1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận tốt nghiệp đại học

79 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về chuyên môn và tay nghề trong tương lai. Thông qua việc tham gia các buổi học về giáo dục hướng nghiệp trên lớp hay ngày hội hướng nghiệp và việc làm, các em được làm quen với cơ cấu nền kinh tế của đất nước và các nghề cơ bản trong xã hội nhằm xác định cho bản thân trách nhiệm, nghĩa vụ sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động sản xuất. Trong thực tế hiện nay vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông và các học sinh bước vào độ tuổi lao động còn gặp rất nhiều khó khăn bất cập.Theo Tổng cục dân số Việt Nam đã thống kê đến năm 2009, Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật trên tổng số 85,5 triệu dân, chiếm 7,8% dân số cả nước. Trong đó có 3,2% số người khuyết tật đã bước vào độ tuổi lao động và đang ở độ tuổi lao động nhưng chỉ có một số rất ít người khuyết tật là có việc làm, được tao cơ hội việc làm phù hợp và được đào tạo nghề một cách bài bản1. Nghề nghiệp được coi là tiêu chí đầu tiên để xác định mức độ độc lập cá nhân trong một xã hội. Khi có nghề đồng nghĩa với việc người khuyết tật có thể tự nuôi sống bản thân, nâng cao sự công nhận năng lực của người khuyết tật qua đó giúp người khuyết tật tự tin sống hòa nhập, tự khẳng định được vị trí đứng của mình với xã hội. Tuy nhiên để có được một công việc phù hợp với người khuyết tật là vô cùng khó khăn vì những rào cản của bản thân và sự nhìn nhận năng lực của xã hội đối với người khuyết tật, đối với những người mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ còn gặp khó khăn hơn gấp nhiều lần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT HÀ BÍCH HẢO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TỪ 15-18 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Xuân Thành Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Xuân Thành hết lòng hướng dẫn, tạo điều kiện ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu khóa luận Tôi xin bày tỏ biết ơn tới tổ chức VAN, trung tâm hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội giúp đỡ nhiều việc hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, nên khóa luận khơng tránh sai sót, kính mong nhận góp ý thầy bạn! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Hà Bích Hảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường lao động có tới 100 ngành nghề khác nhau, ngành nghề có đặc thù riêng, yêu cầu nguồn nhân lực phải đào tạo có tay nghề vững vàng để phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, ngành nghề Chính vậy, từ bước vào bậc giáo dục trung học phổ thông học sinh có ý thức nghề nghiệp cho thân, hay định hướng nghề cho phù hợp với lực mạnh cá nhân hỏa mãn đam mê đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực nghề nghiệp xã hội Trong xã hội có khơng bạn sinh viên sau trường khơng thể tìm cho cơng việc phù hợp với ngành học khơng có đam mê với nghề lựa chọn Từ thực trạng thừa lao động tri thức, thiếu lao động chuyên môn cho thấy việc định hướng nghề nghiệp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trước độ tuổi lao động vấn đề cấp thiết cần thiết ngành giáo dục đào tạo nói riêng tồn xã hội nói chung Định hướng nghề nghiệp từ đầu giúp học sinh phổ thơng hình thành phát triển nhân cách nâng cao lực chuyên môn phù hợp với nghành nghề em lựa chọn Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bước khởi đầu quan trọng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên môn tay nghề tương lai Thông qua việc tham gia buổi học giáo dục hướng nghiệp lớp hay ngày hội hướng nghiệp việc làm, em làm quen với cấu kinh tế đất nước nghề xã hội nhằm xác định cho thân trách nhiệm, nghĩa vụ sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động sản xuất Trong thực tế vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông học sinh bước vào độ tuổi lao động gặp nhiều khó khăn bất cập Theo Tổng cục dân số Việt Nam thống kê đến năm 2009, Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật tổng số 85,5 triệu dân, chiếm 7,8% dân số nước Trong có 3,2% số người khuyết tật bước vào độ tuổi lao động độ tuổi lao động có số người khuyết tật có việc làm, tao hội việc làm phù hợp đào tạo nghề cách bản[1] Nghề nghiệp coi tiêu chí để xác định mức độ độc lập cá nhân xã hội Khi có nghề đồng nghĩa với việc người khuyết tật tự nuôi sống thân, nâng cao công nhận lực người khuyết tật qua giúp người khuyết tật tự tin sống hòa nhập, tự khẳng định vị trí đứng với xã hội Tuy nhiên để có cơng việc phù hợp với người khuyết tật vơ khó khăn rào cản thân nhìn nhận lực xã hội người khuyết tật, người mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ cịn gặp khó khăn gấp nhiều lần Học sinh rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) có nhiều khó khăn hạn chế kĩ lực nhận thức, với số đặc điểm riêng điển hình như: máy móc, dập khn… học sinh tự kỷ làm cơng việc phù hợp với khả năng, điểm mạnh mà học sinh có hướng dẫn dạy Đối với học sinh RLPTK giới nói chung học sinh RLPTK Việt Nam nói riêng, bước vào độ tuổi thiếu niên em cần định hướng nghề nghiệp mà thân em có khả làm Để tự ni sống đảm bảo quyền người Hiện giới Việt Nam nhu cầu việc làm cho bạn học sinh RLPTK từ 15-18 tuổi lớn, giáo dục hướng nghiệp đạo tạo việc làm em tự lao động giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Vì lý tơi chọn đề tài “Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ 15-18 tuổi địa bàn thành phố Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục hướng nghiệp học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ rút số học kinh nghiệm từ mơ hình giáo dục hướng nghiệp học sinh rối loạn phổ tự kỷ địa bàn Hà Nội Đối tượng, khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ 15-18 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ 15-18 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ địa bàn thành phố Hà Nội - Tổng kết thành học kinh nghiệm từ công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ đề xuất khuyến nghị cho trung tâm có sử dụng chương trình hướng nghiệp Giả thiết khoa học Nếu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh rối loạn phổ tự kỷ từ 15-18 tuổi thực cách khoa học dựa yếu tố cá nhân phát huy tốt khả em.Từ giúp em tìm cơng việc phù hợp với thân, giúp em sống sống độc lập có ý nghĩa hơn, giảm gánh nặng nỗi lo gia đình xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục hướng nghiệp rút số học kinh nghiệm từ thực trạng giáo dục hướng nghiệp trung tâm địa bàn thành phố Hà Nội Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trung tâm thực giáo dục hướng nghiệp địa bàn Hà Nội Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công viêc học sinh rối loạn phổ tự kỷ học giáo dục hướng nghiệp trung tâm Khách thể khảo sát: trung tâm thực chương trình giáo dục hướng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Các phương pháp 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tự kỷ, thực trạng trung tâm thực chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp vấn: Phỏng vấn giáo viên dạy học sinh để thu thập thông tin cần thiết để điều tra thực trạng Phương điều tra: Xây dựng phiếu quan sát tiến hành quan sát nhóm học sinh làm cơng việc làm Phương pháp phát phiếu điều tra: Phát phiếu điều tra để thu thập thông tin cần thiết từ thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK Phương pháp xủa lý số liệu: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu cơng thức tốn thống kê giá trị trung bình, xếp thứ bậc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới: Ngay từ kỉ XIX nước có kinh tế phát triển giới như: Mỹ, Anh, Pháp,… vấn đề giáo dục hướng nghiệp bắt đầu khơi nguồn trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục định hướng nghề nghiệp cho thiếu niên lúc Nhằm đáp ứng số lượng lao động có chun mơn tay nghề cao phục vụ cho cơng nghiệp hóa đất nước Hướng dẫn chọn nghề sách xuất Pháp vào cuối thập niên 40 kỉ XIX, đánh dấu khởi đầu quan tâm mạnh mẽ đất nước tới vấn đề mang tính phát triển lâu dài, bền vững kinh tế đất nước sau Cuốn sách đề cập tới đa dạng nghề nghiệp kinh tế chung đất nước phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp nặng tầm quan trọng việc hướng dẫn niên trình lựa chọn nghề nghiệp Năm 1909, Frank Parsons bàn đến vấn đề hướng nghiệp cho học sinh cần dựa khiếu, sở thích, hứng thú, lực mạnh cá nhân[28] Trong thập niên kỉ XX, N.K.Krupskaia có nhiều viết khẳng định hiệu lao động phần lớn phụ thuộc vào đam mê yêu thích người lĩnh vực nghề nghiệp mà họ lựa chọn từ trước Đầu kỉ XX, sở dịch vụ hướng nghiệp phát triển mạnh mẽ nước Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Điển Khoảng thời gian Nga, công tác hướng nghiệp cho niên chuẩn bị bước vào độ tuổi lao động trọng, sở để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ kinh tế quốc dân đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa đất nước Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng công nghiệp hóa mà việc tư vấn hướng nghiệp hầu hết quốc gia giới quan tâm Trong nửa đầu kỉ XX, có nhiều tác giả viết hướng nghiệp đặt 10 thể Từ tạo nhiều hội cho em học sinh tham gia học giáo dục hướng nghiệp có nhiều cơng việc phù hợp với khả em Bảng số Mong muốn hỗ trợ trung tâm STT 2.3.9 Đề xuất Số lượng Hỗ trợ kinh phí sở vật chất Hỗ trợ nguồn nhân lực 3 Chung tay quan tâm từ lực lượng khác Ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp em học sinh RLPTK Giải thích cho câu hỏi trung tâm lại làm chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK trung tâm trung tâm nhận thấy cần đào tạo giáo dục em thực tế phù hợp với độ tuổi em, thay dạy kiến thức, dạy chữ Tạo hội cho em sống dộc lập khả với cơng việc thực phù hợp với mức dộ nhận thức điểm mạnh điểm yếu em thời điểm Giúp em có thêm thu nhập tăng hội tương tác xã hội, học cách làm việc nhóm hợp tác với bạn khác trình làm việc để tạo sản phẩm có chất lượng Trao cho người có tự kỷ hội để tự lao động ni sống thân, từ giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Định hướng nghề nghiệp phù hợp theo khả học sinh tự kỷ giúp họ phát huy tốt khả mình, qua giúp người tư kỉ gia đình họ có nhìn đúng, có niềm tin suy nghĩ tích cực khách quan em Một tầm xa giáo dục hướng nghiệp cho học sinh mắc hội chứng RLPTK tốt đồng nghĩa với việc thị trường lao động có thêm nguồn lao động 2.4 dồi chí có khả cao Những kết chung Khi chương trình giáo dục hướng nghiệp thực giúp cho trẻ có nhiêu hội dược hịa nhập khẳng định vị trí đứng 65 xã hội, bên cạnh chướng trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK đạt số thành công định đáng ghi nhận như: - Giúp trẻ có hội đào tạo việc làm - Trẻ có hội học cơng việc phù hợp với mức độ chức mà trẻ có - Giúp trẻ độc lập sống - Giảm gánh nặng nỗi lo cha mẹ, phụ huynh học sinh tự kỷ - Giúp xã hội có nhìn tích cực khách quan đối tượng học sinh tự kỷ - Các doanh nghiệp có thêm nguồn lao động phù hợp với vị trí tuyển dụng cơng ty Hiện giáo dục hướng nghiệp ngày nhận quan tâm xã hội hiệu chương trình q trình triển khai cịn chưa thực hiệu nhiều hạn chế cần khắc phục thay đổi để hiệu chương trình giáo dục hướng nghiệp ngày trở nên thiết thực hơn, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu cấp bách xã hội đặt học sinh 2.5 RLPTK Bài học kinh nghiệm rút từ thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK - Giáo dục hướng nghiệp cần phù hợp với đặc điểm tâm lý, lực nhận thức, mức độ tư học sinh RLPTK để em có hội thành cơng với cơng việc học - Cần có chương trình giáo dục hướng nghiệp phù hợp dành riêng cho đối tượng học sinh RLPTK để trung tâm thực theo chương trình chung từ chương trình cung mà có điều chỉnh phù hợp với đối tượng giáo dục - Các trung tâm thực chương trình giáo dục hướng nghiệp cần có đội ngũ giáo viên đào tạo có khả nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh RLPKT để có định hướng giáo dục cho phù hợp với cá nhân - Cần có phối kết hợp trung tâm với nhau, liên kết với doanh nghiệp, công ty để nhận em học sinh sau em tốt ghiệp 66 trung tâm nhằm đảm bảo công tác giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa thiết thực học sinh tự kỷ, với gia đình cộng đồng xã hội - Hiện trung tâm tham gia chương trình giáo dục hướng nghiệp gặp khó khăn tài chính, kinh phí tổ chức trì hoạt động giao dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK 67 - Tổng kết chương Hiện nhu cầu giáo dục hướng nghiệp cho đối tượng học sinh RLPTK ngày tăng điều giải thích cho ý nghĩa công việc nhu cầu sống độc lập cho học sinh tự kỷ vô cần thiết quan trọng Thông qua giáo dục hướng nghiệp em có thêm hội khám phá thân, học cách tương tác giao tiếp với người học cách phối hợp với người xung - quanh để hoàn thành nhiệm vụ Khả làm việc học sinh theo học chương trình giáo dục hướng nghiệp trung tâm phụ thuộc vào mức độ trí tuệ, khả nhận thức đặc điểm tâm lý cá nhân để hướng dẫn em công việc thực phù hợp yêu cầu người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ mức độc hức em học sinh theo học chương trình - giáo dục hướng nghiệp Khó khăn sở vật chất, nguồn nhân lực, kinh phí trì tổ chức định hướng đầu cho học sinh RLPTK sau hồn thành chương trình giáo dục hướng nghiệp khó lớn mà trung tâm gặp phải Để giảm gánh nặng nỗi lo từ khó khăn mà trung tâm gặp phải cần có giúp đỡ, hỗ trợ tiếp sức từ lực lượng khác xã hội - gia đình, ban ngành, doanh nghiệp cơng ty… Chương trình giáo dục hướng nghiệp thời gian tới cần phải quan tâmm cách sâu sắc nữa, chung tay hỗ trợ lực lượng giáo dục: “Nhà trường-gia đình-xã hội” nhân tố quan trọng góp phần tạo hội cho chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tự kỷ phát triển mở rộng Hơn giáo dục hướng nghiệp trao cho người tự kỷ hội học tập sống độc lập tương lai 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Giáo dục hướng nghiệp không quan trọng với đối tượng học sinh không khuyết tật bước vào độ tuổi tiền lao động mà cịn cần thiết với đối tượng học sinh khuyết tật học sinh mắc hội chứng RLPTK, nghề nghiệp giúp cho người độc lập tìm vị trí đứng xã hội Chính nhu cầu cấp thiết thực tế mà chương trình giáo dục hướng nghiệp cho đối tượng học sinh RLPTK bắt đầu đề cập triển khai thực số trung tâm địa bàn thành phố Hà Nôi - Đối tượng học sinh tự kỷ giáo dục hướng nghiệp độ tuổi từ 15 trở lên Lúc em cần kỹ sống mà em cần có thêm kỹ nghề để em tìm công việc phù hợp với thân giúp em sống cách độc lập, xã hội có nhìn khách quan tích cực đối tượng học sinh tự kỷ thay ln nghĩ học sinh tự kỷ khơng có khả độc lập khả tự làm việc - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPKT dừng lại trung tâm dạy hoc sinh RLPTK, trung tâm chưa có chương trình riêng cho học sinh tự kỷ sử dụng chương trình hướng nghiệp chung, chưa phù hợp với thực tiễn - Trong thời gian gần hướng nghiệp cho đối tượng học sinh RLPTK lực lượng giáo dục xã hội thực quan tâm, qua có nhiều em nhận hỗ trợ tạo điều kiện để nhận vào doanh nghiệp, cơng ty có liên kết với trung tâm để làm việc sau hồn thành chương trình giáo dục hướng nghiệp trung tâm Trong thời gian tới cần có vào mạnh mẽ nghiêm túc trung tâm, lực lượng liên quan để xây dựng chương trình giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đối tượng học sinh RLPTK, tiếp tục định hướng hỗ trợ đầu cho trung tâm đã,đang có dự định thực chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tự kỷ 69 KHUYẾN NGHỊ Qua thực trạng giáo dục hướng nghiệp trung tâm giáo dục hướng nghiệp Hà Nội xin đưa số khuyến nghị sau: Đối với trung tâm dạy trẻ tự kỷ - Cần điều chỉnh chương trình giáo dục hướng nghiệp cho phù hợp với đối tượng học sinh RLPTK để phù hợp với đặc điểm tâm lý, lực nhận thức mức độ tư khả làm việc trẻ - Cần đội ngũ giáo viên đào tạo có khả nắm bắt đặc điểm tâm lý lực học sinh RLPKT để có định hướng giáo dục cho phù hợp với đứa trẻ - Các trung tâm cần liên kết với doanh nghiệp, công ty để nhận em học sinh sau em tốt ghiệp trung tâm nhằm đảm bảo công tác giáo dục hướng nghiệp - Các tổ chức xã hội cần hỗ trợ tài chính, kinh phí tổ chức trì hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK Đối với doanh nghiệp: - Cần hỗ trợ tạo điều kiện tuyển dụng em học sinh RLPTK sau hồn thành chương trình học giáo dục hướng nghiệp trung tâm cho phù hợp với lực khả em đào tạo - Liên kết hỗ trợ trung tâm làm chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh RLPTK để hỗ trợ đầu cho học sinh vị trí cơng việc phù hợp cơng ty, doanh nghiệp - Các doanh nghiệp tham gia trình hướng dẫn em học sinh, thơng qua cung cấp đào tạo kỹ cho người tự kỷ - Các doanh nghiệp nâng cao nhận thức cho nhân viên, kêu gọi nhân viên hỗ trợ khơng có thái độ kỳ thị lao động tự kỷ làm việc Đối với lực lượng xã hội - Cùng tham gia vào trình giáo dục hướng nghịêp cho đối tượng học sinh RLPTK để từ nâng cao chất lượng mở rộng quy mơ chương trình giáo dục hướng nghiệp để nhiều em học sinh có hội tham gia học giáo dục hướng nghiệp 70 - Kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ trung tâm thực chương trình giáo dục hướng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm giúp trung tâm trì ổn định chương trình giáo dục hướng nghiệp cho em học sinh RLPTK - Bộ giáo dục Đào tạo cần hỗ trợ trung tâm xây dựng chương trình giáo dục hướng nghiệp phù hợp giành cho đối tượng học sinh học sinh RLPTK để trung tâm áp dụng thực cho phù hợp với đối tượng học trung tâm - Gia đình cần hỗ trợ hướng dẫn tạo điều kiện thực hành kĩ mà em học trung tâm để em thành thục áp dụng vào thực tế cách thường xuyên - Các lực lượng hỗ trợ nhân viên công tác xã hội, hội chữ thập đỏ, hiệp hội cha mẹ học sinh tự kỷ, tổ chức VAN… chung tay hỗ trợ trung tâm mặt nhân lực, tài sở vật chất để trung tâm có điều kiện tốt để giáo dục thực chương tình giáo dục hướng nghiệp cho em học sinh RLPKT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động Thương binh Xã hội (2009), Thống kê lao động việc làm đối tượng khuyết tật Bộ lao động Thương binh Xã hội (2000), Vấn đề việc làm dành cho đối tượng người Khuyết tật- Bộ Lao động Bộ lao động Thương binh Xã hội (2005), Bảo hiểm xã hội người lao động khuyết tật Bộ lao động Thương binh Xã hội (2006), Bộ luật đào tạo nghề sửa đổi 2006 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2006), Luật giáo dục việc làm năm 2006 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2006), Luật lao động sửa đổi Bộ lao động Thương binh Xã hội (2010), Luật người khuyết tật 2010 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2012), Bộ luật lao động sửa đổi năm 2012 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2018), Tự kỷ Asean – Xây dựng Pháp luật Chính sách phát hiện, can thiệp chăm sóc 10 người tự kỷ cộng đồng Quỹ bảo trợ người Tàn tật (2009), Cơ hội lao động việc làm cho người 11 Khuyết tật giai đoạn 2010-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Luật giáo dục, Cơ sở giáo dục chương 12 trình đào tạo nghề cho đối tượng người khuyết tật Tổ chức Lao động Quốc tế (2008), Báo cáo khảo sát đạo tạo Nghề 13 Việc làm cho người Khuyết tật Việt Nam tháng năm 2008 Nguyễn Thị Nhân Ái (2012), Định hướng giá trị nghề cho học sinh trung học phổ thông số tỉnh Đồng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư 14 15 phạm Hà Nội Nguyễn Nữ Tâm An (2010), Đặc điểm tâm lý trẻ rối loạn phổ tự kỷ Đặng Danh Ánh (2001), Một số vấn đề tâm lí giáo dục hướng nghiệp, 16 17 NXB Giáo dục Mc.Cash (2010), Học tập định hướng tương lai, NXB Đại học sư phạm Đồn Chí (1998), Sinh hoạt hướng nghiệp, NXB Giáo dục 72 18 Vũ Thị Đậu (2010), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 TP Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học 19 Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Tất Dong (1986), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia 20 Hà Nội Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học 21 phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong Nguyễn Như Ất (2000), Sự lựa chọn tương lai-Tư vấn 22 hướng nghiệp, NXB Giáo dục Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ Tô Bá Trọng (1998), Hoạt động 23 hướng nghiệp trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Mạnh Hà (2014), Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 24 nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Mộc Lan (2007), Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung Học Phổ Thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân 25 văn Đào Thị Phương Liên (2006), Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học 26 27 sinh khiếm thị, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E.A K.limov (1971), Nay học, mai làm gì, NXB Đại học Sư phạm Trần Văn Năm (2005), Hướng dẫn chọn nghề cho học sinh trung học phổ thơng số tỉnh miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ, Đại học khoa học 28 xã hội nhân văn Frank Parsons (2000), Lựa chọn nghề nghiệp, NXB Đại học Quốc gia 29 Hà Nội Phạm Huy Thụ (1992), Cải tiến nội dung hình thức tổ chức lao động sản 30 xuất nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Tịng (2015), Động lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 địa bàn huyện Việt Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học 31 Xã hội Nhân văn "“The life of Helen Keller” Royal National Institute of Blind People century XX-2000" 73 32 American psychiatric association (2013), Diagnostic and statisical Manual of mental Disoders, American psychiatric association 74 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ ĐANG ĐƯỢC HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP THƠNG TIN CƠ BẢN: Tên trung tâm/cơ sở can thiệp: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quận/huyện: …………………………………………………………………………………… Họ tên người làm phiếu khảo sát: Hà Bích Hảo NỘI DUNG KHẢO SÁT: Câu 1: Số học sinh rối loạn phổ tự kỷ theo học giáo dục hướng nghiệp trung tâm giáo viên phụ trách từ 15 tuổi trở lên ………… học sinh Nam:…… Nữ :…… Câu 2: Số lượng giáo viên phụ trách giáo dục hướng nghiệp trung tâm …… Giáo viên Nam:……… Nữ:……… Câu 3: Các công việc mà trung tâm hướng dẫn, dạy cho em học sinh tự kỷ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Khả làm việc độc lập công việc mà em học sinh tự kỷ đạt được? Học sinh làm việc độc lập … em Trong nam: ………nữ: Học sinh chưa có khả làm việc độc lập … em Trong nam: …… nữ: Câu 5: Những điểm mạnh khó khăn học sinh tự kỷ trình thực công việc dạy trung tâm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Câu 6: Thầy/cơ mong đợi từ cơng tác giáo dục hướng nghiệp làm nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Câu 7: Theo thầy/cô hiệu đạt thực trạng giáo dục hướng nghiệp trung tâm nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy/cô định hướng tương lai cho em sau giáo dục hướng nghiệp gì? ◻ Làm việc trung tâm ◻ Liên kết với đơn vị khác có cơng việc phù hợp ◻ Giới thiệu việc làm cho em ◻ Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Trong năm qua sau em thực xong chương trình giáo dục hướng nghiệp tìm việc làm phù hợp hay chưa? ◻ Chưa có việc làm ◻ Đã có việc làm Nếu có việc làm cơng việc gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 10: Theo thầy/cô khó khăn trung tâm gặp phải thực chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tự kỷ? …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 11: Theo thầy/cô trung tâm mong muốn hỗ trợ cho chương trình giáo dục hướng nghiệp ? …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY/CÔ ! Tên trung tâm tham gia khảo sát thực trạng: 1.Trung tâm Hand in hand 2.Trung tâm Albert Einstein 3.Trung tâm cung ứng hỗ trợ giáo dục Tuệ Quang, Dự án Art of love, Mầm non Newstar ... hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Xuân Thành hết lịng hướng dẫn, tạo điều kiện ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi... khoa giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm có số đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho người khuyết tật khóa luận, luận văn, luận án tiến sĩ: “Đặng Thùy Dương... hướng nghiệp hướng dẫn phát triển hứng thú nghề nghiệp: Trong trình tìm hiểu nghề, học sinh xuất phát triển hứng thú nghề nghiệp Mỗi học sinh có đam mê điểm mạnh riêng có học sinh thích nơng nghiệp,

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khả năng làm việc độc lập của học sinh RLPTK - Khóa luận tốt nghiệp đại học
h ả năng làm việc độc lập của học sinh RLPTK (Trang 58)
Bảng 2. Khả năng làm việc độc lập hoặc cần có sự giám sát của giáo viên - Khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2. Khả năng làm việc độc lập hoặc cần có sự giám sát của giáo viên (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Giả thiết khoa học

    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    7. Các phương pháp chính

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ

    1.2.2. Tiêu chí chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w