1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM

121 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM -Công "Đổi mới" Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế không ngừng phát triển đường lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Riêng lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, công “Đổi mới” đạt thành tựu to lớn Từ nước thiếu lương thực triền miên phải nhập với số lượng hàng triệu năm, giá trị xuất nông sản không đáng kể, Nông nghiệp Việt Nam vươn lên đảm bảo vững an ninh lương thực nước trở thành nước xuất nơng sản có vị quan trọng giới Thành công ngành Nông nghiệp tiến trình “Đổi mới” vừa qua có đóng góp tích cực quan trọng hệ thống Khuyến nơng Việt Nam với vai trị cầu nối Nhà nước, quan nghiên cứu khoa học với hộ nông dân thị trường, hệ thống tư vấn, phổ biến kiến thức, chủ trương sách Đảng, Nhà nước, cung cấp thông tin, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho nông dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phần I KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH 20 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM Là đất nước nông nghiệp với văn minh lúa nước, từ xa xưa ông cha ta quan tâm khuyến khích phát triển canh nơng như: thời Hùng Vương, Vua Hùng tổ dạy dân cấy lúa trồng dâu, Lễ hội "Tịch điền" từ thời tiền Lê trì đến ngày nay, việc thành lập "Khuyến nơng Sứ" thời Trần, việc Vua Quang Trung ban hành "Chiếu Khuyến nông" Sau Cách mạng Tháng 8/1945 kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, với nhiệm vụ đấu tranh giành độc lập, tự thống đất nước, Đảng, Chính phủ Bác Hồ thường xuyên quan tâm đạo ban hành nhiều sách khuyến nơng nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nơng dân Đặc biệt, từ có Nghị 10 Bộ Chính trị (Khóa VI) đổi chế quản lý nông nghiệp, hộ nông dân giao tư liệu sản xuất tự chủ sản xuất, thực tiễn sản xuất đặt nhu cầu tất yếu khách quan cho đời phát triển Hệ thống Khuyến nông Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nông dân, sản xuất nông nghiệp nước hội nhập với nông nghiệp khu vực giới I Hệ thống tổ chức, nguồn nhân lực sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động khuyến nông quan tâm đầu tư, bước phát triển đồng từ trung ương đến sở Về hệ thống tổ chức nhân lực Ngày 02/3/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 13/CP ban hành quy định công tác khuyến nông, Hệ thống Khuyến nơng chun trách thức đời Trải qua 20 năm hoạt động với tiến trình phát triển Ngành Nông nghiệp, tổ chức khuyến nông không ngừng phát triển, lớn mạnh từ Trung ương đến sở, thường xun gắn bó mật thiết với nơng nghiệp, nơng dân nông thôn Ở Trung ương, giai đoạn 1993- 2004, Cục Khuyến nông (thuộc Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm) Cục Khuyến nông Khuyến lâm (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) thực chức quản lý nhà nước sản xuất nông nghiệp hoạt động nghiệp khuyến nông; Vụ Nghề cá thuộc Bộ Thủy sản thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác khuyến ngư Ngày 26/4/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2005/NĐ-CP Khuyến nông, Khuyến ngư Ở trung ương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thành lập (tách từ Cục Khuyến nông Khuyến lâm) trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia thuộc Bộ Thủy sản Đến năm 2008, hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Thủy sản, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia hợp thành Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường giao nhiệm vụ quản lý nhà nước khuyến nông Ngày 08/01/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Khuyến nông thay Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, quan Khuyến nơng Trung ương thức Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Mặc dù giai đoạn có thay đổi tổ chức tên gọi khác nhau, tổ chức khuyến nông Trung ương liên tục phát triển đầu mối thống đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ hệ thống khuyến nông nước, đầu mối hợp tác với tổ chức khuyến nông khu vực quốc tế, lực lượng nòng cốt triển khai thực chương trình, dự án, hoạt động khuyến nông Trung ương Ở địa phương, tổ chức khuyến nông, khuyến ngư bước phát triển hoàn thiện từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã thôn, Cụ thể sau: Hiện nay, tất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Trung tâm Khuyến nơng (hoặc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư) thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Cấp huyện 596 huyện, thị xã có sản xuất nơng nghiệp (chiếm 95,5% số huyện, thị xã tồn quốc) có Trạm khuyến nơng (hoặc Trạm khuyến nơng khuyến ngư) Cấp xã có 51 tỉnh, thành phố có mạng lưới khuyến nơng viên sở, đó: Khuyến nơng viên sở (KNVCS) chun trách từ 1-2 người/ xã; thơn, có 01 cộng tác viên khuyến nơng (bán chun trách); ngồi tồn quốc có gần 10.000 Câu lạc khuyến nông (CLBKN) cấp xã với khoảng 300.000 nông dân tham gia Nhiều tỉnh quan tâm xây dựng phát triển mạng lưới khuyến nơng sở tồn diện từ bố trí lực lượng, đầu tư nguồn lực chế chinh sách để phát huy lực đội ngũ này, điển hình như: Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Cùng với phát triển tổ chức lực lượng cán khuyến nông tăng cường số lượng chất lượng Hiện nay, hệ thống khuyến nơng chun trách có gần 17.200 người, đó: cấp Trung ương có 90 người; cấp tỉnh: khoảng 1.900 người; cấp huyện: xấp xỉ 4.000 người; cấp xã, lực lượng khuyến nông viên sở: xấp xỉ 11.200 người; cộng tác viên khuyến nông cấp thôn, bản: xấp xỉ 18.000 người Phần lớn lực lượng cán khuyến nông cấp đào tạo chuyên môn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ khuyến nơng, có kinh nghiệm thực tiễn tâm huyết với nghề nghề, thường xun gắn bó với sản xuất, với nơng dân Về đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho khuyến nông Cùng với phát triển tổ chức đội ngũ cán bộ, sở vật chất hệ thống khuyến nông cấp bước đầu tư để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kết khảo sát năm 2012 cho thấy: - Về trụ sở làm việc: 100% Trung tâm khuyến nông tỉnh, thành phố 68% trạm khuyến nơng huyện có trụ sở làm việc kiên cố Số cịn lại có trụ sở bán kiên cố - Về trang thiết bị làm việc phục vụ hoạt động khuyến nông: khoảng 60% quan khuyến nông cấp tỉnh 40% quan khuyến nông cấp huyện đầu tư đủ trang thiết bị văn phịng, thiết bị thơng tin, đào tạo phương tiện lại phục vụ công tác khuyến nông Số lại thiếu nhiều trang thiết bị làm việc so với nhu cầu hoạt động khuyến nông II Phương pháp tiếp cận nội dung hoạt động khuyến nông thường xuyên đổi phù hợp với thực tiễn Phương pháp tiếp cận Ngay từ ngày đầu thành lập, hệ thống khuyến nông Việt Nam kết hợp chặt chẽ, hài hòa phương pháp tiếp cận khuyến nông là: + Tiếp cận từ lên: xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất nhu cầu nông dân vùng, miền, giai đoạn cụ thể; + Tiếp cận theo mục tiêu chiến lược: xây dựng tổ chức thực Chương trình khuyến nơng trọng điểm nhằm tập trung nguồn lực, đạo để thực mục tiêu chiến lược ngành, địa phương giai đoạn Trên phạm vi toàn quốc vùng, miền, giai đoạn, phương pháp tiếp cận theo mục tiêu chiến lược chủ đạo, địa phương, thời điểm cần vào điều kiện cụ thể hộ nông dân để lựa chọn đối tượng trồng, vật nuôi, sản phẩm đặc trưng, lựa chọn tiến kỹ thuật thích hợp hướng dẫn nông dân áp dụng nhằm phát huy lợi so sánh nâng cao hiệu công tác khuyến nông Nội dung hoạt động khuyến nông bám sát thực tiễn sản xuất phát triển khoa học công nghệ - Trong thập niên 90 kỷ trước giai đoạn sản xuất nông nghiệp chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế nông hộ Đồng thời thành tựu bật khoa học công nghệ nước giai đoạn ứng dụng giống trồng, vật ni có ưu lai tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn để chuyển đổi cấu sản xuất, tăng vụ, tăng suất, sản lượng Mặt khác hệ thống khuyến nông thành lập, nội dung khuyến nông chủ yếu tập trung hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ nhằm mục tiêu hàng đầu xố đói giảm nghèo Hoạt động khuyến nơng giai đoạn tập trung vào 19 chương trình khuyến nơng trọng điểm quốc gia như: chương trình thơng tin tun truyền, đào tạo huấn luyện khuyến nơng; chương trình khuyến nông ứng dụng giống lúa lai, ngơ lai, lạc, đậu tương, mía, loại rau, ngắn ngày, có ưu lai cao để tăng suất, chuyển đổi mùa vụ, tăng vụ để tăng sản lượng, tăng hiệu sử dụng đất; chương trình khuyến nông chăn nuôi tập trung vào ứng dụng giống vật ni lai có tỷ lệ máu ngoại cao bò lai hướng thịt, hướng sữa, lợn lai hướng nạc, giống gia cầm, thủy cầm lai chuyên thịt, chuyên trứng; chương trình khuyến lâm tập trung vào phát triển nông lâm kết hợp để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rừng nguyên liệu thâm canh, phát triển loài lâm nghiệp địa; lĩnh vực thủy sản: chương trình khuyến ngư tập trung phát triển lĩnh vực trọng điểm là: cải tạo giống thuỷ sản; phát triển nuôi tôm sú; nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn, nuôi biển đảo; nuôi thuỷ sản nước ngọt; khai thác hải sản xa bờ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Đến nửa thập niên đầu kỷ 21, tiến kỹ thuật giống chất lượng cao, công nghệ canh tác đại bước ứng dụng vào sản xuất Hoạt đông khuyến nông giai đoạn tập trung vào mục tiêu chuyển đổi cấu sản xuất để nâng cao giá trị đơn vị diện tích đất sử dụng Bằng việc đẩy mạnh chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, thay đổi mùa vụ kết hợp với ứng dụng kỹ thuật thâm canh tiến thúc đẩy phong trào xây dựng cánh đồng thu nhập 50 triệu đồng/ha, chí hàng trăm triệu đồng/ha/năm phát triển rộng khắp toàn quốc - Từ năm 2007, sau Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật tăng suất, sản lượng để xố đói giảm nghèo, nội dung hoạt động khuyến nông chuyển dần sang trọng hỗ trợ đối tượng nông dân sản xuất hàng hoá, áp dụng kỹ thuật thâm canh hợp lý công nghệ tăng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời trọng bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý nông trại kiến thức thị trường cho nông dân để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường quốc tế, tăng thu nhập cho nông dân đảm bảo phát triển bền vững Các chương trình khuyến nơng áp dụng thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) sản xuất nông, lâm, thủy sản; áp dụng kỹ thuật canh tác lúa theo "3 giảm tăng", "1 phải giảm", “cơ giới hóa đồng bộ", ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ theo mơ hình “cánh đồng mẫu”, “trang trại mẫu” … triển khai rộng rãi đạt kết tích cực Trong năm gần đây, hệ thống khuyến nơng nước tích cực tham gia chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn như: Chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn, Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm, Chương trình phịng tránh thích ứng với biến đổi khí hậu,… III Một số thành tựu bật Khuyến nông Việt Nam 20 năm qua Hoạt động thông tin tuyên truyền khuyến nông ngày đa dạng hình thức, phong phú nội dung trọng nâng cao chất lượng, hiệu Ở Trung ương, năm qua, quan khuyến nông Trung ương tổ chức nhiều hoạt động tun truyền khuyến nơng có hiệu như: + Tổ chức gần 60 hội thi nhằm bình tuyển tôn vinh gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, cán khuyến nông động sáng tạo sản phẩm trồng, vật nuôi tiến để khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất + Tổ chức thành công gần 50 Hội chợ với gần 7.000 gian hàng nông nghiệp trưng bày, giới thiệu thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; thu hút gần triệu lượt người tham quan, mua sắm trao đổi kinh nghiệm sản xuất + Tổ chức 120 diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với nhiều chuyên đề theo lĩnh vực nhu cầu thực tế sản xuất Các Diễn đàn thu hút 30.000 người tham dự, trung bình khoảng 260 đại biểu/diễn đàn, 70% người sản xuất + Phối hợp với quan báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình Trung ương khu vực để thông tin tuyên truyền chuyển giao tiến kỹ thuật với gần 29.000 tin, bài, chuyên mục có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất nông dân + Trang Web Khuyến nông Việt Nam đánh giá trang báo điện tử có số người truy cập nhiều, với bình qn khoảng 24.000 lượt người truy cập/ ngày (trong có 70% cán khuyến nông nông dân địa phương) + Phát hành 100 số Bản tin Khuyến nông Việt Nam với số lượng hàng triệu bản; in phát hành gần 7.000 đĩa hình, 60 đầu sách kỹ thuật nơng nghiệp, hàng nghìn tờ gấp loại với số lượng hàng triệu phục vụ hoạt động khuyến nông cấp sản xuất nông nghiệp địa phương Ở địa phương, hệ thống khuyến nông cấp đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, tạo điều kiện cung cấp thông tin tiến kỹ thuật, chế sách, giá thị trường kịp thời cho nông dân Một số địa phương có hoạt động bật, điển Trung tâm Khuyến nông tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… Ngồi hình thức thơng tin thức nêu trên, số địa phương có hình thức tun truyền khuyến nơng sáng tạo hiệu như: Câu lạc khuyến nông, tủ sách khuyến nông, điểm tư vấn, hỏi đáp khuyến nông, quán "cà phê khuyến nông" Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang; "Nhịp cầu khuyến nơng" truyền hình Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Công tác thông tin tun truyền khuyến nơng góp phần quan trọng giúp hàng triệu hộ nông dân nắm bắt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn, tiếp cận tiến khoa học công nghệ mới, thông tin thị trường, giá nông, lâm, thủy sản, kinh nghiệm điển hình sản xuất kinh doanh giỏi để tiếp tục nhân rộng sản xuất đại trà Kết khảo sát 2.400 hộ nông dân 30 tỉnh, thành phố nước cuối năm 2012 cho thấy: 74% nông dân hỏi đánh giá Diễn đàn Khuyến nơng có tác dụng tốt sản xuất; 86% nông dân đánh giá hội thi khuyến nơng có tác dụng thiết thực; 80% nơng dân đánh giá hội chợ nơng nghiệp có tác dụng thúc đẩy giao lưu thương mại cho sản phẩm nông nghiệp địa phương; 98% nông dân đánh giá tài liệu khuyến nơng có nội dung phù hợp thiết thực sản xuất; khoảng 70% nông dân đánh giá chuyên mục, chuyên trang, tin khuyến nông phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương có nội dung thiết thực tác dụng tốt sản xuất Hoạt động đào tạo huấn luyện khuyến nông tăng cường chiều rộng chiều sâu Nội dung đào tạo, tập huấn khuyến nông phong phú, phù hợp với nhu cầu đối tượng tập huấn Phương pháp đào tạo thường xuyên đổi với phương pháp tiên tiến như: phương pháp đào tạo có tham gia, phương pháp đào tạo cho người lớn tuổi, phương pháp đào tạo lấy người học làm trung tâm, Hình thức đào tạo, tập huấn khuyến nơng không ngừng cải tiến theo hướng đa dạng, linh hoạt phù hợp với đối tượng, nội dung điều kiện cụ thể Bên cạnh hình thức đào tạo, tập huấn truyền thống đào tạo lớp học trường; tham quan trao đổi kinh nghiệm ngồi nước, hình thức đào tạo, huấn luyện tiến tiến bước áp dụng có kết tốt đào tạo từ xa thông qua truyền hình, internet (e-learning, online training) Để thống phương pháp nâng cao tính chun nghiệp cơng tác đào tạo huấn luyện khuyến nơng phạm vi tồn quốc, hai thập kỷ qua, quan khuyến nông Trung ương biên soạn 40 tài liệu 30 công cụ tập huấn mẫu khuyến nông hàng trăm đĩa hình chuyển giao kỹ thuật để cấp cho cán khuyến nông địa phương phát truyền hình (VTV2, VTC16,…), internet để đối tượng quan tâm truy cập theo dõi trực tiếp; tổ chức 6.000 lớp tập huấn với 210.000 lượt người tham gia Đồng thời tổ chức hàng chục đoàn tham quan học tập nước quốc tế với gần 900 lượt người tham gia, tạo điều kiện nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ chun mơn theo chun ngành cho đội ngũ cán khuyến nông cấp nông dân Cùng với khuyến nông Trung ương, hệ thống khuyến nông địa phương tổ chức hàng chục ngàn lớp tập huấn cho hàng triệu lượt nông dân với chuyên đề phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương Ngoài ra, hệ thống trường đại học nơng nghiệp, viện nghiên cứu, tổ chức đồn thể, doanh nghiệp tổ chức phi phủ nước nước tổ chức nhiều khóa đào tạo, tập huấn cho hàng chục ngàn lượt cán khuyến nông nông dân với chuyên đề thiết thực hiệu Từ năm 2010 đến nay, hệ thống khuyến nơng tích cực tham gia chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Tổ chức hàng trăm lớp bồi dưỡng cấp chứng “Kỹ sư phạm dạy nghề” cho lực lượng cán khuyến nơng cấp, đến nước có 2.500 cán khuyến nông cấp đào tạo có đủ điều kiện để tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn Đến có 32/63 quan khuyến nông tỉnh, thành phố cấp đăng ký dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Hàng năm tỉnh đào tạo khoảng 1.000 nông dân từ nguồn kinh phí Trung ương địa phương Cơng tác đào tạo huấn luyện khuyến nơng đóng vai trị chủ lực để nâng cao lực cho cán khuyến nông cấp, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kỹ quản lý nông trại người nông dân Kết qủa khảo sát cuối năm 2012 cho thấy: 86% nông dân đánh giá chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng có nội dung phù hợp có hiệu quả, tác dụng tốt sản xuất bà nông dân 90% nông dân áp dụng thành công kiến thức học vào sản xuất Các chương trình, dự án xây dựng nhân rộng mơ hình trình diễn khuyến nơng triển khai tồn diện, có tác động tích cực sản xuất đời sống nông dân a/ Lĩnh vực trồng trọt: Các chương trình, dự án khuyến nơng đa dạng gắn với chủ trương ưu tiên phát triển sản phẩm hàng hóa có lợi cạnh tranh giai đoạn, vùng, miền cụ thể Nhiều chương trình, dự án khuyến nơng trồng trọt phát huy hiệu to lớn sản xuất, điển hình như: - Chương trình khuyến nơng lúa lai, ngô lai: trước thập kỷ 90 Thế kỷ trước, diện tích lúa lai Việt Nam chưa đáng kể, thơng qua chương trình khuyến nơng phát triển lúa lai, đến diện tích gieo cấy lúa lai nước đạt khoảng 650 - 700 ngàn ha/năm, suất lúa trung bình tăng cao lúa khoảng 15 tạ/ha, làm tăng sản lượng 1,2 triệu thóc/năm Chương trình khuyến nơng ngơ lai tạo tăng trưởng nhanh vững sản xuất ngô Việt Nam từ chỗ tỷ lệ sử dụng giống ngô lai nước ta < 10% trước năm 1995, đến ngô lai chiếm 95% diện tích ngơ tồn quốc, với giống ngơ lai phong phú, gồm nhiều giống ngô lai đứng hàng đầu giới suất, chất lượng, với tiến kỹ thuật tăng vụ ngô vùng trồng ngô chủ lực Đồng sông Hồng, Miền núi phía Bắc, Tây Ngun Đơng Nam Bộ góp phần quan trọng đưa diện tích ngơ Viêt Nam tăng gấp 2,2 lần, suất ngơ bình quân tăng 1,25 lần sản lượng ngô tăng 2,7 lần thập kỷ vừa qua Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên, suất sản lượng lương thực tăng nhanh bền vững nhờ đưa lúa lai, ngô lai chiếm tỷ lệ cao cấu giúp tăng nhanh sản lượng lương thực, xóa đói giảm nghèo hiệu - Các chương trình khuyến nơng phát triển lạc, đậu tương, mía, rau đậu thực phẩm, nấm ăn nấm dược liệu, ăn quả, chè, cà phê, cao su triển khai với việc áp dụng đồng tiến kỹ thuật từ giống mới, kỹ thuật thâm canh, thu hoạch chế biến góp phần thúc đẩy ngành hàng sản xuất phát triển toàn diện suất, sản lượng, chất lượng hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân góp phần chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tiến - Chương trình khuyến nơng chuyển đổi cấu sản xuất vùng góp phần thay đổi phương thức canh tác theo hướng phát huy mặt thuận lợi mạnh, né tránh khắc phục yếu tố bất lợi vùng để sản xuất đạt hiệu cao, bền vững, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chun canh gắn với cơng nghiệp chế biến xuất Bình quân giá trị sản xuất/ha đất canh tác tăng từ 10,5 triệu đồng năm 1995 lên 42,7 triệu đồng/ha năm 2010 Một số kết bật Chương trình : + Mở rộng trà lúa Xuân muộn áp dụng kỹ thuật làm mạ dày xúc có che phủ nilon, gieo thẳng thay trà lúa Xuân sớm Xuân Trung gieo mạ dược Đồng sông Hồng + Tăng thêm vụ Đông vụ lúa vùng Bắc với cấu trồng phong phú, tạo thêm sản phẩm hàng hóa, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho hàng trăm ngàn hộ nông dân + Sử dụng khoảng 200 ngàn đất bỏ hóa vụ Xuân miền núi phía Bắc để gieo trồng thêm vụ ngô, đậu tương, lạc, khoai tây, rau thức ăn gia súc + Chuyển cấu vụ lúa bấp bênh sang vụ lúa ăn vụ lúa + vụ màu Hè Thu Duyên hải Nam Trung Bộ, đảm bảo né tránh thiên tai, sản xuất ổn định + Chuyển từ gieo sạ lúa liên tục năm sang gieo sạ theo trà, đợt, thu hẹp trà lúa Xuân Hè, mở rộng trà lúa Thu Đông để hạn chế sâu bệnh, giảm áp lực khâu thu hoạch, phơi sấy tiêu thụ, chủ động ứng phó với hạn mặn lũ + Chuyển đổi phần diện tích đất ruộng úng trũng Đồng sông Hồng, đất nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long sang nuôi trồng thủy sản chuyên canh kết hợp lúa - cá, lúa - tơm; chuyển số diện tích đất ruộng cao không chủ động tưới vùng trung du miền núi sang trồng màu, công nghiệp, ăn quả, thức ăn gia súc b/ Lĩnh vực chăn ni: Các chương trình, dự án khuyến nơng chăn ni tập trung ứng dụng tiến kỹ thuật cải tạo giống, áp dụng giống vật nuôi đạt suất, chất lượng cao; chuyển đổi từ chăn nuôi phân tán, quảng canh sang chăn nuôi gia trại, trang trại thâm canh; ứng dụng tiến kỹ thuật dinh dưỡng thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Một số chương trình khuyến nơng tiêu biểu lĩnh vực là: Chương trình cải tạo đàn bị, Chương trình phát triển bị sữa, Chương trình phát triển lợn lai hướng nạc, Chương trình chăn ni gia cầm, thủy cầm an tồn sinh học, Chương trình chăn ni an tồn sinh học áp dụng VietGAP, Các chương trình, dự án khuyến nơng chăn ni góp phần nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, tăng suất hiệu kinh tế chăn nuôi, thay đổi tập quán chăn nuôi từ quảng canh, tận dụng sang chăn ni tập trung có đầu tư, thâm canh gắn với đảm bảo sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái c/ Lĩnh vực khuyến lâm: Các chương trình, dự án khuyến lâm triển khai với nhiều nội dung phong phú, thiết thực, với trọng tâm ứng dụng tiến giống kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng thâm canh, phát triển loài rừng có suất cao, chất lượng phù hợp, phát triển lâm sản gỗ làm dược liệu, làm thực phẩm; đẩy mạnh canh tác nông lâm kết hợp, gắn việc trồng rừng với tạo thu nhập, nâng cao đời sống giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu từ rừng Các mơ hình khuyến lâm thực trồng khoảng 86 ngàn rừng trình diễn địa bàn 40 tỉnh, chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên với 58.350 hộ nơng dân tham gia Thơng qua chương trình khuyến lâm góp phần thay đổi nhận thức người nông dân từ sản xuất lâm nghiệp tự nhiên, quảng 10 - Đất màu mỡ, tơi xốp, nhiều trùn đất - Chát lượng nông sản tăng, mẫu mã đẹp - Chi phí đầu tư rẻ so với trước (chỉ 35% chi phí đầu tư trước phân hố học) Một số mơ hình bật gần cơng tác tun truyền Phối hợp với Trung tâm Khuyến Nông TP HCM, thực mơ hình sản xuất rau hữu an tồn sử dụng phân sinh học WEHG 100% tuyệt đối không sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật loại rau ăn phổ biến như: rau muống, mùng tơi, rau dền, cải ná… Huyện Bình Chánh, huyện Hốc Mơn (TP HCM ) thời gian từ tháng 4/2011 – tháng 11/2011 Từ mơ hình 17 hộ dân ban đầu thực vụ, tháng liên tục mở rộng lên 23 hộ thực theo Diện tích mở rộng khoảng 2,3 Ha Kết cho thấy: Năng suất từ đến tăng 15% - Chi phí phân bón 20 – 25 % so với canh tác hóa học – Sâu bệnh gần khơng có hồn tồn khơng cần sử dụng thuốc – Chất lượng rau ngon, dư lượng Nitrat thấp ( 5,1 mg / kg so với 1971 mg/ kg – mùng tơi ) – Bảo quản lâu từ 3- ngày Đây kết quan trọng mang ý nghĩa to lớn việc sản xuất rau hữu an toàn chất lượng cao nhằm giải cách vấn đề cung cấp rau an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng tránh bị ngộ độc thực phẩm mà phải chứng kiến hàng ngày Hiện công ty tổ chức đặt hàng thu mua rau hữu không để đưa thị trường tiêu thụ Công ty tiếp tục với TTKN TPHCM có kế hoạch tiếp tục mở rộng mơ hình diện rộng khoảng 5-6 Ha Hốc mơn Bình chánh Cơng ty phối hợp với TTKNQG Trung tâm khuyến nông tỉnh Long An, Lâm Đồng, Bình Phước, BRVT, Tiền Giang tổ chức 14 lớp tập huấn khuyến nông Lúa Rau an tồn với gần 500 nơng dân sản xuất giỏi cán khuyến nông sở tham gia Ngồi cơng ty cịn tham gia thực phim khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân sinh học WEHG để sản xuất lúa rau an tồn Cơng ty phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Long An việc tổ chức cho nông dân tập huấn sử dụng WEHG trồng như: Lúa, rau màu, dưa hấu, long Diện tích Lúa nơng dân sử dụng WEHG phổ biến rộng hầu hết vùng Lúa tỉnh Tham gia hội thi sản xuất dưa hấu theo hướng hữu TTKN Long An, phối hợp với Sở NN-PTNT, TTKN thực dự án: Sản xuất Thanh Long hữu phân sinh học WEHG huyện Châu Thành Tại Ninh Thuận, công ty phối hợp với TTKN tỉnh thực mơ hình lúa sản xuất với phân sinh học WEHG, kết làm giảm 50% - 70% hóa học diện tích gần 30 Ha, kết đạt tốt so với đối chứng nông dân ủng hộ Ngồi ra, cịn thực mơ hình phục hồi sản xuất nho Phan Rang theo hướng sinh học WEHG, sản xuất Táo phân sinh học WEHG cho kết tốt, cơng ty có kế hoạch với TTKN tỉnh nhân rộng nơng dân hình thành vùng sản xuất Nho thương hiệu an toàn 107 Hiện công ty TTKNQG chấp thuận cho triển khai chương trình sản xuất 1.000 Ha ca cao hữu tỉnh có trồng ca cao Chương trình khởi động vào tháng 01/2013 Tại địa phương khác như: Gia Lai, Tiền Giang, Bình Định (Dự án sinh kế bền vững NewZealand), Đồng Tháp, Đồng Nai, Bình Thuận cơng ty phối hợp thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, mơ hình, dự án nhằm giúp nơng dân tiếp cận với phương cách sản xuất an toàn bền vững, bảo vệ người môi trường Từ năm 2008 đến nay, bình qn năm cơng ty đại lý cửa hàng công ty phối hợp với TTKN tỉnh, tổ chức 900 buổi hội thảo tập huấn/năm với quy mô khác nhau, chi phí gần tỷ đồng/năm Phối hợp với TTKN tỉnh , thành thực nhiều mơ hình giúp trồng khắc phục sâu bệnh hại mà biện pháp hoá học chưa giải hiệu + Bệnh vàng rụng cao su Corynespora: Bắt đầu từ tháng năm 2010, bệnh vàng rụng cao su nấm Corynespora gây bắt đầu lan rộng gây nhiều thiệt hại cho bà nông dân trồng cao su tỉnh Bình Dương Bình Phước Đứng trước nỗi lo âu nông dân, công ty yêu cầu đại lý nhanh chóng giúp nơng dân sử dụng WEHG nhằm phục hồi vườn bị bệnh sử dụng nhiều thuốc hóa học cơng ty thuốc cho đặc trị mà không hết Với quy trình sử dụng cơng ty, hàng ngàn Ha cao su bị bệnh Corynespora hết bệnh, sản lượng tăng trở lại lúc chưa bệnh đặc biệt độ mủ tăng bình quân lên từ 2-3 độ Phân sinh học WEHG cứu tinh cao su Đặc biệt năm 2011, vườn cao su có sử dụng WEHG nhằm hồi phục cao su bệnh Corynes từ năm 2010 trì sản lượng, không bị tái bệnh, sinh trưởng phát triển tốt Chính lý này, năm 2011 số diện tích cao su sử dụng WEHG phát triển mạnh Chúng mong muốn cấp hữu quan tạo điều kiện cách mạnh mẽ cho việc phổ biến quy trình sử dụng phân sinh học Wehg nhằm hồi phục cao su bị bệnh Corynes địa phương có dịch nhằm giúp bà nơng dân khắc phục nhanh chóng, hiệu rẻ tiền + Bệnh sưng rễ cải bắp (Plasmodiophora brassicae W.) Bệnh sưng rễ cải bắp địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhiều năm qua gây thiệt hại cho nông dân nhiều Các loại thuốc BVTV có khơng thể hồn tồn ngăn chận có ngăn chận khơng thể phục hồi sinh trưởng phát triển bình thường cây, từ dẫn đến suất thấp, mẫu mã phẩm chất kém, không tiêu thụ Xuất phát từ nguyên lý tác dụng WEHG, công ty tiến hành cho thực nghiệm số hộ nông dân chuyên canh cải bắp Lâm Đồng năm 2009 2010 mở rộng năm 2011 địa bàn huyện Đơn Dương Các hộ điển hình như: Võ công Hùng (Đức Trọng), Lê Văn Thanh (Đơn Dương), Nguyễn Bé (Đơn Dương), Hồ Đức (Đơn Dương), kết tỷ lệ bị bệnh từ % đến tối đa % so với đối chứng 40% -50% Kết mở hướng cho việc khắc phục bệnh sưng rễ cải bắp Lâm Đồng mà bế tắc + Bệnh vàng cà phê (do nấm Fusarium sp.) 108 Trong năm 2010, bệnh vàng cà phê Lâm Đồng xảy diện rộng huyện Di Linh, Lâm Hà, Đức Trọng Công ty sử dụng phân sinh học WEHG giúp nông dân phục hồi ngăn chặn cà phê bị vàng nấm Fusarium Với quy trình cơng ty áp dụng, sau 30 ngày sử dụng, kết cho thấy ngăn chận tượng vàng lá, cà phê phục hồi mới, hệ rễ phát triển mạnh, kết phân tích Trường ĐH Nơng Lâm TP HCM cho kết quả: Đất trồng cà phê không sử dụng WEHG bị vàng lá: pH = 4,42, mật độ bào tử fusarium/100g = 3,6 x 105; Đất trồng cà phê bị vàng có sử dụng WEHG: pH = 5,93, mật độ bào tử nấm fusarium / 100g = 1,2 x 104 + Đối với Tiêu bị chết nhanh, chết chậm: Từ năm 2008, 2009 công ty có phối hợp với Trung tâm khuyến nơng, Chi cục BVTV tỉnh: Quảng Trị, BRVT, Bình Dương, Bình Phước, Đăk Nơng thực nhiều khảo nghiệm nhằm khắc phục bệnh Tiêu Qua kết báo cáo cho thấy: WEHG tham gia khắc phục tốt bệnh Tiêu Năm 2011, diện tích Tiêu sử dụng WEHG khơng ngừng tăng lên, diện tích có sử dụng WEHG cho thấy Tiêu sinh trưởng phát triển tốt, khơng cịn bệnh xuất hiện, bị bệnh phát kịp thời tỷ lệ hồi phục cao + Trong tháng 9/2011, theo yêu cầu ngành nông nghiệp Huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Tháp, Công ty phối hợp đơn vị thực thực nghiệm : Khắc phục Cam sành bị vàng thối rễ huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long: Thực nghiệm bố trí Xã Thuận thới, huyện Trà ơn với diện tích 4,2 Ha 29 hộ tham gia Thực nghiệm cuối tháng 9/ 2011 Sau tháng tiến hành, kết ban đầu Phòng NN huyện đánh giá tốt Các bị bệnh vàng mức độ 30% - 40% hồi phục hồn tồn, bị nặng bệnh không tiến triển tiếp chặn đứng lại; khơng bệnh vườn sinh trưởng tốt , khơng bị lây bệnh, trái bóng đẹp, không sâu rầy Khắc phục Nhãn bị bệnh chổi rồng huyện Châu Thành, huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp: Giai đoạn 1: Thực nghiệm bố trí huyện Châu Thành (3 hộ, diện tích 3.500 m ) huyện Lấp Vò (1 hộ 1.000 m2) , bắt đầu triển khai ngày 20 tháng 10/2011 Sau gần tháng thực hiện, theo nhận định cán khuyến nông bà nơng dân (có so sánh với phương pháp bà thực hiện) cho thấy: nhãn hồi phục từ 90% - 98% , tượng bị tái bệnh Giai đoạn 2: Thực nghiệm bố trí huyện Châu Thành với diện tích 01 Ha tháng / 2012 kết thúc vào tháng 1/2013 hộ anh Bùi Thanh Vang xã Tân Phú Trung Kết cho thấy: tỷ lệ bị nhiễm chổi rồng từ 100% giảm 2% giai đoạn đọt 5% giai đoạn hoa Năng suất thu ước đạt 10,5 (đối chứng đạt 0,7 Tấn), chi phí 60% so với chi phí phải xử lý thuốc hóa học tỷ lệ tái nhiễm thấp Qua thực nghiệm trên, thời gian ngắn, chưa kết luận tuyệt đối bước đầu cho thấy triển vọng tốt cho việc khắc phục bệnh nói Nếu so sánh với biện pháp khác áp dụng phương pháp 109 dùng phân sinh học WEHG giúp trồng hồi phục tỏ có ưu vượt trội bởi: dễ áp dụng, rẻ tiền, an toàn hiệu cao II Bài học kinh nghiệm đề xuất 1./ Bài học kinh nghiệm: - Sản phẩm phải thực tốt , thực an toàn phục vụ lợi ích cho người mơi trường nghĩa doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải có lương tâm trách nhiệm: Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm tiêu dùng vấn đề thiết, nguồn gốc vấn đề phải đảm bảo đầu vào sản xuất nông nghiệp phải thực đầu sản phẩm Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại vật tư nơng nghiệp trước hết phải có lương tâm trách nhiệm mà trách nhiệm cao sản xuất loại sản phẩm khơng có chất độc hại Chất độc khơng phải để giết sâu bệnh, không để tăng khối lượng trồng mà tàn phá, hủy hoại mơi trường đất nước, làm suy thối giống nịi, giết chết dần mịn hệ tương lai Chúng tơi thiết nghĩ doanh nghiệp cần phải có lương tâm, trách nhiệm với người nơng dân Chúng ta có lương tâm, trách nhiệm với người nơng dân người nơng dân đáp lại ta trách nhiệm họ ủng hộ sản phẩm, môi trường đáp lại lòng ta trái tốt lành Cần phải lên án, chấm dứt sản xuất tức khắc sản phẩm độc hại cho sản xuất nông nghiệp, cho mơi trường - Kiên trì vận động nơng dân phải có ý thức trách nhiệm sản xuất, thông qua việc kết hợp chặt chẽ với hệ thống khuyến nông: Nông dân người trực tiếp canh tác, trực tiếp định sử dụng loại phân bón ? loại thuốc trừ sâu bệnh cho đồng ruộng, trồng Chính bàn tay nơng dân định sức khỏe người tiêu dùng, định sức khỏe xã hội Khi người nông dân lựa chọn trái tim khởi đầu tốt đẹp cho chuỗi dài hạnh phúc cho xã hội Vậy phải làm để giúp người nơng dân có trách nhiệm lựa chọn đúng? Doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống khuyến nông cấp cách cụ thể có mục tiêu rõ ràng Chúng ta cần phải gần gủi với nông dân, chứng minh thực tế sử dụng nhiều hơn, trị chuyện giải thích nhiều điều quan trọng nhất, định là: doanh nghiệp phải cung cấp cho người nơng dân sản phẩm phân bón sạch, thuốc trừ sâu bệnh nghĩa phải có sản phẩm an tồn để nơng dân chọn lựa Chúng cho cần thực tốt mối quan hệ nhà: nhà doanh nghiệp nhà nông ta giải vấn đề sản xuất an tồn, giảm chi phí, tăng suất, bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ môi trường - Chất lượng sản phẩm phải luôn đặt lên hàng đầu: Đây vấn đề quan trọng hàng đầu định sức sống sản phẩm Sản phẩm độc đáo đặc trưng phải đảm bảo chất lượng Chính điều thể rõ nét lương tâm nhà doanh nghiệp Chúng tơi nhận thấy ưu việt sản phẩm WEHG thuyết phục người nông dân cách hùng hồn kết tuyệt vời đồng ruộng họ Cần phải trì cách 110 bền vững, ổn định chất lượng lâu dài, thân phân sinh học WEHG với 19 năm diện đồng ruộng Việt Nam minh chứng điều: chất lượng WEHG luôn tốt dù nơi đâu thời gian - Xây dựng hệ thống phân phối chun biệt hết lịng sản phẩm tận tâm với nơng dân: Hệ thống phân phối mạch máu doanh nghiệp kinh doanh Với đặc thù WEHG, chủ trương phải xây dựng hệ thống phân phối chuyên biệt, hết lòng sống cịn sản phẩm, đồng thời phải tận tâm tận lực với bà nông dân Nếu đại lý phân phối biết chạy theo lợi nhuận, chèn ép nông dân, nhắm mắt làm ngơ bán cho nông dân sản phẩm độc hại, phẩm chất người khơng cịn lương tâm với đất nước mình, đồng bào Hơn có nhiều đại lý bán hàng khơng không ủng hộ sản phẩm tốt sản phẩm mà cịn có hành vi dèm pha nói xấu, ngăn cản nơng dân tiếp cận với mới, ung nhọt mà chúng tơi đề nghị quyền, bà nông dân mạnh tay loại trừ Qua thực tiễn hoạt động phân sinh học WEHG, nhận thấy với chủ trương quản lý chặt chẽ hệ thống phân phối, có thiết chế ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm lẫn nhà sản xuất đại lý phân phối phục vụ nông dân với thực chất việc đảm bảo lợi ích nơng dân 2./ Kiến nghị: - Đề nghị Chính Phủ, Bộ Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn, Cục Trồng Trọt, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia có chủ trương, biện pháp thật mạnh mẽ, liệt việc nêu cao trách nhiệm bên tham gia q trình sản xuất nơng sản Nơng nghiệp phải sản xuất sạch, an tồn, bền vững, bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ môi trường Doanh nghiệp sản xuất phân bón, thuốc BVTV phải có lương tâm, trách nhiệm sản xuất sản phẩm an tồn, để sử dụng khơng phải lo lắng đến hai chữ: An Tồn Nơng dân phải có trách nhiệm việc sử dụng phân bón sạch, phân bón khơng nên sử dụng, thuốc độc hại trước mắt hay lâu dài phải loại bỏ Nông dân chọn lựa trái tim - Chính phủ có sách thật cụ thể mạnh mẽ ủng hộ cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia sản xuất sản phẩm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn ngược lại kiên cấm hành vi sản xuất nơng nghiệp nhiễm, khơng sạch, khơng an tồn 111 CÁC KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA CÔNG TY PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ (PVFCCo) Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) đơn vị thành viên Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt nam Văn phịng đặt quận 1, TPHCM, Tổng Công ty quản lý vận hành nhà máy đạm Phú Mỹ (Tân Thành, Bà RịaVũng Tàu), hàng năm sản xuất kinh doanh khoảng 800 nghìn đạm Phú Mỹ, ngồi cịn kinh doanh sản phẩm phân bón hóa chất khác Trong năm qua, ngồi việc sản xuất, PVFCCo cịn tích cực tìm kiếm nguồn hàng để cung ứng nguồn phân Đạm Urê ổn định, đảm bảo chất lượng đáp ứng kịp thời nhu cầu phân bón nước, góp phần ổn định giá phân bón thị trường Khơng có vậy, nhiều hình thức chúng tơi cịn cam kết đồng hành với người nông dân tích cực tham gia hỗ trợ chương trình cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao suất, phẩm chất nông sản mang lại hiệu kinh tế cho bà nông dân Kết hợp nhà xây dựng theo chủ trương Bộ NN&PTNN, hợp tác với nhiều đơn vị khoa học Viện lúa ĐBSCL, Trường Đại học Nông nghiệp, Chi cục BVTV, quan Khuyến nông từ trung ương đến địa phương, Cục trồng trọt, chuyên gia Nông nghiệp Tổng công ty thực nhiều hoạt động khuyến nơng: khảo nghiệm, trình diễn, tổ chức nhiều buổi hội thảo đầu bờ, hội thảo giới thiệu sản phẩm hướng dẫn sử dụng phân bón, hướng dẫn sử dụng phân bón hội chợ tham gia chương trình phổ biến kiến thức nơng nghiệp báo chí, đài truyền hình, đài phát nhằm cung cấp gói giải pháp kỹ thuật, hướng dẫn phương pháp sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật canh tác tiên tiến khác theo phương châm giảm tăng, từ đưa khoa học vào sản xuất giúp bà nơng dân tiết kiệm chi phí vật tư đầu vào đồng thời nâng cao hiệu sản xuất góp phần bảo vệ mơi trường Qua hoạt động khuyến nông đạt số kết sau: - PVFCCo tận dụng thời gian, không gian để giới thiệu quảng bá rộng rãi sản phẩm đến tận tay người nông dân; thơng qua trao đổi trực tiếp nắm bắt tâm tư nguyện vọng, nhu cầu nơng dân để kịp thời điều chỉnh sách nhằm phục vụ cho công tác kinh doanh kịp thời hiệu - Tạo mối quan hệ gắn kết mật thiết theo mơ hình liên kết 04 nhà: doanh nghiệp – nhà nước – nhà khoa học – nhà nông thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày hoàn thiện Trước mắt PVFCCo nhận thấy gắn kết, gần gũi bền vững 112 nhà sản xuất, cung ứng với khách hàng (cơ quan ban ngành, đại lý, cửa hàng, nông dân) - Thương hiệu lớn mạnh, thị trường mở rộng,… - Đặc biệt PVFCCo góp phần với nhà nước (cơ quan nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông) thực sâu rộng công tác khuyến nông, đưa tiến KHKT tới người nông dân, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, nơng sản có chất lượng cao quan trọng đạt hiệu kinh tế cao - Về mặt vĩ mô đưa chủ trương, sách nhà nước phát triển sản xuất, kinh tế nông nghiệp đến với nông thôn nông dân Gần sách tam nơng, cánh đồng lớn, hưởng ứng vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt”… - Cơ quan khuyến nông phối hợp với doanh nghiệp hoạt động khuyến nông để cung cấp thơng tin kịp thời tình hình sản xuất, cấu mùa vụ vấn đề cấp thiết sản xuất đưa khuyến cáo hay công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất kịp thời Qua đó, vai trị vị quan khuyến nông nâng cao Định hướng hoạt động khuyến nông PVFCCo thời gian tới: Thường xuyên cải tiến nâng cao chất lượng, tăng số lượng hoạt động khuyến nơng, đa dạng hình thức khuyến nơng,… Phối hợp chặt chẽ với Cơ quan khuyến nông từ trung ương đến địa phương, Viện, Trường thực hoạt động khuyến nông thiết thực, gần gũi dễ thực cho Bà nông dân Phổ biến kiến thức khuyến nông đến đại lý, cửa hàng HTPP để tham gia công tác khuyến nông, cụ thể giới thiệu, tư vấn hướng dẫn sử dụng phân bón cho bà nông dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông Công ty con, chi nhánh công ty Chi nhánh công ty địa điểm đơn vị đại diện PVFCCo đại diện Công ty có nhiệm vụ thường trực trực tiếp làm công tác khuyến nông địa phương Kiến nghị: Trung tâm khuyến nông chọn số doanh nghiệp lớn có hoạt động khuyến nơng mạnh làm thành viên khơng thức để tạo nhánh Hội thành viên khuyến nơng doanh nghiệp để TTKN hỗ trợ/ phối hợp khuyến nông doanh nghiệp chia sẻ, cập nhật thông tin, chủ trương, sách, tiến KHKT, Hoạt động khuyến nông doanh nghiệp đến nông thôn cần phổ biến thêm chủ trương, sách nhà nước, kiến thức kinh tế nông sản, vật tư nông nghiệp (cung-cầu, giá cả, thị trường, dự báo,…), không đơn hướng dẫn kỹ thuật giới thiệu sản phẩm./ 113 HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG XÚC TIẾN THỊ TRƯỜNG Công ty CP xúc tiến thương mại phát triển kinh tế Trong năm qua, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu làm cho kinh tế nước giới suy thoái kéo dài Ở Việt Nam, doanh nghiệp nông nghiệp bà nơng dân gặp nhiều khó khăn, thách thức, trở ngại Bên cạnh đó, việc cạnh tranh thương mại ngày gia tăng, số thị trường, thị trường lớn đưa yêu cầu ngày cao sản phẩm nông, lâm, thủy sản tạo rào kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước Trước tình hình đó, việc đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng thông qua hoạt động như: Diễn đàn, Hội thi, tổ chức dự án nông nghiệp để phát triển cho loại sản phẩm hợp lý, tổ chức Hội chợ, Hội thảo,… hỗ trợ, giúp cho địa phương, doanh nghiệp bà nông dân vươn lên, khắc phục khó khăn, xây dựng nơng nghiệp, nơng thơn an tồn, vững mạnh phát triển bền vững Các kỳ Hội chợ nông nghiệp thương mại vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long,… với chủ đề: “Xây dựng phát triển vùng kinh tế trọng điểm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trung tâm Khuyến nơng Quốc Gia chủ trì phối hợp với địa phương, phối hợp với Công ty cổ phần Xúc tiến thương mại Phát triển kinh tế tổ chức, thực mang lại nhiều hiệu đáng khích lệ, góp phần nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa nơng, lâm, thủy sản Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp bà nông dân gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thông tin tiến khoa học, công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác, phát triển thị trường nội địa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thông qua hoạt động phong phú, thiết thực như: trưng bày giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội thảo, hội thi, tổ chức tư vấn khoa học kỹ thuật trực tiếp cho nông dân,… Hội chợ mang đến cho bà nông dân xa xôi, hẻo lánh nhiều sản phẩm tiêu dùng dồi dào, phong phú Với hỗ trợ hoạt động khuyến nông hội chợ, nhiều doanh nghiệp phổ biến, giới thiệu thành tựu ngành nông nghiệp như: Công nghệ giống, cơng nghệ nhà kính, cơng nghệ nhà lưới, cơng nghệ tưới tự động, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, lượng mới, công nghệ hữu cơ, vi sinh,… để bà nông dân tiếp cận áp dụng vào sản xuất Bên cạnh thành tựu nông nghiệp, doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu trực tiếp sản phẩm ứng dụng công nghệ cao như: Các loại giống trồng, vật nuôi cho suất cao, chất lượng tốt, loại 114 lúa, gạo, hoa, rau, nấm, kiểng, phân bón hữu hệ với máy móc thiết bị phục vụ phát triển nông nghiệp cho nông thôn đô thị môi trường hội nhập phát triển Đến với kỳ Hội chợ vô vui mừng thấy bà nông dân tận huyện thị xa xôi, hẻo lánh đoàn, náo nức quy tụ với Hội chợ Những ý kiến thắc mắc kỹ thuật, công nghệ cán khuyến nông, nhà doanh nghiệp hướng dẫn tận tình, chu đáo Ngồi việc mua sản phẩm, nhiều bà nông dân hợp tác với doanh nghiệp để mở đại lý, mở trang trại, tâm làm giàu mảnh đất Nhiều bà nông dân vui mừng phát biểu rằng: “Có Hội chợ chúng tơi khơng cịn bị lầm lẫn loại phân bón giả, thuốc bảo vệ thực vật giả, thuốc trừ sâu giả…” Kinh nghiệm, vốn hiểu biết ứng dụng tiến kỹ thuật bà nông dân tăng lên để lựa chọn công nghệ canh tác tiên tiến, phù hợp cho vùng, sản phẩm như: Chọn công nghệ sinh học hay cơng nghệ vật liệu mới, tự động hóa hay canh tác tiên tiến, canh tác giá thể hay thủy canh, khí canh, sản xuất nhà lưới hay nhà kính,… để tạo sản phẩm chất lượng cao, suất cao Ngoài ra, Hội chợ cịn có hoạt động như: Văn nghệ, giới thiệu sản phẩm hình thức tặng sản phẩm, đố vui,… làm cho Hội chợ nông nghiệp thương mại trở thành ngày hội bà nông dân Qua năm tổ chức kỳ Hội chợ nông nghiệp thương mại thấy rằng, với chủ trương kịp thời, đắn mà Đảng Nhà nước thực với nỗ lực, sáng tạo, vượt khó cán khuyến nơng, nhà khoa học, doanh nghiệp bà nông dân, nông nghiệp Việt Nam bước vượt qua khó khăn, thách thức tăng trưởng định, khơng tăng trưởng số lượng mà ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng nước phục vụ xuất khẩu; đồng thời, quan tâm đến bảo vệ mội trường, phát triển bền vững nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Chúng hy vọng rằng, thông qua hoạt động khuyến nông xúc tiến thương mại Hội chợ, Diễn đàn hoạt động thiết thực để bà nông dân tiếp tục kết nối với nhà khoa học, doanh nghiệp nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Khuyến nông cầu nối sản xuất tiêu thụ, tăng cường quan hệ thương mại, góp phần thúc đẩy nơng nghiệp, nông thôn vùng nước phát triển bền vững./ 115 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” PGS.TS Dương Văn Chín Giám đốc Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Định Thành Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) Đồng sơng Cửu long có nhiều vùng đất khác tiểu vùng, nông dân phải đối mặt với nhiều khó khăn sản xuất hàng vụ, hàng năm Mùa mưa, vùng trũng lúa bị ngập úng, nhiều trà lúa non bị chết nước chụp Giai đoạn thu hoạch, nhiều cánh đồng lúa chín bị chìm nước lũ Vào mùa nắng, nước mặn xâm nhập ngày sâu vào nội đồng gây nên tượng thiếu nước vào cuối vụ Đông Xuân ngày phổ biến Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi chưa tương xứng với tiềm phát triển nông nghiệp Dịch hại mối đe dọa thường xuyên đồng ruộng, đặc biệt độc canh lúa phổ biến lúc đồng ruộng nơi nơi khác có lúa sinh trưởng phát triển Công nghệ thu hoạch sau thu hoạch chưa hoàn thiện đồng Điều kiện phơi sấy chưa đảm bảo nên nơng dân gặp nhiều khó khăn thu hoạch lúa Hè Thu Thu Đông sớm mùa mưa Đặc biệt việc tiêu thụ lúa hàng hóa sau thu hoạch lại hồn tồn tùy thuộc vào biến động giá thị trường Nông dân người làm sản phẩm hạt lúa hạt gạo khơng có quyền định giá bán sản phẩm làm họ người hưởng lợi thấp phần giá trị hạt gạo Chiến lược phát triển theo chuỗi giá trị Xuất phát từ mục tiêu hướng nông dân, mong muốn góp phẩn giải khó khăn nơng dân tiêu thụ nơng sản hàng hóa, Cty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) mở ngành hoạt động “đầu tư thu mua chế biến lúa gạo” AGPPS thành lập vào năm 1993 Qua thời gian, Công ty dần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh từ cung ứng giống, thuốc BVTV, phân bón, chuyển giao trực tiếp qui trình canh tác cho bà nơng dân thơng qua lực lượng niên “Bạn nhà nông - FF” đến việc thu mua, chế biến tiêu thụ lúa gạo Toàn hoạt động triển khai tảng chương trình hướng nơng dân bao gồm ba hợp phần chính: (1) Cùng nơng dân đồng, (2) Cùng nơng 116 dân chăm sóc sức khỏe (3) Cùng nơng dân vui chơi giải trí Trong chiến lược phát triển theo chuổi giá trị nông nghiệp AGPPS, ba cột mốc quan trọng là: Sự đời chương trình Cùng nơng dân đồng (2006), Đầu tư, thu mua chế biến lúa gạo (2010) Xây dựng Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp Định Thành (2012) Lực lượng Bạn nhà nông (FF=Farmers’Friend) thuộc hợp phần Cùng nông dân đồng (CNDRĐ) AGPPS tổ chức từ năm 2006 để hưởng ứng chương trình quân chống đại dịch rầy nâu truyền bệnh vàng lùn , lùn xoắn Thủ tướng phủ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đạo Lực lượng ban đầu có 12 thành viên đóng ấp 4, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Sau thắng lợi vụ đầu tiên, lực lượng Bạn nhà nông tiếp tục tổ chức phát triển nhiều địa phương khác Tại địa bàn hoạt động gọi điểm tư vấn, nhóm Ban nhà nơng phụ trách nhiều điểm mơ hình Mỗi điểm có diện tích từ đến 50 mơ hình từ 50 đến 500 Tính đến vụ Đơng Xn 2012-2013, Bạn nhà nông đạt số 845 thành viên, làm nhiệm vụ 76 tồng số 129 thị xã huyện, thuộc 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL, chiếm tỷ lệ 59% Mặc dù với số lượng Bạn nhà nơng có mặt vùng miền khác nước nước bạn Cambodia Bạn nhà nông AGPPS thành lập quản lý khuyến nông viên sở, ăn, ở, làm với nông dân , trực tiếp hướng dẫn tất khâu canh tác từ thời vụ, làm đất, xuống giống, bón phân, chăm sóc tưới nước, thu hoạch Đặc biệt FF tập huấn kỹ thuật hướng dẫn nông dân bảo vệ lúa theo nguyên lý IPM, thực để bảo vệ trồng, bảo vệ môi trường, đồng thời đảm bảo không để tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản nhằm xây dựng thương hiệu gạoViệt chất lượng cao, an tồn Từ q III/2010, AGPPS thức triển khai chương trình “Đầu tư, thu mua chế biến lúa gạo” với mơ hình thực xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, hay cịn gọi cánh đồng mẫu lớn (CĐML) Theo Cty thực chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo khép kín từ khâu xây dựng vùng nguyên liệu, ký hơp đồng bao tiêu lúa tươi với bà nông dân, lực lượng FF trực tiếp hướng dẫn quy trình kỹ thuật, cung ứng giống, thuốc, phân bón với lãi suất 0% suốt vụ, nơng dân hổ trợ miển phí khoản bao bì, vận chuyển, sấy thu mua theo giá thị trường Nếu giá chưa ưng ý, bà gửi kho 30 ngày khơng tính phí lưu kho Với hỗ trợ này, nơng dân hợp đồng hưởng lợi 65 đồng/kg lúa cho việc khơng tính lãi suất ngân hàng vật tư ứng trước, 100 đồng/kg lúa cho bốc xếp vận chuyển nhà máy, 270 đồng/kg lúa cho sấy miễn phí lưu kho 30 ngày Tổng cộng người dân hợp tác hưởng lợi 435 đồng/kg lúa sản xuất Hạt gạo làm có giá thành hạ, chất lượng cao Mỗi giống lúa thu hoạch riêng từ 117 vùng địa lý có địa cụ thể nên hạt gạo sản xuất sản phẩm giống lúa định không lẫn tạp đảm bảo có thương hiệu Phát triển vùng nguyên liệu CĐML AGPPS thực từ năm 2010 liên tục phát triển từ năm đến Hạt lúa làm từ CĐML Công ty thu mua lúa tươi toàn Các giống lúa chất lượng cao gieo trồng vùng nguyên liệu là: Jasmine 85, OM 4218, OM 5451, OM 6976, OM 7347 Diện tích số hộ nơng dân tham gia cánh đồng mẫu lớn AGPPS quản lý : TT Mùa vụ Số hộ tham gia Diện tích gieo trồng (ha) Đông Xuân (2010-2011) 443 1.073 Hè Thu 2011 684 1.616 Thu Đông 2011 305 748 Đông Xuân (2011-2012) 2.622 7.056 Hè Thu 2012 3.299 9.470 Thu Đông 2012 1.403 3.284 Tổng diện tích gieo trồng vụ lúa kể từ vụ ĐX (2010-2011) đến vụ TĐ 2012 23.247 ha, trồng nhiều vụ HT 2012 với 9.470 3.299 nông dân tham gia Vụ ĐX 2012 - 2013 vùng nguyên liệu CĐML AGPPS xuống giống 18.000 để cung cấp lúa cho bốn nhà máy Vĩnh Bình (An Giang), Thoại Sơn (An Giang), Tân Hồng (Đồng Tháp) Vĩnh Hưng (Long An) Hiệu kinh tế CĐML AGPPS Theo số liệu “Sổ tay ghi chép SX lúa” 200 nông dân hợp đồng chọn ngẫu nhiên vùng nguyên liệu AGPPS cho thấy hiệu kinh tế SX lúa qua vụ CĐML vùng nguyên liệu AGPPS sau: TT Đề mục +Tổng chi (triệu đồng/ha) ĐX(2010 HT(2011) TĐ(2011) ĐX(2011- HT(2012) Trung -2011) 2012) bình 18,14 17,42 19,14 21,53 18,72 18,99 118 1.1 -Giống 1.2 -Phân, thuốc 1.3 -Làm đất, bơm nước, chăm sóc, thu hoạch +Tổng thu + Năng suất (T/ha) +Giá bán (đ/kg) + Giá thành (đ/kg) +Lợi nhuận (triệu đồng/ha) + Tỷ lệ lợi nhuận/tổng thu (%) 1,58 9,26 1,57 8,64 1,87 9,22 2,30 11,29 2,08 9,54 1,88 9,59 7,07 7,24 8,05 7,93 7,10 7,48 51,40 8,02 38,10 6,02 44,70 6,00 50,90 7,56 32,71 6,01 43,56 6,72 6.336 6.330 7.468 6.733 5.441 6.462 2.263 2.901 3.197 2.840 3.115 2.863 33,18 20,68 25,56 31,16 13,99 24,91 64,6 54,3 57,2 61,2 42,8 56,0 Số liệu trung bình qua vụ SX lúa CĐML thuộc vùng nguyên liệu AGPPS từ vụ ĐX 2010-2011 đến HT 2012 cho thấy, suất lúa trung bình mùa mưa (HT, TĐ) 77,2% suất lúa mùa nắng (ĐX) Tổng chi phí bình qn 18,99 triệu đồng/ha, hạt giống chiếm 9,9%, phân thuốc 50,5% tổng chi phí dịch vụ (làm đất, bơm nước, chăm sóc, thu hoạch) chiếm 39,4% Tổng thu đạt 43,56 triệu đồng/ha với suất lúa bình quân 6,72 tấn/ha giá bán bình quân 6.462 đồng/kg Giá thành kg lúa 2.863 đồng, lợi nhuận bình quân đạt 24,91 triệu đồng /ha; tỷ lệ lợi nhuận tổng thu trung bình đạt 56%./ 119 NỘI DUNG trang Báo cáo tổng kết hoạt động 20 năm (1993- 2013) định hướng phát triển đến năm 2020 hệ thống Khuyến nông Việt Nam (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Kinh nghiệm công tác quản lý sử dụng Quỹ Khuyến nông Thành phố Hà Nội 24 (Trung tâm Khuyến nông TP Hà Nội) Khuyến nông chung tay xây dựng nông thôn 31 (Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Nam Định) Khuyến nơng tham gia Chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Chính phủ 36 (Trung tâm Khuyến nơng – Khuyến ngư Nghệ An) Mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” tỉnh Sóc Trăng 42 (Trung tâm Khuyến nơng – Khuyến ngư Sóc Trăng) Kinh nghiệm làm tốt cơng tác thơng tin tun truyền khuyến nơng Thanh Hóa 47 (Trung tâm Khuyến nơng Thanh Hóa) Kinh nghiệm tổ chức hoạt động khuyến nông viên sở 51 (Trung tâm Khuyến nơng Lào Cai) Kính nghiệm hoạt động khuyến nông vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 54 (Trạm Khuyến nông huyện Đồng Văn – Hà Giang) Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Câu lạc khuyến nông 59 (Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Tiền Giang) 10 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông 63 (Trung tâm Khuyến nơng Long An) 11 Khuyến nơng góp phần phát triển nông nghiệp đô thị, nông 120 69 nghiệp cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh (Trung tâm Khuyến nơng TP Hồ Chí Minh) 12 Khuyến nơng với Chương trình chuyển đổi cấu sản xuất vùng Duyên hải miền Trung 74 (Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Nam) 13 Kinh nghiệm hoạt động khuyến nông Hội Làm vườn Việt Nam 81 (Trung ương Hội Làm vườn Việt Nam) 14 Mối liên kết nghiên cứu khoa học với khuyến nông công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 85 (Viện lúa Đồng sông Cửu Long) 15 Ứng dụng vật liệu PU công nghệ bảo quản sản phẩm biển – hiệu bền vững 90 (Trường Đại học Nha Trang) 16 Biến thông tin khuyến nông Đài Tiếng nói Việt Nam thành kinh nghiệm làm giàu nơng dân 97 (Hệ thời - trị - tổng hợp (VOV1) - Đài Tiếng nói VN) 17 Nhóm đối tác cơng tư Chương trình “Khuyến nông viên gắn với vườn mẫu” 101 (Công ty Nestle Việt Nam) 18 Hoạt động khuyến nông theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học, bền vững bảo vệ môi trường 106 (Công ty CP Thế giới thông minh) 19 Các kinh nghiệm hoạt động khuyến nông Công ty phân bón hóa chất dầu khí 114 (Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí) 20 Hoạt động khuyến nông xúc tiến thị trường 116 (Công ty CP xúc tiến thương mại phát triển kinh tế) 21 Hiệu sản xuất lúa mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” (Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Định Thành) 121 118 ... từ 40 – 50 Bảng 1: Diễn biến qua vụ lúa Vụ Mục Hè thu 201 0 Đông xuân Hè thu Đông xuân 201 1 201 0 -201 1 Hè thu 201 2 201 1 -201 2 Đông xuân 201 2 -201 3 - Diện tích (ha) 40 249 1.525 2.685 4.862 10.894... năm 202 0" theo Quyết định 1956/TTg ngy 27/11 /200 9 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định 3846/QĐ.UBND ngy 30/8 /201 0 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt đề án đo tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 202 0... lên nợ hạn Quỹ Khuyến nông luỹ thời điểm l 728 ,20 triệu đồng (Trong đó: nợ hạn từ năm 200 8 trớc l 98 ,20 triệu đồng, nợ phát sinh hộ vay vốn năm 200 9 201 2 l 630,00 triệu đồng; tổng số vốn nợ hạn

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4- Kết quả thu hồi vốn vay: - BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
4 Kết quả thu hồi vốn vay: (Trang 26)
4 Nông thôn vμ mô hình - BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
4 Nông thôn vμ mô hình (Trang 26)
Bảng 1: Diễn biến qua cỏc vụ lỳa - BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
Bảng 1 Diễn biến qua cỏc vụ lỳa (Trang 42)
Bảng 3: Vụ Đụng xuõn 2011-2012 T - BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
Bảng 3 Vụ Đụng xuõn 2011-2012 T (Trang 43)
Qua bảng trờn cho thấy: - BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 20 NĂM (1993- 2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 CỦA HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM
ua bảng trờn cho thấy: (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w