NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK (3-6-1) ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LÁT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss) GIAI ĐOẠN 1 - 3 THÁNG TUỔI TẠI VƯỜN ƯƠM CƠ SỞ 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
433,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ Chuyên nghành: Lâm học Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK (3-6-1) ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LÁT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss) GIAI ĐOẠN - THÁNG TUỔI TẠI VƯỜN ƯƠM CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Người thực : Đào Thị Thắm Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Huyền Thanh Hoá, tháng 05 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ Chuyên nghành: Lâm học Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK (3-6-1) ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LÁT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss) GIAI ĐOẠN - THÁNG TUỔI TẠI VƯỜN ƯƠM CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Người thực : Đào Thị Thắm Lớp : K10 Đại Học Lâm Học Khoá học : 2007 - 2011 Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Huyền Thanh Hoá, tháng 05 năm 2011 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG Lời lời cảm ơn…………………………………………… Mở đầu…………………………………………………… Chương I Tổng quan tài liệu nghiên cứu………………………… 1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ……………………… 1.2 Cơ sở khoa học việc bón phân……………………… 1.3 Những nghiên cứu giới………………………… 10 1.4 Những nghiên cứu Việt Nam………………………… 1.4.1 Những nghiên cứu phân bón…………………………… 11 1.4.2 Những nghiên cứu Lát hoa………………………… 12 Chương II Đối tượng, mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… 14 2.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………… 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………… 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… 14 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiêm…………………………… 14 2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi…………………………………………… 16 2.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu…………………………… 16 2.4.4 Phương pháp sử lý số liệu………………………………… 18 10 14 Chương III Kết nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu…… 22 3.1 Đặc điểm khu vực đối tượng nghiên cứu……………… 22 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên…………………………… 22 3.1.2 Đặc điểm điều kiện sản xuất…………………………… 23 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3:6:1) 23 nồng độ khác đến số tiêu sinh trưởng gieo ươm………………………………………… 3.2.1 Ảnh hưởng phân bón NPK (3:6:1) đ ến chiều cao 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón NPK (3:6:1) đến đường kính cổ 28 25 rễ………………………………………………………… 3.2.3 Ảnh hưởng phân bón NPK (3:6:1) đến chiều dài lá… 30 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến chất lượng 32 con…………………………………………………… 3.4 Xác định nồng độ phân bón thích hợp…………………… 3.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật chăm sóc bón phân cho 41 34 gieo ươm……………………………………………… Chương IV Kết luận, tồn kiến nghị……………………………… 43 4.1 Kết luận…………………………………………………… 43 4.2 Tồn tại…………………………………………………… 43 4.3 Kiến nghị………………………………………………… 44 Tài liệu tham khảo………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1) TN Thí nghiệm 46 2) CT Công thức 3) ĐC Đối chứng 4) Hvn Chiều cao 5) D0 Đường kính cổ rễ 6) Ll Chiều dài 7) LN Lần nhắc 7) TB Trung bình 8) Giá trị trung bình X 9) LSD0.05 Ngưỡng so sánh 10) CV% Sai số thí nghiệm 11) PROB Xác xuất LỜI CẢM ƠN Được trí trường Đại học Hồng Đức, Khoa Nông lâm ngư nghiệp, Bộ môn lâm nghiệp tiến hành tập cuối khố vườn ươm sở trường ĐH Hồng Đức từ ngày 10/1 đến ngày 20/5/2010 với nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3-6-1) đến sinh trưởng L át hoa giai đoạn - tháng tuổi vườn ươm” Để thực báo cáo này, nhận giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Khoa Nông lâm ngư nghiệp, thầy cô giáo môn Lâm nghiệp cô giáo hướng dẫn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa nông lâm ngư nghiệp thầy cô giáo môn Lâm nghiệp đặc biệt cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Huyền giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế trình độ, thời gian kinh phí nên báo cáo tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2010 Sinh viên : Đào Thị Thắm MỞ ĐẦU Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, không bị mối mọt, thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ 2 Chất lượng đem trồng rừng đóng vai trò quan trọng sản xuất lâm nghiệp Chất lượng đem trồng rừng phụ thuộc vào chất lượng hạt giống kỹ thuật chăm sóc con, bón phân phân loại phân bón nhân tố định Bón đủ phân bón phân hợp lý phát huy hết tiềm cây, đủ tiêu chuẩn trồng rừng Thực tế cho thấy bón phân có tác động lớn đến sinh trưởng chất lượng Một nguyên tắc quan trọng việc bón phân cho trồng phải cân đối NPK Đây nguyên tố đa lượng cần nhiều nhất, thiếu chất ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng suất Ngược lại bị thừa khơng có lợi cho cây, lại tốn thêm chi phí Nhu cầu chất NPK khác tùy theo loại giai đoạn sinh trưởng Phân bón NPK (3-6-1) loại phân bón tổng hợp Trong thành phần gồm nguyên tố N, P, K, nguyên tố có ý nghĩa quan trọng đời sống thực vật Để nâng cao hiểu biết cơng tác vườn ươm góp phần nâng cao chất lượng đem trồng rừng thực chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3-6-1) đến sinh trưởng Lát hoa giai đoạn 1- tháng tuổi vườn ươm sở trường Đại học Hồng Đức" Kết đề tài góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất lát hoa CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Lát hoa gỗ lớn, cao 25 – 30m, đường kính 120 – 130cm Thân thẳng, kép lông chim lần chẵn Lá chét – 10 đôi mọc cách, dài 10 – 12cm, rộng – 6cm, hình trái xoan mũi mác, đầu có mũi nhọn Hoa nở vào tháng – 5, hình bầu dục có đầu nhọn dài – 5cm, rộng – 3cm, ô có nhiều hạt chất ngang thành hàng, chín váo tháng 11 2 Lát hoa sống vùng đá vôi thung lũng núi đá núi đất, mọc tới độ cao 800mưa sáng, mọc chậm, sống lâu, nhỏ ưa bóng, sinh trưởng nhanh Cây 10 tuổi trở lên có tốc độ sinh trưởng chậm 2 Ở Việt Nam Lát hoa phân bố nhiều tỉnh phía bắc từ Hà Tĩnh trở Thanh Hoá, Lạng Sơn 2 Gỗ nặng, màu hồng nhạt, lõi màu đỏ, có ánh đồng, vân đẹp, thớ mịn, co giãn, cong vênh, không bị mối mọt, thường dùng đóng đồ gỗ cao cấp Lát hoa dùng để cải tạo, phục hồi rừng trồng rừng phân tán 2 Kỹ thuật hạt giống: Quả chín từ tháng 11 đến tháng năm sau Khi chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu sẫm Hạt lúc chín có màu cánh dán Quả thu rải phơi nắng nhẹ, đập lấy hạt Hạt phơi nắng nhẹ sau ngày kiểm tra hạt khô đem cất trữ băng cách cho hạt vào lọ sành, rắc lớp tro mỏng, để nơi thoáng mát bảo quản lạnh cách giữ nhiệt độ thường xuyên 00C, sau 10 tháng tỷ lệ nảy mầm giảm 5% so với thu hái 3 Kỹ thuật nhân giống hạt Hạt tốt trước gieo phải xử lý cách ngâm nước ấm 35 -400C – giờ, vớt rửa chua ngâm Hàng ngày rửa chua Khi hạt nứt nanh đem gieo Gieo vãi hạt sau lấp lớp đất mỏng 0.3 – 0,5cm, phủ rơm rạ tẩy trừ sâu nấm để giữ ẩm 3 Kỹ thuật chăm sóc vườn ươm 3 bao gồm: - Tưới nước đủ ẩm để giữ ẩm cho đất sau cấy, tưới thường xuyên liên tục 2lần/ngày vào buổi sáng sớm buổi chiều mát 20 ngày đầu sau cấy, sau giảm xuống 1lần/ngày tưới đất khơ - Che bóng cho sau cấy - Nhổ cỏ phá váng định kỳ 10-15 ngày lần, cỏ mặt luống phải ln sạch, kết hợp với dung que vót nhọn xới nhẹ lớp váng tạo mặt bầu - Bón thúc định kỳ để thúc đẩy sinh trưởng Sau tưới phân phải tưới rửa nước lã Không tưới nước vào ngày nắng gắt, vào lúc buổi trưa tốt nên bón vào ngày râm mát mưa phùn 1.2 Cơ sở khoa học việc bón phân Phân bón có ý nghĩa quan trọng đời sống thực vật nói chung Lát hoa nói riêng Nó khơng có tác dụng làm cho sinh trưởng nhanh mà nhân tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển thể thực vật Theo nhiều tài liệu giới, chí sử dụng phân bón chiếm 30% Việc kết hợp cân đối nguồn phân, khả cung cấp đất, thống canh tác, giống trồng, điều kiện thời tiết thích hợp nâng cao hiệu sư dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất, bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững Phân bón chất hữu vô chứa nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng đươc bón trực tiếp vào đất hoà lẫn vào nược phun, xử lý hạt giống, rễ Cây trồng cần cung cấp chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Các chất dinh dưỡng bao gồm nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng nguyên tố khống cần thiết cho cây, chúng có đất tròng hấp thụ qua hệ thống rễ Tuy nhiên số lượng nguyên tố đất khơng có khả cung cấp đủ cho trồng q trình sinh trưởng, phải bón phân bổ sung Hiện tượng thiếu nguyên tố vi lượng xảy đất nghèo bón khơng đủ phân hữu cơ, nhu cầu dinh dưỡng cao mà đất không cung cấp đủ Viêc bón phân cho trồng phải tiến hành thường xuyên trọng để tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt nâng cao sức sống cho trồng Bón phân biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau, thường không gây tác động trực tiếp dẫn đến kết mà thường có nhiều tác động lên thành tố hệ sinh thái dẫn đến kết khác Do đặc điểm trình phản ứng dây chuyền trình tiếp nhận tác động từ bên vào hệ sinh thái mà có tác động mạnh khơng gây hiệu đáng kể, đó, có tác động nhẹ nhàng, nhân lên phản ứng dây chuyền tạo nên hiệu lớn Bón phân hợp lý khơng cần sử dụng lượng phân bón mà đạt hiệu cao 16 Theo Nguyễn Xuân Quát (1985)[6], để giúp sinh trưởng phát triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất khống cải thiện tính chất ruột bầu cách bón phân cần thiết Trong giai đoạn vườn ươm, yếu tố đặc biệt quan tâm đạm, lân, kali chất phụ gia Đạm (N) chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng phát triển trồng Mặc dù hàm lượng khơng cao, nitơ lại có vai trị quan trọng bậc Thiếu nitơ tồn Nitơ thành phần quan trọng cấu tạo nên tất axit amin từ axit amin tổng hợp nên tất loại protein thể thực vật Vai trò protein sống thể thực vật thay Nitơ có mặt axit nucleic, tham gia vào cấu trúc vịng porphyril, chất đóng vai trị quan trọng quang hợp hơ hấp thực vật Nói chung, nitơ dưỡng chất tham gia vào thành phần protein, vào trình hình thành chất quan trọng amino axit, men, nhiều loại vitamin B1, B2, B6…Nitơ thúc đẩy tăng trưởng, đâm nhiều chồi, to xanh, quang hợp mạnh Nếu thiếu đạm, sinh trưởng chậm, cịi cọc, có kích thước nhỏ vàng Nhưng bón thừa đạm gây tác hại cho Biểu triệu chứng thừa đạm sinh trưởng mức, dễ đổ ngã, nhiều sâu bệnh, có màu xanh đậm diệp lục tổng hợp nhiều (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [10]; Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 [11]; Ekta Khurana and J.S Singh, 2000[12]; Thomas D Landis, 1985[7]) Lân (P) yếu tố quan trọng trình trao đổi lượng Lân có tác dụng làm tăng tính chịu lạnh cho trồng, thúc đẩy phát triển hệ rễ Lân cần thiết cho phân chia tế bào, mơ phân sinh, kích thích phát triển rễ, hoa, phát triển hạt Cây cung cấp đầy đủ lân tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi lạnh, nóng, đất chua kiềm Nếu thiếu lân, kích thước nhỏ bình thường, phồng cứng, màu xanh đậm, sau chuyển dần sang vàng; thân mềm, thấp; xuất chất khơ giảm Ngồi ra, thiếu lân hạn chế hiệu sử dụng đạm Một vài loại kim thiếu lân đổi màu xanh thẫm, tím, tím nâu hay đỏ Ở loài rộng, thiếu lân dẫn đến có màu xanh đậm, xen kẽ với vết nâu, tăng trưởng chậm Khi thừa lân không thấy tác hại nghiêm trọng thừa nitơ (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [10]; Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 [11]; Ekta Khurana and J.S Singh, 2000[12]; Thomas D Landis, 1985[7]) Kali (K) đóng vai trị chủ yếu việc chuyển hóa lượng, q trình đồng hóa cây, điều khiển trình sử dụng nước, thúc đẩy trình sử dụng đạm dạng NH4+, giúp tăng sức đề kháng, cứng chắc, đổ ngã, chống sâu bệnh, chịu hạn rét Do vậy, thiếu kali, có biểu hình thái rõ ngắn, phiến hẹp có màu lục tối, sau chuyển sang vàng, xuất chấm đỏ, bị khô (cháy) rủ xuống (Trịnh Xuân Vũ, 1975 [13]; Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 [9]) Các chất phụ gia thường sử dụng xơ dừa, tro trấu…Chúng có tác dụng làm xốp đất, giữ ẩm, thống khí… Phân bón biện pháp kỹ thuật sử dụng phổ biến thường xuyên đem lại hiệu lớn Tuy nhiên bón phân cần phải cân đối để cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý theo đối tượng trồng, loại đất mùa vụ cụ thể đảm bảo xuất cao, chất lượng tốt 17 1.3 Những nghiên cứu giới Dinh dưỡng khống Nitơ đóng vai trị quan trọng đời sống thực vật, điều kiện dinh dưỡng khoáng Nitơ nhân tố chi phối có hiệu đến trình sinh trưởng phát triển thực vật Mở đầu nhà thực vật học Hà Lan – Van Helmont (1629), ông trồng liễu nặng 2.25kg vào thùng chứa 80kg đất Một năm sau liễu nặng 66kg đất chi giảm 66g Tác giả kết luận: cần nước để sống Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thuyết Mùn Thaer (1873) đề xuất cho hấp thụ mùn để sống Đến kỷ XIX nhà hoá học người Đức Liibig (1840) xây dựng thuyết chất khoáng Liibig cho độ màu mỡ đất muối khống đất Ơng nhấn mạnh việc bón phân hố học cho làm tămg suất trồng Năm 1963, Kinur Chiber khẳng định việc bón phân vào đất cho thời kỳ khác khác Cũng năm đó, Turbittki đưa quan điểm: “Các biện pháp bón phân hoàn thiện cách đắn theo hiểu biết sâu sắc nhu cầu dinh dưỡng cây, loại đất phân bón” Vào năm 1964 ơng Prianitnikov đưa quan điểm: phân bón nguồn dinh dưỡng bổ xung cho sinh trưởng phát triển tốt, loài cây, tuổi cần có nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân bón khơng cần thiết Việc bón phân thiếu thừa dẫn đến biểu chất lượng ,sinh trưởng chậm Năm 1974, Polster, Fidler Lir kết luận: sinh trưởng thân gỗ phụ thuộc vào hút nhân tố khoáng từ đất suốt trình sinh trưởng Nhu cầu dinh dưỡng thân gỗ qua thời kỳ khác khác nhau… Theo Thomas (1985)[5], chất lượng có mối quan hệ logic với tình trạng chất khoáng Nitơ phốt cung cấp nguyên liệu cho sinh trưởng phát triển Tình trạng dinh dưỡng thể rõ qua màu sắc Phân tích thành phần hóa học mơ cách để đo lường mức độ thiếu hụt dinh dưỡng Trong năm gần đây, nhiều nước giới như: Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc… sử dụng nhiều chế phẩm phân bón qua có tác dụng làm tăng suất phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường như: Atonik, Yogen…(Nhật Bản), Cheer, Organic…(Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray – NGrow…(Hoa Kỳ), Đặc đa thu, Đặc Phong, Diệp lục tố… (Trung Quốc) Nhiều chế phẩm khảo nghiệm cho phép sử dụng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu Việt Nam 1.4.1 Những nghiên cứu phân bón Đi đầu lĩnh vực kể đến nguyễn Hữu Thước (1963), Nguyễn Ngọc Tân (1985), Nguyễn Xuân Quát (1985), Trần Gia Biển (1985) tác giả đến kết luận chung loại trồng có yêu câu loại phân, nồng độ, phương thức bón, tỷ lệ hỗn hợp phân bón hồn tồn khác 4 Để thăm dị phản ứng với phân bón, Nguyễn Xuân Quát (1985)[4] Hồng Cơng Đãng (2000) [2] bón lót super lân, clorua kali, sulphat amôn với tỷ lệ từ 0- 6% so với trọng lượng ruột bầu Đối với phân hữu cơ, tác giả thường sử dụng phân chuồng hoai (phân trâu, phân bò phân heo) với liều lượng từ – 25% so với trọng lượng bầu Một số nghiên cứu hướng vào xem xét phản ứng gỗ non với nước Tuy vậy, vấn đề khó, cịn thiếu điều kiện nghiên cứu cần thiết (Nguyễn Xuân Quát, 1985)[4] Năm 1989, Trương Thị Thảo nghiên cứu dinh dưỡng NPK Thông nhựa cho thấy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng Thơng nhựa mà cịn ảnh hưởng đến khả nhiễm bệnh Bón phân hợp lý làm tăng sức đề kháng bệnh phấn trắng [ ] Năm 2000, Hồng Cơng Đãng luận văn tiến sỹ đề cập đến ảnh hưỏng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối lồi bần chua, tác giả nghiên cứu tác động riêng lẽ loại phân NPK đến sinh trưởng chất lượng bần chua… [2] Từ kết nghiên cứu nhà bác học nhiều nhà khoa học nước cho thấy loài, giai đoạn phát triển khác u cầu phân bón khác Các tác giả xác định xác định lượng phân bón phù hợp để lồi sinh trưởng nhanh, chất lượng tốt 1.4.2 Những nghiên cứu Lát hoa Ở nước ta theo ông Lê Xuân Ái, VN lát hoa phân bố cực tỉnh từ miền Trung trở Riêng miền Đông Nam vườn quốc gia Cơn Đảo có lát hoa 14 Theo nghiên cứu Lê Đình Khả, năm 2003 có loài lát hoa C tabularis, bị khai thác kiệt quệ có tên Sách Đỏ, cần bảo tồn Cách 35 năm, lát hoa, với nguồn giống lấy chỗ trồng vùng núi Mộc Châu (Sơn La), Lang Chánh (Thanh Hóa), Quỳ Hợp (Nghệ An) Đến năm 1999, Trung tâm nghiên cứu giống rừng (Viện khoa học Lâm nghiệp) thực đề tài hóa lát hoa, hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học Ô-xtrây-li-a nước khác vùng, tập hợp giống 28 lô hạt 28 xuất xứ (thuộc nước khu vực) 15 Đưa trồng khảo nghiệm Việt Nam Thái Lan cho thấy, trồng tập trung đất trống đồi trọc lát hoa bị loài sâu đục nõn (Hypsipyla) phá hại nặng nề Chẳng hạn (theo tài liệu nghiên cứu Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Phan Thanh Hương, Mai Trung Kiên), lát hoa trồng Ba Vì (Hà Tây), tỷ lệ (ở giai đoạn hai tuổi) có giống xuất xứ Thanh Hóa bị sâu 77,3%; giống xuất xứ Hải Nam, Trung Quốc bị sâu 87,3%; giống xuất xứ Ma-lai-xi-a bị sâu tới 95,7% Điều tra tỷ lệ bị sâu đục nõn điều kiện lập địa khác cho thấy: Lát hoa (một năm tuổi) trồng đồi trọc (ở Ba Vì), nơi có độ cao 50 mét (so với mặt biển) bị sâu phá hại nhiều (47%-88%); Tú Sơn (Hịa Bình) Ya Jun (Gia Lai) trồng độ cao 100-400 mét, đất cịn tính chất rừng bị sâu (chỉ 2%-59% 1%-20%) 15 Thực tế đó, chứng tỏ trồng lát hoa lấy gỗ theo phương thức trồng tập trung đất trống đồi núi trọc (đặc biệt vùng đồi thấp) mà khơng có che bóng Vì thế, có số lát hoa (kể trên) thử nghiệm trồng xen đồng thời với Keo tràm khu vực Đá Chông (Hà Tây), nhằm hạn chế phá hại sâu đục nõn Với biện pháp lâm sinh này, tỷ lệ bị sâu có giảm (với trồng tập trung lồi) cao, khoảng 70-85% 15 Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 V/v: Ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp [18] Lát hoa số bổ sung vào Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất nhằm đáp ứng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhu cầu sản xuất, kinh doanh Và trồng chủ yếu vùng tỉnh sau: Vùng Tây Bắc (TB): Gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình Vùng đồng sơng Hồng (ĐBSH) gồm 10 tỉnh: Hải phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Vùng Bắc Trung (BTB) gồm tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Hiện có nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm loài lát hoa như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng Lát hoa Dự án trồng rừng KFW4 tỉnh Thanh Hóa Nghệ An [1], hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm Lát hoa Sổ tay kỹ thuật gieo ươm số giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 2007 tác giả Phạm Văn Điển Triệu Minh Đức [1] Những tài liệu cung cấp tương đối đầy đủ kỹ thuật cho cơng tác gieo ươm lồi chăm sóc việc bón thúc khơng xác định rõ hàm lượng Vì vậy, để xác định cách xác hàm lượng phân bón thúc giai đoạn 1-3 tháng tuổi cần thiết CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Lát hoa giai đoạn - tháng tuổi vườn ươm sở 3, trường Đại học Hồng Đức 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng phân bón NPK (3-6-1) nồng độ khác đến sinh trưởng Lát hoa độ tuổi - tháng, sở đề xuất biện pháp kĩ thuật chăm sóc hợp lý giai đoạn vườn ươm 2.3 Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón NPK (3:6:1) nồng độ khác đến số tiêu sinh trưởng gieo ươm - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến chất lượng - Xác định nồng độ phân bón thích hợp - Đề xuất giải pháp kỹ thuật chăm sóc bón phân cho Lát hoa gieo ươm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: - Loại thí nghiệm: ngồi thực địa - Thành phần ruột bầu gồm: 88% đất mặt tán rừng, 10% phân, 2% sufelân Lâm thao 1 Đất xử lý thuốc Penaec P (Pflanzen) + Số TN: 30cây/công thức/1lần lặp + Tổng số TN: 360 Công thức gồm: công thức với lần lặp/1 công thức TN : Được tưới thúc phân với nồng độ khác CT I: Nồng độ 0,1% (cứ 0,1kg phân bón hồ tan 100 lít nước sạch) lượng phân sử dụng tính cho 30 bầu (30 cây) cho công thức/1 lần lặp 2.04(g) hồ tan với 2,04 lít nước CT II: Nồng độ 0,3% (cứ 0,3kg phân bón hồ tan 100 lít nước sạch) lượng phân sử dụng tính 6.12(g) hồ tan với 2,04 lít nước CT III: Nồng độ 0,5% (cứ 0,5kg phân bón hồ tan 100 lít nước sạch) lượng phân sử dụng tính 10,2(g) hồ tan với 2,04 lít nước CT IV: Đối chứng (khơng tưới phân) - Phương pháp bố trí: Phương pháp thí nghiệm ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Các CT ( I, II, III, IV) bốc thăm ngẫu nhiên lần lặp (1, 2, 3) Sơ đồ: Phương pháp bố trí thí nghiệm Số lần lặp Ơ cơng thức TN Lần lặp Lần lặp Lần lặp Số thí nghiệm I1 30 III1 30 IV1 30 II1 30 IV2 30 III2 30 II2 30 I2 30 IV3 30 I3 30 II3 30 III3 30 Tổng số TN 120 120 120 360 Ảnh 01: Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao + Chiều dài + Đường kính cổ rễ + Chất lượng + Số 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu: Tiến hành thu thập số liệu đo đ ịnh k ỳ 20 ngày/1 lần - Chất lượng đánh giá qua cấp chất lượng: tốt, trung bình, xấu dựa quan sát đặc điểm hình thái kích thước, mức độ sinh trưởng: + Cây tốt: có tiêu sinh trưởng vượt so với tiêu trung bình, khơng bị sâu bệnh, xanh thẫm + Cây trung bình: có tiêu sinh trưởng mức trung bình, khơng sâu bệnh, phát triển bình thường + Cây xấu: sinh trưởng kém, cụt ngọn, thân, bị sâu bệnh hại - Đếm số lá: (Nl) đếm toàn số - Đo chiều Hvn chiều dài từ gốc sát mặt đất đến đỉnh sinh trưởng Dụng cụ đo: thước thẳng vạch đến mm Cách đo: dựng thước thẳng đứng song song với thân đọc số (ảnh 02) Ảnh 02: Phương pháp thu thập số liệu tiêu chiều cao Hvn Ảnh 03: Phương pháp thu thập số liệu tiêu chiều dài Ll