Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty kinh doanh nớc sạch HN.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2) (Trang 67 - 77)

ở Công ty kinh doanh nớc sạch HN.

Lao động của con ngời sử dụng trong kinh tế là yếu tố chi phí vừa là yếu tố lợi ích. Hiểu theo nghĩa chi phí phải sử dụng có hiệu quả, có năng suất lao động đợc bố trí sắp xếp phù hợp với năng lực trình độ của từng ngời. Hiểu theo nghĩa lợi ích phải duy trì bảo tồn và phát triển sức lao động nhằm làm cho con ngời có sức khoẻ, phải bồi bổ thể chất, kỹ năng lao động để sinh lời.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi ngời. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chính là tổ chức lao động một cách khoa học, kết hợp điều chỉnh của con ngời, tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân theo nghiêm ngặt các qui định chung của Nhà nớc về lĩnh vực lao động và thu nhập.

Sau đây tôi xin trình bày một số kiến nghi nhằm nâng cao hiệu quả sử dung lao động.

- Thứ nhất: Cuối kỳ Công ty kinh doanh nớc sạch cần phân tích tình hình lao động để đáng giá kiểm tra sự biến động về tình hìmh sử dụng thời gian lao động, về số lợng lao động, về trình độ chuyên môn, tay nghề, về các chỉ tiêu hay tiêu cực đến quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch HN. Từ đó tìm biện pháp quản lý và sử dụng hoạt động ngày một hiệu quả hơn.

Nghiên cứu một cách đầy đủ các yếu tố liên quan đến số lợng và chất lợng lao động của doanh nghiệp để có biện pháp tác động tích cực vào các yếu tố đó sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng hợp lý số lợng lao động. Phân tích

tình hình lao động suy cho cùng là tìm biện pháp nhằm tác động đến mức cao nhất số lợng và chất lợng lao động.

- Thứ hai: phân tích công việc để hiểu biết đầy đủ công việc các yếu tố kỹ năng cần thiết, xác định thời gian lao động hao phí thực hiện các yếu tố, các thành phần công việc nhằm tìm ra cách thức phối hợp thực hiện các yếu tố thành phần nhanh nháat, tiết kiệm thời gian và sức lực nhất là cơ sở xác định định mức lao động. Định mức lao động là xác định mức độ hao phí thời gian lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một khối l- ợng công việc dùng tiêu chuẩn chất lợng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận của Công ty. Thực hiện phân công định hạn trách nhiệm của mỗi ngời trong tổ chức, đánh giá một cách khách quan và chính xác thái độ, ý thức của mỗi ngời trong việc thực hiện công việc, đánh giá trình độ lành nghề của mỗi ngời lao động, mức độ đóng góp của mỗi thành viên và kết quả hoạt động chung của tổ chức, từ đó có biện pháp kịp thời kích thích ngời lao động về vật chất và tinh thần.

- Thứ 3: Nâng cao trình độ cho ngời lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc phân công và với chất lợng tốt, thời gian nhanh trên cơ sở tiết kiệm lao động đợc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Để nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động trớc hết phải phân loại lao động căn cứ vào yêu cầu công việc, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Ng- ời lao động yếu về mặt nào thì bồi dỡng mặt đó để xây dựng một đội ngũ đủ trình độ chuyên môn, văn hoá cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lãnh đạo, CBKT,CBVN Trớc hết phải phân loại CB theo trình độ chuyên môn: khá, trung bình, giỏi, yếu; phân loại theo thâm niên: Cán bộ lâu năm hay mới vào Công ty. Tiếp theo gửi đi đào tạo dài hạn các cán bộ trẻ, có triển vọng để kế tụng lãnh đạo Công

ty, mở các lớp dài hạn, ngắn hạn tại Công ty và mời giáo viên của các trờng Đại học, các trung tâm về giảng thờng xuyên để trao đổi nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý, KTNV phân công ngời khá giúp đỡ ngời kém, ngời cũ giúp đỡ ngời mới để ngời có trình độ yếu, ngời mới về Công ty có thể học hỏi kinh nghiệm của ngời đi trớc. Đồng thời phải có biện pháp xử lý thoả đáng với những cán bộ có trình độ yếu kém, không có tiến bộ trong quá trình bồi d- ỡng, đào tạo, không đảm nhiệm công việc nh chuyển làm việc nơi khác.

Làm tốt công tác tuyển chọn lao động. Tuyển chọn lao động ảnh hởng trực tiếp đến trình độ của đội ngũ lao động Công ty, giữ vai trò quan trọng trong HĐ của các doanh nghiệp. Để làm tốt công tác này cần tiến hành một số quy trình thống nhất:

+ Xác định rõ những chức danh công việc còn thiếu với số lợng cần tuyển chọn cụ thể.

+ Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn cho từng chức danh công việc

+ Thông báo công khai việc tuyển chọn thu hút càng nhiều ngời tham gia càng tốt.

+ Tổ chức tuyển chọn theo các mặt: sức khoẻ, trình độ văn hoá, chuyên môn, khả năng thực hiện kỹ năng, kỹ sảo.

Thực tế chứng minh rằng đầu t vào yếu tố con ngời mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu t đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất.

- Thứ t: thực hiện phân công bố trí lao động hợp lý, phải phân công bố trí lao động phải xuất phát từ con ngời để bố trí. Công việc càng phức tạp thì phải bố trí lao động có trình độ cao. Nếu bố trí công việc ngoài khả năng, ng- ời lao động không thể hoàn thành đợc thì vừa mất thời gian, vừa không đợc việc. Nếu bố trí qua giản đơn ngời lao động cảm thấy không đợc đánh giá đúng năng lực của mình, gây tâm lý chán nản, làm việc không hiệu quả. Số l- ợng lao động gián tiếp phải đủ đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình sản xuất. Các phòng ban chức năng phải chuyển đổi từ hành chính nghiệp vụ sang thành tổ chức có vai trò t vấn cho giám đốc.

Phải tổ chức tốt nơi làm việc tạo điều kiện tốt cho ngời lao động an tâm, thoải mái trong khi làm việc sao cho ngời lao động dễ sử dụng, dễ nhìn, tìm thấy, dễ lấy. Bố trí phải phù hợp với vùng vận chuyển hợp lý của ngời lao động tạo ra vùng khí hậu tối u nơi làm việc.

- Thứ năm: Sử dụng hợp lý chính sách lơng thởng đối với ngời lao động: "Hình thức lơng hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý đầy đủ thời gian lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm". Mọi lao động đều tự hào với mức lơng cao của mình đó là quyền tự hào chính đáng. ở một mức độ nhất định tiền lơng là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị địa vị uy tín của một ngời lao động đối với gia đình, Công ty, Xã hội thể hiện sự đánh giá đúng đắn năng lực và công lao của ngời lao động. Khi nhân viên cảm thấy trả lơng không xứng đáng họ sẽ không tích cực làm việc. Do đó hệ thống lơng đóng vai trò quan trọng trong chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với công nhân

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng sử dụng có hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để kích thích ngời lao động làm việc tích cực mọi Doanh nghiệp đều quán triệt nguyên tắc bảo đảm công bằng trong việc trả lơng. Việc tính đúng, tính đủ l- ơng là một vấn đề không chỉ Doanh nghiệp mà cả ngời lao động rất quan tâm. Do đó công tác tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của ngời lao động luôn đợc nghiên cứu và hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng và là công cụ đắc lực phục vụ quản lý Doanh nghiệp.

Về phơng pháp nghiên cứu: Trớc hết tôi đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của ngời lao động trong Doanh nghiệp sản xuất. Sau đó tìm hiểu thực tế công tác này tại Công ty kinh doanh nớc sạch HN trong thời gian vừa qua. Qua đó phân tích đánh giá tình hình thực tế rút ra những u điểm, tồn tại và chỉ ra ph- ơng hớng hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty để công tác quản lý đạt hiệu quả cao hơn.

Trong thời gian thực tập tại Công ty kinh doanh nớc sạch HN đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Năng Phúc đã trực tiếp hớng dẫn, đồng thời cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng tài vụ Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp một cách tốt nhất. Do trình độ chuyên môn và thời gian có hạn, nhất là tài liệu tham khảo hạn hẹp nên chuyên đề của tôi chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản, nhất là đa ra những ý kiến sơ bộ ban đầu. Chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ đóng góp của thầy cô, những ngời nghiên cứu và quan tâm đến công tác kế toán để chuyên đề của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

Kế hoạch thu quý I - 2001

Giao các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch

Đơn vị M3/tháng phát sinh Mức thu phát sinh và nợ tồn tối thiểu/1 tháng (đ) Quý II/200

Ba Đình 955866 2066364 6199092 Hoàn Kiếm 735486 1785240 5355720 Đống Đa 1025185 2126328 6378984 Hai Bà Trng 894889 1787064 5361192 1. *XN Hai Bà Trng 2.* Sau và (dự án) Cầu Giấy 875418 1666984 5000952 Tổng cộng 4486844 9431.980 28295940

Hà Nội, ngày 02 tháng 4 năm 2001 CTYKDNS Hà Nội Giám đốc

Bùi Văn Mật

Kế hoạch sản xuất nớc và quý I/2001

Đơn vị Số giếng hoạt động Tổng số lợng m3 ngđ Trong đó Qua ĐHB/ Q (m3/ngđ) Phát thẳng SL quý II qua ĐH (m3) ĐH 91 ngày Chia ra các tháng (m3) Tháng 4 (30 ngày) Tháng 5 (31 ngày) Tháng 6 (30 ngày) Ghi chú Yên Phụ 24/26 84.000 80.000 4.000 7.280.000 2.400.000 2.480.000 2400000 H31 phát thẳng, H20,26 dự phòng Ngô Sĩ Liên 15/15 48.500 48.500 4413500 1455000 1503500 1455000 Mai Dịch 19/19 52.500 52.500 4777500 1575000 1627500 1575000 Tơng Mai 10/10 26.000 26.000 2366000 780000 806000 780000 Pháp Vân 9/9 24.500 24.500 2229500 735000 759.500 735000 Hạ Đình 10/11 25.000 25.000 2275000 750.000 775.000 750000 H7.D.P. không qua đồng hồ phát thẳng Ngọc Hà 11/11 38.900 31.300 7.600 2848300 939000 970.300 939000 H6,H9 phát thẳng Lơng Yên 13/15 59.000 56.000 3.000 5096000 1680000 1736000 1680000 H4 phát thẳng, H15 dự phòng Cộng 358.400 318.800 39.600 3185800 10314000 10657800 10314000 XNKDNS 30.300 30.300 2757300 909000 9393000 909000 Toàn Công ty 388.700 349100 39.600 34043100 11223000 11597100 11223000 Ngày 24 tháng 3 năm 2001 CTYKDNS Hà Nội Giám đốc Bùi Văn Mật

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 6 - 2001

TT

Ghi có TK

Đối tợng sử dụng (ghi nợ các TK)

TK334 phải trả công nhân viên TK338 phải trả phải nộp khác

Lơng 1 Các khoản phụ cấp 2 Các khoản khác 3 Cộng có TK334 4 Kinh phí công đoàn 5x4x2% BHXH 6 = 1x15% BHYT 7 = 1x2% Cộng có TK 338,3382, 3383,3384 TK 335 Tổng cộng 448 1 152 XNVật t 21375000 180.000 25363007 46918007 938360 3206250 427500 4572110 51490117 2 641XN Đống Đa 69118200 2813900 100234536 172166636 3396055 10367730 1382364 15146149 187312785 3 642 Văn Phòng 87429600 2599056 77288304 167266960 3290438 13114440 1748592 18153470 185420430 4 6222 Yên Phụ 28906200 2219750 22524850 5365800 1037829 43359630 578124 5951883 59602683 5 62233 XN ĐĐ 2713209 2713209 54264 54264 2767473 6 62234 Xây lắp 41582600 41682600 971018 6252390 833652 8057060 49739660 7 6225 XN Đ.Đa 4609845 4609845 92197 92197 4702042 8 627XN Cơ điện 17.557200 673748 24340948 486819 2633580 351144 3471543 27812491 Tổng cộng 26606800 7812706 239467499 51349005 10266980 399010320 3521376 55498676 568847681

Bảng tổng hợp trọ cấp ngày nghỉ và trợ cấp bhxh Tháng 6/2001 xn kdns đống đa

TT Họ và tên

Số ngày nghỉ và tiền trợ cấp Tổng số

Bản thân ốm Trông con ốm KHH gia đình Thai sản Ngày nghỉ Số tiền Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp Trong án Không kể đầu cuối kỳ Trong quỹ Không kể từ đầu cuối kỳ Ghi chú 1 Lê Thị Hằng 1.638.000

Giám đốc Bảo hiểm xã hội Kế toán đơn vị Ngày 30 tháng 5 năm 2001

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY VN (2) (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w