1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T15 L1

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 60: om – am
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Học Vần
Thể loại tiết dạy
Năm xuất bản 2014
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 85,71 KB

Nội dung

Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần em, êm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp 3.. Thái độ:- GD HS[r]

(1)Môn: Học vần Tiết: 129 – 130 Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy: 1/ 12/ 2014 Bài 60: om – am I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết :om , am, làng xóm , rừng tràm Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy gãy cành trám// Nắng tháng tám, rám trái bòng” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời cảm ơn 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần om, am để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- GD HS biết nói lời cảm ơn cần thiết * Tích hợp GDBVMT: Phương thức tích hợp : Khai thác trực tiếp nội dung bài học II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS : Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 59 -HS đọc, viết - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang 1’ Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : om, am ® GV ghi đề bài 10’ Hoạt động1: Dạy vần om a)Nhận diện vần: - GV tô vần om và đọc om - Vần om tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần om - Cho HS phân tích vần om b) Đánh vần: - Hướng dẫn HS đánh vần: o – mờ - om - Cho HS đọc trơn om - Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm nào ? - Ghép mẫu tiếng : xóm - Phân tích tiếng : xóm - Cho HS đánh vần :xờ – om - xom – sắc xóm - Cho HS đọc trơn : xóm - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : làng xóm - Cho HS đọc lại bài: om - xóm - làng xóm * Tích hợp GDBVMT : Làng xóm là nơi chung ta sinh sống, là quê hương mình nên chúng ta phải biết yêu quý quê hương - HS đọc , lớp đồng - Được tạo nên từ âm o và âm m - HS ghép - Vần om gồm có âm a đứng trước, âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm m trước vần om và thêm dấu sắc trên âm o - HS ghép - Tiếng xóm gồm âm x đứng trứơc vần om đứng sau và dấu sắc trên âm o - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc cá nhân, đồng - Làng xóm - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc (2) 10’ mình Hoạt động 2: Dạy vần am  Quy trình tương tự vần om So sánh om và am? om - xóm - làng xóm // am - tràm - rừng tràm - Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng GV hướng dẫn HS viết om - làng xóm // am - rừng tràm 6’ - Cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng chòm râu - đom đóm - trám - trái cam - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu 36’ TIẾT Hoạt động : Luyện tập a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung -GV ghi câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám, rám trái bòng - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết: - Nhắc lại tư ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: om - làng xóm am - rừng tràm - Cho HS viết c)Luyện nói:Cho HS nêu chủ đề luyện nói - GV treo tranh SGK và nêu câu hỏi gợi y:ù 3’ è Nhận xét : 4.Củng cố: - GV gọi HS đọc lại bài 1’ SGK, tìm tiếng có vần 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo - Chuẩn bị bài vần :ăm, âm - Gống nhau: kết thúc âm m - Khác nhau: “ om ” bắt đầu âm “o”, “am” bắt đầu “a” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng 8’ Môn: Học vần Tiết: 131 - 132 - HS viết bảng - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - – HS đọc - Nhóm, cá nhân , lớp - Nhóm, cá nhân , lớp -HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào tập viết - Nêu chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 2/ 12/ 2014 (3) Bài 61: ăm – âm I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết :ăm , âm, nuôi tằm , hái nấm Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng: “Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ gặm cỏ bên sườn đồi” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề :Thứ , ngày, tháng , năm 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ăm, âm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- GD HS có ý thức phân chia và sử dụng thời gian hợp lý II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS : Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 60 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: chòm râu ,đom đóm, trám, trái cam 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần: ăm, âm ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần ăm a)Nhận diện vần: - GV tô vần ăm và đọc ăm - Vần ăm tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần ăm - Cho HS phân tích vần ăm b) Đánh vần: - Hướng dẫn HS đánh vần: ă – mờ - ăm - Cho HS đọc trơn ăm - Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm nào ? - Ghép mẫu tiếng : tằm - Phân tích tiếng : tằm - Cho HS đánh vần :tờ - ăm-tăm - huyền tằm - Cho HS đọc trơn : tằm - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : nuôi tằm - Cho HS đọc lại bài: ăm - tằm - nuôi tằm Hoạt động 2: Dạy vần âm  Quy trình tương tự vần ăm So sánh ăm và âm ? Hoạt động HS -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng - Được tạo nên từ âm ă và âm m - HS ghép - Vần ăm gồm có âm ă đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm t trước vần ăm và thêm dấu huyền trên âm ă - HS ghép - Tiếng tằm gồm âm t đứng trứơc vần ăm đứng sau và dấu huyền trên âm ă - HS đọc cá nhân, đồng - nuôi tằm -HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc - Gống nhau: kết thúc âm m -Khác nhau: “ ăm ” bắt đầu âm (4) 8’ 6’ 36’ 4’ 1’ - Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn HS viết: ăm - nuôi tằm âm - hái nấm - Cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng: tăm tre - đỏ thắm ; mầm non - đường hầm - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi : ghép tiếng có vần ăm, âm TIẾT Hoạt động : Luyện tập a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài SGK - GV đính tranh SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ gặm cỏ bên sườn đồi - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết:- Nhắc lại tư ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: ăm - nuôi tằm âm - hái nấm - Cho HS viết bài vào tập viết c)Luyện nói: -GV treo tranh sách giáo khoa - Cho HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài SGK, tìm tiếng có vần * Trò chơi 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo - Chuẩn bị bài vần :ôm, ơm “ă”, “âm” bắt đầu “â” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng - HS viết bảng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - Tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếùng - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng - 2- HS đọc - Nhóm, cá nhân , lớp - Nhóm, cá nhân , lớp - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào - HS quan sát tranh và nêu chủ đề luyện nói: Thứ , ngày, tháng , năm - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý GV *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Tiết: 131 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 2/ 12/ 2014 Baøi 61: ĂM- ÂM (5) ( Tieát 1) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Sau bài học HS có thể: -Đọc và viết :ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm Nhận ăm, âm các tiếng, từ bất kì -Đọc các từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ nghe,đọc,viết 3.Thái độ:: Giáo dục HS tính chaêm chæ, chòu khoù II.CHUẨN BỊ : 1.GV :Sách Tiếng Việt tập Bộ ghép chữ Tiếng Việt GV Tranh minh họa :từ khoá , lá cờ , tăm tre, bảng trò chơi 2.HS :Sách Tiếng Việt 1, tập 1.Bộ ghép chữ Tiếng Việt.Bảng con, tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 5’ 1’ 7’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 60: om- am -HS đọc, viết -Cho lớp viết bảng :Nhóm 1:làng xĩm, Nhoùm 2: trám, Nhoùm 3: trái cam -Gọi em đọc bài bảng + phân tích các chữ vừa viết * Gọi em đọc các từ, câu ứng dụng SGK+ tìm tiếng trong, ngoài bài chứa vần om, am 3.Bài mới: Giới thiệu bài ăm -âm Daïy vaàn: *ĂM a) Nhaän dieän vaàn: -Trực tiếp m ă ăm -GV vieát vaàn ăm -Cho HS phaân tích -Gheùp vaàn ăm -GV gaén baûng maãu leân baûng Cho HS so sánh vần ăm với vần am đã học b) Đánh vần: * Vaàn: ă- mờ- ăm -Gọi HS đánh vần vần ăm GV chỉnh sửa, -Vần ăm gồm có âm ă ghép với âm m, âm ă đứng trước, âm m đứng sau -Cả lớp ghép -Giống nhau: Hai vần kết thúc m -Khác nhau: ăm bắt đầu ă, am bắt đầu a (6) 7’ 6’ 7’ 5’ đánh vần mẫu, cho HS đánh vần (Cá nhân, nhóm, lớp) -Gọi 2HS đọc trơn,GV chỉnh sửa, đọc mẫu,HS nhìn bảng đọc (Cá nhân, nhóm, lớp) *Tiếng và từ khoá: tằm nuôi tằm -Để có tiếng tằm ta thêm âm gì và dấu gì dấu vaøo vaàn ăm ? -Cho HS ghép tằm, đọc -GV ghi baûng tằm, cho HS phaân tích GVHD-HS đánh vần, đọc (Cá nhân,nhóm,lớp) -Đưa tranh gợi ý câu hỏi, rút từ khóa nuơi tằm cho HS đọc (Cá nhân, nhóm, lớp) -Cho HS đọc lại vần, tiếng, từ trên bảng (Cá nhân,nhóm,lớp) * ÂM -HD qui trình tương tự -Cho HS so saùnh ăm- âm c) Hướng dẫn HS viết: ăm tằm âm nấm -GVHD-HS luyeän theo maãu treân baûng d) Đọc từ ứng dụng tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm -Giải nghĩa từ -HD-Cho HS đọc(Cá nhân, nhóm, lớp)+ Tìm tiếng có vần ăm, âm các từ, phân tích Cuûng coá: -Gọi HS đọc lại bài bảng lớp, (GV không theo thứ tự cho HS đọc) * Trò chơi: -GVHD cho nhoùm chôi phuùt nhoùm nào nối đúng nhiều hơn, nhóm đó thắng cuoäc Noäi dung:Noái Đội cô biển tắm -HS đánh vần -HS đọc trơn -HS ghép -HS đọc -HS luyện viết -HS đọc bài, tìm tiếng, phân tích -HS đọc bài -Tất học sinh tham gia choi cái học (7) chăm mâm Đội 1’ số ngủ nấm năm nằm rơm dầm sen 5.Dặn dò: -Chuẩn bị SGK, tập viết, bút chì để học tiết -Nhận xét tiết học *RÚT KINH NGHIỆM: Tiếng xóm gồm có âm x ghép với vần om và dấu sắc Âm x đứng trước, vần om dứng sau, dấu sắc trên âm o Tiếng xóm gồm có âm x ghép với vần om và dấu sắc Âm x đứng trước, vần om dứng sau, dấu sắc trên âm o Tiếng trám gồm có âm tr ghép với vần am và dấu sắc Âm tr đứng trước, vần am dứng sau, dấu sắc trên âm a (8) Tiếng trám gồm có âm tr ghép với vần am và dấu sắc Âm tr đứng trước, vần am dứng sau, dấu sắc trên âm a Tiếng cam gồm có âm c ghép với vần am Âm c đứng trước, vần am dứng sau Tiếng cam gồm có âm c ghép với vần am Âm c đứng trước, vần am dứng sau Tiếng tăm gồm có âm t ghép với vần ăm Âm t đứng trước, vần ăm dứng sau Tiếng tăm gồm có âm t ghép với vần ăm Âm t đứng trước, vần ăm dứng sau Tiếng thắm gồm có âm th ghép với vần ăm và dấu sắc Âm th đứng trước, vần ăm dứng sau, dấu sắc trên âm ă Tiếng thắm gồm có âm th ghép với vần ăm và dấu sắc Âm th đứng trước, vần ăm dứng sau, dấu sắc trên âm ă Tiếng thắm gồm có âm th ghép với vần ăm và dấu sắc Âm th đứng trước, vần ăm dứng sau, dấu sắc trên âm ă Tiếng thắm gồm có âm th ghép với vần ăm và dấu sắc Âm th đứng trước, vần ăm dứng sau, dấu sắc trên âm ă Tiếng mầm gồm có âm m ghép với vần âm và dấu huyền Âm m đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng mầm gồm có âm m ghép với vần âm và dấu huyền Âm m đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng mầm gồm có âm m ghép với vần âm và dấu huyền Âm m đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng mầm gồm có âm m ghép với vần âm và dấu huyền Âm m đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng hầm gồm có âm h ghép với vần âm và dấu huyền Âm h đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng hầm gồm có âm h ghép với vần âm và dấu huyền Âm h đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng hầm gồm có âm h ghép với vần âm và dấu huyền Âm h đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â Tiếng hầm gồm có âm h ghép với vần âm và dấu huyền Âm h đứng trước, vần âm dứng sau, dấu huyền trên âm â (9) Môn: Học vần Tiết: 133 - 134 Ngày soạn: 1/12/2014 Ngày dạy: 3/ 12/ 2014 Bài 62: ôm - ơm I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS đọc và viết :ôm, ơm, tôm, đống rơm.Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng : “Vàng mơ trái chín// Chùm giẻ treo nơi nào// Gió đưa hương thơm lạ// Đường tới trường xôn xao” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : “Bữa trưa” 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ôm, ơm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- GD HS yêu thích môn tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS : Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1’ 1Ổn định tổ chức: Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 61 -HS đọc, viết - HS đọc bài sách giáo khoa (10) 1’ 10’ - Cho HS viết bảng con: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm - Nhận xét 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần: ôm, ơm ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần ôm a)Nhận diện vần: - GV tô vần ôm và đọc ôm - Vần ôm tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần ôm - Cho HS phân tích vần ôm b) Đánh vần: - Hướng dẫn HS đánh vần: ô – mờ – ôm - Cho HS đọc trơn : ôm - Có vần ôm muốn có tiếng tôm ta làm nào ? - Ghép mẫu tiếng : tôm - Phân tích tiếng : tôm - Cho HS đánh vần :tờ – ôm - tôm - Cho HS đọc trơn : tôm 10’ 8’ 6’ - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : tôm - Cho HS đọc lại bài: ôm - tôm - tôm Hoạt động 2: Dạy vần ơm  Quy trình tương tự vần ôm So sánh ôm và ơm? - Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV hướng dẫn HS viết ôm - tôm ơm - đống rơm - Cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng -GV viết các từ ngữ ứng dụng chó đốm - chôm chôm - sáng sớm - mùi thơm - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi: ghép tiếng có vần ơm , ôm TIẾT - HS đọc , lớp đồng - Được tạo nên từ âm ô và âm m - HS ghép - Vần ôm gồm có âm ô đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm t trước vần ôm đứng sau - HS ghép - Tiếng tôm gồm âm t đứng trứơc vần ôm đứng sau - HS đọc cá nhân, dãy bàn ,đồng - HS đọc cá nhân, dãy bàn ,đồng - tằm - cá nhân, dãy bàn, lớp - cá nhân , tổ ,lớp đồng - Gống nhau: kết thúc âm m - Khác nhau: “ ôm ” bắt đầu âm “ô”, “ơm” bắt đầu “ơ” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng - HS viết bảng - HS tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếng : - cá nhân đọc, lớp đồng - 2- HS đọc (11) 36’ 4’ 1’ Hoạt động : Luyện tập a) Luyện đọc: - GV cho HS luyện đọc các vần tiết - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Cho HS xem tranh và nhận xét tranh ứng dụng Tranh vẽ gì ?  GV ghi đoạn thơ ứng dụng - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng  GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết: - Nhắc lại tư ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: ôm - tôm ơm - đống rơm - Cho HS viết c)Luyện nói - Cho HS nêu chủ đề luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa và nêu câu hỏi gợi ý - Nhận xét 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài SGK, tìm tiếng có vần 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo - Chuẩn bị bài vần :em, êm - Nhóm, cá nhân , lớp - Nhóm, cá nhân , lớp - HS đọc đoạn thơ ứng dụng - HS viết - HS đọc tên bài luyện nói: “Bữa cơm” - HS quan sát - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý GV Môn: Tiếng Việt* Tiết: 29 Ngày soạn: 1/ 12 2014 Ngày dạy: 3//12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết om, ôm, ơm và từ ứng dụng Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS (12) 1’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới: 1’ a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập - Ghi đề bài : Luyện tập b/ Dọc các từ, câu 10’ cái nôm, tôm, đom đóm, chôm chôm, lom khom, đống rơm -Mùi cốm thơm làng xóm 10’ c/ Hướng dẫn viết bảng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết Cho HS viết bảng số từ 11’ d/ HD viết vào -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 3’ 4.Củng cố: nhận xét bài viết HS 1’ 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học sách báo -Nhận xét tiết học -Lớp hát -Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết bảng -Cả lớp viết vào -Một số em nộp Môn: Học vần Tiết: 135 - 136 Ngày soạn: 2/12/2014 Ngày dạy: 4/ 12/ 2014 Bài 62: em – êm I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết :em, êm, tem, đêm.Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng: “Con cò mà ăn đêm/ Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em nhà 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần em, êm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, nét đẹp Thái độ:- GD HS phải biết kính trọng và yêu thương anh chị em nhà II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, đồ dùng tiếng Việt HS : Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng tiếng Việt (13) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV TIẾT 1’ 1.Ổn định tổ chức : Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : bài 62 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm, chôm chôm Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: vần: em - êm ® GV ghi đề bài 10’ Hoạt động1: Dạy vần em a) Nhận diện vần: - GV tô vần em và đọc : em - Vần em tạo nên từ âm nào? - Ghép mẫu vần em - Cho HS phân tích vần em b) Đánh vần: - Hướng dẫn HS đánh vần: e – mờ – em - Cho HS đọc trơn :em - Có vần em muốn có tiếng tem ta làm nào? - Ghép mẫu tiếng : tem - Phân tích tiếng : tem 10’ 8’ 6’ - Cho HS đánh vần: tờ - em - tem - Cho HS đọc trơn : tem - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : tem - Cho HS đọc lại bài: em - tem - tem Hoạt động 2: Dạy vần êm  Quy trình tương tự vần em So sánh em và êm ? - Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết em - tem êm - đêm - Cho HS viết bảng Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng trẻ em - que kem ghế đệm - mềm mại - Cho HS tìm tiếng có vần vừa học, phân tích tiếng - Cho HS đọc trơn Hoạt động HS -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng - Được tạo nên từ âm e và âm m - HS ghép - Vần em gồm có âm e đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm t trước vần em - HS ghép - Tiếng tem gồm âm t đứng trứơc vần em đứng sau - HS đọc cá nhân, đồng - tem - cá nhân, dãy bàn, lớp - cá nhân , tổ ,lớp đồng - Gống nhau: kết thúc âm m - Khác nhau: “ em ” bắt đầu âm “e”, “êm” bắt đầu “ê” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng - HS viết bảng - HS tìm tiếng có vần học - Phân tích tiếng : - cá nhân đọc, lớp đồng (14) 36’ - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi: ghép vần TIẾT Hoạt động : Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS luyện đọc các vần tiết - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Cho HS xem tranh và nhận xét tranh ứng dụng Tranh vẽ gì ?  GV ghi câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng  GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết - Nhắc lại tư ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: em - tem êm - đêm - Cho HS viết c)Luyện nói - GV treo tranh sách giáo khoa -Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý và gọi HS trả lời è Nhận xét 4’ 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài SGK, tìm tiếng có vần * Trò chơi 1’ 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo - Chuẩn bị bài 64 *RÚT KINH NGHIỆM: - 2- HS đọc - Nhóm, cá nhân , lớp - Nhóm, cá nhân , lớp - HS đọc câu ứng dụng - HS viết - HS quan sát - HS đọc tên bài luyện nói : Anh chị em nhà - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý GV Môn: Tiếng Việt* Tiết: 30 Ngày soạn: 2/ 12/ 2014 Ngày dạy: 4//12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS đọc và viết em, êm và từ ứng dụng Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS (15) 1’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới: 1’ a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập - Ghi đề bài : Luyện tập b/ Dọc các từ, câu 10’ cốc kem,tấm, nệm, trẻ em, ngõ hẻm, xem văn nghệ, đêm tối -Hai anh em đếm 10’ c/ Hứơng dẫn viết bảng - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết Cho HS viết bảng số từ 11’ d/ HD viết vào -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 3’ 4.Củng cố: nhận xét bài viết HS 1’ 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học sách báo -Nhận xét tiết học -Lớp hát -Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp -HS viết bảng -Cả lớp viết vào -Một số em nộp (16) Môn: Tập viết Ngày soạn: 3/12/2014 (17) Tiết: 13 Ngày dạy: 5/ 12/ 2014 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : nhà trường , buôn làng , hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm 2.Kĩ năng:- Rèn cho HS kỹ viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ:- Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận viết bài II.CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li HS : Vở viết in, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: 2’ 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: nhà trường , buôn làng , hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm 12’ Hoạt động 1: Viết bảng - GV viết mẫu và hướng dẫn viết Nêu cách viết từ: + nhà trường + buôn làng + hiền lành + đình làng + bệnh viện + đom đóm - Cho HS viết bảng - GV theo dõi sửa sai 20’ Hoạt động 2: Viết - Nêu tư ngồi viết, cách cầm bút - GV yêu cầu viết từ dòng và viết mẫu dòng: nhà trường - buôn làng - hiền lành đình làng - bệnh viện - đom đóm 3’ 4.Củng cố: Chọn số bài đẹp tuyên dương trước lớp 1’ 5.Dặn dò : - Về nhà tập viết lại vào nhà các từ vừa viết - Chuẩn bị tập viết tuần 14 Hoạt động HS -HS để đồ dùng học tập lên bàn - HS quan sát - HS viết bảng - HS nêu - HS viết viết in *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Tập viết Tiết: 14 Ngày soạn: 3/12/2014 Ngày dạy: 5/ 12/ 2014 (18) đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, trám I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết cách viết đúng nét, cỡ chữ :đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, trám 2.Kĩ năng:- Rèn cho HS kỹ viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ:- Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận viết bài II.CHUẨN BỊ: GV:Chữ mẫu, bảng kẻ ô li HS: Vở viết in, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, trám 12’ Hoạt động 1: Viết bảng GV viết mẫu và hướng dẫn viết - Nêu cách viết từ: + đỏ thắm + mầm non + trẻ em + chôm chôm + ghế đệm + mũm mĩm - Cho HS viết bảng - GV theo dõi sửa sai 20’ Hoạt động 2: Viết - Nêu tư ngồi viết, cách cầm bút - GV yêu cầu viết từ dòng và viết mẫu dòng: đỏ thắm - mầm non - trẻ em chôm chôm - ghế đệm - mũm mĩm 4.Củng cố (3’): Chọn số bài đẹp tuyên dương trước lớp 5.Dặn dò (1’): - Về nhà tập viết lại vào nhà các từ vừa viết - Chuẩn bị tập viết tuần 15 Hoạt động HS -HS để đồ dùng học tập lên bàn - HS quan sát - HS viết bảng - HS nêu - HS viết viết in *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 57 Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy: 1/ 12/ 2014 (19) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Giúp HS củng cố và khắc sâu phép tính cộng , trừ phạm vi Kĩ năng:- Làm đúng các phép tính cộng trừ phạm vi Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh 3Thái độ:.- HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung luyện tập, bảng phụ HS : Vở bài tập, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng phép cộng , trừ phạm vi -HS thực - HS làm bài tập 3/79 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bàil: Luyện tập *Hướng dẫn HS làm bài: 30’ Bài : ( Cột 1, 2)Tính - HS tính nhẩm - Nêu nhận xét quan hệ phép cộng - Cả lớp làm bài -Chữa bài: Gọi HS nêu miệng kết Bài : ( Cột 1) Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài, sửa bài - GV cho HS sửa bài miệng 5+4=9 4+4=8 2+7=9 Bài 3:( Cột 1, 3)Điền dấu thích hợp - HS làm bài  Nêu cách làm bài - Thực phép tính sau đó so  GV ghi bài lên bảng sánh với kết điền dấu 5+4=9 9–0>8 9–2<8 4+5=5+4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp  Nhìn tranh đặt đề toán - Quan sát tranh viết phép tính thích  GV cho HS sửa bài bảng hợp : – = - Quan sát hình vẽ và nêu : có hình - HS lên hình đó 3’ 4.Củng cố: HS đọc lại bảng trừ phạm vi 5.Dặn dò : Học thuộc bảng cộng và trừ 1’ phạm vi đã học Chuẩn bị bài phép cộng phạm vi 10 *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 58 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 2/ 12/ 2014 (20) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp cho HS nắm vững khái niệm phép cộng.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 Kĩ - HS biết làm tính cộng phạm vi 10 3Thái độ: - HS có tính cẩn thận, chính xác, trung thực làm bài II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to sách giáo khoa Bộ đồ dùng học Toán, mẫu vật HS : Vở bài tập, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên thực bài tập 3/80 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi 10 15’ Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng *Bước 1: Lập + và + - Gắn mẫu vật và nêu bài toán - Có hình tam giác, thêm hình Hỏi có tất là hình? - Lập phép tính có - GV ghi: + = 10 - Có + = 10 + = mấy? - Cho HS đọc phép tính *Bước 2: Tương tự cho HS lập các phép tính còn lại + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 *Bước 3: Cho HS đọc bảng cộng 15’ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính  Bài này lưu ý điều gì? + HS dựa vào bảng cộng để làm bài b Bài 2: Cho HS nêu đề bài - Cách làm là tính và viết kết vào hình tròn, hình vuông Bài 3: HS nêu đề bài - HS đọc đề toán theo tranh - Sửa bài bảng lớp - Thu tập chấm điểm , nhận xét 3’ 4.Củng cố: HS đọc lại bảng cộng phạm vị 10 1’ 5.Dặn dò : Học thuộc bảng cộng và trừ Hoạt động HS -HS làm bài - Quan sát - HS nêu: có 10 hình - HS lập bảng đồ dùng, nêu: + = 10 - Thực hiện: + = 10 - HS đọc cá nhân, lớp - HS lập các phép tính còn lại que tính - HS đọc cá nhân, lớp * Viết kết phép tính thẳng cột - HS làm bài, sửa bài * Điền số thích hợp vào hình vuông, hình tròn, hình tam giác - HS làm bài, sửa bài bảng lớp * Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh , nêu đề toán - HS làm bài + = 10 (21) phạm vi 10 Chuẩn bị bài : Luyện tập *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Đạo đức Tiết: 16 Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy: 1/ 12/ 2014 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tt ) (22) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết ích lợi việc học và đúng giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó mà kết học tập tiến 2/ Kĩ năng: - HS học và đúng ,không nghỉ học tự , trên đường học không nên la cà , mải chơi đến lớp trễ * giáo dục kỹ sống: + Kỹ giải vấn đề + Kỹ quản lý thời gian để học 3/ Thái độ: - HS có ý thức tự giác học và đúng II.CHUẨN BỊ: GV : Tranh vẽ HS : SGK Vở bài tập đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Đi học và đúng (Tiết 1) - Kể tên việc cần làm để học và đúng 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: Đi học và đúng (tt) 8’ Hoạt động 1: Sắm vai bài tập - GV chia nhóm và phân công nhóm đóng vai tình bài tập à Kết luận: Đi học đúng giúp em nghe giảng bài đầy đủ 8’ Hoạt động 2: Thảo luận bài tập - GV nêu yêu cầu thảo luận nội dung bài tập 9’ à Kết luận: Trời mưa các bạn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn học Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Cần phải làm gì để học và đúng giờ? - Chúng ta nghĩ học nào? Nếu nghĩ học cần làm gì? 3’ 1’ - Cho HS đọc câu thơ cuối bài à Kết luận chung: Đi học và đúng giúp các em học tập tốt, thực tốt quyền học tập mình 4.Củng cố: - Đi học và đúng có lợi ích gì ? - Cần phải làm gì để học và đúng 5.Dặn dò : - Thực tốt điều đã học để học đúng gi - Chuẩn bị : Trật tự trường học *RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động HS -HS thực - HS phân vai - HS trao đổi nhận xét và trả lời - HS thảo luận - Các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - Dậy sớm, chuẩn bị sách trước - Nghỉ học ốm , phải viết giấy xin phép cô và chép bài đầy đủ - Đọc hai câu thơ cuối bài - Lắng nghe (23) Môn: Toán Tiết: 59 Ngày soạn: 1/12/2014 Ngày dạy: 3/ 12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp HS củng cố và khắc sâu phép tính cộng trng phạm vi 10 , c ách đặt đề toán và phép tính theo tình 2.Kĩ năng: - Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng (24) Thái độ:- HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II.CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ HS : Vở bài tập, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Phép cộng phạm vi 10 - HS đọc bảng phép cộng phạm vi 10 - HS lớp làm bảng 1+9= 8+2= 6+4= GV nhận xét 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: Luyện tập 30’ *Hướng dẫn HS làm bài Bài : Tính - Quan sát phép tính cột - Khi thay đổi vị trí các số tổng thì tổng đó không thay đổi Bài : Cho HS nêu yêu cầu - Khi viết các số phải viết thẳng cột -HS thực -HS làm bài -HS sửa bài miệng - HS nhận xét -Thực phép tính theo cột dọc -HS làm bài -HS sửa bài miệng Bài : Điền số thích hợp vào chỗâ chấm - Nêu cách làm bài + Muốn tìm số cần điền ta lấy tổng là 10 trừ số đã cho - Chữa bài 3+7 6+4 + 10 1+ Hoạt động HS - Ta điền số vào chỗ chấm cho số đó cộng với số đã cho tổng là 10 - HS làm bài - Sửa bài miệng 5+5 10 10 + 8+2 7+3 Bài 4: Tính - Nhận xét Bài 5: Đặt đề toán - GV cho HS nhìn tranh đặt đề 3’ 1’ - GV thu nhận xét 4.Củng cố: Cho HS đọc thuộc bảng cộng phạm vi 10 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài phép trừ phạm vi - HS nêu đề toán - HS làm bài Sửa bài bảng lớp + + = 10 4+4+1=9 6+3–5=4 5+2–6=1 - Nhìn tranh đặt đề toán và viết phép tính thích hợp: + = 10 + = 10 (25) 10 *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Toán Tiết: 60 Ngày soạn: 2/12/2014 Ngày dạy: 4/ 12/ 2014 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp cho HS tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm phép trừ.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 2.Kĩ năng: - Thực hành tính đúng phạm vi 10 Thái độ:- Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ, mẫu vật hình sách, đồ dùng dạy Toán (26) HS : Vở bài tập, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi HS là bài tập 1/82 3.Bài : 1’ * Giới thiệu bài: Phép trừ phạm vi 10 15’ *Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ  GV đính mẫu vật và nêu bài toán - Có 10 hình tròn , bớt hình tròn còn lại hình tròn ? - Lập phép tính trên số - GV ghi bảng: 10 – = - Ngược lại 10 – = ? - Tương tự GV hướng dẫn HS lập các các phép tính còn lại: 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = - GV cho HS đọc bảng trừ phạm vi 10 15’ Hoạt động 2: Thực hành Bài : Tính a/ Lưu ý viết số thẳng hàng b/ Vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 10 để tính 3’ 1’ Hoạt động HS -HS làm bài - HS quan sát - Có 10 bớt hình tròn còn hình tròn - HS lập và nêu : 10 – = - HS đọc phép tính - Bằng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Lập các phép tính còn lại que tính - HS đọc thuộc bảng trừ * HS làm bài, sửa bảng lớp - Dựa vào các phép tính cộng , trừ đã học để tìm số thích hợp * HS nêu đề bài, chọn phép tính: 10 – = 10 – = Bài : Viết phép tính thích hợp - GV thu chấm và nhận xét 4.Củng cố: Đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài : Luyện tập Môn: Toán* Tiết:15 Ngày soạn: 3/ 12/2014 Ngày dạy: 5/ 12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Giúp cho học sinh: - Củng cố phép trừ phạm vi 10 2.Kĩ năng:- Học sinh biết làm toán trừ,trong phạm vi 10 Thái độ:- Học sinh có tính cẩn thận chính xác làm bài II.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung ôn tập HS :Vở bài tập in sẵn trang 64 (27) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ 1’ Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học Hoạt động học sinh -HS thực yêu cầu tập 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính a/ Tính (Cột dọc) b/ 9+1= 1+9= 10-1= 10-9= Bài 2:.Số Bài 3: >,<,= Bài 4: Viết phép tính thích hợp -HS làm bài GV cho HS nhắc lại cách làm -Yêu cầu HS làm bài trang 64 VBT 4.Củng cố: chữa bài, nhận xét 5.Dặn dò : Sửa lại bài sai vào nhà Chuẩn bị bài sau : Luyện tập MỸ THUẬT VẼ CÂY Tiết 15 I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số loại cây thường gặp và hình dáng chúng Vai trò thực vật người Một số biện pháp bảo vệ thực vật - Biết vẽ số loại cây quen thuộc , vẽ màu theo ý thích Biết chăm sóc cây - Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp các loài cây Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên * Tích hợp GDBVMT : Phương thức tích hợp : Liên hệ II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh các loại cây , hình vẽ cây , qui trình vẽ cây HS : Vở vẽ , bút chì , bút màu (28) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Vẽ cây TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động : Giới thiệu tranh , ảnh số câ - Quan sát  Cây tên gì ? + Cây dừa , cây táo  Nêu các phận cây ? + Thân cây , lá cây , quả…  Nêu màu sắc các phận cây ? + Thân màu nâu , lá màu xanh  Tìm số loại cây mà em biết ? + HS nêu  Vai trò cây người ? + Cây cung cấp ô xi, làm  Chúng ta phải bảo vệ cây nào ? bầu không khí… * Chốt ý: Có nhiều loại cây cây phượng , cây + Không ngắt cành, bẻ lá… dừa , cây bàng … cây có vai trò quan trọng đời sống người, chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây môi trường thiên nhiên 5’ lành Hoạt động : Hướng dẫn HS vẽ cây GV hướng dẫn HS vẽ Bước 1: vẽ thân , cành Bước 2: vẽ vòm lá Bước 3: vẽ thêm chi tiết HS nhắc lại cách vẽ Bước 4: vẽ màu theo ý thích 17’ GV cho HS quan sát tranh sáng tạo Hoạt động : Thực hành - GV hướng dẫn HS vẽ cân khung hình HS thực vẽ vào - Có thể vẽ nhiều cây tạo thành vườn cây ,vẽ màu theo ý thích 4.Củng cố: (3’) GV giới thiệu số bài và hướng dẫn HS nhận xét Dặn dò : (1’) Về nhà tự luyện tập thêm Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Thủ công Tiết: 15 Ngày soạn: 1/12/2014 Ngày dạy: 3/ 12/ 2014 GẤP CÁI QUẠT I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết cách gấp cái quạt 2.Kĩ năng: - HS gấp cái quạt đều, đẹp Thái độ:- HS có ý thức cẩn thận tỉ mỉ gấp, yêu quý sản phẩm mình làm II.CHUẨN BỊ: GV: Mẫu cái quạt , quy trình gấp, giấy màu, hồ dán HS : Giấy màu có kẻ ô, thủ công, bút chì, hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng Hoạt động HS -HS để đồ dùng học tập lên bàn (29) 1’ 7’ 18’ 3’ 1’ - Nhận xét cách gấp tiết trước Bài * Giới thiệu bài: Gấp cái quạt - GV ghi đề bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu gấp cái quạt - Yêu cầu HS nhận xét cái quạt - Kết luận : Các nếp gấp cái quạt cách - Để gấp cái quạt ta vận dụng nếp gấp nào ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp - GV hướng dẫn HS gấp bước theo quy trình + Bước : lấy giấy màu gấp nếp gấp cách + Bước : gấp đôi hình để lấùy điểm + Bước : Dùng tay ép chặt lại và dùng hồ dán vào mép tiếp xúc cái quạt - GV cho HS thực hành trên giấy nháp - Quan sát - Nhận xét - Vận dụng các nếp gấp cách để gấp cái quạt - Quan sát GV hướng dẫn - Thực hành gấp cái quạt vào giấy nháp 4.Củng cố: Nêu các bước gấp cái quạt 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Gấp cái quạt (tt) *RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Tiết 15 I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn số động tác TDRLTTCB đã học Yêu cầu thực mức chính xác trước - Làm quen với các trò chơi “Chạy tiếp sức” - HS có ý thức thường xuyên tập thể dục để nâng cao thể chất II.CHUẨN BỊ: GV: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi HS : Trang phục gọn gàng, chân dép có quai hậu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra số động tác thể dục đã học 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Ôn các động tác RLTTCB TG Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ Hoạt động : Ôn số động tác RLTTCB (30) * Ôn phối hợp : Đứng đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng ( lần nhịp) - HS tập theo điều + Nhịp : Đứng đưa chân trái sau hai tay trước thẳng khiển cán 2- 3lần hướng + Nhịp : TT đứng + Nhịp : Đứng đưa chân phải sau hai tay trước thẳng hướng + Nhịp : Về tư đứng - GV cho HS ôn tập theo tổ , quán sát uốn nắn động tác sai - HS tập theo điều * Ôn phối hợp đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông khiển cán – (2 lần nhịp) lần + Nhịp : Đứng đưa chân trái sang ngang hai tay chống hông - Tập theo tổ + Nhịp : Về tư + Nhịp : Đứng đưa chân phải sang ngang hai tay chống 10’ hông + Nhịp : Về tư đứng - GV cho HS ôn tập theo tổ , quán sát uốn nắn động tác sai - Tập hợp đội hình chơi Hoạt động : Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - HS tham gia chơi - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi - Giải thích cách chơi - Cho HS chơi 4.Củng cố: (3’) Đi theo nhịp và hát , thả lỏng 5.Dặn dò : (1’) Về nhà tự luyện tập thêm Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra bài thể dục PTC *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: TN-XH Tiết: 15 Ngày soạn: 2/12/2014 Ngày dạy: 4/ 12/ 2014 LỚP HỌC I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp HS biết: - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.Một số đồ dùng có lớp học hàng ngày 2.Kĩ năng: - HS nói tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và số bạn cùng lớp Thái độ: - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu qúy lớp học mình * Tích hợp GDBVMT : Mức độ tích hợp : Liên hệ II.CHUẨN BỊ: GV:Tranh vẽ sách giáo khoa, đồ dùng lớp học HS: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động GV 1’ 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: An toàn nhà - Kể tên số vật nhọn, dễ gây đứt tay, chảy máu - Chúng ta phải làm gì để thực hiệân an toàn Hoạt động HS -HS trả lời (31) nhà ? 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Lớp học 12’ Hoạt động1: Quan sát *Bước 1: Chia nhóm nhóm HS - Cho HS quan sát tranh sách giáo khoa - Trong lớp học có và có thứ gì ? - Lớp học mình gần giống với lớp học nào các hình đó ? - Bạn thích lớp học nào các hình đó ? Tại sao? *Bước 2: Gọi HS lên trình bày *Buớc 3: Kể tên các thầy cô giáo và các bạn mình  Kết luận: Lớp học nào có cô (thầy) giáo và HS Trong lớp có bàn ghế cho GV và HS 13’ Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp *Bước 1: Cho HS thảo luận và kể lớp học mình * Bước 2: HS kể lớp học mình 3’ 1’  Kết luận: Các em yêu qúy lớp học mình 4.Củng cố: HS kể lớp học mình * Tích hợp GD BVMT: Lớp học là nơi học tập các em Vì các em phải biết kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè lớp, yêu quý và giữ gìn lớp học mình luôn đẹp 5.Dặn dò : - Bảo quản, giữ gìn đồ dùng có lớp mì - Chuẩn bị : Trật tự trường học (tt) *RÚT KINH NGHIỆM: - HS chia nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS nhóm trình bày - HS kể tên - Lắng nghe - em ngồi cùng bàn thảo luận - HS kể lớp học mình : cô giáo, các bạn, bàn ghế, phấn bảng, … (32) Môn: SHCT Tiết: 15 Ngày soạn: 4/12/2014 Ngày dạy: 5/ 12/ 2014 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15 I.Muïc tieâu -Giúp học sinh có thói quen sinh hoạt tập thể Biết tự hoà mình vào tập thể -Giúp HS thấy ưu khuyết điểm mình qua tuần học tập -Rèn cho HS tính tích cực tự giác Ý thức việc sửa chữa sai sót -Giáo dục học sinh tình đoàn kết giúp đỡ lẫn -Phaân coâng coâng taùc tuaàn 16 II.Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét hoạt động tuần qua * Hoïc taäp: -Các em hầu hết thuộc bài và làm bài trước đến lớp -Rieâng em Phong baøi cuõ hoïc vaãn chöa troâi chaûy em caàn coá gaéng hôn -Lớp trưởng các cán lớp khác đã cho các bạn sinh hoạt 15 phút đầu toát -Hạo, Ly quên mang đồ dùng môn Tiếng việt, hơm sau cố gắng soạn đúng theo thời khóa biểu -GV đọc tên các bạn xuất sắc tuần *Đạo đức:Hầu hết các em đã biết vâng lời, lễ phép Nêu tên bạn có hành vi đạo đức tốt (33) *Lao động:-Tổ trực nhật tốt -Vệ sinh và ngoài lớp học *Sao: Các em đã thực tốt an toàn giao thông Các em đã thực việc mặc đồng phục tốt 2.Cho lớp bình chọn bạn xuất sắc để khen 3.Các em vi phạm nêu lí do, hứa khắc phục 4.Công việc tuần tới -Khắc phục các việc chưa làm -Vừa học vừa ôn để thi cuối học kì đạt kết cao -Phải thuộc bài trước đến lớp - Tổ trưởng thường xuyên truy bài các thành viên tổ - HSK,G kèm HSY đọc vào 15 phút đầu - Thực tốt an toàn giao thông - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân( ăn mặc đồng phục theo mùa), trường lớp -Tổ trực: tuần sau tổ 5.Sinh hoạt văn nghệ:Cho HS hát múa các bài vừa học (34)

Ngày đăng: 24/09/2021, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w