1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỎI - ĐÁP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 716,48 KB

Nội dung

Ký bởi: Sở Tư pháp Email: tuphap@tuyenquang.gov.vn Cơ quan: Tỉnh Tuyên Quang Ngày ký: 19.09.2020 21:48:05 +07:00 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG SỞ TƯ PHÁP HỎI - ĐÁP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI Năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Luật Nuôi nuôi Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2010; ngày 21/3/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2019/NĐ-CP ngày 05/3/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi (sau viết tắt Nghị định số 19/2011/NĐCP sửa đổi, bổ sung) Nhằm giúp công chức làm công tác hộ tịch đội ngũ cán làm cơng tác hịa giải (Hịa giải viên sở) địa bàn tỉnh nắm nội dung pháp luật nuôi nuôi, từ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phục vụ công tác quản lý đăng ký việc nuôi nuôi, tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật hịa giải liên quan đến ni nuôi, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang biên soạn tài liệu “Hỏi - đáp pháp luật nuôi ni” cung cấp miễn phí đến Phịng Tư pháp huyện, thành phố; UBND xã, phường, thị trấn, Tổ hòa giải địa bàn tỉnh Trong trình nghiên cứu, thực hiện, có vướng mắc, đề nghị phản ánh Sở Tư pháp, số 501, đường 17/8, phường Phan Thiết, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, điện thoại 02073.922 832 Trân trọng cảm ơn! SỞ TƯ PHÁP TỈNH TUYÊN QUANG HỎI- ĐÁP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Hỏi: Mục đích việc ni ni gì? Trả lời: Điều Luật Ni ni năm 2010 quy định mục đích ni nuôi sau: Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Hỏi: Nuôi nuôi, cha mẹ nuôi, nuôi, ni ni nước, ni ni có yếu tố nước hiểu nào? Trả lời: Khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định nuôi nuôi, cha mẹ nuôi, nuôi, nuôi ni nước, ni ni có yếu tố nước ngồi sau: Ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi Cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký Nuôi nuôi nước việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với thường trú Việt Nam Ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngồi Hỏi: Trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi hiểu nào? Khoản 6, khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi sau: - “Trẻ em mồ côi” trẻ em mà cha mẹ đẻ chết hai người chết người không xác định - “Trẻ em bị bỏ rơi” trẻ em không xác định cha mẹ đẻ Hỏi: Thế gia đình gốc, gia đình thay thế? Khoản 8, khoản Điều Luật Nuôi ni năm 2010 quy định gia đình gốc, gia đình thay sau: - “Gia đình gốc” gia đình người có quan hệ huyết thống - “Gia đình thay thế” gia đình nhận trẻ em làm nuôi Hỏi: Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi quy định nào? Trả lời: Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi sau: Khi giải việc nuôi nuôi, cần tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc Việc ni ni phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận ni, tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội Chỉ cho làm nuôi người nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước Hỏi: Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay cho trẻ em quy định nào? Trả lời: Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay cho trẻ em sau: Cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; Công dân Việt Nam thường trú nước; Người nước thường trú Việt Nam; Cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi; Người nước thường trú nước Trường hợp có nhiều người hàng ưu tiên xin nhận người làm ni xem xét, giải cho người có điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nuôi tốt Hỏi: Việc khuyến khích hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định nào? Trả lời: * Điều Luật Nuôi ni năm 2010 quy định việc khuyến khích hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sau: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việc hỗ trợ nhân đạo không ảnh hưởng đến việc cho nhận nuôi * Điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2019/NĐ-CP ngày 05/3/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi (sau viết tắt Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng hỗ trợ nhân đạo cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sau: Việc hỗ trợ, tiếp nhận, quản lý, sử dụng hỗ trợ nhân đạo nhằm mục đích ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em tăng cường lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên chăm sóc, ni dưỡng trẻ em sở ni dưỡng thực theo quy định Điều Luật nuôi nuôi, pháp luật tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản viện trợ, tài trợ cho sở ni dưỡng cơng lập ngồi công lập quy định cụ thể sau đây: Cá nhân, tổ chức nước hỗ trợ nhân đạo thơng qua chương trình, dự án, viện trợ phi dự án tài trợ cho Quỹ bảo trợ trẻ em Khi hỗ trợ nhân đạo, cá nhân, tổ chức không yêu cầu sở nuôi dưỡng cho trẻ em làm nuôi; sở nuôi dưỡng không cam kết cho trẻ em làm nuôi lý nhận hỗ trợ nhân đạo Trường hợp cá nhân, tổ chức hỗ trợ nhân đạo tiền phải thực thơng qua tài khoản sở nuôi dưỡng Khi hỗ trợ, tiếp nhận hỗ trợ nhân đạo, việc thực theo quy định khoản khoản Điều này, cha mẹ ni nước ngồi, tổ chức ni nước ngồi cấp phép hoạt động Việt Nam sở ni dưỡng có trách nhiệm sau: a) Cha mẹ ni nước ngồi thơng tin cho tổ chức ni nước ngồi khoản hỗ trợ nhân đạo thực Việt Nam; b) Định kỳ 06 tháng năm theo yêu cầu, tổ chức ni nước ngồi báo cáo Cục Con ni thuộc Bộ Tư pháp (sau gọi Cục Con nuôi) khoản hỗ trợ nhân đạo cha mẹ nuôi tổ chức; c) Định kỳ 06 tháng năm theo yêu cầu, sở nuôi dưỡng báo cáo việc tiếp nhận, sử dụng quản lý khoản hỗ trợ nhân đạo theo quy định pháp luật báo cáo Cục Con nuôi việc tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo cha mẹ nuôi tổ chức ni nước ngồi cấp phép hoạt động Việt Nam.” Hỏi: Điều kiện người nhận làm nuôi quy định nào? Trả lời: Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng 10 ban nhân dân cấp tỉnh định cho trẻ em làm ni nước ngồi Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Sở Tư pháp trình, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho trẻ em làm ni nước ngồi Ngay sau có định cho trẻ em làm ni nước ngồi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp thông báo cho người nhận nuôi đến Việt Nam để nhận nuôi Người nhận ni phải có mặt Việt Nam để trực tiếp nhận nuôi thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận thông báo Sở Tư pháp; trường hợp vợ chồng xin nhận nuôi mà hai người lý khách quan khơng thể có mặt lễ giao nhận ni phải có ủy quyền cho người kia; trường hợp có lý đáng thời hạn kéo dài, không 90 ngày Hết thời hạn nêu trên, người nhận nuôi không đến nhận ni Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hủy định cho trẻ em làm ni nước ngồi Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật đăng ký hộ tịch tổ chức lễ giao nhận nuôi trụ sở Sở Tư pháp, với có mặt đại diện Sở Tư pháp, trẻ em nhận làm nuôi, cha mẹ nuôi, đại diện sở nuôi dưỡng trẻ em xin nhận làm nuôi từ sở nuôi dưỡng cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ em trẻ em xin nhận làm ni từ gia đình Việc giao nhận ni phải lập thành biên bản, có chữ ký điểm bên đại diện Sở Tư pháp 49 Sau giao nhận ni, Sở Tư pháp có trách nhiệm gửi Bộ Tư pháp định cho trẻ em nuôi nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, biên giao nhận nuôi, đồng thời gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú trẻ em cho làm ni nước ngồi Bộ Tư pháp gửi định cho trẻ em làm nuôi nước ngồi cho Bộ Ngoại giao để thơng báo cho Cơ quan đại diện Việt Nam nước việc trẻ em nhận làm nuôi để thực biện pháp bảo hộ trẻ em trường hợp cần thiết 42 Việc thơng báo tình hình phát triển nuôi quy định ? Trả lời: Điều 39 Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định việc thơng báo tình hình phát triển nuôi sau: Sáu tháng lần thời hạn 03 năm, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ ni có trách nhiệm thơng báo cho Bộ Tư pháp Cơ quan đại diện Việt Nam nước nơi nuôi thường trú tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hịa nhập ni với cha mẹ ni, gia đình, cộng đồng 43 Hỏi: Pháp luật quy định việc công dân Việt Nam nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni? Trả lời: 50 Điều 40 Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định việc công dân Việt Nam nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni sau: Cơng dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngồi làm nuôi phải lập hồ sơ theo quy định Điều 17 Luật gửi Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp xem xét, cấp giấy xác nhận người nhận ni có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật Việt Nam thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người thường trú xác minh thời hạn kéo dài, khơng 60 ngày Sau hoàn tất thủ tục nhận trẻ em nước ngồi làm ni, cơng dân Việt Nam có trách nhiệm làm thủ tục ghi việc nuôi nuôi Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người thường trú * Điều 30 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) quy định ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước ngồi Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với công dân Việt Nam với người nước ngồi giải quan có thẩm quyền nước ngồi ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi trường hợp sau: 51 a) Việc nuôi nuôi giải theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nước nơi giải việc nuôi nuôi thành viên; b) Việc nuôi nuôi giải theo quy định pháp luật nước ngoài, trừ trường hợp vi phạm nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thẩm quyền, thủ tục ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước thực theo quy định pháp luật hộ tịch Đối với trường hợp nuôi nuôi giải theo quy định điểm a khoản Điều này, ngồi giấy tờ quy định khoản Điều 49 Luật hộ tịch, hồ sơ cịn phải có văn chứng nhận việc nuôi nuôi thực phù hợp với điều ước quốc tế quan có thẩm quyền nước ngồi Cục Con ni đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp danh sách nước có quan hệ hợp tác với Việt Nam theo điều ước quốc tế nuôi ni IV ĐĂNG KÝ LẠI VIỆC NI CON NI TRONG NƯỚC, NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI; CƠNG NHẬN VIỆC NUÔI CON NUÔI ĐÃ ĐĂNG KÝ TẠI CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGỒI 52 44 Hỏi: Điều kiện, thẩm quyền đăng ký lại trình tự, thủ tục đăng ký lại việc nuôi nuôi nước, ni ni có yếu tố nước ngồi quy định nào? Trả lời: Điều 29 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) quy định đăng ký lại việc nuôi nuôi sau: Việc nuôi nuôi đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, Sổ hộ tịch giấy tờ đăng ký nuôi nuôi bị hư hỏng khơng sử dụng được, đăng ký lại, cha, mẹ ni ni cịn sống vào thời điểm yêu cầu đăng ký lại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cha mẹ nuôi nuôi thường trú nơi đăng ký việc nuôi nuôi trước thực đăng ký lại việc nuôi nuôi Sở Tư pháp nơi cha mẹ nuôi nuôi thường trú nơi đăng ký việc nuôi nuôi trước thực đăng ký lại việc ni ni có yếu tố nước ngồi Người có u cầu đăng ký lại việc nuôi nuôi phải nộp Tờ khai đăng ký lại việc nuôi nuôi Trường hợp yêu cầu đăng ký lại Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tư pháp nơi trước đăng ký việc ni ni đó, Tờ khai phải có cam kết người yêu cầu đăng ký lại tính trung thực việc đăng ký ni ni trước có chữ ký hai người làm chứng 53 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho người yêu cầu đăng ký lại 01 Giấy chứng nhận ni ni Đối với trường hợp đăng ký lại việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Giám đốc Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước để cấp cho người yêu cầu đăng ký lại Trong mục ghi giấy tờ quy định khoản Điều Sổ đăng ký nuôi nuôi phải ghi rõ đăng ký lại 45 Hỏi: Ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước ngồi quy định nào? Trả lời: Điều 30 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) quy định việc ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước ngồi sau: Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với công dân Việt Nam với người nước ngồi giải quan có thẩm quyền nước ngồi ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi trường hợp sau: 54 a) Việc nuôi nuôi giải theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nước nơi giải việc nuôi nuôi thành viên; b) Việc nuôi nuôi giải theo quy định pháp luật nước ngoài, trừ trường hợp vi phạm nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thẩm quyền, thủ tục ghi vào Sổ đăng ký nuôi nuôi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước thực theo quy định pháp luật hộ tịch Đối với trường hợp nuôi nuôi giải theo quy định điểm a khoản Điều này, ngồi giấy tờ quy định khoản Điều 49 Luật hộ tịch, hồ sơ cịn phải có văn chứng nhận việc nuôi nuôi thực phù hợp với điều ước quốc tế quan có thẩm quyền nước ngồi Cục Con ni đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp danh sách nước có quan hệ hợp tác với Việt Nam theo điều ước quốc tế nuôi nuôi 46 Hỏi: Lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi quy định nào? Trả lời: 55 Điều 12 Luật Ni ni năm 2010 quy định lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi sau: Người nhận ni phải nộp lệ phí đăng ký ni ni Ngồi lệ phí đăng ký ni ni quy định khoản điều này, người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam nhận nuôi Việt Nam phải trả khoản tiền để bù đắp phần chi phí giải ni ni nước ngồi, bao gồm chi phí ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ giới thiệu làm nuôi đến hồn thành thủ tục giao nhận ni, xác minh nguồn gốc người giới thiệu làm nuôi, giao nhận nuôi thù lao hợp lý cho nhân viên sở nuôi dưỡng Chính phủ quy định chi tiết thẩm quyền thu, mức thu, việc miễn, giảm, chế độ quản lý, sử dụng lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi quy định khoản khoản điều Ngồi lệ phí đăng ký ni ni, chi phí giải ni ni nước ngồi quy định khoản khoản điều này, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ni ni nước ngồi khơng đặt khoản thu khác 47 Hỏi: Đối tượng phải nộp lệ phí đăng ký nuôi nuôi? Trả lời: 56 Điều Nghị định số 114/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 Chính phủ quy định lệ phí đăng ký ni ni, lệ phí cấp giấy phép hoạt động tổ chức nuôi nuôi nước (sau viết Nghị định số 114/2016/NĐ-CP) quy định người nộp lệ phí đăng ký ni ni, gồm: Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam nhận nuôi công dân Việt Nam thường trú Việt Nam phải nộp lệ phí đăng ký nuôi nuôi nước nộp hồ sơ đăng ký nuôi nuôi Ủy ban nhân dân cấp xã Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận ni cơng dân Việt Nam phải nộp lệ phí đăng ký ni ni nước ngồi nộp hồ sơ xin nhận nuôi Cục Con nuôi Bộ Tư pháp Người nước thường trú Việt Nam nhận nuôi công dân Việt Nam thường trú Việt Nam phải nộp lệ phí đăng ký nuôi nuôi nộp hồ sơ xin nhận ni Sở Tư pháp Người nước ngồi cư trú khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú khu vực biên giới Việt Nam làm nuôi phải nộp lệ phí đăng ký ni ni nộp hồ sơ xin nhận nuôi Ủy bannhân dân cấp xã Công dân Việt Nam tạm trú nước ngồi nhận ni người Việt Nam tạm trú nước ngồi phải nộp lệ phí 57 đăng ký nuôi nuôi nộp hồ sơ xin nhận nuôi Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi 48 Hỏi: Mức thu lệ phí đăng ký ni nuôi quy định nào? Trả lời: Điều Nghị định số 114/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 Chính phủ quy định mức thu lệ phí đăng ký ni ni sau: Mức thu lệ phí đăng ký ni ni: a) Mức thu lệ phí đăng ký nuôi nuôi nước: 400.000 đồng/trường hợp b) Mức thu lệ phí đăng ký ni ni trường hợp người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận nuôi công dân Việt Nam: 9.000.000 đồng/trường hợp c) Mức thu lệ phí thu trường hợp người nước thường trú Việt Nam nhận nuôi công dân Việt Nam: 4.500.000 đồng/trường hợp d) Mức thu lệ phí thu trường hợp người nước cư trú khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú khu vực biên giới Việt Nam làm ni: 4.500.000 đồng/trường hợp đ) Mức thu lệ phí đăng ký nuôi nuôi Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi: 150 la Mỹ/trường hợp Mức lệ phí quy đổi đồng tiền nước sở 58 theo tỷ giá bán đồng đô la Mỹ ngân hàng nơi quan đại diện Việt Nam nước mở tài Khoản cơng bố Mức thu lệ phí cấp giấy phép hoạt động tổ chức ni ni nước ngồi sau: a) Lệ phí cấp giấy phép lần đầu: 65.000.000 đồng/giấy phép; b) Lệ phí cấp gia hạn giấy phép: 35.000.000 đồng/giấy phép 49 Hỏi: Lệ phí đăng ký nuôi nuôi miễn, giảm trường hợp nào? Trả lời: Điều Nghị định số 114/2016/NĐ-CP quy định trường hợp miễn, giảm lệ phí đăng ký ni ni, gồm: Miễn lệ phí đăng ký ni nuôi nước trường hợp sau: a) Cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi; b) Người nhận trẻ em sau làm nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định Luật nuôi nuôi văn hướng dẫn; c) Người có cơng với cách mạng nhận ni Giảm lệ phí đăng ký ni ni nước trường hợp sau: 59 a) Cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi giảm 50% mức lệ phí đăng ký ni ni nước ngồi; b) Nhận hai trẻ em trở lên anh chị em ruột làm ni từ trẻ em thứ hai trở giảm 50% mức lệ phí đăng ký ni ni nước ngồi; c) Trường hợp nhận ni thuộc hai trường hợp quy định Điểm a, Điểm b Khoản người nộp lệ phí lựa chọn áp dụng mức giảm lệ phí theo quy định Điểm a Điểm b Khoản Miễn lệ phí đăng ký ni ni trường hợp đăng ký lại việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi 50 Hỏi: Cơ quan có thẩm quyền thu lệ phí đăng ký nuôi nuôi? Trả lời: Điều Nghị định số 114/2016/NĐ-CP quy định quan thu lệ phí, gồm: Ủy ban nhân dân cấp xã thu lệ phí đăng ký ni ni nước lệ phí trường hợp người nước ngồi cư trú khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú khu vực biên giới Việt Nam làm nuôi 60 Sở Tư pháp thu lệ phí trường hợp người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận ni công dân Việt Nam Cục Con nuôi (Bộ Tư pháp) thu lệ phí đăng ký ni ni nước ngoài, trừ trường hợp quy định Khoản 1, Khoản Điều này; lệ phí cấp, gia hạn giấy phép hoạt động tổ chức ni nước ngồi Cơ quan đại diện Việt Nam nước thu lệ phí đăng ký ni ni Cơ quan đại diện Việt Nam nước 51 Hỏi: Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp giải việc nuôi nuôi quy định nào? Trả lời: Điều 49 Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp giải việc nuôi nuôi sau: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Quyết định việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo quy định Luật này; b) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nuôi nuôi địa phương; c) Báo cáo Bộ Tư pháp tình hình giải việc ni nuôi thực pháp luật nuôi nuôi địa phương; 61 d) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm sau đây: a) Giải việc hộ tịch liên quan đến nuôi nuôi; b) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nuôi nuôi địa phương; c) Kiểm tra, theo dõi tình hình ni nuôi địa phương; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi theo thẩm quyền; d) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tình hình giải việc nuôi nuôi thực pháp luật nuôi nuôi địa phương Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây: a) Đăng ký, theo dõi việc nuôi nuôi nước, ghi việc ni ni có yếu tố nước ngồi; b) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nuôi nuôi địa phương; c) Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi theo thẩm quyền; d) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện tình hình giải việc nuôi nuôi thực pháp luật nuôi nuôi địa phương./ 62 HỎI - ĐÁP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN THỊ THƯỢC GIÁM ĐỐC SỞ TƯ PHÁP Biên soạn ĐẶNG THỊ THANH HƯƠNG Phó Giám đốc Sở Tư pháp LÝ THỊ THU HÀ Trưởng Phịng Bổ trợ Hành tư pháp PHẠM THỊ BÍCH VÂN Chun viên Phịng Bổ trợ Hành tư pháp Sửa in Phòng Bổ trợ Hành tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang In 2.000 cuốn, khổ 14 x 20 cm Công ty Cổ phần phát triển công nghệ in Nguyên Khang, Lô C5-D5-12 cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Giấy phép xuất số 32/GP - STTTT Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 21 tháng năm 2020 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020./ 63

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w