1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Hoạt Động Khoa Học Và Công Nghệ Giai Đoạn 2006 2010, Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2020
Trường học Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
Chuyên ngành Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 631,06 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 Phần thứ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010; Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn năm 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2006; Chương trình hành động Bộ Khoa học Công nghệ thực Kết luận số 234-TB/TW Bộ Chính trị Nghị số 22/NQ-CP Chính phủ; hoạt động khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường giai đoạn vừa qua có nhiều đóng góp quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu công tác điều tra bản, công tác dự báo, cảnh báo thiên tai; hình thành hệ thống lý luận khoa học phục vụ cho việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Dưới tổng quan kết hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực chuyên ngành giai đoạn 2006-2010 Công tác nghiên cứu triển khai 1.1 Về quản lý đất đai Các kết nghiên cứu khoa học góp phần hồn chỉnh hệ thống sách pháp luật đất đai; nâng cao chất lượng thông tin công tác điều tra, đánh giá trạng tiềm đất đai; làm luận cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với trình chuyển dịch cấu sử dụng đất đai thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; xây dựng hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, mơ hình đăng ký đất đai đại theo hướng cải cách thủ tục hành chính; hồn thiện cơng nghệ, xây dựng hệ thống thông tin đa mục tiêu đất đai (LIS) phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; giúp cho việc xây dựng dự báo chiến lược sử dụng tài nguyên đất đai cấp quốc gia vùng, định hướng thống để lập quy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cấp Cung cấp luận khoa học phục vụ đánh giá tài nguyên đất môi trường đất theo hướng bền vững; xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật nhằm sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên đất, giải vấn đề an sinh xã hội thu hồi đất; cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng việc thực công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giải phóng mặt đảm an sinh xã hội thu hồi đất 1.2 Về tài nguyên nước Đã xác lập khoa học thực tiễn cho việc xác định tiêu chí xây dựng văn quy phạm pháp luật, công tác quy hoạch tài nguyên nước, hệ thống tiêu trình tự xác định ngưỡng giới hạn khai thác dịng sơng phục vụ khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững tài nguyên nước lưu vực sơng lãnh thổ Việt Nam; tính tốn cân nước đất phương pháp mơ hình số, dự báo động thái nước đất cho vùng lãnh thổ Việt Nam; cung cấp sở khoa học để định giá giá trị kinh tế tài nguyên nước phục vụ xây dựng chế, sách kinh tế tài nguyên nước; phục vụ việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa 1.3 Về địa chất khoáng sản Các kết nghiên cứu thuộc lĩnh vực địa chất khoáng sản góp phần cung cấp sở khoa học phục vụ sửa đổi luật khoáng sản; tập trung giải vấn đề cấp bách phát triển kinh tế, xã hội; góp phần hồn thiện quy trình cơng nghệ phục vụ điều tra đánh giá khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm, nguyên liệu khống; đề xuất cơng nghệ điều tra, thăm dị loại khống sản ẩn sâu; hồn thiện phương pháp luận điều tra đánh giá địa chất môi trường, tai biến địa chất; phòng tránh, khắc phục giảm thiểu tác hại tai biến địa chất gây phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.4 Về lĩnh vực môi trường Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường thời gian qua góp phần tích cực vào cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đặc biệt, phải kể đến nghiên cứu nhằm cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chế, sách, văn quy phạm pháp luật quan trọng Luật Đa dạng sinh học, văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các nghiên cứu phương pháp luận phân vùng chức môi trường, số xếp hạng bền vững môi trường triển khai có hiệu quả, áp dụng, đánh giá thử nghiệm cho số ngành, địa phương cụ thể Một số kỹ thuật, công nghệ mô hình tính tốn dự báo, đánh giá nhiễm môi trường giám sát môi trường công nghệ viễn thám, công nghệ ảnh vệ tinh, quan trắc khí theo cơng nghệ Telemonitoring, phương pháp luận xây dựng hệ số phát thải từ phương tiện giao thông giới đường điển hình cho giao thơng thị Việt Nam nghiên cứu áp dụng thử nghiệm đạt kết quả; xây dựng thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông áp dụng thử nghiệm thị sinh học cho lưu vực sông Nhuệ- Đáy Các nghiên cứu nhằm xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên môi trường, xác lập sở lý luận thực tiễn để đề xuất phương pháp xác định thiệt hại dân ô nhiễm môi trường công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp điều kiện Việt Nam triển khai đạt kết bước đầu đáng ghi nhận 1.5 Về khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Các hoạt động khoa học cơng nghệ lĩnh vực khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu phục vụ tích cực cho công tác quản lý Ngành Bộ, công tác quan trắc, truyền tin dự báo khí tượng thủy văn ứng phó với biến đổi khí hậu Các nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao ứng dụng thực tiển, góp phần nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thủy văn, phục vụ cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai dự báo bão, lũ lụt, hạn hán; dự báo thủy văn, hải văn, xâm nhập mặn; cảnh báo lũ quét, sóng thần; xây dựng sở khoa học cho việc cải tiến đại hóa mạng lưới quan trắc, cơng tác thơng tin tư liệu khí tượng thủy văn góp phần tích cực phịng chống thiên tai, phát triển kinh tế xã hội Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lĩnh vực khí tượng thủy văn tập trung giải vấn đề nóng bỏng phịng tránh thiên tai như: hạn hán, lũ qt, sóng thần, biến đổi khí hậu; cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá lũ lụt đồng sông Cửu Long, đồng sơng Hồng, dự báo khí tượng thủy văn, hải văn; đề xuất quy định lại cấp báo động lũ sơng Việt Nam; xây dựng sở liệu chỉnh lý số liệu khí tượng thủy văn; ứng dụng thiết bị công nghệ dự báo; xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp nghiệp vụ từ trường dự báo mơ hình tồn cầu cho yếu tố hồn lưu quy mô lớn độ cao địa vị gió mức 850mb, 700mb, 500mb, nhiệt độ độ ẩm mức 850mb, 700mb, áp suất trung bình mực biển phục vụ cơng tác dự báo bão; xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp nghiệp vụ quỹ đạo bão từ kết mơ hình số trị Trung tâm quốc tế; góp phần nâng cao chất lượng số lượng tin dự báo khí tượng thủy văn; ứng dụng cơng nghệ mới, nâng cao chất lượng chỉnh lý phục vụ số liệu khí tượng thủy văn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng nước ta Ngành khí tượng thủy văn quan đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu Đã chủ trì xây dựng Thông báo quốc gia Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, đánh giá tác động biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển KT-XH Theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 158/2008/QĐTTg ngày 02 tháng 12 năm 2008, thống Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng khung Chương trình khoa học cơng nghệ biến đổi khí hậu trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Để triển khai công tác nghiên cứu khoa học, sau khung Chương trình phê duyệt, vừa qua Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức xác định danh mục, xét chọn tổ chức, nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ nêu 1.6 Về đo đạc đồ Tập trung giải nhiều vấn đề có tính lý luận thực tiễn, định hướng cho phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực đo đạc - đồ, đáp ứng công tác quản lý nhà nước ngành; cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng Luật Đo đạc đồ, văn quy phạm pháp luật ngành đo đạc đồ; xây dựng mạng lưới GPS cấp hạng Hệ tọa độ động học để phát triển Hệ tọa độ động quốc gia gắn liền với Khung quy chiếu Quả đất quốc tế ITRF; ứng dụng công nghệ GPS để xác định chuyển dịch vỏ Trái đất, theo dõi trạng thái tầng điện ly tầng đối lưu; cung cấp sở khoa học phục vụ đo địa hình đáy biển, chuẩn nội dung hệ thống đồ số, mơ hình sở liệu thông tin địa lý; xây dựng sở liệu hệ thống thơng tin địa hình thuỷ văn phục vụ phòng chống lũ lụt phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long 1.7 Về quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Kết hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo tập trung xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ biển Việt Nam đến năm 2020; lồng ghép nguyên tắc quản lý tổng hợp đới bờ vào việc lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển; xác định ranh giới phân cấp quản lý biển hải đảo; hoàn thiện sách định cư dân hải đảo Việt Nam; nâng cao chất lượng hiệu công tác điều tra bản; cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng ban hành Luật Tài nguyên môi trường biển; xác lập sở khoa học để thành lập đồ Địa chất Biển Đông tỷ lệ 1/1.000.000 phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng 1.8 Về viễn thám Các nghiên cứu khoa học cung cấp sở khoa học để làm chủ thiết kế, vận hành khai thác hiệu Trạm thu ảnh vệ tinh viễn thám, thiết lập hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý; thúc đẩy ứng dụng nguồn liệu thu nhận Trạm thu ảnh vệ tinh vào công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam như: kiểm kê đất; kiểm kê rừng; giám sát trạng sử dụng, khai thác tài nguyên nước biên giới; giám sát tượng tai biến thiên nhiên, cố môi trường đất liền biển, cố tràn dầu, lũ lụt, sạt lở đất, hoang mạc hóa, xói lở đường bờ biển Cung cấp luân khoa học ứng dụng công nghệ bay chụp ảnh số bay qt Lidar để thành lập mơ hình số độ cao; công nghệ ảnh vệ tinh độ phân giải siêu cao Quickbird để thành lập đồ địa hình sở tỷ lệ lớn; công nghệ thành lập đồ 3D; xây dựng hệ thống sở liệu viễn thám quốc gia; tích hợp cơng nghệ viễn thám (RS), GIS GPS 3S giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trương; bước đưa công nghệ 3S thành công nghệ chủ đạo việc thành lập chỉnh đồ địa hình quốc gia, kiểm kê đất đai, kiểm kê rừng, giám sát quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, giám sát tài nguyên nước, giám sát biển hải đảo, giám sát thiên tai, cố môi trường giám sát nước biển dâng biến đổi khí hậu 1.9 Về cơng nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường Công tác nghiên cứu triển khai công nghệ thông tin lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh, cơng nghệ giải pháp có nhiều thay đổi, bám sát nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành, luôn bám sát định hướng phát triển công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Tuy chưa đạt thành tựu lớn, năm qua có số kết bước đầu, cụ thể sau: - Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hoạt động Bộ Tài nguyên Mơi trường tồn ngành; ứng dụng cơng nghệ điện tốn lưới (Grid Computing) máy tính hiệu cao cho sở liệu tài nguyên môi trường; xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tích hợp phân phối thơng tin sở liệu tích hợp tài nguyên môi trường; đề xuất giải pháp công nghệ ứng dụng cho quản lý cấp giấy phép qua mạng Internet ngành tài nguyên môi trường - Cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng thư viện điện tử ngành tài nguyên môi trường, hệ thống quản lý CSDL tài nguyên môi trường biển; hệ thống thông tin đất đai môi trường ELIS (Environment Land Information system); xây dựng hệ thống mạng thông tin ngành tài nguyên môi trường; kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin ngành tài nguyên môi trường; cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng sở liệu Quốc gia tài nguyên môi trường Ngồi ra, Cục Cơng nghệ thơng tin cịn phối hợp với đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Tài nguyên Môi trường thực nhiều dự án ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước nghiệp vụ chuyên môn Tại đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin triển khai mức độ khác Có thể kể đến số kết điển sau: - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đại hóa cơng tác trưng bày bảo tàng địa chất; - Nghiên cứu lập chương trình hỗ trợ xây dựng đơn giá tra cứu đơn giá cơng trình địa chất; - Xây dựng sở liệu sách điện tử tra cứu tính chất vật lý đá số loại quặng Việt Nam; - Nghiên cứu xây dựng hệ thống chuẩn chung sở liệu địa vật lý khu vực đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường; - Nghiên cứu, xây dựng chương trình quản lý nhiệm vụ Khoa họcCông nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường; - Nghiên cứu, đề xuất mơ hình CSDL địa lý phục vụ xây dựng hệ thống thông tin địa lý cấp tỉnh; - Xây dựng phần mềm đo vẽ chi tiết nội nghiệp đồ địa hình tỷ lệ 1:2 000, 1:5 000 Microstation; - Nghiên cứu, đề xuất chế, giải pháp xây dựng WebGIS phục vụ cập nhật, khai thác sử dụng sản phẩm, thơng tin tư liệu; quản lí cơng tác đo đạc đồ; - Xây dựng khung tiêu chuẩn xây dựng đồ môi trường quốc gia công nghệ thông tin; - Xây dựng hệ phần mềm xử lý số liệu thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều; - Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên xử lý, phân tích giải đốn ảnh viễn thám để thành lập đồ loại hình đất ngập nước, lấy ví dụ khu vực ven biển thuộc huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định; - Xây dựng sở liệu đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên - Thành lập chương trình hỗ trợ xây dựng đơn giá tra cứu đơn giá; - Xây dựng sở liệu sách điện tử tra cứu tính chất vật lý đá số loại quặng Việt Nam; - Thành lập chương trình hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ phổ gamma hàng khơng, chương trình cân mạng lưới tựa trọng lực từ mặt đất; xử lý quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực từ; tính hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình cơng tác đo vẽ trọng lực Áp dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ Các hoạt động chuyển giao công nghệ áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, điều tra tài nguyên môi trường tổ chức, cá nhân ngồi Bộ Tài ngun Mơi trường ý đầu tư, khuyến khích phát triển mạnh mẽ Từ kết nghiên cứu đề tài khoa học Viện khoa học thuộc Bộ chuyển giao cho đơn vị nghiệp áp dụng có hiệu đề án, dự án điều tra tài nguyên môi trường, hợp đồng dịch vụ điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường Các dự án tăng cường lực, thiết bị nghiên cứu khoa học công nghệ nguồn vốn nghiệp khoa học công nghệ, dự án đầu tư xây dựng có phần mua thiết bị công nghệ phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học điều tra tài nguyên môi trường bao gồm hoạt động chuyển giao công nghệ Các dự án hợp quốc tế đơn vị thuộc với tổ chức khoa học công nghệ quốc tế đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ tiên tiến đại nước phát triển Cụ thể hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ theo linh vực sau: 2.1 Lĩnh vực quản lý đất đai Tổ chức chuyển giao công nghệ phần mềm quản lý đất đai (ViLiS) cho Tổng cục Đất đai cho số Sở Tài nguyên Môi trường nước; chuyển giao công nghệ kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh để kiểm kê đất đai năm 2010 cho số tỉnh; chuyển giao công nghệ kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh để kiểm kê rừng cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2.2 Lĩnh vực tài nguyên nước Trong giai đoạn 2006-2010, lĩnh vực tài nguyên nước giành quan tâm đặc biệt hợp tác quốc tế để nâng cao trình độ cho cán nhằm nắm bắt kiến thức công nghệ đại.Trong năm vừa qua, Bộ cử đào tạo sau đại học nhiều cán bộ, cử nhiều cán tham gia đào tạo ngắn hạn dài hạn với tài trợ tổ chức quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý tài ngun nước Tính đến nay, có khoảng 10 dự án quốc tế tài nguyên nước thực Các đối tác hợp tác chủ yếu tổ chức quốc tế Quốc Gia Đan Mạch, Hà Lan, CHLB Đức, Vương quốc Bỉ, Pháp… Kết dự án nhằm tăng cường lực khoa học công nghệ đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, xây dựng sở liệu tài nguyên nước, xây dựng phát triển mơ hình tốn thủy lực thủy văn sử dụng cho lưu vực sông lớn, quan trọng Việt Nam Nghiên cứu áp dụng phương pháp điện từ để tìm kiếm, phát nước đất độ sâu lớn số vùng thuộc hai tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận Kết chuyển giao công nghệ cho đơn vị thuộc Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước trình đánh giá, điều tra tìm kiếm thành cơng cơng trình khai thác nước ngầm khu vực khó khăn nguồn nước Kết nghiên cứu phương pháp ảnh điện (đo đa cực) khảo sát xác định vị trí lỗ khoan khai thác nước ngầm đới dập vỡ bazan Tây Nguyên công nghệ thiếu tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực tài nguyên nước ngầm khu vực Tây Nguyên nói riêng vùng khác nước Các dự án, đề án điều tra, đánh giá tài nguyên nước tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc năm 2006 – 2009 không đề án, dự án tìm nước ngầm mà khơng sử dụng cơng nghệ đo địa vật lý điều tra nước ngầm nghiên cứu chuyển giao Kết khoan thành công lỗ khoan cung cấp nước ngầm vùng khô hạn cao nguyên đá vôi Đồng Văn (Lỗ Khoan Pả Vi) 2.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản Với đặc thù hoạt động công tác điều tra bản, tiếp xúc thực tế nhiều, có khả làm chủ thiết bị công nghệ thiết bị phân tích, địa vật lý, khoan, viễn thám Trong đáng ý chế tạo nguồn phát phương pháp địa chấn để xác định cấu trúc địa chất đến độ sâu 400m khu vực biển Việt Nam; chế tạo máy từ khảo sát địa chất khoáng sản biển; cải tiến tổ hợp máy địa chấn phân giải cao để khảo sát địa chất mặt đất vùng bị ngập nước (trên biển, sông, hồ…); chế tạo thử nghiệm máy đo phổ gamma; áp dụng thành công công nghệ khoan ống mẫu luồn; thiết kế, chế tạo, ứng dụng thử nghiệm giàn khoan địa chất biển nông, phục vụ kịp thời công tác thu thập mẫu địa chất, khoáng sản, đánh giá tài ngun, mơi trường biển Bên cạnh trọng nghiên cứu xây dựng sở dự liệu, thử nghiệm phương pháp mới, cải tiến kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ tìm kiếm khoáng sản, nước ngầm, nghiên cứu tai biến địa chất điều kiện địa chất cơng trình; nâng cao hiệu thăm dị thiết bị có như: - Ứng dụng công nghệ thông tin xử lý, phân tích tài liệu địa chấn phản xạ nơng độ phân giải cao để xây dựng số phân vị địa chấn địa tầng chuẩn phục vụ công tác lập đồ tướng địa chấn địa chất, áp dụng thử nghiệm vùng biển ven bờ Phan Thiết - Hồ Tràm; - Xác lập đặc trưng tham số dị thường địa vật lý đối tượng quặng, đất đá, nước ngầm, đứt gãy kiến tạo Việt nam để phát hiện, định vị đối tượng dự báo triển vọng khoáng sản theo tài liệu địa vật lý; - Xây dựng sở liệu sách điện tử tra cứu tính chất vật lý đá số loại quặng Việt Nam; xây dựng hệ thống chuẩn chung sở liệu địa vật lý khu vực đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường; thành lập chương trình hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ phổ gamma hàng khơng; - Thành lập chương trình cân mạng lưới tựa trọng lực từ mặt đất, xử lý quản lý số liệu đo đạc thực địa tài liệu trọng lực từ; - Xác lập tổ hợp phương pháp địa vật lý hợp lý nghiên cứu không gian ngầm, thử nghiệm áp dụng cho vùng thành phố Hồ Chí Minh; - Xây dựng phương pháp tính, hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình cơng tác đo vẽ trọng lực; hồn chỉnh để xuất bản đồ trường trọng lực Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 (phần đất liền); - Ứng dụng phương pháp địa vật lý đại đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 áp dụng thử nghiệm cho nhóm tờ Tân Biên; 2.4 Lĩnh vực môi trường Các nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường thời gian qua không cung cấp sở lý luận, luận khoa học mà tập trung vào nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm giải vấn đề môi trường xúc Các giải pháp công nghệ áp dụng thí điểm địa phương trước đề xuất nhân rộng mơ hình: điển công nghệ xử lý nước rác cho bãi chôn lấp qui mô thị xã, thị trấn; công nghệ xử lý nước thải, chất thải rắn; nghiên cứu áp dụng số kỹ thuật, công nghệ mô hình tính tốn dự báo đánh giá nhiễm môi trường; định lượng tổng hoạt độ anpha mơi trường khơng khí, nước đất phục vụ điều tra đánh giá mơi trường; tính tốn, dự báo nhiễm xác định nguồn gây ô nhiễm cho hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai 2.5 Lĩnh vực khí tượng thủy văn biển đổi khí hậu Nhiều công nghệ tiến kỹ thuật giới dự báo quan trắc khí tượng thủy văn tiếp nhận cải tiến cho Việt Nam chuyển giao cho quan địa phươngtrong Các kết góp phần nâng cao lực dự báo điều tra cho toàn ngành, đặc biệt việc nâng cao chất lượng mở rộng thời gian dự báo bão, lũ, hạn hán đưa sản phẩm cảnh báo nguy sóng thần Các kết nội bật áp dụng tiến kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ KTTV kể đến: - Tổ chức chuyển giao cơng nghệ dự báo khí hậu mơ hình thống kê, cơng nghệ dự báo thời tiết mơ hình cho đài khí tượng thủy văn khu vực; - Tổ chức chuyển giao tiến kỹ thuật xử lý số liệu khí tượng bề mặt, số liệu thủy văn vùng sông không ảnh hưởng triều, sử dụng số liệu vệ tinh dự báo, cảnh báo thiên tai bão lũ cho Đài KTTV Khu vực Trung tâm Dự báo, phục vụ tỉnh thành phố; - Lắp đặt, chuyển giao kỹ thuật quan trắc trạm quan trắc khí tượng, trạm quan trắc môi trường tự động cho Đài KTTV đồng Bắc Bộ - Chuyển giao tiến kỹ thuật phục vụ KTTV cho trung tâm KTTV tỉnh Yên Bái, Thanh Hóa Đồng Tháp; - Chuyển giao cơng nghệ cảnh báo sóng thần cho vùng biển Việt nam cho Trung tâm Báo tin động đất cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam để đưa vào nghiệp vụ báo tin động đất, cảnh báo sóng thần 2.6 Lĩnh vực đo đạc đồ Trong giai đoạn 2006-2010, đơn vị lĩnh vực Đo đạc Bản đồ thực nhiều dự án quan trọng Bộ Chính phủ, từ kết nghiên cứu khoa học công nghệ, như: Dự án phủ “Xây dựng sở liệu địa lý quốc gia tỷ lệ 1/10.000 gắn với mơ hình số độ cao phủ trùm tồn quốc” xây dựng từ kết nghiên cứu ứng dụng ảnh số, ứng dụng GPS, GIS ; Dự án Xây dựng hoàn thiện hệ thống trọng lực quốc gia xây dựng từ kết đề tài nghiên cứu trường trọng lực mặt đất; Trong giai đoạn 2006 - 2010, Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ thực Dự án “Bổ sung lưới trọng lực tuyệt đối, xây dựng hoàn thiện hệ thống trọng lực hạng I Nhà nước” Viện xây dựng 11 điểm sở, 31 điểm hạng I với 102 điểm vệ tinh điểm sở điểm hạng I; Viện phối hợp với xí nghiệp Trắc địa ảnh Matxcơva - CHLB Nga đo trọng lực tuyệt đối 11 điểm sở; phối hợp với trường Đại học tổng hợp Trắc địa Bản đồ Matxcơva đo trọng lực tuyệt đối độ xác cao 29 điểm hạng I Hệ thống trọng lực cấp hạng phủ trùm nước phục vụ yêu cầu công tác trắc địa đồ mà đáp ứng cho lĩnh vực địa chất khoáng sản Dự án Thành lập đồ địa sở tỉnh vùng núi Việt Nam, đơn vị ngành thực từ năm 2000 đến 2006 địa bàn 26 tỉnh, cung cấp cho địa phương toàn đồ địa sở, giúp cho địa phương tiếp tục đo vẽ chi tiết lập đồ địa chính, kết đề tài công nghệ ảnh số ứng dụng Việt Nam; Các dự án sở liệu (CSDL) đất đai cấp tỉnh, huyện, hệ thống thông tin trắc địa cấp tỉnh ứng dụng từ đề tài CSDL địa chính; Dự án phủ “Xây dựng sở liệu hệ thống thơng tin địa hình thuỷ văn phục vụ phòng chống lũ lụt phát triển kinh tế xã hội Vùng Đồng sông Cửu Long” xây dựng từ kết nhóm đề tài nghiên cứu DEM, Geoid địa phương, công nghệ đo cao GPS ; Trong năm qua, đơn vị mặt tích cực triển khai cơng tác NCKH, mặt khác trọng vào công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ cho đơn vị trung ương địa phương, doanh nghiệp Như chuyển giao công nghệ phần mềm quản lý đất đai (ViLiS) từ kết đề tài cấp nhà nước “Xây dựng sở liệu đất đai cấp tỉnh” cho số Sở Tài nguyên Môi trường nước Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh để kiểm kê đất đai năm 2010 cho số tỉnh; chuyển giao công nghệ kỹ thuật sử dụng ảnh vệ tinh để kiểm kê rừng cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đã phối hợp tốt với Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường mở lớp đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhiều quan Bộ Bộ địa phương công nghệ viễn thám GIS Qua trình thực đề án, dự án nhiệm vụ chuyên môn lĩnh vực đo đạc đồ, cho thấy rằng, để cung cấp cho ngành Tài ngun Mơi trường nói riêng tồn xã hội nói chung kết điều tra mà ngành Đo đạc Bản đồ thực hiện, đòi hỏi số liệu mạng lưới trắc địa, đồ địa hình, GIS ảnh viễn thám phải có độ xác cao, đa dạng thông tin mặt đất, thông tin không gian phải thực dựa hệ thống trang thiết bị công nghệ tiên tiến kết hợp với nghiên cứu chuyên sâu phù hợp với lãnh thổ điều kiện Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu cho việc thực dự án có hàm lượng kỹ thuật cao, sản phẩm đặc chủng chất lượng liệu mức tối đa, khu vực đặc biệt khó khăn vùng núi cao, biên giới hải đảo Trong giai đoạn 2006 - 2010, đào tạo đội ngũ cán khoa học trẻ làm chủ công nghệ mới, phần lớn công nghệ ứng dụng Sở tài nguyên môi trường, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất Bộ 2.7 Lĩnh vực biển hải đảo Các kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, cấp đơn vị thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chủ trì thực giai đoạn 2006 - 2010 chuyển giao, áp dụng có hiệu dự án điều tra tài nguyên môi trường biển Đặc biệt dự án thành phần Đề án 47 nhận chuyển giao công nghệ điều tra tài nguyên môi trường biển từ đề tài cấp Nhà nước như: KC 09-23 Thành lập Bản đồ Địa chất biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1000.000; KC.09.17 Nghiên cứu, điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường vịnh Bắc Bộ Các dự án hợp tác quốc tế, thăm quan học tập kinh nghiệm nước tiếp thu nhiều công nghệ đại nước phát triển áp dụng phù hợp 10 1.2 Đánh giá hiệu hệ thống sách, pháp luật công tác quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, sở đề xuất việc bổ sung, hồn thiện để hệ thống sách pháp luật tài nguyên môi trường ngày gắn bó với thực tế sống mang tính khả thi cao 1.3 Đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học, góp phần đẩy nhanh cơng tác điều tra bản; nâng cao chất lượng điều tra, quan trắc, dự báo tài nguyên môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh, quốc phòng 1.4 Đẩy nhanh tiến trình đại hố ngành tài ngun mơi trường để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2015 đưa trình độ khoa học cơng nghệ ngành tài nguyên môi trường đạt mức tiên tiến khu vực Đông Nam Á Định hướng hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực 2.1 Lĩnh vực đất đai - Mục tiêu hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực đất đai hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp tiếp tục hồn thiện đổi hệ thống sách, pháp luật đất đai nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai theo hướng bền vững, phục vụ phát triển kinh tế, ổn định xã hội Phục vụ tốt việc đại hóa sở liệu hồ sơ địa quản lý đất đai cấp từ Trung ương tới sở - Đổi hoàn thiện phương pháp luận lĩnh vực: Điều tra đánh giá đất; quy hoạch sử dụng đất; đăng ký đất đai, quản lý sở liệu hồ sơ địa chính; thống kê dự báo lĩnh vực đất đai; hoàn thiện phương pháp luận ứng dụng triển khai kinh tế - tài đất đai, xây dựng giá đất tính tiền thu từ đất; xây dựng, lưu trữ, khai thác thông tin, tư liệu đất đai; góp phần hồn thiện thị trường sử dụng đất bất động sản; quản lý bảo vệ môi trường đất phục vụ mục tiêu phát triển bền vững - Hoàn thiện nâng cao lực hệ thống quan quản lý đất đai cấp theo hướng tăng cường trách nhiệm quan chun mơn; cải cách hành chính; xã hội hố dịch vụ cơng để khuyến khích đầu tư khai thác tiềm đất đai - Hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý, hiệu - Xây dựng mơ hình hệ thống quan quản lý đất đai đại, phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đất đai tình hình 2.2 Lĩnh vực tài nguyên nước - Hoạt động khoa học công nghệ phải cung cấp luận khoa học thực tiễn phục vụ cho việc đề xuất, xây dựng hồn thiện bước 30 chế, thể chế, sách quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nâng cao lực quản lý, điều tra, quy hoạch, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho dân sinh phát triển kinh tế - xã hội Góp phần đề xuất phương thức quản lý, điều tra, quy hoạch, bảo vệ tài nguyên nước quốc gia lưu vực sơng; dự báo tác động q trình hội nhập tồn cầu hóa phục vụ việc hồn thiện chiến lược, sách tài nguyên nước - Cung cấp sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu kinh tế quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước (quyền sở hữu tài nguyên nước loại tài sản; phương án, biện pháp tạo nguồn thu hình thức ưu đãi kinh tế; ); đề xuất chế, sách phân phối, khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nước quốc gia - Cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc xây dựng giải pháp: điều hòa, phân bổ tài ngun nước: trì dịng chảy tối thiểu, chuyển nước ngồi lưu vực sơng ; bảo vệ nguồn nước, phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây - Phục vụ xây dựng, ứng dụng, thử nghiệm công cụ, phương pháp, thiết bị, công nghệ mới, đại phục vụ công tác: kiểm kê, đánh giá giám sát tài nguyên nước; kiểm kê, đánh giá giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước; quản lý bảo vệ tài nguyên nước; bổ sung nhân tạo nước đất; xử lý khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm Ứng dụng, triển khai công nghệ tự động tích hợp cập nhật, xử lý, lưu trữ, khai thác, sử dụng thông tin sở liệu, xây dựng maket loại đồ tài nguyên nước - Nâng cao khả dự báo sớm tác động đến số lượng chất lượng nguồn nước phục vụ cho việc đề xuất giải pháp ứng phó hữu hiệu 2.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản, phát khoáng sản ẩn sâu lãnh thổ Việt Nam, tai biến địa chất - Xây dựng phương pháp đánh giá giá trị kinh tế số loại khoáng sản tài nguyên địa chất Việt Nam để quản lý sử dụng hợp lý - Phục vụ đánh giá giá trị kinh tế số loại khoáng sản phát Việt Nam làm sở phục vụ việc đấu thầu khoáng sản, khoanh định khu vực dự trữ khống sản; đánh giá triển vọng số loại hình khoáng sản khả sử dụng - Ứng dụng công nghệ đại, cải tiến trang thiết bị phục vụ điều tra địa chất khoáng sản quan trắc môi trường địa chất phù hợp với điều kiện Việt Nam - Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đứt gãy khu vực dự báo mức độ gây tai biến địa chất, tiêu chí để khoanh định di sản địa chất, 31 công viên địa chất Việt Nam, xác lập số phân vị địa chất điển hình Việt Nam phục vụ công tác điều tra địa chất, khống sản - Hồn thiện sở liệu cho công tác điều tra đồ địa chất điều tra đánh giá tiềm khoáng sản 2.4 Lĩnh vực môi trường - Cung cấp luận khoa học phục vụ xây dựng hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật kế hoạch hành động bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế - Cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc phục vụ hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường; hoàn thiện triển khai hệ thống pháp luật, công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học - Góp phần nâng cao lực quan trắc mơi trường; dự báo, kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý nhiễm mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường; khắc phục suy thối mơi trường; phịng, chống cố, thảm họa mơi trường - Phục vụ xây dựng phát triển phương pháp phân vùng chức môi trường phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất vùng, lãnh thổ; - Phục vụ công tác đánh giá lựa chọn triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ thân thiện môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam; ứng dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến, đại hoạt động quan trắc môi trường hoạt động dự báo, kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường; phục vụ cải thiện chất lượng mơi trường; khắc phục suy thối mơi trường; phịng chống cố, thảm họa mơi trường, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nghiên cứu khoa học, cơng nghệ lĩnh vực mơi trường đóng vai trị then chốt, có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập sở lý luận, khoa học để xây dựng chế, sách văn quy phạm pháp luật; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giải pháp quản lý nhà nước, giải pháp công nghệ môi trường đào tạo nguồn nhân lực Cung cấp luận khoa học phục vụ xây dựng hoàn thiện thể chế sách, pháp luật kế hoạch hành động bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước hội nhập quốc tế; Góp phần nâng cao lực quan trắc mơi trường; dự báo, kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; khắc phục suy thối mơi trường; phịng chống cố môi trường Sử dụng hợp lý, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, phát triển bền vững Một số định hướng cụ thể: - Nghiên cứu sở khoa học cho việc ban hành Nghị quyết/Chỉ thị Đảng bảo vệ môi trường phát triển bền vững; hoàn thiện, triển khai hệ 32 thống pháp luật bảo vệ mơi trường; hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước môi trường; xây dựng công cụ kinh tế phục vụ quản lý môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; - Nghiên cứu hồn thiện quy hoạch quan trắc mơi trường hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia; phát triển phương pháp phân vùng chức môi trường phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất vùng, lãnh thổ - Nghiên cứu, đánh giá lựa chọn triển khai áp dụng tiến khoa học, công nghệ thân thiện môi trường phù hợp điều kiện Việt Nam; phương pháp, công nghệ tiên tiến để quan trắc mơi trường; dự báo, kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường; cải thiện chất lượng mơi trường; khắc phục suy thối mơi trường; phịng chống cố, thảm họa mơi trường, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học - Gắn kết chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường 2.5 Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu Phát triển ngành KTTV phải mang tính đồng theo hướng đại hóa; lấy việc đầu tư cho khoa học, công nghệ đào tạo nguồn nhân lực làm giải pháp chủ yếu để phát triển sở kế thừa phát huy tối đa nguồn lực có; tăng cường sử dụng thơng tin khí tượng thủy văn nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực; tăng cường đối tác, tận dụng đa dạng hóa nguồn tiềm lực KTTV Các định hướng cụ thể sau: - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ tư vấn lĩnh vực KTTV BĐKH Chuyển giao kết nghiên cứu khoa học cho tổ chức cá nhân Củng cố, tăng cường đội ngũ cán khoa học sở vật chất để nâng cao hiệu công tác nghiên cứu triển khai, phục vụ tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước, phòng chống thiên tai phục vụ phát triển KT-XH bền vững - Tập trung vào hướng nghiên cứu có hiệu quả, áp dụng trực tiếp vào công tác dự báo, phục vụ dự báo KTTV, xử lý, lưu trữ khai thác thông tin KTTV, công tác điều tra (chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hệ thống quan trắc đo đạc tự động, công nghệ quan trắc đại đa thời tiết, ảnh mây vệ tinh, ảnh viễn thám, ) hoàn thiện dần văn quy phạm pháp luật quản lý, đạo đảm bảo mục tiêu phát triển ngành - Đổi phương thức phục vụ ngành Khí tượng Thủy văn theo hướng Nhà nước chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, liệu khí tượng thủy văn đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng cộng, phịng tránh thiên tai, bảo vệ sống, tài sản cho toàn xã hội; đồng thời, khuyến khích xã hội hố, thương mại hố hoạt động khí tượng thủy văn tăng cường sử dụng thơng tin khí tượng thủy văn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực 33 - Nâng cao lực dự báo cảnh báo KTTV, đặc biệt tượng KTTV nguy hiểm (bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét hại kéo dài, triều cường, sóng, nước dâng); phát triển công nghệ dự báo thời tiết hạn cực ngắn - Nâng cao lực, chất lượng phục vụ KTTV cho phòng tránh thiên tai phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Xây dựng mơ hình phục vụ KTTV trung tâm KTTV tỉnh, thành phố - Cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật KTTV - Cung cấp sở khoa học thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện lưới trạm quan trắc truyền số liệu thời gian thực nhằm cung cấp đầy đủ số liệu phục vụ dự báo; sở khoa học phục vụ xây dựng hệ thống tư liệu tượng KTTV nguy hiểm; - Xây dựng, áp dụng chuyển giao công nghệ dự báo KTTV, đặc biệt tượng KTTV nguy hiểm, công nghệ dự báo thời tiết hạn cực ngắn; Phát triển công nghệ xác định lượng mưa kết hợp số liệu rađa, vệ tinh với số liệu đo mưa tự động phục vụ dự báo thời tiết - Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm hệ thống dự báo, cảnh báo nghiệp vụ tượng KTTV nguy hiểm cho số địa phương có nguy cao; đánh giá chất lượng dự báo KTTV 2.6 Lĩnh vực đo đạc đồ - Cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ hồn thiện chế, sách, pháp luật, nâng cao lực tổ chức, quản lí nhà nước, đào tạo nhân lực nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động đo đạc đồ đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế; - Cung cấp sở khoa học thực tiễn đề xuất hoàn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật cơng tác quản lý tổ chức triển khai hoạt động đo đạc đồ phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; đáp ứng nhu cầu xã hội hóa, kinh tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Phục vụ hồn thiện mơ hình tổ chức, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý, lực tổ chức triển khai hoạt động đo đạc đồ Phục vụ hoàn thiện sở hạ tầng trắc địa - đồ bao gồm: hệ quy chiếu mạng lưới trắc địa quốc gia đáp ứng yêu cầu công tác đo đạc đồ, nghiên cứu khoa học trái đất, đảm bảo khả hội nhập khu vực quốc tế - Áp dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến vào hoạt động đo đạc đồ, bảo đảm xây dựng sở thông tin trắc địa đồ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phịng - Áp dụng phương pháp, cơng nghệ tiên tiến xây dựng hệ thống thu nhận, xử lý, tích hợp, lưu trữ, cung cấp thơng tin liệu đo đạc đồ, hệ thống thông tin địa lý sở quốc gia Hồn thiện quy trình tự động hố 34 cơng tác thành lập đồ, phát triển thể loại đồ mạng, đồ điện tử, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS) công nghệ định vị toàn cầu (GPS) điều tra bản, giám sát tài ngun - mơi trường phịng tránh thiên tai 2.7 Quản lý tổng hợp thống biển hải đảo - Cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng chế, sách, pháp luật chiến lược phát triển khoa học công nghệ biển - Cung cấp sở khoa học thực tiễn phục vụ cho việc đề xuất, xây dựng hồn thiện khung thể chế, sách quản lý tổng hợp biển hải đảo; làm sở cho việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển; sở khoa học cho việc quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; sở khoa học hoạch định sách ưu tiên đầu tư xây dựng hải đảo phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo chủ quyền quốc gia - Xác lập cung cấp luận khoa học cho việc đề xuất hồn thiện khung sách, pháp luật thể chế quản lý tổng hợp, thống nhất, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển hải đảo Việt Nam - Áp dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến dự báo, giám sát, điều tra tài nguyên, môi trường, sinh thái biển cung cấp luận khoa học cho công tác quy hoạch tổng thể biển hải đảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại kiểm kê, đánh giá trạng dự báo tài nguyên, môi trường biển hải đảo - Phục vụ việc xây dựng giải pháp ứng phó cố môi trường tai biến thiên nhiên biển; nâng cao lực khả hội nhập quốc tế khoa học - công nghệ biển Việt Nam 2.8 Về lĩnh vực viễn thám - Cung cấp sở khoa học thực tiễn đề xuất hồn thiện hệ thống chế, sách cơng tác quản lý, tổ chức, điều hành nhằm phát huy tối đa hiệu công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường; định hướng chiến lược phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam; - Làm chủ, khai thác, vận hành hiệu Trạm thu ảnh vệ tinh; nâng cấp Trạm thu ảnh vệ tinh để mở rộng khả thu nhận loại liệu ảnh có độ phân giải siêu cao, ảnh độ phân giải trung bình với tần xuất chụp lặp cao, ảnh vệ tinh siêu cao tần (radar) đáp ứng nhu cầu liệu ảnh giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam; - Xây dựng, hoàn thiện cở sở liệu viễn thám quốc gia; nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin khai thác, sử dụng hiệu sở liệu viễn thám quốc gia, tiến tới cung cấp liệu trực tuyến đến đơn vị sử dụng liệu viễn thám Bộ Tài nguyên Môi trường; 35 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ viễn thám Việt Nam phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bước đưa cơng nghệ viễn thám thành công nghệ áp dụng thường xuyên giám sát quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; kiểm kê đất đai; giám sát biển hải đảo; hỗ trợ công tác điều tra, khảo sát tài nguyên khoáng sản; giám sát tài nguyên nước; thành lập chỉnh đồ địa hình; kiểm kê rừng; giám sát thiên tai, cố mơi trường; ứng phó, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu - Xây dựng đội ngũ cán đạt trình độ trung bình khu vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám, đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam; tích cực triển khai cơng tác đào tạo, chuyển giao công nghệ viễn thám GIS cho đơn vị trung ương địa phương - Tăng cường hợp tác nghiên cứu, đào tạo với trường đại học nước, quan nghiên cứu, đơn vị ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám tổ chức phi phủ công nghệ viễn thám; - Mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hố, đa phương hố có lựa chọn trọng điểm nhằm thu hút đầu tư, xây dựng đội ngũ cán bộ, tiếp thu công nghệ đẩy nhanh trình ứng dụng phát triển CNVT Việt Nam - Hợp tác nghiên cứu với nước có trình độ khoa học cơng nghệ viễn thám tiên tiến, nhà khoa học nước điều tra, giám sát tài nguyên thiên nhiên mơi trường; phịng tránh giảm nhẹ thiên tai; ứng phó với biến đổi khí hậu - Xây dựng quan hệ đối tác quốc tế dài hạn ngắn hạn có chung nhu cầu lợi ích, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Nghiên cứu hình thành hình thức hợp tác song phương, đa phương việc xây dựng khai thác sở hạ tầng (như trạm mặt đất, vệ tinh thông tin liên lạc viễn thám) chia sẻ sở liệu viễn thám, đặc biệt việc cảnh báo thiên tai quản lý môi trường 2.9 Về công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường - Bảo đảm cung cấp đầy đủ sở lý luận thực tiễn khoa học cho q trình tin học hố, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa kịp thời hội nhập thành công vào kinh tế giới - Phát triển công nghệ thông tin bảo đảm gắn kết với công tác đào tạo nhân lực lực lượng kế thừa Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu công nghệ thông tin giới, đồng thời phát huy lực công nghệ thông tin nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực công nghệ thông tin đất nước Tập trung đầu tư nhà nước công nghệ thông tin vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên; đồng thời đẩy mạnh xã hội hố kinh tế hóa hoạt động cơng nghệ thông tin - Xây dựng phát triển lực cơng nghệ thơng tin đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực theo chiến lược phát triển công nghệ thông tin ngành Nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin ngành 36 - Tiếp tục định hướng, hỗ trợ đơn vị toàn Ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan nhằm tăng cường hiệu quả, chất lượng, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, cải cách thủ tục hành ngành Hỗ trợ Sở Tài nguyên Môi trường địa phương ứng dụng công nghệ thông tin giải nghiệp vụ văn phòng cửa tài nguyên môi trường Hướng dẫn thực việc cập nhật thông tin dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào sở liệu quốc gia dự án ứng dụng công nghệ thông tin - Nghiên cứu, đề xuất dự án nhiệm vụ cung cấp thông tin tài nguyên môi trường cho xã hội, thực chủ trương “kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường”; đề xuất dự án thiết lập hệ thống cấp phép qua mạng giấy phép ngành tài nguyên môi trường, dự án hệ thống thông tin phục vụ cơng tác quản lý nhà nước, hành chính, điều hành tác nghiệp thời gian tới, hướng tới áp dụng phủ điện tử ngành tài nguyên môi trường Đề xuất giải pháp, công nghệ đồng liệu ứng dụng cho lĩnh vực ngành tài nguyên môi trường - Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, công chức người lao động làm nhiệm vụ công nghệ thông tin đơn vị ngành Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu, đề xuất đề tài nghiên cứu KHCN theo định hướng: + Chiến lược phát triển ngành TN&MT; Chiến lược ứng dụng phát triển CNTT tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 179/2004/QĐ-TTg; Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Quyết định 1605/QĐ-TTg chương trình Chính phủ ứng dụng CNTT quan nhà nước khác; + Phát triển Chính phủ điện tử, dịch vụ công trực tuyến; cổng điện tử, hệ thống thông tin trực tuyến; thương mại điện tử phục vụ kinh tế hóa ngành TN&MT; + Phát triển hạ tầng CNTT: nâng cao lực tính tốn chia sẻ tài ngun tính tốn; đảm bảo an ninh, an tồn, bảo mật thơng tin, ứng phó với cố máy tính; + Các hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ hoạt động ngành từ trung ương đến địa phương; + Vận hành hệ thống xác thực, chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử; + Tin học hóa công tác quản lý nhà nước nghiệp vụ TN&MT; Một số nhiệm vụ cụ thể: 37 + Hướng dẫn thực việc cập nhật thông tin dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào sở liệu quốc gia dự án ứng dụng công nghệ thông tin; + Nghiên cứu xây dựng sách, cơng cụ quản lý ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu giải pháp, công nghệ đồng liệu ứng dụng cho lĩnh vực đất đai; + Nghiên cứu sở khoa học phục vụ đánh giá tiềm lực, trình độ cơng nghệ thơng tin ngành tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu hạ tầng ảo hóa điện tốn đám mây ngành tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu giải pháp cung cấp thông tin liệu ngành thiết bị di động phục vụ kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường; + Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật, chuyển đổi tiêu chuẩn quy chuẩn theo luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; + Nghiên cứu giải pháp xác thực lần (Single Sign On) cho hệ thống thông tin ngành Tài nguyên Môi trường; + Nghiên cứu thông báo kết dự báo thời tiết địa phương thiết bị di động; + Nghiên cứu xây dựng chiến lược giải pháp đồng phát triển phủ điện tử ngành tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu phát triển ứng dụng phần mềm mã nguồn mở ngành tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu hệ thống thông tin quan trắc cảnh báo, dự báo thảm họa tài nguyên môi trường Thử nghiệm, triển khai áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tế lĩnh vực Phần thứ ba GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Hoàn thiện máy quản lý nhà nước, quan nghiên cứu triển khai đơn vị nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường - Đánh giá hiệu hoạt động đơn vị quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thời gian qua, đề xuất giải pháp sửa đổi, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ đơn vị đáp ứng yêu cầu phát triển ngành yêu cầu quản lý thời kỳ Hình thành mạng lưới tổ chức khoa 38 học công nghệ ngành, tạo lập liên kết chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương khác - Nghiên cứu, xác lập sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng phương án đổi mới, xếp lại tổ chức đơn vị điều tra tài nguyên môi trường, sở đào tạo, tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ phù hợp với đặc thù Bộ Tài nguyên Môi trường - Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ tài nguyên môi trường địa phương Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ - Xây dựng quy hoạch gắn với kế hoạch đào tạo đội ngũ cán công chức, cán khoa học cơng nghệ nhiều hình thức nguồn vốn khác nhằm xây dựng đội ngũ cán kế cận liên tục, khắc phục hẫng hụt cán diễn đơn vị thuộc Bộ Chú trọng đào tạo lực lượng cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao, phù hợp với định hướng phát triển ngành, phát huy khả cán trẻ kết hợp sử dụng cán có kinh nghiệm, có trình độ cao nước - Trên sở quy định Nhà nước công tác cán bộ, phối hợp với quan chức để xây dựng quy chế, sách sử dụng cán cơng chức nói chung cán nghiên cứu khoa học - công nghệ nói riêng phù hợp với đặc thù ngành tài nguyên môi trường Mở rộng thúc đẩy gắn kết đơn vị quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường với tổ chức, đơn vị nghiên cứu, đào tạo (đặc biệt trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu) nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu đào tạo thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu triển khai, thử nghiệm áp dụng thực tiễn Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường cử cán học nâng cao trình độ (trong ngồi nước) Tăng cường lực, thiết bị nghiên cứu điều tra bản, khoa học công nghệ - Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường sở tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước phát triển, phù hợp với điều kiện nước ta, đồng thời tổ chức nghiên cứu nội dung khoa học cơng nghệ có tính đặc thù Bộ - Xây dựng chế hợp tác đơn vị điều tra bản, sở nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ nhằm khai thác, sử dụng có hiệu lực khoa học cán nghiên cứu hệ thống thiết bị nghiên cứu có để nâng cao chất lượng điều tra, dự báo đáp ứng kịp thời cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 39 - Chú trọng ứng dụng thành công nghệ tiên tiến lĩnh vực nghiên cứu điều tra phù hợp với điều kiện nước ta, nhằm tạo sở vững cho việc nâng cao chất lượng điều tra, dự báo, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý bảo vệ môi trường - Xây dựng chương trình, kế hoạch đầu tư tăng cường sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, điều kiện nghiên cứu khoa học công nghệ cho đơn vị điều tra bản, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, viện nghiên cứu trung tâm phân tích đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á Để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cơng nghệ cần thiết phải xây dựng chương trình, kế hoạch tăng cường đầu tư trang thiết bị đại đồng cho đơn vị, viện nghiên cứu để hình thành hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm phân tích mơi trường Cần trọng đầu tư cho phòng thí nghiệm quan trắc, phân tích mơi trường phục vụ cơng tác quản lý, kiểm sốt mơi trường, đào tạo nghiên cứu khoa học số Viện, Trung tâm nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Đầu tư chuyển giao công nghệ, cơng cụ, phần mềm (trong ngồi nước) phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ môi trường nghiên cứu khoa học lĩnh vực môi trường Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin ngành phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng hệ thống thông tin, tư liệu khoa học công nghệ, thư viện điện tử chuyên ngành tài nguyên môi trường quan Bộ đơn vị thuộc Bộ - Xây dựng sở liệu ngành tài nguyên mơi trường sở tích hợp sở liệu lĩnh vực điều tra thuộc Bộ quản lý Xây dựng hệ thống thông tin, mạng LAN, Intranet từ Bộ đến đơn vị thuộc Bộ, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố kết nối với mạng khác - Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý nhân sự, kế hoạch, tài kế tốn khoa học cơng nghệ thống đơn vị thuộc Bộ Tiếp tục bổ sung, trì thơng tin hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường Website đơn vị đảm bảo chế độ thơng tin kịp thời, xác tin cậy Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm nghiên cứu khoa học vể giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ phịng ngừa, giảm thiểu giám sát ô nhiễm môi trường Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường - Đánh giá trạng hợp tác quốc tế lĩnh vực, đề xuất giải pháp nhằm khai thác tối đa nguồn viện trợ song phương, đa phương, hỗ trợ cho việc thực thành cơng sách, chiến lược, chương trình kế hoạch Bộ, góp phần thực cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực tài nguyên môi trường 40 - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hợp tác quốc tế dài hạn, ngắn hạn lĩnh vực điều tra tài nguyên môi trường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Bộ - Nghiên cứu định hướng việc thực hoạt động tạo nguồn, tiếp nhận có hiệu nguồn viện trợ song phương đa phương sở kế hoạch hợp tác quốc tế xây dựng hàng năm Phát triển mở rộng hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ lĩnh vực môi trường với tổ chức quốc tế quốc gia giới nhằm tranh thủ trợ giúp quốc tế việc đa dạng hóa nguồn lực cho cơng tác bảo vệ mơi trường Xây dựng chương trình hợp tác khoa học công nghệ môi trường song phương nghị định thư hợp tác khoa học cơng nghệ mơi trường Đa dạng hố tăng cường nguồn lực tài cho hoạt động khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế sách nhằm đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ Nhà nước nói chung ngành tài ngun mơi trường nói riêng - Khuyến khích đơn vị thuộc Bộ đầu tư đổi công nghệ, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi cho cơng tác điều tra phát triển khoa học công nghệ - Khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác đơn vị thuộc Bộ công tác điều tra tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Tăng kinh phí hàng năm, phân bố sớm ngày từ đầu năm tài khóa đủ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Thúc đẩy hợp tác song phương đa phương khoa học công nghệ lĩnh vực mơi trường nhằm tìm thêm nguồn kinh phí tăng cường lực nghiên cứu sở vật chất, chuyển giao khoa học, công nghệ để giải vấn đề mơi trường liên quan đến q trình hội nhập quốc tế Tham gia tạo lập thị trường khoa học công nghệ - Phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành có liên quan để xây dựng hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nghiên cứu chế, sách để bước thương mại hoá sản phẩm điều tra nghiên cứu khoa học công nghệ tài nguyên môi trường - Xây dựng chế tuyển chọn đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ quy chế quản lý Bộ - Từng bước hình thành tổ chức quản lý hỗ trợ phát triển thị trường khoa học công nghệ tài nguyên môi trường tư vấn, môi giới, dịch 41 vụ chuyển giao công nghệ; trọng xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm công tác điều tra bản./ Hoạt động khoa học công nghệ cần hướng tới phát triển dịch vụ môi trường, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học, cơng nghệ mơi trường trọng điểm, đầu tư phát triển tiềm lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, phát triển hoạt động nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ môi trường tiên tiến, phù hợp điều kiện Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 42 MỤC LỤC Phần thứ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 1 Công tác nghiên cứu triển khai 1.1 Về quản lý đất đai 1.2 Về tài nguyên nước 1.3 Về địa chất khoáng sản 1.4 Về lĩnh vực môi trường 1.5 Về khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu 1.6 Về đo đạc đồ 1.7 Về quản lý tổng hợp thống biển hải đảo 1.8 Về viễn thám 1.9 Về công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường Áp dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ 2.1 Lĩnh vực quản lý đất đai 2.2 Lĩnh vực tài nguyên nước 2.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản 2.4 Lĩnh vực môi trường 2.5 Lĩnh vực khí tượng thủy văn biển đổi khí hậu 2.6 Lĩnh vực đo đạc đồ 2.7 Lĩnh vực biển hải đảo 10 2.8 Viễn Thám 11 2.9 Về công nghệ thông tin 12 Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đo lường chất lượng 13 Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sáng chế sở hữu công nghiệp 13 Tiềm lực khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường giai đoạn 2006 - 2010 14 5.1 Nhân lực khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường 14 5.2 Tài đầu tư cho khoa học công nghệ 16 5.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 17 5.4 Thông tin khoa học công nghệ 21 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 23 Liên kết hoạt động nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ 24 Đánh giá chung 25 8.1 Ưu điểm 25 8.2 Những tồn 26 Phần thứ hai 29 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 29 Những định hướng lớn hoạt động khoa học công nghệ 29 2.1 Lĩnh vực đất đai 30 2.2 Lĩnh vực tài nguyên nước 30 2.3 Lĩnh vực địa chất khoáng sản 31 43 2.4 Lĩnh vực môi trường 32 2.5 Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hậu 33 2.6 Lĩnh vực đo đạc đồ 34 2.7 Quản lý tổng hợp thống biển hải đảo 35 2.8 Về lĩnh vực viễn thám 35 2.9 Về công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường 36 Phần thứ ba 38 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 38 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước, quan nghiên cứu - triển khai đơn vị nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường 38 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 39 Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin ngành phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 40 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường 40 Đa dạng hoá tăng cường nguồn lực tài cho hoạt động khoa học công nghệ ngành tài nguyên môi trường 41 Tham gia tạo lập thị trường khoa học công nghệ 41 44 ... trường thành lập theo Nghị số 02/ 2 002/ QH11 ngày 05 tháng năm 2 002 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI Nghị định số 91/2 002/ NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2 002 từ năm 2008 Nghị định... điều kiện Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu cho việc thực dự án có hàm lượng kỹ thuật cao, sản phẩm đặc chủng chất lượng liệu mức tối đa, khu vực đặc biệt khó khăn vùng núi cao, biên giới hải đảo Trong... để mở rộng khả thu nhận loại liệu ảnh có độ phân giải siêu cao, ảnh độ phân giải trung bình với tần xuất chụp lặp cao, ảnh vệ tinh siêu cao tần (radar) đáp ứng nhu cầu liệu ảnh giám sát tài nguyên

Ngày đăng: 30/10/2021, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tổng hợp kinh phí khoa học và công nghệ theo các nội dung chi   - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 1. Tổng hợp kinh phí khoa học và công nghệ theo các nội dung chi (Trang 16)
Bảng 1. Tổng hợp kinh phí khoa học và công nghệ theo các nội dung - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 1. Tổng hợp kinh phí khoa học và công nghệ theo các nội dung (Trang 16)
Bảng 2. So sánh đánh giá chung về trình độ máy móc trang thiết bị của các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường  - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2. So sánh đánh giá chung về trình độ máy móc trang thiết bị của các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường (Trang 21)
Bảng 2. So sánh đánh giá chung về trình độ máy móc trang thiết bị  của các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 2. So sánh đánh giá chung về trình độ máy móc trang thiết bị của các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường (Trang 21)
Bảng 4. Thống kê kết quả hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ngành tài nguyên và môi trường giai đoạn 2006 - 2010  - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4. Thống kê kết quả hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ngành tài nguyên và môi trường giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 23)
Bảng 4. Thống kê kết quả hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ - BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 2010, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Bảng 4. Thống kê kết quả hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w