Đọc hiểu văn học dân gian theo đặc trưng thể loại

39 58 0
Đọc hiểu văn học dân gian theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cám lừa Tấm để cướp toàn bộ cua, tép của Tấm Bống bị mẹ con Cám giết thịt Tấm nhặt thóc và gạo do mụ dì ghẻ trộn lẫn vào nhau Tấm đánh rơi giày và trở thành hoàng hậu Tấm bị giết chết và hoá thành chim Vàng Anh Chim Vàng Anh bị Cám hãm hại và hoá thành cây xoan đào Cám chặt cây xoan đào, đốt khung cửi và tro khung cửi biến thành cây thị chỉ có mỗi một quả Cuộc tái ngộ giữa vua và Tấm tại hàng nước của bà lão và chiến thắng cuối cùng của Tấm

Chuyên đề: Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian theo thể loại Thảo GV: Nguyễn Trần Anh Cấu trúc chuyên đề 01 02 03 Một số thể loại văn học dân gian Phương pháp đọc hiểu VHDG theo thể loại 05 Luyện tập đọc hiểu VHDG qua tác phẩm cụ thể 06 01 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN Những sáng tác dân gian, có văn học dân gian, ngọc quý Văn học dân gian phong phú đa dạng hệ thống thể loại Thể loại tiêu biểu 01 Sử thi dân gian 02 03 Truyền thuyết Truyện cổ tích 04 05 Truyện cười Ca dao Sử thi dân gian Định nghĩa Tác phẩm tiêu biểu có vần, nhịp, ……… Nghệ thuật Thể sức Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ Nội dung Đẻ đất đẻ nước ( Mường ), Ẩm ệt luông mạnh khát vọng cộng (Thái ), Cây nêu thần (Mnông), Đăm săn, Xinh đồng thời đại Nhã, Khinh Dú (Ê đê ), Đăm Noi (Ba Na) Ngơn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc Truyền thuyết Định nghĩa Tác phẩm tiêu Nội dung Nghệ thuật biểu Là tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử ) theo xu hướng lí tưởng hóa Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh- với kẻ thù việc giữ nước, cách Thủy Tinh, Hai Bà Trưng… xử lí đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu bảo đảm phần cốt lõi lịch sử Truyện cổ tích Tác phẩm tiêu Định nghĩa biểu Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định - Cổ tích thần kì Nội dung Nghệ thuật Triết lí dân gian tất thắng Sự chuyển biến nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ Thiện Ác động đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành lại Cổ tích sinh hoạt quyền sống quyền hưởng hạnh phúc đáng Cổ tích loại vật Truyện cười Định nghĩa Tác phẩm tiêu biểu Nội dung Nghệ thuật Sự kết hợp cử với lời nói, có sử dụng Là tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết - Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn, Ba thúc bất ngờ, gây cười Giai - Tú Xuất, Xiển Bột,… Phê phán xấu, ác; rút lối chơi chữ nhân vật, tương phản, tạo mâu học nhận thức thuẫn… Ca dao Tác phẩm tiêu Định nghĩa biểu Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, - Ca dao trữ trình Ca dao hài hước, châm biếm Nội dung Nghệ thuật Là nỗi niềm chua xót, đắng cay - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ, hốn người bình dân nghĩ số phận, cảnh dụ,hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cá giá trị ngộ tình cảm yêu thương, biểu cảm cao) chung thủy - Lối diễn đạt thông minh, hóm hỉnh II Truyền thuyết ADV Mị Châu – Trọng Thuỷ Nắm vững cốt truyện truyền thuyết Tìm hiểu nhân vật truyền thuyết Khái quát quan niệm, tư tưởng nhân dân lịch sử Nắm vững cốt truyện truyền thuyết: a Nắm sơ đồ cốt truyện An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa xây không xong Rùa vàng giúp việc xây thành cho móng làm lẫy nỏ đánh giặc An Dương Vương chiến thắng quân xâm lược Triệu Đà An Dương Vương gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ Mị Châu nhẹ tin chồng để lộ bí mật nỏ thần Lấy nỏ thần, Trọng Thủy nước Triệu Đà đem quân sang đánh Âu Lạc An Dương Vương chủ quan khinh địch, quân Âu Lạc thua to An Dương Vương đem chạy bờ biển Rùa Vàng bảo Mị Châu giặc An Dương Vương rút gươm chém theo Rùa Vàng xuống biển b Nắm cốt lõi lịch sử truyền thuyết An Dương Vương vào thời kỳ công xã nguyên thuỷ An Dương Vương có cơng sát nhập nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Việt để trở thành quốc gia Âu Lạc lớn mạnh, văn minh Ở thời kỳ Âu Lạc, ơng cha ta có kỹ thuật chế tác đồ đồng, mũi tên đồng vào thập kỷ 60, 70 kỷ XX, khoa học khảo cổ với cơng trình khai quật đất Loa Thành tìm nhiều mũi tên đồng, công cụ đồng Là thủ lĩnh tộc vùng cao, ơng có nhìn chiến lược định dời kinh từ vùng núi Phong Châu vua Hùng để định đô đồng ven sông Hồng thuộc Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội c Nắm khái niệm “mơtíp” biểu cốt truyện truyền thống Câu hỏi: 65 “Việc tác giả dân gian An Dương Vương cầm sừng tê rẽ nước xuống biển gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyền 55 thuyết Việt Nam, có trường hợp tác giả dân gian khơng nói đến chết nhân vật hay không?” 45 35 Motif: Bất tử hố người anh hùng Nó khơng làm cho truyền thuyết có màu sắc huyền thoại mà cịn thể ngợi ca ngưỡng mộ nhân dân người anh hùng d Nắm Tính diễn xướng Nội dung cốt truyện gắn với tín ngưỡng thờ cúng người có cơng với hoạt động văn hố có liên quan đến việc thờ cúng An Dương Vương hội Đền Cuông Diễn Châu - Nghệ An Tìm hiểu nhân vật truyền thuyết Nhân vật Đánh giá vai trò Nhân vật gắn bó xây dựng chủ chặt chẽ với yếu qua hành biến cố lịch sử động lịch sử nhân vật Bài học lịch sử rút từ nhân vật Nhân vật hư cấu, tưởng tượng để góp phần phản ánh, lý giải thật lịch sử Khái quát quan niệm, tư tưởng nhân dân lịch sử Truyện dân gian nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung phản ánh đời sống tinh thần phong phú nhân dân lao động phương diện quan niệm, tư tưởng, tình cảm, thái độ… Trong truyền thuyết, đời sống tinh thần thể cách nhìn nhận, đánh giá lịch sử III Cổ tích Tấm Cám Nắm vững cốt truyện cổ tích Tìm hiểu nhân vật cổ tích Ý nghĩa yếu tố thần kì Nắm vững cốt truyện cổ tích: a Diễn biến, tình huống: - Cám lừa Tấm để cướp toàn cua, tép Tấm - Bống bị mẹ Cám giết thịt - Tấm nhặt thóc gạo mụ dì ghẻ trộn lẫn vào - Tấm đánh rơi giày trở thành hoàng hậu - Tấm bị giết chết hoá thành chim Vàng Anh - Chim Vàng Anh bị Cám hãm hại hoá thành xoan đào - Cám chặt xoan đào, đốt khung cửi tro khung cửi biến thành thị có - Cuộc tái ngộ vua Tấm hàng nước bà lão chiến thắng cuối Tấm b Những mâu thuẫn, xung đột “Trong Tấm Cám, tác giả dân gian nhân vật Tấm bị mẹ Cám hãm hại nhiều lần sau lần bị hãm hại, Tấm lại quay trở lại chiến thắng rực rỡ Ý đồ nghệ thuật tác giả xây dựng lối cấu trúc kiện, hành động gì?” c Nhận xét ý nghĩa kết thúc truyện cổ tích “Sự trở với đời Tấm cuối truyện nói lên quan niệm nhân dân hạnh phúc nào?” Sự hoá thân để trở với đời Tấm mặt phản ánh mơ ước công xã hội (người lương thiện chết oan mà phải hưởng hạnh phúc, kẻ ác định bị trừng phạt), mặt khác, thể quan niệm mơ ước thực tế người lao động hạnh phúc (họ khơng tìm hạnh phúc cõi khác mà tìm hạnh phúc thực cõi đời này) Tìm hiểu nhân vật cổ tích Motif, kiểu nhân Phẩm chất nhân vật Số phận, đời nhân vật vật điển hình Ý nghĩa biểu trưng nhân vật Nhân vật hư cấu, tưởng tượng, thần kì Yếu tố thần kì Yếu tố thần kỳ sử dụng với tần số cao truyện cổ tích yếu tạo nên bầu khơng khí lung linh, nhiệm màu giới cổ tích III III Yếu tố thần kì ý nghĩa hình thức biến hoá Tấm mang thở sống trần thế, cụ thể Các yếu tố không đối lập, không làm mờ không gian nghệ thuật - khơng gian làng q - truyện cổ tích sống dân giã, bình dị làng quê Việt Nam Bài tập nhà Phân tích ca dao sau: Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân ... Một số thể loại văn học dân gian Phương pháp đọc hiểu VHDG theo thể loại 05 Luyện tập đọc hiểu VHDG qua tác phẩm cụ thể 06 01 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN Những... hệ với hình trưng thể loại làm (về đề tài, thể loại, cách diễn đạt) thức sinh hoạt cộng đồng đọc hiểu văn cụ thể) Bước 1: Nắm vững đặc trưng thể loại Đọc truyện Tấm Cám theo đặc trưng cổ tích... VĂN HỌC DÂN GIAN Những sáng tác dân gian, có văn học dân gian, hịn ngọc quý Văn học dân gian phong phú đa dạng hệ thống thể loại Thể loại tiêu biểu 01 Sử thi dân gian 02 03 Truyền thuyết Truyện

Ngày đăng: 26/09/2021, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 06

  • 01

  • MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN

  • 03

  • Nghệ thuật

  • Nghệ thuật

  • Nghệ thuật

  • Nghệ thuật

  • Nghệ thuật

  • Thực hành nghiên cứu

  • Mở rộng

  • 02

  • Các bước phân tích

  • Bước 1: Nắm vững được đặc trưng thể loại

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 03

  • I. Sử thi Đăm Săn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan