1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa tại Việt Nam

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 199,87 KB

Nội dung

Tóm tắt: Với các nước có nền kinh tế phát triển, thị trường phái sinh hàng hóa không phải là một khái niệm mới và xa lạ với các chủ thể tham gia nền kinh tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trường hàng hóa phái sinh vẫn chỉ đang ở giai đoạn manh nha phát triển. Đã có nhiều trung tâm và sở giao dịch hàng hóa lần lượt ra đời nhưng đều buộc phải ngừng hoạt động chỉ sau một thời gian ngắn bởi lượng giao dịch quá hạn chế cũng như thiếu hành lang pháp lý bổ trợ. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ khiến những biến động giá cả không thể đoán trước đòi hỏi sự tham gia của bảo hiểm rủi ro bằng công cụ phái sinh hàng hóa. Đồng thời, đây cũng được xem là kênh đầu tư mới nhiều tiềm năng nếu biết triển khai đúng cách. Hiểu được tầm quan trọng của thị trường phái sinh, Chính phủ Việt Nam cũng đang quan tâm hơn tới việc xây dựng và phát triển thị trường phái sinh thể hiện qua việc dần hoàn thiện hành lang pháp lý. Do đó, sau một thời gian tạm dừng hoạt động, thị trường hàng hóa phái sinh tại Việt Nam đã bắt đầu trở lại vào giữa năm 2018. Kể từ khi bắt đầu lại, thị trường đã có những dấu hiệu phát triển rất khả quan, đặc biệt tốc độ tăng trưởng đã được phản ảnh rõ nét trong khối lượng giao dịch từ nửa cuối năm 2020 đến nay. Điều đó cho thấy nhu cầu và tiềm năng phát triển mạnh mẽ của thị trường phái sinh hàng hóa tại Việt Nam. Tuy nhiên, để mô hình này được phổ biến hơn sẽ cần thêm thời gian để các nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư tích lũy thêm kiến thức để có thể tham gia sân chơi có quy mô toàn cầu này, cũng như vẫn cần có sự hoàn thiện hơn nữa về hành lang pháp lý. Đây là kết quả nghiên cứu thuộc đề tài “Phát triển thị trường hàng hóa phái sinh: kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam”, mã số DTHV.022020, được tài trợ bởi Học viện Ngân hàng (BAV).

Phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Tóm tắt: Với nước có kinh tế phát triển, thị trường phái sinh hàng hóa khơng phải khái niệm xa lạ với chủ thể tham gia kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, thị trường hàng hóa phái sinh giai đoạn manh nha phát triển Đã có nhiều trung tâm sở giao dịch hàng hóa đời buộc phải ngừng hoạt động sau thời gian ngắn lượng giao dịch hạn chế thiếu hành lang pháp lý bổ trợ Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ khiến biến động giá khơng thể đốn trước đòi hỏi tham gia bảo hiểm rủi ro cơng cụ phái sinh hàng hóa Đồng thời, xem kênh đầu tư nhiều tiềm biết triển khai cách Hiểu tầm quan trọng thị trường phái sinh, Chính phủ Việt Nam quan tâm tới việc xây dựng phát triển thị trường phái sinh thể qua việc dần hoàn thiện hành lang pháp lý Do đó, sau thời gian tạm dừng hoạt động, thị trường hàng hóa phái sinh Việt Nam bắt đầu trở lại vào năm 2018 Kể từ bắt đầu lại, thị trường có dấu hiệu phát triển khả quan, đặc biệt tốc độ tăng trưởng phản ảnh rõ nét khối lượng giao dịch từ nửa cuối năm 2020 đến Điều cho thấy nhu cầu tiềm phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, để mơ hình phổ biến cần thêm thời gian để nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư tích lũy thêm kiến thức để tham gia sân chơi có quy mơ tồn cầu này, cần có hoàn thiện hành lang pháp lý Đây kết nghiên cứu thuộc đề tài “Phát triển thị trường hàng hóa phái sinh: kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam”, mã số DTHV.02/2020, tài trợ Học viện Ngân hàng (BAV) Từ khóa: phái sinh hàng hóa, sàn giao dịch, sở giao dịch, hợp đồng tương lai, giao dịch kỳ hạn, bảo hiểm rủi ro 1 Giới thiệu thị trường phái sinh hàng hóa Trên giới, loại hình phái sinh hàng hóa đời trước lâu so với loại hình tài phái sinh khác Hàng hóa phái sinh hình thành từ 100.000 năm trước, người bắt đầu trao đổi hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, khoảng năm 1730, với hỗ trợ Chính phủ Nhật thời kỳ đó, thị trường giao dịch lúa gạo Dojima thành lập đánh dấu khởi đầu thức việc giao dịch hàng hóa phái sinh, thị trường hợp đồng tương lai thị trường phái sinh hàng hóa giới Tuy thị trường phái sinh hàng hóa thị trường giao dịch lúa gạo Dojima không tạo sức lan tỏa, phát triển nước lân cận Chỉ đến năm 1970, Mỹ thiết lập tảng giao dịch quyền chọn cổ phiếu thông qua đột phá lý thuyết định giá quyền chọn (do Fischer Black Myron Scholes đưa năm 1973) đời hệ thống máy tính, giúp Mỹ tạo sóng sử dụng hàng hóa phái sinh cách rộng rãi giới, thị trường hàng hóa phái sinh lan rộng, phát triển nhanh chóng khắp bang nước Mỹ toàn giới Vai trò quan trọng điều kiện cần có để phát triển thị trường phái sinh hàng hóa nhiều học giả nghiên cứu rõ (ví dụ như: Andy Waldock (2011), Sandy Fe (2011), Sahoo Kumar (2009), Lokare (2007)…) Với nước có kinh tế phát triển, thị trường phái sinh hàng hóa khơng phải khái niệm xa lạ với chủ thể tham gia kinh tế Ở số nước, thị trường phái sinh hàng hóa phát triển đa dạng chủ thể tham gia, quy mô thị trường, chế quản trị giám sát…Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ làm thay đổi cấu trúc thị trường hàng hóa phái sinh quy mô quốc gia quốc tế, như: giá dao động mạnh đòi hỏi tham gia hoạt động phòng ngừa rủi ro, tham gia đa dạng chủ thể nhà kinh doanh cá nhân, thay đổi cung - cầu hàng hóa vốn coi yếu tố sản xuất (ví dụ dầu thơ)… Tất vấn đề địi hỏi chế quản trị mới, thay đổi cho hoạt động thị trường hàng hóa phái sinh quốc tế Tại Việt Nam, thị trường hàng hóa phái sinh giai đoạn manh nha phát triển Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 thiết lập thị trường phái sinh hàng hóa tập trung nhằm phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam nay, hoạt động thị trường chưa có đáng kể Có nhiều trung tâm sở giao dịch hàng hóa đời buộc phải ngừng hoạt động sau thời gian ngắn lượng giao dịch hạn chế Thực tế cho thấy, hàng nông sản nông dân Việt Nam ln phía bị ép trước đối thủ chủ thể tham gia thị trường quốc tế có kinh nghiệm, có thơng tin Với xu hướng hội nhập kinh tế sâu rộng nay, giá hàng hóa ln có xu hướng biến động khơn lường nhiều yếu tố tác động, nên việc xây dựng phát triển thị trường phái sinh hàng hóa cho Việt Nam yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo tính kết nối, lưu thơng với thị trường quốc tế, giúp cho mặt hàng xuất chủ lực không bị lệch giá xa so với thị trường giới, đồng thời, tăng chất lượng cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhà sản xuất nước, qua đó, cải thiện vị thương mại quốc tế Đây xem kênh đầu tư nhiều tiềm biết triển khai cách Vì vậy, viết tập trung chủ yếu phân tích q trình phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam qua mốc thời gian, thảo luận tiềm phát triển tương lai Vai trị thị trường phái sinh hàng hóa Cơng cụ phái sinh, theo cách hiểu chung nhất, hình thức đầu tư có giá trị phụ thuộc vào giá trị tài sản khác, nhằm mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận Các tài sản tài sản vật chất, chẳng hạn loại hàng hóa (nguyên vật liệu, ngũ cốc hạt có dầu, kim loại, động vật sống, lượng…), hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản nhà ở, bất động sản thương mại, khoản vay, rổ tài sản tổ hợp bất động sản chấp, tổ hợp khoản cho vay…, kể số như: lãi suất, tỷ giá, chứng khoán, giá tiêu dùng Khi giá trị tài sản thay đổi giá trị hàng hóa phái sinh thay đổi theo ngược lại hàng hóa phái sinh đòn bẩy, làm tăng nhiều lần giá trị tài sản Thị trường phái sinh hàng hóa kinh tế hoạt động với hai mục đích bản: Thứ nhất, giúp doanh nghiệp xuất nhập phòng ngừa rủi ro biến động giá hàng hóa thị trường Đặc biệt mặt hàng nông nghiệp mặt hàng sơ cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, thiên tai Nhà sản xuất thay đổi giá sản phẩm linh hoạt so với hợp đồng kỳ hạn Người mua làm điều tương tự để xác nhận giá mua Trong thực tế, hàng hóa tương lai đời cách thức phịng ngừa rủi ro, sau sử dụng nhiều cho mục đích đầu Trong năm gần đây, vai trò việc sử dụng công cụ phái sinh để giảm thiểu rủi ro chuyển giao rủi ro cách hiệu trở nên ngày quan trọng Sahoo Kumar (2009) rằng, giao dịch công cụ phái sinh hàng hóa tảng trao đổi công cụ để đạt khám phá giá, quản lý rủi ro giá tốt hơn, bên cạnh việc giúp kinh tế vĩ mô phân bổ nguồn lực tốt Lokare (2007) nghiên cứu thị trường phái sinh Ấn Độ đưa kết luận rằng, việc phịng ngừa rủi ro có hiệu số sản phẩm giao dịch với số rủi ro đáng kể, số lượng lớn nhà đầu tìm thấy sân chơi bình đẳng Thứ hai, thị trường phái sinh hàng hóa thực chức kinh tế Thị trường giao có ảnh hưởng thị trường tương lai điều rõ ràng bàn cãi Ở chiều ngược lại, giá giao hàng hóa bị ảnh hưởng thông tin giá thị trường hàng hóa tương lai thơng qua thị trường tương lai Nhà sản xuất người tiêu dùng định giá phần dựa sở giá thị trường (giá giao ngay) sản phẩm phần giá để chiếm ưu tương lai Trong giá cơng khai, giá tương lai lại khơng rõ ràng phải ước lượng Do thị trường phái sinh hàng hóa cung cấp cho họ hướng dẫn cần thiết giá tương lai hàng hóa Tuy nhiên, mặc cho tính hữu dụng thực xã hội thị trường phái sinh hàng hóa thường bị trích theo quan điểm liên quan đến hành vi đầu khơng có đạo đức việc tích trữ nguồn nhiên liệu dẫn đến tình trạng lạm phát nước Nhiều nhà phê bình ủng hộ luận điểm cho nhà đầu tích trữ thao túng thị trường tương lai việc xác định giá tương lai Thực tế cho thấy, giá tương lai hàng hóa cao kéo theo giá (giá giao ngay) hàng hóa có xu hướng tăng lên, ngược lại Giá hàng hóa thao túng giá tương lai Đó vấn đề nghiêm trọng hầu hết hàng hóa giao dịch thị trường tương lai, đặc biệt hàng nông sản mặt hàng khác khoáng sản Dựa tảng lý thuyết mà thị trường hàng hóa phái sinh bị cấm đầu thập niên 60 Trong thời gian gần vậy, giao dịch phái sinh số mặt hàng bị đình dựa điều tương tự Những tranh cãi xung quanh vấn đề thị trường hàng hóa phái sinh luận điểm cho việc đình hoạt động vấp phải phản bác học giả chuyên gia kinh tế Họ cho đầu phổ biến thị trường giao Lượng cung - cầu thị trường giao hình thành dựa mong đợi lượng người tham gia thị trường tương lai Do vậy, ngăn cấm thị trường tương lai tập trung để thị trường giao hoạt động hiệu giá ln ln phản ánh, suy đốn dựa yếu tố tầm nhìn người tham gia lượng cung cầu tương lai Đây nguyên lý cho hầu hết tất thị trường Thị trường tương lai liên kết điều kiện triển vọng cung - cầu tương lai theo cách minh bạch hiệu Các nhận định cho thị trường ổn định khơng có tín hiệu giá xuất phát từ thị trường tương lai câu hỏi mang tính chất mở Lịch sử thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Giao dịch phái sinh hàng hóa khơng phải khái niệm Việt Nam, giao dịch hợp đồng tương lai số ngân hàng thương mại triển khai từ chục năm trước mặt hàng cà phê Tại thời điểm đó, ngân hàng thương mại thông qua nhà môi giới khác sở giao dịch hàng hóa New York London, giúp cho doanh nghiệp nước thực việc mua, bán cà phê thị trường quốc tế với mức giá tốt nhất, cịn hàng giao sau theo thời điểm thỏa thuận hai bên Ngay từ năm đầu kỷ 20, số sàn giao dịch chí thành lập Đầu tiên phải kể đến xuất sàn giao dịch kỳ hạn hạt điều qua Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp Nuttrade.com LLC - công ty quản lý website chuyên cung cấp thông tin giao dịch hạt điều vào ngày 07/3/2002 Đây mơ hình giao dịch kỳ hạn qua sàn giao dịch tập trung Việt Nam Tuy nhiên, sàn giao dịch hạt điều chưa đạt kỳ vọng phải ngừng hoạt động sau thời gian ngắn Tiếp sau đó, vào tháng 5/2002, sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC) công ty chế biến thủy hải sản Cholimex làm chủ đầu tư thành lập Thời gian đầu, sàn giao dịch thủy sản thu hút nhà đầu tư giá cả, sản lượng kích cỡ tơm thỏa thuận công khai, hạng mục hệ thống nước ngọt, kho lạnh,… đầu tư chất lượng Thời điểm thành lập, khối lượng tôm giao dịch qua sàn chiếm tới 80% sản lượng tôm nuôi Cần Giờ, cuối sàn Cangio ATC phải dừng hoạt động sau vài tháng không phát sinh thêm giao dịch Nguyên nhân chủ yếu quy định phức tạp việc giao dịch qua sàn khiến cho nơng dân lại nhanh chóng quay với thói quen giao thương họ bán hàng cho thương lái Và chiều lại, doanh nghiệp thích mua với khối lượng lớn từ thương lái mua lẻ tẻ từ hộ nơng dân Sau đó, năm 2006, sau Nghị định số 158/2006/NĐ-CP thiết lập thị trường phái sinh hàng hóa tập trung ban hành đánh dấu quan tâm Chính phủ đến thị trường hàng hóa phái sinh Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center - BCEC) thành lập Trước nâng cấp thành Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột BCEC kế hoạch thí điểm Bộ Công Thương nhằm tạo dựng mối quan hệ mật thiết chợ đầu mối ba vùng nguyên liệu tập trung Chợ Lạc Nghệ An, Chợ Gạo Cần Thơ Chợ Cà phê Đắc Lắc Thực tế BCEC thức khai trương hoạt động vào ngày 11/12/2008 tài trợ Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) sau nhiều lần thay đổi quy mô tổng vốn đầu tư với hoạt động mua, bán giao (Spot) bắt đầu cho phép thương nhân giao dịch hợp đồng kỳ hạn mặt hàng cà phê Robusta vào ngày 11/3/2011 Trung tâm có vai trị vừa thị trường sơ cấp, vừa thị trường thứ cấp Đối với thị trường sơ cấp, người sản xuất đưa sản phẩm vào giao dịch lần đầu tiên, hình thành hợp đồng nguyên thủy Đối với thị trường thứ cấp, hợp đồng nguyên thủy đưa vào giao dịch mua, bán lại quyền mua Biểu đồ 1: Khối lượng giá trị cà phê giao dịch BCEC từ Quý (Q2)/2011 đến hết năm 2012 2836 3000 2500 2406 237 300 268 2000 250 200 1791 156 1500 150 946 91 1000 500 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Q1/2012 Khối lượng giao dịch (Số Lot) 703 58 Q2/2012 100 540 46 533 42 Q3/2012 Q4/2012 50 Giá trị giao dịch (tỷ VND) Nguồn: Nguyễn Thị Nhung (2017) Nhìn vào Biểu đồ sản lượng giá trị cà phê giao dịch qua BCEC từ Quý 2/2011 đến hết năm 2012 thấy hiệu hoạt động BCEC chưa cao họ có hoạt động tích cực gần năm hoạt động thức Cả khối lượng giá trị giao dịch có xu hướng giảm mạnh từ năm 2011 sang năm 2012 Nguyên nhân giao dịch phái sinh cà phê qua sàn chưa phát triển nhiều hạn chế quy định số lượng cà phê giao dịch, vị trí hệ thống kho bãi,… Do đó, đến cuối năm 2012, sau nhiều nỗ lực cuối BCEC buộc phải đóng cửa tạm thời, sau chuyển đổi sang thành Sở Giao dịch cà phê hàng hóa Bn Ma Thuột (BCCE) vào tháng 3/2016 Sau BCEC, vào tháng 3/2010, bảo hộ ngân hàng Sacombank Cơng ty cổ phần Giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín (Sacom-STE) thành lập với mặt hàng giao dịch đường thô đường tinh luyện Nhưng vấn đề mà Sacom-STE gặp phải thiếu khoản Từ tháng 3/2010 đến tháng 11/2010, sau tháng hoạt động, trung bình phiên giao dịch ghi nhận 10 đường, số cần đủ để bên mua bán thực hoạt động cách trơn tru 50 đường Và giá đường tăng phi mã vào năm 2010 ngày khối lượng giao dịch đường SacomSTE tình trạng đầu đường nhà máy doanh nghiệp Tình trạng tương tự xảy với mặt hàng điều Sacom - STE sau cơng ty phải ngừng hoạt động hai mặt hàng Tiếp sau đó, Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam tiền thân Sở Giao dịch hàng hóa Triệu Phong Bộ Cơng Thương cấp giấy phép thành lập vào tháng 09/2010 với tên gọi tắt VNX Đây Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam Bộ Cơng Thương cấp phép, VNX thức vào hoạt động hình thức cơng ty cổ phần vào ngày 01/4/2011 với mơ hình hoạt động tinh giản BCEC Thời điểm ban đầu, VNX tổ chức hoạt động giao dịch với hai hình thức giống BCEC hợp đồng giao hợp đồng kỳ hạn ba mặt hàng chủ đạo cà phê, cao su thép Trong mức độ quan tâm khối lượng giao dịch tập trung vào mặt hàng cà phê Những số giai đoạn đầu vào hoạt động VNX tỏ vượt trội hẳn so với BCEC Cụ thể, năm 2011, tổng khối lượng giao dịch lẫn giá trị giao dịch VNX gấp gần 6,5 lần so với BCEC (Biểu đồ 2) Biểu đồ 2: So sánh khối lượng giao dịch giá trị giao dịch VNX BCEC năm 2011 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 VNX BCEC Khối lượng giao dịch (Số Lot) Giá trị giao dịch (tỷ VND) Nguồn: Nguyễn Thị Nhung (2017) tác giả tổng hợp Tuy vậy, hoạt động kinh doanh VNX bắt đầu chậm lại có dấu hiệu sụt giảm đáng kể vào thời điểm năm 2012, VNX ghi nhận tổng khối lượng giao dịch giảm 76% giá trị giao dịch giảm 86% Cho đến tháng 6/2012 VNX có khoảng 20 thành viên với 18 thành viên môi giới, thành viên kinh doanh với 2000 tài khoản mở (Nguyễn Thị Nhung, 2017) Tuy nhiên, khảo sát tài khoản cho biết doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia với mục đích tìm hiểu, khám phá chưa có định gắn bó lâu dài hay đầu tư lâu dài Và đến tháng 8/2012, VNX buộc phải tạm dừng hoạt động cố hệ thống máy tính, nhiều chuyên gia cho rằng, thời điểm Việt Nam gặp nhiều khó khăn kinh tế giao dịch hợp đồng phái sinh thường có chi phí số vốn u cầu cao tình hình kinh tế khó khăn kéo theo khoản cạn kiệt VNX ngun nhân dẫn đến việc đóng cửa tạm thời Có thể nói, có hai yếu tố chủ yếu dẫn đến thất bại BCEC VNX sàn giao dịch phái sinh hàng hóa khác Việt Nam Yếu tố thứ thiếu khoản sơi hoạt động giao dịch sau thời gian vào hoạt động Yếu tố thứ hai quan trọng hành lang pháp lý chưa thật thuận lợi cho hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh Việt Nam vào thời điểm Vào thời điểm năm 2011 - 2012, Việt Nam có ba văn pháp luật liên quan tới giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa, bao gồm: (i) Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005; (ii) Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa; (iii) Thơng tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/2009 Bộ Công thương hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép thành lập quy định chế độ báo cáo Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ Khi nhìn vào khung thời gian ba văn luật tảng cho hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa Việt Nam thấy, Cangio ATC thành lập vào tháng 5/2002 năm sau luật đời vào năm 2005 Một điều quan trọng luật chưa nhắc đến vai trò hay chức trung tâm toán bù trừ hay trung tâm kiểm định - hai phận cấu thành quan trọng Sở Giao dịch hàng hóa Hơn nữa, chế xác định giá mặt hàng giao dịch chưa đề cập đến chưa cho phép kết nối liên thông với Sở Giao dịch giới dẫn đến tình trạng thiếu khoản nghiêm trọng Chính hành lang pháp lý chưa chắn nên quy định Sở giao dịch hàng hóa vào thời điểm mang tính chất tự phát đúc rút kinh nghiệm trước mà khơng có cải biến phù hợp với thực trạng sản xuất Việt Nam Cùng với đó, thủ tục giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa tương đối rườm rà phức tạp khiến cho nông dân quen với cách giao thương truyền thống khó mà thích ứng Thực trạng tiềm thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Tại Việt Nam nay, thị trường phái sinh hàng hóa dần Chính phủ quan tâm trở lại Việc Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09/4/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 158/2006/NĐ-CP, với nhiều nội dung “cởi trói” cho hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa, giúp mơ hình có thêm nhiều điều kiện phát triển Trong quy định rõ ràng số vốn điều lệ để thành lập Sở Giao dịch hàng hóa 150 tỷ đồng trở lên, phải đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin yêu cầu Bổ sung quan trọng thứ hai Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam có quyền liên thơng với Sở Giao dịch hàng hóa nước ngồi Đây điểm mấu chốt lần sửa đổi tạo nhiều thuận lợi khoản, thông tin lượng hàng xuất nhập, giá hàng hóa từ giúp doanh nghiệp đánh giá thị trường cách rõ ràng Tuy nhiên, đem lại số thách thức mức yêu cầu vốn cao hơn, sở vật chất, đường truyền phải tốt đòi hỏi đội ngũ nhân quốc tế Tiếp theo đó, Nghị định cho phép nhà đầu tư nước tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam Điều cho thấy tư mở cửa Chính phủ đem đến nhiều hội cho hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa Việt Nam Ngồi ra, Nghị định số 51/2018/NĐ-CP cho phép sàn giao dịch hàng hóa niêm yết giao dịch tất mặt hàng mà Nhà nước không cấm mặt hàng kinh doanh có điều kiện, giúp doanh nghiệp tăng hiệu kinh doanh, bình ổn thị trường thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia Khơng dừng lại đó, Nghị định nêu rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn Trung tâm Thanh toán bù trừ Trung tâm Giao nhận hàng hóa 10 Thay đổi đảm bảo lợi ích người dân, nhà đầu tư, thương nhân, nhà máy, doanh nghiệp tham gia thị trường phái sinh hàng hóa Nghị định số 51/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 158/2006/NĐ-CP đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, đa dạng khoản thị trường hàng hóa phái sinh Việt Nam Kể từ Nghị định có hiệu lực với chế cho phép liên thơng với sở giao dịch hàng hóa giới, hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa tích cực thu hút ý ngày nhiều nhà đầu tư nhà kinh doanh xuất nhập Ngày 08/6/2018, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam với tên tiếng Anh Mercantile Exchange of Viet Nam (MXV) Bộ Cơng Thương thức ký giấy phép thành lập Sở Giao dịch phái sinh hàng hóa Việt Nam Bằng việc liên thông trực tiếp với sở giao dịch hàng hóa uy tín hàng đầu giới CME Group, ICE hay TOCOM… MXV giúp cho giao dịch khách hàng đảm bảo với nghiệp vụ toán bù trừ qua hệ thống ngân hàng quốc doanh Nhà nước bảo hộ, không cho phép hoạt động trái luật diễn Thống kê từ MXV cho thấy, số lượng tài khoản giao dịch phái sinh hàng hóa tăng mạnh vòng năm trở lại đây, với lượng giao dịch qua hàng hóa phái sinh lên tới 10.000 Lot giao dịch bình quân ngày Với 22 mặt hàng lớn mặt hàng nhỏ thuộc nhóm ngành cấp phép giao dịch gồm nông sản, nguyên liệu công nghiệp, lượng kim loại, giao dịch hàng hóa phái sinh MXV nhiều nhà đầu tư tham gia với tin tưởng nhộn nhịp nhiều so với trước Tổng khối lượng hợp đồng giao dịch tháng 3/2021 MXV đạt 443% so với năm 2011 BCEC đạt 70% tổng khối lượng giao dịch năm 2011 VNX Đây số đáng khích lệ bối cảnh kinh tế có khác biệt so với giai đoạn trước Tính đến tháng 4/2021, MXV có kết nối trực tiếp liên thông với bảy sở giao dịch hàng hóa giới là: CME Group, ICE EU, ICE US, Tokyo Commodities Exchange, Singapore Exchange, London International Financial Futures and Options Exchange Bursa Malaysia Derivatives 11 Biểu đồ 3: So sánh tổng khối lượng giao dịch BCEC năm 2011, VNX năm 2011 MXV tháng 3/2021 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 VNX 2011 BCEC 2011 MXV 03/2021 Nguồn: Nguyễn Thị Nhung (2017) MXV cung cấp Tính đến thời điểm tháng 4/2021, MXV có 24 thành viên kinh doanh (được thực hoạt động tự doanh hoạt động môi giới) hoạt động thành viên môi giới (chỉ thực hoạt động môi giới) hoạt động Tuy nhiên, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam khơng phải đơn vị cung cấp giải pháp liên quan đến giao dịch phái sinh hàng hóa Tại Việt Nam, có góp mặt số ngân hàng lớn có tên bật Vietinbank, MBBank, Techcombank Bảng minh họa ước tính so sánh khối lượng giao dịch trung bình ngành Ngân hàng Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam Biểu đồ 4: Tỷ trọng khối lượng giao dịch phái sinh hàng hóa năm 2020 MXV so với khối ngân hàng 25.50% 74.50% MXV Ngân hàng Nguồn: Tác giả tổng hợp Kết luận 12 Sau thời gian tạm dừng hoạt động, thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam bắt đầu trở lại vào năm 2018 Kể từ bắt đầu lại, thị trường có dấu hiệu phát triển tốt đến bất ngờ Tốc độ tăng trưởng phản ảnh rõ nét khối lượng giao dịch từ nửa cuối năm 2020 đến Điều cho thấy nhu cầu tiềm phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam Với xu hướng tự thương mại quốc gia, thương vụ hợp tác mua bán sản phẩm cụ thể sàn giao dịch ngày có xu hướng tăng mạnh Đặc biệt với việc kết nối liên thông với thị trường giới, cộng với tính giao dịch trực tiếp giúp giao dịch diễn với hiệu suất cao tảng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, để mơ hình phổ biến cần thêm thời gian để nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư tích lũy dần thêm đầy đủ kiến thức để tham gia sân chơi có quy mơ tồn cầu này, cần có hoàn thiện hành lang pháp lý, hướng dẫn cụ thể nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa phát triển 13 Tài liệu tham khảo Andy Walock (2011), The New Normal Commodity Volatility, www.indiafutures.com Fischer Black, and Myron Scholes (1973), The Pricing of Options and Corporate Liabilities, The Journal of Political Economy, Vol 81, No (637-654) Lokare, S M (2007), Commodity Derivatives and Price Risk Management: An Empirical Anecdote from India, Reserve Bank of India Occasional Papers Nguyễn Thị Nhung (2017), Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam: Trường hợp giao dịch kỳ hạn cà phê, Tạp chí Khoa học ĐGQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, số (74-83) Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Thương mại Sandy fe, (2011), Commodity Trading, The Journal of Finance Sahoo and Kumar, (2009), Efficiency and Futures Trading- Price Nexus in Indian Commodity Futures Markets, Global Business Review Các tài liệu MXV cung cấp Vietnam Comodity Exchange Market: The potential of development Nguyen Thi Thanh Tan, Nguyen Duc Dung Banking Academy of Vietnam – 12 Chua Boc Street – Dong Da Dist – Hanoi Abstract: The commodity derivative market is not a new and unfamiliar concept in the developed countries However, in Vietnam, the commodity derivative market is still in a nascent stage of development There have been many commodity exchanges and centers that were established but are forced to stop working after only a short time because of the limited amount of transactions as well as the lack of supporting legal corridor With the current strong globalization 14 process that caused unpredictable price fluctuations require the participation of hedging by using commodity derivatives At the same time, this is also considered a potential new investment channel if implemented properly Understanding the importance of the commodity derivative market, the Vietnamese government is also give supporting in developing the derivative market by improving the legal corridor Therefore, after a period of suspension, the commodity derivative market in Vietnam has returned in mid-2018 Since then, the market has shown very good development sign, especially, the growth rate has been clearly reflected in the transaction volume from the second half of 2020 up to now This shows the strong demand and development potential of the commodity derivative market in Vietnam However, it is necessary to take more time for importers, exporters and investors to accumulate more knowledge to be able to participate in this field at a global scale, as well as still need to have further improvement on the legal corridor Key words: commodity derivative, commodity derivative commodity exchange, forward transaction, futures trading, hedging 15 market, ... thiết lập thị trường phái sinh hàng hóa tập trung nhằm phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam nay, hoạt động thị trường chưa có đáng kể Có nhiều trung tâm sở giao dịch hàng hóa đời buộc... yếu phân tích trình phát triển thị trường phái sinh hàng hóa Việt Nam qua mốc thời gian, thảo luận tiềm phát triển tương lai Vai trò thị trường phái sinh hàng hóa Cơng cụ phái sinh, theo cách hiểu... hỏi chế quản trị mới, thay đổi cho hoạt động thị trường hàng hóa phái sinh quốc tế Tại Việt Nam, thị trường hàng hóa phái sinh giai đoạn manh nha phát triển Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định số

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w