Số đo tần suất trong dịch tễ học

61 32 0
Số đo tần suất trong dịch tễ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài SỐ ĐO TẦN SUẤT TRONG DỊCH TỄ HỌC Nhà DTH thường sử dụng số phương pháp để tóm tắt số liệu Một phương pháp phân phối tần suất Phân phối tần suất bảng trình bày số người thuộc giá trị biến ví dụ tuổi, mức thu nhập hay tình trạng bệnh lý Các sau trình bày phương pháp tóm tắt số liệu khác Ví dụ trình bày cách tính số đo tập trung phân tán, trình bày cách lập bảng, biểu đồ đồ thị Các phương pháp tóm tắt khơng sử dụng rộng rãi DTH mà cịn áp dụng cho lĩnh vực khác Riêng phương pháp đếm số ca bệnh sử dụng DTH- phương pháp thành phần cốt yếu giám sát bệnh bước quan trọng điều tra dịch Tuy nhiên, đếm ca bệnh sử dụng để tính nguy mắc bệnh dân số Việc tính tỷ suất cho phân nhóm tuổi, giới tính, tiền sử tiếp xúc đặc tính khác dân số giúp xác định nhóm có nguy cao yếu tố thúc đẩy nguy Những thông tin quan trọng nhằm xây dựng triển khai biện pháp khống chế ngăn ngừa có hiệu Mục tiêu học Sau học xong , học viên có thể: - Lập bảng phân phối tần suất - Tính diễn giải số đo:  Tỷ số  Tỷ lệ  Tỷ suất mắc, có tỷ suất cơng  Tỷ suất tử vong  Số mắc  Số năm sống - Lựa chọn áp dụng số đo thống kê thích hợp GIỚI THIỆU VỀ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT Dữ liệu DTH tồn nhiều dạng khác Một dạng bảng sở liệu gồm nhiều hàng nhiều cột Mỗi hàng cá thể hay gọi “bản ghi’ hay “quan sát” Mỗi cột đặc tính cá thể quan sát chẳng hạn tuổi, giới tính hay cịn gọi “biến” Cột bảng tên cá thể khảo sát, số thứ tự người để nhận biết Kích thước bảng tùy thuộc vào số ghi số biến Có bảng có trang giấy có bảng gồm hàng trăm ghi Trong điều tra dịch sử dụng bảng DTH gọi bảng danh sách ca bệnh Trong bảng này, hàng ca bệnh cột đặc điểm nhận diện, chi tiết đặc điểm lâm sàng, yếu tố DTH mô tả Nhìn vào bảng 2.1, đếm có ca bệnh đàn ơng? Bởi bảng số liệu có ca bệnh nên đếm trực tiếp từ bảng, tổng cộng có tất bệnh nhân nam Nhưng sở liệu gồm nhiều ghi lọc trực tiếp mà phải chuyển liệu thô sang dạng bảng khác gọi bảng phân phối tần suất Bảng phân phối trình bày giá trị biến tần số người hay ghi ứng với giá trị Ví dụ để khảo sát tình trạng ung thư buồng trứng phụ nữ, ta xét biến sinh tức số mà người phụ nữ khảo sát sinh trước Để lập bảng, xếp giá trị biến sinh vào cột từ thấp đến cao đếm số phụ nữ có số ứng với giá trị điền vào cột lại Bảng 2.2 trình bày bảng phân phối tần suất cho nghiên cứu Một số điểm lưu ý lập bảng phải liệt kê tất giá trị cho dù giá trị khơng đếm quan sát Ngoài cột phải ghi rõ nội dung cuối bảng phải có hàng tổng số Bài tập 2.1 Sau danh sách 19 phụ nữ tham gia vào nghiên cứu sức khỏe sinh sản có biến sinh Hãy lập bảng phân phối tần suất cho 19 phụ nữ 0, 2, 0, 0, 1, 3, 1, 4, 1, 8, 2, 2, 0, 1, 3, 5, 1, 7, Đáp án trang 111 TÓM TẮT CÁC LOẠI BIẾN KHÁC NHAU Đôi giá trị biến điểm thang đo số học bảng 2.2 loại bảng 2.3 Khi sử dụng điểm thang đo số học, thang gọi thang đo thứ tự, giá trị xếp theo thứ hạng Khi người ta sử dụng thang đo phân loại, thang đo lường gọi thang danh định, lớp loại biến đặt tên Trong DTH, thường gặp biến danh định gồm hai giá trị chẳng hạn sống/chết, bệnh/không bệnh, ăn/không ăn salad khoai tây Bảng 2.3 trình bày phân phối tần suất gồm hai giá trị Như vậy, nhìn vào bảng 2.2 2.3 ta nhận thấy biến thứ tự biến danh định tóm tắt phân phối tần suất Thang đo danh định cịn tóm tắt chi tiết dạng tỷ số, tỷ lệ hay tỷ suất (trình bày phần sau), cịn thang đo thứ tự dạng số đo tập trung hay phân tán (được trình bày 3) GIỚI THIỆU VỀ SỐ ĐO TẦN SUẤT Trong DTH, nhiều biến danh định có hai giá trị chẳng hạn sống/chết, bệnh/chứng, phơi nhiễm/không phơi nhiễm….các biến gọi biến nhị giá Các số đo tần suất sử dụng với biến nhị giá tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất Trước tìm hiểu loại số đo, cần phải hiểu mối quan hệ số đo khác biệt chúng Cả ba số đo dựa công thức x n Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất = 10 y Trong 10n 10, 100, 100 Giá trị 10n thay đổi tùy loại số đo SO SÁNH TỶ SỐ, TỶ LỆ, TỶ SUẤT Trong tỷ số, giá trị x y hồn tồn độc lập với hay x phần y Ví dụ, giới tính trẻ tiêm chủng bệnh viện so sánh theo hai cách: (1) nữ/nam (2) nữ/tổng số trẻ công thức (1), x (nữ) hoàn toàn độc lập so với y (nam) Trong công thức (2), x (nữ) phần y (tổng số trẻ) Cả hai ví dụ tỷ số Tỷ lệ tỷ số x phần y Trong hai ví dụ tỷ số đầu khơng phải tỷ lệ x khơng phải phần y Tỷ số thứ hai tỷ lệ x phần y Tỷ suất thường tỷ lệ dùng để đo lường diện biến cố dân số khoảng thời gian Cơng thức tính tỷ suất sau: Số ca hay số biến cố xảy khoảng thời gian x 10n Tỷ suất = Dân số nguy thời điểm Cần lưu ý ba khía cạnh quan trọng công thức trên:  Những đối tượng nằm mẫu số phải phản ánh dân số mà ca bệnh xuất phát  Việc đếm tử số mẫu số phải diễn thời điểm  Về mặt lý thuyết, đối tượng nằm mẫu số phải người có nguy cơ, nghĩa có khả mắc biến cố Ví dụ: Trong suốt tháng đầu năm chương trình giám sát quốc gia hội chứng EMS, CDC nhận 1,068 báo cáo ca bệnh có giới tính xác định: 893 ca nữ 175 ca nam Chúng ta thực bước sau để tính tỷ số nữ / nam 1.Định nghĩa x y: x = ca bệnh nữ y = ca bệnh nam Xác định x y: x = 893 y = 175 Lập tỷ số x/y: 893/175 Rút gọn tỷ số ta 893/175 = 5.1/1 Như vậy, có bệnh nhân nữ so với bệnh nhân nam mắc hội chứng EMS đ ược báo cáo cho CDC Ví dụ: Cũng dựa số liệu tính tỷ lệ ca bệnh nam Định nghĩa x y: x = số ca nam y = tất ca bệnh Xác định x y: x = 175 y = 1,068 Lập tỷ số x/y: 175/1,068 Rút gọn phân số ta được: 175/1,068 = 0.16/1 = 1/6.10 Như ca bệnh báo cáo có ca nam Trong ví dụ thứ nhất, ta tính tỷ số nữ/nam Trong ví dụ thứ hai ta tính tỷ lệ ca bệnh nam Vậy tỷ số nữ/nam có phải tỷ lệ? Tỷ số nữ/nam khơng phải tỷ lệ tử số (nữ) khơng bao gồm mẫu số (nam), tỷ số khơng phải tỷ lệ Qua phần trình bày trên, nhận thấy tỷ số, tỷ lệ tỷ suất ba số đo tần suất khác biệt hoàn toàn Chúng tỷ số: tỷ lệ loại tỷ số đặc biệt, tỷ suất loại tỷ lệ đặc biệt Tuy nhiên DTH thường gọi vắn tắt số đo làm cho chúng trở nên khác biệt hoàn toàn Khi gọi số đo tỷ số, thường ám đến tỷ số không tỷ lệ; gọi số đo tỷ lệ, thường ám tỷ số tỷ lệ không đo lường biến cố theo thời gian Và gọi số đo tỷ suất, ám đến tỷ số tỷ lệ dùng đo lường biến cố dân số khoảng thời gian ỨNG DỤNG CỦA TỶ SỐ, TỶ LỆ VÀ TỶ SUẤT Trong YTCC, dùng tỷ số tỷ lệ để mơ tả đặc tính dân số theo tuổi, giới tính, chủng tộc, phơi nhiễm biến khác Trong ví dụ ca bệnh EMS mô tả đặc tính dân số theo giới tính Trong tập 2.1 yêu cầu mô tả loạt ca bệnh theo số biến Chúng ta dùng tỷ số, tỷ lệ số tỷ suất quan trọng để mơ tả ba khía cạnh thuộc tình trạng người: bệnh tật, tử vong sinh đẻ Bảng 2.4 trình bày số tỷ số, tỷ lệ tỷ suất đặc hiệu sử dụng cho loại biến cố kể Bài tập 2.2 Bảng 2.1 trình bày danh sách ca bệnh trẻ sơ sinh bệnh viện đa khoa A mắc listeriosis chu sinh a Tỷ số nam nữ bao nhiêu? b Tỷ lệ trẻ sinh sống bao nhiêu? a Tỷ lệ trẻ sinh thường? d Tỷ số sinh mổ so với sinh thường? Đáp án trang 111 SỐ ĐO TẦN SUẤT BỆNH TẬT Để mô tả diện bệnh dân số, hay xác suất (nguy cơ) xuất bệnh, dùng số đo lường tần suất bệnh Trong lĩnh vực YTCC, thuật ngữ bệnh bao gồm phát bệnh, chấn thương khuyết tật Bảng 2.4 trình bày số số đo tần suất bệnh tật Tất số đo trở thành số đo đặc hiệu theo tuổi, chủng tộc, giới tính hay số đặc tính dân số cụ thể mô tả Chúng mô tả cách tính cách sử dụng số đo Bảng 2.5 trình bày tóm tắt cơng thức số đo tần suất bệnh phổ biến Tỷ suất mắc Tỷ suất mắc số đo phổ biến để đo lường so sánh tần suất bệnh dân số Chúng ta thường dùng tỷ suất mắc thay số thơ để so sánh xuất bệnh dân số khác tỷ suất hiệu chỉnh khác biệt kích thước dân số Tỷ suất mắc thể xác suất hay nguy phát bệnh dân số khoảng thời gian Bởi số mắc số đo nguy cơ, nên dân số có số mắc cao dân số thứ hai, nói dân số thứ có nguy phát bệnh cao dân số thứ hai điều kiện tất yếu tố khác Nói cách khác, dân số thứ nhóm nguy cao so với dân số thứ hai Tỷ suất mắc (đôi gọi số mắc) số đo tần suất biến cố chẳng hạn ca bệnh xuất dân số khoảng thời gian Công thức để tính tỷ suất mắc sau: Số ca bệnh xuất khoảng thời gian định x 10n IR = Dân số nguy khoảng thời gian Ví dụ: Vào năm 1989, có 733,151 ca mắc bệnh lậu Mỹ Dân số Mỹ vào năm 1989 ước tính 246,552,000 Với số liệu sử dụng giá trị 10 Chúng ta tính tỷ suất mắc bệnh lậu dân số Mỹ Định nghĩa x y: x = ca mắc bệnh lậu dân số Mỹ năm 1989 y = dân số Mỹ năm 1989 Xác định x, y 10n: x = 733,151 y = 246,552,000 10n = 105 = 100,000 Tính (x/y) n: 733,151 x 105 = 002974 x 100,000 = 2974,4/ 100,000 246,552,000 hay xấp xỉ ca báo cáo 1,000 dân số vào năm 1989 Tử số tỷ suất mắc phải ca xuất hay chẩn đốn suốt khoảng thời gian Tử số khơng chứa ca bệnh xuất chẩn đốn trước Cần lưu ý mẫu số dân số nguy Điều có nghĩa người đưa vào mẫu số người có khả phát bệnh suốt khoảng thời gian tính Tuy nhiên, trừ tiến hành nghiên cứu cụ thể, thường xác định loại trừ người không tiếp xúc với bệnh từ liệu dân số có sẵn Trong thực tế, thường sử dụng số liệu điều tra dân số Mỹ hay ước lượng dân số thời điểm thời khoảng tính Tuy nhiên dân số nhỏ cụ thể-chẳng hạn bệnh nhân bệnh viện- nên sử dụng xác liệu mẫu số Mẫu số nên đại diện cho dân số chứa ca bệnh Đối với mục đích giám sát, dân số thường xác định theo khu vực địa lý hành ( ví dụ nước Mỹ, bang Georgia) Tuy nhiên dân số xác định theo đơn vị, ban ngành đồn thể ( ví dụ công ty X), trải nghiệm thân ( trẻ em xạ trị thyroid), hay đặc tính định nghĩa dân số phù hợp với ca bệnh tử số Cần lưu ý ví dụ tử số giới hạn dân thường Vì vậy, mẫu số phải giới hạn dân thường Tùy vào trường hợp, mẫu số thích hợp ba mẫu số sau:  Kích cỡ dân số trung bình theo khoảng thời gian  Kích cỡ dân số (tổng dân số hay dân số nguy cơ) vào thời điểm  Kích cỡ dân số vào thời điểm đầu khoảng thời gian Đối với 10n, sử dụng giá trị n Đối với nhiều bệnh báo quốc gia, người ta thường sử dụng giá trị 10 n 100,000 Trong ví dụ trên, sử dụng 105 bệnh lậu bệnh báo quốc gia Mặt khác, thường lựa chọn giá trị 10 n để tỷ suất nhỏ tính tốn phải gần trịn số (ví dụ 4.2/100 thay 0.42/1,000; 9.6/100,000, thay 0.96/1,000,000) Bởi sử dụng giá trị n nên nhà điều tra phải xác định rõ giá trị n sử dụng Trong ví dụ sử dụng giá trị 100,000 tỷ suất mắc phải báo cáo “297.4 100,000” Trong bảng có sử dụng giá trị 10 n, người điều tra phải ghi rõ tiêu đề cột tỷ suất “tỷ suất 1,000” ghi “/1,000” bên cạnh tỷ suất Tỷ suất phản ánh thay đổi theo thời gian Đối với tỷ suất mắc bệnh, thay đổi thường từ tình trạng khỏe mạnh bệnh tật Khoảng thời gian phải xác định rõ Đối với mục đích giám sát, khoảng thời gian sử dụng nhiều năm (theo dương lịch), khoảng thời gian sử dụng khoảng thời gian sử dụng giới hạn rõ ràng Khi sử dụng mẫu số dân số vào đầu thời khoảng, số đo gọi số mắc tích lũy Số đo tỷ lệ tất cá thể tử số thuộc mẫu số Nó số đo xác suất hay nguy bệnh tức có nghĩa tỷ lệ dân số phát bệnh khoảng thời gian xác định Ngược lại, tỷ suất mắc giống thể tích tốc độ tính theo dặm Nó tốc độ người dân số mắc bệnh năm Ví dụ : Hình 2.1 trình bày mười diễn tiến bệnh nhóm gồm 20 người vịng 16 tháng Mỗi đường ngang tượng trưng cho khoảng thời gian bệnh người Đường ngang thời điểm khởi phát kết thứcvào ngày tử vong hồi phục Trong ví dụ này, tính tỷ suất mắc từ ngày 1/10/1990 ngày 30/9/1991, sử dụng dân số thời điểm năm làm mẫu số Cần lưu ý tổng dân số 20 Chúng ta sử dụng 10n = 100 Tỷ suất mắc, ngày 1/10/1990 đến ngày 30/9/1991; mẫu số sử dụng dân số thời điểm (tổng dân số trừ người chết trước ngày 1/3/1991) x = số ca mắc từ 1/10/1990 đến 30/9/1991 = y = tổng dân số thời điểm = 20 -2 = 18 Như số mắc vòng năm 22 ca 100 dân Bài tập 2.3 Vào năm 1990, số ca mắc bệnh AIDS Mỹ 41,595 Dân số Mỹ vào năm 1990 248,710,000 Tính tỷ suất mắc bệnh AIDS Mỹ vào năm 1990 (ghi chú: để tiện tính tốn, nên chia tử mẫu số cho 1,000) Đáp án trang 112 10 x = số ca vào thời khoảng từ 1/10/1990-30/9/1991 y = dân số = 20 x 10 10 n  100 50% y 20 Đáp án tập 2.5 (trang 81) a Tỷ suất công thô chung = 115/4,399 = 26/1,000 hay 2.6% b Tỷ suất công thứ phát Số người phát bệnh hộ có người bệnh = Số người tiếp xúc ca bệnh = (11577)/(424-77) = 38/347 = 11.0% c Tỷ suất công thứ phát cao tỷ suất công chung chứng tỏ người sống gia đình có người mắc bệnh có nguy mắc bệnh cao cộng đồng Điều phù hợp với yếu tố bệnh lý gây bệnh theo cụm hộ gia đình có lây nhiễm, mơi trường, gen, dinh dưỡng yếu tố bệnh lý khác Đáp án tập 2.6 (trang 85) a Tỷ số tỷ suất người hút thuốc từ 15-24 điếu ngày so với người không hút thuốc = 1.39 / 0.07 = 19.9 b Tỷ số tỷ suất người hút thuốc 25 điếu ngày so với người không hút thuốc = 2.27 / 0.07 = 32.4 Tỷ suất chết ung thư phổi người hút thuốc cao gấp nhiều lần so với người không hút thuốc lá, cao gấp lần người hút từ 1-14 điếu 32 lần người hút 25 điếu ngày Kết cho thấy có mối quan hệ liều lượng đáp ứng hút thuốc chết ung thư phổi hút thuốc nhiều (tăng liều) làm gia tăng tỷ suất chết ung thư phổi (tăng đáp ứng) Đáp án tập 2.7 (trang 88) a Tỷ lệ quy trách hút thuốc từ 15-24 điếu ngày 47 1.39  0.07  100 1.39 = 0.9496 100 = 95% b Tỷ lệ quy trách hút thuốc 25 điếu ngày 2.27  0.07 100 2.27 0.9691 100 97%  Đáp án tập 2.8 (trang ) a Tỷ suất chết HIV đàn ông = (12,088/118,531,000) x100,000 = 10.2 /100,000 Tỷ suất chết HIV phụ nữ = (1,380/124,869,000) 100,000 = 1.1 per 100,000 b Những tỷ suất tỷ suất đặc hiệu theo nguyên nhân theo giới tính c Tỷ số tỷ suất tử vong HIV đàn ông so với phụ nữ = (10.2 /100,000)/(1.1 / 100,000) = 9.3 Tỷ suất tử vong HIV đàn ông cao gấp 9.3 so với phụ nữ Đáp án tập 2.9 (trang 94) số ca mắc số ca chết có giảm đáng kể vòng 50 năm qua, tỷ số chết-mắc thay đổi Việc giảm số chết giảm xuất bệnh cải thiện khả sống sót 48 Đáp án tập 2.10 ( trang 96) Đáp án tập 2.11 (trang ) Phần trăm chết giết người độ tuổi 25-44 = Phần trăm chết bị giết lứa tuổi Số chết bị giết từ 25-44/tổng số chết từ 25-44 = Số chết bị giết lứa tuổi/tổng số chết lứa tuổi Như vậy, vào năm 1987 số chết bị giết độ tuổi 25-44 gấp 7.8 lần so với toàn dân số Đáp án tập 2.12 (trang 100) a Tỷ suất tử vong cảm cúm lức tuổi = (69,225/243,401,000) 100,000 = 28.4 chết/ 100,000 dân b Tỷ suất chết cảm cúm người 65 tuổi 49 873  94  759  1,177  1,626  3,879 100,000 213,565,000 (8,676 / 213,565,00) 100,000 = 4.1 chết/ 100,000 dân 65 tuổi c Số năm sống chết cảm cúm d Tỷ suất số năm sống cảm cúm = (171,567.5/213,565,000) 1,000 = 0.8 năm mất/1,000 dân 65 tuổi Đáp án tập 2.13 (trang 104) a Tuần khởi phát 50 b Tỷ suất công theo khu vực khu vực có số ca nhiều (9), tỷ suất công cao (5.3 / 1,000) c 57 ca phụ nữ 42 ca đàn ông, tỷ số nữ/nam 57/42, hay 1.4 /1 d 57 ca nữ/99 tổng số ca = 0.576, hay 57.6% ca nữ e Cần lưu ý tử số phải đồng với mẫu số Bởi có dân số thành phố tử số phải giới hạn ca thành phố 51 Tỷ suất công cao người phụ nữ già tuổi từ 40-59 >= 60 tuổi (4.9 3.6 /1,000) người đàn ông từ 40-59 tuổi (3.6 per 1,000) Trẻ em có độ tuổi từ 0-9 có tỷ suất thấp khơng phụ thuộc vào giới tính f Nguy tương đối người 40-59 so với người từ 20-39 tuổi = 4.28/1.89 = 2.3 người độ tuổi từ 40-59 có khả mắc bệnh cao gấp lần so với người có độ tuổi từ 20/39 Đáp án tập 2.14 (trang 106) a Tỷ suất tử vong thô năm 1989: = (2,150,466/248,239,000) 100,000 = 866.3 / 100,000 dân b Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh nam: = (14,059 + 8,302)/2,069,490) x1,000 = (22,361/2,069,490) 1,000 = 10.805 / 1,000 sinh sống Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh nữ: = ((11,109 + 6,185)/1,971,468) 1,000 = (17,294/1,971,468) 1,000 = 8.772 / 1,000 sinh sống 52 Tỷ số tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh nam so với nữ: = 10.805/8.772 hay 1.23 /1 Số trẻ so sinh nam nhiều sơ sinh nữ nhiên số trẻ nam chết nhiều trẻ nữ c Tỷ số tử vong chu sinh so với sau sinh = 25,168/14,487 = 1.7 / Tử vong tháng đầu cao 11 tháng d Tỷ lệ dân số >= 65 tuổi : = (10,169 + 8,013 + 6,033 + 3,728 + 3,042) x 1,000/248,239,000 = 30,985,000/248,239,000 = 0.1248 hay 12.5% dân số mỹ có độ tuổi >=65 Tỷ lệ chết người >= 65 tuổi : = (219,097 + 262,127 + 301,225 + 297,981 + 457,358)/2,150,466 = 1,537,788/2,150,466 = 0.7151, hay71.5% dân số mỹ chết có độ tuổi từ >=65 Tỷ suất tử vong người >=65 tuổi: = (1,537,788/30,985,000) 100,000 = 4,963.0 /100,000 dân (gần 5% /năm) Đây loại tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi e Tỷ suất tử vong HIV : = (22,082/248,239,000) x 100,000 = 8.9 chết Hiv/ 100,000 dân f Tỷ suất mắc AIDS : = (33,722/248,239,000) x 100,000 = 13.6 ca báo cáo AIDS/ 100,000 dân g Tỷ số chết (do HIV)- mắc (AIDS) = 22,082/33,722 = 0.65 /1 h Tỷ lệ phần trăm tử vong bệnh tim mạch = 733,867/2,150,466 = 0.341 hay 34.1% số chết bệnh tim mạch i Số năm sống chấn thương giao thông đường 53 j Tỷ suất số năm sống MVI = YPLL /dân số 645 tuổi (đáp án câu d) = (1,375,407/(248,239,000 30,985,000)) x1,000 = (1,375,407/217,254,000) x1,000 = 6.3 YPLL/1000 dân tuổi 65 54 BÀI TRẮC NGHIỆM SỐ Sau học xong 2, làm trắc nghiệm số Bài trác nghiệm giúp kiểm tra kiến thức học viên Nếu không câu trả lời xem lại học sau câu hỏi phần trắc nghiệm đánh dấu tròn tất câu Một bảng gồm 02 cột cột bên trái biểu diễn giá trị biến cịn cột bên phải trình bày số ghi giá trị gọi biến đây, biến sử dụng thang đo danh định? A Kháng thể kháng virus cúm A/H1N1 B Giới tính C Chiều cao tính cm D Sự bình đẳng E “Bạn có nhập viện tuần khơng?” Phân phối tần suất phù hợp với : A Biến thang đo danh định B Biến thang đo thứ tự C hai biến thang đo danh định thứ tự D biến thang đo danh định biến thang đo thứ tự Sau phân số câu hỏi 1: Số phụ nữ mỹ chết bệnh tim năm 1991 Số phụ nữ mỹ chết bệnh ung thư năm 1991 Phân số (khoanh vòng tròn câu đúng) A Tỷ số B Tỷ lệ C Tỷ suất công D Tỷ suất tử vong Phân số câu hỏi thứ 2: Số phụ nữ Mỹ chết bệnh tim năm 1991 Số phụ nữ Mỹ chết năm 1991 Phân số thuộc loại (khoanh tròn câu đúng) 55 A Tỷ số B Tỷ lệ C Tỷ suất công D Tỷ suất tử vong Phân số câu hỏi thứ 3: Số phụ nữ Mỹ chết bệnh tim năm 1991 Số phụ nữ dân số Mỹ thời điểm năm 1991 Phân số thuộc loại (khoanh tròn câu đúng) A Tỷ số B Tỷ lệ C Tỷ suất công D Tỷ suất tử vong Số mắc số mắc biểu diễn dạng (x/y) 10n tính thời khoảng định Sự khác biệt hai số là: A x B y C 10n D Thời điểm khảo sát Số mắc thời khoảng thời điểm biểu diễn dạng (x/y) 10n tính thời khoảng định Sự khác biệt hai số là: A x B y C 10n D Thời điểm khảo sát Trong nghiên cứu gần đây, nhà nghiên cứu nhận thấy số mắc bệnh A cao số mắc bệnh B Số mắc mơ hình theo mùa hai bệnh Cách giải thích cho phát là: (khoanh trịn câu đúng) A Bệnh nhân mắc bệnh A phục hồi nhanh bệnh nhân mắc bệnh B B Bệnh nhân bệnh B phục hồi nhanh bệnh nhân bệnh A C Bệnh nhân bệnh A chết nhanh bệnh B D Bệnh nhân bệnh A chết nhanh bệnh B 10 vụ lật đường xe lửa gần làm cư dân cộng đồng gần phơi nhiễm với loại hóa chất độc hại Nhiều người số mắc bệnh, số bị chết Để tính xác suất hay nguy mắc bệnh, mẫu số sử dụng? A Kích thước dân số nguy đầu thời khoảng B Kích thước dân số thời khoảng C Kích thước dân số vào cuối thời điểm D Kích thước trung bình dân số thời khoảng 56 11 Trong tuần thứ hai tháng 2, nhóm 87 người dân số nhỏ (tổng cộng có 460) tham dự kiện xã hội có tổ chức bữa tiệc người tham gia nấu sau vòng ngày, 39 người phát bệnh với triệu chứng chuẩn đốn nhiệm salmonella Tỷ suất cơng người tham gia A 0.45/100 B 8.5/100 C 18.9/100 D 44.8/100 E Khơng thể tính dựa liệu cho 12 cộng đồng gồm 800 hộ gia đình (tổng cộng có 4799 người), lãnh đạo ytcc nhận thấ có 120 người mắc tình trạng D 80 hộ gia đình Tổng cộng có tất 480 người sống 80 hộ gia đình Giả sử hộ có ca ban đầu, tỷ suất công thứ phát : A 8.5% B 10.0% C 16.7% D 25.0% E 30.0% 13 Nếu 10 ca bệnh C xảy khoảng thời gian năm dân số ổn định gồm 50,000 người, tỷ suất người thời gian bệnh C dân số vào khoảng: A 10 ca/5,000 người-năm B 10 ca/25,000 người-năm C 10 ca/49,990 người-năm D 10 ca/50,000 người-năm E 10 ca/100,000 người-năm 14 bảng câu hỏi soạn để vấn bệnh nhân tham gia kiện xã hội mô tả câu hỏi Bảng 2x2 trình bày mối quan hệ ăn khoai tây trộn bệnh Số ước lượng nguy tương đối xác : A 1.7 B 3.7 C 9.7 D 36.0 15 Để kiểm tra mối liên hệ hội chứng Kawasaki (KS) dầu giặt thảm, điều tra viên tiến hành nghiên cứu bệnh chứng với 100 ca bệnh (100 trẻ có hội chứng KS) 100 ca chứng (100 trẻ khơng có hội chứng KS) Trong số trẻ có hội chứng KS, có 50 trẻ có tiền sử tiếp xúc với dầu giặt thảm Trong số trẻ khơng có hội chứng KS có 25 trẻ có tiền sử tiếp xúc với dầu giặt thảm Như tỷ số số chênh là: 57 A 1.0 B 1.5 C 2.0 D 3.0 E khơng thể tính khơng đủ liệu 16 Tử số= số trẻ mắc hội chứng Down 12 tuổi Georgia vào 1/7/1991 mẫu số = tổng số trẻ 12 tuổi Georgia vào 1/7/1991 Số đo sử dụng mẫu số tử số ví dụ : A Tỷ suất mắc B Tỷ suất công C Tỷ suất người thời gian D Số mắc thời điểm E Số mắc thời khoảng Các lựa chọn cho câu hỏi từ 17-20: A n = (10n = 1) B n = (10n= 10) C n = (10n= 100) D n = (10n= 1,000) E n = (10n= 10,000) F n = (10n= 100,000) G n = (10n= 1,000,000) 17 Tỷ số nguy thường sử dụng n 18 Tỷ suất công thường sử dụng n 19 Tỷ suất bệnh báo quốc gia thường sử dụng n 20 Tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh thường sử dụng n _ 21 tỷ suất đây, tỷ suất sử dụng mẫu số? (khoanh tròn tỷ suất.) A Tỷ suất tử vong thô B Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi C Tỷ suất đặc hiệu theo giới tính D Tỷ suất đặc hiệu theo chủng tộc E Tỷ suất đặc hiệu theo nguyên nhân 22 Trong tỷ suất tử vong đây, tỷ suất dùng mẫu số? (khoanh tròn câu đúng) A Tỷ suất tử vong sơ sinh B Tỷ suất tử vong chu sinh C Tỷ suất tử vong sau sinh D Tỷ suất tử vong mẹ 58 23 Sử dụng liệi số chết tiểu đường gan mạn tính, ta tính số đo nào? (khoanh trịn tất câu đúng) A Tử vong phần trăm B Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo nguyên nhân C Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi D Tỷ số tỷ suất tử vong E Số năm sống 24 Dựa thông tin bảng dưới, tỷ suất tử vong chu sinh bao nhiêu? 25 số năm sống tỉnh A cao tỉnh B Cách giải thích tượng bao gồm (khoanh trịn tất câu đúng) A tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi hai tỉnh nhau, dân số tỉnh A nhiều dân số tỉnh B B tỷ suất tử vong theo tuổi hai tỉnh nhau, tỉnh A có số người > 65 tuổi nhiều tỉnh B 59 C tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi nhau, tỉnh A có nhiều người < 65 tuổi tỉnh B D tỷ suất tử vong theo tuổi tỉnh A cao tỉnh B, cấu tuổi hai tỉnh Đáp án phụ lục J Nếu trả lời tối thiểu 20 câu, bạn hiểu học tiếp References Centers for Disease Control Current trends: Heterosexual behaviors and factors that influence condom use among patients attending a sexually transmitted disease clinic— San Francisco MMWR 1990;39:685-689 60 Centers for Disease Control Summary of notifiable diseases, United States 1989 MMWR 1989;38:(54) Centers for Disease Control Summary of notifiable diseases, United States 1990 MMWR 1990;39:(53) Dicker RC, Webster LA, Layde PM, Wingo PA, Ory HW Oral contraceptive use and the risk of ovarian cancer: The Centers for Disease Control Cancer and Steroid Hormone Study JAMA 1983;249:1596-1599 Doll R, Hill AB Smoking and carcinoma of the lung Br Med J 1950; 1:739-748 Goldberger J, Wheeler GA, Sydenstricker E, King WI A study of endemic pellagra in some cotton-mill villages of South Carolina Hyg Lab Bull 1929; 153:1-85 National Center for Health Statistics Advance report of final mortality statistics, 1988 Monthly Vital Statistics Report; 39(7) supp Hyattsville, MD: Public Health Service,1990 National Center for Health Statistics Advance report of final mortality statistics, 1989 Monthly Vital Statistics Report; 40(8) supp Hyattsville, MD: Public Health Service, 1992 National Center for Health Statistics Advance report of final natality statistics, 1989 Monthly vital statistics report; 40(8) supp Hyattsville, MD: Public Health Service, 1992 10 National Center for Health Statistics Health, United States, 1990 Hyattsville, MD: Public Health Service, 1991 11 Schuchat A, Lizano C, Broome CV, Swaminathan B, Kim C, Winn K Outbreak of neonatal listeriosis associated with mineral oil Pediatr Infect Dis J 1991;10:183-189 12 Swygert LA, Maes EF, Sewell LE, Miller L, Falk H, Kilbourne EM Eosinophiliamyalgia syndrome: Results of national surveillance JAMA 1990;264:16981703 13 U.S Bureau of the Census Estimates of the population of the U.S by age, sex and race, 1980-1989 Current Population Reports; Series p-25 (1057) Washington, DC: U.S Government Printing Office, 1990 14 Wise RP, Livengood JR, Berkelman RL, Goodman RA Methodologic alternatives for measuring premature mortality Am J Prev Med 1988; 4:268-273 145 61 ... trang 113 SỐ ĐO TẦN SUẤT TỬ VONG Tỷ suất tử vong (MR) Tỷ suất tử vong số đo tần suất tử vong dân số xác định khoảng thời gian định Số chết khoảng thời gian x 10n MR= Kích thước dân số chứa số chết... ràng Khi sử dụng mẫu số dân số vào đầu thời khoảng, số đo gọi số mắc tích lũy Số đo tỷ lệ tất cá thể tử số thuộc mẫu số Nó số đo xác suất hay nguy bệnh tức có nghĩa tỷ lệ dân số phát bệnh khoảng... tính hay số đặc tính dân số cụ thể mô tả Chúng mô tả cách tính cách sử dụng số đo Bảng 2.5 trình bày tóm tắt cơng thức số đo tần suất bệnh phổ biến Tỷ suất mắc Tỷ suất mắc số đo phổ biến để đo lường

Ngày đăng: 25/09/2021, 22:28

Hình ảnh liên quan

Kích thước bảng tùy thuộc vào số bản ghi và số biến. Có bảng chỉ có một trang giấy nhưng cũng có bảng gồm hàng trăm bản ghi - Số đo tần suất trong dịch tễ học

ch.

thước bảng tùy thuộc vào số bản ghi và số biến. Có bảng chỉ có một trang giấy nhưng cũng có bảng gồm hàng trăm bản ghi Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đôi khi các giá trị của một biến là các điểm trên thang đo số học như trong bảng 2.2 hoặc là các loại như trong bảng 2.3 - Số đo tần suất trong dịch tễ học

i.

khi các giá trị của một biến là các điểm trên thang đo số học như trong bảng 2.2 hoặc là các loại như trong bảng 2.3 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1 trình bày danh sách ca bệnh các trẻ sơ sinh tại bệnh viện đa khoa A mắc listeriosis chu sinh. - Số đo tần suất trong dịch tễ học

Bảng 2.1.

trình bày danh sách ca bệnh các trẻ sơ sinh tại bệnh viện đa khoa A mắc listeriosis chu sinh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sử dụng dữ liệu trong bảng 2.7b, tính tỷ lệ quy trác h: a. Người hút thuốc từ 15-24 điếu/ngày  - Số đo tần suất trong dịch tễ học

d.

ụng dữ liệu trong bảng 2.7b, tính tỷ lệ quy trác h: a. Người hút thuốc từ 15-24 điếu/ngày Xem tại trang 22 của tài liệu.
Xem bảng 2.1 tại trang 74. Từ danh sách ca bệnh chúng ta thấy được rằng có 11 trẻ chu sinh có bệnh đường miệng, trong đó có 2 trẻ tử vong - Số đo tần suất trong dịch tễ học

em.

bảng 2.1 tại trang 74. Từ danh sách ca bệnh chúng ta thấy được rằng có 11 trẻ chu sinh có bệnh đường miệng, trong đó có 2 trẻ tử vong Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.11 trình bày những nguyên nhân chính gây tử vong ở Mỹ năm 1987. Dữ liệu được nhóm theo hai nhóm tuổi - Số đo tần suất trong dịch tễ học

Bảng 2.11.

trình bày những nguyên nhân chính gây tử vong ở Mỹ năm 1987. Dữ liệu được nhóm theo hai nhóm tuổi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sử dụng dữ liệu chấn thương giao thông xe máy trong bảng 2.12a, chúng ta tính các số sau đây:  - Số đo tần suất trong dịch tễ học

d.

ụng dữ liệu chấn thương giao thông xe máy trong bảng 2.12a, chúng ta tính các số sau đây: Xem tại trang 32 của tài liệu.
(xem hàng tổng của cột 5, bảng 2.12b). - Số đo tần suất trong dịch tễ học

xem.

hàng tổng của cột 5, bảng 2.12b) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sử dụng dữ liệu từ bảng 2.17 đến 2.21 để trả lời những câu hỏi sau (a-j) Tất cả các câu hỏi đều đề cập đến nước Mỹ trong năm 1989. - Số đo tần suất trong dịch tễ học

d.

ụng dữ liệu từ bảng 2.17 đến 2.21 để trả lời những câu hỏi sau (a-j) Tất cả các câu hỏi đều đề cập đến nước Mỹ trong năm 1989 Xem tại trang 40 của tài liệu.
14. một bảng câu hỏi được soạn để phỏng vấn những bệnh nhân đã tham gia sự kiện xã hội đã được mô tả trong câu hỏi trên - Số đo tần suất trong dịch tễ học

14..

một bảng câu hỏi được soạn để phỏng vấn những bệnh nhân đã tham gia sự kiện xã hội đã được mô tả trong câu hỏi trên Xem tại trang 57 của tài liệu.
24. Dựa trên thông tin trong bảng dưới, tỷ suất tử vong chu sinh là bao nhiêu? - Số đo tần suất trong dịch tễ học

24..

Dựa trên thông tin trong bảng dưới, tỷ suất tử vong chu sinh là bao nhiêu? Xem tại trang 59 của tài liệu.

Mục lục

  • GIỚI THIỆU VỀ SỐ ĐO TẦN SUẤT

    • Tỷ suất mới mắc

    • Số người có cùng một thuộc tính trong một khoảng thời gian

      • Tỷ suất tấn công

      • Tỷ suất tấn công thứ phát

      • Tỷ số nguy cơ

      • Tỷ số tỷ suất

      • Tỷ số số chênh

      • Tỷ lệ quy trách

      • 4 SỐ ĐO TẦN SUẤT TỬ VONG

      • Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo nguyên nhân

      • Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo tuổi

      • Tỷ suất chết chu sinh

      • Tỷ suất chết sau sinh

      • Tỷ suất chết mẹ

      • Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo giới tính

      • Tỷ suất tử vong đặc hiệu theo chủng tộc

      • Sự kết hợp các tỷ suất tử vong đặc hiệu

      • Tỷ suất tử vong hiệu chỉnh theo tuổi

      • Tỷ số ca bệnh-ca chết

      • Bài tập 2.9

      • Tỷ suất tử vong- bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan