1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 1 Phap luat va doi song

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung kiến thức cần đạt chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có nền kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất hiện đại, công hữu về tư liệu sản xuất - Có nền văn hoá tiên t[r]

(1)CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu số phạm trù, quy luật kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế thời kì công nghiệp hoá – đại hoá nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc xây dựng và phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học để lí giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xã hội - Có kĩ nhận xét, đề xuất và tham gia giải tượng kinh tế phù hợp với lứa tuổi - Có kĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân và yêu cầu phát triển xã hội Về thái độ - Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước - Tin tưởng vào khả thân việc xây dựng kinh gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nước PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế Bài (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cung – Cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (2 tiết): Công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Bài (2 tiết): Thực kinh tế nhiều thành phần và tăng cương vai trò quản lí kinh tế nhà nước PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - GỒM BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu tính tất yếu và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Hiểu chất Nhà nước và dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta - Nắm nội dung số chính sách lớn Đảng và Nhà nước ta Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức để phân biệt khác chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa với các nhà nước trước đó nước ta - Biết thực và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn Đảng và Nhà nước ta Về thái độ - Có ý thức đúng đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta - Tin tưởng và tự giác thực tốt đường lối chủ trương và chính sách Đảng và nhà nước ta (2) PHẦN II GỒM CÁC BÀI A Một số vấn đề CNXH Bài (1 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài (3 tiết): Nhà nước xã hội chủ nghĩa Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa B Một số chính sách lớn nước ta Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số và giải việc làm Bài 12 (1 tiết): Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Bài 13 (3 tiết): Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá Bài 14 (1 tiết): Chính sách quốc phòng và an ninh Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại (3) Ngày soạn: 20 - 08 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 21/08 Tiết thứ: 01 (theo PPCT) 11B10 11B11 21/08 21/08 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tuần thứ: 01 11B12 21/08 (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu nào là sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất - Nêu các yếu tố quá trình sản xuất và mối quan hệ chúng Về kĩ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin, sơ đồ Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách và đồ dùng học tập Học bài Con người muốn tồn và phát triển thì phải làm gì? để thực quá trình sản xuất cần phải có yếu tố nào? Đó chính là nội dung nghiên cứu bài hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm nào là sản xuất cải vật chất ? Con người muốn tồn và phát triển cần phải làm gì? ? Con người tác động làm biến đổi tự nhiên để làm gì? ? Em hiểu nào là sản xuất cải vật chất? Sau học sinh nắm nào là sản xuất cải vật chất, giáo viên có thể đặt các câu hỏi dẫn dắt gợi mở để học sinh tự trả lời ? Theo em sản xuất vật chất có vai trò nào? ? Tại thông qua lao động người lại hoàn thiện thể chất và tinh thần? ? Tại sản xuất cải vật chất Sản xuất cải vật chất a Thế nào là sản xuất cải vật chất Con người tác động vào tự nhiên để: + Làm biến đổi các yếu tố tự nhiên phục vụ nhu + Tạo sản phẩm cầu mình b Vai trò sản xuất cải vật chất - Để trì tồn người - Sản xuất cải vật chất định hoạt động xã hội - Là quá trình hoàn thiện và phát triển các phương thức sản xuất Các yếu tố quá trình sản xuất a Sức lao động Sức lao động Thể lực Trí lực (4) Hoạt động giáo viên và học sinh lại giúp cho các phương thức sản xuất hoàn thiện? Giáo viên đưa sơ đồ sức lao động => Tư liệu lao động => đối tượng lao động => Sản phẩm sau đó giáo viên vào yếu tố ? Để sản xuất chúng ta cần phải có yếu tố nào? ? Sức lao động người bao gồm hai mặt nào? Khi phân tích khái niệm lao động giáo viên cần nhấn mạnh tính có mục đích, có ý thức hoạt động lao động người ? Tại lao dộng lại là hoạt động có mục đích, có ý thức người? ? Em hiểu nào câu nói Mác sách giáo khoa (trang 6) ? Em hãy khác sức lao động với lao động? ? Tai sức lao động là khả lao động? ? Em lấy ví dụ yếu tố tự nhiên có sẵn tự nhiên? ? Em hãy lấy ví dụ yếu tố tự nhiên trải qua tác động lao động? ? Theo em đối tượng lao động là gì? ? TLLĐ chia làm loại? lấy ví dụ chứng minh cho loại? ? Em hãy phân biệt TLLĐ và ĐTLĐ mang tính tương đối? ? Trong các yếu tố sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? Nội dung kiến thức cần đạt - Sức lao động là toàn lực thể chất và tinh thần người sử dụng vào quá trình sản xuất - Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi các yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu mình - Khác sức lao động và lao động + Sức lao động là khả lao động + Lao động là tiêu dùng sức lao động b Đối tượng lao động - ĐTLĐ có hai loại ĐTLĐ ĐTLĐ có sẵn tự nhiên ĐTLĐ qua tác động lao động - ĐTLĐ là yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích người c Tư liệu lao động - TLLĐ chia lam loại + Công cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cấu hạ tầng - Khái niệm TLLĐ (SGK) - Phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ mang tính tương đối - SLĐ là yếu tố giữ vai trò định vì: SLĐ mang tính sáng tạo, nguồn lực không cạn kiệt Như vậy: + TLSX = TLLĐ + ĐTLĐ + Quá trình sản xuất = SLĐ + TLSX => sản phẩm Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh liên hệ với địa phương Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, học bài cũ và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….… …… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (5) ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26 - 08 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 28/08 Tiết thứ: 02 (theo PPCT) 11B10 11B11 28/08 28/08 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tuần thứ: 02 11B12 28/08 (Tiết 2) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài học sinh cần nắm Về kiến thức Nêu nào là phát triển kinh tê và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kĩ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ - Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; Sách bài tập tình GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các yếu tố quá trình sản xuất? phân biệt đối tượng lao động với tư liệu lao động? Học bài Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì với các nhân, gia đình và xã hội phân biệt phát triển kinh tế với tăng trưởng kinh tế Đó chính là nội dung bài hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Phát triển kinh tế là vấn đề có ý Phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển nghĩa sống còn phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội a Phát triển kinh tế giới nói chung và nước ta nói riêng + Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế + Cơ cấu kinh tế hợp lí ? Theo em phát triển kinh tế hợp lí + Công xã hội thể điểm nào? - Tăng trưởng kinh tế ? Thế nào là tăng trưởng kinh tế? + Tăng trưởng kinh tế là tăng lên số khác phát triển kinh tế với lượng, chất lượng hàng hóa và các yếu tố các quá trình sản xuất thời gian tăng trưởng kinh tế? định ? Phân tích nội dung cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế hợp lí (không dạy) hợp lí? nước ta có loại + Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ quy mô cấu kinh tế hợp lí nào? các cấu và trình độ các ngành kinh tế (6) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt kinh tế đó cấu kinh tế nào vai trò + Cơ cấu kinh tế quan trọng, vì sao? x.dựng cấu  Cơ cấu ngành (quan trọng nhất) kinh tế hợp lí phải gắn liền với b.vệ môi  Cơ cấu vùng kinh tế (7 vùng kinh tế) trường?  Cơ cấu thành phần kinh tế (5 TPKT) - Tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội vì: + Tạo điều kiện cho người có quyền ? Theo em tăng trưởng kinh tế bình đẳng đóng góp và hưởng thụ phải gắn liền với công xã hội? liên hệ + Phù hợp với phát triển toàn diện với nước ta? em hãy mối liên hệ người và xã hội tăng trưởng kinh tế với công xã hội? + Làm cho thu nhập thực tế tăng, tăng chất lượng văn hóa, gia đình, y tế, môi trường… b Ý nghĩa phát triển kinh tế cá Phát triển kinh tế có ý nghĩa nhân, gia đình và xã hội quan trọng không cá nhân, gia - Đối với cá nhân + Có việc làm từ đó có thu nhập, nhu cầu vật đình mà xã hội chất và tinh thần tăng ? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa + Được học tập, chăm sóc sức khỏe từ đó tuổi thọ tăng… gì các nhân? liên hệ với thân? - Đối với gia đình + Gia đình hạnh phúc từ đó chăm sóc, giáo dục, gia đình văn hóa… ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối + Thực các chức kinh tế, sinh với gia đình? liên hệ với gia đình em? sản… - Đối với xã hội ? Theo em phát triển kinh tế có ý nghĩa + Thu nhập quốc dân tăng từ đó chất lượng gì xã hội? liên hệ với địa phương sống tăng, văn hóa, giáo dục, y tế phát em? triển + Chính sách quốc phòng, an ninh, đối ngoại đảm bảo Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết và toàn bài học sinh làm bài tập SGK - Giáo viên giúp học sinh nắm khái niệm GNP à GDP - Khái niệm GNP và GDP + GDP (tổng SP quốc nội) là tổng giá trị tính tiền H và dịch vụ mà nước sản xuất trên lãnh thổ nước đó (cả người và ngoài nước) thời gian định + GNP (tổng SP quốc dân) là tổng giá trị tính tiền H và dịch vụ mà nước sản xuất từ các yếu tố sản xuất mình (cả và ngoài nước) thời gian định Như vậy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài (bài tiết 1) trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (7) ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01 - 09 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 04/10 Tiết thứ: 03 (theo PPCT) 11B10 11B11 04/10 04/10 Tuần thứ: 03 11B12 04/10 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức Hiểu khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa Về kĩ Phân biệt giá trị với giá hàng hóa Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò hàng hóa và sản xuất hàng hóa II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11, Sách bài tập GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, Phương pháp nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì cá nhân, gia đình, xã hội? Học bài Sản phẩm làm đã gọi là hàng hóa hay chưa? Vậy nào vật phẩm trở thành hàng hóa? kinh tế hàng hóa đời, tồn và phát triển cần phải có điều kiện gì? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm Hàng hóa nào là kinh tế tự nhiên và kinh tế a Hàng hóa là gì? hàng hóa, giáo viên đưa hệ thống - So sánh kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa câu hỏi theo lô gíc để học sinh nắm Tự cung, tự cấp Sản phẩm làm để bán nội dung hàng hoá là gì - Thỏa mãn nhu cầu - Thỏa mãn nhu cầu chính người sản xuất người mua và bán ? Em hiểu nào là kinh tế tự nhiên? ? Em hiểu nào là kinh tế hàng hóa? ? Kinh tế hàng hóa đời, tồn và - Kinh tế hàng hóa đời, tồn và phát triển cần: + Sự phân công lao động xã hội phát triển cần phải có điều gì? + Sự tách biệt tương đối kinh tế ? Sản phẩm trở thành hàng hóa phải người sản xuất hàng hóa - Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: có điều kiện gì? + Do lao động tạo ? Vậy hàng hóa là gì? + Có công dụng định ? Hàng hóa tồn dạng? + Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán Hai thuộc tính hàng hoá cùng - Khái niệm: Hàng hóa là sản phảm lao động với hệ thống câu hỏi giáo viên kết hợp có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó (8) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt với lấy ví dụ minh hoạ giúp hoc sinh người thông qua trao đổi, mua bán tìm hai thuộc tính hàng hoá - Hàng hóa tồn tại: + Vật thể ? Hàng hóa có thuộc tính? + Phi vật thể Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ số hàng hoá Đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm giá trị sử dụng hàng hoá b Thuộc tính hàng hóa * Giá trị sử dụng hàng hóa - Là công dụng vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu người - Ví dụ: Gạo = để ăn; Quần áo = để mặc; Xe đạp ? Theo em sản phẩm làm dùng để = để đi; Xi măng = để xây nhà * Giá trị hàng hóa làm gì? ? Em hiểu nào là giá trị sử dụng - Được biểu thông qua giá trị trao đổi mà giá trị trao đổi là quan hệ số lượng hàng hóa? - Vậy: Giá trị hàng hóa là lao động người ? Giá trị hàng hóa là gì?Bằng cách sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Lượng giá trị hàng hóa đo số lượng nào để xác định giá trị hàng hoá? Giá trị trao đổi VD: 1m vải = kg thóc thời gian lao động hao phí sản xuất hàng hóa ? Theo em giá trị hàng hóa là gì? (giờ, phút, ngày ) - Thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng ? Lượng giá trị hàng hóa hóa người gọi là thời gian lao động cá biệt xác định nào? - Giá trị xã hội hàng hóa gồm: ? Em hiểu nào là thời gian lao + Giá trị TLSX đã hao phí Chi phí sản xuất + Giá trị sức lao động động cá biệt? ? Có phải trao đổi hàng hóa trên thị + Giá trị tăng thêm => lãi trường người ta vào thời gian * Tính thống và mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa lao động cá biệt? ? Giá trị xã hội hàng hóa gồm có - Tính thống nhất: Hai thuộc tính cùng tồn hàng hóa yếu tố nào? - Tính mâu thuẫn: + Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa ? Tại hàng hóa có tính thống không đồng chất hai thuộc tính? + Giá trị thực lĩnh vực lưu ? Tính mâu thuẫn hai thuộc thông, giá trị sử dụng thực lĩnh tính thể nào? vực tiêu dùng Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Học sinh làm bài tập: Có ý kiến cho rằng, suất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị hàng hóa tăng lên Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Trả lời: Năng suất lao động tăng là cho TGLĐXHCT để sản xuất giảm Vì vậy, suất lao động tăng thì giá trị hàng hóa giảm và ngược lại (giá trị tỉ lệ nghịch với suất lao động) Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, học bài cũ và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (9) ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08 - 09 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 11/10 Tiết thứ: 04 (theo PPCT) 11B10 11B11 11/10 11/10 Tuần thứ: 04 11B12 11/10 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu bài học Học xong tiết 2bài học sinh cần nắm Về kiến thức Nêu chất tiền, nêu chức tiền Về kĩ Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, giảI thích số vấn đề thực tiễn có liên quan bài học Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò tiền tệ sống II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Theo em sản phẩm để trở thành hành hoá phải có điều kiện nào? Hàng hóa có thuộc tính? Học bài Từ loài người xuất đã có tiền hay chưa? và tiền có từ nào? dùng để làm gì? đồng thời tiền có chức và vai trò gì sống người Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em từ xuất hình thức trao đổi hàng hóa tiền đã xuất chưa? (chưa) Tiền tệ xuất là kết quá trình phát triển lâu dài sản xuất và trao đổi hàng hóa và phát triển các hình thái giá trị Về nhà các em học thêm sách giáo khoa Tiền tệ (hướng dẫn học sinh đọc thêm) a Nguồn gốc và chất tiền * Nguồn gốc - Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng - Hình thái chung - Hình thái tiền + Vàng, bạc làm vật ngang giá chung cho trao đổi Thứ nhất: Vàng là hàng hóa nên nó có hai thuộc tính (giá trị và giá trị sủ dụng) Thứ hai: Thuộc tính tự nhiên: nhất, ít hư hỏng, dễ chia nhỏ, có giá trị Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển nữa, đặc biệt là phạm vi trao đổi mở rộng nó đòi hỏi phải có vật ngang giá thống nhất, nhỏ, gọn, có - Bản chất tiền giá trị… + Là hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung ? Tại vàng, bạc lại có vai trò + Biểu MQH người sản xuất hàng hóa là tiền tệ? b Chức tiền (10) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Qua các hình thái tiền, - Thước đo giá trị chất tiền là gì? + Dùng để đo lường Giáo viên cần nêu số ví dụ thực + Là biểu giá trị hàng hóa tiễn phân tích chức cần chú + Gía hàng hóa quy định các yếu tố: Giá trị hàng hoá nhiều đến chức thước Giá trị tiền tệ cảu tiền và năm đo giá trị Quan hệ cung cầu Cung và cầu Giá trị và giá ? Em hiểu nào là chức thước Cung = cầu Giá trị = giá đo giá trị? Lấy ví dụ minh hoạ? Giá hàng Cung > cầu Giá trị > giá hóa quy định các yếu tố nào? Cung < cầu ? Em hiểu nào là chức - Phương tiện lưu thông Giá trị < giá phương tiện lưu thông? lấy ví dụ minh + Tiền đóng vai trò là môi giới trao đổi hàng hóa vận động theo công thức H – T – H hoạ? H – T là bán T – H là mua ? Em hiểu nào là chức + Ví dụ H – T – H (cụ thể) phương tiện cất trữ? lấy ví dụ minh hoạ? (Đây là nguyên nhân - Phượng tiện cất trữ + Tiền rút khỏi lưu thông gây lam phát) + Ví dụ Vàng, bạc, tiền giấy,… ? Em hiểu nào là chức phương - Phương tiện toán + Dùng để chi trả sau mua bán như: mua tiện toán? lấy ví dụ minh hoạ? hàng, trả nợ, nộp thuế ? Em hiểu nào là chức phương + Cách toán: Tiền mặt Chuyển tài khoản tiện tiền tệ giới? lấy ví dụ minh hoạ? Thẻ ATM chức này xuật nào? - Tiền tệ giới ? Việt Nam đồng có coi là tiền tệ giới không? ? Để thực chức này phải là loại tiền nào? ? Theo em nào thì xẩy tượng lạm phát? ? Khi xẩy lạm phát thì dẫn đến hậu gì? ? T.sao nói tích cực gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà? + Xuất trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia + Phải là tiền vàng, bạc tiền công nhận là p.tiện toán quốc tế c Quy luật lưu thông tiền tệ (không dạy) - Lạm phát + Số lượng tiền vượt qua khối lượng hàng hóa thực tế xã hội + Hậu quả: giá hàng hóa tăng, sức mua tiền giảm, đời sống nhân dân khó khăn, quản lý kinh tế nhà nước kém Củng cố - Hệ thống kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh trả lời câu hỏi: Khi xảy lạm phát thì có lợi, hại? Người nắm giữ hàng hóa, người vay có lợi Còn người có thu nhập và nắm giữ tiền, người cho vay là thiệt… Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị trước đến lớp V Rút kinh nghiệm (11) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16 - 09 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 18/10 Tiết thứ: 05 (theo PPCT) 11B10 11B11 18/10 18/10 Tuần thứ: 05 11B12 18/10 Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 3) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài học sinh cần nắm Về kiến thức - Nắm khái niệm, các chức thị trường - Thấy vai trò thị trường phát triển kinh tế xã hội nước ta Về kĩ - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ các nội dung chủ yếu - Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, giải thích số vấn đề thực tiễn có liên quan bài học Về thái độ - Thấy tầm quan thị trường cá nhân, gia đình và xã hội - Tôn quy luật thị trường và có khả thích ứng với công nghệ thông tin II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin, Câu hỏi tình Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày các chức tiền tiền? Lạm phát có ảnh hưởng nào đời sống? Học bài Sản xuất hàng hoá là để bán, đó nó luôn gắn liền với thị trường Vậy thị trường là gì? thị trường có vai trò và chức gì? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo Thị trường luận theo đơn vị lớp hệ thống câu hỏi để a Thị trường là gì học sinh tìm nội dung thị trường - Theo nghĩa hẹp: là nơi diễn trao đổi, mua bán hàng hóa Ví dụ: chợ, cửa hàng… Giáo viên làm rõ xuất và phát - Theo nghĩa rộng: là tổng thể các mối quan triển thị trường gắn liền với đời và hệ cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị… phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá - Khái niệm: Thị trường là lĩnh vực trao đổi ? Bằng thực tế xã hội, em hiểu mua bán mà đó các chủ thể kinh tế tác nào thị trường? động qua lại với để xác định giá và ? Theo em thị trường xuất và phát số lượng hành hóa dịch vụ triển từ nào? - Thị trường đời, phát triển cùng với đời, (12) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em nơi nào diễn việc trao đổi phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá - Các nhân tố thị trường mua – bán? Hàng hoá (trao đổi mua – bán hàng hoá gắn với không Tiền tệ gian, thời gian định) Người mua – bán gồm: quan hệ H-T, Mua bán, Cung cầu, Giá - hàng hoá ? Em lấy ví dụ thị trường giản đơn - Khái niệm: Thị trường là lĩnh vực trao đổi (hữu hình)? mua bán mà đó các chủ thể kinh tế tác (TT gạo, chè, cà phê…) động qua lại lẫn để xác định giá và ? Em lấy ví dụ thị trường đại (vô hình)? số lượng hoàng hóa, dịch vụ (TT chất xám, nhà đất, chứng khoán…) b Các chức thị trường ? Theo em để hình nên thị trường thì cần - Chức thực (thừa nhận) giá trị phải có nhân tố nào? sử dụng và giá trị hàng hoá Giáo viên cần làm rõ các chủ thể kinh tế: + Hàng hoá bán tức là xã hội thừa người bán - người mua; cá nhân; doanh nhận hàng hóa đó phù hợp nhu cầu thị nghiệp; quan; nhà nước trường thì giá trị nó thực + Hàng hoá bán người sản xuất có Trong kinh tế hàng hoá hầu hết sản tiền, có lãi thì lại tiếp tục sản xuất và mở phẩm mua-bán trên thị trường Do rộng sản xuất không có thị trường thì không có sản xuất - Chức thông tin và trao đổi hàng hoá Vậy vai trò thị trường + Cung cấp thông tin biến động biểu qua các chức sau nhu cầu xã hội ? Em hiểu nào là chức thực + Những thông tin thị trường cung cấp: quy giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá? mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán Giáo viên đặt vấn đề đây là chức thứ + Giúp cho người bán đưa định kịp hai thị trường thông qua chức này thời và người mua điều chỉnh việc mua thị trường thông tin cho người sản xuất kinh cho phù hợp doanh và người tiêu dùng - Chức điều tiết, kích thích hạn ? Thị trường cung cấp cho các chủ thể chế sản xuất và tiêu dùng tham gia thị trường thông tin gì? + Sự biến động cung – cầu trên thị trường ? Thông tin thị trường quan trọng điều tiết kích thích các yếu tố sản xuất nào người mua lẫn người bán? + Đối với người sản xuất: giá cao thì tăng ? Theo em em yếu tố nào điều tiết kích thích sản xuất và ngược lại sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân + Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá và chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác? dịch vụ theo giá ? Phân tích ảnh hưởng giá + Đối với người tiêu dùng: giá cao thì giảm người sản xuất, lưu thông và người tiêu dùng? mua và ngược lại Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết và toàn bài - Cho học sinh trả lời và làm bài tập cuối bài học Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm các bài tập còn lại, học bài cũ và chuẩn bị bài trước V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (13) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24 - 09 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 25/09 Tiết thứ: 06 (theo PPCT) 11B10 11B11 25/09 25/09 Tuần thứ: 06 11B12 25/09 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu nội dung bản, tác động quy luật giá trị Về kĩ - Biết phân tích nội dung và tác động quy luật giá trị - Giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung cầu loại hàng hóa địa phương Về thái độ Có ý thức tôn trọng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin, Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu nào thị trường? Lấy ví dụ địa phương em? ? Thị trường có các chức nào? Học bài Tại kinh tế lại có tượng: lúc thì mở rộng sản xuất và ngược lại hay có lúc có quá nhiều hàng hóa và ngược lại Những tượng này là ngẫu nhiên hay quy luật kinh tế nào chi phối, đó là nội dung bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Trong mục này giáo viên cần làm cho học sinh nêu nội dung và phân tích biểu quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá ? Theo em sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên thời gian LĐXHCT hay thời gian lao động cá biệt? Nội dung quy luật giá trị biểu sản xuất và lưu thông hàng hoá vì giáo viên phân tích biểu nội dung này tron hai lĩnh vực sản xuất và lưu thông ? Cho học sinh đọc và giải thích ví dụ Nội dung quy luật giá trị - Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên sở TGLĐXHCT - Giá trị xã hội hàng hoá = Giá trị tư liệu sản xuất + Giá trị sức lao động + lãi * Trong lĩnh vực sản xuất - Trường hợp 1: TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực đúng quy luật giá trị) - Trường hợp 2: TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực tốt quy luật giá trị) - Trường hợp 3: TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm quy luật giá trị) (14) Hoạt động giáo viên và học sinh sách giáo khao trang 28 Nội dung kiến thức cần đạt - Vì vậy: quan hệ hàng - tiền là hình thức biểu mối quan hệ người sản xuất và tiêu dùng * Trong lĩnh vực lưu thông + Người sản xuất = 10 đó TG - Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên + Người sản xuất = LĐXHCT là nguyên tắc TGLĐXHCT hay ngang giá - Quy luật gía trị yêu cầu tổng giá hàng + Người sản xuất = 12 10 hoá sau bán tổng giá trị hàng hoá ? Vậy trường hợp trên, trong sản xuất trường hợp nào người sản xuất mở rộng * Trên thị trường thu hẹp sản xuất? Giá cao thấp là ảnh hưởng ? Tại quan hệ hàng tiền lại là biểu cạnh tranh, cung – cầu mối quan hệ người sản xuất - Như vậy: Quy luật giá trị là quy luật kinh và người tiêu dùng? tế chi phối vận động mối quan hệ ? Theo em việc trao đổi hàng hóa A với TGLĐCB và TGLĐXHCT hàng hàng hóa B phải dựa trên sở nào? hóa sản xuất và lưu thông hang hóa ? Sự vận động giá hàng hoá diễn Tác động quy luật giá trị nào? a Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá ? Vậy em hiểu quy luật giá trị là gì? - Giá > giá trị thì bán chạy có lãi thì tiếp ? Theo em tai quy luật giá lại tác tục sản xuất mở rộng sản xuất động đến điều tiết sản xuất và lưu thông - Giá < giá trị thì lỗ vốn tức thu hẹp sản hàng hoá? xuất không sản xuất chuyển sang ? Nếu hàng hoá A có giá > giá trị thì? nghề khác ? Nếu hàng hoá A có giá < giá trị thì? - Giá = giá trị tiếp tục sản xuất ? Nếu hàng hoá A có giá = giá trị thì? Như vậy: thu hút hàng hóa từ nơi có gía thấp đến nơi có giá cao từ đó cân ? Vậy tác động tích cực việc điều hàng hóa các vùng tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá là gì? b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển em hãy lấy ví dụ? và suất lao động tăng lên Năng suất lao động tăng thì lợi nhuận ? Tại quy luật giá trị lại kích thích tăng từ đó cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay LLSX phát triển và NSLĐ tăng lên? nghề, sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật ? Tại cạnh tranh lại làm cho LLSX ngày càng phát triển? ? Em hãy nhận xét và giải thích ví dụ sách giáo khoa trang 30-31? ? Tại quy luật giá trị lại có tác động đến phân hoá giàu-nghèo người sản xuất kinh doanh? ? Em hãy tính tích cực và hạn chế tác động quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá? c Phân hoá giầu – nghèo người sản xuất hàng hóa - Người sản xuất có giá trị cá biệt thấp giá trị xã hội thì có lãi => mua sắm tư liệu sản xuất, đổi kĩ thuật => Người đó phát tài, giàu có - Người sản xuất có giá trị cá biệt cao giá trị xã hội thì => Người đó thua lỗ, phá sản…=>nghèo Như vậy: quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sản xuất Củng cố - Hệ thống kiến thức trọng tâm tiết học - Cho học sinh trả lời số câu hỏi sách giáo khoa, liên hệ với thực tế địa phương Dăn dò nhắc nhở Về nhà làm bài tập cuối sách giáo khoa và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm (15) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01 - 10 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 02/10 Tiết thứ: 07 (theo PPCT) 11B10 11B11 02/10 02/10 Tuần thứ: 07 11B12 02/10 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (Tiết 2) I Mục tiêu bài học Học xong tiết 2học sinh cần nắm Về kiến thức Nêu số ví dụ vận động quy luật giá trị vận dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá Nhà nước Về kĩ Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá nước ta II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy tác động quy luật giá trị? Học bài Chúng ta đã biết quy luật giá có tác tích cực đến sản xuất và lưu thông hàng hoá nhiên bên cạnh đó nó có tác động cực định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá Vậy Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng quy luật đó nào vào kinh tế nước ta Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh đọc hai ví dụ sách giáo khoa trang 32 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp việc vận dụng quy luật giá trị Nhà nước ta ? Từ hai ví dụ đó em hãy cho biết thành tựu kinh tế nước ta sau thực đổi kinh tế? ? Sự vận dụng quy luật giá trị biểu nào? ? Làm nào để phát huy yếu tố tích cực Vận dụng quy luật giá trị a Về phía Nhà nước - Đổi kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế để phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá từ đó nâng cao đời sống nhân dân (16) Hoạt động giáo viên và học sinh và hạn chế mặt tiêu cực quy luật giá trị? ? Sự phân hoá giàu nghèo và tiêu cực xã hội là gì? ? Vì kinh tế thị trường nước ta phải thực định hướng XHCN? Nội dung kiến thức cần đạt - Thực thi chính sách xã hội và sử dụng thực lực kinh tế Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo tiêu cực xã hội ? Mục tiêu kinh tế cần thực nước ta là gì? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận việc vận dụng quy luật giá trị công dân ? Em hãy phân tích ví dụ sách giáo khoa trang 33 và rút kết luận gì? ? Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá trị thé nào? ? Theo em nước ta gia nhập WTO nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? b Về phía công dân - Giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng - Điều chỉnh, chuyển dịch cấu sản xuất, cấu mặt hàng, cấu ngành cho phù hợp với nhu cầu và ngoài nước - Đổi công nghệ, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá… Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm toàn bài - Có ý kiến cho xuất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị hàng hoá tăng lên Điều đó đúng hay sai? Trả lời: Năng xuất lao động tăng làm cho thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất giảm vì xuất lao động tăng thì giá trị hang hóa giảm và ngược lại Như giá trị tỷ lệ nghịch với xuất lao động Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (17) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08 - 10 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 10/10 Tiết thứ: 08 (theo PPCT) 11B10 11B11 10/10 10/10 Tuần thứ: 08 11B12 10/10 Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu mục đích và tính hai mặt cạnh tranh Về kĩ - Phân biệt mặt tích cực và hạn chế cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá - Nhận xét tình hình cạnh tranh sản xuất và lưu thông H2 địa phương Về thái độ Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán tiêu cực cạnh tranh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày nội dung và tác động quy luật giá trị Nhà nước và công dân vận dụng nào nước ta nay? Giảng bài Trên thị trường ta thường gặp tượng ganh đua, giành giật người bán, người mua, người sản xuất với nhau…những tượng đó có cần thiết hay không? Nó tốt hay xấu và cần giải thích nào? Đó là nội dung nghiên cứu bài hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên đặt vấn đề qua các câu hỏi để học sinh nắm đơn vị kiến thức ? Em hiểu nào là cạnh tranh? ? Tại nói cạnh tranh là cần thiết khách quan sản xuất và lưu thông hành hóa? Giáo viên viên giợi ý thêm để học sinh phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh ? Em hiểu nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a Khái niệm cạnh tranh - Khái niệm: là ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách là (18) Hoạt động giáo viên và học sinh (Đúng pháp luật và không đúng pháp luật) ? Theo em có nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Hai nguyên nhân này là hai điều kiện cần và đủ để cạnh tranh hình thành, tồn tại, phát triển và trở thành quy luật kinh tế khách quan sản xuất và lưu thông hàng hóa ? Theo em các chủ thể kinh tế diễn cạnh tranh nhằm mục đích gì? ? Để đạt mục đích, người tham gia cạnh tranh thoong qua các loại cạnh tranh nào? ? Bản chất cạnh tranh mặt xã hội thể nào? ? Bản chất cạnh tranh mặt chính trị thể nào? Cạnh tranh có nhiều loại tuỳ theo các khác mà người ta chia thành các loại cạnh tranh Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp thảo luận nội dung các loại cạnh tranh cách đưa các câu hỏi Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt động cạnh tranh có tính hai mặt nó ? Em hãy mặt tích cực cạnh tranh và lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hãy mặt tiêu cực cạnh tranh và lấy ví dụ minh hoạ? Nội dung kiến thức cần đạt đơn vị kinh tế độc lập - Điều kiện sản xuất và lợi ích khác Mục đích cạnh tranh - Nhằm giành lợi nhuận mình nhiều người khác - Mục đích thể hiện: + Giành nguyên liệu và các nguồn lực khác + Giành ưu KHCN + Giành thị trường, nơi đầu tư + Giành ưu chất lượng, giá cả, bảo hành - Bản chất cạnh tranh: + Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ người với người việc giải lợi ích kinh tế (lợi nhuận) + Bản chất xã hội: thể đặc điểm kinh doanh và uy tín (thương hiệu) + Bản chất chính trị: tính chất nhà nước chi phối (điều tiết) Tính hai mặt cạnh tranh a Mặt tích cực cạnh tranh - Kích thích LLSX, KHCN phát triển, xuất lao động tăng lên - Khai thác tốt các nguồn lực - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hàng hóa có sức mạnh cạnh tranh b Mặt hạn chế cạnh tranh - Làm cho môi trường suy thoái và cân nghiêm trọng - Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương - Gây rối loạn thị trường Củng cố - Hệ thống lại kiến thức bài - Hướng dẫn học sinh trả lời và làm bài tập phần cuối bài học trang 42 Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (19) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15 - 10 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 17/10 Tiết thứ: 09 (theo PPCT) 11B10 11B11 17/10 17/10 Tuần thứ: 09 11B12 17/10 Bài 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần nắm Về kiến thức Nêu khái niệm, mối quan hệ, vận dụng quan hệ cung cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá Về kĩ Biết giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm địa phương Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (Có thể kiểm tra không) Em hãy nêu nguyên nhân và mục đích cạnh tranh? tính hai mặt cạnh tranh trên thị trường? Học bài Cung - cầu có mối quan hệ nào? người sản xuất và kinh doanh lại phải dựa trên mối quan hệ cung – cầu, nào người sản xuất và người tiêu dùng có lợi? để làm sáng tỏ nội dung này chúng ta cùng tim hiểu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Con người muốn tồn và phát triển thì phải lao động sản xuất tạo vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu mình và nhu cầu người khác ? Theo em mục đích sản xuất hàng hoá để làm gì? (Mục đích sản xuất là để tiêu dùng và bán) ? Khi sản phẩm trở thành hàng hóa trên thị trường thì xuất mối quan hệ gì? ( Mối quan hệ cung – cầu) Do phân công lao động cho nên người làm một vài sản phẩm, nhu cầu người thì nhiều vì người phải trao đổi hàng hoá với từ đó xuất cầu hàng hoá ? Theo em có yếu tố nào tác động đến cầu? Khái niệm cung, cầu a Khái niệm cầu - Khái niệm: là hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá và thu nhập xác định - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua đồng tiền…trong đó giá là yếu tố quan trọng - Các loại nhu cầu: nhu cầu cho sản xuất và cầu cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả toán - Lưu ý: Giá và số lượng cầu tỉ lệ nghịch với a Khái niệm cung - Khái niệm: Là khối lượng hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị thời kì định tương ứng với giá cả, khả sản (20) Hoạt động giáo viên và học sinh ? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào quan trọng nhất? ? Theo em có loại nhu cầu nào? ? Em mơ ước có ô tô, có phải là nhu cầu hay không? vì sao? ? Theo em giá và số lượng cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau? Cung ứng hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng ? Theo em có yếu tố nào tác động đến cung? ? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất? ? Chủ thể mối quan hệ cung - cầu là ai? Và mối quan hệ nhằm xác định cái gì? ? Theo em cung - cầu tác động lẫn nào? ? Theo em cung - cầu ánh hưởng đến giá thị trường nào? ? Theo em giá thị trường có ảnh hưởng nào đến cung - cầu? Giáo viên giúp học sinh nắm vận dụng quan hệ cung - cầu thích ứng nhà nước, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dung ? Theo em Nhà nước phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu nào? ? Theo em người sản xuất kinh doanh phải vận dụng mối quan hệ cung – cầu nào? ? Theo em người tiêu dùng phải vận dụng mối quan cung – cầu nào? Nội dung kiến thức cần đạt xuất và chi phí sản xuất xác định - Yếu tố tác động đến cung: Khả sản xuất, xuất lao động, chi phí sản xuất, giá cả, các yếu tố sản xuất sử dụng, sản lượng và chất lượng các nguồn lực…Trong đó giá là yếu tố trọng tâm - Lưu ý: Giá và số lượng cung tỉ lệ thuận với Mối quan hệ cung - cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá a Nội dung quan hệ cung - cầu - Thể quan hệ người mua – bán, sản xuất – tiêu dùng => để xác định giá và số lượng hàng hoá - Cung – Cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng => mở rộng sản xuất => cung tăng + Khi cầu giảm => sản xuất giảm => cung giảm - Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu thì giá = giá trị + Khi Cung > Cầu thì giá < giá trị + Khi Cung < Cầu thì giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến Cung – Cầu + Giá tăng => mở rộng sản xuất => cung tăng và cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm => sản xuất giảm => cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng b Vai trò quan hệ cung – cầu (không dạy) Vận dụng quan hệ Cung- Cầu - Đối với nhà nước + Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá và tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết băng cách xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung + Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu tăng lương, tăng đầu tư…để tăng cầu - Đối với người sản xuất, kinh doanh + Cung > Cầu thì thu hẹp sản xuất kinh doanh + Cung < Cầu thì mở rộng sản xuất kinh doanh - Đối với người tiêu dùng + Cung < Cầu thì giảm mua + Cung > Cầu thì tăng mua Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài, lấy ví dụ thực tế địa phương có liên quan đến bài học - Làm bài tập số SGK trang 48 + Thuận lợi: Xuất hàng hóa, chuyển giao công nghệ, KHKT để hợp tác phát triển kinh tế… lượng cung hành hóa gia tăng… nhu cầu việc làm gia tăng, xuất lao động tăng… + Khó khăn: Trình độ KHKT, lực quản lý đất nước thấp… Hàng hóa bị cạnh tranh gay gắt chất lượng, mẫu mã…lượng cung hàng hóa gặp khó khăn thị trường các nước…Lượng cầu việc làm đòi hỏi trình độ tay nghề cao…rất khó có chỗ đứng trên thị trường chung WTO… Dặn dò nhắc nhở (21) Về nhà ôn tập các bài đã học để sau ôn tập kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… .………………… ………………………………………………………………………………………… .……………… Ngày soạn: 22 - 10 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 24/10 Tiết thứ: 10 (theo PPCT) 11B10 11B11 24/10 24/10 Tuần thứ: 10 11B12 24/10 ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng k.thức cách có hệ thống và có hiệu - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm bài học sinh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; tình học sinh có thể hỏi Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày nội dung mối quan hệ cung cầu Nội dung ôn tâp a Hệ thống hoá kiến thức đã học * Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn học sinh nhắc lại kiến thức các bài đã học từ bài đến bài Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 4: Cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài 5: Cung – Cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa b Giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung trọng tâm * Cách tiến hành: - Qua việc làm đề cương, học sinh nêu câu hỏi thắc mắc nội dung cần giải đáp - Giáo viên giải đáp thắc mắc, nhấn mạnh thêm các phần nội dung trọng tâm, hướng dẫn học sinh cách thức làm bài qua các dạng câu hỏi Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập các bài đã học để sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (22) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn: 28 - 10 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 31/10 Tiết thứ: 11 (theo PPCT) 11B10 11B11 31/10 31/10 Tuần thứ: 11 11B12 31/10 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh và thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm bài học sinh và kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung và đề kiểm tra - Học sinh: Học sinh chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III Phương pháp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra a Ma trận Cấp độ Chủ đề Hàng hóa – tiền tệ thị trường Cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa Cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa Tổng Nhận biết ( B) TN TL (2.0) Thông hiểu (H) TN TL Vận dụng ( V) TN TL Tổng TL 1 (2,0) (2,0) 1 (4,0) (4,0) (4,0) 1 (4,0) (4,0) (4,0) 3 (6,0) (4,0) (10,0) 100% (10,0) 100% (6.0) 1(4.0) TN b Câu hỏi và đáp án Câu 1: Trình bày điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa? Khái niệm hàng hóa? (2 điểm) (23) Câu 2: Em hãy trình bày nội dung quan hệ cung - cầu? Sự vận dụng quan hệ cung - cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa? (4 điểm) Câu 3: Khi nước ta là thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), theo em mối quan hệ cung cầu hàng hóa và việc làm có thuận lợi và khó khăn gì? (4 điểm) c Đáp án và thang điểm Câu (2.0) (4.0) (4.0) Nội dung đáp án - Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa: + Do lao động tạo + Có công dụng định + Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán - Khái niệm: Hàng hóa là sản phảm lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó người thông qua trao đổi, mua bán Nội dung quan hệ cung – cầu Thể quan hệ người mua – người bán, sản xuất – tiêu dùng => để xác định giá và số lượng hàng hoá - Cung – cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng => mở rộng sản xuất => cung tăng + Khi cầu giảm => sản xuất giảm => cung giảm - Cung – cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu thì giá = giá trị + Khi Cung > Cầu thì giá < giá trị + Khi Cung < Cầu thì giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến cung – cầu + Giá tăng => mở rộng sản xuất => cung tăng và cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm => sản xuất giảm => cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng Vận dụng quan hệ cung- cầu - Đối với nhà nước + Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ để giảm giá và tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết băng cách xử lí VPPL, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung + Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích cầu tăng lương, tăng đầu tư… để tăng cầu - Đối với người sản xuất – kinh doanh + Cung > Cầu thì thu hẹp sản xuất – kinh doanh + Cung < Cầu thì mở rộng sản xuất – kinh doanh - Đối với người tiêu dùng + Cung < Cầu thì giảm mua + Cung > Cầu thì tăng mua Thuận lợi: Xuất hàng hóa, chuyển giao công nghệ, KHKT để hợp tác phát triển kinh tế…lượng cung hành hóa gia tăng… nhu cầu việc làm gia tăng, xuất lao động tăng… Khó khăn: Trình độ KHKT, lực quản lý đất nước thấp… Hàng hóa bị cạnh tranh gay gắt chất lượng, mẫu mã…lượng cung hàng hóa gặp khó khăn thị trường các nước…Lượng cầu việc làm đòi hỏi trình độ tay nghề cao…rất khó có chỗ đứng trên thị trường chung WTO… Dăn dò nhắc nhở Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài học Điểm 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.5 2.0 2.0 (24) V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05 - 11 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 07/11 Tiết thứ: 12 (theo PPCT) 11B10 11B11 07/11 07/11 Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Tuần thứ: 12 11B12 07/11 (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Học sinh nắm khái niệm và tính tất yếu công nghiệp hóa - đại hóa - Học sinh nắm tác dụng to lớn công nghiệp hóa - đại hóa nước ta Về kĩ Hiểu tình hình và trình độ công nghiệp hóa - đại hóa các nước và nước ta Về thái độ - Nâng cao lòng tin vào đường lối công nghiệp hóa - đại hóa Đảng và Nhà nước ta - Xác định đúng tinh thần, thái độ, trách nhiệm công dân II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (không) Học bài Trong nghiệp xây dựng đất nước Đảng và Nhà nước ta thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đồng thời xác định công nghiệp hóa - đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vậy công nghiệp hóa - đại hóa là gì… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh đọc phần “a-1” Khái niệm công nghiệp hóa – đại hóa, ? Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết tính tất yếu khách quan và tác dụng nhân loại đã trải qua CM KHKT? công nghiệp hóa – đại hóa đất nước (Hai lần) a Khái niệm công nghiệp hóa – đại ? Vậy cách mạng KHKT lần I diễn hóa vào khoảng thời gian nào? đâu? - CM KHKT I: (30-TK XVIII Anh): chuyển ? Vậy em hiểu nào là CNH? từ lao động thủ công sang lao động khí ? Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết + CNH: là chuyển từ hoạt động sản xuất thủ công cách mạng KHKT lần II diễn vào là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động dựa khoảng thời gian nào? trên phát triển công nghiệp khí ? Tác dụng cách mạng kĩ thuật đối - CM KHKT II: (50-TK XX): chuyển từ lao (25) Hoạt động giáo viên và học sinh với Việt Nam quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội? ? Vậy em hiểu nào là đại hoá ? Em hãy nêu thành tựu CM KHKT lần I và II? Cho học sinh phân tích khái niệm và chia các ý chính khái niệm ? Nội dung quá trình chuyển đổi toàn diện biểu nào? ? Phương pháp qúa trình chuyển đổi toàn diện thể nào? ? Mục đích quá trình chuyển đổi toàn diện thể nào? Yêu cầu học sinh giải thích mối quan hệ công nghiệp hóa với đại hóa thời đại ngày đòi hỏi nước ta thực công nghiệp hóa đại ? Theo em nước thực CNH muộn, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu chúng ta phải thực CNH nào? (nội sinh hoá và ngoại sinh hoá) ? Em hiểu nào là nội sinh hóa? ? Em hiểu nào là ngoại sinh hoá? ? Theo em nước ta phải lựu chọn và thực công nghiệp hóa rút ngắn đại? ? Em hãy cho biết thực trạng CSVCKT nước ta nay? Chúng ta phải làm gì? ? Theo em thu nhập nước ta cao hay thấp? So sánh với các nước khu vực và trên giới kinh tế, KHKT? để rút ngắn khoảng cách tụt hậu đó c.ta phải làm gì? ? Năng xuất lao động nước ta đã cao chưa? Sản phẩm làm chủ yếu dạng nào? và chúng ta phải làm gì? ? Em hãy chứng minh tác dụng to lớn CNH-HĐH mang lại? Sự phát triển LLSX, QHSX Sự phát triển văn hoá XH Đối ngoại và AN-QP ? Em hãy liên hệ với thực tiễn địa phương CNH-HĐH mang lại? Nội dung kiến thức cần đạt động khí sang tự động hoá + HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh và quản lí KTXH - Khái niệm CNH-HĐH: (SGK trang 50) - Qua trình chuyển đổi toàn diện: + Nội dung: HĐKT và quản lí KTXH + Phương pháp: chuyển từ lao động thủ công sang công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại + Mục đích: đạt xuất lao động cao - Nước ta thực CNH rút ngắn hai cách: + Nội sinh hoá: ứng dụng thành tựu KHCN để tự tạo sở vật chất kĩ thuật + Ngoại sinh hoá: nhận chuyển giao KTCN từ các nước tiên tiến để xây dựng CSVC - Căn để thực CNH rút ngắn: + Nhân loại đã trải qua hai CM KHKT + Thành tựu 28 năm đổi + Xu hướng toàn cầu hoá và HNKTQT + Yêu cầu thu hẹp khoảng cách tụt hậu b Tính tất yếu khách quan và tác dụng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Tính tất yếu khách quan CNH-HĐH + Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa kinh tế, khoa học công nghệ + Do yêu cầu phải tạo NSLĐ xã hội cao - Tác dụng CNH-HĐH + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội + Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường vai trò Nhà nước + Tạo tiền đề phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Xây dựng kinh tế tự chủ và chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết Dăn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi cuối phần bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm (26) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12 - 11 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 14/11 Tiết thứ: 13 (theo PPCT) 11B10 11B11 14/11 14/11 Tuần thứ: 13 11B12 14/11 Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu nội dung công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Về kĩ Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Về thái độ - Tin tưởng ủng hộ đường lối chính sách Đảng và Nhà nước công nghiệp hóa - đại hóa - Phấn đấu học tập, rèn luyện để đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Trình bầy khái niệm công nghiệp hóa - đại hóa? Tác dụng công nghiệp hóa - đại hóa đem lại? Tại nước ta lại thực công nghiệp hóa rút ngắn? Học bài Giờ trước các em đã nắm nào là công nghiệp hóa - đại hóa và tác dụng nó đem lại Vậy công nghiệp hóa - đại hóa có nội dung gì và trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa sao? Hoạt động giáo viên và học sinh Cho học sinh đọc phần nhỏ trang 51 và 52 Nội dung kiến thức cần đạt Nội dung CNH-HĐH nước ta a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất ? Em hãy cho biết lực lượng sản xuất bao gồm yếu tố nào? LLSX gồm: Người lao động và tư liệu sản xuất ? Theo em chúng ta phải phát triển TLSX gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động mạnh lực lượng sản xuất? Em hãy lấy ví dụ và phân tích nội dung? + Chuyển từ kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật khí ? Em hiểu nào là xây dựng cấu kinh tế hợp lý? Tại chúng ta phải + Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào các (27) Hoạt động giáo viên và học sinh xây dựng cấu kinh tế hợp lý? Nội dung kiến thức cần đạt ngành kinh tế quốc dân ? Nước ta xây dựng + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấu ngành kinh tế nào? b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại và có hiệu ? Bằng kiến thức Địa lý em cho biết - Cơ cấu kinh tế nước ta chia làm vùng kinh tế? Cơ cấu ? Nước ta có thành phần vùng KT theo kinh tế? l.thổ (7 vùng) Cơ cấu ngành KT: CN-NNDV Cơ cấu thành phần kinh tế (5TPKT) ? Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta theo xu hướng nào? - Xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế từ cấu nông nghiệp sang cấu công nghiệp sang cấu ? Tỉ trọng GDP cấu ngành CN-NN-DV đại kinh tế nước ta thể - Tỉ trọng phát triển cấu ngành kinh tế GDP nào? + Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng + Tỉ trọng nông nghiệp ngày càng giảm - Xu hướng chuyển dịch cấu lao động ? Hiện nước ta xu hướng chuyển dịch cấu lao động diễn nào? ? Em hãy nêu thuận lợi và khó khăn vận dụng nội dung này nghiệp xây dựng đất nước? Tỉ trọng LĐ NN giảm Xu hướng chuyể n dịch cấu lao động Tỉ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng Tỉ trọng lao động chân tay giảm Tỉ trọng lao động trí óc Cho học sinh thảo luận chung lớp để tăng tìm hiểu: Công dân có trách nhiệm nào nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước ? Trách nhiêm công dân Trách nhiệm công dân nghiệp nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa xây CNH-HĐH đất nước - Có nhận thức đúng CNH-HĐH dựng đất nước nào? - Có lựa chọn sản xuất – kinh doanh ? Liên hệ thực tiễn nước ta và địa - Tiếp thu thành tựu khoa học – công nghệ phương việc vận dụng kiến thức công - Ra sức học tập và rèn luyện nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn nay? Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết và toàn bài ? Mục tiêu công nghiệp hóa - đại hóa nước ta là gì?  Xây dựngnước ta thành nước công nghiệp: sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến  Đời sống vật chất, tinh thần ngày càng nâng lên, ANQP đảm bảo  Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Dặn dò nhắc nhở (28) Về nhà làm bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19 - 11 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 21/11 Tiết thứ: 14 (theo PPCT) 11B10 11B11 21/11 21/11 Tuần thứ: 14 11B12 21/11 Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta - Hiểu khái niệm, nội dung và vai trò thành phần kinh tế nước ta Về kĩ - Biết quan sát thực tiễn thấy tồn và hoạt động các thành phần kinh tế - Phân biệt các thành phần kinh tế đại phương Về thái độ Tin tưởng ủng hộ đường lối thực kinh tế nhiều thành phần II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em phải làm gì để góp phần vào nghiệp CNH-HĐH đất nước? Học bài Hiện hàng hoá nhiều, phong phú, đa dạng, chất lượng cao, giá hợp lý, đời sống nhân dân cải thiện Cuộc sống thời kì đổi có nhiều khởi sắc Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi đó? Đó là nội dung nghiên cứu bài hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu định TLSX Do đó thành phần kinh tế tồn hình thức tổ chức kinh tế định, đó vào QHSX nào thống trị để xác Thực kinh tế nhiều thành phần a Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần - Khái niệm thành phần kinh tế: (29) Hoạt động giáo viên và học sinh định thành phần cụ thể Nội dung kiến thức cần đạt + Có liên quan đến sở hữu tư liệu sản xuất và thể mối quan hệ người với việc ? Vậy theo em thành phần kinh tế có chiếm hữu tư liệu sản xuất liên quan đến sở hữu gì? thể mối + Khái niệm: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên quan hệ cái gì? hình thức Sở hữu định tư liệu sản Từ khái niệm thành phần kinh tế ta cần xuất xem xét TPKT trên hai mặt ? Khái niệm TPKT xem xét trên - Khái niệm xem xét mặt pháp lí thể nào? + Pháp lí: quyền sở hữu tư liệu sản xuất như: chi phối, quản lí, sử dụng, thừa kế, chuyển nhượng… ? Khái niệm TPKT xem xét trên + Kinh tế: gắn với mục đích và hiệu kinh tế sở hữu tư liệu sản xuất mặt kinh tế thể nào? (Mục đích và hiệu kinh tế lợi - Các hình thức sở hữu: nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần, địa tô…) + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể ? Theo em nước ta có + Sở hữu tư nhân hình thức sở hữu? em hiểu nào các hình thức sở hữu đó? - Tính tất yếu khách quan tồn ? Tại thời kì quá độ lên kinh tế nhiều thành nước ta CNXH nước ta lại tồn kinh tế + Về mặt lí luận: thời kì quá độ lên CNXH nước nào tồn nhiều thành phần? ? Ở nước ta có thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần + Về mặt thực tiễn: số lượng thành phần kinh phần kinh tế? tế tuỳ nước, thời kì Cho học sinh đọc phần “b” sách b Các thành phần kinh tế nước ta giáo khoa trang 58 đến trang 60 ? Thành phần kinh tế nhà nước dựa - Thành phần kinh tế nhà nước trên hình thức sở hữu gì? + Khái niệm: Sở hữu nhà nước TLSX ? Thành phần kinh tế nhà nước có vai + Vai trò: chủ đạo kinh tế + Hình thức: TNTN, ngân sách, NH NN, quỹ trò nào? ? Thành phần kinh tế nhà nước có dự trữ, DN NN… hình thức nào? - Thành phần kinh tế tập thể ? Thành phần kinh tế tập thể dựa trên + Khái niệm: Sở hữu tập thể TLSX + Vai trò: tảng kinh tế hình thức sở hữu gì? + Hình thức: HTX là nòng cốt dựa trên ? Thành phần kinh tế tập thể có vai trò nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi nào? - Thành phần kinh tế tư nhân ? Thành phần kinh tế tập thể có + Khái niệm: Sở hữu tư nhân TLSX và sử dụng lao động làm thuê hình thức nào? + Vai trò: phát huy nhanh và có hiệu sức ? Thành phần kinh tế tư nhân dựa trên lao động, tay nghề, thời gian lao động… + Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang hình thức sở hữu gì? trại, doanh nghiệp tư nhân… (30) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Thành phần kinh tế tư nhân có vai trò nào? ? Thành phần kinh tế tư nhân có hình thức nào? - Thành phần kinh tế tư nhà nước + Khái niệm: Sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế NN với TBTN và ngoài nước + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh… ? Thành phần kinh tế tư nhà nước + Hình thức: liên doanh nhà nước với tư dựa trên hình thức sở hữu gì? và ngoài nước… - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ? Thành phần kinh tế tư nhà nước ngoài có vai trò nào? + Khái niệm: Sở hữu 100% vốn nước ngoài + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh ? Thành phần kinh tế tư nhà nước nghiệm tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh… có hình thức nào? + Hình thức: công ty, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài SX-KD Việt Nam… ? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên hình thức sở hữu gì? c Trách nhiệm công dân việc thực KT nhiều thành phần ? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư - Tin tưởng, chấp hành đường lối phát triển nước ngoài có vai trò nào? kinh tế nhiều thành phần - Tham gia lao động sản xuất gia đình ? Thành phần kinh tế có vốn đầu tư - Vận động người thân vào SX-KD nước ngoài có hình thức nào? - Tổ chức SX-KD theo đúng pháp luật - Chủ động tìm kiếm việc làm Củng cố Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết và cho học sinh vẽ sơ đồ các thành phần kinh tế Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm các bài tập còn lại cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (31) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26 - 11 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 28/11 Tiết thứ: 15 (theo PPCT) 11B10 11B11 28/11 28/11 Tuần thứ: 15 11B12 28/11 PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về kĩ Biết phân biệt khác CNXH với chế độ xã hội trước nước ta Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK CNXH khoa học Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày các thành phần kinh tế nước ta nay? Học bài Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta sức xây dựng Vậy chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa xã hội có gì khác với các chế độ xã hội trước đây? đó là nội dung nghiên cứu bài hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh đọc phần “b” và cùng bàn luận các đặc trưng đó sau đó giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho lớp thảo luận các câu hỏi ? Theo em mục tiêu xây dựng đất nước Đảng và nhân dân ta là gì? ? XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng làm chủ? Tại sao? ? XH XHCN mà nhân dân ta Chủ nghĩa xã hội và đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa (Giảm tải – đọc thêm) b Những đặc trưng chủ nghĩa hội Việt Nam - Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân (32) Hoạt động giáo viên và học sinh xây dựng có nề kinh tế nào? ? XH XHCN mà nhân dân ta xây dung có văn hoá nào? ? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng thì người giải phóng nào? ? Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc nước ta có xẩy không? Tại sao? ? Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước ai? Vì sao? ? Nước ta thực mối quan hệ với các nước theo nguyên tắc nào? ? Có quan điểm: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội theo em đúng hay sai? Vì sao? Bàn chủ nghĩa xã hội, Mac-Lênin khẳng định “tất các dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Đó là điều không thể tránh khỏi và phải trải qua thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp thảo luận tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ? Tại quá độ lên chủ nghĩa xã hội VN lại là tất yếu khách quan ? Ngay sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta xây dựng theo chế độ nào? vì sao? ? Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có hình thức quá độ? Nước ta lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua cái gì và không bỏ qua cái gì? ? Trong thời kì quá độ Việt Nam có còn tồn cái cũ và cái lạc hậu không? cho ví dụ? Nội dung kiến thức cần đạt chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có kinh tế phát triển cao, lực lượng sản xuất đại, công hữu tư liệu sản xuất - Có văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Con người g.phóng khỏi áp bóc lột - Các dân tộc nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước dân, dân, vì dân - Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất các nước trên giới Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta a Tính tất yếu khách quan lên CNXH Việt Nam - Tính tất yếu: + Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện lịch sử + Phù hợp với nguyện vọng nhân dân + Phù hợp với xu thời đại - Nước ta lựa chọn đường XHCN vì: + Đất nước có độc lập thực + Xoá bỏ áp bức, bóc lột + Nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển - Có hai hình thức quá độ: + Quá độ trực tiếp + Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN) - Nước ta lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tu chủ nghĩa + Bỏ qua: thống trị quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa + Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa khoa học công nghệ, văn hoá tiên tiến… Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết - Cho học sinh trả lời các câu hỏi + Theo em đ.trưng, đặc nào thể rõ c.sống nước ta? (Đó là đặc trưng: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8) - Cho học sinh thảo luận: Em hãy mặt tích cực và hạn chế xã hội nước ta + Tích cực: có Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước dân, dân, vì dân,có truyền thống tốt đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, chính trị ổn định, quan hệ rộng mở… + Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, các lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, TNXH, tham ô, tham nhũng, hàng giả… (33) Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm các bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài trước V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04 - 12 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 05/12 Tiết thứ: 16 (theo PPCT) 11B10 11B11 05/12 05/12 Tuần thứ: 16 11B12 05/12 THỰC HÀNH GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ CHẤT GÂY NGHIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC I Mục tiêu bài học Học xong bài ngoại khóa này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Ma túy là gì? Chất gây nghiện là gì? - Nguyên nhân, tác hại việc lạm dụng ma túy và cách phòng chống - Cơ chế cai nghiện - Các qui định Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo công tác phòng chống ma túy và chất gây nghiện Về kỹ - Phòng tránh ma túy và chất gây nghiện - Tổ chức và thực các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma túy nhà trường và cộng đồng Về thái độ - Có ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện - Tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma túy và chất gây nghiện nhà trường và cộng đồng II Tài liệu và phương tiện - Tài liệu: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện chiến lược và chương trình giáo dục: Tài liệu tập huấn giáo dục phòng chống ma tuý và chất gây nghiện trường học, Hà Nội, 8/2007 III Nội dung tiết ngoại khóa Tác hại các chất ma túy và chất gây nghiên thường gặp a Ma túy là gì? Ma túy là tên gọi chung chất gây nghiện, chất hướng thần, là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo xâm nhập thể người có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ, chức sinh học người, có khả gây nghiện, gây lệ thuộc tâm lý và thể chất b Đặc điểm chung ma túy Tất các ma túy gây nghiện, làm cho người nghiện bị lệ thuộc tinh thần và thể chất, thiếu thuốc ngừng sử dụng có biểu hội chứng cai nghiện, làm thể có phản ứng bất lợi, chí có thể bị đe dọa đến tính mạng Tuy nhiên, có số chất gây nghiện không bị coi là ma túy như: rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cà phê, chè (trà), coca cola… c Các chất ma túy và chất gây nghiện thường gặp - Các chất ma túy thường gặp + Các chất tâm túy gây kích thích (34) Ở nhóm chất này, có nhiều chất ma túy thường gặp như: Cocain, Amphetamin và các chất dẫn xuất, Methamphetamin, Ecstasy, Cây khát (Catha) Trong đó, tác hại, đáng lưu ý là các chất sau: Cocain: xuất từ lá cây coca, trồng nhiều Nam Mỹ Việc dùng cocain nguyên chất tai hại Nó tác động tới não vòng 15 giây, làm rối loạn các tín hiệu điện não, từ đó sinh trạng thái hoang tưởng, kích thích, hưng phấn mạnh Người nghiện cocain bị di chứng rối loạn chức quan thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, dễ gây ảo giác, chóng mặt, liệt hô hấp và có thể dẫn đến tử vong Methamphetamin (dimethylphenethylamin hay còn gọi tắt là Meth, Speed) tổng hợp từ amphetamin, mạnh amphetamin và gấp 500 lần so với thuốc phiện, có khả gây nghiện mạnh và tác động nhanh đến hệ thần kinh Tác hại sử dụng: người sử dụng dễ bị kích động gây tội ác tức thì, đồng thời làm não thiếu tập trung và “đần” hẳn Vài tháng sau, người nghiện bị sụt cân và có nhu cầu tăng liều dùng, lúc đó nó trở thành tác nhân kích thích người nghiện đến hành vi bạo lực vô cùng man rợ Sử dụng lâu ngày thì tính mạng bị đe dọa, dễ hôn mê, chết đột tử Ecstasy (XTZ) là loại gây nghiện cực mạnh, sử dụng phổ biến Cây khát (CATHA) là chất kích thích thần kinh cực mạnh Lá khát thường sử dụng tươi cách nhai sống Những người nghiện nhai lá khát dễ không làm chủ thân, hành động quá khích, chí điên khùng + Chất ma túy gây ảo giác Cần sa: (thường gọi là bồ đà, còn gọi là cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai mèo, cây đại ma…) Sản phẩm bất hợp pháp từ cây cần sa gồm loại: thảo mộc cần sa, nhựa cần sa và tinh dầu cần sa Tác hại: gây kích thích, hoảng hốt, ảo giác, xơ gan, liệt dương, vô sinh, sinh non - Các chất ma túy gây ức chế thần kinh + Thuốc phiện: (còn gọi là cây anh túc, cây thẩu, cây á phiện, nha phiến, opium, ả phù dung), có dạng: thuốc phiện sống, thuốc phiện chín và sái thuốc phiện Tác hại sử dụng: người sử dụng thuốc phiện dễ mắc bệnh truyền nhiễm, viêm tắc tĩnh mạch, dễ dẫn đến tàn tật, tử vong + Morphine: là hóa chất tự nhiên, chiết xuất từ nhựa thuốc phiện, là hoạt chất chính thuốc phiện, thực chất là loại thuốc trị bệnh, có tác dụng làm giảm đau cảm giác đau bị chấn thương, sau phẫu thuật, ung thư giai đoạn cuối, lạm dụng thì trở thành ma túy Tác hại morphine: gây rối loạn tâm thần, ức chế hô hấp, dễ suy tim trụy mạch, tri giác, hạ huyết áp, ngủ… Phụ nữ có thai sử dụng morphine thường đẻ non, trẻ sơ sinh bị suy dinh dưỡng, rối loạn hành vi, ngủ, nôn mửa, tiêu chảy + Heroin: (còn gọi là bạch phiến, hàng trắng, xì ke) tổng hợp từ morphine, có dạng bột cục, giá heroin đắt gấp hàng trăm lần so với giá thuốc phiện Tác hại: độc tính gấp 10 lần thuốc phiện, dễ gây ngộ độc, đột tử, rối loạn tâm thần, hủy hoại thân thể… + Barbiturat và các thuốc an thần (các chất ức chế hệ thần kinh): Barbiturat là nhóm chất an thần chống co giật Tác hại: người nghiện dễ bị trí nhớ, nói ngọng, ảo giác, tổn thương hệ tuần hoàn, có bị ngộ độc và tử vong (khi sử dụng liều cao) Các loại thuốc an thần là thuốc trị bệnh, lạm dụng thì trở thành ma túy + Dolargan (còn có tên là Phetidin) là chất bột màu trắng thuộc vào nhóm các chất ức chế hệ thần kinh, làm giảm đau, gây nghiện Tác hại: đã nghiện, đói thuốc gây bồn chồn, đổ mồ hôi, chuột rút, nôn mửa, ngủ, đau đớn + Seduxen: là loại dược phẩm tổng hợp, thuộc nhóm chất ức chế hệ thần kinh, là thuốc an thần gây ngủ Thuốc này kiểm soát chặt chẽ, sử dụng ngủ và phải có hướng dẫn thầy thuốc Tác hại: sử dụng thường xuyên, lâu dài gây quen thuốc, ảnh hưởng xấu đến tim, gan, thận và rối loạn thần kinh, sử dụng liều cao có thể gây tử vong - Các chất gây nghiện thường gặp + Caphêin: là chất kích thích, làm tăng tốc việc tạo các xung lực thần kinh cách tăng cường hoạt động não Với dạng tinh khiết nhất, caphêin chứa các tinh thể có tạo vị đắng và tìm thấy nhiều chất thông thường như: cà phê, trà, bột ca cao, sôcôla Tác hại: với liều lượng lớn (trung bình khoảng cốc cà phê hay 600 mg caphêin), caphêin có thể làm đau đầu, bồn chồn, lo sợ và chí mê sảng Với liều lượng lớn (từ 10.000 mg caphêin trở lên, tương đương với 100 - 200 cốc trà cà phê), caphêin có thể làm tăng đường máu và axít (35) nước tiểu Việc sử dụng thường xuyên caphêin với 600 mg ngày (hoặc cốc cà phê uống liền) có thể gây chứng ngủ mãn tính, lo lắng thường xuyên, trầm cảm và tình trạng rối loạn tiêu hóa, có thể làm cho tim yếu và tăng nguy gây ung thư + Nicotin: là hoạt chất cây thuốc lá, là chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên Chất này kích thích hệ thần kinh, không bị coi là ma túy nghiện dễ bị ung thư phổi và viêm phế quản, đau dày, nhăn da, trụy tim… Nếu đã nghiện thì dễ dàng dẫn tới nghiện ma túy, trẻ em không phép sử dụng Những tác hại chung ma túy a Tác hại cá nhân người nghiện - Ảnh hưởng đến sức khỏe: + Dưới cái nhìn y học, nghiện ma túy là bệnh + Những người nghiện ma túy thường bị rối loạn sinh lý (tiêu hóa, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp…) + Những người nghiện ma túy thường bị bệnh tim mạch, huyết áp; dễ mắc bệnh gan và bệnh thận; thường mắc các bệnh thần kinh; bệnh trí nhớ + Người nghiện ma túy hướng thần gây ảo giác có gốc amphétamines (đang gọi là hồng phiến hay ma túy điên) ngoài việc đột tử quá liều còn thường bị mục + Những người nghiện ma túy có thể bị tai biến tiêm chích, thường mắc bệnh HIV/AIDS Phần lớn người bệnh AIDS, khoảng gần 70%, theo điều tra nghiên cứu gần đây, là người nghiện hút và chích ma túy Tuy nhiên, nhiều tỉnh nước ta, có khoảng 80 - 90% người nhiễm HIV là người nghiện chích ma tuý Theo báo cáo Bộ Y tế, hết tháng 6/2008, Việt Nam có 129.722 người nhiễm HIV, 26.840 bệnh nhân AIDS và 39.664 bệnh nhân tử vong AIDS Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS đến năm 2010 là 311.500 người, tỷ lệ AIDS là 112.227 người, chết vì AIDS lên đến 104.710 người + Người nghiện ma túy thường mắc các bệnh kèm theo ghẻ lở, hắc lào… - Ảnh hưởng tới tâm lý: tinh thần luôn căng thẳng, ý chí, nghị lực bị thui chột - Ảnh hưởng tới nhân cách và đạo đức người nghiện: làm giảm sút nhân cách, suy thoái đạo đức cá nhân b Ma túy ảnh hưởng tới gia đình Tệ nạn nghiện ma túy đã làm tan vỡ hạnh phúc hàng vạn gia đình c Ma túy ảnh hưởng tới xã hội - Ảnh hưởng xấu tới trật tự, an ninh xã hội: làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa, làm phát sinh các tệ nạn buôn lậu, cờ bạc, mại dâm, trộm cắp, cướp giật, tai nạn giao thông…; là nguyên nhân lan truyền HIV/AIDS - Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội: + Tuổi nghiện thường độ tuổi tươi đẹp làm nhiều việc (15 - 35 tuổi), lực lượng lao động chính cho xã hội, hàng vạn người nghiện sống bám vào xã hội + Tệ nạn nghiện ma tuý gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước Với trên 100.000 người nghiện hàng ngày dùng nhiều loại chất ma túy khác có loại hêroin: 100.000đồng/liều, có loại 30.000 đồng đến 70.000 đồng/liều, có người nghiện phải dùng lần ngày, năm số người nghiện tiêu phí hết trên 2.000 tỷ đồng Ngân sách dành cho việc nuôi dưỡng chữa trị lớn Ví dụ: Ở thành phố Hồ Chí Minh, thống kê năm (2004 đến 2007): tổng số người nghiện: 37.000 người, tổng số trung tâm: 17 (31.000 người), chi ngân sách: 1800 tỷ đồng 1800 tỷ/ 31.000 người ~= 60 triệu đồng/ người Tình hình lạm dụng ma túy, các chất gây nghiện và tội phạm ma túy nước ta Tình hình nghiện ma túy tính đến hết ngày 30/6/2008 nước có 169.000 người nghiện có hồ sơ quản lý, giảm 8.975 người so với cuối năm 2007 Tội phạm ma túy phức tạp Mặc dù các lực lượng chức đã đấu tranh, công liệt các tuyến, địa bàn trọng điểm, hoạt động mua bán, vận chuyển ma túy từ bên ngoài vào nước ta đáng lo ngại Đặc biệt là các địa bàn thuộc các tuyến Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc miền Trung, Tây Nam Bộ và trên tuyến biển Phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt và sử dụng vũ khí chống đối liệt Hiện có 35/64 tỉnh, thành phố có tình trạng trồng và tái trồng cây thuốc phiện, cây cần sa Một số nơi có diễn biến phức tạp Lạng Sơn đã phát và triệt phá trên 35.000 m2, Lai Châu diện tích này là 19.300 m2 KẾT LUẬN Nếu bạn sử dụng ma túy: - Bạn bị đuổi học, bị thất nghiệp (36) - Bạn đã vi phạm pháp luật - Bạn đến với HIV – AIDS V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10 - 12 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 12/12 Tiết thứ: 17 (theo PPCT) 11B10 11B11 12/12 12/12 Tuần thứ: 17 11B12 12/12 ÔN TẬP I Mục tiêu bài học - Giúp học hệ thống kiến thức đã học kinh tế ,các quy luật kinh tế chế thị trường, đặc điểm kinh tế nước ta, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, hiểu biết chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa công sản., ñaëc tröng cuûa chuû nghóa xaõ hoäi… - Từ đó giáo dục học sinh ý thức, trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội … II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK CNXH khoa học Học sinh: SGK, ghi, và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung ôn tập Câu 1: Hàng hoá là gì? Nêu ví dụ phân tích hai thuộc tính hàng hoá? Tại giá trị hàng hoá không TGLĐCB định, mà TGLĐXHCT định? Câu 2: Nguồn gốc đời và chất tiền tệ? Phân tích các chức tiền tệ? Em đã vận dụng chức nào tiền tệ đời sống? Câu 3: Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ? Lạm phát có ảnh hưởng nào đời sống? Tại nói giá là “mệnh lệnh” thị trường người sx và lưu thông hàng hoá? (37) Câu 4: Thị trường là gì? Nêu ví dụ phát triển sx hàng hoá và thị trường địa phương? Câu 5: Chức thị trường? Nêu ví dụ vận dụng chức thị trường người sx và người tiêu dùng? Bản thân em cần phải làm gì phát triển kinh tế thị trường nước ta nay? Câu 6: Nội dung quy luật giá trị biểu nào sản xuất và lưu thông hàng hoá? Nêu ví dụ minh hoạ? Câu 7: Nêu tác dụng ql giá trị? Cho ví dụ minh hoạ? Theo em nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động phân hoá giàu- nghèo quy luật giá tri? Câu 8: Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Mục đích cạnh tranh; các loại cạnh tranh? Nêu ví dụ minh hoạ? Câu 9: Nêu tính hai mặt cạnh tranh? Từ tính hai mặt đó, hãy cho biết Nhà nước cần phải làm gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh nước ta? Câu 10: Phân tích nội dung quan hệ cung – cầu sx và lưu thông HH? Câu 11: Phân tích vai trò quan hệ cung – cầu? Nêu ví dụ minh hoạ điều tiết Nhà nước, trên thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sx và đời sống nhân dân? Câu 12: CNH, HĐH là gì? Tại nước ta CNH phải gắn liền với HĐH? Tính tất yếu khách quan CNH, HĐH nước Ta? Câu 13: Phân tích nội dung CNH, HĐH nước ta? Trách nhiệm em cần phải làm gì để góp phần vào nghiệp CNH, HĐH đất nước? Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập và tiết sau ôn tập học kì I V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (38) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17 - 12 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 19/12 Tiết thứ: 18 (theo PPCT) 11B10 11B11 19/12 19/12 Tuần thứ: 18 11B12 19/12 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức cách có hệ thống và có hiệu - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm bài học sinh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK CNXH khoa học Học sinh: SGK, ghi, và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung ôn tập Đề cương ôn tập - Noäi dung cuûa quy luaät giaù trò - Tại quy luật giá trị lại có tác động điều tiết và sản xuất lưu thông hàng hóa ? Vd ? - Tại quy luật giá trị lại có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển và làm cho suất lao động tăng lên ? Vd ? - Tại quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo ? - Vaän duïng quy luaät giaù trò ? - Khái niệm công nghiệp hoá , đại hoá ; tính tất yếu khách quan và tác dụng công nghiệp hoá đại hoá đất nước ? (39) - Nội dung công nghiệp hoá đại hoá nước ta ? - Trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước ? - Khaùi nieäm thaønh phaàn kinh teá vaø tính taát yeáu khaùch quan cuûa neàn kinh teá nhieàu thaønh phần ? Các thành phần kinh tế nước ta ? - Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ? Tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ? Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì I V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (40) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22 - 12 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 26/12 Tiết thứ: 19 (theo PPCT) 11B10 11B11 26/12 26/12 Tuần thứ: 19 11B12 26/12 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh và thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm bài học sinh và kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra - Học sinh: Học sinh chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III Phương pháp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra ĐỀ BÀI a Ma trận Cấp độ Chủ đề CNH – HĐH đất nước Nhận biết ( B) TN TL Thông hiểu (H) TN TL Vận dụng ( V) TN TL (4.0) Tổng TN TL (4,0) (4,0) CNH – HĐH đất nước (2,0) (2,0) (2,0) Chủ nghĩa xã hội 1 (41) (2,0) Chủ nghĩa xã hội Tổng (4,0) (4.0) (2,0) (2,0) (2,0) (4,0) 2(4.0) (2,0) (2,0) (10,0) 100% (2,0) (2,0) (10,0) 100% b Câu hỏi Câu 1: Trình bày nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta?(4 điểm) Câu 2: Là học sinh THPT em thấy mình có trách nhiệm gì nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước? (2 điểm) Câu 3: Em hãy mặt tích cực và hạn chế xã hội nước ta nay? (2 điểm) Câu 4: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt với các chế độ xã hội trước đây nước ta điểm nào? (2 điểm) c Đáp án và thang điểm Câu (4.0) (2.0) Nội dung đáp án Điểm a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất LLSX gồm: Người lao động và tư liệu sản xuất TLSX gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động + Chuyển từ kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật khí + Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào các ngành kinh tế quốc dân + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.0 b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại và có hiệu - Cơ cấu kinh tế + Cơ cấu ngành kinh tế + Cơ cấu vùng kinh tế + Cơ cấu thành phần kinh tế - Xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế từ cấu nông nghiệp sang cấu công nghiệp sang cấu CN-NN-DV đại - Tỉ trọng phát triển cấu ngành kinh tế GDP + Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng + Tỉ trọng nông nghiệp ngày càng giảm - Xu hướng chuyển dịch cấu lao động + Tỉ trọng LĐ NN giảm + Tỉ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng + Tỉ trọng lao động chân tay giảm + Tỉ trọng lao động trí óc tăng 1.0 0.5 0.5 - Ra sức học tập, trau dồi rèn luyện đạo đức 0.5 - Không ngừng học tập, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật 0.5 (42) (2.0) (2.0) - Phải xây dựng cho mình lý tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng, tin tưởng vào nghiệp CNH – HĐH đất nước 0.5 - Ra sức rèn luyện sức khỏe 0.5 + Tích cực: có Đảng cộng lãnh đạo; nhà nước dân, dân, vì dân; có truyền thống tốt đẹp; tài nguyên thiên nhiên phong phú; chính trị ổn định; quan hệ rộng mở… 1.0 + Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, các lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, tệ nạn xã hội, tham ô, tham nhũng, hàng giả… 1.0 - Con người giải phóng khỏi áp bóc lột, có sống ngày càng ấm no, tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện 1.0 - Nhân dân lao động trở thành người làm chủ đất nước - Có kinh tế phát triển cao hơn… 1.0 Dăn dò nhắc nhở Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (43) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06 - 01 - 2016 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B9 09/01 Tiết thứ: 20 (theo PPCT) 11B10 11B11 09/01 09/01 Tuần thứ: 21 11B12 09/01 Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức Biết nguồn gốc, chất nhà nước Về kĩ Biết phân biệt khác chủ nghĩa xã hội với chế độ xã hội trước nước ta Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (Không) Học bài Từ hình thành xã hội theo em đã có nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước có từ nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hôm thầy và các em tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Để học sinh nắm phần này giáo viên tổ chức cho học sinh thực phương pháp vấn đáp trả lời các câu hỏi tìm nội dung bài học ? Lịch sử xã hội loài người đã và trải qua hình thái kinh tế xã hội? ? Trong các hình thái kinh tế xã hội đó, hình thái kinh tế xã hội nào có nhà nước, hình thái KTXH nào không có nhà nước? ? Theo em hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy chưa có nhà nước? Nội dung kiến thức cần đạt Nguồn gốc, chất nhà nước a Nguồn gốc nhà nước CXNT CHNL PK TBCN CSCN XHCN và CSCN Chưa có NN kiểu nhà nước Tư liệu sản xuất ngày càng phát triển => cải dư thừa => người có địa vị xã hội chiến đoạt => xuất - Nguồn gốc kinh tế: (44) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Theo em điều kiện gì dẫn đến đời chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nhà nước? - Nguồn gốc xã hội: Xã hội phân hóa giai cấp, người chiếm đoạt tư liệu sản xuát và ? Nhà nước đầu tiên đời đầu tiên lịch cải => giàu lên và trở thành giai cấp bóc lột; còn người bị tước đoạt tư liệu sản xuất sử xã hội loài người là nhà nước nào? ? Theo em Việt Nam nói riêng và phương và cải thì nghèo => trở thành giai cấp bị đông nói chung nhà nước đời còn óc bó lột yếu tố nào? => Lợi ích hai giai cấp này đối lập => mâu thuẫn các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa => Lập máy trấn áp => gọi là nhà nước - Ở Việt Nam: + Trị thủy + Tự vệ Đây là phần khó nên giáo viên kết hợp b Bản chất nhà nước (giảm tải) phương pháp thuyết trình, giảng giải với nêu vấn Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đề vấn đáp Giáo viên giúp học sinh nắm nào là a Thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ Vì mà Lênin viết: Bất đâu, lúc nào và chừng nào mặt khách quan mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà thì Nhà nước xuất nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và lịch sử có nhà nước nào là nhà nước pháp quyền và khác các nhà nước pháp quyền ? Em hiểu nào là nhà nước pháp quyền? ? Em hiểu nào là nhà nước pháp quyền tư sản? ? Em hiểu nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? ? Em hãy so sánh khác nhà nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? ? Tại nhà nước phong kiến không phải nhà nước pháp quyền? (Vì người cầm quyền không chịu ràng buộc pháp luật, dân phải theo pháp luật vua, còn vua thì không) ? Vậy em hiểu nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? ? Em hiểu nào là Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp? Giáo viên giúp học sinh nắm thêm đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghĩa Việt Nam - NN pháp quyền: quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật và nhà nước hoạt động khuân khổ pháp luật - Nhà nước pháp quyền Tư sản: Nhà nước giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản NN pháp quyền tư sản NN pháp quyền XHCN - NN giai cấp tư sản - Thể ý chí giai cấp tư sản - Do giai cấp tư sản lãnh đạo - NN toàn thể nhân dân - Thể ý chí GCCN và NDLĐ - Do GCCN thông qua chính đảng Đảng cộng sản lãnh đạo - Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN: + Là nhà nước dân, dân, vì dân + Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân + Nhà nước quản lý xã hội pháp luật + Nhà nước Đảng cộng sản lãnh đạo + Nhà nước thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức và hoạt nhà nước Củng cố - Củng cố bài theo nội dung kiến thức vừa học - Cho học sinh làm bài tập: Điền vào bảng sau nội dung thích hợp Nhà nước Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Q.lực KT,CT,TT Bộ máy trấn áp CHNL Chủ nô Nô lệ Chủ nô Đàn áp nô lệ PK Địa chủ Nông dân Địa chủ Đàn áp nông dân (45) TBCN Tư sản Vô sản Tư sản Đàn áp vô sản Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm các bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài (tiết bài 9) trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 04 - 01 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 21 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 22 11B11 Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 2) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Biết nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Biết nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chất nào - Giúp học sinh năm chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Giúp học sinh nhận thức trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về kĩ Biết phân biệt khác CNXH với chế độ xã hội trước nước ta Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể nào? Học bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Đối với phần kiến thức này giáo viên sử b Bản chất NN pháp quyền XHCN VN (46) Hoạt động giáo viên và học sinh dụng phương pháp vấn đáp để giúp học sinh tìm nội dung kiến thức ? Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có chất nào? Nhà nước lãnh đạo? ? Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? Cho học sinh thảo luận hai câu hỏi (thảo luận theo đơn vị lớp) biểu chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? Tại chất giai cấp công nhân nhà nước ta bao hàm tính nhân dân? ? Tại chất giai cấp công nhân nhà nước ta bao hàm tính dân tộc? Nội dung kiến thức cần đạt - Điều HP 2013: là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, vì Nhân dân, Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức - NN ta mang chất giai cấp công nhân - Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện: + Tính nhân dân: Nhà nước dân, dân, vì dân Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Thể ý chí và nguyện vọng ND Là công cụ để ND thực quyền làm chủ + Tính dân tộc: Đoàn kết toàn dân tộc ? Tại nhà nước pháp quyền XHCN Có chính sách đúng, chăm lo lợi ích Việt Nam cần phải có chức đảm bảo các dân tộc Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ANCT, TTATXH? ? Nhà nước pháp quyền XHCN VN tổ dân tộc chức và xây dựng xã hội nào? Giáo viên lập bảng so sánh khác các NN CHNL, PK, TBCN với NN XHCN ? Giai cấp bóc lột sử dụng bạo lực trấn c Chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp để nhằm mục đích gì? ? Chức bạo lực và trấn áp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm Chức nhà nước pháp quyền xã hội mục đích gì? chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động quyền lực ? Mục đích tổ chức và xây dựng của nhân dân lĩnh vực đời sống các nhà nước bốc lột là gi? ? Mục đích tổ chức và xây dựng xã hội nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mực - Chức đảm bảo an ninh chính trị và trật đích gì? tự an ninh xã hội ? Trong hai chức này thì chức nào có vai trò định? Vì sao? Cả hai chức này nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mối liên hệ hữu đó chức tổ chức và xây dựng đóng vai trò định Vì: Bạo lực trấn áp là việc đầu tiên xoá bỏ tận gốc bóc lột; tổ chức và xây dựng: để xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc, xã hội tiến Đối với đơn vị kiến thức này giáo viên giúp cho học sinh nắm kiến thức cách tổ chức thảo luận theo hệ thống + Phòng ngừa, ngăn chặn âm mưa gây rối, phá hoại, bạo loạn + Ổn định chính trị, an toàn xã hội để xây dựng và phát triển - Chức nằng tổ chức và xây dựng + Xây dựng và quản lý kinh tế + Xây dựng và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học + Xây dựng và đảm bảo các chính sách xã hội + Xây dựng hệ thống pháp luật (47) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt So sánh: câu hỏi ? Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam NN CHNL, PK, TBCN NN XHCN (VN) bao gồm tổ chức nào? Bao gồm: ĐCS VN, NNCHXHCNVN, các + Bạo lực - trấn áp: + Bạo lực – trấn áp: tổ chức chính trị như: MTTQ, CĐ, HND, bảo vệ và trì chống lại giai cấp thống trị giai cấp bóc lột, lực thù HPN, ĐTN, HCCB… địch và ATXH Qua các đơn vị kiến thức toàn bài bóc lột giáo viên giúp học sinh nắm các + Tổ chức – xây + Tổ chức – xây trách nhiệm mình việc xây dựng dựng: đem lại dựng: xây dựng xã nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giàu có cho giai cấp hội mới, KT bóc lột mới, văn hóa hệ thống câu hỏi mở mới, người ? Theo công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ NN VN? ? Em có suy nghĩ gì trách nhiệm d Vai trò nhà nước pháp quyền XHCN mình việc tham gia xây dựng nhà Việt Nam hệ thống chính trị (giảm tải) nước Việt Nam? ? Em làm gì thấy bạn mình hay Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã đó vi phạm pháp luật? hội chủ nghĩa Việt Nam - Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, sống lành mạnh - Ngăn ngừa VPPL, tuyên truyền người tin vào đường lối Đảng và NN Củng cố - Giáo viên hệ thống cách cô đọng nội dung toàn bài - Cho học sinh làm bài tập cuối phần bài học Dặn dò nhắc nhở Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài 10 trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11 - 01 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 22 (theo PPCT) 11B9 Tuần thứ: 23 11B11 11B10 Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm (48) Về kiến thức - Giúp học sinh nắm chất dân chủ xã hội chủ nghĩa - Giúp học sinh nêu nội dung dân chủ lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội Về kĩ Biết thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội phù hợp.phân Về thái độ Tích cực tham gia vào các hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chức nào? Học bài Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu bài Nhà nước xã hội chủ nghĩa và ta thấy đó là nhà nước dân, dân, vì dân Vậy dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ ai? hôm thầy và các em cùng tìm hiểu bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (49) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Từ Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Demos = Nhân dân Katos = Quyền lực ? Theo em dân chủ có phải là sản phẩm đấu tranh giai cấp hay không? Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa a Thực chất vấn đề dân chủ - Dân chủ là quyền lực thuộc nhân dân - Dân chủ là sản phẩm đấu tranh nhân dân lao động bị áp với giai cấp bóc lột ? Từ khái niệm dân chủ em hãy cho - Trong xã hội loài người đã và có biết lịch sử xã hội loài người đã dân chủ: DC chủ nô, DC tư sản và DC XHCN và có dân chủ? * So sánh quyền lực ? Tại chế độ Phong kiến không DCCN & DCTS DC XHCN phải là chế độ (nền) dân chủ? Quyền lực thuộc nhân dân ? Em hãy so sánh dân chủ Chủ lực thuộc toàn nô và Tư với dân chủ xã hội Quyền lực thuộc thiểu số Quyền thể nhân dân chủ nghĩa? Để học sinh nắm chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần “1” nhỏ, cùng thảo luận và trả lời câu hỏi theo hệ thống logic ? Theo em dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp nào? Vì sao? ? Em hãy cho biết sở kinh tế dân chủ XHCN là gì? ? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm tảng tư tưởng? b Bản chất dân chủ XHCN - Mang chất giai cấp công nhân - Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Có sở kinh tế là chế độ công hữu TLSX - Là dân chủ nhân dân lao động - Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cưởng * So sánh DCTS với DC XHCN (50) Củng cố Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài, trả lời thắc mắc học sinh Dặn dò, nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị tiết bài 10 V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18 - 01 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 23 (theo PPCT) 11B9 11B10 Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tuần thứ: 24 11B11 Tiết I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Giúp học sinh nắm yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa - Giúp học sinh nêu hình thức dân chủ Về kĩ Phân biệt hai hình thức dân chủ từ đó biết kết hợp hai hình thức dân chủ này Về thái độ Tích cực tham gia vào các hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có chất nào? Học bài Giờ trước các em đã nắm nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên các lĩnh vực, để làm tốt dân chủ trên các lĩnh vực đó chúng ta cần phải có yêu cầu gì? Dân chủ có hình thức nào? Đó là nội dung mà hôm thầy và các em tìm hiểu tiếp tiết bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Nội dung dân chủ lĩnh vực Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam văn hóa thể nào? c ND dân chủ lĩnh vực văn hóa - Thực quyền làm chủ và bình đẳng Cho ví dụ? lĩnh vực văn hóa - Biểu hiện: ? Nội dung dân chủ lĩnh vực + Tham gia đời sống văn hóa, văn nghệ xã hội thể nào? Cho + Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, văn nghệ ví dụ? (51) Hoạt động giáo viên và học sinh Cho học sinh nhắc lại nội dung dân chủ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Từ đó giáo viên giúp học sinh lấy ví dụ các nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những nội dung dân chủ XHCN nêu trên càng cho thấy rõ chất dân chủ XHCN Việt Nam Vậy để quyền lực hoàn toàn thuộc nhân dân Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến các yêu cầu sau: ? Em hãy cho biết để xây dựng dân chủ XHCN nước ta tốt nưa cần phải làm tốt yêu cầu nào? Để học sinh nắm nội dung hình thức dân chủ giáo viên chia lớp làm hai nhóm lớp vào giao nội dung thảo luận Nhóm 1: Thế nào là dân chủ trực tiếp? hãy nêu ví dụ hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết? Nhóm 2: Thế nào là dân chủ gián tiếp? hãy nêu ví dụ hình thức dân chủ gián tiếp mà em biết? ? Em hãy cho biết hai hình thức dân chủ này có mối quan hệ với không? Vì sao? ? Em hãy hạn chế hai hình thức dân chủ này? Giải pháp khắc phục? Nội dung kiến thức cần đạt + Sáng tác, phê bình văn hóa, văn nghệ d Nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội - Quyền lao đông,nam nữ bình đẳng - Bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm - Quyền đảm bảo vật chất và tinh thần - e Yêu cầu dân chủ XHCN (giảm tải) Những hình thức dân chủ a Dân chủ trực tiếp - Khái niệm: SGK - Nội dung: nhân dân bình đẳng và tham gia trực tiếp vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…và biểu theo đa số - Ví dụ: b Dân chủ gián tiếp - Khái niệm: SGK - Nôị dung: thể quyền làm chủ và tham gia quản lý nhà nước thông qua người, quan đại diện - Ví dụ: c Mối quan hệ dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp - Đều là hình thức chế độ dân chủ và có quan hệ mật thiết với - Hạn chế: + Dân chủ trực tiếp: Đây là hình thức dân chủ mang tính quần chúng rộng rãi lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân + Dân chủ gián tiếp: Nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp; phụ thuộc vào lực người đại diện Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức này để phát huy tối đa hiệu dân chủ XHCN Củng cố - Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài - Giáo viên cho học sinh lài các bài tập sau: + Em hãy nêu ví thể dân chủ và thể không dân chủ mà em biết? + Là học sinh, em phải làm gì để góp phần thực nếp sống dân chủ? Dặn dò, nhắc nhở Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp Chuẩn bị các câu hỏi sau: + Tình hình dân số nước ta + Hậu quả, nguyên nhân vấn đề gia tăng dân số + Tình hình việc làm nước ta + Giải pháp việc gia tăng dân số và giải việt làm V Rút kinh nghiệm (52) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25 - 01 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 24 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 25 11B11 Bài 11 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM I Mục tiêu bài học Học xong bài này h ọc sinh cần phải nắm Về kiến thức Nêu tình hình dân số, việc làm và mục tiêu, phương hướng Đảng và Nhà nước ta để giải vấn đề dân số và việc làm Về kĩ Biết đánh giá việc thực chính sách dân số và giải việc làm gia đình, cộng đồng dân cư Về thái độ Tin tưởng và chấp hành chính sách dân và giải việc làm Đảng và Nhà nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Hãy giống và khác dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp? Dạy bài Dân số và giải việc làm là vấn đề Đảng và Nhà nước ta quan tâm Vậy tình hình dân số và giải việc làm nước ta Đảng và Nhà nước ta đã đề mục tiêu và phương hướng gì cho vấn đề dân số và giải việc làm? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên nhận xét nét tình hình dân số nước ta để học sinh nắm mục tiêu, phương hướng thực chính sách dân số nước ta Với vốn hiểu biết thân và kiến thức có liên quan, cho học sinh nhận xét tình hình dân số nước ta thông qua các số liệu giáo viên đưa Từ đó học Chính sách dân số a Tình hình dân số nước ta (Đọc thêm) b Mục tiêu và phương hướng để thực chính sách dân số - Mục tiêu + Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số (53) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt sinh năm mục tiêu, phương hướng + Ổn định quy mô, cấu và phân bố dân số chính sách dân số hợp lí + Nâng cao chất lượng dân số Sơ đồ tốc độ tăng dân số Năm 1930 1950 1980 1999 2006 2009 Triệu 17,2 23,4 53,8 76,3 84 85 Cuối năm 2013 dân số nước ta đạt 90 triệu Mật độ dân số ( người/km2) Năm 1979 1989 1999 2000 TG Người/km2 159 195 231 242 44 Phân bố dân số Vùng Dân số Diện tích Đồng 75 % 30 % Miền núi 25 % 70 % - Phương hướng + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí + Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục + Nâng cao hiểu biết người dân + Nhà nước đầu tư đúng mức và tranh thủ nguồn lực để thực công tác xã hội hóa dân số Chính sách giải việc làm Dân số nước ta đứng thứ Đông nam á và thứ 13 giới ? Mục tiêu để thực chính sách dân số nước ta? ? Phương hướng để thực chính sách dân số nước ta? ? Vì nói kết giảm sinh nước ta chưa thực vững chắc? a Tình hình việc làm nước ta - Giảm sinh nước ta chưa vững vì: + Tư tưởng chủ quan lãnh đạo + Tính tự nguyện CB và ND chưa cao + Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn + Những người có điều kiện sinh thứ để có trai b Mục tiêu, phương hướng chính sách giải việc làm - Thiếu việc làm (ở nông thôn và thành thị); thu nhập thấp - Dân số độ tuổi lao động ngày càng tăng - Chất lượng nguồn nhân lực thấp - Lao động từ NT lên TT ngày càng tăng - Sinh viên tốt nghiệp có việc làm ít - Mục tiêu + Giải việc làm (ở TT và NT) ( năm 2014 = 1,7 triệu lao động) + Phát triển nguồn nhân lực ? Tác động vấn đề dân số + Mở rộng thị trường lao động đời sống xã hội? (hậu việc gia tăng + Tăng lao động đã qua đào tạo nghề dân số nhanh) - Phương hướng - Hậu việc tăng dân số nhanh + Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ KT suy giảm; NSLĐ thấp; việc làm thiếu; mức + Khuyến khích làm giàu hợp pháp, tự sống thấp; sức ép LTTP, GD, YT, nhà ở; ô hành nghề nhiễm môi trường; TNXH tăng + Đẩy mạnh xuất lao động (năm 2012 = ? Em có nhận xét gì tình hình việc đến 9,5 vạn) làm nước ta nay? + Sử dụng nguồn vốn có hiệu ? Tại tình trạng thiếu việc làm nnước ta là vấn đề xúc TT và NT? Trách nhiệm công dân chính ? Từ tình hình việc làm nước ta sách dân số và giải việc làm Đảng và Nhà nước có mục tiêu gì để - Chấp hành chính sách dân số và việc làm; giải việc làm? pháp luật dân số và pháp luật lao động ? Từ tình hình việc làm nước ta - Động viện người cùng thực và Đảng và Nhà nước có phương hướng tham gia vào chính sách đó gì để giải việc làm? - Bản thân có ý chí vươn lên học tập Cho học sinh tìm hiểu nội dung và trách và sống nhiệm công dân và thân (liên hệ với thực tế địa phương) (54) Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK (2 đến 6) Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài 12 V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 31 - 01 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 25 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 26 11B11 Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu mục tiêu, phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách TN&MT Về kĩ - Biết tham gia và tuyên truyền chính sách tài nguyên và môi trường phù hợp với khả thân - Biết đánh giá thái độ thân và người khác việc thực chính sách tài nguyên, môi trường Về thái độ - Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và môi trường Nhà nước - Phản đối và đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ? Em hãy tình hình dân số nước ta nay? Học bài Vấn đề môi trường nước ta đã đảm bảo hay chưa và tình hình khai thác tài nguyên nào? Đảng và Nhà nước đã có chính sách gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên cách hợp lí? Đó là nội dung bài học hôm nay… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để học sinh nắm nội dung mục tiêu, phương Tình hình tài nguyên, môi hướng chính sách TN&BVMT thì giáo trường nước ta (Đọc thêm) (55) viên nêu khái quát tình hình TN&MT nước ta - TNTN đa dạng và phong phú + Khoáng sản phong phú (dầu mỏ, sắt, bô xít, thiếc, than…) Mục tiêu, phương hướng + Đất đai mầu mỡ (phù sa, bazan…) chính sách tài nguyên và bảo + Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa) vệ môi trường + Rừng rộng, động vật, thực vật có nhiều loại + Biển rộng có nhiều phong cảnh đẹp + Ánh sáng, nước, không khí dồi dào - Thực trạng tài nguyên + Khoáng sản có nguy cạn kiệt + Rừng bị tàn phá, nhiều động vật, thực vật có nguy tuyệt chủng - Mục tiêu + Chất lượng đất suy giảm, đất canh tác thu hẹp - Thực trạng môi trường + Sử dụng hợp lý tài nguyên + Ô nhiễm đất, nước, không khí, biển… + Sự cố môi trường: Bão, lũ lụt, hạn hán…ngày càng + Làm tốt công tác bảo vệ môi tăng trường + Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường… Từ thực trạng tài nguyên, môi trường nêu trên Đảng và Nhà nước ta đã có mục tiêu và phương hướng gì? Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung đơn vị kiến thức này bắng việc sử dụng phương pháp vấn đáp Đối với phần này giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại để giúp học sinh hiểu đuwọc số chính sách quan trọng để bảo vệ môi trường ? Theo em Đảng và Nhà nước ta đã đưa mục tiêu gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và kết luận các mục tiêu lên màn hình máy chiếu Vậy để thực các mục tiêu chính sách tài nguyên bà bảo vệ môi trường chúng ta phải có phương hướng nào Giáo viên cho học sinh đọc phần phương hướng, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi (phiếu học tập) sau đó chiếu phương hướng lên màn hình máy chiếu theo nội dung câu hỏi thảo luận Nhóm + Bảo tồn đa dạng sinh học + Từng bước nâng cao chất lượng môi trường - Phương hướng + Tăng cường công tác quản lí nhà nước + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân + Coi trọng nghiên cứu KHCN, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực + Chủ động phong ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên ? Theo em, Nhà nước phải làm gì để thực + Áp dụng khoa học đại vào tốt các mục tiêu trên? khai thác Nhóm ? Làm nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân? Nhóm (56) ? Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường Trách nhiệm công dân đối có hiệu cần coi trọng điều gì? với chính sách tài nguyên và bảo vệ Nhóm môi trường ? Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần kiệt tài nguyên? - Tin tưởng, ủng hộ chính sách và - Học sinh tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi pháp luật Nhà nước tài - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nguyên, môi trường - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sau đó nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên màn hình Mỗi chúng ta có thể bảo vệ môi trường việc làm thiết thực cụ thể hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Để học sinh nắm trách nhiệm chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường giáo viên đưa câu hỏi sau ? Ở trường, lớp, nơi em sinh sống có hành động tác động xấu đến tài nguyên, môi trường không? Đó là hành động nào? Thái độ em hành động đó là gì? ? Công dân có trách nhiệm gì chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? Giáo viên nhận xét và kết luận chiếu trách nhiệm công dân lên màn hình máy chiếu - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường - Vận động người cùng tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường Củng cố - Hệ thống lại kiến thức bài - Đưa câu hỏi sau: Các em cho biết khai thác rừng bừa bãi có nguyên nhân nào, dẫn đến hậu gì và biện pháp khắc phục nào? Nguyên nhân - Ý thức người kém - Phong tục tập quán - Pháp luật chưa nghiêm - Một số nguyên nhân khác Hậu Biện pháp khắc phục - Diện tích rừng giảm - Tuyên truyền, giáo dục người dân - Ô nhiễm môi trường - Khai thác tiết kiệm - Tuyệt chủng động vật, thực vật - Tăng cường quản lý nhà - Gây sói mòn, rửa trôi nước - Mọi người cùng tham gia chống các hành vi phá rừng 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK phần cuối bài và ôn tập từ bài đến bài 12 để tiết tới kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (57) Ngày soạn: 08 - 02 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 26 (theo PPCT) 11B9 Tuần thứ: 27 11B11 11B10 KIỂM TRA Đ ỊNH K Ì I Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh và thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm bài học sinh và kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra - Học sinh: Học sinh chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III Phương pháp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra a Ma trận Cấp độ Chủ đề Em hãy trình bày nguồn gốc đời nhà nước Em hãy trình bày chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Nhận biết ( B) TN TL Thông hiểu (H) TN TL Vận dụng ( V) TN TL Tổng TN TL 1 (4,0) (4,0) (4,0) 1 (4,0) (4,0) (4,0) (58) Là học sinh, em phải làm gì để góp phần thực nếp sống dân chủ? Tổng 1 (2,0) (2,0) (2,0) 3 (8,0) (2,0) (8.0) (10,0) (10,0) 100% 100% 1(2.0) b Câu hỏi và đáp án Câu 1: (4 điểm) Em hãy trình bày nguồn gốc đời nhà nước? - Nguồn gốc kinh tế: Tư liệu sản xuất ngày càng phát triển => cải dư thừa => người có địa vị xã hội chiến đoạt => xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất - Nguồn gốc xã hội: Xã hội phân hóa giai cấp, người chiếm đoạt tư liệu sản xuát và cải => giàu lên và trở thành giai cấp bóc lột; còn người bị tước đoạt tư liệu sản xuất và cải thì nghèo => trở thành giai cấp bị bó lột => Lợi ích hai giai cấp này đối lập => mâu thuẫn các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa => Lập máy trấn áp gọi là nhà nước - Ở Việt Nam: + Trị thủy + Tự vệ Câu 2: (4 điểm) Em hãy trình bày chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Điều HP 2013: là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, vì Nhân dân, Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức - NN ta mang chất giai cấp công nhân - Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện: + Tính nhân dân: Nhà nước dân, dân, vì dân Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Thể ý chí và nguyện vọng ND Là công cụ để ND thực quyền làm chủ + Tính dân tộc: Đoàn kết toàn dân tộc Có chính sách đúng, chăm lo lợi ích các dân tộc Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Câu 3: (2 điểm) Là học sinh, em phải làm gì để góp phần thực nếp sống dân chủ? - Thực tốt nếp sống văn hóa nơi công cộng - Chấp hành tốt nội quy, quy chế học tập và sinh hoạt nhà trường - Thực tốt quyền dân chủ mình, tôn trọng quyền dân chủ người khác (59) - Đấu tranh, phê phán với biểu tiêu cực, tự vô kỉ luật, vi phạm quyền dân chủ người khác Dăn dò nhắc nhở Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài học 13 V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28 - 02 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 27 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 28 11B11 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài 13 này h ọc sinh cần nắm Về kiến thức Nêu nhiệm vụ, phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo nước ta Về kĩ Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách giáo dục và đào tạo phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo nhà nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (không) Học bài Ngay sau giành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” Thật muốn đưa dân tộc sánh vai với các nước thì phải nâng cao hiểu biết người, phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu thành tựu tiên tiến khoa học kĩ thuật… đó có thể là nghiệp giáo giáo dục và đào tạo… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp giảng giải GD&ĐT có vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Chính sách Giáo dục và Đào tạo a Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo * Khái niệm GD&ĐT - Giáo dục: Chỉ bồi dưỡng, phát triển người (60) Hoạt động giáo viên và học sinh ? Em hiểu nào là giáo dục? ? Em hiểu nào là đào tạo? Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực người Cho nên Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ngày 4.11.2013 ? Theo em GD&ĐT có nhiệm vụ gì? ? Theo em, chúng ta phải nâng cao dân trí? Vì: dân trí thấp tức là tụt hậu không thể hội nhập với văn minh nhân loại ? Theo em, chúng ta phải đào tạo nhân lực? Vì: muốn kinh tế xã hội phát triển thì phải tạo đội ngũ nguồn lao động có tay nghề, các chuyên gia, các nhà quản lý giỏi Nội dung kiến thức cần đạt toàn diện bậc mẫu giáo đến phổ thông - Đào tạo: Chỉ bồi dưỡng, chuẩn bị nghề các trường chuyên nghiệp và trường nghề * Nhiệm vụ GD&ĐT - Nâng cao dân trí Vì dân trí thấp là tụt hậu và không thể hội nhập vì phải nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực + Tạo đội ngũ lao động + Tạo đội ngũ chuyên gia + Tạo đội ngũ nhà quản lý - Bồi dưỡng nhân tài Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài thì có khả thu hẹp khoảng cách với các nước văn minh ? Theo em, chúng ta phải bồi dưỡng nhân tài? ? Tại Đảng và Nhà nước ta lại xác định * Vị trí GD&ĐT: Là quốc sách hàng đầu và GD&ĐT là quốc sách hàng đầu? - Xây dựng XHCN người đặt vị trí trung coi đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư phát triển: tâm, là mục tiêu và động lực phát triển - Góp phần đào tạo, bồi dưỡng người - Học vấn nhân dân nâng cao từ đó nắm bắt và sử dụng KHCN b Phương hướng để phát triển Giáo dục và Đào tạo ? GD&ĐT có vai trò nào? Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các phương hướng bản, sau đó đàm thoại, giảng - Nâng cao chất lượng, hiệu GD & ĐT giải phương hướng cuối cùng kết luận ? Theo em chúng ta phải làm gì để nâng cao - Mở rộng quy mô giáo dục hiệu và chất lượng GD&ĐT? Phải: đổi nội dung, phương pháp dạy học, chế quản lý, có chính sách đúng việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài ? TS nước ta phải tăng nhanh đào tạo nghề và mở rộng nhiều trường TCCN nghề? ( Số liệu năm tới dạy nghề cho 7,5 đến triệu lao động, tỉ lệ lao động qua đào tạo chiến trên 40% ? Theo em phải xã hội hoá nghiệp giáo dục và đào tạo? ? Theo em phải hợp tác quốc tế giáo dục và đào tạo? Để tiếp cận các chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên giới phù hợp với các yêu cầu phát triển Việt Nam tham gia đào tạo nhân lực khu vực và trên giới ? Trách nhiệm học sinh ? - Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT - Thực công xã hội giáo dục - Xã hội hoá nghiệp giáo dục: huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ xã hội tham gia vào nghiệp giáp dục - Tăng cường hợp tác quốc tế GD&ĐT: vì để tiếp cận với giáo dục tiên tiến trên giới - Liên hệ thực tiễn: + Cố gắng học tập tốt (61) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt + Tham gia lao động bất kì TPKT nào + Có tay nghề và lao động thành thạo + Có lối sống lành mạnh, tránh xa TNXH Củng cố Hệ thống lại kiến thức tiết học Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08 - 03 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 28 (theo PPCT) 11B9 11B10 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ Tuần thứ: 29 11B11 Tiết I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài 13 này học sinh cần nắm Về kiến thức Nêu nhiệm vụ, phương hướng để phát triển KH&CN nước ta Về kĩ Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách khoa học và công nghệ phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến chính sách khoa học và công nghệ Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách khoa học và công nghệ Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm chính sách khoa học và công nghệ nhà nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo, phương hướng để phát triển Giáo dục và Đào tạo? Học bài Để đất nước phát triển và thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến khu vực và trên giới thì chúng phải có chính sách khoa học và công nghệ đúng đắn và phù hợp Vậy nhiệm vụ và phương hướng chính sách khoa học và công nghệ nước ta nào… (62) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Chính sách Khoa học và công nghệ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc a Nhiệm vụ Khoa học và công nghệ sách giáo khoa ‘phần a” để hiểu nào là khoa học và công nghệ Sau đó giáo viên * Khái niệm tiến hành đàm thoại và giảng giải - Khoa học: là hệ thống tri thức khái quát và kiểm nghiệm thực tiễn ? Em hiểu nào là khoa học? - Công nghệ: là tập hợp các phương tiện, giải ? Em hiểu nào là công nghệ? pháp và cách thức tổ chức nhằm sử dụng các ? Vì Đảng và Nhà nước ta coi Khoa tri thức khoa học vào thực tiễn học và công nghệ là quốc sách hàng đầu? => Công nghệ: yếu tố hợp thành: Con Vì: có KHCN thì kinh tế phát triển; người, thiết bị, thông tin, quản lý nước ta có kinh tế thấp kém, KHCN * Nhiệm vụ khoa học và công nghệ chưa phát triển nên KHCN phải là then - Giải đáp kịp thời vấn đề chột và quóc sách hàng đầu sống đặt ? Theo em khoa học công nghệ có - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch nhiệm vụ nào nghiệp công định đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước nghiệp hoá đại hoá đất nước? - Đổi nâng cao trình độ công nghệ ? Theo em Khoa học và công nghệ có kinh tể vai trò gì phát triển đất - Nâng cao trình độ quản lý, hiệu hoạt động khoa học và công nghệ nước? * Vai trò khoa học công nghệ Để học sinh nắm bắt phương hướng chính sách khoa học và công nghệ giáo viên chia lớp làm bốn nhóm và nhóm thực phương hướng Nhóm - Giúp đất nước giàu có - Kinh tế có sức cạnh tranh mạnh - Đông lực thúc đẩy phát triển đất nước - Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu b Phương hướng để phát triển Khoa học và công nghệ Theo em phải đổi chế quản lý - Đổi chế quản lý KH&CN: nhằm khai thác tiềm sáng tạo khoa học và công nghệ? nghiên cứu khoa học Nhóm Theo em nào là thị trường cho khoa học - Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ: là nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán và công nghệ? Nhóm công nghệ Theo em làm nào để xây dựng tiềm lực - Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ: khoa học và công nghệ? + Tăng số lượng và chất lượng đội ngũ cán Nhóm khoa học Theo em chúng ta phải tập trung vào các + Tăng cường sở vật chất kĩ thuật nhiệm vụ trọng tâm nào? + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên - Học sinh tiến hành thảo luận nhóm theo câu cứu khoa học hỏi - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: đẩy - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục - Đại diện các nhóm trình bày kết vụ phát triên nông nghiệp, CNTT, công nghệ - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có) - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sinh học, công nghệ vật liệu sau đó nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên - Liên hệ thân: + Học sinh chủ động tiếp thu các tri thức màn hình ? Em thích công nghệ nào nhất? và phải KHCN cac môn học (63) Hoạt động giáo viên và học sinh thực nguyện vọng đó nào? ? Trách nhiệm học sinh? Nội dung kiến thức cần đạt + Tham gia các hoạt động thông qua thực hành + Chuẩn bị vốn kiến thức => chuẩn bị cho nghề nghiệp và sống Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết học - Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài học - Ước mơ em thích vào ngành nghề nào? Trường nào? Em phải làm gì để thực nguyện vọng mình? 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14 - 03 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 29 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 30 11B11 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (Tiết 3) I Mục tiêu bài học Học xong tiết bài 13 này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu nhiệm vụ, phương hướng để để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hoá nhà nước Về kĩ Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách văn hoá phù hợp với khả thân Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến chính sách văn hoá Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách văn hóa Nhà nước Có ý thức phê phán việc làm vi phạm chính sách văn hoá nhà nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nhiệm vụ và phương hướng chính sách KH&CN nước ta nay? Học bài Đại hội lần thứ X Đảng đã xác định phát triển văn hóa là tảng tinh thần xã hội, là nhiệm vụ lớn Đảng, toàn dân năm tới Vậy nhà nước đề (64) nhiệm vụ, phương hướng gì để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Hôm thầy và các em cùng tìm hiểu tiếp bài 13… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên kết hợp phương pháp nêu vấn đề với giảng giải cách nêu các câu hỏi để học sinh hiểu văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc và biểu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam ? Em hiểu văn hóa là gì? ? Theo em văn hoá có vai trò nào đời sống tinh thần xã hội? ? Vì VH là tảng tinh thần xã hội? Vì: Văn hóa là hệ thống các giá trị dân tộc, từ đó tạo nên tảng tinh thần xã hội, vượt qua khó khăn để tồn và không ngừng phát triển Chính sách văn hoá a Nhiệm vụ văn hoá * Văn hoá là gì? - Văn hoá là giá trị người sáng tạo - Nghĩa rộng: văn hoá bao gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần - Nghĩa hẹp: Văn hóa bao gồm các giá trị tinh thần ? Tại nói văn hoá vừa là mục tiêu vừa là * Vai trò văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội? - Văn hoá là tảng tinh thần xã hội Vì: + Văn hóa là mục tiêu phát triển: Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” chính là mục tiêu văn hóa + Văn hóa là động lực: Là cội nguồn phát triển, Vai trò văn hóa phát triển kinh tế, việc điều chỉnh lối sống, vấn đề bảo vệ môi trường ? Theo em, giai đoạn văn hoá có nhiệm vụ gì? ? Theo em, em hiểu nào là văn hoá tiên tiến? ? Theo em, em hiểu nào là văn hoá đậm đà sắc dân tộc? ? Em hãy nêu số biểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? Bản sắc dân tộc văn hoá là tổng thể giá trị tinh hoa văn hoá vật chất và tinh thần làm nên sắc thái riêng dân tộc Ví dụ: Một truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam là thành kính, tôn thờ Tổ tiên thể lòng hiếu thảo, biết ơn tới người đã sinh thành, dưỡng dục cho mình Để học sinh nắm các phương hướng văn hoá giáo viên cho học sinh nêu tên các phương hướng, sau đó tập trung giảng giải kĩ phương hướng 1,2,3 ? Tại phải làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân? Vì: CN MLN giúp ta nhận thức đúng tự nhiên, xã hội và tư duy; TT HCM là vận dụng sáng tạo CN MLN tạo nên giá trị tinh thần => góp phần vào công xây dựng và bảo vệ tổ quốc ? Theo em phải tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại? Vì: Tiếp thu tư tưởng tiến để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam Phần này giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận - Văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Văn hoá khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo người, tạo phát triển hài hoà giá trị vật chất và tinh thần * Nhiệm vụ văn hoá Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến: tinh thần yêu nước và tiến theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM vì mục tiêu phát triển người toàn diện - Đậm đà sắc dân tộc: giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc Việt đó là: lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giảm dị sống b Phương hướng để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân - Kế thừa, phát huy di sản và truyền thống văn hoá dân tộc - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: tiếp thu tư tưởng tiến để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam - Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm sáng tạo văn hoá nhân dân Trách nhiệm công dân chính sách GD&ĐT, KH&CN, văn hoá - Tin tưởng, chấp hành chính sách Đảng và (65) lớp và kết luận, xác định trách nhiệm cho học sinh với tư cách là công dân trẻ các lĩnh vực trên ? Em hãy nêu ví dụ hoạt động giữ gìn sắc văn hóa địa phương em? ? Em hãy nêu số hành vi tiêu cực học sinh học tập văn hóa? nhà nước - Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn - Trau dồi đạo đức, chiếm lĩnh khoa học - Có quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Củng cố Hệ thống lại kiến thức toàn bài học: Chính sách GD&ĐT, KH&CN, coi là quốc sách hàng đầu, văn hoá là tảng tinh thần xã hội Ba chính sách này có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy lẫn nhằm xây dựng nguồn lực người phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21 - 03 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 30 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 31 11B11 Bài 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I Mục tiêu bài học Học xong bài 14 này học sinhcần nắm Về kiến thức - Nêu vai trò nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nước ta (đọc thêm) - Nêu phương hướng nhằm tăng cường QP&AN nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách QP và AN Về kĩ Biết tham gia và tuyên truyền và thực chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả thân Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh Nhà nước, sẵn sang tham gia giữ gìn trật tự, an ninh và bảo vệ tổ quốc II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu nhiệm vụ và phương hướng chính sách Văn hoá nước ta nay? Học bài Bác hồ đã dạy: Các vua hùng đã có công dựng nước, “Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Lịch sử đã chứng minh dựng nước phải gắn với giữ lấy nước, đó là quy luật tồn và phát triển dân tộc ta Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược (66) nghiệp cách mạng nước ta Chính sách này giúp các hiểu nội dung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và phải làm nào để tăng cường quốc phòng và an ninh Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm vai trò, nhiệm vụ quốc phòng an ninh Giáo viên hướng dẫn học sinh đàm thoại theo câu hỏi sau: ? Vì tình hình nay, chúng ta phải tăng cường quốc phòng và an ninh? ? Theo em, giai đoạn quốc phòng có vai trò gì? ? Theo em, quân đội nhân dân ta bao gồm lực lượng nào? Vai trò và nhiệm vụ Quốc phòng & An ninh a Vai trò Quốc phòng và An ninh (Đọc thêm) Học sinh cần nắm được: - Quốc phòng: giữ gìn và bảo vệ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ - An ninh: đảm bảo ổn định chính trị và TTATXH trên tất các lĩnh vực QĐND Chủ lực B.phòng Địa phương DQTV ? Theo em, giai đoạn an ninh có vai trò gì? ? Theo em, công an nhân dân bao gồm có lực lượng nào? CSND CAND ANND ? Vậy theo em quốc phòng và an ninh có nhiệm vụ gì? ? Theo em nhiệm vụ QP-AN thời bình và thời chiến khác nào? Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm và tiến hành thảo luận nhóm, nhóm tương ứng với phương hướng, sau đó cử đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Nhóm Vì phải phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn d.tộc? Sức mạnh tổng hợp là nào? Vì: Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng xây dựng trên sở lấy lợi ích tối cao đất nước và quyền lợi nhân dân lao động làm tảng; kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích gia đình với lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc b Nhiệm vụ Quốc phòng và An ninh (Đọc thêm) Học sinh cần nắm được: - Xây dựng quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh - Bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - Bảo vệ Đảng, nhà nước, chế độ XHCN và nhân dân - Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, Văn hoá, tư tưởng - Duy trì TTATXH - Giữ vững ổn định chính trị, ngăn ngừa đẩy lùi và làm thất bại âm mưu * So sánh nhiệm vụ QP-AN - Thời chiến tranh: Đánh kẻ thù để giành độc lập tự - Thời bình: Xây dựng XHCN, chống âm mưu kẻ thù, giữ gìn ANTT Những phương hướng nhằm tăng cường QP&AN - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Nhóm + Sức mạnh dân tộc: truyền thống yêu Tại phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? nước, văn hóa Nhóm + Sức mạnh thời đại: KHCN, sức Tại phải kết hợp quốc phòng với an ninh ? hãy phân tích? mạnh các lực lượng tiến Nhóm - Kết hợp quốc phòng với an ninh: kết Tại phải kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh? hợp sức mạnh trận quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh nào? và trận an ninh nhân dân Vì: chiến lược quốc phòng an ninh phải phục vụ cho - Kết hợp KTXH với QP&AN chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng gắn với bảo vệ Nếu kinh tế không phát triển thì không tạo Trách nhiệm công dân tảng vững để tăng cường quốc phòng và an ninh chính sách quốc phòng và an ninh (67) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giúp học sinh nắm trách nhiệm công dân việc thực chính sách quốc phòng và an ninh Nhà nước Giáo viên nêu các câu hỏi theo trách nhiệm sách giáo khoa từ đó cho học sinh liên hệ với chính trách nhiệm thân ? Vậy thân các em các em cần có trách nhiệm nào? - Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm học sinh + Rèn luyện sức khoẻ, sức học tập + Có lối sống lành mạnh, không tham gia vào các tệ nạn xã hội + Động viên người tham gia nghĩa vụ quân Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài học - Giáo viên gợi ý để học sinh tự liên hệ tình hình thực chính sách quốc phòng an ninh địa phương mình 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29 - 03 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 31 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 32 11B11 Bài 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI I Mục tiêu bài học Học xong bài 15 này học sinh cần nắm Về kiến thức - Nêu vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương hướng chính sách đối ngoại nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực chính sách đối ngoại Về kĩ - Biết tham gia và tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả thân - Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài, tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại Nhà nước II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 11 Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu phương hướng chính sách quốc phòng và an ninh nước ta nay? Học bài (68) Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá theo các em nước ta có phải hội nhâp và quan hệ đối ngoại không? Vậy chính sách đối ngoại nước ta thực nào? Hoạt động giáo viên và học sinh Để học sinh nắm vai trò và nhiệm vụ chính sách đối ngoại giáo viên nêu số câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau đó giảng giải và kết luận ? Em hiểu nào quan niệm đối ngoại? ? Tại thực quan hệ đối ngoại lại là tất yếu khách quan? ? Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, theo em chính sách đối ngoại có vai trò nào? ? Em hãy nêu nhiệm vụ chính sách đối ngoại nay? ? Để giữ vững hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì? ? Nêu hoạt động Đảng và Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào đấu tranh chung giới vì mục tiêu thời đại? Giúp học sinh nêu nguyên tắc chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước Giáo viên thực theo phương pháp nêu vấn đề ? Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân theo nguyên tắc nào? Vì phải thực các nguyên tắc đó? Học sinh nêu phương hướng để thực chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: ? Theo em, chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ? Yêu cầu việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nào? ? Việc quan hệ với các đảng có ý nghĩa nào? ? Tại phải phát triển đối ngoại nhân dân? ? Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì? Nội dung kiến thức cần đạt Vai trò và nhiệm vụ chính sách đối ngoại a Vai trò chính sách đối ngoại Năm 2012 Việt Nam quan hệ + Quan hệ ngoại giao với 178 nước và vùng lãnh thổ + Quan hệ k.tế với 224 nức và vùng lãnh thổ * Quan niệm đối ngoại: + Bao gồm quan hệ và các hoạt động nước với nước số nước các tổ chức quốc tế + Quan hệ đối ngoại là tất yếu vì: phân bố không đồng TNTN, xu quốc tế hoá, LLSX… * Vai trò chính sách Đối ngoại - Chủ động tạo các mối quan hệ quốc tế thuận lợi - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta b Nhiệm vụ chính sách đối ngoại - Giữ vững môi trường hoà bình => thực thành công đổi đất nước - Đẩy mạnh phát triển kinh tế => CNH–HĐH - Xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới => vì giới hòa bình, độc lập, dan chủ và tiến Nguyên tắc chính sách đối ngoại - Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi Phương hướng để thực chính sách đối ngoại - Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế: - Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân - Chủ động tham gia vào đấu tranh chung vì quyền người - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Trách nhiệm công dân chính sách đối ngoại (69) Hoạt động giáo viên và học sinh Giúp học sinh xác định đúng thái độ mình chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước từ đó góp phần thực tốt chính sách này Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp các trach nhiệm sách giáo khoa ? Với tư cách là người học sinh các em phải có trách nhiệm gì việc thực chính sách đối ngoại? Nội dung kiến thức cần đạt - Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm học sinh: + Luôn quan tâm đến tình hình giới và vai trò Việt Nam + Tham gia vào các công việc có liên quan đến đối ngoại như: + Hữu nghị, hợp tác, thân thiện, lịch với người nước ngoài Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài học - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi còn lại sách giáo khoa V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05 - 04 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 32 + 35 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 33 + 36 11B11 THỰC HÀNH CÁC CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần nắm được: - Nhớ tên gọi các luật thuế hành Việt Nam - Nêu khái niệm, đối tượng nộp thuế luật thuế So sánh điểm giống và khác các luật thuế để hiểu rõ luật thuế - Nâng cao ý thức chấp hành và tích cực tuyên truyền vận động gia đình và cộng đồng thực tốt pháp luật thuế II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Giáo án, Tài liệu pháp luật thuế - Học sinh: Vở ghi, bút III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu phương hướng chính sách đối ngoại nước ta nay? Học bài a Luật thuế giá trị gia tăng (70) a.1 Khái niệm Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu(1), đánh vào khoản giá trị tăng thêm(2) hàng hoá, dịch vụ phát sinh quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng a.2 Đối tượng nộp thuế Bao gồm: Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng Việt Nam và tổ chức, cá nhân khác có nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng b Luật thuế thu nhập doanh nghiệp b.1 Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu(3), đánh vào thu nhập chịu thuế các sở hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ b.2 Đối tượng nộp thuế - Các tổ chức thành lập theo luật pháp Việt Nam thực sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ( kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ); Các công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh thông qua sở thường trú Việt Nam thông qua sở này công ty nước ngoài tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh mình Việt Nam c- Chính sách thuế môn bài c.1- Khái niệm: Thuế môn bài là khoản thu có tính chất lệ phí, thu hàng năm vào các sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ thuộc thành phần kinh tế c.2- Đối tượng nộp thuế môn bài: Bao gồm tất các sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải nộp thuế môn bài theo quy định Cụ thể là: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá nhân có đăng ký kinh doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác d- Luật thuế thu nhập cá nhân đ.1- Khái niệm: Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập cá nhân có thu nhập cao d.2- Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập và ngoài lãnh thổ Việt Nam, cá nhân không cư trú có thu nhập lãnh thổ Việt Nam Theo đó, đối tượng nộp thuế bao gồm: cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú (không phân biệt người Việt Nam, người nước ngoài) có thu nhập chịu thuế từ sản xuất kinh doanh ( bao gồm cá nhân kinh doanh, hộ cá thể ), thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản và số khoản thu nhập khác (bản quyền, quyền thương mại, trúng thưởng, thừa kế, quà tặng…) e- Pháp lệnh thuế nhà đất e.1- Khái niệm: Thuế nhà đất là loại thuế trực thu, thu vào đất ở, đất xây dựng công trình e.2- Đối tượng nộp thuế: Là tổ chức, cá nhân sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình g- Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (71) g.1-Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu (3), đánh vào số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định luật thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng chịu mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ g.2- Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: Là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là sở) có hoạt động sản xuất, nhập hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt - Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá này khâu sản xuất - Cơ sở nhập hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiệu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá này khâu nhập - Cơ sở kinh doanh, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt h- Pháp lệnh thuế Tài nguyên h.1-Khái niệm: Thuế tài nguyên là loại thuế trực thu, thu vào hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên h.2- Đối tượng nộp thuế tài nguyên Đối tượng nộp thuế tài nguyên bao gồm: Các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, có địa điểm cố định hay lưu động, hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên, các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hay bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên sở hợp đồng, có khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước Việt Nam Tài nguyên thiên nhiên đây bao gồm: Tài nguyên khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, khoáng sản không kim loại, gỗ, sản phẩm rừng tự nhiên khác, nước… k- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp k.1- Khái niệm: Thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế trực thu, thu vào hoạt động sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp Đất để sản xuất nông nghiệp bao gồm: - Đất trồng trọt: Là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ - Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, không sử dụng vào các mục đích khác - Đất rừng trồng: Là đất đã trồng rừng và đã giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác, không bao gồm đất đồi núi trọc Trong trường hợp không sử dụng đất thuộc diện chịu thuế theo quy định thì chủ sử dụng đất phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp k.2- Đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Bao gồm: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Hiện thực Nghị Chính phủ, thuế sử dụng đất nông nghiệp tạm miễn thuế cho người sử dụng đất đến hết năm 2010 i -Luật thuế xuất, nhập i.1- Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập là loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa phép xuất, nhập qua biên giới Việt Nam i.2- Đối tượng nộp thuế xuất nhập Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập là tất các tổ chức, cá nhân phép xuất nhập hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế Trường hợp xuất, nhập ủy thác, thì tổ chức nhận ủy thác chịu trách nhiệm nộp thuế XNK (72) l – Các chính sách thu khác Ngoài CS, pháp luật thuế nêu trên thực tế chúng ta còn có các chính sách thu khác là: - Thu tiền thuê đất: Áp dụng cho các tổ chức, cá nhân thuê đất NN để sản xuất kinh doanh - Thu tiền sử dụng đất: Áp dụng trường hợp NN giao đất để ở, để sản xuất kinh doanh - Thu phí lệ phí ( bao gồm lệ phí trước bạ): Áp dụng các trường hợp tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước tổ chức uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định danh mục phí(4), lệ phí(5) ban hành kèm theo Pháp lệnh phí, lệ phí Ngày soạn: 10 - 04 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 33 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 34 11B11 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức cách có hệ thống và có hiệu - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm bài học sinh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: + Giáo án, SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 + Bài tập trắc nghiệm GDCD - Học sinh: SGK, ghi, chuẩn bị trước nội dung bài học III Phương pháp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (Không) Nội dung ôn tập (73) - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì II - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề đã học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì II V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15 - 04 - 2015 Lớp Ngày dạy Sĩ số 11B8 Tiết thứ: 34 (theo PPCT) 11B9 11B10 Tuần thứ: 35 11B11 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh và thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm bài học sinh và kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh năm II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra - Học sinh: Học sinh chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III Phương pháp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức lớp Nội dung kiểm tra a Ma trận Cấp độ Chủ đề Nhận biết ( B) TN TL Thông hiểu (H) TN TL Vận dụng ( V) TN TL Tổng TN TL (74) Em hãy phân tích nhiệm vụ; phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo nước ta Nêu vai trò, nguyễn tắc chính sách đối ngoại? Kể tên tổ chức mà Việt Nam tham gia ngoại giao? Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước ta tên là gì Em hiểu nào văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tổng 1 (4,0) (4,0) (4,0) 1 (4,0) (4,0) (4,0) 1 (2,0) (2,0) (2,0) 3 1 (4,0) (4,0) (2,0) (8.0) (10,0) (10,0) 100% 100% 1(2.0) b Câu hỏi và đáp án Câu 1: Em hãy phân tích nhiệm vụ; phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo nước ta nay? (4 điểm) * Nhiệm vụ GD&ĐT (2 đ) - Nâng cao dân trí: Vì dân trí thấp là tụt hậu và không thể hội nhập vì phải nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực + Tạo đội ngũ lao động + Tạo đội ngũ chuyên gia + Tạo đội ngũ nhà quản lý - Bồi dưỡng nhân tài: Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài thì có khả thu hẹp khoảng cách với các nước văn minh * Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo nước ta (2 đ) - Nâng cao chất lượng, hiệu GD & ĐT - Mở rộng quy mô giáo dục - Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT - Thực công xã hội giáo dục - Xã hội hoá nghiệp giáo dục: huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ xã hội tham gia vào nghiệp giáp dục - Tăng cường hợp tác quốc tế GD&ĐT: vì để tiếp cận với giáo dục tiên tiến trên giới Câu 2: Nêu vai trò, nguyên tắc chính sách đối ngoại? Kể tên tổ chức mà Việt Nam tham gia ngoại giao? Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước ta tên là gì? (4 điểm) a Vai trò chính sách Đối ngoại (1đ) - Chủ động tạo các mối quan hệ quốc tế thuận lợi - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta b Nguyên tắc chính sách đối ngoại (1 đ) - Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi (75) c tổ chức Việt Nam tham gia (1 đ) - Liên hợp quốc (Việt Nam là thành viên chính thức 20/09/1977) - Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) (Việt Nam là thành viên chính thức 11/01/2007) - Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC)(Việt Nam là thành viên chính thức 11/1998) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) (Việt Nam là thành viên chính thức 28/07/1995) - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (Việt Nam là thành viên chính thức 21/09/1956) d Bộ trưởng (1 đ) Ông Phạm Bình Minh sinh ngày 26/3/1959 xã Liên Minh - Vụ Bản - Nam Định Câu 3: Em hiểu nào văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? (2 điểm) - Tiên tiến: tinh thần yêu nước và tiến theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM vì mục tiêu phát triển người toàn diện - Đậm đà sắc dân tộc: giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc Việt đó là: lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giảm dị sống V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (76)

Ngày đăng: 25/09/2021, 02:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Theo em từ khi xuất hiện hình thức trao đổi hàng hĩa tiền đã xuất hiện chưa? - Bai 1 Phap luat va doi song
heo em từ khi xuất hiện hình thức trao đổi hàng hĩa tiền đã xuất hiện chưa? (Trang 9)
Hiểu được tình hình và trình độ cơng nghiệp hĩ a- hiện đại hĩa ở các nước và ở nước ta. - Bai 1 Phap luat va doi song
i ểu được tình hình và trình độ cơng nghiệp hĩ a- hiện đại hĩa ở các nước và ở nước ta (Trang 24)
tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về TLSX. Do đĩ thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đĩ căn cứ vào QHSX nào thống trị để xác - Bai 1 Phap luat va doi song
t ế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về TLSX. Do đĩ thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đĩ căn cứ vào QHSX nào thống trị để xác (Trang 28)
Từ khi hình thành xã hội theo em đã cĩ nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước cĩ từ khi nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hơm nay thầy và các em đi tìm hiểu bài 9. - Bai 1 Phap luat va doi song
khi hình thành xã hội theo em đã cĩ nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước cĩ từ khi nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hơm nay thầy và các em đi tìm hiểu bài 9 (Trang 43)
- Cho học sinh làm bài tập: Điền vào bảng sau nội dung thích hợp. - Bai 1 Phap luat va doi song
ho học sinh làm bài tập: Điền vào bảng sau nội dung thích hợp (Trang 44)
Phân biệt được hai hình thức dân chủ từ đĩ biết kết hợp giữa hai hình thức dân chủ này. - Bai 1 Phap luat va doi song
h ân biệt được hai hình thức dân chủ từ đĩ biết kết hợp giữa hai hình thức dân chủ này (Trang 50)
? Em hãy tình hình dân số ở nước ta hiện nay? - Bai 1 Phap luat va doi song
m hãy tình hình dân số ở nước ta hiện nay? (Trang 54)
viên nêu khái quát tình hình TN&amp;MT ở nước ta. - Bai 1 Phap luat va doi song
vi ên nêu khái quát tình hình TN&amp;MT ở nước ta (Trang 55)
- Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng sau đĩ nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên màn hình. - Bai 1 Phap luat va doi song
i áo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng sau đĩ nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên màn hình (Trang 56)
- Giáo viên gợi ý để học sinh tự liên hệ về tình hình thực hiện chính sách quốc phịng an nin hở địa phương mình. - Bai 1 Phap luat va doi song
i áo viên gợi ý để học sinh tự liên hệ về tình hình thực hiện chính sách quốc phịng an nin hở địa phương mình (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w