giao an tu chon toan 6

65 35 0
giao an tu chon toan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết vẽ một góc khi biết số đo , nhận biết tia nằm giữa hai tia để giải toán , nhận biết và chứng minh tia phân giác của một góc + Kĩ năng : Biết trình bày cẩn thận , tính toán chính [r]

(1)Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy: Lớp: 64: 21/08/2015 Lớp: 63: 21/08/2015 Lớp: 65: 22/08/2015 Tiết: ÔN TẬP TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Hs củng cố cách viết tập hợp, tập Phân biệt tập N và N* - Sử dụng thành thạo kí hiệu  ;  ;  , ≤; ≥ - Ôn tập cách viết tập hợp; tìm số phần tử tập hợp - Củng cố số liền trước, số liền sau II Chuẩn bị: - GV: SBT; Sách tham khảo toán 6; các dạng bài - Hs: Ôn tập tập hợp III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (5’) ? Làm bài /SGK? ? Nêu cách viết tập hợp ? Viết tập hợp A= { 1;2; 3; 4; 5; 6} cách tính chất đặc trưng ? Bài mới: Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập lý A/ Lý thuyết thuyết(10’) - Có hai cách viết tập hợp ? Có cách nào để + Cách liệt kê các phần tử ghi tập hợp? - Hs trả lời A = { 1; 3; 4; 5; 6} ? Môt tập hợp có thể có -Hs nhận xét + Cách tính chất bao nhiêu phần tử? - Hs lên bảng viết hai tập đặc trưng ? Hãy viết tập hợp N; N* hợp Ví dụ: A= { x  N/ x < 7} N = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; } Hoạt động 2: số N* = { 1; 2; 3; 4; 5; } dạng bài tập(28’) B / Bài tập 1) Gv giới thiệu dạng Dạng 1: Cách viết tập Gv yêu cầu học sinh làm hợp; sử dụng đúng các kí bài /SGK + Hs nhận xét hiệu ? Nêu yêu cầu Bài 1: Cho hai tập hợp A = {m,n,p,q} và B = { q, m }.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống q  A; x  B, p  A ; {m, q}  A ? Các tập hợp trên viết + Hs nêu yêu cầu đề bài Bài 2: Viết tập hợp sau cách nào? Hs làm bài tập cách tính chất ? Viết lại tập hợp + Hs nhận xét đặc trưng cách tính chất đặc A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} trưng ? B = { 3; 4; 5; 6} C = { 0; 2; 4; 6; 8} (2) Trả lời : - Hs làm bài tập -Nêu yêu cầu đề bài ? Các tập hợp trên viết cách nào? ? Viết lại tập hợp cách liệt kê các phần tử - Hs trả lời A = { x  N / x < 6} A={xN/x≤5} B={x N/ 3≤x≤6} C = { x  N / x = 2k ; x ≤ 8} Bài 3: Viết tập hợp sau cách liệt kê các phần tử A = { x  N / 21 < x ≤ 31 } B={x N*/x≤7} C = { x  N * / x = 2.k ; x<8} Trả lời 2) Gv giới thiệu dạng : ? Nêu yêu cầu đề bài - Các số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị ? + Hs nêu yêu cầu đề bài - Hs làm bài tập - Hs nhận xét Hướng dẫn - Để có ba số tự nhiên Hs : áp dụng công thức : liên tiếp giảm dần thì số ( Số lớn – số bé thứ so với số thứ hai ) + lớn hay nhỏ và kém bao nhiêu ? - Hs : ( Số lớn – số bé ) : 2+ 3)Gv giới thiệu dạng - Hs nêu yêucầu đề bài a) Các số nào lớn và nhỏ 87 ? ? Có cách nào để biết có bao nhiêu số ? A = {22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30; 31} B = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; } C = { 2; ;6 } Dạng 2: Số tự nhiên liên tiếp Bài 4: Câu nào là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ? a) x; x+ 1; x+ ( x  N) b) b- 1; b; b+ 1( b  N) c) m; m+2 ; m+ d) a; a+ ; a+ Bài : Điền số vào chỗ trống để ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần a) .; 139 ; b) a ; .; ( a ≥ ) c) ; .; b + Bài làm: a) 140; 139; 138 b) a ; a – 1; a – c) b + 3; b + ; b + Dạng 3: Biểu diễn số N trên tia số Bài 6: a) Có bao nhiêu số tự nhiên lớn và nhỏ 87 ? (3) b) Có cách nào để biết các số chẵn có hai chữ số? ? Tìm số chẵn lớn có hai chữ số? Tìm số chẵn nhỏ có hai chữ số ? b) Có bao nhiêu số chẵn có chữ số ? c) Có bao nhiêu số lẻ có chữ số ? Bài làm: a) Số nhỏ là: Số lớn là: 86 Vậy có:(86 –2) + 1= 85 số b) Số chẵn nhỏ có hai chữ số là: 10 Số chẵn lớn có hai chữ số là: 98 Vậy có ( 98- 10 ) : + = 45 số c) Số lẻ nhỏ có ba chữ số là 101 Số lẻ lớn có ba chữ số là 999 Vậy có: ( 999 – 101 ) : + = 450 Hoạt động : Củng cố - hướng dẫn nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài 29 đến 34; bài 37 đến 41/SBT - Ôn lại kiến thức tập hợp không? Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 23/08/2015 Ngày dạy: Lớp: 64: 28/08/2015 Lớp: 63: 28/08/2015 Lớp: 65: 29/08/2015 Tiết ÔN TẬP TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN(tt) I / Mục tiêu - Biết cách ghi số tụ nhiên; biểu diễn số tự nhiên trên hệ hập phân; tìm số trăm , số chục; chữ số hàng trăm , chữ số hàng chục - Biết quy ứơc thứ tự tập hợp số tự nhiên - Nhận biết ; chứng minh tập con; sử dụng thành thạo các kí hiệu  ;  ;  ; ≤ ; ≥ II/ Chuẩn bị - Gv: SBT; sách tham khảo toán 6; bảng phụ ; phấn màu ; số dạng bài tập - Hs học kĩ bài cũ ; SBT toán (4) III / Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ(5’) ? Làm bài 19/ SGK? ? Biểu diễn số 1245 hệ thập phân ? cho biết đâu là số trăm , số chục? 3) Bài (5) Giáo viên Học sinh Hoạt động Lý thuyết (10’) Gv nêu câu hỏi nhắc lại kiến thức cũ ? Viết tập hợp N? ? Khi nào A là tập tập hợp B? ? Nêu cách biểu diễn số có chữ số hệ thập phân Hoạt động 2: mộtsố dạng bài tập(25’) )Dạng 1: Biểu diễn số hệ thập phân ? Nêu yêu cầu đề bài + Hs nêu yêucầu đề - Hs làm bài theo nhóm bài Hướng dẫn + Hs làm bài tập + Hs nhận xét Viết số bị chia thành tổng giá trị các chữ số nó biến đổi SBC thành tích số chia và số tự nhiên + Hs làm bài tập + Hs nhận xét 2/ Dạng 2: Tìm số thoả mãn điều kiện cho trước Hướng dẫn Câu a ? a lớn hay nhỏ b và kém bao nhiêu? - Từ đó tính a qua b và 5? b có thể là chữ số nào ? Ghi bảng A/ Lý thuyết N= { 0;1;2;3;4; } 456 = 400 + 50 + - Nếu a ≥ b thì a > b a = b - Nếu a ≤ b thì a = b a < b B/ Bài tập Dạng 1: biểu diễn số hệ thập phân Bài ( Bài 27/ SBT ) a) ab = a.10 + b abc = a 100 + b 10 + c aabb = a.1000 + a 100 + b 10 + b Bài 2: Tìm thương phép chia a) aa : a b) abab : ab Bài làm a) aa = a 10 + a = 11a Vậy : aa : a = 11a : a = 11 b) abab = a 1000 + b 100 + a 10 + b = 100 a 10 +100 b +( a 10 + b = 100 ( a 10 + b) + ( a 10 + b) = ( a 10 + b) ( 100 + 1) = ( a.10 + b) 101 ab = a 10 +b Vây : ( a 10 + b) 101 : ( a 10 + b) = 101 Dạng 2: tìm số thoả mãn điều kiện cho trước Bài 3: Tìm các số tự nhiên có hai chữ số cho a) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị là b) Chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Bài làm Gọi số cần tìm là: ab (a # (6) Củng cố(3’) ? Khi nào tập A là tập B? nào A= B ? ? Nếu a ; b là các chữ số thì a, b nằm giới hạn nào ? Hoạt động : Củng cố - hướng dẫn nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài 29 đến 34; bài 37 đến 41/SBT - Ôn lại kiến thức tập hợp không? Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 31/08/2015 Ngày dạy: Lớp: 64: /9/2015 Lớp: 63: /9/2015 Lớp: 65: /9/2015 Tiết ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A/ Mục tiêu * Về kiến thức : học sinh cần nắm - Củng cố phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Ôn tập các tính chất phép cộng và phép nhân; - Áp dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính ; tìm số chưa biết đẳng thức và làm biết cách làm nhanh số bài tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể phép tính * Kĩ : tính toán nhanh , cẩn thận , đúng B / Chuẩn bị ) Gv : SBT + STK toán ; các dạng bài tập 2) Hs : SBT tóan ; xem trước bài tập ; học thuộc bài cũ C / Tiến trình dạy học 2) Kiểm tra bài cũ (7’) Câu : Nêu tính chất phép cộng, viết dạng biểu thức các tính chất đó và tính nhanh : A = 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 Câu : Nêu tính chất phép nhân Viết dạng biểu thức các tínhchất đó ; áp dụng tính nhanh B = 23 28 + 52 23? 3) Bài Giáo viên Học sinh Ghi bảng I / Các tính chất A/ Lý thuyết phép cộng và phép nhân(8’) ? Nêu các tính chất - Hs trả lời phép cộng và phép nhân ? II/ Bài tập(35’) 2/Áp dụng tính chất để Dạng : Áp dụng tính chất để tính nhanh tính nhanh - Gv giới thiệu dạng Bài : Tính tổng số lớn Nêu yêu cầu đề bài ? có chữ số và số nhỏ có Đề bài đã cho biết cụ chữ số khác (7) thể các số hạng chưa ? Hãy tìm hai số hạng tính tổng ? ? Muốn tính nhanh tổng ta làm nào ? ? Nên thêm vào số hạng nào và bớt đị số hạng nào bao nhiêu ? Bài làm Số lớn có chữ số là 99 999 - Hs : Muốn tính nhanh ta Số nhỏ có chữ số khác thêm vào số hạng này và là 12345 bớt số hạng còn lại Vậy 99 999 + 12345 = ( 99 999 cùng số để tạo số tròn + 1) + ( 12 345 -1 ) nghìn = 100 000 + 12 344 = 112 345 - Hs nêu yêu cầu đề bài bài Bài 2: Tính nhanh Gv : yêu cầu học sinh Hs làm bài tập a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37 nêu phương án làm bài b) 25 36 c) 64 + 22 14 + 25 28 - Gv : hãy nêu tính chất Hs nêu yêu cầu đề bài phân phối phép trừ - Hs làm bài tập Bài 3: Tính nhanh và phép chia, tính chất - Hs nhận xét a) 39.25 = ( 40 – ) 25 phân phối phép trừ = 40 25 – 25 vaf phép nhân ? = 1000 – 25 = 935 - Gv : câu a b) 21.16 = ( 20 + 1) 16 cần sử dụng tính chất = 20 16 + 16 nào ? câu b và câu c = 320 + 16 = 336 phải sử dụng tính c) (2100 + 42) : 21 = 2100 : chất nào ? - Hs nêu yêu cầu đề bài 21 + 42 : 21 - Gv : áp dụng tính = 100 + = 102 chất đó ntn để tính Bài : Tính nhanh cách áp nhanh dụng tính chất phân phối - Hs làm bài tập phép trừ và phép chia, tính chất phân phối phép trừ và phép nhân - Hs nhận xét / So sánh các tổng mà không thực phép tính a ) ( 2700 – 81 ) : = 2700 : – 81 : = 300 – = 291 b) ( 400 – 16 ) = 400 – 16 = 2000 – 80 = 1920 c) 89 + 15 = (89 + 1) + ( 15 -1) = 90 + 14 = 104 d) ( 2500 + 75 ) : = ( 2500 + 75 ) : 25 = 2500 : 25 + 75 : 25 = 100 + = 105 Dạng : So sánh các tổng mà không thực phép tính (8) Gv giới thiệu dạng - Hs làm bài tập Gv : biến đổi thành tổng các số hạng đó có số hạng giống Gv nên chọn số hạng đó là số nào để dễ tính toán ? Gv : Cần biến đổi - Hs nhận xét nào để xuất số hạng giống đó ? Sử dụng tính chất nào để biến đổi ? Gv còn cách nào khác không để biến đổi xuất số hạng giống tổng A và B ? - Gv thảo luận tìm các cách làm khác 3/ Củng cố tính chất các phép tính - Gv giới thiệu dạng Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài - Gv : Các câu trên là - Hs làm bài tập dạng biểu thức - Hs nhận xét tính chất nào? 4./ Tìm x - Gv giới thiệu dạng Câu a: Gv : vì x- 78 = 0? Sử dụng tính chất nào để có ? Câu b: Gv : vì x – = 1? Sử dụng tính chất nào ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét Bài : So sánh mà khôg cần tính giá trị tổng; tích a) A = 2956 + 164 và B = 3000 + 79 Bài làm a)Ta có A = 2956 + 164 = 2956 + (44 + 120) = ( 2956 + 44 ) + 120 = 3000 + 120 Ta lại có B = 3000 + 79 Vậy A > B vì 120 > 79 Cách : Ta có B = 3000 + 79 = ( 2956 + 44 ) + 79 = 2956 + ( 44 + 79 ) = 2956 + 113 Mà A = 2956 + 164 Nên A > B Dạng 3: Củng cố tính chất các phép tính Bài : Điền vào chỗ trống a) a + ( b + c) = b + (.(1) .) b) a ( b c) = ( (2) ) b Dạng : Tìm x Bài 4: Tìm x a) ( x- 78 ) 26 = b) 39 ( x – 5) = 39 c) ( 30 – y) = 92 Bài làm a) ( x – 78 ) 26 = ( x – 78 ) = x = 78 b) 39 ( x – 5) = 39 x–5 = x =6 c) ( 30 – y) = 92 30 – y = 92 : 30 - y = 23 y =7 (9) 4/ - Củng cố - Hướng dẫn nhà(2’) Xem lại các bài tập đã chữa Tìm thêm các dạng bài tập Ôn tập đo đoạn thẳng,độ dài đoạn thẳng Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 13/08/2015 Ngày dạy: Lớp: 64: 18/9/2015 Lớp: 63: 18/9/2015 Lớp: 65: 19/9/2015 Tiết ÔN TẬP PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I / Mục tiêu - Củng cố các khái niệm phép trừ và phép chia, thực hành trừ và chia các số - Biết cách tìm số bị chia, số chia ; thương ; số dư - Biết cách tính nhanh tổng ; hiệu ; thương sử dụng các tính chất đã học - Củng cố phép chia có dư; phép chia hết; viết dạng tổng quát các số đồng dư - Áp dụng làm số bài tập thực tế II / Chuẩn bị 1) Gv : SBt + STK toán ; phấn màu ; số dạng bài tập phép trừ và phép chia ) Hs : SBT toán ; ôn tập kiến thức cũ III / Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra bài cũ(7’) Câu 1: Khi nào thực phép trừ a- b? áp dụng tính A = 124 – 23 – 45 Câu : Điều kiện để phép chia a : b là phép chia hết là gì ? áp dụng tính B = 276 : 23 : 2 Bài Giáo viên Học sinh Ghi bảng 1/ Củng cố phép trừ và Dạng 1: củng cố khái niệm phép chia(15’) làm phép trừ và phép chia - Gv giới thiệu dạng Bài 1: Thực phép tính Câu c : - Hs nêu yêu cầu đề bài 429 – 58 – 50 - Hãy xác định số bị chia a) a - a và số chia phép chia b) (b + ) : ( b+ 1) ? c) ( bc + b ) : b - Số bị chia và số chia có gì Bài làm 429 – 58 – 50 = 371 – 50= 321 đặc biệt? Khi đó thương a–a=0 bao nhiêu? ( b+ 1) : ( b + ) = Câu d: ( bc + b ) : b = b ( c + 1) : b - Muốn tìm thương số Bài : Điền vào chỗ trống bị chia và số chia là bảng sau chữ làm tn ? - Hs thảo luận (10) - Áp dụng tính chất nào để biến đổi số bị chia từ tổng thành tích số nhân với tổng ? / Tính nhanh (20’) - Gv giới thiệu dạng - Gv : nêu phương án làm các câu - Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài Gv : Các câu trên còn cách làm nào khác không ? 3/ Tìm x - Gv giới thiệu dạng Số bị chia 100 57 Số chia 14 15 13 Thương Số dư Dạng : Tính nhanh Bài : Tính nhanh - Hs đọc và nêu yêu cầu a) 35 + 98 ; đề bài b)321 – 96 - Hs làm bài tập c) 14 50 ; - Hs nhận xét d)2100 : 50 b) 1580 : 15 ; f) 1300 : 50 Bài làm a)35+98 =( 35 –2) +( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 - Hs đọc và nêu yêu cầu b)321-96 = (321+ 4)–(96+ 4) bài tập = 325 –100 = 125 - Hs thảo luận làm bài c) 14.50 = ( 14 : 2) ( 50 2) tập = 100 = 700 d) 2100:50=( 2100.2):(50 ) = 4200:100 = 42 Cách 2: 2100 : 50=(2000 + 100 ) : 50 = 2000: 50+100 : 50 = 40 + = 42 e) 1580:15=(1500 +80 ) : 15 = 1500:15+80:15 - Đại diện nhóm trình = 300 + = 306 bày lời giải g)1300: 50=(1000+300 ) :50 - Hs nhận xét = 1000:50+300: 50 = 20 + = 26 Dạng : Tìm x Bài : Tìm x a) 124 + ( upload.123doc.net – x) = 217 b) 814 – (x- 305 ) = 712 c) x – 32 : 16 = 48 d) ( x – 32) : 16 = 48 Bài làm - Hs nêu yêu cầu đề bài a) 124 + ( upload.123doc.net - Hs làm bài tập –x) = 217 - Hs nhận xét upload.123doc.net (11) – x = 217 -124 upload.123doc.net – x = 93 x= upload.123doc.net – 93 x = 25 b) x = 407 ; c ) x = 50 ; d) x = 800 4/ - Củng cố - Hướng dẫn vê nhà (3’) Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài Xem lại các bài đã chữa Chuẩn bị bài : lũy thừa với số mũ tự nhiên , nhân hai lũy thừa cùng số Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2015 Đinh Quang Huy Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: Lớp: 64: 25/9/2015 Lớp: 63: 25/9/2015 Lớp: 65: 26/9/2015 Tiết LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ A/ Mục tiêu - Củng cố khái niệm lũy thừa; cách viết gọn tích nhiều thừa số giống cách dùng lũy thừa ; tính giá trị lũy thừa ; viết số dạng lũy thừa có số mũ lớn - Rèn kĩ tính toán , cẩn thận , nhanh, chính xác B/ Chuẩn bị 1)Gv : Sách tham khảo , sách bài tập toán ; số dạng bài tập 2) Hs : Ôn lại kiến thức cũ C/ Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình dạy 3) Bài Giáo viên Học sinh Ghi bảng Ôn lại lý thuyết (5’) I/ Lý thuyết 1) Định nghĩa an = a a a a ( n thừa số a) a là số; n là số mũ ( n # ) 2) Nhân hai lũy thừa cùng số an am = am +n ) Chia hai lũy thừa cùng số an : am = am – n ( với a # ; m ≥ n ) II/ Bài tập (12) 2/ Cách viết gọn tích cách dùng lũy thừa (5’) - Hs đọc và nêu yêu - Gv giới thiệu dạng cầu đề bài - làm bài tập Hs nhận xét 3/ Tính giá trị các lũy thừa (15’) Gv giới thiệu dạng Hướng dẫn câu b - Gv :phép tính nâng lên lũy thừa là gì Số nào có thể viết dạng tích nhiều thừa số giống ? Viết các số đó dạng lũy thừa Bài yêu cầu đề bài Muốn so sánh hai lũy thừa cần làm nào ? Hs làm bài tập -Gv : câu b : tìm số, số mũ hai lũy thừa 11 12 và 1114 - Vậy hai lũy thừa có cùng số lũy thừa nào lớn ? - Hs nêu yêu cầu đề bài - Hs làm bài tập - nhận xét Dạng1 : viết gọn tích cách dùng lũy thừa Bài : Viết gọn tích sau cách dùng lũy thừa a) 3.3.3.3.3 ; b)a.a + b.b.b + c.c.c.c c) 27 3.3.3 ; d) 2.6.3.3.2 Bài làm a) 3.3.3.3.3 = 35 b) a.a + b.b.b + c.c.c.c = a + b3 + c4 c) 27 3.3 = 27 27 = 27 Cách khác : 27 3.3 = ( 3.3.3 ) 3.3.3 = 36 27 3.3 = ( 9.3 ).( 3.3).3 = 9.3.9.3 = 9.9.9 = 93 d) 2.6.3.3.2 = ( 3.2 ) ( 3.2 ) = 6 = 63 Dạng : Tính giá trị các lũy thừa, viết số dạng lũy thừa với số mũ lớn Bài 2: a ) Tính giá trị các lũy thừa sau : 103 ; 105 ; 27 ; 53 ; 45 b) Trong các số sau số nào là lũy thừa số tự nhiên với số mũ lớn 225 ; 9; 300 ; 115; 1000 ; 121 Bài làm 103 = 10.10 10 = 1000 105 = 10.10.10.10.10 = 100 000 27 = 2.2.2.2.2.2.2 = 128 45 = 4.4.4.4.4 = 1024 Bài 3: Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ đến 15 ? n n2 16 25 36 49 64 81 - Hs đọc và nêu yêu cầu đê bài - Hs làm bài tập n 11 12 n 121 144 Bài 4: So sánh ? a) 26 và 62 13 169 c) 14 196 74 và 84 (13) - Trong câu c: tìm - Hs nhận xét số, số mũ hai lũy thừa 74 và 84 ? - hai lũy thừa có cùng số mũ lũy thừa nào lớn ? / Phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng số(10’) - Gv giới thiệu dạng đọc và nêu yêu cầu đề bài - Trong phép tính trên cac lũy thừa có cùng số không ? - Để áp dụng nhân chia hai lũy thừa hai lũy thừa ta cần làm nào ? - Hs làm bài tập ; nhận xét 4/ Tìm số mũ biết số , tìm số biết số mũ lũy thừa(7’) Gv giới thiệu dạng Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài Gv : Giá trị 4n là bao nhiêu ? Biết giá trị 4n là 64 , biết số là tìm số mũ 4n ? b) 11 12 và 1114 d) ( 6-5 )217 và (8-7)123 Bài làm a) 26 > 36 b) 11 12 < 1114 c) 74 < 84 d) ( 6-5 )217 = 217 và (8-7)123 = 1123 Vậy : ( 6-5 )217 = (8-7)123 Dạng 3: củng cố phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng số Bài : Thực phép tính sau a) 23 24 = 23 + 4+1 = 28 b) 32 30 = 32 32 = 34 c) 16 : = ( 16 16 ) : = ( 42 42 ) : = 44 : = d) : 25 = 53 : 52 = Dạng : Tìm số mũ biết số , tìm số biết số mũ lũy thừa Bài : Tìm n biết a) 4n = 64 ; b) cn = ( với n  N* ) Bài làm a) 4n = 64  4n = 43  n = b) cn =  c n = c  n = / Củng cố – hướng dẫn nhà (2’) - Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài - Xem lại các bài đã chữa - Tìm và làm thêm các bài tập dạng tương tự (14) Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2015 Đinh Quang Huy (15) Ngày soạn: 4/10/2015 Ngày dạy: Lớp: 64: 9/10/2015 Lớp: 63: 9/10/2015 Lớp: 65: 10/10/2015 Tiết 7:ÔN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH (16) 1/ MỤC TIÊU a Kiến thức: - Học sinh nắm thứ tự thực các phép tính biểu thức có ngoặc và không có ngoặc b Kĩ năng: - HS có kỹ thực đúng thứ tự các phép tính c Thái độ: - Học sinh tích cực học tập - Học sinh có hứng thú học tập 2/ CHUẨN BỊ a GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán tập 1, nâng cao và số chuyên đề toán 6, b HS: - Ôn tập thứ tự thực các phép tính 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: - Thực các phép tính sau: 3.25 – 16:4 = 23.(17 – 14) = Đáp án: 3.25 – 16:4 = 75 – = 71 23.(17 – 14) = 8.3 = 24 b.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết(10’) A LÝ THUYẾT ? Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức không có dấu ngoặc? - Ta thực hiện: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ ? nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc ? - Ta thực ( )→[ ]→{} HĐ 2: ( 27’)BÀI TẬP - Đưa bài tập 1: Bài 1: Thực các phép tính a 4.52 – 16:22 b 23.17 – 23.14 c 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] HS 1: lên bảng câu a HS 2: lên bảng câu b HS 3: lên bảng câu c Thứ tự thực các phép tính biểu thức không có ngoặc: Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ Thứ tự thực các phép tính biểu thức có dấu ngoặc: ( )→[ ]→{} B Bài tập Bài 1: Thực các phép tính a 4.52 – 16:22 b 23.17 – 23.14 c 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] Giải: 2 a) 4.5 – 16:2 = 4.25 – 16 : = 100 – = 96 b) 23.17 – 23.14 = 23.(17 – 14) = 8.3 = 24 c) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = =20 – (30 – 42) = (17) =20 – (30 – 16) = =20 – 14 = Bài 2:Thực các phép tính a) 36 : 32 + 23 22 - Đưa bài tập 2: b) (39.42 – 37.42) : 42 Thực các phép tính Giải: 6 a) : + 2 a) : + 2 = b) (39.42 – 37.42) : 42 - HS thực 36-2 + 23+2 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 - Hướng dẫn học sinh thực hướng dẫn b) (39.42 – 37.42) : 42 = GV: (39 – 37) 42: 42 = = 39 – 37 = Bài 3: Thực phép tính a) 90 – (22 25 – 32 7) = 90 – (100 – 63) - Đưa bài tập 3: = 90 - 37 = 53 Thực phép tính b) 720 - 40.[(120 -70):25 + 23] a) 90 – (22 25 – 32 7) = 720 - 40.[(2 + 8] b) 720 - 40.[(120 -70):25 + - Hs hoạt động theo = 720 - 40 10] 23] nhóm: = 720 – 400 = 320 c) 570 + 96.[(24.2 - 5):32 - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài c)570 + 96.[(24.2 - 5):32 130] 130] giải: = 570 + 96.[27:9] d) 37.24 + 37.76 + 63.79 + = 570 + 96 3] 21.63 = 570 + 288 = 858 - Y/c HS thực theo nhóm: d)37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 - Lần lượt đậi diện các = 37(24 + 76) + 63(79 + 21) nhóm lên bảng trình bày = 37 100 + 63 100 = 100(37 + 63) - Nhận xét và thống kết = 100 100 = 10 000 c Hướng dẫn nhà: (1’) Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài - Xem lại các bài đã chữa - Tìm và làm thêm các bài tập dạng tương tự Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2015 Đinh Quang Huy (18) Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 16/10/2015 Tiết:08 ĐO ĐOẠN THẲNG.ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu : _ Luyện tập cho hs kỹ phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối _ Rèn luyện kỹ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình _ Rèn luyện kỹ vẽ hình II Chuẩn bị : _ Sgk, thước thẳng _ Sgk, thước thẳng III Tiến trình dạy học : Ổn định :1’ KTSS Kiểm tra bài cũ: 5’ _ Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O trên xy _ Chỉ hai tia chung gốc _ Viết tên hai tia đối ? Thế nào là hai tia đối nhau? _ Lấy A Ox, B Oy hai tia trùng ? Vì ? Bài : Hoạt động gv HĐ1 : BT 26 (sgk : tr 113).9’ Củng cố định nghĩa tia, điểm nằm giũa _ Các cách gọi tên khác tia, hai tia trùng Hoạt động hs Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk Dựa vào định nghĩa tia chọn vị trí B, M suy tồn tai hai vị trí hình vẽ Hs : Xác định thêm các tia nào xem là trùng Hs : Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnh các phát HĐ2 : BT 27 (sgk : 113) biểu cách điền vào 9’ chỗ trống cách thích Tiếp tục củng cố định hợp nghĩa tia qua việc điền Ghi bảng BT 26 (sgk : tr 113) a Hai điểm B,M nằm hai điểm A,B (H1,2) M B b.M nằm hai điểm A,B hay B nằm M,A BT 27 (sgk : 113) a Đối với A b Tia gốc A (19) vào chỗ trống HĐ3 : BT 32 (sgk : 114) 9’ Củng cố định nghĩa hai tia đối Gv : chú ý khẳng định định nghĩa phải thỏa hai điều kiện : - Chung gốc - Hai tia hợp thành đường thẳng HĐ4:BT 28 (sgk : tr 113) 10’ Củng cố tia đối và điểm nằm hai điểm còn lại Hs : Phát biểu định nghĩa BT 32 ( sgk : 114) hai tia đối Câu a, b : sai Hs : Xác các câu đã cho Câu c : đúng là đúng hay sai và vẽ hình minh họa Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk _ Xác định hai tia chung gốc O, suy hai tia đối Hs : Tìm tia đối các trường hợp còn lại hình vẽ Gv : Yêu hs xác định hai tia đối tương tự với điểm gốc N và M _ Chú ý mở rộng với M, N Ox, Oy ( Vì Ox, Oy là hai tia đối nhau) BT 28 (sgk : tr 113) a Hai tia đối gốc O là : Ox, Oy b O Nằm M, N Củng cố: _ Củng cố lý thuyết phần bài tập có liên quan Hướng dẫn học nhà :2’ _ Giải tương tự với các bài tập 29, 30 (sgk : tr114) _ Chuẩn bị bài Thứ tự thuwgj phép tính(tt) Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2015 Đinh Quang Huy (20) Tiết : ÔN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1/ MỤC TIÊU a Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm thứ tự thực các phép tính biểu thức có ngoặc và không có ngoặc b Kĩ năng: - HS có kỹ thực đúng thứ tự các phép tính - HS có kỹ giải số dạng toán đặc biệt liên quan đến thứ tự thực các phép tính c Thái độ: - Học sinh tích cực học tập - Học sinh có hứng thú học tập 2/ CHUẨN BỊ a GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học b HS: - Ôn thứ tự thực các phép tính 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: ?: Hãy nêu thứ tự thực các phép tính b.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ ( 12’) DẠNG TOÁN TÌM X - Y/c HS làm bài tập 105 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 – (x – 3) = 45 b) 10 + x = 45: 43 - Lưu ý: Phải thực đúng thứ tự các phép tính - Y/c HS lên bảng trình bài giải Nhận xét và thống kết HĐ ( 27’) ĐẾM SỐ HẠNG VÀ TÍNH TỔNG - Ghi đề bài - HS lên bảng thực hiện: + HS1: câu a +HS2 : câu b Bài 105 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: c) 70 – (x – 3) = 45 d) 10 + x = 45: 43 Giải: a) 70 – (x – 3) = 45 (x – 3) = 70 – 45 x – = 25 : x=5+3=8 b) 10 + x = 45: 43 10 + x = 42 x = 16 – 10 = x=6:2=3 Bài 111 (SBT) (21) THEO DÃY Giải: - Y/c HS làm bài tập 111 (SBT) Để đếm số hạng dãy mà hai số hạng liên tiếp dãy cách cùng số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Số số hạng = (Số cuối – Số đầu) : (Khoảng cách hai số) + Ví dụ: 12, 15, 18, , 90 (dãy số cách 3) ta có: (90 – 12) : + = 78 : + = 26 + = 27 (Số hạng) Hãy tính số hạng dãy: 8, 12, 16, ,100 Dãy: 8, 12, 16, ,100 có: (100 – 8) : + = 92 : + = 23 + = 24 (số hạng) -Yêu cầu học sinh thực lớp 5’, gọi em lên bảng các em khác bổ sung - Gọi các em khác nhận xét, đánh giá - Y/c HS làm bài 112 (SBT) - Y/c đọc kĩ đề bài, phần ví dụ đề bài Để tính tổng các số hạng dãy mà hai số hạng liên tiếp dãy cách cùng số đơn vị, ta có thể dùng công thức: Tổng = (Số đầu + Số cuối) (Số số hạng) : Ví dụ: 12 + 15 + 18 + + 90 (dãy số cách 3) ta có: (12 + 90) 27 : = 1377 Hãy tính tổng: + 12 + 16 + 20 + ….+ 100 HS : lên bảng Bài 112 (SBT) Giải: + 12 + 16 + 20 + ….+ 100 = (8 + 100) 24 : = 1296 - Đọc đề bài và phần ví dụ minh hoạ - HS thảo luận nhóm: c Củng cố: (2’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học (nêu lại thứ tự thực các phép tính) d Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài (22) - Ôn lại bảng cửu chương Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2015 Đinh Quang Huy Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: Lớp: 63: 26/10/2015 Lớp: 64: 29/10/2015 Lớp: 65: 30/10/2015 Tiết 10 : ÔN TẬP VỀ TÍNH CHIA HẾT 1/ MỤC TIÊU a Kiến thức: - Biết chứng minh số chia hết cho 2, dựa vào tính chất chia hết tổng, tích b Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày bài toán suy luận c Thái độ: - Tập trung ý thức học tập - Yêu thích môn học 2/ CHUẨN BỊ a GV: - SBT, đồ dùng dạy học b HS: - Sách vở, đồ dung học tập 3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện giải số bài tập (44’) - Y/c làm bài upload.123doc.net(SBT) a) Chứng tỏ số tự nhiên liên tiếp có số ⋮ ? Nếu gọi số tự nhiên đầu Bài upload.123doc.net (SBT) Đọc nội dung bài tập a, Gọi số TN liên tiếp là a và a + Nếu a ⋮ => bài toán đã - Số tự nhiên sau có dạng chứng minh a+1 Nếu a  => a = 2k + (k N) nên a + = 2k + ⋮ - Số a + là số chẵn Vậy hai số tự nhiên liên tiếp luôn có số ⋮ 2 (23) là a thì số tự nhiên sau có dạng nào? ? Nếu a là số lẻ, thì a + là số chẵn hay số lẻ ? b) Chứng minh số tự nhiên liên tiếp có số ⋮ ? Nếu số tự nhiên thứ là a, thì các số tiép theo là số nào? - Hướng dẫn HS chứng minh - Y/c Hs làm bài 119 (SBT) a) Chứng tỏ tổng số TN liên tiếp ⋮ ? Lập tổng số tự nhiên liên tiếp? b)C/m tổng số TN liên tiếp ⋮ - Y/c Hs hoạt động nhóm Chứng tỏ số có dạng: b, Gọi số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 -Các số là: a Nếu a ⋮ + và a + => a = 3k (k N) (1) - Chứng minh Nếu a : dư nên a + = 3k + + hướng dẫn GV = 3k + ⋮ hay a + ⋮ (2) Nếu a : dư => a = 3k + nên a + = 3k + + = 3k + ⋮ hay a + ⋮ (3) Từ (1), (2) và (3) => số tự nhiên liên tiếp luôn có số ⋮ Bài 119 (SBT) a) Gọi số TN liên tiếp là a; a+1; a+2 => Tổng a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) - Tổng số tự nhiên liên tiếp: = (3a + 3) ⋮ a + (a+1) + (a+2) b) Tổng số TN liên tiếp a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = (a+a+a+a) + (1+2+3) = 4a + 4a ⋮ - HS thảo luận nhóm, HS trình bày: => 4a + ⋮ ⋮ (vì 4) hay tổng sốTNliên tiếp ⋮ Bài 120 (SBT) Ta có aaaaaa = a 111 111 = a 15 873 ⋮ - Đọc nội dung bài tập ⋮ Vậy aaaaaa - Làm bài sưới hướng Bài 121 (SBT) dẫn GV Ta có : - abcabc = abc abcabc = abc 1001 1001 (24) aaaaaa ⋮ = abc 11 91 ⋮ 11 - Hướng dẫn HS - Y/c HS làm bài tập 121 Chứng tỏ số có dạng abcabc ⋮ 11 - Y/c Hs làm bài tập 122 - Chứng tỏ lấy số có chữ số, cộng với số gồm chữ số viết theo thứ tự ngược lại luôn số ⋮ 11 c Hướng dẫn nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho và = abc 11 91 ⋮ 11 Bài 122 ⋮ 11 Chứng tỏ ab + ba Ta có ab + ba = 10.a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) ⋮ 11 Ký, duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy: 15/11/2014 Tiết 11: ƯỚC SỐ BỘI SỐ BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS hiểu nào là ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng * Kỹ năng: -HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố * Thái độ: -HS biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN các bài toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC hai hay nhiều số - GV: Thước thẳng, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ƯCLN hai hay nhiều số là gì? Tìm ƯCLN(15, 30, 60) 3.Tiến hành bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung (25) BT 142/56 sgk Tìm ƯCLN tìm các ƯC BT 142/56sgk a) ƯCLN(16,24) = - Hs lên bảng trinh bày HS : a  ƯC (420, 700) BT 143 /56sgk ? 420  a và 700 a thì a có quan hệ nào số 420 và 700 ? ? Số lớn các ước chung gọi là gì ? suy cách tìm a BT 144 /56sgk ? Chú ý bài 144 khác bài 143 điểm nào Phân tích các số đã cho thừa số nguyên tố và tìm ƯCLN - Phân tích các số thừa số nguyên tố tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và giới hạn theo điều kiện bài toán 1; 2; 4;8 ƯC(16,24) =  b) ƯCLN(180,234) = 18 1; 2;3; 6;9;18 ƯC(180,234) =  c) ƯCLN(60,90,135) = 15 1;3;5;15 ƯC(60,90,135) =  BT 143 /56sgk a là ƯCLN(420, 700)  a = 140 BT 144 /56sgk ƯCLN(144, 192) = 48 ƯC(144,192) 1; 2;3; 4; 6;8;12; 24; 48  = Vậy các ƯC lớn 20 HS : Độ dài cạnh hình 144 và 192 là :24 và 48 BT 145 /56sgk GV Hướng dẫn phân tích vuông cần tìm là ƯCLN BT 145 /56sgk Cạnh hình vuông tính ứng dụng việc tìm ƯCLN ( 75, 105) theo yêu cầu chia hai cạnh - Thực tìm ƯCLN cm là ƯCLN(75, 105) là 15 Vậy cạnh hình vuông là tương tự các bài tập trên HCN là ƯCLN 15cm Củng cố ? Thế nào là ước chung hai hay nhiều số Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn ta phải làm nào? ? Có thể tìm ƯC hay nhiều số thông qua U7CLN nào Hướng dẫn học nhà - Cần nắm vững các cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách thích hợp - Hoàn thành các bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài tập Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày dạy: 25/10/2014 Tiết:08 KHI NÀO AM+ MB = AB I Mục tiêu : _ Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua số bài tập (26) _Rèn luyện kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác _ Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ tính toán II Chuẩn bị : _ Bài tập sgk : tr 121 III Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài : Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ1 : Củng cố cách sử BT 48 (sgk: tr 121) dụng dụng cụ đo chiều _ Gọi A, B là hai điểm mút bề dài kết hợp kiến thức rộng lớp học Gọi M, N, P, Q là bài vào bài tóan thực các điểm trên cạnh mép bề rộng tế lớp học trùng với đầu sợi Gv : Yêu cầu hs xác Hs : Sợi dây 1.25 cm dây liên tiếp căng dây để đo định : _ Dụng cụ đo ngắn bề rộng lớp học Theo đầu bài ta _ Chiều dài “thước đo “ khoảng cách cần đo có : ? AM + MN + NP + PQ + QB = _ So sánh chiều dài _ Thực lần đo AB dụng cụ đo và khoảng Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 cách cần đo ? m _ sợi dây _ Số lần thực việc đo chiều rộng lớp học ? Hs : Thực QB = 1,25 = 0,25 _Lần cuối cùng có số phần hướng dẫn bên Do đó AB = 5,25 đo nào ? _ Vậy chiều rộng lớp học tính nào ? Hs : Quan sát hình 52 Gv : Chú ý hướngb dẫn cách tìm số đo lần cuối HĐ2 : Rèn luyện khả Hs : AN = BM BT 49 (sgk : tr 121) phân tích từ trực a (H.52a, sgk) : AN = AM + quan hình vẽ, so sánh Hs: AN = AM + NM NM các đoạn thẳng BM = BN + NM Gv : Xác định các đoạn Hs : BM = BN + NM Mà AN = BM thẳng H Hs : Thực tương tự nên AM + MN = BN + MN 52a ? phần bên Hay AM = BN _ Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ? _ Tương tự với đoạn BM ? Hs : Thực tương tự Gv : Từ đó ta có hai tổng … b AM = AN + NM (H.52b) Gv : So sánh các đoạn BN = BM + MN (27) thẳng “hai vế “ “đẳng thức”? _Gv hướng dẫn tương tự cho câu b Mà AN = BM và NM = MN Nên AM = BN Củng cố: _ Ngay sau phần có liên quan Hướng dẫn học nhà : _ Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng _Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “ Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 22/11/2014 Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu : _Hs hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì ? _ Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng _ Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất Nếu thiếu tính chất thì không còn là trung điểm đoạn thẳng _ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đo, vẽ gấp giấy II Chuẩn bị : _ Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, gỗ III Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Cho hình vẽ ( Gv vẽ : AM = cm, MB = cm) a Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm So sánh AM và MB b Tính AB ? c Nhận xét gì vị trí M A, B ? Dạy bài : Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ1 : Định nghĩa trung Hs : trả lời câu hỏi : I Lý thuyết : điểm đoạn thẳng : Gv : Củng cố điểm Hs : Điểm M nằm thuộc đoạn thẳng, điểm hai điểm còn lại _ Trung điểm M đoạn thẳng nằm hai điểm Hs : Trả lời định AB là điểm nằm A, B và trước hình thành nghĩa sgk cách A, B (MA = MB) trung điểm đoạn Hs : Phân biệt điểm gữa II, Bài tập thẳng và điểm chính Câu 13 : Vẽ đoạn thẳng PQ = HĐ1 : Củng cố kiến Hs : Phát biểu định cm, xác định M thuộc đoạn thẳng thức trọng tâm phần nghĩa và vẽ hình theo PQ cho PM = 2.5 cm (28) trắc nghiệm : Gv : Trung điểm M đoạn thẳng PQ là gì ? _ Chú ý cách diễn đạt lời hs tính giá trị trung điểm đoạn thẳng Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bên ngoài ? Gv : Hai tia trùng cần phải có điều kiện gì ? Gv : Khẳng định lại nào là hai tia trùng Gv : Hướng dẫn tương tự câu 13 , sử dụng dạng ký hiệu để thể định nghĩa trung điểm Gv : Củng cố tương tự câu 14 , theo hai chiều nhận biết HĐ2 : Vận dụng định nghĩa trung điểm bài toán tự luận : Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bài toán ? Gv : Lần lượt đặt câu hỏi theo thứ tự yêu cầu bài toán Chú ý : cách giải thích câu a (hs : vì OA + AB = OB ) Hay câu c ( có thể giải thích theo định nghĩa trung điểm ) thứ tự phần bên Hs : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán Câu 14 : a/ Tia OA Hs : Hai tia chung gốc _ Suy câu trả lời có thể là OA hay OB Hs : Xác định câu trả lời đúng ( là điều kiệ đủ Câu 15 : d/ AM + MB = AB định nghĩa trung và AM = MB điểm đoạn thẳng ) Hs : Vẽ hình minh họa bên ngoài và chọn câu Câu 16 : a/ AB và AC trả lời đúng b/ Hai tia trùng Hs : Vẽ tia Ox , OA = cm , OB = cm Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi phần bên , chú ý giải thích có kết luận đó II Tự luận : Bài : a/ Trong ba điểm O, A, B điểm A nằm hai điểm còn lại ( vì OA < OB ) b/ AB = cm , OA = AB c/ A là trung điểm OB , vì A nằm và cách điều hai điểm O, B Củng cố: _ Diễn tả trung điểm M đoạn thẳng AB cách khác : M là trung điểm đoạn thẳng AB  MA + MB = AB và MA = MB AB  MA = MB = 2 (29) _ Làm bài tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr126) Hướng dẫn học nhà : _ Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm _ Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại sgk _ Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương “ Ngày soạn: 28/11/2014 Ngày dạy: 29/11/2014 Tiết 13:ƯỚC SỐ BỘI SỐ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu nào là BCNN nhiều số * Kĩ năng: HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích các số thừa số nguyên tố * Thái độ: HS biết phân biệt điểm giống và khác hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể II CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC LN hai hay nhiều số - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cu ? Tìm các tập hợp : - B(4), B(6), BC (4, 6) - x BC (a, b) nào ? 0; 4;8;12;16; 20; 24; 28;32;  * B(4) =  0; 6;12;18; 24;  B(6) =  0;12; 24;  BC(4, 6) =  x  BC(a,b) xa và xb 3.Tiến hành bài - Dựa vào kết mà bạn vừa tìm được, em hãy số nhỏ khác tập hợp BC (4, 6) ? HS: Số 12 - Số đó gọi là bội chung nhỏ và Vậy BCNN hai hay nhiều số là gì ? và cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN, ta xét bài học Giáo viên GV : a là số tự nhiên nhỏ khác và a 15, a 18 Vậy a có quan hệ nào với 15 và 18 ? BT 153 /59 sgk Học sinh HS : Phát biểu định nghĩa BCNN hai hay nhiều số HS : a = BCNN (15, 18) Giải tương tự các ví dụ Ghi bảng BT 152 /59sgk a  15 và a  18  a = BCNN (15, 18) = 90 Vậy a = 90 BT 153 /59 sgk HS : Tìm BCNN (30, 45) Có BCNN (30, 45) = 90 nhân bội chung nhỏ Các bội chung nhỏ 500 (30) với các số 0, 1, 2, … 30 và 45 là : 0; 90; 180; cho tích đó bé 500 270; 360; 450 BT 154 /59 sgk BT 154 /59 sgk GV hướng dẫn HS làm bài Gọi số HS lớp 6C là a GV : Gọi số HS lớp 6C Theo đề bài ta có là a.Vây a có quan hệ HS: a 2; a 3; a 4; a 8 và a 2; a 3; a 4; a 8 và nào với ; ; ; ? 35 a 60 35 a 60  a  BC(2,3,4,8)  a  BC(2,3,4,8) Có BCNN (2,3,4,8) = 24 Vậy bài toán trở giống các 0; 24; 48; 72;  BC(2,3,4,8) =  bài toán trên  a = 48 Vậy lớp C có 48 học sinh Củng cố ? Thế nào là BCNN các số ? Để tìm BCNN các số ta làm nào Cho hs làm BT 149 *Bài tập 149/59: a) 60 = 22.3.5; 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13,15) = 195 Hướng dẫn học nhà - Ôn lại lý thuyết bài 17 - Xem lại cách tìm bội số - Ôn lại cách tìm Bội chung hai hay nhiều số - Làm BT: 150, 151/ 59 Ngày soạn: 05/12/2014 Ngày dạy: 06/12/2014 Tiết 14 CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết VD các t/c phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức * Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối số nguyên, Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế * Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo HS II.CHUẨN BỊ -HS xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập sgk/79, 80 -GV: Bảng phụ,thước kẻ (31) III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Phát biểu các tính chất phép cộng các số nguyên -BT 37/78sgk a) Các số nguyên a thoả mãn -4< x< là: -3,-2, -1, 0, 1, và tổng chúng : (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2= [(-2)+2]+ [(-1)+1]+(-3)+0 = -3 b) tương tự câu a Vì đó là tổng cặp số đối nên 3.Tiến hành bài Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động GV ? Điểm khác biệt cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là đặc điểm nào - Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh câu c) Hoạt động HS - Cùng dấu thực phép tính cộng, dấu chung - Khác dấu thực phép trừ, dấu số có “ phần số “ lớn Nội dung BT 41 sgk / 79 a (-38) + 28 = -10 b 273 + (-123) = 150 c 99 + (-100) + 101 = 100 ?Áp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực - Giải phần bên nào ? Tìm tất các số nguyên có - Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ 10 giá trị tuyệt đối nhỏ 10 nằm -10 và 10 : ? Có thể áp dụng tính chất nào -9, -8, …,0, 1, …, để giải nhanh câu a - Cộng các số đối tương ứng, ta kết qủa là Việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác tính chất ?Chiều nào quy ước là chiều dương ? Điểm xuất phát hai ca nô - Hướng dẫn tương tự bước bài giải bên BT 42sgk /79 a 217+[43+(-217)+(-23)] = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20 b - Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ 10 nằm -10 và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, và có tổng BT 43sgk/ 80 - Đọc đề bài và nắm “giả - Vận tốc hai ca nô : 10 km/h thiết, Kết luận” và7 km/h , nghĩa là chúng cùng hướng B (cùng -Chiều từ C đến B chiều) Do đó, sau chúng cách : -Cùng xuất phát từ C (10 - 7) = (km/h) - Giải hai trường hợp vận b Vận tốc hai ca nô 10 km/h tốc và -7 km/h, nghĩa là ca nô thứ hướng B và ca nô thứ hai hướng A (ngược chiều) Nên sau chúng cách : (10 + ).1 = 17 (km) (32) 4.Củng cố - Dùng bảng phụ x y x+y |x + y| |x + y|+ x -5 -2 -3 -14 -7 14 -2 -2 -4 5.Hướng dẫn học nhà : - Xem lại các bài tập đã giải Ngày soạn: 12/12/2014 Ngày dạy: 13/12/2014 Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu : _ Hệ thống hoá các kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng _ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng _ Bước đầu tập suy luận đơn giản II Chuẩn bị : _ Gv : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ (Sgv : tr 171) III Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng ? _ Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì M cách hai điểm A, B, đúng hay sai ? _ Điều ngựơc lại câu trên là đúng sai, vì ? _ Bài tập 64 (sgk : 126) Dạy bài : Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ1 : Đọc hình : Hs : Mỗi hình I Các hình : Gv : Sử dụng bảng phụ bảng phụ cho biết điều _ Điểm củng cố khả đọc gì _ Đường thẳng hình, suy các tính _ Tia, đoạn thẳng chất liên quan _ Trung điểm đoạn điểm, đường thẳng, tia, thẳng đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào II Các tính chất : (Sgk : 127) chỗ trống các câu sau : a Trong ba điểm thẳng Hs : a Có và hàng … điểm nằm hai điểm còn lại (33) b Có và đường thẳng qua …… c Mỗi điểm trên đường thẳng là ….hai tia đối d Nếu … …… thì AM + MB = AB HĐ3 : Rèn luyện kỹ vẽ hình với dụng cụ thước thẳng : _ Gv : Củng cố qua bài tập (sgk : tr 127) b Hai điểm c Gốc chung d M nằm hai điểm A và B Hs : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu bài toán Hs : Trả lời theo lý thuyết đã học BT (sgk : tr 127) Hs : Thực các - Gv: Đoạn thẳng BC là bước theo yêu cầu sgk gì? _ Tia AB là gì ? Hs : Trả lời phần lý HĐ4 : Củng cố cách vẽ thuyết đã học BT (sgk : tr 127) đoạn thẳng và diễn đạt lời BT (sgk : tr 127) Gv : Thế nào là hai _ Xác định trung điểm đoạn đường thẳng cắt ? AB = cm _ Thế nào là ba điểm Hs : Tính độ dài đoạn thẳng hàng ? MA _ Xác định điểm thuộc _Vẽ đoạn thẳng AB = đường thẳng cm HĐ : Củng cố định Suy xác định M nghĩa, tính chất trung cho MA = 3,5 cm điểm đoạn thẳng Củng cố: _ Ngay phần bài học Hướng dẫn học nhà : _ Ôn tập lại toàn kiến thức hình học chương I _ Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I (34) Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 10/01/2015 Tiết: 16 ÔN TẬP PHÉP TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : -KT: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên -KN: Rèn luyện kĩ trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức.sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ -TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ - HS chuẩn bị bài tập Máy tính bỏ túi -GV: Bảng phụ,thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? - BT 49 (sgk/82) a -15 -3 -a 15 -2 - (-3) Bài Vận dụng kiến thức đã học để làm BT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Hãy xác định thứ tự thực HS : Thực phép trừ BT 51 /82sgk các phép tính ? () ( chuyển phép trừ a - (7 - 9) - Tương tự với câu b thành cộng số đối ) = - (-2) = + = b/ (-3) – (4 - 6) = (-3) – (-2) = (-3) + = -1 - Tại năm sinh và HS : Vì nhà bác học sinh và BT 52 /82sgk nhà bác học lại có dấu “-“ phía trước công nguyên - Tuổi thọ Acsimét là : trước ? (-212) - (-287) - Để tính tuổi thọ biết năm HS : Thực phần = -212 + 287 sinh và năm ta thực bên (năm - năm sinh) = 287 - 212 = 75 nào ? Củng cố quy tắc trừ số BT 53 /82sgk nguyên với hình thức khác HS : Lấy giá trị x trừ - Giá trị biểu thức x - y lần (35) ( tính giá trị bểu thức : x - y) GV : Ô thứ dòng cuối cùng (x -y) phải điền nào ? GV : Tương tự với các ô còn lại -Số x các câu bài tập 54 là số gì phép cộng ? GV : Tìm x tìm số hạng chưa biết GV : Lưu ý HS có thể giải cách tính nhẩm , thử lại giá trị tương ứng y theo lượt là : quy tắc trừ số nguyên ( -9; -8; -5; -15 ) HS : số hạng chưa biết BT 54 /82sgk - Tìm x, biết : a/ + x = HS : x = - = + (-6) = x=3–2 - Tương tự cho các câu còn x=1 lại b/ x + = x =0–6 x = -6 c/ x + = x =1–7 x = -6 Treo bảng phụ ghi đề bài -HS lên bảng -HD Hs làm sgk ? Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi thực BT 56 /83sgk a) 169 -733 = - 564 b) 53 -(- 478) = 531 Củng cố -Trong Z phép trừ luôn luôn thực hay không - Muốn tìm hiệu hai số nguyên ta làm nào Hướng dẫn học nhà - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên Ngày soạn: 16/01/2015 Ngày dạy: 17/01/2015 Tiết: 17 PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN A Mục tiêu: Học sinh nắm quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu Biết cách vận dụng các tính chất phép nhân hai số nguyên B Bài tập: GỢI Ý Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân hai số NỘI DUNG Bài 1: Thực các phép tính: a) 42 (-16) b)-57 67 c) – 35 ( - 65) d)(-13)2 (36) nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu Gọi học sinh lên bảng thực phép tính Bài 2: Nêu các tính chất phép nhân Viết tính chất phân phối phép nhân phép cộng dạng tổng quát Hãy chuyển bài tập trên dạng có thể áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng (trừ) Giải: a) 42 (-16) = - 672 c)– 35 ( - 65) = 2275 Bài 3: Ap dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng Bài 3: Tính nhanh: a) 32 ( -64) – 64 68 b)– 54 76 + 12 (-76) Giải: a) 32 ( -64) – 64 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 100 = - 6400 b) – 54 76 + 12 (-76) = 76 ( - 54 – 12) = = 76 (– 60) = - 4560 b)-57 67 = - 3819 d)(-13)2 = 169 Bài 2: Tính nhanh: a) – 49 99 ; b)– 32 ( - 101) c)( -98) 36 d)102 (- 74) Giải: a) – 49 99 = - 49.(100 – 1) = - 49 100 – ( - 49) = - 4851 b) – 32 ( - 101) = - 32 ( - 100 – 1) = -3200 + 32 = - 3168 c) ( -98) 36= ( - 100 + 2) 36 = - 3600 + 72 = - 3528 d) 102 (- 74)= ( 100 + 2) ( -74) = - 7400 – 148 = - 7548 Bài 4: Bài 4: Tìm số nguyên x, cho: Nếu a.b = thì ta có điều a) (2.x – 8) = ; b)(4 – x) (x + 3) = gì? c)– x (8 – x) = ; d)(3x – 9) ( 2x - 6) = Nếu a.b = thì Giải: a = b = a) (2.x – 8) = (4 – x) (x + 3) = hãy áp dụng vào làm bài x – = – x = x + = tập x=4 Với – x =  x = Gọi học sinh lên bảng Với x + =  x = - giải bài tập b) – x (8 – x) =  - x = – x =  x = và x = c) (3x – 9) ( 2x - 6) =  3.x – = 2.x - = x=3 (37) Ngày soạn: 23/01/2015 Ngày dạy: 24/01/2015 Tiết: 18 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : - HS ôn lại: bội và ước số nguyên , khái niệm “chia hết cho” - Biết vận dụng tìm bội và ước số nguyên II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại các tính chất phép nhân Z Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra (7 phút ) a) (-3) 15374.(-7).(-11).(-10) với a) (-3) 15374.(-7).(-11).(-10) >0 b) 2.(-37).(-29).(-154).2 với b) 2.(-37).(-29).(-154).2 < 3.Bài *Hoạt động 1: Bội và ước số nguyên ( 17 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung nào ta nói a  b? a, b Bội và ước số nguyên a là bội b Z, b a  b có số tư b là ước a nhiên q cho a = b.q ? Căn vào khái niệm cho biết là bội số Hs trả lời nào Số 8là bội các số : -1; 1; -2; 2; -4; 4;-8; Tính chất ? Nếu a  b và b  c có kết Nếu a chia hết cho a) luận gì mối quan hệ b và b chia hết cho c a  b và b  c => a và c thì a chia hết cho -Tương tự cho các trường ac c hợp còn lại Ví dụ: 12  (-6) và (- b) 6)  (-3) => 12  (-3) a  b => am  b Nếu a chia hết cho b (38) thì bội a chia hết cho b Ví dụ:  (-3) =>(2).6  (-3) Nếu hai số a và b cùng chia hết cho c thì tổng và hiệu c) chúng chia hết cho c Ví dụ: 12 (-3), a b và b  c => 9(-3) (a+b)  c và (a  (12 + 9)  (-3) và (12 - 9)  (-3) Tìm ba bội -5 Tìm các ước 10 2.Bài tập (18’) Hs đứng chổ trả lời 2.Bài tập Ba bội -5 là -10, -20, 25 Các ước 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10 Tìm tất các ước - 15 Tất các ước - 15 là: -1;1;3;3;-5;5;-15;15 (1 điểm) Tìm sáu bội Sáu bội là: 0;7;-7;14;-14;21 Tìm năm bội là 0, -3, 3, -6, Năm bội -3 là 0, -3, 3, -6, Tìm năm bội Năm bội -3 Rút nhận xét gì? Điền số vào ô trống nhận xét: Hai số nguyên đối có cùng tập hợp bội a b a:b 42 -3 -7 -4 9 -1 -1 4.Hướng dẫn học nhà (2 phút) -Nắm vững khái niệm, các tính chất bội và ước số nguyên (39) Ngày soạn: 30/01/2015 Ngày dạy: 31/01/2015 Tiết: 19 GÓC SỐ ĐO GÓC 1.Mục tiêu: - Học sinh biết nào là góc - Biết cách đo số đo góc thước đo góc Rèn kĩ sử dụng dụng cụ đo góc    - Biết nào thì xOy  yOz xOz và ngược lại 2.Bài tập : Hoạt động thầy Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm Hoạt động trò Hs lên bảng làm bài Bài 2: OM nằm góc AOB thì ta suy điều gì?   Mà AOM  0; BOM  Nên ta suy điều cần giải thích AOM  AOB  BOM  AOB Nội dung Bài 1: Vẽ hai góc bất kì, đặt tên, đỉnh và các cạnh nó Đo để tìm số đo góc Bài 2: Cho tia OM nằm góc AOB Giải thích vì AOM  AOB   và BOM  AOB Giải: Vì tia OM nằm hai tia OA và OB    Nên: AOM  MOB  AOB Do AOM  0; BOM   nên: AOM  AOB  BOM  AOB và Bài 3: A nằm O và B vì sao? Từ đó suy điều gì? Hãy tính số đo góc ACB tia CA nằm hai tia CO và CB Vậy ACB OCB    OCA Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B cho OA = 2cm; OB = 5cm từ điểm C nằm ngoài đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia 0   CO, CA, CB Giả sử OCB 110 ; OCA 30 Tính số đo góc ACB C Giải: B O A x (40) Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA < OB (2< 5) Nên A nằm O và B Suy : tia CA nằm hai tia CO và CB    Vậy ACB OCB  OCA = 1100 – 300 = 800 3.Hướng dẫn học nhà - Xem lại các bài tập đã giải …………………………… Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày dạy: 07/02/2015 Tiết: 19 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục tiêu: Học sinh củng cố khái niệm hai phân số Biết cách áp dụng tính chất phân số , biết rút gọn phân số Bài tập: Hoạt động thầy Học sinh Nội dung Nêu định nghĩa hai phân số Hs nêu định nghĩa Bài 1: Bài 1: các phân số sau, phân số nào Ap dụng định nghĩa hai nhau: 15  16 28 phân số nhau: ; ; ; ; a c  b d a.d b.c Bài 2: Rút gọn phân số đã cho dạng tối giản Từ đó suy dạng tổng quát và tìm phân số phân số đã cho 60 15  20 12 Giải: 15  60 12 (vì 15 12 = 60 = 180)  28   20 (vì - (- 20) = 28 = 140) Bài 2: Viết dạng tổng quát các phân số  12 phân số: 30 ? viết phân số phân số đã cho Giải: Dạng tổng quát các phân số phân số:  12  2n 30 là: 5n phân số phân số đã cho là: 12   ; ; ; ;  30  15 15  10 10 Bài 3: Rút gọn các phân số sau: (41) Bài 3: Ap dụng tính chất phân số và quy tắc rút gọn phân số Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài  72 a) 14 374 c) 506 Giải: a) b) Bài 4: (6A) Ap dụng tính chất: c) a b a b   c c c d) Phân tích tử số thành hai phần đó có phần chia hết cho n +4 Bài 5: Làm dạng tìm x quen thuộc, cần chú ý : a a : b b 2 Và x a => x a 990 b) 2610 3600  75 d) 8400  175  72  72 :  36  14 = 14 : 990 990 : 90 11  2610 = 2610 : 90 29 374 374 : 22 17  506 = 506 : 22 23 75.48  45 75(48  1) 75 3600  75    8400  175 = 175.48  175 175(48  1) 175 3n  cho A = n  Tìm n  Z để A có giá Bài 4: trị nguyên? Giải: 3n  A = n4 = 3n  12  17 3(n  4)  17 3( n  4) 17 17    3  n4 n4 n4 n4 n4 17 Để A có giá trị nguyên thì : n  phải có giá trị nguyên  17  (n + 4) n = 13 n = - 21 Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: x  a)  x 9  x b) Giải: x  a) (x – ) = x – = 72 : x = 25  x 9  x b) - x x = ( - 9) -x2 = - 36 x2 = 62 (42) x = 6 ****************************************** Ngày soạn: 13/02/2015 Ngày dạy: 14/02/2015 Tiết:21 ÔN LUYỆN -RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : -Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản -Rèn kỹ rút gọn, so sánh phân số , lập phân số phân số khác đã cho, biểu diễn các phần đoạn thẳng hình học II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại kiến thức đã học phân số - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp +Bảng phụ, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định ( 1phút) 2.Kiểm tra ( phút ) 3Bài -Giới thiệu bài ( ph) *Hoạt động 1: Bài tập vận dụng (12 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV cho HS thảo luận và làm 1/ Bài tập vận dụng : 25 2 bài tập 119 sgk BT 19/ 25dm2= 100 m = m -Cho Hs hoạt động nhóm 36 m 2= m 100 25 450 2 450 cm = m= m 10000 200 575 23 575 cm 2= m 2= m2 10000 400 36 dm 2= GV hướng dẩn HS viết các số đã cho dạng phân số dựa trên quan hệ giửa các đơn vị đo bài tập 19 *Hoạt động 2: bài tập tư ( 30 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/GV cho HS thảo luận và -HS hoạt động nhóm -BT24 làm các bài tập 24;26;27 sgk khỏang đến 10 Nội dung (43) phút ,sau đó gọi các học sinh lên bảng trình bày bài giải ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài -Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài GV lưu ý học sinh tránh mắc phải sai lầm bài tập 27: Rút gọn các thừa số giống (không rút gọn số hạng) 2/ Bài tập bổ sung : -Cá nhân HS lên bảng làm 1/Tìm số nguyên x biết -Các hs khác nhận xét và x 24 thống kết = a) −56 15 b) x = − 45 −3 x c) =80 −5 x d) =160 ¿ y − 36 − 36 = = ⇒ = x 35 84 x 84 ¿ 84 ⇒ x= ⇒ x=− − 36 y −36 y − 36 = ⇒ = 35 84 35 84 35 (− 36) ⇒ y= ⇒ y=−15 84 26/ Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài Từ đó ta có :CD=9 EF=10, GH=6, IK=15 27/ Làm là sai vì rút gọn phân số ta chia tử và mẫu phân số cho thừa số chung ,không chia cho số hạng chung 2/ Bài tập bổ sung : x 24 (− 45).5 15 = ⇒ x= =− 15 x − 45 15 x 24 24 = = ⇒ x= =−1 y −96 −96 2/ (− 96) y= =−8 24 b) 2/ Tìm các số nguyên x ,y biết x 24 = = y −96 x 24 = = y − 96 24 1/ a) = −56 ⇒ x= − 56 =−3 ¿ y= ( −96) =−16 24 Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Giải các bài tập tương tự -Giờ sau luyện tập (44) Ngày soạn: 25/02/2015 Ngày dạy: 26/02/2015 Tiết:22 ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A Mục tiêu: Học sinh nắm quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số Biết vận dụng quy tắc đó vào giải các bài tập Học sinh biết soa sánh hai phân số B Bài tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bài 1: Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau: 15 24 Ap dụng quy tắc quy Rút gọn các phân số ; ; đồng mẫu phân số tối giản a)  50 10  20 Lưu ý quy đồng Viết các phân số dạng  14 ; ; mẫu cần : mẫu dương b)   17 Giải: 15 24 ; ; a)  50 10  20 15 24 ; ; a)  50 10  20 15  24     50 10 ;  20 3 6 ; ; Các phân số 10 10 có: MC = 10   6.2  12   Vậy 5.2 10 Các phân số sau quy đồng là:  14 ; ; b)   17   12 ; ; 10 10 10  14 ; ; b)   17   14  ;  ;  8  17 MC = 17 = 408 Bài 2: Cần chú ý phần xếp các phân số theo thứ tự áp dụng quy Quy đồng mẫu các phân số xếp theo theo   7.51  357   8.51 408 1.136 136   3.136 408 (45) tắc so ánh hai phân số tự tăng dần 14 14.24 336   17 17.24 408 Bài 2: : 11 ; ; a) 39 65 52 17  19 38  13 ; ; ; b) 20 30 45 18 Giải: 11 ; ; a) 39 65 52 MC = 840 Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số từ đó tìm x Tìm số nguyên x , biết: x   18 12 Bài 4: Để so sánh hai phân số trên ta áp dụng phương pháp so sánh với phân số trung gian Phân số trung gian n 1 n 3 140 11 132 135   ;  39 780 ; 65 780 52 780 132 135 140   Mà: 780 780 780 11 ; ; => xếp là: 65 52 39 17  19 38  13 ; ; ; b) 20 30 45 18 17 153  19  114 38 152  13  130  ;  ;  ;  20 180 30 180 45 180 18 180  130  114 152 153    Mà : 180 180 180 180  13  19 38 17 ; ; ; => Sắp xếp là: 18 30 45 20 Bài 3: Giải: Quy đồng mẫu ta được: 3.x   36 36 36 => < 3.x < Vậy x  {1;2} Bài 4: * n N ) n 1 n So sánh : n  và n  (với n 1 n 1 n Ta có : n  > n  > n  n 1 n => n  > n  Hướng dẫn học nhà (46) - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài:Khi nào ∠ xOy +∠ yOz =∠ xOz ,tia phân giác góc Ngµy so¹n : 01/03/2015 Ngµy gi¶ng: 02/03/2015 Tiết:23 ÔN TẬP TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I Mục tiêu * Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức tia phân giác góc * Kỹ năng: Rèn kỹ giải các bài tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm bài tập, kỹ vẽ hình * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ vẽ hình, giải toán II Phương pháp - Nêu và giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành III ChuÈn bÞ : Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc VI Hoạt động dạy học: Ổn định Bài dạy Hoạt động Trò Hoạt động Thầy Nội dung ghi bảng HĐ1 Luyện tập (40 phút) GV y/c hs làm Bài 36 (SGK87) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt GV: Gợi ý cho HS tính mOn   mOy = ? ; nOy = ?     mOn = mOy + yOn   mOn =? HS đọc bài và tóm tắt: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox Bài 36 (SGK-87)  xOy = 300;  xOz Oy nằm Ox, Oz = 80 , Tia phân giác  Om xOy , On  yOz Tính  mOn ? z n y m O x  - Om là tia phân giác xOy  xOy 300    mOy = 2 = 150  - On là tia phân giác yOn  yOz 800  300  yOn  = = 250 Vì Oy nằm hai tia (47)  - Cho HS làm bài 37 (SGK87) Yêu cầu HS đọc đề vài lần và tóm tắt đề Gợi ý hỗ trợ cho HS vẽ hình giải chỗ ? Tia Oy nào với tia Ox, Oz? Ta tính góc yOz nào? ? Om, Om là tia phân giác góc xOy và góc xOz ta có gì? Tính góc mOn nào?   Om,On nên: mOn = mOy + yOn =150+ 250 = 400 - HS đọc bài tóm Bài 37 (SGK-87) đề: Hai tia Ox, n y z Oy cùng nằm m trên nửa mặt phẳng có bờ x O     chứa tia Ox, xOy a) Ta có : xOy + yOz = xOz     = 300, xOz =1200 yOz = xOz – yOz  a) yOz = ? (tia Oy nằm hai tia Ox và Oz) b) -Tính góc xOm, từ đó tính góc mOn   mOn = xOn  xOm ) = 1200 – 300 = 900 30  b) xOm = = 150 (vì Om là tia phân giác góc xOy) 1200  xOn = = 600 (vì On là tia phân giác góc xOz)    mOn = xOn - xOm = 600-150 = 450 - Cho thêm bài tập, yêu cầu - HS đọc đề và Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có HS đọc đề và tóm tắt : Cho phân tích: :     AOB AOB kề bù với BOC , biết + BOC = 1800 (kề bù)      - Cho AOB bề AOB gấp đôi BOC Vẽ tia mà AOB = BOC  BOC    ,  BOC phân giác OM BOC Tính bù với + BOC = 1800   AOB    = BOC và BOC số đo AOM ? = 1800  BOC = 600  ? Chúng ta có thể vẽ hình OM là tia phân Vậy AOB = 1200 BOC không? giác Ta có hình vẽ: - Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho - Yêu cầu tính? B HS vẽ hình, giải vào - Không, phải 120 M A AOB tính và O C  BOC  OM là tia phân giác BOC  BOC 600  2   BOM = =300     AOM = AOB + BOM - Cho thêm bài tập, yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt : Cho   AOB kề bù với BOC , biết - HS đọc đề và phân tích:  - Cho AOB bề = 1200 + 300= 1500 Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có :   AOB + BOC = 1800 (kề bù) (48)   AOB gấp đôi BOC Vẽ tia  phân giác OM BOC Tính  AOM  bù với BOC ,   AOB = BOC và OM là tia phân số đo ?  ? Chúng ta có thể vẽ hình giác BOC không? - Yêu cầu tính? - Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho - Không, phải  HS vẽ hình, giải vào tính AOB và  BOC   mà AOB = BOC    BOC + BOC = 1800   BOC = 1800  BOC = 600  Vậy AOB = 1200 Ta có hình vẽ: B A 120 M O C  OM là tia phân giác BOC  BOC 600  2   BOM = =300     AOM = AOB + BOM = 1200 + 300= 1500 HĐ2: Hướng dẫn nhà (5 phút) Hệ thống lại các kiến thức đã học Rèn luyện tốt kỹ giải toán Ngày soạn: 18/03/2015 Ngày dạy: 19/03/2015 Tiết:24 ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Kiến thức:Hsôn lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - Kĩ năng: Có kĩ cộng phân số nhanh và đúng - Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thẻ rút gọn trước cộng) II CHUẨN BỊ - HS Ôn lại kiến thức đã học phân số, cộng phân số - GV: Bảng phụ, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra ? Nêu quy tắc cộng hai phân số -Quy tắc sgk − −1 cùng mẫu + = + =0 −3 Áp dụng : 21 + 42 ? Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu −1 Áp dụng : tìm x biết x= + 21 42 7 -Quy tắc sgk x= −1 −2 + = + = 4 4 (49) 3.Bài Vận dụng quy tắc cộng phân số để làm BT Hoạt động thầy Hoạt động trò Cộng các phân số sau: - Hs lên bảng thực a) + - Các HS khác làm, sau đó −7 nhận xét b) + −5 c) (−2)+ -Ta quy đồng đưa cùng mẫu dương thực phép cộng theo phân số -Yêu cầu Hs lên bảng thực Cộng các phân số sau: −5 a) − + −2 b) 13 + 39 − −1 c) 21 + 28 ?Trước quy đồng ta cần thực điều gì -Yêu cầu Hs lên bảng thực Nội dung Bài tập 1 -Ta quy đồng đưa cùng mẫu dương và rút gọn có thể thực phép cộng theo phân số 12 17 −7 12 − 35 −23 b) + =20 + 20 =20 c) (−2)+ - Hs lên bảng thực - Các HS khác làm, sau đó nhận xét a) + =30 +30 =30 − − 12 −5 −17 = + = 6 6 Bài tập a) − − −5 −6 − + = + = = −8 8 8 4 −2 − b) 13 + 39 =13 + 13 =0 c) − −1 − − − −1 + = + = = 21 28 84 84 84 12 Bài tập Cộng các phân số sau: − 16 a) 29 + 58 − 36 b) 40 + 45 c) Tìm x, biết x −1 = + 3 -Yêu cầu Hs lên bảng thực - Hs lên bảng thực - Các HS khác làm, sau đó nhận xét  16       a) 29 58 29 29 29  36       b) 40 45 5 c) x 1   3 x 14    21 21 x 11 11.3 11   x  21 21 Củng cố (50) ? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu Hướng dẫn học nhà - Học thuộc hai quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại tính chất phép cộng các số nguyên Ngày soạn: 24 /03/2015 Ngày dạy: 25/03/2015 Tiết:25 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU - HS biết thực phép nhân và phép chia phân số - Nắm tính chất phép nhân và phép chia phân số Áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể - Ôn luyện rút gọn phân số - Rèn kỹ làm toán nhân, chia phân số II NỘI DUNG A Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc thực phép nhân phân số? Cho VD Câu 2: Phép nhân phân số có tính chất nào? Câu 3: Hai số nào gọi là hai số nghịch đảo nhau? Cho VD Câu Muốn chia hai phân số ta thực nào? B Bài tập: 14  Bài 1: Thực phép nhân sau: a/ Hướng dẫn ĐS: a/ ; b/ 45 ; b/ ; 35 81  28 68  ;c/ 17 14 c/ ; 35 23  ;d/ 46 205 d/ Bài 2: Tìm x, biết: 10  a/ x - = 15 ; b/ x 27 11   22 121 ; 46   x c/ 23 24 ; d/ 1 x  49  65 Hướng dẫn 10 29 27 11  x x   50 22 121 a/ x - = 15 Đ/s: ; b/ 46 46 1   x x   x   x  23 24 3 3 c/ 23 24 49 49 1 x    x 1   x 1   x 65 65 13 13 d/ Đ/s: x 22 Bài 3: Tính giá trị cắc biểu thức sau cach tính nhanh nhất: (51) 21 11 a/ 25 ; 17  b/ 23 26 23 26 ;   29    c/  29  Hướng dẫn 21 11 21 11 11 ( )  a/ 25 25 15 17 17   (  ) b/ 23 26 23 26 23 26 26 23 ; 29 16   29 29 29 1        45 45 c/  29 15  3 29 45 16  54 56  15 Bài 4: Tìm các tích sau: a/ 15 14 24 21 ; b/ 21  16  54 56  16  Hướng dẫn a/ 15 14 24 21 ;  15 10  b/ 21  7  Bài 5: Tính nhẩm: a/ ; b 9 ; 5 3   4.11 121 c/ 9 ; d/ ; Nâng cao (Nên bài tập nhà cho 6a) Bài 6: Lớp 6A có 42 HS chia làm loại: Giỏi, khá, Tb Biết số HSG 1/6 số HS khá, số HS Tb 1/5 tổng số HS giỏi và khá Tìm số HS loại Hướng dẫn Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, x  6x  số học sinh trung bình là (x + 6x) 7x x  6x  42 Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: Từ đó suy x = (HS) Vậy số HS giỏi là học sinh Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh) Số học sinh trung bình là (5 + 30):5 = (HS) Bài 7: Lúc 50 phút bạn Việt xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h Lúc 10 phút bạn Nam xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp C lúc 30 phút Tính quãng đường AB Hướng dẫn Thời gian Việt là: 30 phút – 50 phút = 40 phút = (52) Quãng đường Việt là: 15  =10 (km) Thời gian Nam đã là: 30 phút – 10 phút = 20 phút = 12 4 Quãng đường Nam đã là (km) Ngày soạn: 02/04/2015 Ngày dạy: 03/04/2015 Tiết:26 HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM A> Mục tiêu: Học sinh nắm nào là hỗn số, biết hỗn số là số bao gồm phần nguyên và phần phân số (phần phân số thường nhỏ 1) Biết phân số thập phân, số thập phân Viết phân số thập phân dạng số thập phân Biết đổi từ số thập phân sang phân số Biết cách tính phần trăm B> Bài tập: Bài 1: Đổi các hỗn số sang phân số so sánh so sánh hai phân số Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: Bài 2: Hãy rút gọn các phân số đã cho dạng tối giản Tìm cách đưa mẫu số dạng tròn chục, tròn trăm, tròn ngàn Bài 2: Viết dạng phân số thập phân viết thành Bài 158 163 141 ; ; ; 17 31 32 34 Giải: 158 163 141 4 ; 5 ; 5 ; 4 34 31 31 32 32 34 34 Ta có : 17 3 4 5 5 Sắp xếp: 34 34 32 31 => 141 163 158 4   34 17 32 31 19 310 102 84 ; ; ; số thập phân và phần trăm: 20 125 15 105 19 19.5 95   0.95 95% 20 20.5 100 310 310.8 2480   2.48 248% 125 125.8 1000 102 34 34.2 68    6.8 680% 15 5.2 10 84   0.8 80% 105 10 Bài 3: a) Tìm x, biết: x 75  35 ; 11  b) (4,5 – 2.x ) 14 (53) Giải: Bài a)2 x 75 x  14 15     x  14 15  x 1 35 7 11 b) (4,5  2.x ).1  14 11 11 9 4,5  2.x  :   2.x   2.x     x 2 14 2 2 Bài 4: thực phép tính sau: 1  4     :  10   a)    12  ; b) 5  1   1  18 18  15 12  Giải:a) 1 15  23 77 12  4  : 3 :  7    :  10   3 2 18 12 18 12 18    12 5  1 5 69 23 23 23     1     b) 18 18  15 12  18 18 60 18 72 24 Ngày soạn: 08/04/2015 Ngày dạy: 09/04/2015 Tiết:27 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (tt) A> Mục tiêu: Học sinh biết nào là tia phân giác góc Biết nào tia là tia phân giác góc B> Bài tập : Bài 1: Củng cố lí thuyết Yêu cầu học sinh đọc đề bài Tia Ot là tia phân giác và tìm câu trả lời đúng góc xOy nếu: Mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích sao? Goc bẹt là góc có Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Tia Ot là tia phân giác góc xOy nếu: A xOt = yOt B xOt + tOy = xOy C xOt + tOy = xOy và xOt = yOt D xOt + tOy = xOy và xOt  yOt Goc bẹt là góc có : A Một tia phân giác B Hai tia phân giác C Ba tia phân giác D Cả ba sai (54) Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ hình Để tính góc yOt ta cần biết điều gì? Tia Oy là tia phân giác góc xOt nào? Tia Ot có nằm hai tia Om và Ox không? Từ đó ta suy điều gì?  Oz là tia phân giác tOm ta suy điều gì? Bài 2: Trên cùng nửa Bài 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot cho xOy hai tia Oy và Ot cho xOy = 300 ; xOt = 700 = 300 ; xOt = 700 a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác xOt không ? Vì ? b) Gọi tia Om là tia đối tia Ox Tính mOt c) Gọi tia Oz là tia phân giác mOt Tính yOz ? Giải: 0   a) Vì xOy  xOt (30  70 )    nên xOy  yOt xOt yOt 700  300 400  Vậy yOt 40 Tia Ot không là tia phân giác góc xOt vì  xOy  yOt (300 400 ) b) Vì Om là tia đối tia Ox nên tia Ot nằm hai tia Om và Ox    suy ra: xOt  tOm xOm  tOm 1800  700 1100  Vậy tOm 110 Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm nhà Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT Gọi OM và ON là tia phân giác  hai góc đó Tính MON ? c) Vì Oz là tia phân giác 0   tOm nên tOz 110 : 55 mà Ot nằm hai tia Oz và Oy nên ta có: yOz  yOt  tOz  400  550 950 yOz 950 Vậy Ngày soạn: 15/04/2015 Ngày dạy: 16/04/2015 Tiết:28 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ (TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC) (55) A> MỤC TIÊU - Ôn tập lại quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước - Biết tìm giá trị phân số số cho trước và ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số số cho trước B> NỘI DUNG Bài 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước Áp dụng: Tìm 14 Hoạt động thầy và trò Nêu cách tìm số biết giá trị phân số nó Bài tập Bài Trong trường học số học sinh gái 6/5 số học sinh trai a/ Tính xem số HS gái phần số HS toàn trường b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái? GV: Cho HS đọc đề bài Bài toán yêu cầu gì? Bài toán trên thuộc loại bài toán nào? Nội dung Bài tập Hướng dẫn: a/ Theo đề bài, trường đó phần học sinh nam thì có phần học sinh nữ Như vậy, học sinh toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm phần, nên số học sinh nữ 11 số học sinh toàn trường Số học sinh nam 11 số học sinh toàn trường b/ Nếu toàn tường có 1210 học sinh thì: 1210  660 11 Số học sinh nữ là: (học sinh) 1210  550 11 Số học sinh nam là: (học sinh) Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng ¾ chiều lài Người ta trông Bài 3: Hướng dẫn: 220 165 cây xung quanh miếng đất, biết cây (m) cách cây 5m và góc có cây Hỏi cần Chiều rộng hình chữ nhật: tất bao nhiêu cây? Chu vi hình chữ nhật:  220  165 770 (m) Số cây cần thiết là: 770: = 154 (cây) Bài 4: Ba lớp có 102 học sinh Số HS lớp A 8/9 số HS lớp B Số HS lớp C Bài Hướng dẫn: 17/16 số HS lớp A Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh? Số học sinh lớp 6B học sinh lớp 6A 18 (hay 16 ) 17 Số học sinh lớp 6C 16 học sinh lớp 6A Tổng số phần lớp: 18+16+17 = 51 (phần) Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51).16 = 32 (h/s) (56) Bài tập nhà: Dành cho 6A Bài : Ba tổ công nhân trồng tất 286 cây công viên Số cây tổ trồng 10 số cây tổ và số cây tổ trồng 24 25 số cây tổ Hỏi tổ trồng bao nhiêu cây? Đ/s: 90 cây; 100 cây; 96 cây Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51).18 = 36 (h/s) Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51).17 = 34 (h/s) Hướng dẫn Bài 5: 1/ Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi mẫu số 275 phân số 289 cho giá trị nó giảm 24 giá trị nó Mẫu số là bao nhiêu? Gọi mẫu số phải tìm là x, theo đề bài ta có: 275 275 275 275   275 17 275      1  x 289 24 289 289  24  289 24 408 275 Vậy x = 408 Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tìm giá trị phân số số cho trước - Những lưu ý phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng Ngày soạn: 22/04/2015 Ngày dạy: 23/04/2015 Tiết:29 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ A> MỤC TIÊU - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm số biết giá trị phan số nó - Có kĩ vận dụng quy tắc đó, ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế - Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số số cho trước B> NỘI DUNG Hoạt động thầy và trò Nội dung Nêu cách tìm giá trị phân số số cho trước Bài tập Bài tập Hướng dẫn: Bài 1: 1/ Một lớp học có số HS nữ 1/ Số HS nam số HS nữ, nên số HS số HS nam Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp lần số HS nam Tìm nam số HS lớp số HS nam và nữ lớp đó Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS (57) 1 nam số HS nữ tức số HS lớp 1 Vậy 10 HS biểu thị - = (HS lớp) Nên số HS lớp là: 10 : = 40 (HS) Số HS nam là : 40 = 15 (HS) 2/ Trong chơi số HS ngoài 1/5 số HS lớp Sau học sinh vào Số HS nữ là : 40 = 25 (HS) lớp thì số số HS ngoài bừng 1/7 số HS lớp Hỏi lớp có bao nhiêu HS? 2/ Lúc đầu số HS ngoài số HS lớp, tức số HS ngoài số HS lớp Sau em vào lớp thì số HS ngoài Bài 2: 1/ Ba vải có tất 542m Nếu cắt thứ , thứ hai 14 , thứ ba chiều dài nó thì chiều dài còn lại ba Hỏi vải bao nhiêu mét? số HS lớp Vậy HS biểu thị 1 - = 48 (số HS lớp) Vậy số HS lớp là: : 48 = 48 (HS) Hướng dẫn: Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được:  13 7  1     18  13 18 13 18 (diện tích lúa) Diện tích còn lại sau ngày thứ hai: Bài 3: Một người có xoài đem bán Sau án 2/5 số xoài và trái thì còn lại 50 trái xoài Hỏi lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài Cách 2: Gọi số xoài đem bán có a trái a 1 Số xoài đã bán là Số xoài còn lại bằng: a  ( a  1) 50  a 85 (trái)  15  1      18 18  (diện tích lúa) diện tích lúa 30,6 a Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là: 30,6: = 91,8 (a) Hướng dẫn Cách 1: Số xoài lức đầu chia phần thì đã bắn phần và trái Như số xoài còn lại là phần bớt trsi tức là: phần 51 trái 5 85 Số xoài đã có là 31 trái (58) Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tìm số biết giá trị phan số nó - Những lưu ý phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng Ngày soạn: /04/2015 Ngày dạy: /04/2015 Tiết:30 ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A> MỤC TIÊU - HS hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích - Có kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ nói vào việc giải số bài toán thực tiễn B> NỘI DUNG Hoạt động thầy và trò Nội dung Nêu cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm hai số? Bài tập1/ Một ô tô từ A phía B, Bài tập Hướng dẫn: 9 xe máy từ B phía A Hai xe khởi  hành cùng lúc gặp thì 1/ 30% = 10 30 ; 45% = 20 quãng đường ôtô lớn quãng 9 đường xe máy là 50km Biết 30% 30 quãng đường ôtô 20 quãng đường ô tô 45% quãng quãng đường xe máy đường xe máy Hỏi quãng đường xe phần trăm quãng Suy ra, 30 quãng đường ôtô đường AB 20 quãng đường xe máy Gv nêu y/c câu hỏi, h/s trả lời sau đó lên Quãng đường ôtô được: 50: (30 – 20) bảng trình bày lời giải, lớp cunhf thực x 30 = 150 (km) sau đó đối chiếu kq và nhận xét Quãng đường xe máy được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km) 2/ Quãng đường từ N đến Thái Bình (59) dài là: 40 – 10 = 30 (km) Thời gian ôtô du lịch quãng đường N đến Thái Bình là: 30 : 60 = (h) Trong thời gian đó ôtô khách chạy quãng đường NC là: 40 = 20 (km) Tỉ số vận tốc xe khách trước và sau 40  thay đổi là: 45 Tỉ số này chính lầ tỉ số quãng đường M đến Thái Bình và M đến C nên: M  TB  MC M  TB – MC = MC – MC = MC Vậy quãng đường MC là: 10 : = 80 (km) 10 Vì M  TS = - 13 = 13 (H  TS) Vậy khoảng cách Hà Nội đến Thái Sơn (HN  TS) dài là: 10 13 100 : 13 = 100 10 = 130 (km) Bài tập1/ 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng hai thùng Nếu lấy 25% số gạo thùng thứ chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo hai thùng Hỏi số gạo thùng là bao nhiêu kg? Gv nêu y/c câu hỏi, h/s trả lời sau đó lên bảng trình bày lời giải, lớp thực sau đó đối chiếu kq và nhận xét Bài tập Hướng dẫn: Nếu lấy số gạo thùng thứ làm đơn vị thì số gạo thùng thứ hai (đơn vị) (do 25% = ) và số gạo thùng thứ số gạo thùng thứ hai + số gạo thùng thứ Vậy số gạo hai thùng là: (đơn vị) 1  2 đơn vị 60 kg Vậy số gạo 60 : 60 40 thùng thứ là: (kg) (60) Bài 3: Một đội máy cày ngày thứ cày 50% ánh đồng và thêm Ngày thứ hai cày 25% phần còn lại cánh đồng và cuối cùng Hỏi diện tích cánh đồng đó là bao nhiêu ha? Số gạo thùng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg) Hướng dẫn: 1/ Ngày thứ hai cày được: Diện tích cánh đồng đó là:  12  3 : 9: 12 (ha) 50 30 100 (ha) 2/ Lượng muối chứa 50kg nước Bài4: Trên đồ có tỉ lệ xích là 1: 500000 Hãy tìm: a/ Khoảng cách trên thực tế hai điểm trên đồ cách 125 milimet b/ Khoảng cách trên đồ hai thành phố cách 350 km (trên thực tế) Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tỉ số hai số, tỉ số phần trăm hai số? - Những lưu ý phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng 50 6 3 biển: 100 (kg) Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để hỗn hợp cho 3% muối: 100 – 50 = 50 (kg) Bài4: Hướng dẫn a/ Khảng cách trên thực tế hai điểm là: 125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km) b/ Khảng cách hai thành phố trên đồ là: 350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m (61) Tiết 34 Ngày soạn: 17.4.2012 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A> MỤC TIÊU - HS hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích - Có kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ nói vào việc giải số bài toán thực tiễn B> NỘI DUNG Hoạt động thầy và trò Nội dung (62) Nêu cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm hai số?, tỈ LỆ XICH Bài tập1/ 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng Bài tập Hướng dẫn: hai thùng Nếu lấy 25% số gạo Nếu lấy số gạo thùng thứ làm đơn thùng thứ chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo hai thùng Hỏi số vị thì số gạo thùng thứ hai (đơn gạo thùng là bao nhiêu kg? vị) (do 25% = ) và số gạo thùng Gv nêu y/c câu hỏi, h/s trả lời sau đó lên bảng trình bày lời giải, lớp thực sau thứ số gạo thùng thứ hai + đó đối chiếu kq và nhận xét số gạo thùng thứ Vậy số gạo hai thùng là: (đơn vị) 1  2 đơn vị 60 kg Vậy số gạo 60 : 60 40 thùng thứ là: (kg) Bài 3: Một đội máy cày ngày thứ cày 50% ánh đồng và thêm Ngày thứ hai cày 25% phần còn lại cánh đồng và cuối cùng Hỏi diện tích cánh đồng đó là bao nhiêu ha? Số gạo thùng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg) Hướng dẫn: 1/ Ngày thứ hai cày được: Diện tích cánh đồng đó là:  12  3 : 9: 12 (ha) 50 30 100 (ha) 2/ Lượng muối chứa 50kg nước 50 6 3 biển: 100 (kg) Bài4: Trên đồ có tỉ lệ xích là 1: 500000 Hãy tìm: a/ Khoảng cách trên thực tế hai điểm trên đồ cách 125 milimet b/ Khoảng cách trên đồ hai thành phố cách 350 km (trên thực tế) Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để hỗn hợp cho 3% muối: 100 – 50 = 50 (kg) Bài4: Hướng dẫn a/ Khảng cách trên thực tế hai điểm là: 125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km) b/ Khảng cách hai thành phố trên đồ là: (63) 350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m Củng cố: - Nhắc lại các bước giải bài toán tỉ số hai số, tỉ số phần trăm hai số? - Những lưu ý phân tích bài toán để khai thác bài toán thuộc loại toán nào, từ đó tìm hướng giải đúng C Rút kinh nghiệm Tiết 30 Ngày soạn: 23.4.2012 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II MỤC TIÊU Chuẩn đánh giá : + Kiến thức : - Biết cộng trừ nhân chia , tính luỹ thừa liên quan phân số dạng đơn giản - Biết vận dụng bài toán phân số để giải bài tập liên quan - Biết vẽ góc biết số đo , nhận biết tia nằm hai tia để giải toán , nhận biết và chứng minh tia phân giác góc + Kĩ : Biết trình bày cẩn thận , tính toán chính xác khoa học Biết giải bài toán các phép suy luận đơn giản Ma trận đề kiểm tra : Mức độ Tổng Chuẩn đánh giá (Câu - điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng trừ phân số 1 0,75 1 2,75 Nhân chia phân số 0,75 1 1,75 Bài toán phân số Góc - số đo góc – tia phân giác góc Tổng (Câu - điểm) Đề : Bµi 1: (2 điểm) Tính a) 1,5 1 3,5 2  0,5 1 b) 0,5 3 3,5 11     0,5       1    2 2,5 3,0 10,0 (64) Bµi : (1,5 điểm) Tìm x biết : a) x  b) 1  x   Bµi 3: (2,5 điểm) Ba vòi nước cùng chảy vào cái bể không có nước , chảy riêng để bể thì vòi thứ phải , vòi thứ hai , vòi thứ ba Hỏi : a) Trong vòi chảy bao nhiêu phần bể nước ? b)Nếu cùng chảy thì ba vòi chảy phần bể ? c)Trong ba vòi cùng chảy có đầy bể hay không ? Vì ? Bµi 4: (3,0 điểm)   Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy 30 , xOz 60  a) Tính số đo yOz ? b) Tia Oy có là tia phân giác góc xOz hay không ? Vì ? c) Gọi tia Ox’ là tia đối tia Ox , tính góc yOx’ ? Bµi 5: (1 điểm) 1 1      n Chứng minh : A = Với n  N , n 2 Câu ý a) Câu 2,0đ Câu 1,5đ đáp án đề khảo sát chất lợng toán học kì II Nội dung 2.12  5.3  1.4 24  15  35 11 2     2 12 12 12 12 Điểm b) a) b) a) Câu 2,5đ b) c)    1  1      14  2     0,5          2  2 11 1 11 44  35        3 36 36 a) x   x 1 10 b)  x     x   x 7 3 Trong : Vòi thứ chảy ( bể ) Vòi thứ hai chảy ( bể ) Vòi thứ ba chảy ( bể ) Trong , ba vòi cùng chảy : 1 3 4     12 (bể) Vì ba vòi chảy ¾ bể , còn thiếu lượng nước là – ¾ = ¼ (bể ) , đó bể không đầy nước 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (65) z Vẽ đúng hình : y 0,5 x' Câu 3,0đ a) b) c) Câu 1,0đ 30° x O    Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz Vì xOz  xOy    đó yOz  xOz  xOx 60  30 30 0,5 Theo câu a) Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz (1)   Và xOy  yOz 30 (2) Từ (1)và (2) ta có tia Oy là tia phân giác góc xOz  xOy  yOx ' 180 (Hai góc kề bù ) 0,25   Suy yOx ' 180  xOy 180  30 150 1 1 1 1 A          n 2.2 3.3 4.4 n.n Ta có 1 1 A      1.2 2.3 3.4 (n  1).n 1 1 1 1 A 1         2 3 n n n A 1   n với n  N , n 2 (Đpcm) 0,5 0,25 0, 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (66)

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan