1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)

68 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2).

Trang 1

Lời mở đầu

Trong bất kỳ xã hội nào, tiền lơng luôn luôn là vấn đề đợc coi trọnghàng đầu, cấp thiết, đợc mọi ngời quan tâm Chính vì thế nó luôn luôn đợccải tiến để phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,cũng nh phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.

Xét về mặt kinh tế, tiền lơng là một phần phạm trù kinh tế nó tồn tạivà phát triển cùng với sự phát triển của xã hội , gắn liền với lợi ích của cácthành viên trong xã hội đó, gắn liền giữa lợi ích của con ngời với các tổchức kinh tế Việc phân phối tiền lơng còn là cơ sở để thực hiện chiến lợcphát triển con ngời căn cứ vào đó, mỗi doanh nghiệp đều xây dựng chomình hình thức trả lơng, tính lơng thích hợp.

Những năm qua, nền kinh tế của chúng ta đã chuyển sang nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa nền kinh tế nớc ta dần dầnhoà nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và toàn Thế giới Chonên vấn đề tổ chức lao động, phân phối lại tiền lơng cho ngời lao độngngày càng quan trọng và cấp thiết Bởi vì nó là nhân tố là động lực cực kỳquan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đa nền kinh tế ngàycàng hng thịnh Do vậy, đã có nhiều thay đổi về lao động tiền lơng trongnhững năm qua, nhằm hoàn thiện các phơng pháp tính toán và hạch toántiền lơng một cách khoa học, hợp lý sao cho tiền lơng là một công cụ quantrọng, là đòn bẩy kinh tế, kích thích động viên ngời lao động hăng hái hoànthành suất sắc nhiệm vụ đợc giao, phấn đấu tăng năng suất lao động, sángtạo trong công tác, trong lao động, làm cho chất lợng và hiệu quả của ngờilao động ngày càng nâng cao Vì thế đòi hỏi công tác hạch toán tiền lơngphải gắn chặt với công tác tuyển dụng, phân loại lao động, phải rõ ràng vềtrách nhiệm cũng nh về quyền lợi của ngời lao động , ngời sử dụng laođộng Phù hợp với các điều khoản, chính sách mà Bộ luật Lao động mới quiđịnh Nh vậy, chính sách tiền lơng ảnh hởng lớn đến chỉ tiêu chất lợng, số l-ợng lao động sản xuất trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy việc xây dựng tốt công tác lao động tiền lơng sẽ gópphần củng cố mối quan hệ cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, cung và cầu.Nói chính sách tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong nền kinh tếquốc dân là hoàn toàn xác đáng Việc tổ chức tốt tiền lơng trong doanhnghiệp góp phần tăng tích luỹ xã hội, giảm chi phí trong giá thành sảnphẩm, khuyến khích tinh thần tự giác lao động của công nhân viên và làm

Trang 2

họ quan tâm hơn đến kết quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát huy hếtsáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động, gópphần không nhỏ vào sự phát triển về mọi mặt của doanh nghiệp nói riêng vànền kinh tế quốc dân nói chung Đặc biệt nó có ý nghĩa quan trọng đối vớinhững doanh nghiệp có qui mô lớn, đông cán bộ công nhân viên Tổ chứchạch toán lao động tiền lơng phụ thuộc vào hình thức trả lơng, đặc điểm laođộng chung đang áp dụng trong doanh nghiệp căn cứ vào đó mỗi doanhnghiệp đều xây dựng hình thức trả lơng thích hợp.

Đối với Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội với đặc điểm ngànhcông nghiệp, hoạt động kinh doanh chính của Công ty là quá trình sản xuấtcung cấp nớc sạch cho toàn Thành phố và các dịch vụ cần thiết liên quanđến việc đa nguồn nớc sạch tới địa điểm sử dụng nh: Lắp đặt máy nớc, lắpđặt đờng ống dẫn nớc, lắp đặt đồng hồ và các dịch vụ sửa chữa chuyênngành Do đó, Công ty có nhiều hình thức lao động áp dụng phơng pháp trảlơng, tính lơng cho từng bộ phận xí nghiệp, phòng ban, tổ đội sản xuất củatoàn Công ty Bằng những kiến thức đợc trang bị trong quá trình học tập tạitrờng và những hiểu biết thực tế tại đơn vị thực tập Cùng với sự giúp đỡ h -ớng dẫn của thầy giáo và phòng tài vụ Công ty kinh doanh nớc sach Hà

Nội Tôi chọn đề tài: "Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

tại Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội" để làm chuyên đề thực tập tốt

Nội dung của chuyên đề đợc trình bày gồm ba phần:

- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận của hạch toán tiền lơng và các khoảntrích nộp theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất.

- Phần thứ hai: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích nộptheo lơng tại Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

- Phần thứ ba: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

Trang 4

Phần I

Cơ sở lý luận của hạch toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng trong

doanh nghiệp sản xuất

I Đặc điểm của tiền lơng và các khoản tính theo lơng.

1.Khái niệm - ý nghĩa của tiền lơng.

Bất cứ xã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất tinh thần hay thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh đều gắn với hoạt động của con ngời, laođộng là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động biến đổicác vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt củacon ngời Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đềukhông tách rời lao động, lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồntại và phát triển của xã hội loài ngời là yếu tố cơ bản tác dụng quyết địnhtrong quá trình sản xuất.

Để cho qua trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình kinhdoanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì vấnđề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động, và khi họ tham gia lao độngsản xuất ở các Doanh nghiệp thì đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thù lao laođộng cho họ Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động đợc biểu hiệnbằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà Doanh nghiệp trả cho ng-ời lao động theo thời gian, khối lợng công việc ngời lao động đã cống hiếncho Doanh nghiệp.

2 Nội dung của tiền lơng và các khoản tính theo lơng.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Các Doanhnghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thầntích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động Đối vớicác Doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một bộ phận chiphí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do Doanh nghiệp phải sử dụngsức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sảnphẩm.

Tổ chức tốt hạch toán lao động tiền lơng giúp cho công tác quản lýcủâ Doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luậtlao động, tăng năng suất và hiêu quả công tác, đồng thời cũng tạo các cơ sởcho việc tính lơng theo đung nguyên tắc phân phối theo lao động Mặt kháctrong diều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là một

Trang 5

bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm do lao động tạo ra tuỳ theo cơchế tiền lơng có thể xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinhdoanh cấu thành nên giá thành sản phẩm đợc xác định là một bộ phận củaDoanh nghiệp, do đó công tác quản lý và trong hoạt động sản xuất kinhdoanh tiền lơng đợc sử dụng là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích, động viênngời lao động hoàn thành công việc và tăng năng suất lao động.

Việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lơng vào chi phí sản xuất,chi phí bán hàng, chi phí quản lý, thực hiện đúng chế độ tiền lơng, tínhđúng, tính đủ, thanh toán kịp thời tiền lơng cho ngời lao động sẽ góp phầnnâng cao đợc tính sáng tạo của ngời lao động, nâng cao năng suất, hạ đợcgiá thành, tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp và cuối cùng là nâng cao đợcđời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, bù đắp hao phí sức lao độngmà ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp.

ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên Thế giới, ngoài tiền lơng đợc phânphối cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động của họ, ngời laođộng còn đợc hởng một phần sản phẩm xã hội dới dạng tiền tệ trong trờnghợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tainạn lao động, hu trí, tiền tuất Phần này đợc biểu hiện dới hình thái giá trịlà tiền tệ hình thành nên quỹ Bảo hiểm Xã hội (BHXH), quỹ bảo hiểm y tế,(BHYT), kinh phí công đoàn(KPCĐ).

Bảo hiểm xã hội là một khoản tiền trích lập để trợ cấp cho ngời laođộng trong trờng hợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hu BHXH thực hiệnchính sách kinh tế tài chính quốc gia Quỹ BHXH đợc trích lập theo một tỷlệ phần trăm (%) nhất định của cơ quan Tài chính Nhà nớc qui định trêntổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân và đợc tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển củanền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ Tài chính củâ mỗi quốc gia mà quiđịnh tỷ lệ trích BHXH ở nớc ta hiện nay thì tỷ lệ trích BHXH là 20% trongđó 15% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% tính vào thu nhậpcủa ngời lao động.

Bảo hiểm y tế (BHYT) là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khámchữa bệnh cho ngời lao động khi họ ốm đau phải điều trị trong thời gianđang làm việc tại Doanh nghiệp Bản chất của BHYT là sự đảm bảo quyềnlợi của ngời lao động không chỉ lúc bỏ sức ra trong lao động, sản xuất kinh

Trang 6

doanh mà cả lúc ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, sự cố về sức khoẻ củahọ, điều đó là nhân tố động viên ngời lao động yên tâm và cố gắng nângcao năng suất lao động Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷlệ % qui định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên và đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh Nh chế độ qui định hiện nay mức tríchBHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí SXKD, còn 1% trừ vào thu nhậpcủa ngời lao động (lơng của CBCNV) BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách (thờng chủ yếu dới hình thức mua bảo hiểm y tế) để phụcvụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV nh khám bệnh.

Kinh phí công đoàn (KPCĐ) cũng đợc hình thành do việc trích lập vàtính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp hàng tháng theo tỷlệ % qui định tính trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV trong kỳ,hiện nay tỷ lệ trích KPCĐ là 2% Số KPCĐ Doanh nghiệp trích đợc cũngphân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ qui định Một phần nộp lên cơquan quản lý công đoàn cấp trên và một phần để lại Doanh nghiệp để chitiêu cho hoạt động của Công đoàn tại Doanh nghiệp.

Những năm qua cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý và thay đổichính sách trong đó có chính sách mở cửa, các chính sách về lao động vàtiền lơng, đặc biệt là Bộ luật Lao động của Nhà nớc đợc ra đời sau khi đã cósự nghiên cứu áp dụng thành công Bộ luật này có tác dụng nhất định thúcđẩy kích thích sự phát triển của nền kinh tế dần dần từng bớc nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

3 Chức năng của tiền lơng:

Để phù hợp với khái niệm mới về bản chất tiền lơng trong nền kinh tếthị trờng ở Việt Nam có một yêu cầu làa phải làm cho tiền lơng thực hiệnđầy đủ các chức năng của mình đó là:

- Chức năng thớc đo giá trị: nó biểu hiện giá cả sức lao động là cơ sở để

điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả giá cả sức laođộng) biến động.

- Chức năng kích thích sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu

dài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp sức lao động đã haophí cho ngời lao động.

- Chức năng giám sát lao động: giúp ngời sử dụng lao động thông qua

việc trả lơng mà tiến hành kiểm tra theo dõi giám sát ngời lao động làmviệc theo kế hoạch tổ chức của mình bảo đảm tiền lơng chi trả đem lại kếtquả và hiệu quả rõ rệt.

Trang 7

- Chức năng điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối lao động một

cách hợp lý, với tiền lơng đúng đắn và thoả mãn ngời lao động sẽ tự nguyệnnhận công việc đợc giao bất cứ ở đâu, làm việc gì, vào mọi khoảng thờigian

- Chức năng tích luỹ: đảm bảo tiền lơng của ngời lao động không những

duy trì cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để dự phòngcho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc, rủiro.

4 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Tiền lơng và các khoản liên quan đến ngời lao động không chỉ là vấnđề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn là vấn đề Doanh nghiệp đặcbiệt chú ý, vì liên quan đến chi phí hoạt động của Doanh nghiệp nói chungvà giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp nói riêng kế toán lao động tiền l-ơng và bảo hiểm ở Doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của côngnhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoảnkhác cho công nhân viên Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.

- Tính toán phân bổ quản lý, chính xác chi phí về tiền lơng và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý và chi tiêu quỹ tiền l ơng.Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận liên quan.

II Hạch toán lao động tiền lơng và BHXH trong Doanhnghiệp.

1 Lao động - hạch toán lao động:

Để tiến hành qua trình sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơbản: T liệu lao động,đối tợng lao động, trong đó lao động là yếu tố chính cótính quyết định.

Lao động là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con ngời nhằmbiến đổi những vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết thoả mãn nhucầu xã hội Xã hội ngày càng phát triển tính chất quyết định của lao độngcon ngời đối với quá trình sản xuất - quá trình sáng tạo ra của cải vật chấtcho xã hội ngày càng biểu hiện rõ rệt Lao động không có giá trị riêng biệtmà lao động là hoạt động tạo ra giá trị Cái mà ngời ta mua bán nh hànghoá không phải là lao động mà là sức lao động Khi sức lao động trở thànhhàng hoá thì giá trị của nó đợc đo bằng lao động thể hiện ở trong nó nh làthể hiện trong một sản phẩm xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao

Trang 8

động Ngời công nhân tức là ngời bán sức lao động nhận đợc giá trị sức laođộng dới hình thái tiền lơng.

1.1 Phân loại lao động:

Để tạo diều kiện cho quản lý huy động lao động sử dụng hợp lý laođộng cần thiết phải phân loại công nhân viên của Doanh nghiệp.

a Căn cứ vào thời gian công tác:

* Lao động trong danh sách: Là những ngời làm việc theo chế độ hợpđồng không có thời hạn và những ngời làm việc theo hợp đồng có thời gianmột năm trở lên.

* Lao động ngoài danh sách: Là những ngời lao động làm việc theochế độ hợp đồng theo thời vụ, theo công việc với thời gian dới một năm thìtiền công do hai bên thoả thuận mức tiền công không đợc thấp hơn mức tốithiểu và chi phí BHXH.

b Căn cứ vào cơng vị công tác: chức năng lao động của từng ngời lao

động trong Doanh nghiệp đợc chia ra:

* Lao động trong ngành công nghiệp là những ngời trực tiếp sản xuất, chỉđạo quản lý sản xuất hoặc là ngời phục vụ cho qúa trình sản xuất gồm hailoại:

- Công nhân viên sản xuất chính bao gồm những công nhân viên trựctiếp sản xuất hoặc chỉ đạo, quản lý, phục vụ sản xuất thuộc chức năngnhiệm vụ chủ yếu trong Doanh nghiệp và đợc chia ra làm năm loại nhỏ:

+ Công nhân sản xuất+Nhân viên kỹ thuật+ Nhân viên kinh tế

+ Nhân viên quản lý hành chính+ Nhân viên khác.

- Công nhân viên sản xuất phụ thuộc các hoạt động khác.* Lao động thuộc các hoạt động khác chia làm 4 nhóm:

+ Công nhân viên ngành xây dựng+ Công nhân viên ngành thơng nghiệp+ Công nhân viên ngành vận tải

+ Công nhân viên ngành khoa học, giáo dục, văn hoá, thể dụcthể thao, y tế và xã hội.

Ngoài số nhân viên đo Doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơngtrong Doanh nghiệp, các ngành sản xuất kinh doanh còn có một bộ phậncông nhân viên làm việc tại Doanh nghiệp nhng do các ngành khác quản lý

Trang 9

và chi trả tiền lơng Ví dụ nh các cán bộ nhân viên chuyên trách công tácĐảng, Đoàn thể, học sinh các trờng đến thực tập, lao động do Doanh nghiệpthuê mớn từ một ngày trở xuống nếu là lao động trực tiếp sản xuất, từ nămngày trở lên nếu là lao động không trực tiếp sản xuất.

Bộ phận công nhân viên này không thuộc danh sách cán bộ công nhânviên của Doanh nghiệp.

Việc phân loại cán bộ công nhân viên nh trên phải dựa vào chức năngchủ yếu của ngời lao động khi tuyển dụng, hợp đồng và bố trí sản xuất kinhdoanh không phụ thuộc vào sự biến động hàng ngày, hàng tháng.

1.2 Hạch toán lao động:

Trong quản lý và sử dụng lao động ở Doanh nghiệp, cần thiết tổ chứccác hạch toán liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động làhạch toán số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động Hạchtoán lao động thuần tuý là hạch toán nghiệp vụ.

Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loại laođộng theo nghề nghiệp, công việc và theo trình độ tay nghề (cấp bậc kỹthuật) của công nhân viên Việc hạch toán về số lợng lao động thờng đợcthực hiện trên "sổ danh sách lao động" của Doanh nghiệp thờng ở phòng laođộng theo dõi.

Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian laođộng đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong Doanh nghiệp.Thông thờng từng bộ phận sử dụng lao động (tổ, phòng ) sử dụng " Bảngchấm công" để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phụcvụ trực tiếp, kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động sử dụng thời giancông nhân viên tham gia lao động và là cơ sở để tính lơng đối với bộ phậnlao động hởng lơng thời gian.

Hạch toán kết quả lao động là theo dõi ghi chép kết quả lao động củacông nhân viên biểu hiện bằng số lợng (khối lợng) sản phẩm công việc đãhoàn thành của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động Hạch toán kết quảlao động thờng đợc thực hiện trên các chứng từ thích hợp nh: phiếu xácnhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toánkết quả lao động là cơ sở để tính tiền lơng cho ngời lao động hay bộ phậnlao động hởng lơng theo sản phẩm.

Có thể nói rằng, hạch toán lao động vừa là để quản lý việc sử dụnglao động vừa làm cơ sở để tính toán tiền lơng phải trả cho ngời lao động.Bởi vậy, hạch toán lao động rõ ràng, chính xác, kịp thời mới có thể tínhđúng và kịp thời tiền lơng cho công nhân viên trong Doanh nghiệp.

Trang 10

2 Kế toán lao động tiền lơng:

Kế toán với chức năng là công cụ quản lý quan trọng cần phải đợcDoanh nghiệp sử dụng đúng với chức năng vị trí của nó trong lĩnh vức quảnlý lao động tiền lơng, BHXH Tổ chức tốt công tác kế toán lao động tiền l-ơng và BHXH sẽ góp phần quản lý chặt chẽ có hiệu quả lao động góp phầnthúc đẩy nâng cao năng suất lao động,đảm bảo việc tính toán, phân bổđúng, chính xác các khoản tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ hạ thấp giáthành sản phẩm, tăng thu nhập cho ngời lao động và cho Doanh nghiệp.

a Quỹ tiền lơng trong Doanh nghiệp:

Trong việc hạch toán tiền lơng, các Doanh nghiệp thờng sử dụng quĩlơng để chi trả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên Quĩ tiền lơng củaDoanh nghiệp bao gồm toàn bộ tiền lơng và các khoản trợ cấp, phụ cấp cótính chất nh lơng, nh trợ cấp nghỉ ốm, phụ cấp trách nhiệm mà Doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quí, năm) Quĩ tiền lơng củaDoanh nghiệp là tất cả các khoản lơng mà Doanh nghiệp phải trả cho côngnhân viên trong một thời gian nào đó.

Doanh nghiệp căn cứ vào thang lơng, bậc lơng và chế độ phụ cấp doNhà Nớc qui định để tính đơn giá tiền lơng theo các định mức kinh tế kýthuật đợc xác định hợp lý và chặt chẽ Doanh nghiệp đợc chủ động lựa chọnhình thức và chế độ trả lơng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh củamình và đơn giá tiền lơng đợc điều chỉnh theo tình hình giá cả biến độngtừng thời kỳ.

Quĩ tiền lơng của Doanh nghiệp gồm 2 loại chính: lơng chính và lơngphụ.

- Lơng chính là tòn bộ các khoản tiền lơng trả theo cấp bậc, chức vụvà các khoản phụ cấp và tính chất nh lơng mà Doanh nghiệp trả cho côngnhân viên trong thời gian tham gia sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ đợcgiao tại Doanh nghiệp.

- Lơng phụ là các khoản tiền lơng phụ cấp, trợ cấp trả cho ngời laođộng trong thời gian làm việc khác nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quiđịnh nh tiền lơng nghỉ phép, tiền lơng trong những ngày lễ hoặc huy độnglàm nghĩa vụ quân sự, học tập.

Việc phân chia quĩ lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩ quantrọng đối với công tác hạch toán tiền lơng, phân tích khoản mục, chi phítiền lơng chính của công nhân viên có quan hệ trực tiếp tới khối lợng sảnphẩm, dịch vụ sản xuất ra, với năng suất lao động Còn phần lơng phụ của

Trang 11

công nhân viên phải đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuấtcac loại sản phẩm dịch vụ và không gắn với năng suất lao động.

Trong Doanh nghiệp quĩ lơng cần đợc quản lý và kiểm tra chặt chẽbảo đảm sử dụng quĩ lơng hợp lý có hiệu quả, thực hiện nguyên tắc phânphối theo lao động, tăng năng suất lao động góp phần hạ giá thành sảnphẩm, tăng tích luỹ xã hội Việc quản lý và kiểm tra thực hiện quỹ lơng ởDoanh nghiệp do cơ quan chủ quản, Ngân hàng, Doanh nghiệp tiến hànhtrên cơ sở đối chiếu thờng xuyên quỹ tiền lơng thực tế với quỹ tiền lơng kếtoán của Doanh nghiệp trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp đố nhằm phát hiện kịp thời những khoảntiền lơng bất hợp lý, đề ra và áp dụng các biện để tăng năng suất lao độngvà giảm các khoản tiền lơng không hợp lý này Mặt khác thực hiện việcquản lý tiền lơng là xác định mối quan hệ giữa ngời lao động, ngời sử dụnglao động và Nhà nớc về việc phân chia lợi ích sau một kỳ hay một thời gianSXKD nhất định cùng với một số chỉ tiêu tài chính khác Việc xác định giátrị hao phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm, 1000 đồng doanh thu haylợi nhuận là hết sức cần thiết và quan trọng.Đó là chi phí hợp lệ trong giáthành và chi phí lu thông là căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế, là công cụđể Nhà nớc quyết định đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trọng yếu, sảnphẩm đặc thù, sản phẩm do Nhà nớc định giá Các sản phẩm còn lại dựavào hớng dẫn chung, Doanh nghiệp sẽ quyết định đơn giá nhng phải đăngký với các cơ quan Nhà nớc Việc xác định đơn giá tiền lơng phải phù hợpvới đặc điểm của loại hình Doanh nghiệp.

Ví dụ đối với các Doanh nghiệp SXKD không ổn định thì đơn giátiền lơng sẽ đợc xác định trên doanh thu.

Đơn giá = VKH/ Doanh thuTrong đó: VKH : Quỹ lơng kế hoạch

Doanh thu kế hoạch: Doanh thu kế hoạch.

Quỹ lơng thực hiện của Doanh nghiệp đợc xác định thông qua đơn giá tiềnlơng và kết quả hoạt động SXKD.

QTH = đơn giá x doanh thu thực hiện

Việc xác định quỹ tiền lơng thông qua đơn giá tiền lơng sẽ là căn cứ đểDoanh nghiệp xây dựng quy chế trả lơng cho ngời lao động theo hiệu quảsản xuất kinh doanh Sau khi xác định đợc quỹ tiền lơng theo chế độ hiệnhành doanh nghiệp phải xây dựng quy chế trả lơng phù hợp và bảo đảm

Trang 12

nguyên tắc làm nhiều có chất lợng, hiệu quả cao sẽ có thu nhập cao hơn ời làm ít, làm kém.

ng-b Các phơng thức trả lơng trong doanh nghiệp.

ở nớc ta hiện nay, các chế độ về lao động tiền lơng có quan điểmchủ đạo lâu dài là thực hiện đúng quyền hạn, quyền lợi của doanh nghiệp vàcủa ngời lao động, thực hiện sự công bằng, bình đẳng giữa hai bên tôn trọngquyền đợc làm việc và thôi việc của ngời lao động.

Thang lơng, bậc lơng cơ bản đợc Nhà nớc qui định cụ thể tại khoản 1diều 4 của nghị định số 197/CP đối với các Doanh nghiệp tổ chức kinhdoanh dịch vụ Tuy nhiên điều quan trọng là cơ quan lao động và quản lýNhà Nớc cấp trên phải cùng Doanh nghiệp nhiều hay ít là phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh của Doanh nghiệp Phân phối theo lao động là nguyên tắccơ bản của Doanh nghiệp Giám đốc và tập thể lao động cùng nhau thốngnhất cách trả lơng trong Doanh nghiệp Nhà Nớc khống chế mức lơng tốithiểu nhng không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiết bằng thuế thunhập.

Việc khống chế mức lơng tối thiểu chỉ có nghĩa là Nhà nớc buộcDoanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích kinh tế tối thiểu của ngời lao động Việctính và trả lơng cho ngời lao động trong các Doanh nghiệp hiện nay thờngáp dụng 2 chế độ trả lơng đó là 2 hình thức tiền lơng chủ yếu sau:

- Hình thức trả lơng theo thời gian: Theo hình thức này tiền lơng trảcho ngời lao động đợc tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc theo chứcdanh và thang lơng tiêu chuẩn Nhà nớc qui định Do tính chất lao độngkhác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một bảng lơng riêng Mỗi bảng l-ơng đợc chia làm bậc lơng theo tiêu chuẩn trình độ thành thạo nghiệp vụ,kỹ thuật chuyên môn Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian laođộng của Doanh nghiệp, tính và trả lơng theo thời gian đơn giản và trả lơngtheo thời gian có thởng.

+ Trả lơng theo thời gian giản đơn: Mức lơng thời gian nói chung đợctính nh sau:

Số tiền lơngtrả theo thời

Mức lơng cấp bậcxác định ở mỗikhâu công việc

Số thời gianlàm việc ở mỗikhâu công việc

x Hệ số các loạiphụ cấp lơng

Tiền lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợpđồng lao động Lơng tháng đợc qui định cho từng bậc lơng trong bảng lơng.Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý

Trang 13

hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông sản xuất vật chất.

Tiền lơng tháng =

Tiền lơng cấpbậc chức vụ 1

x Tổng sốviệc thực tế x

Hệ số các loạiphụ cấp lơng

Nếu trả lơng theo ngày thì tiền lơng đợc lĩnh trong tháng của mỗi ời nh sau:

ng-Tiền lơng tháng = Suất lơng ngày x Số ngày làm việc thực tế của tháng.Lơng ngày đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân viên trong nhữngngày hội họp, học tập hoặc làm nhiệm vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấpBHXH.

Lơng ngày = Lơng cấp bậchoặc chức vụ x

26 ngày (số ngày làmviệc theo chế độ) x

Hệ số phụcấp

Nếu trả lơng công nhật thì tiền lơng đợc lĩnh hàng tháng của mỗi ời là:

ng-Tiền lơng tháng =Mức lơng công nhật trong tháng x Số ngày làm việc thực tế.

Tiền lơng giờ là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc xác định trêncơ sở lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn qui định.

Lơng giờ = Lơng ngày/ 8 giờ

Lơng giờ đợc dùng làm căn cứ để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.+ Trả lơng theo thời gian có thởng: Là hình thức trả lơng theo thờigian đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất Phơng thức này cótác dụng thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t, vậtliệu và bảo đảm chất lợng sản phẩm.

Phơng thức trả lơng theo thời gian nhìn chung còn có nhiều hạn chế.tiền lơng tính trả cho ngời lao động cha đảm bảo đầy đủ chức năng đòn bẩykinh tế của tiền lơng trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chaphát huy hết đợc khả năng sẵn có của ngời lao động để tạo ra sản phẩm choxã hội Bởi vậy khi áp dụng hình thức này cần thiết phải thực hiện một sốbiện pháp chặt chẽ nh: động viên khuyến khích vật chất và tinh thần nhằmtạo cho ngời lao động thực sự tự giác, lao động có kỷ luật, có kỹ thuật vànăng suất cao.

- Phơng thức trả lơng theo sản phẩm: Theo phơng thức này, tiền lơngtrả cho ngời lao động đợc tính toán dựa theo số lợng, chất lợng của sảnphẩm hoàn thành đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao

Trang 14

động, gắn chặt số lợng với chất lợng lao động, động viên khuyến khích ngờilao động hăng hái, sáng tạo tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.

Trả lơng theo sản phẩm có thởng là phơng thức trả lơng theo sảnphẩm kết hợp với chế độ tiền lơng trong sản xuất kinh doanh Tuỳ theo yêucầu của sản xuất kinh doanh mà kết hợp áp dụng với chế độ tiền thởng thíchhợp, thởng tăng năng suất lao động, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu.

+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo phơng thức này, ngoài tiền ơng trả theo sản phẩm trực tiếp sản xuất còn căn cứ vào mức độ định mứclao động để tính thêm số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến Số lơng sản phẩm vợtmức kế hoạch càng cao thì số lợng tính thêm càng nhiều Tiền lơng trả chosản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất laođộng, do đó đợc áp dụng cho những công nhân làm việc ở những khâu sảnxuất rất quan trọng ,cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảothời gian hoặc sản xuất cân đối đồng bộ hoặc cần động viên công nhân pháthuy sáng kiến phá vỡ định mức lao động cũ áp dụng phơng thức trả lơngtheo sản phẩm lũy tiến đòi hỏi phải tổ chức tốt, quản lý tốt định mức laođộng, kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ số lợng và chất lơng sản phẩm Ph-ơng thức này chỉ đợc áp dụng trong thời gian ngắn, công việc có tính chấtđột xuất.

l-+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng cũng là hình thức trảlơng theo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sảnphẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Đây là phơng thức trả lơng theosản phẩm tiến bộ nhất Hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuấtnhằm khuyến khích tập thể lao động cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuấttăng năng suất lao động.

Trang 15

Tuy nhiên để chế độ trả lơng theo sản phẩm phát huy đầy đủ tácdụng xí nghiệp phải có định mức lao động đầy đủ, phải kiểm tra, nghiệmthu sản phẩm chặt chẽ và trả lơng kịp thời Việc tính lơng của hình thức trảlơng theo sản phẩm đợc tiến hành nh sau:

* Trong trờng hợp công nhân làm việc hởng lơng theo sản phẩm trức tiếpkhông hạn chế thì tiền lơng hàng tháng sẽ bằng số lơng sản phẩm đãnghiệm thu nhân với đơn giá tiền lơng của mỗi đơn vị sản phẩm Đơn giátiền lơng này bao gồm cả các khoản phụ cấp lơng nh phụ cấp độc hại khókhăn nguy hiểm, phụ cấp lu động, phụ cấp trợt giá các mặt hàng định lợngcó thể tính vào đơn giá khoán hoặc tính vào đơn giá theo qui định.

* Trờng hợp trả lơng theo sản phẩm tập thể thì tiền lơng sản phẩm trớc hếtđợc tính chung cho cả tập thể, sau đó tính và chia lơng cho từng ngời trongtập thể Tuỳ theo tính chất của công việc và việc sử dụng lao động, Doanhnghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp 1: Là phơng pháp chia lơng tập thể theo cấp bậc côngviệc và thời gian làm việc của mỗi ngời Phơng pháp này đợc áp dụng trongtrờng hợp cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao.

- Phơng pháp 2: Chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc kếthợp với việc lĩnh công điểm, phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cấpbậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc đợc giao và có sựchênh lệch rõ rệt về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể.Theo phơng pháp này, toàn bộ số tiền lơng đợc chia làm 2 phần theo cấpbậc công việc và thời gian làm việc của mỗi ngời trên cơ sở bình công chấmđiểm tập thể

- Phơng pháp 3: Chia lơng theo bình quân điểm, phơng pháp này đợcáp dụng trong trờng hợp công nhân làm việc không ổn định, kỹ thuật thô sơ,cấp bậc kỹ thuật của công nhân không phản ánh hết kết quả lao động và sựchênh lệch về năng suất lao động chủ yếu do thái độ lao động và sức khoẻquyết định áp dụng Phơng pháp này sau mỗi ngày làm việc tổ trởng phải tổchức bình công điểm cho từng ngời và của cả tổ làm căn cứ chia lơng.

* Trờng hợp công nhân viên hởng lơng theo sản phẩm luỹ tiến thì tiền lơngđợc lĩnh hàng tháng của mỗi ngơì bằng tiền lơng thời gian nhân với tỷ lệ đạtnăng suất của Doanh nghiệp hay ở mỗi khâu công việc mà ngời đó phụtrách Trong trờng hợp khó giao từng việc chi tiết mà phải giao cả khối lợngcông việc với chất lợng nhất định thì trả lơng khoán Tuỳ thuộc vào đặcđiểm kinh tế của từng đơn vị, quĩ lơng khoán đợc tính nh sau:

Trang 16

Nếu trả lơng theo định mức biên chế thì quĩ tiền lơng chế độ bằngtổng số lao động định biên hợp lý Doanh nghiệp tính toán và giao khoánquĩ lơng cho từng bộ phận, phòng ban theo nguyên tắc: hoàn thành kếhoạch, chi phí thấp, bộ máy gián tiếp thì thu nhập cao ngợc lại không hoànthành kế hoạch, chi phí lớn, biên chế nhiều thì thu nhập thấp.

Nếu trả lơng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùngthì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng hình thành nên quỹ l-ơng để phân chia cho ngời lao động và quỹ xí nghiệp là phần kết quả cònlại của tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí gồm toàn bộ các khoản chi phíhợp lý theo định mức (không có tiền lơng) và đã trừ các yếu tố tăng giảmdoanh thu và chi phí do nguyên nhân khách quan

Nếu tính tiền lơng theo khoán doanh số thì cơ sở để hình thành nênquỹ tiền lơng của mỗi ngời lao động là doanh thu thực hiện trong đó đã loạitrừ các yếu tố khách quan làm tăng giảm doanh thu Việc phân phối quỹ l-ơng khoán cho từng cá nhân ngời lao động hay một tập thể ngời lao độngdựa trên các chỉ tiêu đợc qui định cụ thể đối với từng doanh nghiệp.

Căn cứ vào các hình thức trả lơng trên, ngời sử dụng lao động lựachọn hình thức trả lơng phù hợp với điều kiện, tính chất công việc và tổchức sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nhng sự lựa chọn hoặc thayđổi hình thức phải thể hiện trong thoả ớc tập thể và hợp đồng lao động

Trong một số trờng hợp đặc biệt, tiền lơng đợc tính toán nh sau:+ Nếu ngời lao động làm thêm giờ vào ngày thờng thì đợc trả lơng ít nhấtbằng 150% của tiền lơng giờ của ngày làm việc bình thờng.

+ Nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hay ngày lễ đợc trả lơng ítnhất bằng 200% tiền lơng giờ của ngày làm việc bình thờng.

+ Nếu làm thêm giờ vào ban đêm hoặc làm việc ban đêm thì đợc trả thêm ítnhất bằng 30% (35%) của tiền lơng làm việc vào ban ngày.

+ Trong trờng hợp ngng việc nếu do lỗi của ngời sử dụng lao động thì ngờilao động đợc trả đủ tiền lơng Còn nếu do lỗi của chính ngời lao động thìngời đó không đợc trả lơng, những ngời lao động khác trong cùng đơn vị sẽnhận đợc một khoản tiền lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu do hai bên thoảthuận.

Nếu ngừng việc do có sự cố điện, nớc, vì những nguyên nhân bất khảkháng thì tiền lơng đợc trả cũng do hai bên thoả thuận và cũng không đợcthấp hơn mức tối thiểu Ngoài tiền lơng ra ngời lao động còn đợc hởng mộtkhoản tiền thởng do có thành tích trong sản xuất, trong công việc cha đợc

Trang 17

tính toán trong tiền lơng Khoản tiền lơng gồm 2 loại thởng thi đua và thởngtrong SXKD Nguồn tiền thởng thi đua là số lợi nhuận còn lại của đơn vịsau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế lợi tức trích lập quĩ phát triểnSXKD, quĩ phúc lợi, quĩ dự trữ (nếu có) Theo qui định của Nhà nớc, quĩkhen thởng tối đa không qua 50% quĩ tiền lơng thực hiện của đơn vị

Việc tính tiền lơng cho ngời lao động đợc thực hiện nh sau:

Với việc tính tiền thởng từ quĩ thờng xuyên thì tiền thởng của mỗi ngời đợctính bằng cách lấy tiền lơng cấp bậc hoặc tiền thởng chức vụ của một thángnhân với tỷ lệ thởng của ngời đó Đối với các khoản tiền thởng theo từng

loại A = B - C và hệ số khen thởng giữa các loại qui đổi số ngời các loại

thành một loại nào đó làm tiêu chuẩn Căn cứ vào mức thởng và số ngời đợcthởng đã qui đổi tính ra mức thởng của mỗi ngời là tiêu chuẩn, Số tiền th-ởng của mỗi ngời tính bằng cách lấy mức tiền thởng loại tiêu chuẩn nhânvới hệ số tiền thởng loại A, B, C mà ngời đó đợc xếp loại khen thởng

Trong việc tính lơng cho công nhân viên có điều cần phải chú ý đó làtiền lơng nghỉ phép của cán bộ công nhân viên Nếu số ngời nghỉ phép giữacác tháng không đều nhau sẽ ảnh hởng đột biến đến giá thành sản phẩm giacác tháng Vì vậy các Doanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp trích trớctiền lơng nghỉ phép đều đặn dựa vào giá thành sản phẩm, coi nh là mộtkhoản chi phí trích trớc Cách tính nh sau:

Mức trích trớc tiên ơng nghỉ phép kế

Tiền lơng chính thực tế phảitrả công nhân trực tiếp trong

Riêng đối với chế độ lơng giám đốc thì do cấp có thẩm quyền quyếtđịnh theo đúng với tiêu chuẩn, điều kiện phân hạng Doanh nghiệp và bảnglơng áp dụng từ ngày 23/04/1994.

c Tính tiền lơng và trợ cấp BHXH.

Hàng tháng, trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian và kết quả laođộng, chính sách xã hội về lao động - tiền lơng và BHXH Nhà nớc banhành mà Doanh nghiệp đang áp dụng mà kế toán tiến hành tính lơng và trợcấp BHXH phải trả cho công nhân viên

Trang 18

Tiền lơng tính toán tổng hợp riêng cho từng công nhân viên và tổnghợp theo từng bộ phận sử dụng lao động, đợc phản ánh vào " Bảng thanhtoán tiền lơng" (Mẫu số 02 - Lao động tiền lơng) lập cho từng bộ phận đó.Trờng hợp công nhân viên đợc hởng trợ cấp BHXH thì căn cứ vào cácchứng từ hạch toán lao động liên quan (Phiếu nghỉ hởng BHXH, biên bảnvề tai nạn lao động ) để tính toán và tổng hợp vào "Bảng thanh toánBHXH" (Mẫu số 04 - Lao động tiền lơng)

Bảng thanh toán tiền lơng của các bộ phận trong Doanh nghiệp là cơsở để chi trả, thanh toán tiền lơng cho công nhân viên, đông thơì cũng là cơsở để kế toán tổng hợp, phân bổ tiền lơng và trích BHXH (lập bảng phân bổtiền lơng - BPB số 01).

Bảng thanh toán BHXH có thể lập theo từng bộ phận sử dụng lao động hoặclập chung cho toàn Doanh nghiệp và là căn cứ để chi trả BHXH cho côngnhân viên đợc hởng trợ cấp BHXH.

Trờng hợp áp dụng tiền lơng cho công nhân viên cần tính toán và lậpbảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 05 - Lao động tiền lơng) để theo dõi vàchi trả theo đúng qui định.

Tiền lơng, trợ cấp BHXH và tiền thởng chi trả cho công nhân viênphải kịp thời đầy đủ và trực tiếp với ngời lao động Công nhân viên khinhận cũng cần thực hiện việc kiểm tra các khoản đợc hởng, các khoản bịkhấu trừ và có trách nhiệm ký nhận đầy đủ vào bảng thanh toán tiền lơng.

d Nội dung hạch toán tiền lơng.

Có thể nói các cách tính tiền lơng rất đa dạng và phức tạp Tuỳ theotính chất, đặc điểm của mỗi Doanh nghiệp mà áp dụng hình thức, cách thứctính lơng cho phù hợp Cơ sở để tính lơng là các chứng từ hạch toán laođộng Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán số lợng lao động, thờigian lao động và kết quả lao động Hạch toán lao động thuần tuý là hạchtoán nghiệp vụ.

* Các chứng từ hạch toán tiền lơng chủ yếu là:

- Bảng chấm công ( Mẫu số 01 - Lao động tiền lơng)

- Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02 - Lao động tiền lơng)- Phiếu nghỉ hởng BHXH ( Mẫu số 03 - Lao động tiền lơng)- Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04 - lao động tiền lơng)- Bảng thanh toán tiền thởng ( Mẫu số 05 - Lao động tiền lơng)- Bảng phân bổ tiền lơng - BHXH (Mẫu số 01 - BPB)

Trang 19

Ngoài ra còn có các phiếu chi, chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ vào ơng liên quan Các chứng từ trên có thể sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kếtoán trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp ghi sổ

l-* Nội dung kế toán:

Công việc đầu tiên của kế toán tiền lơng là kiểm tra các chứng từ banđầu về tiền lơng nh: Bảng chấm công, phiếu giao nhận sản phẩm, bảng côngtác của tổ do phân xởng gửi lên nội dung kiểm tra chứng từ ban đầu làkiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ Các chứng từ khi kiểm traxong sẽ là căn cứ để tính lơng cho từng công nhân Do yêu cầu kế hoạchhoá và tính giá thành sản phẩm theo mục chi phí nên việc tính và phân bổ l-ơng, BHXH phải căn cứ vào những qui định:

- Phân bổ tiền lơng vào giá thành sản phẩm:

+ Tiền lơng chính của công nhân sản xuất là tính trực tiếp cho sản phẩm cókhoản mục tiền lơng và phản ánh vào TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp.+ Tiền lơng phụ công nhân sản xuất thì phân bổ tỷ lệ với lơng chính (khoảnmục tiền lơng và phản ánh vào TK 622)

+ Tiền lơng chính của cán bộ công nhân viên quản lý phân xởng và côngnhân sửa chữa máy móc thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạchtoán vào TK 627 - chi phí sản xuất chung.

+ Tiền lơng chính, phụ của công nhân sản xuất phụ cũng đợc phản ánh vàoTK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Tiền lơng chính, phụ của cán bộ quản lý xí nghiệp đợc phản ánh vào TK622 - Chi phí quản lý Doanh nghiệp.

- Trích BHXH: Trích BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơngthực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên, Trong đó 15% BHXH đợc tínhvào giá thành sản phẩm theo qui định nh sau;

+ Trích BHXh của công nhân sản xuất chính đợc hạch toán vào TK 622 chi phí nhân công trực tiếp.

-+ Trích BHXH của cán bộ, nhân viên quản lý phân xởng và công nhân sửachữa máy móc thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán vào TK627 - Chi phí sản xuất chung.

+ Trích BHXH của cán bộ quản lý Doanh nghiệp đợc hạch toán vào TK 642- Chi phí quản lý Doanh nghiệp.

+ Trích BHXH của công nhân phân xởng sản xuất phụ đợc hạch toán vàoTK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

Trang 20

- Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất sản phẩm: mục đíchtrích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân làm cho giá thành ổn định,không bị đột biến tăng lên trong trờng hợp công nhân nghỉ phép dồn dậpvào một tháng nào đó trong năm kế hoạch Vì vậy cần phải trích trớc tiền l-ơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Tiền lơng nghỉ phép trích trớc hàng tháng tính vào giá thành sảnphẩm bằng tiền lơng thực chi của tháng đã trích từng sản phẩm nhân với tỷlệ trích trớc tiền lơng nghỉ phép.

Tỷ lệ trích trớc tiền lơng

Tổng lơng nghỉ phép của công nhân trongnăm kế hoạch

Tổng lơng phải trả cho công nhân sản xuấttrong năm theo kế hoạch

* Tài khoản sử dụng: Kế toán tiền lơng BHXH, BHYT và KPCĐ sử dụngchủ yếu TK 334, TK 338.

+ TK 334 sử dụng để hạch toán tổng hợp tiền lơng TK 334 " phảitrả công nhân viên" TK này dùng để phản ánh các TK thanh toán với côngnhân viên của Doanh nghiệp về tiền lơng, phụ cấp BHXH, tiền thởng và cáckhoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334:Bên nợ:

- Các khoản tiền lơng ( tiền công) tiền thởng, BHXH và các khoản đãtrả, đã ứng cho công nhân viên.

- Các khoản đã khấu trừ vào tiền lơng (tiền công) của công nhânviên.

Bên có:

- Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả cho công nhânviên.

Số d có:

Tiền lơng, tiền thởng và các khoản khác còn phải trả công nhân viên.

TK 334 có thể có số d nợ trong trờng hợp rất cá biệt Số d nợ có TK334 ( nếu có) phản ánh số tiền đã trội quá số phải trả về tiền l ơng, tiềncông, tiền thởng và các khoản khác cho công nhân viên

TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung- Thanh toán tiền lơng.

- Thanh toán các khoản khác.

+ TK 338 " phải trả phải nộp khác" đợc dùng để phản ánh tình hình thanhtoán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung ở các tài khoản công

Trang 21

nợ phải trả Nội dung các khoản phải trả, phải nộpkhác rất phong phú trongđó có các khoản liên quan trực tiếp đến công nhân viên gồm: BHXH,BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên các khoản cấp 2 thuộc TK 338:

< TK 3382 - Kinh phí công đoàn.< TK 3383 - BHXH

< TK 3384 - BHYT

Nội dung phản ánh trên TK là: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phísản xuất kinh doanh và BHYT trừ vào thu nhập của công nhân viên đợcphản ánh vào bên có Tình hình chi tiêu, sử dụng kinh phí công đoàn, tínhtrợ cấp BHXH cho công nhân viên và nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơquan quản lý chuyên môn đợc phản ánh bên nợ Số tiền phải trả, phải nộpvề BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc số d bên có.

Ngoài các TK 334, TK 338 kế tón tiền lơng và bảo hiểm còn liênquan đến một số TK sau:

Tài khoản 622:Tài khoản 641:Tài khoản 627:Tài khoản 642:Tài khoản 241:Tài khoản 431:Tài khoản 128:Tài khoản 141:Tài khoản 333:Tài khoản 335:Tài khoản 111:Tài khoản 112:

"Chi phí công nhân trực tiếp"Chi phí bán hàng"

"Chi phí sản xuất chung"

"Chi phí quản lý doanh nghiệp""Xây dựng cơ bản dở dang""Quĩ khen thởng phúc lợi""Phải thu khác"

(1) Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lơng phải trả cho công nhânsản xuất trực tiếp.

Nợ TK 241 - XDCB dở dang: tiền lơng công nhân XDCB và TSCĐNợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung ( 6271 )

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng ( 6411 )

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý Doanh nghiệp ( 6421 )Có TK 334 - PHải trả cho công nhân viên

Trang 22

(2) Tiền thởng từ quĩ khen thởng phải trả cho công nhân viên kế toán ghi sổtheo định khoản:

Nợ TK 431 - Quĩ khen thởng, phúc lợi ( 4311 )Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.

(3) Tính số BHXH phải trực tiếp cho công nhân viên trong trờng hợp côngnhân viên ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo định khoản thíchhợp tuỳ theo qui định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quĩBHXH.

- Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quĩ BHXH doanh nghiệp đợc giữ lạimột phần BHXH trích đợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho công nhân viênốm đau, thai sản theo qui định khi tính số BHXH, trả trực tiếp công nhânviên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 338 - Phải trả phải nộp khác ( 3383 )Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.

Số quĩ BHXH để lại Doanh nghiệp chi không hết hoặc thiếu sẽ thanhquyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.

- Trờng hợp chế độ tài chính qui định toàn bộ số trích BHXH phảinộp lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tạidoanh nghiệp đợc quyết toán sau theo chi phí thực tế thì khi tính số BHXHphải trả trực tiếp công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Trang 23

(5) Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh bắt bồi thơng vật chất tiềnBHYT ( phần ngời lao động chịu) kế toán phản ánh theo định khoản:

Nợ TK 138 - Phải thu khác ( 1388 )

Có TK 338 - Phải trả phải nộp khácCó TK 138 - Phải thu khác ( 1381 )

(6) Kết chuyển các khoản phí thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thunhập của công nhân viên kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viênCó TK 141 - Tạm ứng

Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác ( 3382, 3383, 3384 )

(10) Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơ quan chuyênmôn cấp trên qquản lý kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 338 - Phải trả phải nộp khác.Có TK 111 - Tiền mặt.

Có TK112 - Tiền gửi NH

(11) Khi chi tiêu kinh phí công đoàn ( phần để lại tại doanh nghiệp theo quiđịnh ) kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 338 - Phải trả phải nộp khác.Có TK111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi NH

Trang 24

Tuỳ theo hình thức sổ sách kế toán doanh nghiệp áp dụng mà việc hạchtoán tiền lơng, BHXH, BHYT và KPCĐ đợc thực hiện trên sổ sách kế toánphù hợp.

Phần II

Thực trạng hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại Công ty kinh

doanh nớc sạch Hà Nội

I Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, công tác quản lý, hoạtđộng sản xuất kinh doanh có ảnh hởng đến công tác hạchtoán tiền lơng và các khoản thu nhập của Công ty kinhdoanh nớc sach Hà Nội.

1.Quá trình hình thành, phát triển và qui trình công nghệ tạiCông ty kinh doanh nớc sach Hà Nội.

a Quá trình hình thành phát triển

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội thuộc sở GTCC Hà Nội, là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 564/QĐ-UB ngày4/4/1994 của UBND Thành phố Hà Nội trên cơ sở xác nhập Công ty Đầu tphát triển ngành nớc và xởng đào tạo công nhân ngành nớc thuộc trung tâmnghiên cứu khoa học - đào tạo với Công ty cấp nơc Hà nội và tổ chức lạithành đơn vị mới là Công ty kinh doanh nớc sạch HN Thực chất là Công tycấp nớc HN đã có lịch sử từ hơn 100 năm Bắt đầu từ sở máy nớc Hà Nội domột nhà T bản nớc Pháp hùn vốn xây dựng năm 1894 Sơ lợc quá trình pháttriển có thể chia thành cấc giai đoạn sau:

-Giai đoạn từ 1894 đến 1954: Đây là thời kỳ Thực dân Pháp chiếm đóng ớc ta Sở máy nớc lúc đó gồm 5 nhà máy nớc:

n-+ Nhà máy nớc Ngô Sỹ Liên+ Nhà máy nớc Yên Phụ+ Nhà máy nớc Đồn Thuỷ+ Nhà máy nớc Bạch Mai+ Nhà máy nớc Gia Lâm

Trang 25

Thời kỳ này các nhà địa chất thuỷ văn ngời Pháp đã phát hiện đợc mỏ nớcngọt có trữ lợng khá lớn có thể cung cấp nớc cho Thành phố Với tổng số17 giếng khoan công suất khai thác 26.000 m3/ ngày đêm Cung cấp khoảng20 vạn nhân dân trong Thành phố, chủ yếu phục vụ cho các khu phố Tây,công chức Nguỵ quyền và các khu buôn bán.

- Giai đoạn từ 1955 - 1965:

Miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, sở máy nớc đợc chuyển giao chochính phủ và đợc đổi tên là nhà máy nớc Hà Nội Đây là thời kỳ kiến thiếtvà phát triển kinh tế, ngành cấp nớc đợc xây dựng thêm 4 nhà máy nớc:

+ Nhà máy nơc Ngọc Hà 1+ Nhà máy nớc Lơng Yên 1+ Nhà máy nớc Hạ Đình+ Nhà máy nớc Tơng Mai

Nâng công suất khai thác từ 26.000m3/ ngày đêm lên 86.500 m3/ ngày đêmđể phục vụ cho nhân dân Thủ đô, các ngành sản xuất công nghiệp và cáccông trình phúc lợi trong Thành phố.

- Giai đoạn từ 1965 - 1975:

Chiến tranh chống Mỹ lan rộng ra Miền Bắc Đế quốc Mỹ điêncuồng ném bom trong đó có Thủ đô Hà Nội Ngành nớc không xây dựngthêm một nhà máy nào, chỉ tận dụng khai thác các trạm nhỏ của các cơquan trọng thành phố Sản lợng nớc đạt đợc là 154.500 m 3/ ngày đêm Độingũ công nhân là 563 ngời.

- Giai đoạn từ 1975 - 1985:

Đất nớc thống nhất, thời kỳ và xây dựng nhu cầu sử dụng nớc chocông nghiệp và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng Hệ thống cấp nớc đợc cảitạo đa công suất lên 240.000 m3/ ngày đêm, cung cấp nớc cho khoảng1.000.000 dân với một qui trình xử lý còn đơn giản Trong thời gian nàyngành nớc đợc cải tạo và mở rộng một số nhà máy, xây dựng một số trạmnớc nhỏ với công suất 2.000 m 3/ ngày đêm để có nớc cho các khu caotầng Năm 1978 nhà máy nớc đợc đổi tên thành Công ty cấp nớc Hà Nộitrực thuộc sở Công trình Đô thị điều hành và quản lý

- Giai đoạn 1985 - 1993:

Nhu cầu sử dụng nớc sạch của các ngành công nghiệp và nhân dântrong thành phố tăng nhanh Vấn đề nớc sạch trở nên vô cùng cấp bách Hệthống truyền tải, thiết bị máy móc cũ không đủ đáp ứng đợc đồng thời

Trang 26

công tác bảo dỡng đại tu máy móc thiết bị còn yếu kém và đội ngũ nhânviên không đủ năng lực và trình độ kỹ thuật.

Trớc tình hình đó chơng trình cấp nớc Hà Nội do cơ quan phát triểnQuốc tế của chính phủ Phần Lan tài trợ (FINNIDA) đợc triển khai và ký kếtngày 11/5/1985 nhằm phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội Mục tiêu lâu dàicủa chơng trình cấp nớc Hà Nội là đảm bảo việc cung cấp nớc đầy đủ và antoàn cho nhân dân, cho các ngành công nghiệp và các hộ tiêu thụ kháctrong khu vực đô thị hoá của Hà Nội, tạo ra những cơ sở vật chất công cộngtốt, giúp cho việc tự chủ vê tài chính, cung cấp nớc sạch uống đợc, đảm bảotính hiệu quả với giá thành thấp nhất.

Giai đoạn này Công ty cấp nớc HN có 8 nhà máy với 135 giếngkhoan hoạt động đa công suất lên 330.000m3/ ngày đêm phục vụ cho 1,5triệu dân và các nhu cầu công nghiệp với chiều dài đờng ống phân phối 420km, các nhà máy đợc xây dựng mới và cải tạo dây chuyền công nghệ đợccơ giới hoá.

- Giai đoạn từ 1994,1996 đến nay:

Do nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh từ bao cấp sang nền kinh tếthị trờng Công ty cấp nớc cũng không nằm ngoài qui luật đó Sau khi đợcThành phố ra quyết định sát nhập và đổi tên thành Công ty kinh doanh nớcsạch HN và không còn đợc bao cấp, vốn phải tự lo hạch toán Vì vậy ngoàiviệc củng cố tổ chức Công ty còn phải đi lo vốn để đầu t.

Năm 1996 do yêu cầu phát triển Thành phố, đợc thành phố và nhà ớc cho phép, Công ty đã vay 75 triệu Făng thực hiện dự án với Pháp để xâydựng chi nhánh quản lý khách hàng ở quận HBT làm thí điểm cho mô hìnhquản lý mới, đồng thời tiếp tục vay vốn Ngân hàng Thế giới để cải tạo hệthống cấp nớc HN của chơng trình cấp nớc Phần Lan mở rộng phát triểnThủ đô, ký hợp tác với Chính phủ Đan mạch để cải tạo các hệ thống cấp n-ớc cũ bằng công nghệ không đào Hiện nay đang xây dựng nhà máy mới ởCáo Đỉnh - Nam D với công suất 300.000m3/ ngày đêm, lắp thêm 60.000đầu máy nớc mới, cải tạo 15.000 đầu máy cũ, với tổng vốn vay, vốn đối ứngViệt Nam và viện trợ là 46 triệu USD.

n-b Công nghệ và qui trình sản xuất của Công ty kinh doanh nớc sạchHN.

Tất cả các nguồn nớc hiện nay đều lấy từ nguồn nớc ngầm đợc khaithác từ tầng cha nớc nằm khắp nơi trong Thành phố Hiện nay đã có 4 nhàmáy nớc và trạm bơm cũ đợc cải tạo và 4 nhà máy xử lý nớc mới đợc xâydựng từ năm 1985 đến nay Tất cả 8 nhà máy nớc chính đợc bố trí đều khắp

Trang 27

trên toàn bộ diện tích khu vực cấp nớc Có hơn 130 giếng đã đợc cải tạo vàkhoan mới để cung cấp nguồn nớc thô cho 8 nhà máy chính và các trạmbơm nhỏ Dộ sâu trung bình của các giếng dao động từ 60 - 75 mét vớicông suất bơm giếng từ 30 lit/ giây, 50 lit/ giây và 80 lit/ giây Ngoài ra còncó các trạm nớc nhỏ khắp nơi trong thành phố Một số trạm này do xínghiệp kinh doanh nớc sạch thuộc Công ty kinh doanh nớc sạch quản lý vàvận hành với tổng công suất khoảng 28.000 m3/ngày đêm.

Các nhà máy nớc đều có qui trình xử lý nớc, công nghệ xử lý nớcnhằm khử mùi sắt, măng gan, bao gồm giàn nứa, bể lọc nhanh và khử trùng.Quá trình này theo công thức hoá học đợc viết:

4 FeO + O2 = 2 Fe2 O3.Khử Mn2 thành Mn3, công thức hoá học:

4 MnO + O2 = 2 Mn2 O3

Nớc đợc hut lên từ giếng khoan theo đờng ông tuyến dẫn nớc thô về nhàmáy Tại nhà máy, nớc đợc đa lên các giàn cao ( giàn ma) thực hiện quatrình khử sắt sau khi khử sắt và măngan quá trình kết tủa đợc hình thành.Nớc thô lại đợc chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua bể lọc để loại bỏcác cặn vẩn đục trong nớc Khi đạt đến độ cho phép nớc lại đợc khử trùngbằng hoá chất Clozaven nồng độ 0,1 đến 1g/ m3 nớc.

Nhìn chung, chất lợng nớc của Công ty phát ra đảm bảo đợc yêu cầuvề lý hoá, vệ sinh đảm bảo an toàn và chấp nhận đợc cho các đối tợng sửdụng nớc.

2 Mô hình tổ chức của Công ty kinh doanh nớc sạch HN

a Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Công ty kinh doanh nớc sạch Hn là doanh nghiệp kinh tế quốc doanhcơ sở có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tạiNgân hàng ( kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quiđịnh của Nhà nớc Chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trực tiếp của sởGTCC, Công ty có các nhiệm vụ:

- Sản xuất, cung ứng nớc sạch, phục vụ nhu cầu sử dụng nớc sạch củaHN.

- Lắp đặt đầu máy mới, lắp đặt đồng hồ đo nớc, sửa chữa và các dịchvụ liên quan cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ cung ứng nớc sạchcủa Công ty.

Trang 28

- Thiết lập các dự án, thiết kế thi công, sửa chữa hệ thống cung cấp ớc theo qui mô và nhu cầu phát triển, qui hoạch trong từng giai đoạn củaHN.

n Công ty có trách nhiệm tổ chức phối hợp với chính quyền địa phơngvà lực lợng thanh tra chuyên ngành bảo vệ nguồn nớc ngầm, hệ thống cáccông trình cấp nớc.

- Quản lý và bảo toàn các nguồn vốn kinh doanh của Công ty baogồm: Vốn ngân sách cấp, vốn vay Đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn địnhđể có tích luỹ lâu dài cho việc tái đầu t, đầu t mở rộng hệ thống cấp nớc củaCông ty

b Mô hình tổ chức và quản lý lao động cua Công ty kinh doanh n ớcsạch HN:

Với chức năng nhiệm vụ trên Công ty đã hình thành bộ máy tổ chứcthành các phòng, ban, nhà máy, xí nghiệp để đáp ứng cho nhu cầu chuyênmôn hoá sản xuất Với tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 1649ngời trong đó:

- Trình độ đại học: 215 ngời- Trình độ trung cấp: 120 ngời- Nhân viên, công nhân: 1314 ngờiToàn Công ty đợc chia ra thành 4 khối:* Khối sản xuất nớc: 416 ngời

Bao gồm 8 nhà máy nớc và 12 trạm nớc cục bộ đạt tổng công suấtbình quân 340.000 đến 345.000 m3/ ngày đêm Các nhà máy nớc là nhữngxí nghiệp thành viên nằm trong Công ty Công suất của các Nhà máy nớcnh sau:

Nhà máy Yên Phụ:Nhà máy Ngô Sỹ Liên:Nhà máy Mai Dịch:Nhà máy Tơng Mai:Nhà máy Pháp Vân:Nhà máy Hạ Đình:Nhà máy Ngọc Hà:Nhà máy Lơng Yên:

40.000 m3/ ngày đêm45.000 m3/ngày đêm56.000 m3/ngày đêm25.000 m3/ngày đêm21.000 m3/ngày đêm25.000 m3/ngày đêm41.000 m3/ngày đêm43.000 m3/ngày đêm

Các trạm sản xuất nớc cục bộ nằm trong sự điều hành của các xínghiệp kinh doanh quận huyện

Nhiệm vụ của các nhà máy nớc là quản lý vận hành dây chuyền sảnxuất nớc của nhà máy bao gồm: Vận hành giếng khai thác, vận hành khu xử

Trang 29

lý nớc, vận hành hệ thống khử trùng, vận hành trạm bơm cấp 2 bơm nớcsạch ra mạng.

* Khối xí nghiệp kinh doanh 710 ngời

Khối các xí nghiệp kinh doanh là đơn vị thành viên nằm trong Côngty đó là các xí nghiệp:

- Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Ba Đình- Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hoàn Kiếm- Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Đống Đa- Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Hai Bà- Xí nghiệp kinh doanh nớc sạch Cầu GiấyNhiệm vụ của các xí nghiệp kinh doanh là:

- Quản lý vận hành các trạm bơm tăng áp trạm sản xuất nớc nhỏ cụcbộ nằm trên địa bàn quản lý.

- Quản lý mạng lới đờng ống cấp nớc bao gồm mạng truyền dẫn,mạng phân phối, mạng dịch vụ các nhánh rẽ cấp vào các hộ tiêu thụ, đảmbảo sẽ thông suốt cấp nớc bình thờng cho các hộ tiêu thụ nớc.

- Quản lý khách hàng tiêu thụ nớc, ghi đọc chỉ số đồng hồ để pháthành hoá đơn thu tiền nớc, tiến hành thu tiìen nớc theo hoá đơn đã pháthành.

- Bảo dỡng sửa chữa hệ thống chống thất thoát nớc.* Khối xí nghiệp phụ trợ: 243 ngời

- Xí nghiệp cơ điện ( 35 ngời ): là xí nghiệp thành viên nằm trongCông ty có nhiệm vụ lắp đặt thay thế và bảo dỡng sửa chữa lớn máy mócthiết bị của các nhà máy nớc, trrạm sản xuất nớc cục bộ.

- Xí nghiệp cơ giới (38 ngời ): là xí nghiệp thành viên nằm trongCông ty có nhiệm vụ quản lý và khai thác các phơng tiện cơ giới phục vụsản xuất trong toàn Công ty

- Xí nghiệp vật t ( 48 ngời ): Là xí nghiệp thành viên nằm trong Côngty có nhiệm vụ quản lý, mua sắm cấp phát trang thiết bị vật t đáp ứng nhucầu sản xuất của đơn vị trong toàn Công ty.

- Xí nghiệp xây lắp ( 100 ngời ): là xí nghiệp thành viên nằm trongCông ty có nhiệm vụ chuyên thi công lắp đặt các tuyến ống phân phối,tuyến ống dịch vụ, lắp đặt máy nớcc mới cho các hố tiêu thụ nớc Thi côngsửa chữa qui mô vừa và nhỏ các trạm sản xuất nớc bao gồm phần côngnghệ, phần xây dựng

Trang 30

- Xí nghiệp t vấn thiết kế ( 14 ngời ): Hoàn thiện bản vẽ, hoàn côngcập nhật bản vẽ mỗi khi công trình bàn giao Chịu trách nhiệm thiết kế đấunớc vào nhà Thiết kế một số hạng mục ống truyền dẫn, thiết kế những côngtrình nhỏ.

* Khối văn phòng 194 ngời

- Ban giám đốc: 04 ngời: một giám đốc, 3 phó quản đốc

+ Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm điều hànhchung về toàn bộ hoạt động của Công ty do Thành phố bổ nhiệm.

+ Một phó giám đốc: phụ trách khâu kỹ thuật+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.+ Một phó giám đốc phụ trách sản xuất.- Phòng tổ chức - đào tạo: 07 ngời

Tham mu cho giám đốc Công ty về mô hình các tổ chức, phát triểnnguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo và triển khai chế độ chính sáchcho cán bộ công nhân viên nh bảo hiểm, chế độ hu trí, tuyển dụng, chế độtiền lơng, tham gia xây dựng các cơ chế trả lơng, xây dựng các cơ chế hoạtđộng cho đơn vị trong toàn Công ty.

- Ban quản lý dự án 1A ( 10 ngời ):

Làm các thủ tục vay vốn của Ngân hàng Thế giới triển khai vào cuốinăm 1997 Xây dựng 2 nhà máy nớc mới: Cao Đỉnh và Nam D Thợng.Nguồn vốn vay từ WB là 33,1 triệu USD với lãi suất 6,5%/ năm.

- Ban quản lý dự án các CTCN ( 8 ngời ):

Quản lý nguồn vốn khấu hao cơ bản để lại Quản lý nguồn phí thoátnớc và nguồn vốn vay nớc ngoài.

- Phòng kế hoạch Tổng hợp ( 15 ngời ):

Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa bảo dỡng hàng tháng, quí,năm của Công ty Chịu trách nhiệm về quan hệ với khách hàng dùng nớc vàký các hợp đồng với bên ngoài về xây lắp, giao việc cho các đơn vị Cùngcác phòng ban chức năng xây dựng cơ chế trả lơng Đảm nhận việc thanhquyết toán lơng hàng tháng.

- Phòng Tài vụ ( 24 ngời ):

Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác hạch toán kế toán công tác tàichính của Công ty Thiết lập và quản lý hệ thống kế toán từ Công ty xuốngcác đơn vị thành viên Xây dựng giá thành 1m3 nớcphù hợp với từng giaiđoạn phát triển của xã hội.

- Phòngkinh doanh ( 40 ngời )

Trang 31

Quản lý kiểm tra làm hợp đồng sử dụng nớc Cùng phòng kế hoạchlập kế hoạch doanh thu của Công ty Theo dõi và thúc đẩy việc thực hiện kếhoach kinh doanh cho các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch,bao gồm việc theodõi cập nhật và kiểm tra công tác ghi thu và quản lý doanh thu tiền nớc củacác xí nghiệp kinh doanh Quận, Huyện.

In hoá đơn và lập lịch ghi đọc, quản lý và hoàn thiện hệ thống máy vi tínhtrong toàn Công ty.

- Phòng Thanh tra ( 23 ngời ):

Thực hiện công tác thanh kiểm tra theo chức năng của thanh trachuyên ngành nớc, thanh tra thủ trởng (thanh tra chính quyền) Xây dựng vàtriển khai chơng trình nâng cao dân trí Thực hiện triển khai công tác antoàn lao động Bảo dỡng, sửa chữa, lắp đặt hệ thống làm sạch nớc bằng hoáchất.

- Phòng bảo vệ ( 28 ngời ):

Chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất đất đai của Công ty Chịutrách nhiệm bảo vệ an toàn chất lợng nớc Lập kế hoạch và triển khai côngtác phòng chống cháy nổ, bão lụt cho toàn Công ty Bảo vệ an ninh chính trịtrong toàn Công ty.

- Phòng kỹ thuật ( 28 ngời ):

Xây dựng và triển khai công tác ký thuật, về nhà máy trạm sản xuấtnớc nhỏ, mạnh lới, lập kế hoạch sản xuất nớc Lập kế hoạch cung cấp nớctheo mùa Lập phơng án vận hành nhà máy, vận hành mạng Xây dựng quiđịnh mức chất, công nghệ v v Quản lý nguồn nớc.

- Phòng kiểm nghiệm ( 16 ngời ):

Phòng chịu trách nhiệm tiến hành phân tích nớc thô sau xử lý, theodõi chất lợng nớc khi đa vào mạng và tới hộ tiêu dùng và các hỗ trợ cầnthiết cho công nhân sản xuất nớc.theo dõi khám bệnh thông thờng cho cánbộ công nhân viên toàn Công ty.

- Phòng hành chính ( 12 ngời ):

Quản lý con dấu theo đúng qui định của quản lý công văn lu trữ giấytờ chung của Công ty Quản lý đất đai của Công ty Mua sắm trang thiết bịvăn phòng, sửa chữa nhỏ cho văn phòng.

Trang 32

Phó giám đốcPTSX

Phó giámđốc PT phụtrợ

1 Hoàn Kiếm2 Đống Đa3 Ba Đình4 Hai Bà Trng5 Cầu Giấy

8 NMN1 Yên Phụ2 Ngô Sĩ Liên3 Lơng Yên4.Mai Dịch5 Tơng Mai6 Pháp Vân7 Ngọc Hà8 Hạ Đình

Công ty kinh doanh nớc sạch - Hà Nội giám đốc

Trang 33

3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty kinh doanh nớc sạch HN:

a Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty:

* Đặc điểm

Với mô hình tổ chức của Công ty kinh doanh nớc sạch HN hiện naymang đặc điểm của mô hình" Xí nghiệp liên hiệp" trong đó toàn bộ Côngty trở thành một đơn vị pháp nhân, còn các xí nghiệp và nhà máy trongCông ty là các đơn vị trực thuộc, chiếm giữ các công đoạn khác nhau củaquá trình sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh Với hệ thống tổ chức sản xuấtkinh doanh nh trên, mô hình hạch toán của Công ty là: chỉ có Công ty mớilầ chủ đề sản xuất hàng hoá hoàn chỉnh và do đó nó mới đợc coi là chủ thểkinh doanh tự chủ và hạch toán kinh doanh độc lập Vì vậy chỉ có Công tymới có quyền hạn đầy đủ và trách nhiệm toàn diện trong mối quan hệ vớicác chủ thể quản lý Còn các đợn vị trực thuộc không có t cách pháp nhântronh quan hệ đối ngoại, trong quan hệ đối nội chung là bộ phận phụ thuộc,chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc Công ty và chỉ thực hiện một loạinghiệp vụ hạch toán theo nghiệp vụ kinh doanh dới hình thức ghi chép banđầu và báo cáo về Công ty Cụ thể là: đối với khối nhà máy nớc chỉ đợc mởTK chi và thực hiện việc chi tiêu, ghi chép chi tiêu theo mức khoán chi phícủa Công ty và báo về Công ty.đối với các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch đ-ợc mở một TK chuyên thu và hạch toán cũng đợc thực hiện theo hình thứcbáo sổ.

Do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán, hạch toán, hệ thống sổ sáchchứng từ và chế độ báo cáo thống kê kế toán phải đảm bảo vừa phù hợp vớiđặc thù riêng về quản lý kinh doanh của Công ty vừa tuân thủ theo đúngchế độ pháp qui cuả Nhà nớc ban hành Bộ máy hạch toán kế toán của Côngty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, với đặc điểm chủ yếu sau đây:

- Chia tổ chức phòng kế toán tập trung cho toàn doanh nghiệp, đảmnhiệm mọi công việc thanh toán từ thu nhập, ghi sổ xử lý chứng từ đến lậpbáo cáo kế toán phân tích và tổng hợp.

- ở các xí nghiệp nội bộ Doanh nghiệp không có bộ phận kế toánriêng mà chỉ có nhiệm vụ hạch toán, ghi chép những chi tiêu cần thiết choviệc chỉ đạo sản xuất, lập một số chứng từ, kiểm tra tính chính xác củachứng từ và chuyển kịp thời về phòng kế toán.

Ưu điểm của tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập trung nàyđã tạo điều kiện cho lãnh đạo Công ty tăng cờng phân tích và kiểm tra côngtác của các đơn vị trong nội bộ Công ty Đồng thời giúp cho Công ty xử lý

Trang 34

thông tin đợc kịp thời, chặt chẽ Xong với mô hình tổ chức kinh doanh vàhạch toán nh trên mặc dù đảm bảo đợc sự quản lý thống nhất của một loạihình kinh doanh sản phẩm công cộng Có ý nghĩa quan trọng đối với đờisống dân c Thành phố, có đặc tính công nghệ từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm, nhng phần nào làm giảm vai trò của sự kích thích lợi ích vật chất -một động lực thiết yếu đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trongkinh tế thị trờng.

Đối với khâu sản xuất nớc không gắn họ với kết quả kinh doanh cuốicùng, không giàng buộc trách nhiệm vật chất của họ đối với việc sử dụng cóhiệu quả của nguồn lực sản xuất Đối với khâu truyền tải và phân phối tiêuthụ cũng cha thực sự ràng buộc họ với kết quả kinh doanh cuối cùng và chatạo ra cơ chế đồng bộ hoá giữa "đầu vào" và "đầu ra" trong khâu tiêu thụ n-ớc.

* Chức năng của bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tổ chức, kiểm tra công táckế toán Thực hành công tác kế toán vận hành theo một chu trình (giaiđoạn) khép kín trên bộ sổ sách kế toán riêng,từ lập chứng từ kế toán, ghi sổkế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán ( còn gọi là chu trình kế toán).*Nhiệm vụ của bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán của Công ty có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Làm công việc kế toán từ lập chứng từ đến ghi sổ và lập báo cáo kếtoán.

- Cùng các bộ phận chức năng khác soạn thảo kế hoạch sản xuất, kỹthuật tài chính của doanh nghiệp cho hoạt động phát triển của Công ty

- Thông qua tài liệu chép, phân tích và kiểm tra tình hình thực hiệnkế hoạch, giám sát tình hình sử dụng vốn nhằm sử dụng vốn với hiệu quảcao và thực hiện bảo toàn vốn Tính toán giá thành hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty, thực hiện các nghĩa vụ ngân sách và công tác thanhtoán.

Tóm lại nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán là tạo ra mối liên hệgiữa các công việc kế toán trong từng phần hành kế toán nhằm mục đíchquản lý tốt vật t, tài sản tiền, vốn và ngân quỹ của Nhà nớc trong quá trìnhhình thành cũng nh sử dụng cho mục tiêu của đơn vị.

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Sơ đồ t ổ chức (Trang 38)
Sơ đồ tổ chức phòng tài vụ - Công ty  kinh doanh n- n-ớc sạch - Hà Nội - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Sơ đồ t ổ chức phòng tài vụ - Công ty kinh doanh n- n-ớc sạch - Hà Nội (Trang 42)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký - chứng từ - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký - chứng từ (Trang 47)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức  nhật ký - chứng từ - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký - chứng từ (Trang 47)
Tiền lơng thời gian đợc tính trên cơ sở bảng chấm công của từng cán bộ công nhân viên sau đó lên bảng tổng hợp lơng thời gian 6/2001 của toàn  nhà máy = 30.700.820đ. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
i ền lơng thời gian đợc tính trên cơ sở bảng chấm công của từng cán bộ công nhân viên sau đó lên bảng tổng hợp lơng thời gian 6/2001 của toàn nhà máy = 30.700.820đ (Trang 51)
Bảng hệ số lơng - Công ty kinh doanh nớc sạch HN - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng h ệ số lơng - Công ty kinh doanh nớc sạch HN (Trang 58)
Bảng hệ số lơng - Công ty kinh doanh nớc sạch HN - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng h ệ số lơng - Công ty kinh doanh nớc sạch HN (Trang 58)
Sau đó kế toán lơng lên bảng tổng hợp thu nhập toàn Công ty tháng 6/ 2001. - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
au đó kế toán lơng lên bảng tổng hợp thu nhập toàn Công ty tháng 6/ 2001 (Trang 59)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 6 - 2001 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 6 - 2001 (Trang 75)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 6 - 2001 - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 6 - 2001 (Trang 75)
Bảng tổng hợp trọ cấp ngày nghỉ và trợ cấp bhxh Tháng 6/2001 xn kdns đống đa - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng t ổng hợp trọ cấp ngày nghỉ và trợ cấp bhxh Tháng 6/2001 xn kdns đống đa (Trang 77)
Bảng tổng hợp trọ cấp ngày nghỉ và trợ cấp bhxh Tháng 6/2001 xn kdns đống đa - Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2)
Bảng t ổng hợp trọ cấp ngày nghỉ và trợ cấp bhxh Tháng 6/2001 xn kdns đống đa (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w