1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND TỈNH VĨNH LONG BAN BIÊN SOẠN BÁO CÁO TỔNG KẾT THÀNH TỰU 20 NĂM TÁI LẬP TỈNH

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 130 KB

Nội dung

UBND TỈNH VĨNH LONG BAN BIÊN SOẠN BÁO CÁO TỔNG KẾT THÀNH TỰU 20 NĂM TÁI LẬP TỈNH BÁO CÁO 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH VĨNH LONG (1992 2017) ––––––––– Sau tái lập tỉnh vào năm 1992, tuy trãi qua[.]

BÁO CÁO 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH VĨNH LONG (1992-2017) ––––––––– Sau tái lập tỉnh vào năm 1992, trãi qua nhiều giai đoạn nhiều biến động, khó khăn tác động hội nhập kinh tế khủng hoảng tài giới khu vực với nỗ lực đoàn kết, thống toàn Đảng, quân dân tỉnh, Vĩnh Long có bước đổi mới, tiến đạt thành tựu bậc kinh tế xã hội A VỀ KINH TẾ Về tăng trưởng Tăng trưởng Kinh tế tỉnh thời gian qua trì mức hợp lý; đó, chuyển từ tăng trưởng nhanh sang tăng trưởng xanh bền vững với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1992-2016 đạt 8,18 %/năm; đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,45 %/năm; khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 12,97%; khu vực dịch vụ tăng 11,14 %/năm Quy mô kinh tế không ngừng mở rộng, tăng gấp 7,13 lần so năm 1991; đó, cơng nghiệp –xây dựng tăng 21,1 lần dịch vụ tăng 14 lần Tổng sản phẩm địa bàn (theo giá hành) năm 2016 đạt 43.059 tỷ đồng GRDP bình quân đầu người tăng từ 1,51 triệu đồng/người vào năm 1992 lên 41,1 triệu/người năm 2016 Huy động vốn đầu tư phát triển địa bàn có nhiều tiến bộ, năm 1992 huy động 403 tỷ đồng; năm 2016 đạt 11.303 tỷ đồng, tăng gần lần so với năm 2000 28 lần so với năm 1992 Đến nay, chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế mà tỉnh đề Khu vực nông nghiệp giảm 37,22 %, công nghiệp tăng 13,81%, dịch vụ tăng 23,41% so với năm 1992 Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng TFP tăng bình quân 3%/năm đóng góp khoảng 45% GRDP tồn tỉnh Về nông nghiệp, nông thôn: Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản đóng vai trị quan trọng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh, cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản; q trình chuyển đổi mơ hình sản xuất theo hướng tập trung với quy mô công nghiệp thực có hiệu hướng đến sản xuất nơng nghiệp tồn diện bền vững Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản năm 2016 (giá cố định 2010) đạt 19.181 tỷ đồng, tăng 3,3 lần so với năm 1992, tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992- 2016 4,9%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành thủy sản; cấu 1992: 93,53% - 1,4% - 5,07%, năm 2016: 87,53% 0,85% - 11,61% Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Qua 25 năm kể từ tái lập tỉnh, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ Công nghiệp khu vực nông thôn tiếp tục mở rộng phát triển, việc bảo tồn phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống Cơ cấu mặt hàng có phát triển, khai thác tốt nguồn nguyên liệu địa phương, giải việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện sống cho lao động chỗ Ngành sản xuất cơng nghiệp trì mức tăng trưởng hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh ổn định, thu hút nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, quy mô sản xuất doanh nghiệp ngày lớn, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày vào chiều sâu, ngành công nghiệp chế biến biến chiếm tỷ trọng ngày tăng Nhiều sản phẩm ngành công nghiệp công nhận chất lượng, đạt giải thưởng chất lượng cao, huy chương vàng Hội chợ triển lãm nước quốc tế Đến năm 2016, giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 30,2 lần so với năm 1992; Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cấu kinh tế tỉnh từ 10% vào năm 1992 tăng lên 23,37 % vào năm 2016 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh 25 năm qua đạt 14,6%/năm, khu vực kinh tế Nhà nước tăng 6,08%, khu vực nhà nước tăng 13,49 % khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 39,85% Từ cơng nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, đến hình thành ngành công nghiệp chế biến, khai thác hiệu nguồn nguyên liệu nhân lực chỗ tỉnh; đồng thời, từ năm 2005 đến nay, địa bàn hình thành khu tuyến cơng nghiệp với tổng diện tích 416 ha, qua đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng công nghiệp tăng trưởng kinh tế tỉnh Các nghề truyền thống phục hồi, phát triển gắn kết với phát triển dịch vụ du lịch, tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho đời sống nông dân, chuyển dịch cấu lao động vùng nơng thơn Đến nay, tồn tỉnh có 29 làng nghề công nhận, tăng 16 làng nghề so với năm 2008, thu nhập bình quân lao động làng nghề đạt từ 1,8 đến 2,3 triệu đồng/người/năm Các sở sản xuất làng nghề đa phần có quy mơ vừa nhỏ, vốn đầu tư mức thấp trung bình so với khu vực nước, sản xuất chủ yếu phương pháp thủ cơng, cơng nghệ truyền thống có kết hợp giới Về thương mại - dịch vụ: Ngành thương mại - dịch có bước chuyển biến đáng kể, tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992 – 2016 đạt 11,14 %/năm bước thực tốt vai trò cầu nối gắn kết sản xuất với tiêu dùng, liên kết thị trường nội tỉnh với nước, bước thích ứng với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống bán buôn, bán lẻ phát triển mạnh, hàng hóa phong phú đa dạng, lưu thông thông suốt đáp ứng nhu cầu người dân Đến nay, tồn tỉnh có 115 chợ siêu thị (tăng 37 chợ siêu thị so với năm 1992) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2016 đạt 35.529 tỷ đồng, tăng 65,1 lần so với năm 1992, tăng trưởng bình 25 năm qua đạt 22,01%/năm Hoạt động ngoại thương không ngừng phát triển; hàng hóa xuất ngày phong phú, đa dạng, dựa tiềm năng, mạnh tỉnh giày da, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, bưởi, khoai lang, cam, nấm rơm muối, … nhiều mặt hàng đạt tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap xuất đến nhiều nước giới Đến năm 2016, kim ngạch xuất đạt 358 triệu USD, tăng 13,1 lần so với năm 1992, tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 11,84%/năm Về thu – chi ngân sách nhà nước Hoạt động tài Vĩnh Long khơng ngừng đổi mới, tự hoàn thiện để đáp ứng ngày tốt nhu cầu cho trình phát triển địa phương; nguồn thu đảm bảo chi cho hoạt động thường xuyên đầu tư phát triển Từ 1992 đến 2000, nguồn thu ngân sách chủ yếu thuế nông nghiệp, thuế doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi nhà nước, giai đoạn khơng có nguồn thu thuế xuất nhập Từ năm 2002 đến nay, đặc biệt, Luật Ngân sách nhà nước số Luật Thuế có hiệu lực thi hành, nguồn thu tỉnh hàng năm tăng khá, tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992 – 2016 đạt 17,2%/năm Tổng thu ngân sách năm 2016 đạt 5.823,305 tỷ đồng, cao gấp 38,3 lần so với năm 1992 Trong điều kiện nguồn thu ngân sách đạt thấp cịn nhiều khó khăn tỉnh ưu tiên cho mục tiêu đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (y tế, văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, giao thông, thủy lợi, nước sạch,…) Năm 2016 tổng chi ngân sách tỉnh đạt 6.946,058 tỷ đồng, tăng 42,65 lần so với năm 1992; đó, chi cho đầu tư phát triển, đạt 1.651 tỷ đồng, chiếm 27,6%; chi thường xuyên 4.303,9 tỷ đồng chiếm 71,9%; tăng trưởng bình quân 1992 – 2016 17,7%/năm, chi cho phát triển tăng 21,11%, chi thường xuyên tăng 17,84% Nhìn chung, điều kiện nguồn thu ngân sách không lớn với nỗ lực cao cấp, ngành hoạt động chi ngân sách tỉnh đảm bảo theo nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn Hoạt động ngành ngân hàng ngày vào ổn định có hiệu quả, đảm bảo nguồn vốn tín dụng đầu tư phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân thành phần kinh tế Các điểm giao dịch phân bố khắp tồn tỉnh, kể vùng nơng thơn để phục vụ nhu cầu người dân Đến hết quý năm 2017, tồn tỉnh có 98 điểm giao dịch, tăng 84 điểm giao dịch, huy động vốn đạt 26.350 tỷ đồng, tăng 693,4 lần so với năm 1992, tốc độ tăng trưởng bình quân 25 năm đạt 32,9%/năm, đáp ứng tốt nguồn vốn cho vay toàn tỉnh (năm 1992 đáp ứng 35,5%) Doanh số cho vay toàn tỉnh đạt 18.500 tỷ đồng, tăng 54,7 lần Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay bình quân giai đoạn 1992-2016 25,1%/năm Hoạt động đầu tư nước Từ năm 1992 đến nay, phát triển 4.373 doanh nghiệp loại với tổng số vốn đăng ký 20.499 tỷ đồng, quy mơ trung bình 4,69 tỷ đồng/DN; đó, có 2.075 cơng ty TNHH, 2.135 DNTN 163 công ty cổ phần Đến 31/3/2017, số doanh nghiệp hoạt động Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia 2.678 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tư đăng ký 16.290 tỷ đồng Tuy nhiên, giai đoạn này, hoạt động hiệu nên có 988 doanh nghiệp giải thể Trong 25 năm qua, việc nỗ lực xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch cải thiện đáng kể lực cạnh tranh tỉnh, góp phần thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp; tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp quan tâm, giải kịp thời, qua tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp vượt khó, trì phát triển sản xuất kinh doanh Thu hút đầu tư đạt khá, riêng giai đoạn 2004-2016, tiếp xúc làm việc với 507 nhà đầu tư ngồi nước, qua thu hút 209 dự án nướcvới tổng số vốn đăng ký 32.149 tỷ đồng Đối với thu hút đầu tư nước ngoài, giai đoạn cấp phép thêm 42 dự án với tổng số vốn đăng ký 351,72 triệu USD; đến nay, tồn tỉnh có 38 dự án đầu tư trực tiếp nước triển khai hoạt động với tổng số vốn thực đạt 156,64 triệu USD, tăng 36 doanh nghiệp so với năm 1993 Các dự án chủ yếu đến từ nhà đầu tư Đài Loan, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Hà Lan tập trung lĩnh vực chế biến, chế tạo, Các dự án hoạt động hiệu đóng góp lớn vào giải việc làm, nâng cao kim ngạch xuất thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Trong thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long tập trung thực xếp, cổ phần hóa DNNN hồn tất cơng tác xếp cổ phần hóa doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước địa bàn theo phương án duyệt Kinh tế tập thể địa bàn tiếp tục phát triển quy mô lĩnh vực, hiệu hoạt động nâng lên, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương, thực mục tiêu giải việc làm giảm nghèo, khu vực nơng thơn Đến cuối năm 2016, tồn tỉnh có 106 hợp tác xã (HTX) liên hiệp HTX (tăng 96 HTX so với đầu năm 1992) với 7.244 thành viên, giải việc làm 6.789 lao động; 1.574 tổ hợp tác, hầu hết tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Về xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội Trong 25 năm qua, nguồn lực nhiều hạn chế tỉnh ưu tiên huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, hạ tầng phát triển xã hội, phát triển nông nghiệp nông thôn, xây dựng nơng thơn mới, qua lực phục vụ cơng trình giao thơng, nơng nghiệp, thủy lợi, nước sạch, giáo dục, y tế, văn hóa, cơng cộng khơng ngừng nâng lên, bước làm thay đổi mặt đô thị nông thôn, tạo tiền đề vững để phát triển bền vững thời gian tới 8.1 Phát triển điện: Những năm đầu tái lập tỉnh, Vĩnh Long sử dụng nguồn điện lưới quốc gia với hệ thống chuyển tải điện gồm đường dây 66 KV Trà Nóc - Sa Đéc - Vĩnh Long trạm 66/15 KV - MVA Vĩnh Long Sản lượng điện thương phẩm tiêu thụ bình quân đầu người năm 1992 36 kwh/người, Chủ yếu tập trung khu vực thị xã Vĩnh Long thị trấn nông thơn đạt khoảng 5-7 kwh/người Mức độ điện khí hóa cịn thấp, có 45/107 xã phường có điện lưới quốc gia (42%) Nhằm đáp ứng yêu cầu cho phát triển công nghiệp, thương mại – dịch vụ, phát triển nơng nghiệp – nơng thơn, góp phần trì tốc độ phát triển kinh tế tỉnh, Vĩnh Long đẩy mạnh đầu tư phát triển lưới điện địa bàn Đến nay, tồn tỉnh có km đường dây trung thế; km đường dây hạ 4.147 trạm biến áp với tổng dung lượng 300.029 KVA; sản lượng điện thương phẩm bình quân đầu người đạt kwh/người, tăng lần so với năm 1992; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện tăng từ 11,9% lên đạt 99,7%, hộ dân nơng thơn có điện kế đạt 96,2%; có 89/89 xã đạt tiêu chí điện 8.2 Phát triển hạ tầng giao thơng Nhìn chung, hệ thống giao thơng đầu tư tồn diện tương đối đồng bộ, hình thành mạng lưới giao thơng liên hồn từ đường quốc lộ đến đường liên ấp; đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hố, vận tải hành khách, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất, thương mại dịch vụ, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, tạo điều kiện nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng sống nhân dân đảm bảo quốc phòng - an ninh địa bàn Năm 1992 có 240 km đường tơ, đến cuối năm 2016 tồn tỉnh có 1.432 km đường tơ; đó, có tuyến Quốc lộ dài 144 km; 10 tuyến Đường tỉnh với tổng chiều dài 295 km, 135 km đường đô thị, 400 km đường huyện; hồn thành chương trình xóa cầu khỉ nơng thơn; 100% xã có đường tơ đến trung tâm xã; ấp có đường dân sinh, đảm bảo xe mô tô lại thuận tiện mùa mưa nắng, tong có 360 km đường ơtơ ấp liên ấp theo tiêu chí xây dựng nông thôn 8.3 Phát triển hệ thống thủy lợi Hạ tầng thủy lợi có đầu tư phát triển đáng kể, phục vụ tốt cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp thủy sản, thực mục tiêu cấu lại ngành nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp, bước tạo vùng sản xuất lớn nâng cao suất, chất lượng, đa dạng hóa trồng vật nuôi, tăng thu nhập cho người nông dân, phát triển vùng nông thôn Giai đoạn từ năm 1992 – 2016, tỉnh huy động nhiều nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp thủy lợi, tập trung phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, thực chương trình nơng thơn Đến cuối năm 2016, diện tích chủ động tưới tiêu tồn tỉnh nâng từ 5.726 trước năm 1995 lên 109.500 ha/110.000 diện tích khép kín chủ động tưới tiêu, từ góp phần làm tăng suất lúa đạt bình quân tấn/ha, tăng gần 1,9 tấn/ha; sản lượng lúa đạt trung bình triệu tấn/năm Riêng năm 2016, ảnh hưởng hạn, mặn kéo dài nên suất sản lượng lúa giảm so với năm trước 8.4 Cung cấp nước Trong 25 năm qua tỉnh đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống cấp nước tập trung trung tâm thị trấn góp phần nâng cơng suất từ 16.300m3/ngày đêm năm 1992 lên m 3/ngày đêm năm 2016; tổng số hộ cấp nước khu vực đô thị từ 5.673 hộ năm 1992 lên hộ năm 2016 Ngoài việc đầu tư phát triển hệ thống cấp nước khu vực đô thị, việc cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất hộ dân khu vực nông thôn quan tâm Từ nguồn vốn Nhà nước, vận động nguồn vốn ODA vốn tự có nhân dân, tỉnh đầu tư xây dựng 101 trạm cấp nước tập trung khu vực nông thôn với công suất thiết kế 47.600 m 3/ngày đêm cung cấp nước cho 150.355 hộ khu vực nông thôn Đến nay, tỷ lệ hộ sử dụng nước từ trạm cấp nước tập trung khu vực thành thị đạt 98% nông thôn đạt 66% B VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI Về giáo dục - đào tạo Thành tựu bật 25 năm qua tỉnh Vĩnh Long công nhận đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cấp Tỉnh trọng đầu tư theo hướng chuẩn hóa, đầu tư theo chương trình, đề án, đặc biệt đầu tư xã điểm xây dựng nông thôn mới, triển khai thực đề án như: Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên; đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, đề án trường mầm non đạt chuẩn quốc gia; đề án phổ cập mầm non cho trẻ tuổi… Tồn tỉnh có 447 trường học mầm non, phổ thông (tăng 100 trường so năm 1992), trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, thành phố Số lượng học sinh ngày tăng, tính đến học kỳ I năm học 2016-2017, tồn tỉnh có 211.370 em/6.949 nhóm, lớp, so năm 1992 tăng 14.382 em /1.390 nhóm, lớp Đến lực lượng giáo viên đáp ứng đủ số lượng; tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy Toàn tỉnh có 12.099 giáo viên bậc học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, tăng 5.099 giáo viên so năm 1992, 60,14% giáo viên chuẩn Cơ sở vật chất trường học tăng cường So với năm 1992, đến xây dựng thay toàn điểm trường tre chuyển sang đầu tư xây dựng kiên cố đạt tỷ lệ 99,18%, 100% trường học có nhà vệ sinh Cơng tác đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia bước đáp ứng yêu cầu đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Những năm 1992 đến năm 2000, toàn ngành đầu tư xây dựng phát triển 04 truờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, tồn tỉnh có 177 trường chiếm tỷ lệ 40,05% Giáo dục chuyên nghiệp quan tâm nhằm bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Năm 1992, 16% học sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng Đến năm 2016, tỷ lệ đạt 46,69%, tăng gần lần Các trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh không ngừng thực đổi mục tiêu, nội dung chương trình cải tiến phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu dạy học Hiện tỉnh có 03 trường đại học, 04 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp chuyên nghiệp Về y tế Cơng tác phịng chống dịch bệnh địa bàn tỉnh đạt thành tựu quan trọng Nhiều năm qua, tỉnh Vĩnh Long không xảy dịch bệnh lớn, Các chương trình tiêm chủng mở rộng thực nghiêm túc, toán bệnh bại liệt, tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm đầy đủ hàng năm đạt vượt tiêu đề Mạng lưới y tế tỉnh trải rộng khắp địa bàn, hình thành bệnh viện chuyên khoa, hệ thống y tế công lập phục vụ tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, điều trị bệnh cho nhân dân tỉnh vùng lận cận với 1,2 triệu lượt bệnh nhân/năm Bằng nhiều nguồn vốn, tỉnh đầu tư nâng cấp hệ thống y tế ngày hồn thiện hơn, xây dựng nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện đa khoa Tp Vĩnh Long, huyện Bình Minh, Vũng Liêm, Trà Ơn, Tam Bình, Long Hồ, xây dựng gần 100 trạm y tế xã, phường, thị trấn đảm bảo đạt chuẩn quốc gia Song song đó, tỉnh không ngừng đầu tư trang thiết bị cho bênh viện tuyến trạm y tế xã để đáp ứng nhu cầu chuẩn đoán điều trị người dân, hạn chế dần tình trạng vượt tuyến Đến nay, địa bàn tỉnh có 13 bệnh viện, 06 phòng khám đa khoa, 109 trạm y tế với tổng số giường bệnh 2.535 giường, đạt 24,34 giường/1 vạn dân; tồn tỉnh có 639 bác sỹ, đạt 6,13 bác sỹ/10.000 dân Về văn hóa, thể thao du lịch Trong 25 năm qua, hoạt động văn hóa, thể thao du lịch tỉnh có bước phát triển vượt bậc đạt kết đáng ghi nhận Các hoạt động văn hóa, văn nghệ ngày phong phú, thiết thực; phong trào văn nghệ quần chúng ngày phát triển mở rộng, chất lượng quy mô hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật quần chúng ngày nâng cao, phục vụ tốt nhu cầu đời sống văn hóa dân cư Cuối năm 2016 , tồn tỉnh có 243.915 gia đình đạt chuẩn văn hóa với tỷ lệ 93,77% 30 xã đạt danh hiệu “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”, đạt tỷ lệ 31,91% Các thiết chế văn hóa phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần nhân dân quan tâm đầu tư, phát triển Hiện nay, tồn tỉnh có 01 Trung tâm Văn hóa cấp tỉnh; 05 Trung tâm văn hóa cấp huyện, 50 Trung tâm Văn hóa –Thể thao xã 33 Nhà Văn hóa – Khu thể thao ấp Mặc dù, sở vật chất phục vụ cho tập luyện thi đấu nhiều hạn chế, phong trào thể dục, thể thao tỉnh thời gian qua có bước phát triển mạnh số lượng chất lượng, thể thao quần chúng thể thao thành tích cao, nhiều độ tuổi, giới tính, dân tộc,… tham gia tập luyện thể dục, thể thao mục tiêu rèn luyện sức khỏe Phong trào "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" tiếp tục giữ vững với gần 30,3 % dân số tham gia tập luyện thường xuyên so với năm 1992 có 2,8%; có 1.180 câu lạc bộ, sân bãi thể thao Bên cạnh đó, thể thao thành tích cao, đạt … huy chương giải nước quốc tế (trong có … huy chương vàng, … huy chương bạc … huy chương đồng) Năm 1992, tồn tỉnh có 96 vận động viên mơn thể thao, có môn đội tuyển thể thao tỉnh Đến cuối năm 2016, có … vận động viên có … vận động viên kiện tướng quốc gia, vận động viên đạt cấp I quốc gia, … vận động viên đội tuyển quốc gia; … đội tuyển thể thao tỉnh (….đội hạng mạnh, …đội hạng AI), … đội tuyển trẻ tỉnh, … đội khiếu tập trung ….lớp khiếu bán tập trung hoạt động hiệu Hiện nay, tỉnh thu hút đầu tư kinh doanh phát triển du lịch theo mạnh địa phương, với đặc trưng thiên nhiên, lịch sử - văn hóa địa phương, chủ đạo “du lịch sông nước”, “miệt vườn” với 02 sản phẩm mang tính đặc trưng địa phương “Homestay” “Dịch vụ giải trí sơng nước”, gắn với du lịch văn hóa - lịch sử, cộng đồng dân cư, làng nghề, di tích lịch sử cách mạng Trong 25 năm qua đón … lượt khách du lịch (trong khách quốc tế: … lượt) Tổng số sở lưu trú du lịch tính đến cuối năm 2016 70 sở, tăng … sở so với năm 1992, khách sạn 02 … sở, số lại đạt 01 đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch Các điểm du lịch sinh thái vườn từ 10 điểm (giai đoạn 1992-2001) tăng lên … điểm vào năm2016 Về sách an sinh xã hội 4.1 Về lao động, việc làm Lực lượng lao động tỉnh 600.000 lao động Trong lao động thuộc khu vực nông, lâm, ngư nghiệp là: 47%; Lao động thuộc khu vực Công nghiệp xây dựng là: 15,3% lao động thuộc khu vực dịch vụ là: 37,7% Lực lượng lao động có xu hướng dịch chuyển từ Nông lâm ngư nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Chất lượng nguồn lao động bước nâng lên Hiện địa bàn có 30 sở giáo dục nghề nghiệp, có 02 trường đại học, 04 trường cao đẳng, 01 trường trung cấp, 08 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, 05 Trung tâm dạy nghề, qua giúp đào tạo khoảng 35.000 lao động (năm 2016); đồng thời, đưa tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật năm 2001 13,6% lên 60,74% vào năm 2016 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị hàng năm giảm rõ rệt Năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 6,1%, đến năm 2015 tỷ lệ thất nghiệp giảm cịn 2,3% 4.2 Về sách giảm nghèo: Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết khả quan Tỉnh triển khai thực tốt sách, dự án hỗ trợ trực tiếp đến người nghèo, hộ nghèo, xã khó khăn… tạo hội cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục, vay vốn, học nghề, xuất lao động, qua đó, góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống tầng lớp dân cư Năm 1994, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh chiếm 13,8% Đến năm 2016, theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, tồn tỉnh cịn 13.229 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 4,77% Về sách ưu đãi người có cơng Tỉnh thực tốt cơng tác chăm lo, giải chế độ sách ưu đãi với người có cơng Bên cạnh việc tổ chức thăm viếng, tặng quả, nghỉ dưỡng, tỉnh thực chi trả trợ cấp thường xun cho người có cơng, mua Bảo hiểm y tế kịp thời cho học sinh, sinh viên đối tượng người có cơng Qua 25 năm, bên cạnh việc việc trì vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa, tỉnh huy động thêm nhiều nguồn vốn tổ chức, cá nhân khác, qua xây dựng … sửa chữa … nhà tình nghĩa cho đối tượng người có cơng, bà mẹ Việt Nam anh hùng cịn khó khăn nhà Ngoài ngân sách nhà nước đảm bảo để thực sách cho đối tượng, Vĩnh Long cố gắng vận động nguồn lực địa phương ngồi tỉnh để tạo cơng ăn việc làm cho đối tượng, đến đạt ….% hộ gia đình người có cơng với cách mạng có mức sống trung bình cao mức sống trung bình người dân nơi cư trú III VỀ QUỐC PHÒNG - AN NINH Công tác xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, 25 năm qua lực lượng công an, quân tỉnh nhà ln vượt qua khó khăn thử thách, dũng cảm kiên cường, tiên phong nhiêm vụ, xứng đáng công cụ tin cậy Đảng nhân dân, xây dựng lực lượng ngày lớn mạnh, quy, tinh nhuệ, bước đại, sẵn sàng chiến đấu cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ tình Chủ động nắm tình hình, tham mưu cho cấp ủy, quyền đạo thực có hiệu nhiệm vụ cơng tác xây dựng vững quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, tham gia vào tổng thể trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, chủ động phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu "Diễn biến hịa bình" lực thù địch phần tử chống đối ngồi nước; cơng, triệt xóa loại tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội, xứng đáng cơng cụ chuyên bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền, phục vụ tốt nhiệm vụ xây dựng kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa phương 1.1 Lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Ngay từ ngày đầu tái lập tỉnh, gặp khơng khó khăn, thách thức, tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội lúc, nơi cịn diễn biến phức tạp, khó lường Tuy nhiên, lực lượng Công an tỉnh không ngừng phấn đấu, xây dựng trưởng thành tất mặt công tác, cấu tổ chức, máy biên chế ngày hoàn thiện, đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ công tác, chiến đấu lực lượng; Công tác xây dựng phong trào “Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc” quan tâm thực thường xuyền gắn kết chặt chẽ với việc củng cố trận “An ninh nhân dân" trận "Quốc phịng tồn dân", tổ chức triển khai rộng khắp phạm vi tồn tỉnh Từ thành thị đến nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, từ quan, doanh nghiệp, trường học đến cộng đồng dân cư dấy lên phong trào nhân dân tự quản, tự phòng, xây dựng quan, đơn vị, trường học an toàn với nhiều hình thức phong phú như: phong trào "cơng nhân tự quản", “quản lý, cảm hoá, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư”, vận động đối tượng tự thú, đầu thú; phong trào xây dựng “ấp, khóm bình n, gia đình hồ thuận”…có tác dụng to lớn phịng ngừa công tội phạm, nâng cao hiệu công tác phòng ngừa xã hội 1.2 Lĩnh vực quốc phòng Quán triệt thực nghiêm túc chủ trương, đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, quan quân cấp chủ động tham mưu cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ cơng tác qn sự, quốc phịng địa phương, tập trung xây dựng khu vực phịng thủ vững mạnh, góp phần giữ vững trận lòng dân; Lực lượng Quân sự, Công an Khối vận cấp thường xuyên phối hợp nắm tình hình, ngăn chặn xử lý vụ việc vi phạm pháp luật, đấu tranh ngăn chặn làm thất bại hoạt động phá hoại lực thù địch, giữ vững an 10 ninh trị trật tự an toàn xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh sở Cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh cho cán bộ, chức sắc, chức việc tôn giáo, học sinh, sinh viên nhân dân địa bàn tỉnh triển khai thực tốt Qua xây dựng ý thức cảnh giác, tinh thần trách nhiệm người xây dựng, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, giữ vững niềm tin nhân dân Đảng, tin tưởng vào công đổi mới, làm thất bại âm mưu chống phá lực thù địch Hàng năm, tỉnh lãnh, đạo tổ chức diễn tập theo phương án A, A2, A4 phương án phịng, chống lụt bão - tìm kiếm cứu nạn, nội dung tình có thay đổi theo năm, thời điểm, sát với điều kiện thực tế, phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh địa phương Lực lượng vũ trang tỉnh ln quan tâm thực tốt sách hậu phương, quân đội như: xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình đồng đội; chăm sóc mẹ Việt Nam Anh hùng, hỗ trợ gia đình có cơng với cách mạng, thương binh, liệt sỹ sách xã hội khác Từ đó, củng cố mối quan hệ máu, thịt, quân dân, giữ vững niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, tạo đồng thuận xã hội, giữ vững tăng cường trận lòng dân 11 ... điện: Những năm đầu tái lập tỉnh, Vĩnh Long sử dụng nguồn điện lưới quốc gia với hệ thống chuyển tải điện gồm đường dây 66 KV Trà Nóc - Sa Đéc - Vĩnh Long trạm 66/15 KV - MVA Vĩnh Long Sản lượng... thi hành, nguồn thu tỉnh hàng năm tăng khá, tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992 – 201 6 đạt 17,2% /năm Tổng thu ngân sách năm 201 6 đạt 5.823,305 tỷ đồng, cao gấp 38,3 lần so với năm 1992 Trong điều... vực thành thị đạt 98% nơng thơn đạt 66% B VỀ VĂN HĨA - XÃ HỘI Về giáo dục - đào tạo Thành tựu bật 25 năm qua tỉnh Vĩnh Long công nhận đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cấp Tỉnh

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w