1. Trang chủ
  2. » Tất cả

21.07.04 chuyên đề bạo lực học đường

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,26 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO HỌC SINH LỨA TUỔI THCS TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN KHÁNH I, LÝ DO TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ: Bạo lực học đường khơng cịn chủ đề nhà giáo dục em học sinh bắt đầu bước vào lứa tuổi thanh-thiếu niên hay lứa tuổi trung học sở-trung học phổ thơng, khơng cịn chủ đề cũ chưa hết nóng Các em sử dụng bạo lực học đường cách để giải khúc mắc thân với bạn bè lớp trường, bạo lực học đường cách khẳng định vị trí thân lớp bạn học yếu hơn, bạo lực học đường trở thành vũ khí để bạn lớp lớn thị uy khẳng định sức mạnh với em lớp Khơng thế, em cịn lơi kéo bạn bè trở thành hội, nhóm có người đứng đầu (đa số người đứng đầu học sinh yếu kém, học sinh cá biệt trường) để thị uy sức mạnh với bạn học sinh trường khác, với em học sinh cấp Bạo lực học đường trở thành chủ đề luôn nhức nhối trường học em sử dụng bạo lực để gây hấn hay giải mâu thuẫn sảy trình học tập giao lưu chơi nhau, điều làm tổn thương bạn học thể chất lẫn tinh thần Đã có nhiều vụ bạo lực học đường để lại hậu vô lớn như: bạn học tự tử, bạn bị bát nạt thuê-nhờ người lớn đến “nói chuyện” vũ lực với người làm tổn thương Có vụ việc đau lịng sảy có bạn học sinh tự tử bị bạo lực học đường, có học sinh thiệt mạng trực tiếp đòn đánh vơ tình bạn học, cịn có nhiều bạn học bị làm nhục tung clip lên trang mạng xã hội cho người xem… Chính lý mà tơi muốn xây dựng thực chuyên đề giáo dục phòng chống giảm thiểu bạo lực học đường lứa tuổi học sinh trung học sở địa phương II, CHUẨN BỊ TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ + Thời gian tổ chức chuyên đề: buổi sinh hoạt ngoại khóa cuối tuần vào thứ tuần tháng 6, hưởng ứng tháng hành động trẻ em, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn thân thiện nói khơng với bạo lực học đường + Địa điểm tổ chức chuyên đề: trường trung học sở Yên Khánh-xã Yên Khánh-Ý Yên-Nam Định + Thành phần tham dự: Toàn học sinh khối lớp Tất thầy cô giáo, ban giám hiệu, giáo viên phụ trách đồn-đội Bí thư đoàn niên xã + Nội dung buổi chuyên đề: Buổi 1: Chia sẻ, tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường diễn Tổ chức trị chơi tình bạn để em học sinh hiểu Giao lưu văn nghệ, kể chuyện câu chuyện tình bạn đẹp người ca ngợi truyền thông để em hiểu tình bạn đẹp xã hội môi trường học đường vô cần thiết Buổi 2: Kịch hóa, sân khấu hóa suy, nghĩ ý tưởng em học sinh vấn nạn bạo lực học đường Vẽ tranh truyền thông hậu bạo lực học đường nhà trường Biện pháp ngăn chặn hỗ trợ giảm thiểu bạo lực học đường trường học Tổng kết chuyên đề +, Kinh phí tổ chức: Kinh phí từ quỹ học sinh +, Phân công: III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A Tìm hiểu vấn đề bạo lực học đường: Bạo lực học đường là gì ? Bạo lực học đường hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường, nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường ngược lại, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại…Bạo lực xâm phạm đến sức khoẻ danh dự người bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm người bị hại, bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Bạo lực không xảy phạm vi nhà trường mà nhiều xảy bên nhà trường Hành vi bạo lực học sinh thời gian gần có tượng gia tăng Những vụ học sinh đánh “ đánh hội đồng” thường xảy va ngồi trường Các em khơng đánh nhau, lột đồ, xúc phạm, làm nhục thân thể bạn học mà quay camera, tung lên mạng internet Hành động gây tổn thương tâm lý, tinh thần cho bạn trang lứa gây xúc xã hội Tính chất mức độ nghiêm trọng số việc xảy cho thấy xuống cấp đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử phận học sinh Nguyên nhân hành vi bạo lực học đường - Nguyên nhân khiến tình trạng tình trạng bạo lực học đường có tượng gia tăng xuất phát từ đặc điểm tâm lý số học sinh muốn tự thể mình, thiếu kỹ sống Cha mẹ quan tâm đến cái, nhà trường chưa sát việc quản lý, giáo dục lối sống cho học sinh Nhiều em học sinh bị ảnh hưởng tiếp xúc với loại hình văn hố khơng lành mạnh, bị lơi trò chơi bạo lực, games online… - Nhiều học sinh đánh bạn lý “nhìn mặt thấy ghét”, “ỷ học giỏi mà chảnh”, có nhóm học sinh bắt nạt, trấn lột học sinh khác buộc em phải lấy cắp tiền bạc, tài sản gia đình cống nạp Tất điều cảnh báo không cẩn thận tư bạo lực ngấm dần vào em dễ dàng bộc phát lúc nào… - Hay lý đơn giản khơng thích đương nhiên bị ghét, bị ghét nên bị tẩy chay, bị đánh hội đồng chí bị làm nhục… - Do chọn hình thức giải trí khơng lành mạnh phim ảnh bạo lực game hành động, chơi với nhóm bạn có hành vi đồ, mang khuynh hướng bạo lực - Môi trường xã hội hay môi trường lân cận cộng đồng khu dân cư nơi gia đình nơi ta sống có nhiều đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời; nơi có nhiều tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhiều đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, trò chơi bạo lực mạng … - Những trường hợp đánh ý thức việc đánh bạn bình thường, xuất phát từ nhận thức kém, thiếu quan tâm gia đình - Người khác nhờ đánh chiếm (20%) vụ bạo lực học đường nằm nhóm hs thiếu kèm cặp, dễ bị xúi dục - Muốn kiểm sốt người khác, tìm kiếm ủng hộ thừa nhận để củng cố cảm giác quan trọng - Sự bùng nổ cảm xúc tiêu cực tức giận, căm thù, căng thẳng, sợ hãi, bất an, trêu chọc đáng hay đe dọa Cảm giác bị dồn vào chân tường, tức nước vỡ bờ, khiến người ta tìm tới hành vi cơng cách để giải khỏi bị ức chế, tổn thương bị khiêu khích nên đánh chiếm (16%) vụ bạo lực học đường - Không ưa nên đánh chiếm (24%); Một số học sinh có thói quen phán xét bạn bè tỏ khó chịu với khác biệt người khác Đó cảm giác ganh ghét, đố kị bạn bè Hoặc khác ý kiến cá nhân gây tranh cãi Biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu bạo lực học đường - Chính từ ngun nhân cần có biện pháp ngăn chặn giáo dục nhằm ngăn chặn vụ việc bạo lực học đường đáng tiếc có nguy sảy lúc nào: +, Đối với học sinh - Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thầy cô giáo - Chấp hành tốt nội quy trường lớp - Tránh xa bạo lực Nói không với bạo lực - Nếu thấy tượng bạo lực bị bắt nạt phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí Khơng tự ý xử lý hay nhờ anh chị, người quen đến giúp đỡ - Học cách kiềm chế cảm súc - Tích cự tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện người em - Cần có kĩ thiết yếu để bảo vệ thân trước nguy bị bắt nạt hay bạo lực học đường +, Đối với nhà trường quan quản lý giáo dục - Tổ chức hoạt động sân trường, hồn động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân - Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực - Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phòng tránh bạo lực học đường giáo viên học sinh - Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phịng tránh bạo lực học đường +, Đối với giáo viên - Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống - Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dẫn đến bạo lực xâm hại học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy - Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường - Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh, trường học thân thiện-học sinh tích cực - Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh +, Đối với gia đình - Bố mẹ cần tạo môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho - Quan tâm lắng nghe chia sẻ, tâm tư nguyện vọng suy nghĩ khúc mắc vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, thầy cô môi trường học tập - Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học Trước tình trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp nên nhà trường, gia đình quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ để đảm bảo an ninh trật tự môi trường học đường quản lý học sinh sinh viên em rời khỏi cổng trường học Trong đó, người lớn phải kịp thời phát để giải tỏa học sinh có biểu mâu thuẫn, vi phạm pháp luật, xu hướng bạo lực ngăn ngừa tình trạng mang khí, chất nổ, vật nguy hiểm vào trường học Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tập trung thực phong trào thi đua "Trường lớp thân thiện, học sinh tích cực", trường học phải cụ thể hóa nhiều hình thức, phong trào rèn luyện chân - thiện - mỹ, xây dựng yêu thương, gắn kết thầy trò, học đường với xã hội phụ huynh học sinh Ông Chương cho rằng, tuổi học trị hồn nhiên, sáng nên cơng tác giáo dục phải đầy ắp tình thương, bao dung, hướng thiện liên tục hình thành nhân cách sống tích cực cho em Vì vậy"Trước tiên, nhà trường phải xây dựng hình ảnh người thầy chuẩn mực, mơi trường giáo dục tiến lên án lối giáo dục bạo lực người thầy" “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hành động thiết thực Mơi trường lành mạnh, sáng, thân thiện, hịa đồng, giúp đỡ lẫn Tạo khơng khí vui chơi mà học, học mà chơi Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn chế tài hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa xã hội Nghiêm cấm game bạo lực Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường xã hội Xã hội ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trị, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy nhà trường phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe học sinh Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường B Tổ chức trò chơi, hoạt động văn nghệ, kịch hóa, sân khấu hóa cho chuyên đề phòng chống bạo lực học đườn: ... hỗ trợ giảm thiểu bạo lực học đường trường học Tổng kết chuyên đề +, Kinh phí tổ chức: Kinh phí từ quỹ học sinh +, Phân cơng: III NỘI DUNG CHUN ĐỀ A Tìm hiểu vấn đề bạo lực học đường: Bạo lực... đẹp xã hội môi trường học đường vơ cần thiết Buổi 2: Kịch hóa, sân khấu hóa suy, nghĩ ý tưởng em học sinh vấn nạn bạo lực học đường Vẽ tranh truyền thông hậu bạo lực học đường nhà trường Biện... gì ? Bạo lực học đường hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường, nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học

Ngày đăng: 25/09/2021, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w