Dai so 7 Tuan 8 12

39 4 0
Dai so 7 Tuan 8 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS vận dụng được các kiến thức về tập hợp số thực, tỉ lệ thức, các tính chất về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng GV: Nguyễn Văn Thắng.. Trường THCS Trần Phán..[r]

(1)Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §10 LÀM TRÒN SỐ Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 15 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu hai quy ước làm tròn số - Vận dụng quy ước làm tròn số trường hợp cụ thể Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài tập cụ thể Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào? ?Để làm tròn số thập phân đến chữ số thập phân thứ 1, 2, 3,… ta làm nào? ?Để làm tròn số đến hàng đơn vị, chục, trăm,… ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu nội dung SGK… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò  oạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (Không) H Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán (2) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016  oạt Động 2: Giới thiệu vào bài (1ph) H ?Làm tròn số nào? Làm tròn số để làm gì? Hoạt Động 3: 1.Ví dụ: (12ph) Mục tiêu : - HS bước đầu nắm quy tắc làm tròn số theo phương pháp xét trục số a.Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân a/GV treo trục số trên bảng phụ 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | *Ta có: 4,3  Kí hiệu: “ ” đọc là gần xấp xỉ *Ta có: 4,9  *Thực ?1 5,4  ; 5,8 6 ; 4,5  b.Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (làm tròn nghìn) 72900  73000 c.Ví dụ 3: Làm tròn số thập phân 0,8134 đến hàng phần nghìn (hay làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Ta có: 0,8134  0,813.(làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) GV: Nguyễn Văn Thắng 4,3 4,5 4,9 5,4 5,8 ?Quan sát trục số và cho biết 4,3 nằm hai số nguyên nào? ?Trong hai số nguyên và thì 4,3 nằm gần số nào trên trục số? *GV: đó ta nói 4,3 làm tròn thành hay 4,3 gần và viết 4,3  ?Tương tự hãy nhận xét vị trí 4,9 và làm tròn 4,9 đến hàng đơn vị? ?Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào? *GV: Áp dụng trục số trên thực ?1 ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1? ?GV yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống? b/?Hãy cho biết 72900 nằm hai số tròn nghìn nào? ?72900 gần số tròn nghìn nào hơn? *GV : Khi đó 72900  ? c/?Hãy cho biết 0,8134 nằm hai số thập phân có chữ số thập phân nào? ?Số 0,8134 gần số nào hơn? ?Vậy 0,8134 làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba thì gần bao nhiêu? - Bảng phụ - Thước thẳng - SGK, *HS: 4,3 nằm và *HS: gần số *HS: Ta lấy số thập phân gần nó trên trục số *HS thực ?1 *HS: 72900 nằm hai số 72000 và 73000 *HS:Gần 73000 *HS: Nằm 0,813 và 0,814 *HS: Gần với 0,813 Trường THCS Trần Phán (3) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016  oạt Động 4: 2.Quy ước làm tròn số: (24ph) H Mục tiêu : - HS nắm quy ước làm tròn số - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng quy ước vào các bài tập cụ thể  Trường hợp 1: *GV: Để việc làm tròn số dễ dàng *HS: Theo dõi Bảng phụ Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị và nhanh chóng hơn, thông qua các ví trường hợp bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên dụ cụ thể người ta đã đưa quy ước - SGK,… phận còn lại Trong trường hợp số làm tròn số sau nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ *GV treo bảng phụ (trường hợp 1) các chữ số *GV yêu cầu HS đọc? a)?GV yêu cầu HS xác định chữ số * HS xác định chữ số thập  Ví dụ :a) Làm tròn số 86,149 đến thập phân thứ nhất? phân thứ chữ số thập phân thứ ?GV yêu cầu HS xác định chữ số đầu * HS xác định chữ số đầu Ta có: 86,149  86,1 tiên phần bị bỏ đi? So sánh chữ số tiên phần bị bỏ đó với 5? *HS: So sánh chữ số đó với ?Giữ nguyên phận còn lại ta số 86,149  ? b) Làm tròn số 542 đến hàng chục b)?GV yêu cầu HS xác định chữ số * HS xác định chữ số hàng Ta có: 542  540 hàng chục? chục ?Vậy chữ số đầu tiên phần bị bỏ *HS chữ số đầu tiên là bao nhiêu? So sánh với 5? phần bị bỏ và so sánh với *GV: Khi đó ta giữ nguyên phận còn lại và vì 542 là số nguyên nên ta thay chữ số chữ số 0.Ta 542  540  Trường hợp 2: *GV giới thiệu trường hợp làm tròn số Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị thứ hai *HS: Theo dõi bỏ lớn thì cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (4) Giáo án Đại số  Ví dụ : a) Làm tròn số 0,861 đến chữ số thập phân thứ hai HS trả lời các câu hỏi GV 0,861  0,09 (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) b) Làm tròn 1573 đến hàng trăm HS trả lời các câu hỏi GV 1573  1600 (tròn trăm) *Thực ?2 a/ Số 79,3826  79,383 b/ Số 79,3826  79,38 c/ Số 79,3826  79,4 Năm học: 2015 – 2016 a/?GV yêu cầu HS đọc quy ước làm tròn số thứ hai? ?Hãy xác định chữ số thập phân thứ hai? ?Xác định chữ số đầu tiên phần bị bỏ đi? So sánh chữ số đó với 5? ?Vậy theo quy ước thì 0,0861  ? * HS đọc quy ước làm tròn số thứ hai *HS xác định chữ số thập phân thứ hai *HS: Xác định chữ số đầu tiên phần bị bỏ So sánh chữ số đó với b/GV yêu cầu HS xác định chữ số hàng * HS xác định chữ số hàng trăm? trăm ?Xác định chữ số đầu tiên phần bỏ *HS: Xác định chữ số đầu đi? So sánh với 5? tiên phần bỏ So sánh ?Vậy 1573  ? với *GV yêu cầu HS áp dụng quy ước thực *HS thực ?2 ?2? a/ Số 79,3826  79,383 ?GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? b/ Số 79,3826  79,38 c/ Số 79,3826  79,4  oạt Động 5: Củng cố và dặn dò (7ph) H  Bài tập củng cố : Bài 73, 76 trang 36, 37/SGK  Bài 73/36: *7,923  7,92; *17,418  17,42; *79,1364  79,14; *50,401  50,40; *0,155  0,16; *60,996  61 Bài 76/37: Số 76 324 753  76 324 750  76 324 800  76 325 000 Số 3695  3700  3700  4000 - Học thuộc hai quy ước làm tròn số - Làm bài tập 74, 75, 77 trang 37/SBT, bài tập SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (5) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 16 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu hai quy ước làm tròn số - Vận dụng quy ước làm tròn số trường hợp cụ thể - Củng cố và bổ sung cho HS kiến thức làm tròn số Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài tập cụ thể Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Vận dụng quy ước làm tròn số nào để giải bài tập? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu nội dung SGK… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) ? HS1: Phát biểu qui ước làm tròn số ? Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán (6) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Sửa bài 76 trang 37/SGK ?HS2: Sửa bài tập 94 trang 16/SGK Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Để giải các bài tập làm tròn số ta cần vận dụng quy ước gì? Hoạt Động 1: Bài 99 trang 16/SBT (8ph) Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ đưa phân số dạng số thập phân vận dụng quy ước làm tròn số để làm tròn các số thập phân này Ta có : GV treo đề bài (bảng phụ) HS dùng máy tính để tìm a  1,666…  1,67 Viết các hỗn số sau dạng số thập kết : b  5,1428…  5,14 phân chính xác đến chữ số thập phân c  1,666…  1,67 c  4,2727…  4,27 a ; b ; c.4 d  5,1428…  5,14 c  4,2727…  4,27 Hoạt Động 2: Bài 100 trang 16/SBT (8ph) Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kĩ tính toán và làm tròn số Ta có: GV treo đề bài (bảng phụ) HS thực theo nhóm a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = ?GV yêu cầu HS đọc đề? d) 5,3013 + 1,49 + 2,364 +  9,3093 9,31 GV chia lớp thành nhóm học tập và 0,154 = 9,3093  9,31 b) (2,635 + 8,3) – ( 6,002 + 0,16) = giao việc cho các nhóm e) (2,635 + 8,3) – ( 6,002 +  4,773 4,78 ?GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn 0,16) = 4,773  4,78 c) 96,3 3,007 = 289,5741  289,57 nhau? f) 96,3 3,007 = 289,5741   289,57 d) 4,508 : 0,19 23,73 GV nhận xét chung d) 4,508 : 0,19  23,73 Hoạt Động 3: Bài 81 trang 38/SGK (10ph) Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kĩ tính toán và làm tròn số cách ước lượng a 14,61 – 7,15 + 3,2 GV đưa đề bài lên bảng phụ a 14,61 – 7,15 + 3,2 cách :  15 – +  11 Tính giá trị ( làm tròn đến hàng đơn vị ) cách :  15 – +  11 Cách :  10,66  11 cách Cách :  10,66  11 b 7,56 5,173 a 14,61 – 7,15 + 3,2 b 7,56 5,173 cách :   40 b 7,56 5,173 cách :   40 Cách :  39,10788  39 c 73,95 : 14,2 Cách :  39,10788  39 e 73,95 : 14,2 ?GV yêu cầu HS đọc đề bài? e 73,95 : 14,2 GV: Nguyễn Văn Thắng - Bảng phụ - SGK, - Bảng phụ - SGK, - Hoạt động nhóm - Bảng phụ - SGK, Trường THCS Trần Phán (7) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Cách :  74 : 14  cách :  5,2077  Phép tính 7,8 3,1: 1,6 6,9 72 : 24 56.9,9 :8,8 Cách :  74 : 14  cách :  5,2077  Hoạt Động 4: Bài 102 trang 17/SBT (8ph) Mục tiêu:- Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài toán ước lượng GV phổ biến trò chơi: Tổ chức trò chơi tính Ước lượng Ước lượng Đáp số Đáp số đúng Phép tính nhanh nhóm có kết kết đúng 7,8 3,1: 1,6 8.3 : 2 12 15,1125 8.3 : 2 12 15,1125 hs, hs làm dòng, 6,9 72 : 24 7.70: 20 24,5 20,7 7.70: 20 20,7 nhóm có cục 56.9,9 :8,8 60.10:9  66,6 63 24,5 phấn chuyền tay , 0,18 60.10:9  63 ô đúng điểm , ô 0,38 0,45:0,95 0,4.0,5:1 0,2 66,6 điểm 0,38 0,45:0,95 0,4.0,5:1 0,2 ?GV yêu cầu HS tính hai cách? 0,18 Hoạt Động Hướng dẫn nhà: (2ph) - Kiểm tra lại phép tính - Bài tập nhà 79,80 trang 38/SGK - Nghiên cứu bài VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………… Ký duyệt tổ CM tuần Ngày 12/10/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Tuần GV: Nguyễn Văn Thắng Lớp Trường THCS Trần Phán - Hoạt động nhóm (8) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 17 Đại số Nguyễn Văn Thắng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu số vô tỉ, khái niệm bậc hai số không âm - HS biết kí hiệu tập hợp các số vô tỉ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ tìm bậc hai số không âm dựa vào định nghĩa Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Thế nào là số vô tỉ? - ?Thế nào là bậc hai số không âm? - ?Số không âm có bậc hai?,… III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu nội dung bài SGK… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (Không) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Có số hữu tỉ nào mà bình phương không? Hoạt Động 3: 1.Số vô tỉ: (18ph) Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán (9) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm số vô tỉ và kí hiệu tập hợp số vô tỉ GV treo bài toán (bảng phụ) *HS: Đọc đề bài ?GV yêu cầu HS đọc đề? GV treo hình vẽ (bảng phụ)  Bài toán: (SGK) E B A F - Bảng phụ - SGK, C D Ta có: SAEBF = 1.1 = 1m2 SABCD gấp lần SAEBF SABCD = 2.1 = 2m2  Định nghĩa: GV: Nguyễn Văn Thắng ?GV yêu cầu HS nhắc lại công * HS nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông thức tính diện tích hình vuông? *HS:Shvuông = cạnh cạnh ?Diện tích hình vuông ABCD tính *HS: SABCD không tính trực tiếp trực tiếp công thức công thức vì chưa biết độ dài cạnh không? *Gv: Khi đó ta xét mối liên hệ *HS: SAEBF = 1.1 = 1m diện tích hai hình vuông ABCD và AEBF ?SAEBF = ? ?So sánh diện tích hình vuông *HS: SABCD gấp lần SAEBF ABCD và diện tích hình vuông AEBF? *HS: SABCD = 2.1 = 2m2 ?Vậy SABCD = ? ?GV yêu cầu HS xác định cạnh *HS: Không tìm số hữu tỉ nào có bình phương hình vuông có diện tích 2? *GV: Khi đó người ta đã tìm số có bình phương là 1,4142356… Và số này gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay là số vô tỉ.Và tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Trường THCS Trần Phán (10) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Số vô tỉ là số viết đượcc dạng số ?GV yêu cầu HS đọc định nghĩa? * HS đọc định nghĩa thập phân vô hạn không tuần hoàn *Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Hoạt Động 4: 2.Khái niệm bậc hai : (20ph) Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm bậc hai số - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng định nghĩa bậc hai để tính bậc hai các số không âm *Ta có: ?Tính : 32 =?; (-3)2 =? *HS: Ta có: 2 3 ; (-3)  (? ; (? ; ? 32 ; (-3)2  - Bảng phụ 2 2 ( ; (  ;  GV: Ta có =(-3) = nên và – ( ; (  ;  - SGK, gọi là các bậc hai Còn *HS: 2 *HS:  và là bậc hai số nào ? *HS: Không có x vì không có Số có bậc hai là số nào ? số nào có bình phương –1 ?Tìm x biết x  -1? ?Vậy bậc hai tính đối *HS: Số không âm vơi số nào? *Định nghĩa: ?Vậy bậc hai số a *HS: Nêu định nghĩa Căn bậc hai số a không âm là số không âm là số nào ? *HS: Giải ?1 x số cho x  a *Căn bậc hai 16 là và – ?GV yêu cầu HS đọc định nghĩa? * Giải ?1 ?1 Tìm các bậc hai : 16 ; ;  *Căn bậc hai 16 là và – -16 *Căn bậc hai là và *HS : Theo dõi  *Căn bậc hai là và *GV: Người ta chứng minh được: “Số dương a có đúng bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là , và số âm kí hiệu là VD : số có bậc hai là VD : số có bậc hai là  và -  và -  -2 GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (11) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016  -2 *GV chú ý: không ghi  2 *HS: Viết kí hiệu bậc hai Vì vế trái là ký hiệu cho 16 dương Ta có: ; - *GV: Tương tự GVcho HS tính số 16 *HS : Số có đúng CBH là *Ta có: Viết kí hiệu bậc hai 16 có bậc hai là số nào ? chính số 0, ta viết : 0 Ta có: ; - *GV: Số có bậc hai? * Số có đúng CBH là chính số 0, ta viết : 0 Hoạt Động Củng cố và dặn dò ((6ph) - Hãy xác định tính đúng sai các khẳng định sau: d = a. b. -3 c - -0,1 - GV : Có thể chứng minh ;;;… là số vô tỉ vậycó bao nhiêu số vô tỉ? - Cần hiểu vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ - Làm bài tập 83,84,86 trang 41,42 /SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC §12: SỐ THỰC Tuần Tiết PPCT Môn GV: Nguyễn Văn Thắng 18 Đại số Lớp Trường THCS Trần Phán (12) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm số thực, trục số thực - HS vận dụng khái niệm số thực, trục số thực để so sánh các số thực Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ so sánh hai số thực và biểu diễn các số thực trên trục số Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Thế nào là số thực? - ?Để biểu diễn số thực trên trục số ta làm nao? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu nội dung bài SGK… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) ?Nêu khái niệm và viết kí hiệu tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ? Nêu định nghĩa bậc hai số a không âm Sửa bài 107 trang 18/SBT Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán (13) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016  oạt Động 1: Giới thiệu bài: (1ph) H ?Thế nào là số thực? Số thực là gì? Phải đây là loại số mới? Hoạt Động 1: 1.Số thực: (15ph) Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm số thực - Rèn luyện cho HS kĩ so sánh các số thực a/ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung ?Hãy cho ví dụ số tự nhiên, số là số thực nguyên âm, phân số, số thập phân *Ta có: ; -2 ; ; 0,75 ; 2,151617… ; hữu hạn, số thập phân vô hạn *HS: ; -2 ; ; 0,75 ; 2,151617… ; *Tập N , I , Q , Z là tập R, không tuần hoàn? *?1 Ta có: x  R thì x là số số thực VD : so sánh 0,3192 và 0,32(5) Ta có: 0,3192 < 0,32(5) *Thực ?2: a 2,(35)  2,353535… nên 2,3535 < 2,3636… b  -0,636363…  0,(63) *Ta có: > và >  Với a , b > a > b  GV: Nguyễn Văn Thắng *GV: Tất các số trên gọi chung là số thực Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R *GV yêu cầu hs làm ?1 ? ?Cách viết x  R ta hiểu nào ? *GV với số thực x và y ta luôn có : x  y; x > y; x < y VD : so sánh 0,3192 và 0,32(5) *GV yêu cầu hs làm ?2 ? ?Hãy so sánh các số thực a 2,(35) và 2,369121518… b – 0,(63) và ?Hãy so sánh và 4? và ? *GV giới thiệu với a , b > thì a>b - SGK, *HS: Làm ?1 Ta có: x  R thì x là số số thực *HS: Hai số này có phần nguyên nhau, phần hàng chục nhau, có phần trăm 0,3192 nhỏ phần trăm 0,32(5) nên 0,3192 < 0,32(5) *HS: Thực ?2: a 2,(35)  2,353535… nên 2,3535 < 2,3636… b  -0,636363…  0,(63) *HS: Ta có: > và > Trường THCS Trần Phán (14) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016  oạt Động 2: 2.Trục sốthực: (10ph) H Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm trục số thực - Rèn luyện cho HS kĩ biểu diễn số thực trên trục số *Ta đã biết cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số còn số vô tỉ ta biểu diễn nó nào ? *GV hướng dẫn hs cách biểu diễn *HS: Biểu diễn * Biểu diễn | -2 | -1 | | | | | -2 | -1 | | - Bảng phụ - SGK, | | *GV : Mỗi số thực biểu diễn * Mỗi số thực biểu diễn điểm điểm trên trục số ngược lại *HS: Mỗi số thực biểu diễn trên trục số ngược lại điểm trên trục điểm trên trục số biểu diễn điểm trên trục số ngược lại số biểu diễn số thực số thực điểm trên trục số biểu diễn số *Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực *Kết luận : Các điểm biểu diễn số thực lắp đầy trục số thực lắp đầy trục số *Trục số trên gọi là trục số thực Hoạt Động 3: Củng cố và dặn dò (8ph) -Tập hợp các số thực bao gồm các số nào ? -Vì nói trục số là trục số thực ? -Cho HS làm bài 89 trang 45/SGK Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai ? GV treo đề bài (bảng phụ) -Cần nắm vững số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ -Làm bài tập 90 , 91 , 92 trang 45/SGK Bài 117 , upload.123doc.net trang 20 /SBT -Ôn lại định nghĩa giao tập hợp ; các tính chất đẳng thức và bất đẳng thức GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (15) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ CM tuần Ngày 19/10/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên GV: Nguyễn Văn Thắng 10 19 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp Trường THCS Trần Phán (16) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm số thực, trục số thực - HS vận dụng khái niệm số thực, trục số thực để so sánh các số thực Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ thực phép tính trên tập hợp số thực, so sánh hai số thực Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Để so sánh các số thực nào? - ?Để tìm các số thực ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Làm bài tập SGK… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) Nêu định nghĩa số thực Viết kí hiệu tập hợp số thực? Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : 3,2 ; 1; Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ? Để so sánh các số thực nào? GV: Nguyễn Văn Thắng  Tư liệu, phương tiện, đồ dùng ; 7,4 ; ; -1,5 Trường THCS Trần Phán (17) Giáo án Đại số Ta có: a/ -3,02 < -3,01 b/ -7,50 > -7,513 c/ -0,49854 < -0,49826 d/ -1,90765 < -1,892 a/ 3,2x + (-1,2x) + 2,7 = -4,9 [3,2 + (- 1,2)]x + 2,7 = - 4,9 2x = - 4,9 – 2,7 2x = -7,6 x = -7,6 : x = - 3,8 Vậy x = - 3,8 b/ (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 GV: Nguyễn Văn Thắng Năm học: 2015 – 2016 ?Để tìm các số thực ta làm nào? Hoạt Động 3: Bài 91 trang 45/SGK: (7ph) Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ so sánh hai số thực thông qua dạng toán trắc nghiệm *GV treo đề bài bảng phụ HS: Muốn so sánh hai số thực - Bảng phụ ?GV yêu cầu HS đọc đề? chúng viết dạng số thập - SGK, ?Nêu cách so sánh hai số thực phân ta so sánh phần nguyên trước chúng viết dạng số thập so sánh các chữ số thập phân thứ nhất, phân? thứ hai, … ?GV yêu cầu HS llên bảng điền a) – 3,02 < -3,1 chữ số vào ô trống? b) – 7,5 > - 7,513 ?Các HS lớp nêu nhận xét? c) – 0,4854 < - 0, 49826 d) - 1, 0765 < - 1,892 Giải a) b) c) d)  oạt Động 4: Bài 93 trang 45/SGK: (12ph) H Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng tính chất các phép tính trên tập hợp số thực vào dạng toán tìm x ?Gv yêu cầu HS đọc đề? HS trình bày bài giải ?Ta có thể tìm trực tiếp giá trị a) 3,2x + (-1,2x) + 2,7 = -4,9 x từ đề bài không? [3,2 + (- 1,2)]x + 2,7 = - 4,9 ?Để thực bài này ta phải 2x = - 4,9 – 2,7 áp dụng tính chất gì phép 2x = -7,6 cộng? x = -7,6 : *GV chia lớp thành nhóm học x = - 3,8 tập Vậy x = - 3,8 *Nhóm 1, 2: thực câu a b) (-5,6)x + 2,9x – 3,86 = - 9,8 *Nhóm 3, 4: thực câu b ( - 5,6 + 2,9 )x – 3,86 = - 9,8 - Hoạt động nhóm - SGK, Trường THCS Trần Phán (18) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 ( - 5,6 + 2,9 )x – 3,86 = - 9,8 - 2,7x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = -5,14 x = - 5,14 : (-2,7) x = 1,9 Vậy x =1,9 ?GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải nhóm mình? ?GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét? GV nhận xét chung - 2,7x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = -5,14 x = - 5,14 : (-2,7) x = 1,9 Vậy x =1,9  oạt Động 5: Bài 95 trang 45/SGK: (15ph) H Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ thực phép tính trên R GV treo đề bài bảng phụ HS: Thực ngoặc trước - Bảng phụ 16   ?GV yêu cầu HS đọc đề? (thực phép nhân cộng từ trái - SGK, a) A  5,13 :   1,25   63  ?GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực sang phải)  28 phép tính? Sau cùng ta thực phép chia  145 85 79   5,3 :     ?GV yêu cầu HS lên bảng thực  28 36 63  hiện? 57 14  5,13 :  5,13  1,26 ?GV yêu cầu các HS lớp cùng 14 57 thực và nêu nhận xét bài làm   62   b) B  1,9  19,5 :    trên bảng? 3 75 25      19 13 13   65 12         75 75    19 169  53    75    545 53 5777  75 90  oạt Động 6: Hướng dẫn nhà: (2ph) H - Làm bài tập 124, 125, 126, 127, 128 trang 21/SBT - Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương I VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (19) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 10 20 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống cho HS các kiến thức tập hợp số, các tính chất các tập hợp số - HS vận dụng kiến thức tập hợp số, các tính chất các tập hợp số Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ xác định mối quan hệ các tập hợp số, kĩ vận dụng tính chất trên các tập hợp số vào các bài toán cụ thể GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (20) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Làm nào để vận dụng các công thức lũy thừa và tính chất dãy tỉ số nhau? - ?Để tìm các số thực ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ, máy tính Casio - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK, máy tính Casio.… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (Lồng ghép) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ? Để hệ thống lại kiến thức ta làm nào? Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 3: Số hữu tỉ và các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ (22ph) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức tập hợp số hữu tỉ và các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ Q 1.Khái niệm: ?GV yêu cầu HS nhắc lại khái - HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết dạng phân niệm số hữu tỉ? ?Thế nào là số hữu tỉ dương? GV: Nguyễn Văn Thắng - Bảng phụ - SGK, Trường THCS Trần Phán (21) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 a (a, b  Z , b 0) số b ?Thế nào là số hữu tỉ âm? ?Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm?  Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ Số không là số hữu tỉ dương, GV yêu cầu HS nhắc lại các - HS nhắc lại các phép tính đã học không là số hữu tỉ âm phép tính đã học tập hợp tập hợp số hữu tỉ 2.Các phép toán Q: số hữu tỉ? Với a, b, c, d, m  Z , m     a b a b   m Phép cộng: m m a b a b   m Phép trừ: m m a c a c   (b, d 0) Phép nhân: b d b d a c a d a d :    (b, c, d 0) Phép chia: b d b c b c  Ví dụ: (Bài 96/48) Tính a) ?GV yêu cầu HS đọc đề bài 96 trang 48/SGK? ?GV yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng thực câu a, d thực câu a, d? - HS vận dụng tính chất giao hoán để tính 16 27 16 1    0,5       Gv hướng dẫn HS vận dụng    0,5  16  27    16  23 21 23 21 23 23 21 21 23 21 23 21 23 23 21 21 tính chất giao hoán để tính 1    2 1    1    d) 9.9   3  1    d) 9.9    1        3 = 9.9   3.Giá trị tuyệt đối: GV: Nguyễn Văn Thắng  2  1        3 = 9.9   ?GV yêu cầu HS nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số - HS nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số Trường THCS Trần Phán (22) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, kí hữu tỉ x? hữu tỉ x hiệu là x là khoảng cách từ điểm x đến điểm trên trục số  x neáu x 0 x  - x neáu x   Ví dụ: (Bài 101/49/SGK) a) x = 2,5  x = 2,5 x = -2,5 x 1    x    3 ?GV yêu cầu HS đọc đề bài 101/49/SGK? - HS thực câu a, d ?GV yêu cầu HS thực a) x = 2,5  x = 2,5 x = -2,5 câu a, d? 1 x  x  3   x  3     x    b)    x     x  3   x  3     x    b)  oạt Động 4: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (20ph) H Mục tiêu: -Ôn tập lại các khái niệm, các quy tắc và công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ cho HS -Rèn luyện kĩ vận dụng các quy tắc tính luỹ thừa vào các bài tập cụ thể 1.Khái niệm: ?GV yêu cầu HS nêu định - HS nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự Luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x, kí hiệu nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ n là x là tích n thừa số x nhiên số hữu tỉ? x.x   x (x  Q, n  N) xn = n thừa số 2.Các công thức tính luỹ thừa: x, y  Q; m, n  N xm xn = xm + n xm : xn = xm – n (x 0; m n) (xm)n = xm.n    ?GV yêu cầu HS lên bảng viết các công thức tính luỹ thừa? - HS lên bảng viết các công thức tính luỹ thừa x, y  Q; m, n  N xm xn = xm + n xm : xn = xm – n (x 0; m n) (xm)n = xm.n n x xn   n ( y 0) y y GV: Nguyễn Văn Thắng - Bảng phụ - SGK, Trường THCS Trần Phán (23) Giáo án Đại số 3.Ap dụng: (Bài 98/49/SGK)  Tìm y biết: 21 21 y  y  :  y  10 a) 10  y     y   5 7 43   y     y  5 35 43 43 43  y  :   y    35 35 49 b) 43  Vậy y = 49   Tìm n  N biết: 2n + + 2n = 24 2.2n + 2n = 24 3.2n = 24 2n = = 23 Vậy n = Năm học: 2015 – 2016 ?GV yêu cầu HS phát biểu các công thức lời? *GV treo bảng phụ bài 98/49/SGK ?GV yêu cầu HS đọc đề? ?GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện?    n n x x   n ( y 0) y y HS phát biểu các công thức lời - HS lên bảng thực 21 21 y  y  :  y  10 a) 10  y     y   5 7 43   y     y  5 35 43 43 43  y  :   y    35 35 49 b) 43  Vậy y = 49  GV treo đề bài tập (bảng phụ) Tìm n N biết: 2n + + 2n = 24 ?GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? - HS lên bảng thực 2n + + 2n = 24 2.2n + 2n = 24 3.2n = 24 2n = = 23 Vậy n =  oạt Động 5: Hướng dẫn nhà: (2ph) H - Soạn tiếp phần còn lại chương - Làm bài tập 96, 97, 98, 99 trang 48, 49/SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (24) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ CM tuần 10 Ngày 26/10/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 11 21 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống cho HS các kiến thức tập hợp số thực, tỉ lệ thức, các tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số - HS vận dụng các kiến thức tập hợp số thực, tỉ lệ thức, các tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (25) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ xác định mối quan hệ các tập hợp số, kĩ vận dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số Thái độ: Góp phần củng cố tư logic, kĩ suy luận II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Làm nào để vận dụng các công thức lũy thừa và tính chất dãy tỉ số nhau? - ?Để tìm các số thực ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, thước, bảng phụ, máy tính Casio - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK, máy tính Casio.… V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (Lồng ghép) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ? Để hệ thống lại kiến thức ta làm nào? Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 3: Tỉ lệ thức: Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại kiến thức tỉ lệ thức và dãy tỉ số cho HS Rèn luyện kĩ vận dụng các tính chất trên vào các bài toán thực tế Định nghĩa: GV: Nguyễn Văn Thắng - Bảng phụ Trường THCS Trần Phán (26) Giáo án Đại số Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số Năm học: 2015 – 2016 a c  b d Tính chất: a) Tính chất 1: (Tính chất bản) a c  Nếu b d thì ad = bc ?GV yêu cầu HS nêu khái HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ - SGK, a c niệm tỉ lệ thức?  số b d ?GV yêu cầu HS nêu các tính a c  chất tỉ lệ thức? HS: Nếu b d thì ad = bc HS: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì a c a b   ta có các tỉ lệ thức sau : b d ; c d b d c d   ; a c ; a b b) Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ a c a b b d c d     lệ thức sau : b d ; c d ; a c ; a b Tính chất dãy tỉ số nhau: a c ac a c    Ta có: b d b  d b  d *Bài 102/59/SGK a c a b a b     a/ Ta có: b d c d c  d a b b a b c d    b d Từ c  d d Câu b, c, d giải tương tự *Bài 103/50/SGK Gọi lãi suất tổ là x, y GV: Nguyễn Văn Thắng ?GV yêu cầu HS nêu tính chất dãy tỉ số nhau? HS: ?GV yêu cầu HS đọc đề bài 102/59/SGK? *GV hướng dẫn HS chứng minh tỉ lệ thức theo phương pháp phân tích ngược ?GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại phần chứng minh? *GV yêu cầu HS khác nhận xét? a c ac a c    b d bd b d *Bài 102/59/SGK HS thực bài giải a c a b a b     a/ Ta có: b d c d c  d a b b a b c d    b d Từ c  d d Câu b, c, d giải tương tự ?GV yêu cầu HS đọc đề bài 103/50/SGK? ?Hãy xác định yêu cầu đề *Bài 103/50/SGK Trường THCS Trần Phán (27) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 (đồng) Ta có: x + y = 12800000 bài? HS: Gọi lãi suất tổ ?Với dạng bài tập này đầu tiên là x, y (đồng) x x y ta phải làm gì? Ta có: x + y = 12800000    x x y y 5 ?Theo đề bài ta có điều gì?    y 5 Theo tính chất dãy tỉ số ta ?GV yêu cầu HS tìm x, y? có: Theo tính chất dãy tỉ số x y x  y 12800000 ta có:    1600000 x y x  y 12800000    1600000 35  x = 1600000.3 = 4800000 35  x = 1600000.3 = 4800000 y = 1600000.5 = 8000000 Vậy lãi suất hai tổ là 4800000đ và 8000000đ y = 1600000.5 = 8000000 Vậy lãi suất hai tổ là 4800000đ và 8000000đ Hoạt Động 4: Số thực: Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại kiến thức số vô tỉ, bậc hai, số thực Số vô tỉ: ?Gv yêu cầu HS nhắc lại khái HS: Số vô tỉ là số viết - Bảng phụ Số vô tỉ là số viết dạng số thập niệm số vô tỉ? dạng số thập phân vô hạn không tuần - SGK, phân vô hạn không tuần hoàn hoàn Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I ?Viết kí hiệu tập hợp số Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I vô tỉ? Số thực: ?GV yêu cầu HS nêu khái HS: Số thực là tập hợp số gồm có số Số thực là tập hợp số gồm có số hữu tỉ và niệm số thực? hữu tỉ và số vô tỉ số vô tỉ ?Viết kí hiệu tập hợp số thực? Q  I  R Q  I R Căn bậc hai: ?GV yêu cầu HS nêu khái HS: Căn bậc hai số a không Căn bậc hai số a không âm là niệm bậc hai số âm là số x cho x2 = a số x cho x2 = a không âm? Kí hiệu: a *Bài 105/50/SGK GV: Nguyễn Văn Thắng *GV treo đề bài bảng phụ *Bài 105/50/SGK Trường THCS Trần Phán (28) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 2 a/ 0, 01  0, 25  0,1  0,5 = 0,1 – 0,5 = -0,4 b/ 0,5  100  0,5  102  1    2 ?GV yêu cầu HS đọc đề? ?GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? 2 a/ 0, 01  0, 25  0,1  0,5 = 0,1 – 0,5 = -0,4 b/ 0,5  100  =0,5.10 – ½ = 4,5 0,5  102  1    2 =0,5.10 – ½ = 4,5  oạt Động 5: Củng cố và dặn dò: H - Làm các bài tập 117, 129 trang 20, 21/SBT - Ôn tập lại các kiến thức chương I - Tiết sau kiểm tra 45’ VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIỂM TRA CHƯƠNG I Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 11 22 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (29) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 - Nhằm kiểm tra các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ HS - Lũy thừa số hữu tỉ - Tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, số thực,… Kỹ năng: : - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để tìm số chưa biết - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư logic cho HS II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Làm nào để vận dụng các công thức lũy thừa và tính chất dãy tỉ số nhau? - ?Để tìm các số thực ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, thiết kế dạy học, đề kiểm tra - Dùng phương pháp luyện tập và thực hành… *HS: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số chuẩn bị kiểm tra V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ma trận: Cấp độ Chủ đề Số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ Số câu GV: Nguyễn Văn Thắng Nhận biết Tự luận Vận dụng Thông hiểu Tự luận Thấp Cao Tự luận Tự luận Cộng Sử dụng các tính Làm thành thạo các phép tính cộng, chất để tính nhanh trừ, nhân, chia số hữu tỉ phép toán, biểu thức B3b B3a 2 Trường THCS Trần Phán (30) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Số điểm 1,0đ Luỹ thừa Hiểu quy tắc nhân số hữu tỉ hai lũy thừa cùng số Số câu B1a,b Số điểm 2,0đ Tỉ lệ thức, dãy Hiểu tính chất tỉ tỉ số lệ thức, tính chất dãy tỉ số để tính chính xác các giá trị Số câu B2a Số điểm 1,0đ Tập hợp số Biết khái niệm thực, bậc hai bậc hai, tính giá trị bậc hai Số câu B2b Số điểm 1,0đ Tổng số câu Tổng số điểm 3,0đ (30%) 2,0đ (20%) 2,0đ 3,0đ (30%) 2,0đ (20%) Biết suy luận biến đổi để áp dụng tính chất dãy tỉ số B4 3,0đ 4,0đ (40%) 1,0đ (10%) 1 3,0đ (30%) 2,0đ (20%) 10,0đ (100%) 2/ Đề kiểm tra: Bài 1: Viết các biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ: (2,0đ) a/ 108.28; b/ 108:58 x y  Bài 2: a/ Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 24 (1,0đ) b/ Tìm x, biết : x 4 (1,0đ) Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 1  3     : (  3)   : ( 2) a/ A =   (2,0đ) ; 15   b/ 10 (1,0đ) Bài 4: Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3:4:5 Biết số vốn cần huy động là 240 triệu đồng Hỏi nhà sản xuất phải đóng góp bao nhiêu tiền? (3,0đ) GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (31) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ CM tuần 11 Ngày 02/11/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên GV: Nguyễn Văn Thắng 12 23 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp Trường THCS Trần Phán (32) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS biết định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng tính chất dãy tỉ số vào các bài toán đại lương tỉ lệ thuận Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư logic, so sánh toán học II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? - ?Để tìm đại lương hai đại lượng ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu bài V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Mô tả hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (Không) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ? Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận? Để biết điều đó ta nghiên cứu bài học hôm GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (33) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Hoạt Động 3: Định nghĩa: (20ph) Mục tiêu: - Giúp HS nắm khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận - Rèn luyện cho HS cách xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận và hệ số tỉ lệ - Bảng phụ * Làm ?1 viết các công thức: *GV treo bảng phụ yêu cầu: ?1 *HS: Làm ?1 viết các công thức: - SGK, a) S = 15.t ?Hãy viết công thức tính : d) S = 15.t a) Quãng đường S ( km ) b) m = D.V theo thời gian t ( h) vật e) m = D.V chuyển động với v  15 km /h c) P = 4.a ? f) P = 4.a b) Khối lượng m ( kg ) theo V ( m ) than kim lọai đồng chất có khối lương riêng D ( kg / m3) ? c) Chu vi hình vuông có cạnh a? ?Em hãy rút giống công thức trên ? Giống là có đại lượng này *GV: Khi đó ta nói các đại lượng S và HS: Giống là có đại lượng với đại lượng nhân với số v, m và V, p và a là hai đại lượng tỉ lệ này với đại lượng nhân với khác thuận số khác *GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại ?Gv yêu cầu HS đọc định nghĩa? lượng x theo công thức y = k.x (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Ví dụ: y = 3x (k = 3) ?Xác định hệ số tỉ lệ các công 1 y  x  (k= 2) y  x ? *HS: Giải ?2 y tỉ lệ thuận với x theo thức sau: y = 3x, ?GV: Cho HS làm ?2 Cho biết y tỉ lệ GV: Nguyễn Văn Thắng * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Ví dụ: y = 3x (k = 3) y  1 x  (k= 2) *HS: Giải ?2 y tỉ lệ thuận với x theo Trường THCS Trần Phán (34) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 hệ số y x nên x  y x tỉ lệ thức với y theo thuận x theo hệ số tỉ lệ k Hỏi x tỉ lệ hệ số y x thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? nên x  y x tỉ lệ thức với y theo *GV rút kết luận: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số *?3 Chiều cao các cột tỉ lệ thuận với là *GV treo nội dung ?3 bảng phụ *HS trả lời ?3 khối lượng các khủng long Chiều cao các cột tỉ lệ thuận với ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?3? ?GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và khối lượng các khủng long trả lời câu hỏi? Hoạt Động 4: Tính chất: (16ph) Mục tiêu: Giúp HS nắm tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Bảng phụ GV treo bảng phụ nội dung ?4 - SGK, *Giải ?4 *HS: Giải ?4 ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?4? 6 ?GV yêu cầu HS thực ?4? a) x1 = ; y1 =  k = = ?Có nhận xét gì tỉ số hai giá d) x1 = ; y1 =  k = =  y = 2x  y = 2x trị tương ứng? b) y2 = ; y3 =10 ; y4 = 12 ?Vận dụng tính chất tỉ lệ thức từ tỉ e) y2 = ; y3 =10 ; y4 = 12 y1 y y y    2 x x x3 x c) y1 y x1   x x x 2 lệ thức suy ? *HS: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi (= hệ số tỉ lệ) HS: Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng  Tính chất: ?Từ đó ta rút tính chất gì? Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì :  Tỉ số hai giá trị tương ứng GV: Nguyễn Văn Thắng y1 y y y    2 x1 x x3 x f) *HS: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi (= hệ số tỉ lệ) HS: Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng  Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì :  Tỉ số hai giá trị tương ứng Trường THCS Trần Phán (35) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 chúng luôn không đổi  Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (8ph) - Bài 1, 2, trang 53, 54/SGK - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập trang 54/SGK - Bài tập 1, 2, 3, trang 42, 43/SBT chúng luôn không đổi  Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC §2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 12 24 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (36) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 - Giúp HS biết phương pháp giải các bài toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận - Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng Kỹ năng: Rènluyện cho HS kĩ vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất dãy tỉ số vào các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư logic toán học II HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể nào? - ?Để tìm đại lương hai đại lượng ta làm nào? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập các em IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Nghiên cứu bài V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Mô tả hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) - Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể nào? - Để biết điều đó ta nghiên cứu bài học hôm GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (37) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Hoạt Động 3: Bài toán 1: (20ph) Mục tiêu: Giúp HS nắm phương pháp xác định quan hệ tỉ lệ thuận hai đại lượng và vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán * Hai chì có thể tích 12cm và - Bảng phụ 17cm Hỏi nặng bao nhiêu - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - SGK, gam, biết thứ hai nặng - Hãy xác định GT bài toán ? thứ 56,5 gam - Bài toán yêu cầu điều gì? Giải - Gv hướng dẫn HS gọi ẩn cho bài *HS: Giải Gọi khối lượng hai chì toán Gọi khối lượng hai chì là m1 và m2 (g) - Hãy cho biết khối lượng và thể tích là m1 và m2 (g) Vì khối lượng và thể tích là hai đại vật là hai đại lượng nào ? Vì khối lượng và thể tích là hai đại m1 m2 m1 m2 - Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ   thuận ta suy hệ thức gì ? lượng tỉ lệ thuận Ta có: 12 17 lượng tỉ lệ thuận Ta có: 12 17 - Theo GT bài toán ta còn có thêm hệ m2 – m1 = 56,5 m2 – m1 = 56,5 thức nào ? Theo tính chất dãy tỉ số Theo tính chất dãy tỉ số - Muốn tìm m1, m2 ta sử dụng tính m1 m2 m2  m1 56,5    11,3 chất gì ? m1 m2 m2  m1 56,5 12 17 17  12  m1 = 11,3 12 = 135,16 - GV yêu cầu HS lên bảng tính m 1, 12  17  17  12  11,3  m1 = 11,3 12 = 135,16 m2 ? m2 = 11,3 17 = 192,1 Vậy khối lượnh hai chì là m2 = 11,3 17 = 192,1 135,6 (g) và 192,1 (g) Vậy khối lượnh hai chì là 135,6 (g) và 192,1 (g) *?1 Gọi khối lượng hai kim loại *GV treo nội dung ?1 đồng chất là m1 và m2 (gam) Do khối lượng và thể tích là hai đại - GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1 ? m1 m2  lượng tỉ lệ thuận, ta có: 10 15 m1 + m2 = 222,5 GV: Nguyễn Văn Thắng *HS: Làm ?1 Gọi khối lượng hai kim loại đồng chất là m1 và m2 (gam) Do khối lượng và thể tích là hai đại m1 m2  - GV yêu cầu HS nêu phương pháp lượng tỉ lệ thuận, ta có: 10 15 giải ? m1 + m2 = 222,5 Trường THCS Trần Phán (38) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 Theo tính chất dãy tỉ số - GV yêu cầu 1HS lên bảng giải ?1 ? nhau, ta có: Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: m1 m2 m1  m2 222,5    8,9 10 15 10  15 25 m1 m2 m1  m2 222,5    8,9 10 15 10  15 25 M1 = 8,9 10 = 89 M1 = 8,9 10 = 89 M2 = 8,9 15 = 133,5 M2 = 8,9 15 = 133,5 Vậy khối lượng hai kim loại - GV yêu cầu các HS khác nhận xét ? Vậy khối lượng hai kim loại đồng chất là 89 (g) và 133,5 đồng chất là 89 (g) và 133,5 (g) (g) Hoạt Động 4: Bài toán 2: (11ph) Mục tiêu: Giúp HS có kĩ vận dụng tính chất dãy tỉ số và định lí tổng ba góc tam giác vào giải toán Tam giác ABC có số đo các góc là - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài - Bảng phụ ˆA, Bˆ , Cˆ - SGK, tỉ lệ với 1; 2; Tính toán 2? số đo các góc tam giác ABC Giải *HS thực ?2 Ta có: Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ  Bˆ  Cˆ 180     30 1   Aˆ 30 0.1 30 Bˆ 30 0.2 60 - GV yêu cầu HS viết biểu thức từ đề *HS thực ?2 bài ? Ta có: - GV yêu cầu HS thực ?2 ? Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ  Bˆ  Cˆ 180     30 1  0 ˆ  A 30 30 Bˆ 30 0.2 60 Cˆ 30 0.3 90 Cˆ 30 0.3 90 Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (8ph) - Bài 5, trang 55/SGK - Làm bài tập 9, 10, 11 trang 44/SBT - Học bài và chuẩn bị tiết luyện tập VI RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (39) Giáo án Đại số Năm học: 2015 – 2016 …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ CM tuần 12 Ngày 09/11/2015 GV: Nguyễn Văn Thắng Trường THCS Trần Phán (40)

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan