Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm chia sẻ những kinh nghiệm giảng dạy trong thực tế. Đồng thời trao đổi, bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải quyết triệt để nhất vấn đề học sinh thích môn học tự nhiên hơn xã hội. Từ đó, các em sẽ hứng thú với môn Văn hơn, bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho các em nhiều hơn.
UBND HUYỆN GIA LÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP Môn: Ngữ Văn Cấp học: THCS NĂM HỌC: 2015- 2016 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Mục đích Điểm sáng kiến GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Nguyên nhân Chương III: Các giải pháp Đối với giáo viên 5-10 Đối với học sinh 11 Hiệu sáng kiến 11 Ứng vào thực tiễn 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14 1/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài “Văn học nhân học” Đúng vậy, văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Bộ mơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn Văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Văn cịn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn Ngữ Văn tác động tích cực tới tất môn học ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn Văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Môn Ngữ Văn nhà trường THCS chia làm ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong thực tế dạy học, phân môn Tập làm văn thiếu để học sinh rèn kĩ viết văn Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả mà suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ, xác, làm bật điều muốn nói…” (Trong “Dạy Văn q trình rèn luyện tồn diện”- Nghiên cứu Giáo dục, số 28, ngày 11/1/1973) Trong giảng dạy môn Ngữ Văn 7, tơi nhận thấy biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhu cầu thiết yếu người Nhưng học sinh không chưa biết cách bộc lộ cảm xúc để “khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc” (Ngữ Văn 7, tập một) Khi hành văn, em lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi văn biểu cảm với thể loại văn khác (Ví dụ văn miêu tả hay văn tự chẳng hạn) Chính thế, kết kiểm tra điểm trung bình mơn Văn em cịn thấp Thực tế đáng lo ngại Vậy thực trạng vấn đề sao? Vì học sinh gặp nhiều khó khăn việc làm văn biểu cảm? Cần phải làm để nâng cao chất lượng dạy học văn biểu cảm cho học sinh lớp 7? Đó trăn trở muốn chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu: Trong chương trình THCS ban hành năm 2002 có phân phối dạy văn biểu cảm lớp 14 tiết Chính vậy, sáng kiến kinh nghiệm này, đề cập đến nội dung văn biểu cảm chương trình SGK Ngữ Văn lớp 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7C Mục đích Khi đặt vấn đề: “Rèn kĩ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 7”, muốn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy thực tế Đồng thời trao đổi, bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải triệt để vấn đề học sinh thích mơn học tự nhiên xã hội Từ đó, em hứng thú với môn Văn hơn, bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho em nhiều Mục 2/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp đích cuối tơi giáo viên dạy Văn tạo cho đất nước hệ học sinh không thành thục kĩ mà cịn giàu có cảm xúc lẫn tâm hồn Các em hồn thiện nhân cách mình, sống sáng, nhân ái, biết vươn tới giá trị Chân- Thiện- Mĩ Điểm sáng kiến: Đưa hoạt động cụ thể cho người giáo viên thực q trình giảng dạy phần kiến thức văn biểu cảm lớp Trong có ví dụ minh họa cụ thể sinh động cho bước, giáo viên dễ vận dụng phù hợp với đối tượng học sinh 3/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: “Rèn kĩ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 7” Văn biểu cảm loại văn thể nội tâm, tâm trạng, tâm lí người viết Khi ngồi trước trang giấy, tâm hồn trống rỗng, không cảm xúc, đầu óc mơng lung…thì em khơng thể có đoạn văn hay văn biểu cảm có hồn Lúc đó, văn khơ khan, nhạt nhẽo, giả tạo, vay mượn…tình cảm khơng chân thực, xúc động Người giáo viên dạy Văn THCS nói chung dạy thể loại văn biểu cảm nói riêng, ngồi nắm kiến thức cần phải có tâm hồn, trái tim yêu thương sống tác giả, tác phầm Để dạy học tốt văn biểu cảm THCS mà đặc biệt lớp 7, người dạy người học cần nắm vững hệ thống học luyện tập văn biểu cảm (Trong số 14 tiết học văn biểu cảm lớp 7, học kì I) gồm: - Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Qua nhiều năm giảng dạy Chương trình Ngữ Văn 7, nhận thấy kĩ nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc Tập làm văn học sinh cịn hạn chế Năm học 2015- 2016, tơi cho học sinh viết văn số với đề: “Loài em yêu” Mặc dù vừa học hình thành kĩ tạo lập văn biểu cảm xong nhiều học sinh không phân biệt văn miêu tả, văn tự với văn biểu cảm Vì vậy, em viết ngắn, sơ sài Các viết khơng bộc lộ thái độ, tình cảm loài cụ thể mà em kể tả chúng Hoặc tiết viết văn số 3, đề yêu cầu: “Cảm nghĩ em hình ảnh người bà thân u mình” Có học sinh viết này: “Bà nội hay thức khuya dậy sớm để làm việc mà ngày nội chưa làm Bà thường làm thuê làm mướn để kiếm tiền nuôi chúng em ăn học Em thấy nên bảo bà nội: “Hay nội đừng làm thuê nữa, nội chuyển sang mở quán bán hang tập hóa đi” Nội suy nghĩ hồi lâu nói: “Đó ý kiến hay.” Đoạn văn viết người bà thân yêu mà người đọc cảm thấy viết người xa lạ khơng có tình cảm cháu với bà Hơn đoạn văn đơn kể Cũng với đề văn trên, học sinh khác viết câu kết bài: “Cảm nghĩ em bà người bà yêu mến cháu.” Câu văn nêu rõ cảm nhận bà gượng ép, khơ khan Dường cịn phận học sinh làm văn đối phó cho có lệ nên chất lượng môn học chưa cao Tôi thấy kể em học khá, dù cảm hiểu yêu cầu đề, xác định hướng làm kể nhiều viểu cảm 4/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Sau đậy bảng số liệu thống kê điểm trung bình mơn Ngữ Văn- học kì I- năm học 2014- 2015 lớp 7C: (Sĩ số: 34) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 07 (20,5) 15 (44,3) 12 (35,2) 0 Dựa vào bảng thống kê trên, nhận thấy tỉ lệ học sinh giỏi trung bình cịn thấp so với chất lượng môn Ngữ Văn Năm học 2015- 2016 này, lại phân công dạy lớp 7C Và tiến hành nghiên cứu đề tài dựa đối tượng lớp học mà tiếp quản- 7C Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng song xin nêu số nguyên nhân sau: 2.1 Đối với giáo viên: - Do phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu dẫn đến chất lượng chưa cao - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dung dạy học, phương áp trực quan vào tiết học cịn hạn chế Vì ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh - Chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc, tình cảm nơi trái tim học sinh; thời gian thực hành ơn luyện cịn - Việc theo sát, kèm cặp học sinh tiết dạy hạn chế 2.2 Đối với học sinh: - Một số học sinh lười học, chán học môn Văn nên không chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm cho học Văn; không dành thời gian đọc sách, kể văn SGK - Cịn có phụ huynh bận cơng việc, chưa bám sát tốt thời gian học tập - Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, số nhu cầu giải trí xem ti-vi, chơi game… ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học, bị lơi cuốn, xao nhãng việc học Chương III: Các giải pháp Đối với giáo viên Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá cao lứa tuổi học sinh nhà trường sau: “Lứa tuổi từ đến 17 nhạy cảm, thông minh lắm.” Đúng vậy, em khơng phải khơng có khả cảm nhận biểu đạt tình cảm mà em chưa biết cách mà Là giáo viên dạy mơn Văn, thiết nghĩ có nhiệm vụ giúp học sinh thể nhạy cảm, thông minh vốn có em Từ thực tế giảng dạy mình, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp việc rèn kĩ làm văn biểu cảm để nâng cao chất lượng dạy học văn biểu cảm bậc THCS, đặc biệt lớp sau: 5/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Ngồi số phương pháp tích cực dạy học phân môn Tập làm văn thông qua hoạt động, trực quan, vấn đáp, thảo luận, tự học… giáo viên cần vận dụng sáng tạo số phương pháp khác như: đóng vai, trị chơi, tự học, tự sưu tầm tài liệu, trải nghiệm… Và theo tôi, dạy văn biểu cảm cho học sinh cần theo quy trình: gồm bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề: Một đề thường dạng khái quát nhằm thích hợp với tất đối tượng học sinh Do đó, q trình tìm hiểu đề diễn hoạt động nhằm cá thể hóa đề cho học sinh Kết q trình học sinh có đề cho riêng Trong đề văn biểu cảm, giáo viên cần định hướng cho em tìm hiểu đề cách tìm lời giải cho câu hỏi: - Em định phát biểu cảm nghĩ, tình cảm, mong muốn đồ vật (con vật, loài cây, cảnh vật…) nào? Về người nào? Về tác phẩm nào? - Em viết biểu cảm nhằm mục đích gì? (Giãi bày cảm xúc, tình cảm nào?) - Em viết biểu cảm để đọc? (Thầy giáo, bố mẹ hay bạn bè?) Lời giải đáp cho ba câu hỏi góp phần định nội dung viết (Trình bày cảm xúc gì?); giọng điệu viết (Viết cho bạn bè phải giọng thân mật, suồng sã; cho thầy bố mẹ phải gần gũi, kính u nghiêm trang) b Tìm ý: Giáo viên cho học sinh cách tìm ý sau: Tìm ý cho văn biểu cảm tìm cảm xúc, tìm ý nghĩ tình cảm để diễn đạt thành nội dung Ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm mn màu mn vẻ văn biểu cảm bắt nguồn từ việc quan sát sống xung quanh, từ người viết sống trải qua, tiếp xúc tác phẩm Vì thế, em muốn tìm ý cho văn biểu cảm khơng phải ngồi chỗ mà đợi ý nghĩ, cảm xúc đến Sau có đề bài, học sinh quan sát thật kĩ đối tượng đề nêu ra, từ cảm xúc dần xuất Nếu khơng có điều kiện quan sát trực tiếp, lục lọi trí nhớ, kỉ niệm biết đối tượng từ từ nhớ lại chi tiết Nếu kỉ niệm trí nhớ khơng có tìm đọc sách báo, xem phim ảnh đối tượng để ghi nhận chi tiết cần thiết Đối với văn biểu cảm tác phẩm văn học, cảm xúc suy nghĩ tác phẩm văn học nảy sinh từ thân tác phẩm Tìm ý trường hợp đọc kĩ, đọc đọc lại nhiều lần tác phẩm Từ ngẫm nghĩ tìm vẻ đẹp, triết lí nội dung, đồng thời tìm mới, độc đáo yếu tố hình thức nghệ thuật Bước 2: Lập dàn ý: Bài văn biểu cảm có kết cấu ba phần (Mở bài- Thân bài- Kết bài) kiểu văn khác Mở nhằm giới thiệu đối tượng cảm xúc đối tượng Thân phát triển cảm xúc nêu phần mở Kết khép lại ý trình bày 6/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Bước 3: Viết bài: Viết văn biểu cảm việc viết đoạn văn nối chúng với nhau, để tạo thành thể thống Khi viết bài, học sinh cần thực hành thành thạo kĩ hành văn, đặt câu, sử dụng từ, chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp Khi viết bài, kết nối đoạn văn biểu cảm cần ý đến logic phát triển cảm xúc, tình cảm, Theo logic này, đoạn phải hướng vào làm bật tình cảm, cảm xúc Bước 3: Sửa bài: Đa số học sinh làm cách phân phối thời gian hợp lí nên viết xong nộp bài, chí hết thời gian chưa xong xong ngồi chơi Do đó, khâu tự sửa sau viết xong khơng em coi trọng Vì vậy, giáo viên cần nhắc nhở học sinh trọng dành phút gần hết để đọc sửa Như vậy, để dạy tốt văn biểu cảm, người giáo viên nên ý trước tiên đến việc đổi cách đề Từ đề chung cho lớp (Có tính định hướng chung), phải thực q trình cá thể hóa đề (Quá trình hướng dẫn học sinh từ đề chung cho lớp đến việc xác định đề riêng, cụ thể cho mình; phù hợp vốn sống, tình cảm riêng với đối tượng biểu cảm) Một lí luận sư phạm tơi rút q trình giảng dạy, là: Giáo viên không nên đề văn viết đề tài mà em chưa sống, trải nghiệm, chưa hiểu biết Khi chấm văn biểu cảm học sinh, giáo viên nên coi trọng tính cá biệt, độc đáo, sáng tạo suy nghĩ em độ dài văn Nếu văn biểu cảm em cần có một, hai cảm nhận hai nội dung sắc thái tình cảm riêng giáo viên nên trân trọng, ghi nhận biểu dương khích lệ em Giáo viên cần hướng dẫn, khuyến khích em việc đọc sách, mà việc đọc văn SGK Thực tế cho thấy học sinh lười đọc sách dẫn đến đọc yếu, gây khó khăn cho việc cảm thụ văn Chính thế, giáo viên cần khơi nguồn ni dưỡng thói quen đọc sách học sinh cách: Trong tiết dạy, giáo viên lấy dẫn chứng, ví dụ, trích câu nói, đoạn thơ, đoạn văn hay từ tài liệu chuyên mơn để em trực tiếp nhìn thấy Khi giáo viên làm thế, không cần phải “ giục giã, gào thét” mà tự em tìm đến với sách Khi bổ trợ cho học sinh, phát thấy nhiều em thích dùng sách đọc sách tham khảo Và hướng dẫn em dùng cho có hiệu Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ diễn đạt trơi chảy, hấp dẫn Giáo viên nên hướng dẫn em cách viết nhật kí để giúp em ni dưỡng tâm hồn, tình cảm đẹp cho tương lai * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tạo cảm xúc làm văn biểu cảm: Văn sống, muốn có cảm xúc để viết văn biểu cảm người viết cần có cảm xúc với sống đời thường xung quanh Giáo viên nên khơi gợi cảm xúc học sinh cách nói chuyện, gợi cho em hội nói lên 7/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp thấy trước vật ấy, người ấy, việc ấy? Ví dụ biểu cảm lồi cây, tơi thường hỏi em thích nào, em thích, em đối xử với nào? Nếu em không trả lời được, gợi ý cho em: Vẻ đẹp, lợi ích, kỉ niệm gắn bó… với Từ để em nảy sinh tình cảm tích cực lồi mà biểu cảm Cịn biểu cảm người, hỏi em: Ở địa phương em có số người lang thang nhỡ có vấn đề thần kinh, em nghĩ gặp họ? Nếu em nói: sợ họ, ghét họ, thấy ghê tởm…hay có em nói thương họ Tơi nói tiếp với em rằng: Em đặt địa vị người bố mẹ, dì, bác, anh em sao? Các em nghĩ lát nói thương họ Đồng thời chia sẻ với em tơi nghĩ gì, muốn làm gặp họ Từ em nảy sinh tình cảm tích cực Hoặc trước viết mẹ, chia sẻ cảm xúc mẹ bị bệnh; cảm xúc học sinh có mẹ chẳng may qua đời… Tất chia sẻ phần “đọc” tâm trạng, cảm xúc em Những điều góp phần đánh thức tâm hồn gieo vào trái tim bé bỏng em nhiều tình cảm tích cực Tôi cho em thấy tất điều bình dị, quen thuộc đơi ta khơng lắng lịng cảm nhận vơ tình ta biến trái tim dần chai sạn, khơ cằn Ai biết ni dưỡng cảm xúc cách hiệu để làm tốt văn biểu cảm * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách thể cảm xúc làm văn biểu cảm a Biểu cảm trực tiếp: Đây cách diễn đạt tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ người viết cách rõ ràng từ ngữ, câu chữ khơng phải thơng qua hình thức biểu khác Đây cách dùng phổ biến văn biểu cảm Học sinh vận dụng cách biểu cảm trực tiếp vào viết dễ dàng hình thức biểu cảm gián tiếp Vì dễ nhận biết, dễ thực dễ tác động đến tình cảm người đọc Những vận dụng không khéo, viết em dễ rơi vào tình trạng gượng ép, miễn cưỡng, khơng chân thật Chính lẽ đó, em cần ý kĩ vận dụng cách tạo cảm xúc cho tự nhiên, chân thực Hình thức biểu cảm trực tiếp thường sử dụng cách tạo cảm xúc sau: - Sử dụng từ ngữ biểu cảm: Ví dụ 1: “ Tơi phập phồng nụ hoa bắt đầu nở Tôi mê mẩn trước hoa tỏa bừng rực rỡ Tôi ngây ngất trước hàng hoa lặng lẽ đưa hương, muốn ủ vào đất, ướp lên trời, muốn len vào hồn người Tôi ngạc nhiên mảnh đất ấy, âm thầm lặng lẽ, giản dị lớn lao, suốt đời đất chân người bất ngờ bung lên tỏa bao sắc màu…” (Trích Lồi hoa tơi u- Hạ Huyền) Nhận xét: Trong đoạn văn trên, để bộc lộ cảm xúc loài hoa, tác giả sử dụng động từ trạng thái cảm xúc cách tự nhiên say mê => Cách sử dụng động từ cảm xúc, trạng thái người Ví dụ 2: “Hằng năm, vào cữ hạ sớm này, người Hà Nội lại hưởng mưa sấu vàng ạt rơi hương sấu dìu dịu thơm thơm Hương sấu 8/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp dịu dàng, ướp bầu khơng khí tinh khơi khiến ta muốn hít thật sâu cho căng tràn lồng ngực… Những mảng hoa hình màu trắng chao nghiêng gió, đậu xuống mái tóc gái lấm khắp mặt đường…” (Tạ Việt Anh) Nhận xét: Trong đoạn văn trên, để bộc lộ cảm xúc sấu, hoa sấu, tác giả sử dụng từ láy gợi tình u, gắn bó với sấu Hà Nội Qua bộc lộ tình u Hà Nội người viết => Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm đặc biệt dùng từ tượng thanh, tượng hình - Dùng từ cảm thán, câu cảm thán: Ví dụ 1: “Bố ơi! Bố chữa lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh” (Trích Tuổi thơ im lặng- Duy Khán) Ví dụ 2: “Quê nắng nhiều mưa… Chao ôi! Sức sống cau mà bền bỉ, mãnh liệt vậy!” Nhận xét: Trong hai ví dụ trên, tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp từ cảm thán câu cảm thán b Biểu cảm gián tiếp: Là cách biểu đạt tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ người viết thơng qua hình thức biểu khác như: dùng biện pháp tu từ ẩn dụ, tượng trưng… Ngồi diễn đạt qua cảnh vật, người có liên quan đến cảm nghĩ; trường hợp này, họ thường sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc - Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng: Ví dụ: “Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy, nên thành tre ơi? (…) Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên thẳng chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con” (Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) Nhận xét: Nhà thơ Nguyễn Duy lấy tre làm hình ảnh ẩn dụ để thể cảm nghĩ người Việt Nam Bằng cách này, tác giả tạo hai lớp nghĩa cho thơ: Ca ngợi đặc điểm tre; ca ngợi phẩm chất người Việt Nam kiên cường bất khuất giàu lòng yêu thương, nhân hậu - Dùng yếu tố tự sự, miêu tả: + Yếu tố miêu tả: Ví dụ: Những ngón chân bố khum khum, lúc bám vào đất để khỏi trơn ngã Người ta nói: “Đấy bàn chân vất vả: Gan bàn chân xám xịt lỗ rỗ, khuyết miếng, không đầy đặn gan bàn chân người khác Mu bàn chân mốc trắng, bong da bãi, lại có nốt lấm tấm…” (Trích Tuổi thơ im lặng- Duy Khán) 9/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Nhận xét: Qua việc miêu tả bàn chân bố, tác giả thể lòng thương cảm, thấu hiểu vất vả, nhọc nhằn bố Tác giả truyền đến người đọc tình yêu với người cha sâu sắc + Yếu tố tự sự: Ví dụ: “Bố chân đất Bố dọc đông tây không hiểu Con thấy ngày bố ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng Bố tất bật từ sương đẫm cành cây, cỏ Khi bố lúc cỏ đẫm sương đêm” (Trích Tuổi thơ im lặng- Duy Khán) Nhận xét: Đoạn văn kể lại việc bố làm không nhằm mục đích để kể mà để thể tình cảm với bố Như yếu tố miêu tả tự có tác dụng phươngg tiện khơi gợi cảm xúc, làm cho cảm xúc thăng hoa - Dùng câu hỏi tu từ biện pháp nghệ thuật khác: Ví dụ: “Nước biển Cơ Tơ chiều xanh q quắt đến vậy?(…) Cái màu xanh luôn biến đổi nước biển chiều biển Cô Tô thử thách vốn từ vị của đứa gió lịng Biển xanh nhỉ? Xanh chuối non? Xanh chuối già? Xanh mùa thu ngả cốm làng Vịng? Nước biển Cơ Tô đổi từ vẻ xanh sang vẻ xanh khác Nó xanh màu áo Kim Trọng tiết minh? Đúng phần thơi Bời sóng dội lên gia giảm thêm chút gì, pha biến sang màu khác Thế nước biển xanh vạt áo nước mắt ông quan Tư mã nghe đàn tì bà sơng Giang Châu có khơng? Chưa ư? Thế xanh màu áo cưới, khơng? Hay nói này: Nước biển chiều xanh trang sử loài người, lúc người phải viết vào thân tre? Nghe trừu tượng phải khơng? ” (Trích Cơ Tơ- Nguyễn Tn) Nhận xét: Tác giả thể bất ngờ, say mê, thích thú trước vẻ đẹp kì diệu nước biển Cơ Tơ qua hình ảnh so sánh, câu hỏi tu từ - Dùng kết cấu trùng điệp, điệp từ, điệp ngữ: Ví dụ: “Tơi u Sài Gịn da diết người đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường cịn nhiều xanh che chở” (Trích Sài Gịn tơi u- Minh Hương) Nhận xét: Tác giả bộc lộ tình u với Sài Gịn nồng nhiệt, sâu sắc qua biện pháp tu từ điệp từ, điệp cấu trúc Giọng văn tha thiết nhịp nhàng 10/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp biện pháp tạo Rõ rang người đọc ấn tượng với cảm xúc tác giả Vậy giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu cảm cụ thể, giúp học sinh học biểu cảm theo ví dụ cụ thể em hiểu nhanh chóng nắm bắt kĩ biểu cảm Phân biệt văn tự sự, miêu tả với việc dùng tự sự, miêu tả để biểu cảm, không nhằm biểu cảm thành kể tả Đối với học sinh: Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc, cảm xúc cảm thụ trái tim, lịng tình cảm người học Các em đến với Văn trái tim, lịng cung bậc tình cảm vui buồn, yêu ghét, giận hờn từ giảng thầy vào lịng em Các em biết thương cảm số phận bất hạnh, biết căm ghét bất công, ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước Và hiểu “Người với người sống để yêu nhau”- Tố Hữu Để làm tốt văn biểu cảm, làm bài, trước tiên em cần định rõ cho yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề riêng Sau cần xác định rõ tình cảm, cảm xúc, rung động mạnh mẽ, riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua câu chuyện…) Các em cần ý đến riêng biệt, độc đáo nội dung ham viết dài Đồng thời cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm…) thích hợp để diễn tả tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ Điểm quan trọng để làm văn biểu cảm đạt kết cao tự thân em tích cực đọc sách, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Các em nên viết nhật kí viết ngắn ghi nhanh cảm xúc sống ngày Qua đó, em cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giân, nhớ nhung… dạt suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng tình bạn, tình yêu thương cha mẹ, thầy cô, yêu quê hương đất nước… Đó gốc to, chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho “cây” văn biểu cảm xanh tươi, dạt dào, đơm hoa kết trái Hiệu sáng kiến: Qua rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy chất lượng dạy học văn biểu cảm môn Ngữ Văn lớp 7C- năm học 2015- 2016 nâng cao năm trước rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi thấy vững vàng chuyên môn, tự tin, say mê với nghiệp trồng người Ai nói “nghiệp Văn nghiệp khổ” Nhưng lại không thấy khổ chút mà ngược lại, tơi thấy sung sướng, hạnh phúc cống hiến, góp sức làm đẹp cho đời Đối với em học sinh, bước đầu ý thức tầm quan trọng môn Văn, biết bộc lộ cảm xúc cách, nơi, lúc Số lượng học sinh có kĩ làm văn biểu cảm tốt tương đối nhiều Cụ thể, xin đưa bảng thống kê 11/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp điểm trung bình mơn Ngữ Văn- Học kì I- năm học 2015- 2016 lớp 7C sau: (Sĩ số: 34 học sinh): Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 11 (32,3) 13 (38,3) 10 (29,4) 0 Ứng vào thực tiễn: 4.1 Bài học kinh nghiệm: - Cần thực đầu tư tìm tịi hem ví dụ cụ thể, gần gũi với học sinh, - Đồng thời lấy ln ví dụ làm tốt học sinh thiết thực nhiều - Chú ý vào việc phân loại học sinh - Nên có khảo sát thực nghiệm thái độ học sinh với việc học văn biểu cảm trước sau vận dụng đề tài 4.2 Ý nghĩa: Đây vấn đề trọng tâm chương trình Tập làm văn lớp 7, áp dụng tốt dạy học làm văn biểu cảm kinh nghiệm tơi chia sẻ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn cấp THCS Từ rèn kĩ hành văn cho em để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn 4.3 Tính khả thi khả áp dụng triển khai sáng kiến: Vì sáng kiến nghiên cứu đề tài gần gũi, thiết thực học sinh nên áp dụng với tất khối lớp bậc THCS 12/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Ngữ Văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hịa nhịp đập trái tim Sau nghiên cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, thân người dạy người học có nhìn mẻ, tích cực phương pháp dạy học văn biểu cảm Từ đó, tơi hi vọng kết học Văn em tốt hơn, em yêu thích, ham mê môn học nhân văn Khuyến nghị: 2.1 Đối với phụ huynh: - Quan tâm sát hơn, đầu tư nhiều thời gian, điều kiện đến việc học tập em - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách; gần gũi, chia sẻ, tư vấn, định hướng cảm xúc, tâm hồn với - Phối hợp chặt chẽ, kịp thời với giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập tâm lí em 2.2 Đối với Ban giám hiệu: - Tổ chức buổi ngoại khóa mơn Ngữ Văn cho học sinh nhằm tạo hứng thú, nâng cao chất lượng dạy học mơn học - Có kế hoạch tham mưu với cấp để đãi ngộ kịp thời, hợp lí giáo viên giảng dạy phụ đạo cho học sinh yếu môn Ngữ Văn - Đầu tư trang thiết bị, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tư liệu, tài liệu để hỗ trợ giáo viên giảng dạy tốt mơn Văn có hiệu 2.3 Đối với địa phương: - Quản lí chặt điểm kinh doanh quán internet điểm dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Quan tâm sát sao, hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học Trên đây, nêu số ý kiến việc dạy học môn Ngữ Văn có hiệu Tơi mong nhận đóng góp, ý kiến đồng nghiệp để nội dung tơi hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 13/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ Văn 7, tập Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004- 2007) môn Ngữ Văn- 2- NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Ngữ Văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cựcĐồn Thị Kim Nhung- NXB Đại học Quốc gia TP HCM Dạy học Tập làm văn THCS- Nguyễn Trí- NXB Giáo dục Văn biểu cảm chương trình Ngữ Văn THCS- Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn- NXB Giáo dục 14/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 15/14 ... hệ thống học luyện tập văn biểu cảm (Trong số 14 tiết học văn biểu cảm lớp 7, học kì I) gồm: - Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Cách... sinh 3/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: ? ?Rèn kĩ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp 7? ?? Văn biểu cảm loại văn thể nội tâm,... pháp việc rèn kĩ làm văn biểu cảm để nâng cao chất lượng dạy học văn biểu cảm bậc THCS, đặc biệt lớp sau: 5/14 Rèn kỹ làm văn biểu cảm cho học sinh lớp Ngoài số phương pháp tích cực dạy học phân