Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam (VIGEF)

233 5 0
Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam (VIGEF)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam (VIGEF)  Địa văn phòng: Phòng 906, tầng 9, Tháp A, Sky City Tower, số 88 Láng Hạ, quận Đống Đa, TP Hà Nội  Email: quydoimoigdpt@gmail.com  Hotline: (+84)988682228  Website: www.vigefoundation.org  Ban Quản lí: Chủ tịch: Ơng Nguyễn Vinh Hiển Phó Chủ tịch, kiêm Giám đốc Quỹ: Ơng Đặng Tự Ân Phó Chủ tịch, kiêm Trưởng ban kiểm soát Quỹ: Bà Phạm Vũ Thanh Giang Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT MỤC LỤC STT ĐƠN VỊ TÊN BÀI TRANG Giới thiệu QUỸ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI Nguyễn Vinh Hiển GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM (VIGEF) VÀ KHAI MẠC HỘI THẢO Nguyên Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Chủ tịch Quỹ THÔNG BÁO: Kết luận Thứ trƣởng BỘ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ họp với Quỹ VIGEF VNEN SẼ KHƠNG BỊ LÃNG PHÍ Báo Tuổi tr TP Hồ Chí Minh 10 PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHÀ TRƢỜNG GẮN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƢƠNG Ma Quang Hiếu 14 PHÁT HUY VAI TRÒ TỰ CHỦ CỦA NHÀ TRƢỜNG VÀ GIÁO VIÊN, BỒI DƢỠNG NĂNG KHIẾU VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHONG PHÚ VÀ SÁNG TẠO TS Nguyễn Thị Thu Anh MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐỔI MỚI TRƢỜNG TIỂU HỌC CỦA TỈNH LÀO CAI Sở GD&ĐT L o Cai 36 NHỮNG NÉT MỚI HƢỚNG VỀ NGƢỜI HỌC Nguyễn Đình Vĩnh 46 CỦA NGÀNH GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sở GD&ĐT Đ Nẵng THÀNH CÔNG BƢỚC ĐẦU VỀ ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG Junior Startup Vietnam 52 TỰ CHỦ TRƢỜNG PHỔ THÔNG – HÀNH TRÌNH KHĨ KHĂN Báo Tuổi tr Thành phố Hồ Chí Minh 62 10 NHỮNG TIẾT HỌC… XANH NGẮT Báo giaoducthoidai.vn 69 11 SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC TỈNH BẮC GIANG Phòng GDTH , Sở GD&ĐT Bắc Giang 74 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỰC HIỆN SINH HOẠT TỔ Nguyễn Thị Thanh Thảo CHUN MƠN THEO HƢỚNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG trƣờng THPT Thanh Bình HỌC CỦA HỌC SINH Sở GD&ĐT Đồng Tháp 13 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SINH HOẠT CHUN MÔN THEO HƢỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH ĐIỆN BIÊN Vũ Mạnh Cƣơng 14 PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG THƠNG QUA VIỆC CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP THƢ VIỆN TRƢỜNG HỌC THEO MƠ HÌNH “MỞ - HIỆN ĐẠI THÂN THIỆN” Sở GD&ĐT Thái Bình 92 15 MƠ HÌNH TỦ SÁCH LỚP HỌC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở TRƢỜNG THCS MỸ TÀI Sở GD&ĐT Bình Định 101 16 XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Sở GD&ĐT L o Cai 109 Chia s Sở GD&ĐT Tuyên Quang 24 THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Cầu Giấy, Hà Nội 78 86 Phòng GDTrH, Sở GD&ĐT Điện Biên inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 17 LÀM TỐT CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƢỜNG Trƣờng THPT số An Nhơn Sở GD&ĐT Bình Định 116 18 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC Nguyễn Trần Mai Trang 124 19 XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC Sở GD&ĐT Ninh Bình 132 20 MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM, CHỦ ĐỀ “KHƠI NGUỒN YÊU THƢƠNG” Trần Thị Thùy Dung Phòng GD&ĐT th nh phố Lào Cai 139 21 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH NHÀ KÍNH VÀ LỚP HỌC STEM TRONG TRƢỜNG TRUGN HỌC PHỔ THÔNG Trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc 148 22 TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Phạm Đức Khƣơng 153 THAM GIA CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT THCS Hòa Hiệp, Xuyên Mộc, Vũng Tàu NHÂN RỘNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Dạ Ngân MỘT SỐ NỘI DUNG BỒI DƢỠNG KĨ NĂNG SƢ PHẠM PGS.TS Nguyễn Xuân Thành CHO GIÁO VIÊN VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY Bộ Giáo dục v Đ o tạo 23 24 Lấp Vò, Đồng Tháp 159 Yên Lạc, Vĩnh Phúc 167 HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 25 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN VẬT LÍ Bùi Ngọc Nhân Sở GD&ĐT Quảng Bình 175 26 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Nguyễn Thị Phụng 185 HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Cao Phạm Thùy Trang, trƣờng THPT Lai Vung DẠY CÁC BÀI ĐỌC VĂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Lê Trung Liệt, THÔNG QUA KÊNH CHỮ SÁCH GIÁO KHOA Sở GD&ĐT Đồng Tháp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƢỚNG HỘI NHẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC Trần Thị Minh Chung 30 HỌC NGOẠI NGỮ CÙNG DU KHÁCH NƢỚC NGOÀI Báo giaoducthoidai.vn 214 31 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC Nguyễn Đồng Trang 216 CẢM NHẬN TỪ HỘI THẢO QUỐC TẾ Đặng Tự Ân “ƢƠM MẦM VÀ TỎA SÁNG” Giám đốc VIGEF 27 28 29 32 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT THPT Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc 193 Sở GD&ĐT Đồng Tháp 198 THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu 207 Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân, Lào Cai Trƣờng Tiểu học Trần Phú, Đắk Ru, Đắ R’Lấp, Đắk Nông 226 Giới thiệu QUỸ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM (VIGEF) VÀ KHAI MẠC HỘI THẢO Nguyễn Vinh Hiển Chủ tịch Quỹ, Nguyên Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Kính thưa: Trước hết thay mặt Hội đồng quản lí Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam (HTĐMGDPTVN), trân trọng cảm ơn Quý vị dành thời gian quý báu để viết đến dự để Hội thảo thành công tốt đẹp Thưa Quý đại biểu, Quỹ HTĐMGDPTVN (tên viết tắt tiếng Anh VIGEF) thức mắt Hội nghị Bộ GD&ĐT Tổng kết năm học 2017–2018 triển khai nhiệm vụ năm học 2018–2019 giáo dục Tiểu học ngày 18/8/2018 Nhân dịp này, Quỹ xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhận quan tâm hỗ trợ Bộ GD&ĐT ban ngành Trung ương; số nhà tài trợ ủng hộ, tình nguyện viên giúp đỡ nhiệt tình để Quỹ hoạt động Hội thảo hôm hoạt động mở đường Quỹ Kính thưa Quý đại biểu, xin giới thiệu nhân vật đứng vận động sáng lập thành viên Hội đồng quản lí Quỹ Tơi – Nguyễn Vinh Hiển; anh Đặng Tự Ân; chị Phạm Vũ Thanh Giang – đồng tổng giám đốc Công ty đầu tư tài MeKong Capital, làm việc chun mơn tài u nhiệt tình cổ vũ hoạt động đổi Giáo dục nước nhà Cảm hứng đứng vận động sáng lập Quỹ bắt nguồn từ thành cơng mong muốn chưa làm mơ hình Trường học Hiện đổi giáo dục theo NQ29 TƯ Đảng đổi CT, SGK theo NQ88 Quốc hội Các viết gửi Hội thảo cho thấy định hướng đổi mơ hình Trường học triển khai cụ thể sinh động, góp phần tích cực nhiều hoạt động đổi khác Bộ GDĐT đạo, hướng dẫn Quỹ HTĐMGDPTVN quỹ xã hội, phi phủ khơng lợi nhuận, hoạt động tồn quốc theo chế xã hội hố, cơng khai minh bạch quản lí tài chính, nguồn tài trợ đối tượng hỗ trợ, hình thức, nội dung kết hoạt động; chịu quản lí nhà nước tổ chức Bộ Nội Vụ, quản lí chun mơn Bộ GD&ĐT, quản lí tài Bộ Tài Chính Kính mong Quý vị dành thời gian xem tài liệu để biết cụ thể nội dung hoạt động Quỹ Đúng tên gọi, Quỹ xác định mục đích hoạt động góp phần vào thành cơng ngày hồn thiện trình đổi GDPT nguồn nhân lực tài lực Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT từ nhà tài trợ xã hội ngồi nước Quỹ có tư cách pháp nhân độc lập người thực phải nhà khoa học giáo dục, CBQLGD thầy cô giáo, trước hết đội ngũ nhà giáo, giáo viên cốt cán nhà trường phổ thơng Việt Nam Hoạt động Quỹ phát nhân rộng mô hình, sáng kiến, cách làm hay giáo dục phổ thơng Với mơ hình, sáng kiến, quy trình hoạt động Quỹ thường gồm nhóm hoạt động sau:  Tìm kiếm, đánh giá mơ hình, sáng kiến tốt; tìm kiếm nguồn lực (kinh phí, nhân lực) để nhân rộng;  Kết nối nơi xuất xứ nơi nhân rộng;  Chuyển giao – nhân rộng hình thức chủ yếu tập huấn để giới thiệu cho số đơng, lựa chọn số đơn vị cá nhân cốt cán làm nòng cốt để triển khai, trao đổi rút kinh nghiệm thực tế;  Giám sát, đánh giá trình kết triển khai nhân rộng;  Khuyến nghị sách, giải pháp cấp quản lí để hỗ trợ cho việc triển khai Có thể nói, quan tâm triển khai đổi từ xuống: trọng đạo hướng dẫn, chưa coi trọng mức việc tổ chức thực hiện, phát giải khó khăn phát sinh, rút kinh nghiệm phổ biến kinh nghiệm, sáng kiến từ nhà trường Cách làm Quỹ coi trọng chiều đổi mới: từ lên từ xuống Chiều từ xuống tăng cường hỗ trợ kịp thời chuyên gia; chiều từ lên coi trọng vai trò hoạt động triển khai, cộng tác, trao đổi kinh nghiệm (cả thành công chưa thành công) giáo viên cốt cán, hiệu trưởng cốt cán Gắn kết chiều hình thức trực tiếp (gặp mặt) gián tiếp (qua internet) Quỹ coi trọng tính hiệu thiết thực đề tài, dự án Do Quỹ phối hợp hỗ trợ hoạt động quan quản lí giáo dục nhà trường tự nguyện đề xuất chủ động khai thác, tổ chức nguồn lực chỗ để triển khai thực Sự hỗ trợ Quỹ chủ yếu chất xám thông qua hoạt động tổ chức tập huấn, theo dõi hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia, cố vấn; kinh phí (nếu có) khơng nhiều, phần góp thêm Quỹ có ý nghĩa thật khía cạnh cụ thể định Với tinh thần đó, Quỹ xác định giá trị là: “Hợp tác, Tận tâm, Truyền cảm hứng” Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Chúng tơi kính đề nghị sở GD&ĐT, nhà trường phổ thông nước hỗ trợ Quỹ việc chủ động giới thiệu, đề xuất tích cực triển khai hoạt động áp dụng nhân rộng mô hình, cách làm hay, hiệu đổi GDPT mà Quỹ tham gia hỗ trợ; giới thiệu tạo điều kiện để giáo viên cốt cán, hiệu trưởng cốt cán địa phương tham gia tích cực vào mạng lưới hoạt động Quỹ địa bàn nước Quỹ đầu mối gắn kết nhà tài trợ chun mơn, tài sở vật chất với đơn vị thụ hưởng Quỹ hỗ trợ thủ tục kết nối để dự án thực với hiệu cao thơng qua hình thức chính:  Giới thiệu dự án quan quản lý, nhà trường để tìm nhà tài trợ  Khi quan, nhà trường chủ động tìm kiếm nhà tài trợ cho Quỹ tham gia hoạt động xây dựng thuyết minh dự án, giám sát hỗ trợ triển khai, báo cáo kết thực với nhà tài trợ Với mong muốn đề tài, dự án trình bày cách sáng rõ, thu hút quan tâm nhà tài trợ, Hội thảo Quỹ xin gửi tới Quý vị tài liệu minh hoạ cho Dự án đề xuất xin tài trợ để tham khảo q trình tìm tịi ý tưởng trình bày dự án Trong trường hợp địa phương muốn thông qua Quỹ để chủ động thu hút nhiều nhanh nguồn tài trợ đề xuất thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện Quỹ địa phương mình; đơn vị trực thuộc Quỹ; hoạt động theo quy định pháp luật Điều lệ Quỹ; chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quỹ chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh, văn phịng đại diện Chúng tơi tin tưởng (và khi) cộng tác hoạt động có hiệu thật sự, mang lại niềm vui tiến cho em học sinh, thành cơng nhà trường có thêm nhiều nhà tài trợ thông qua Quỹ để đưa tài trợ đến cho nhà trường địa phương Thưa Quý đại biểu, Bộ phận tổ chức Hội thảo nhận gần 50 viết với nội dung tập trung vào lĩnh vực sau:  Phát huy vai trò tự chủ nhà trường, giáo viên học sinh để xây dựng chương trình giáo dục nhà trường, mơ hình nhà trường gắn với điều kiện thực tiến kinh tế, xã hội địa phương, đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu học sinh  Đổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên dựa nghiên cứu học Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT  Phát triển văn hoá đọc học sinh giáo viên thông qua việc xây dựng đổi tổ chức hoạt động thư viện nhà trường, thư viện lớp học  Giáo dục trải nghiệm, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, giáo dục STEM, giáo dục khởi nghiệp  Xã hội hoá giáo dục để tăng cường điều kiện cho hoạt động giáo dục  Đổi hình thức phương pháp dạy học, giáo dục theo định hướng phát triển lực, rèn luyên phương pháp tự học học sinh Đó tài liệu có giá trị cao thực tiễn khoa học rút từ sáng kiến, giải pháp, đề tài, dự án có địa thật; tập thể, cá nhân tâm huyết làm thật viết Mặc dù vậy, khuôn khổ tập tài liệu, chọn số viết nhận số báo để in lại, phục vụ đại biểu Mặt khác, điều kiện để tổ chức hội thảo hôm không nhiều nên sau Hội thảo này, mong muốn thường xuyên nhận viết, đề tài, dự án đề xuất từ địa phương, đơn vị gửi cho Quỹ Đối với đề tài, dự án Quỹ lựa chọn hỗ trợ có cần có thêm thảo luận Quỹ với địa phương, đơn vị để định phương án triển khai cụ thể Các viết dần đăng tải website Quỹ Chúng cho tất viết đăng tải có tác dụng tham khảo, trao đổi kết nối địa phương, đơn vị với nhau, đồng thời đề xuất khuyến nghị với quan quản lý cấp trên; đóng góp Quỹ cho nghiệp chung Tại Hội thảo hôm đề nghị Quý vị tìm thảo luận để hiểu sâu thêm số giải pháp, sáng kiến in tập tài liệu; đề xuất mà Quỹ hỗ trợ cho đơn vị, nhà trường cách thức phối hợp bên liên quan để phối hợp đạt hiệu cao Sau Hội thảo sở GD&ĐT, nhà trường chọn vấn đề để viết thành dự án triển khai gửi Quỹ để đề xuất phối hợp, hỗ trợ Một lần xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân gửi trình bày báo cáo Hội thảo Xin trân trọng cảm ơn kính chúc sức khoẻ Quý đại biểu chúc Hội thảo thành công! Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 571/TB-BGDĐT Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 THÔNG BÁO Kết luận Thứ trƣởng Nguyễn Hữu Độ họp với Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam Ngày 25 tháng năm 2018 quan Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT), thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp việc phối hợp với Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thơng Tham dự họp có đại diện Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Dự án RGEP Tại họp, sau nghe Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông báo cáo sở pháp lí thành lập, sở pháp lí để Quỹ hoạt động, tơn mục đích, ngun tắc hoạt động, chức Quỹ, hình thức hỗ trợ, nguồn lực dự kiến kế hoạch hoạt động tháng cuối năm 2018 Quỹ, vấn đề xin ý kiến Bộ GDĐT việc phối hợp; ý kiến phát biểu đại biểu dự họp, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ kết luận sau: Căn vào chức năng, nhiệm vụ Bộ GDĐT để xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung hình thức hoạt động, đối tượng hỗ trợ cho phù hợp Chú trọng đến nâng cao chất lượng nội dung hỗ trợ đánh giá kết cuối Lựa chọn đội ngũ chuyên gia làm cộng tác viên Quỹ thành phần lãnh đạo chuyên viên đơn vị chức Bộ GDĐT, cần có cộng tác viên địa phương giáo viên cốt cán Về tổ chức Lễ công bố Quyết định mắt Quỹ, tổ chức vào thời điểm tổng kết năm học 2017-2018 triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 Thông báo thay Thông báo số 510/TB- BGDĐT ngày 06/7/2018./ Nơi nhận - Bộ trưởng (để báo cáo); - TT Nguyễn Hữu Độ (để báo cáo); - Vụ GDTH; Vụ GDTrH (để thực hiện); - Dự án RGEP; - Quỹ Hỗ trợ đổi GDPTVN (để thực hiện); - Lưu: VT, VP Chia s TL BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Viết Lộc (đã kí) inh nghiệm v nh n rộng th nh cơng đổi GDPT VNEN SẼ KHƠNG BỊ LÃNG PHÍ Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/10/2018 Trao đổi với Tuổi Tr , ông Nguy n inh Hi n, nguyên Th trưởng ộ hủ tịch Quỹ H trợ đổi giáo dục phổ thông đ kh ng định - T, Theo ông Hi n, n i cho đ ng án trư ng h c N N N đ kết th c vào cuối năm h c 2015-2016, ưu m N N tiếp tục áp dụng nhân rộng trư ng d án Nếu trư ng d ng áp dụng ộ S K d án g i Tài liệu Hướng d n h c khơng c ngh a đ đ kết th c vai tr tác dụng d án, ch nội dung mơ hình Thậm chí khơng d ng S K d án v n c th vận dụng ưu m phương pháp dạy h c Không nên coi đ s l ng phí d án kết th c Theo ơng Hiển, VNEN có thành tố sau đây:  Phương pháp dạy học đề cao rèn luyện lực tự học cho học sinh (HS) thông qua phối hợp học cá nhân học tương tác theo cặp đơi theo nhóm, lớp SGK dự án có thêm nội dung hướng dẫn học Thư viện lớp học, góc học tập, góc cộng đồng xây dựng lớp, trường giải pháp hỗ trợ cho phương pháp dạy học Trường học  Rèn luyện cho HS lực tự chủ, phát triển kỹ sống, kỹ xã hội kỹ làm việc thông qua việc xây dựng hướng dẫn hoạt động tập thể HS tự quản, xây dựng câu lạc bộ, môi trường học tập thân thiện  Phát triển lực chuyên môn giáo viên thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn dựa nghiên cứu học Qua phát huy lực tự chủ, phát huy tính sáng tạo giáo viên nhà trường theo hướng coi hoạt động học trung tâm, gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống cộng đồng, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thực tế  Đổi đánh giá HS theo tinh thần đánh giá tiến người học, kết hợp đánh giá thường xuyên trình giáo dục với đánh giá kết học tập rèn luyện HS Thông tư 30, sửa đổi bổ sung Thông tư 22, đánh giá HS tiểu học kết việc thể chế hóa phương pháp đánh giá HS dự án Ngoài ra, biết Bộ GD-ĐT tổ chức nghiên cứu, xây dựng lại Điều lệ trường phổ thơng, vận dụng thử nghiệm thành công dự án VNEN 10 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Với đặc điểm điểm cần phải tiếp tục áp dụng Nói riêng phương pháp dạy học, đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học phát triển lực HS phối hợp tốt học cá nhân học tương tác (cặp đôi, theo nhóm hay lớp), việc đổi chương trình SGK yêu cầu phải triển khai phương pháp này, tùy điều kiện mà giáo viên hướng dẫn HS thực hoạt động học mức độ, hình thức phù hợp Việc “qy HS học theo nhóm nhỏ” hình thức cụ thể, khơng thể “qy” có nhiều hình thức khác, ví dụ trao đổi với bạn bên cạnh hay với bạn ngồi phía trước phía sau Khơng nên hiểu máy móc VNEN mơ hình riêng mà dự án kết thúc Đó cách triển khai cụ thể đem đến kết cụ thể khác trường khác Vấn đề cần phải biết rút kinh nghiệm từ để tiếp tục vận dụng vào nhà trường Nhưng dù khâu tập huấn, hướng dẫn cho cán quản lý giáo viên hiểu rõ biết làm giải pháp quan trọng Như trao đổi trên, khơng thể nói “ngừng VNEN” mà ngừng tạm thời nội dung “của VNEN” Theo tơi ch ng có nội dung phải ngừng mà nên vận dụng đến mức nào, kể “SGK VNEN” mà NXBGDVN hoàn thiện năm học Nói nói đến yêu cầu tính chủ động sáng tạo tập thể nhà trường, giáo viên sâu sát đạo thực Phụ huynh lo lắng việc HS học hai chương trình thi có thật - ơng hiển thừa nhận Nhưng thực tế nội dung “SGK VNEN” khơng bớt x n chút so với SGK hành, có phương pháp dạy học hướng dẫn tốt theo định hướng phát triển lực HS Mặt khác, năm gần đây, thi tuyển sinh ThPT thi ThPT quốc gia bước đầu đổi theo hướng Tuy nhiên có thực tế đổi chưa thật đồng nên phụ huynh số giáo viên cịn băn khoăn Nhưng phải nói thêm mơ hình VNEN hồn tồn đáp ứng mục tiêu k thi chuyển cấp thi THPT quốc gia HS lại phát triển kỹ khác nêu Nói chung, có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây khó cho q trình áp dụng kết dự án hạn chế tính chủ động tâm cán bộ, giáo viên, điều kiện sở vật chất cần phải bước khắc phục Trong quan trọng cần trách nhiệm cấp quản lý, đạo vận dụng linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh trường Vì vậy, khơng thể nói có đủ điều kiện triển khai, nhiều hay tâm đến mức độ VĨNH HÀ ghi Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 11 say xỉn, lười lao động,… GVCN cần phối hợp với tập thể lớp ln có quan tâm, giúp đỡ Đối tượng HS thường mặc cảm, tự ti trước bạn bè nên cần phải tế nhị, kh o l o cách đối xử có biện pháp giúp đỡ em kịp thời + Cùng lao động với HS Trong buổi lao động vệ sinh trường lớp, sinh hoạt Đội, làm báo tường, sinh hoạt trải nghiệm sáng tạo,… dễ để tạo điều kiện cho thầy trò gần gũi hơn, hiểu GVCN cần hướng dẫn chi tiết công việc để em tự tin phát huy khả Khi em thực công việc giao, GVCN nên nhẹ nhàng giúp đỡ, hướng dẫn để giúp cho em tránh khó khăn xảy Làm vậy, GVCN giúp em rút kinh nghiệm cho thân tự tin Đặc biệt, lao động ngồi việc theo dõi hướng dẫn, phân công công việc cho em tham gia làm người GVCN việc quan trọng Chắc chắn thấy thầy làm, HS không đứng chơi Chúng ta lao động với HS khơng tạo khơng khí sơi buổi lao động mà cịn giáo dục tính tích cực lao động cho em Như có nghĩa GVCN san sẻ nỗi buồn, niềm vui,… với em + Tiếp xúc với em Ban tự quản để biết hoạt động lớp việc làm cần thiết Vì thơng tin lớp chủ yếu em Ban tự quản cung cấp Tuy nhiên việc làm cần phải cẩn trọng giống dao hai lưỡi, khơng kh o l o xử lý biến HS thành kẻ mách lẻo, xoi mói người khác e) Giải vấn đề nảy sinh lớp sinh hoạt lớp Với tập thể lớp học, việc nảy sinh vấn đề buổi học điều khó tránh khỏi, người GVCN cần phải có mặt với lớp vào mười lăm phút đầu buổi, buổi GVCN khơng có tiết dạy cần phải đến lớp GVCN đến lớp để giúp HS ôn chuẩn bị có vấn đề xảy buổi học trước kịp thời chấn chỉnh… Nếu thực tốt thường xuyên việc sinh hoạt đầu buổi, HS ổn định tâm lí để bước vào buổi học tốt Sau buổi học, thấy có việc cần phải giải giáo viên yêu cầu em lại để làm việc hàng tuần cần có họp với thành viên Ban tự quản lớp Tuy có Chủ tịch Hội đồng tự quản, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản, …nhưng giáo viên khơng giao lớp hồn tồn cho em mà cần phải để ý đến lớp cách thường xuyên kịp thời nhắc nhở, động viên em Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm, người GVCN cần phải biết phát huy khả làm việc thành viên Hội đồng tự quản, Chủ tịch Hội đồng tự quản Định hướng cho Hội đồng tự quản làm việc, tôn trọng ý kiến đề xuất cách làm việc em, giáo viên giúp em Hội đồng tự quản làm việc chính, thay làm tất Hội đồng tự quản HS gần gũi, sát với lớp nhiều GVCN nên em giúp giáo viên giải vấn đề lớp cách nhanh hơn, có hiệu GVCN nắm bắt tình hình lớp 220 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Có số HS thường khơng thích sinh hoạt lớp, chí cịn có trường hợp vài em bỏ trốn Sở dĩ có tượng nội dung sinh hoạt lớp chủ yếu để kiểm điểm sai sót số em vi phạm nội quy trường, lớp Để khắc phục tình trạng này, GVCN phải tạo khơng khí vui vẻ thoải mái sinh hoạt lớp GVCN cho lớp HS nhận x t, đánh giá hoạt động tuần lớp với thời gian ngắn mà dành thời gian nhiều cho việc vạch phương hướng tuần tới, sinh hoạt văn nghệ, … Có vậy, em vi phạm nội quy tự nhận thấy sai sót mình, tự thấy xấu hổ, hối hận kể HS cá biệt tự sửa chữa Đặc biệt cần tránh trường hợp buổi sinh hoạt, tập thể lớp tập trung vào sai sót bạn mà phê bình, trích hay nặng lời Điều đó, có tác dụng ngược lại em không tiến bộ, xa rời tập thể có cố tình phá đồn kết lớp hoạt động, phong trào Đối với HS nghịch ngợm, khó bảo, GVCN cần phối hợp với tập thể lớp quan tâm theo dõi, giúp đỡ thay nghiêm khắc phê bình em trước tập thể lớp Đơi lúc cần phê bình đối tượng phải tránh tình trạng làm căng th ng HS với giáo viên, với tập thể lớp Điều dẫn đến HS phản ứng mạnh bị phê bình, … Cho nên, GVCN cần phải gặp riêng lấy tình thương yêu, lời lẽ hợp tình, hợp lí để phân tích, giảng giải nhẹ nhàng cho em nhận việc làm sai sửa lỗi tốt Dẫu HS cá biệt em sống có tình, cá nghĩa Thực tế chứng minh HS thể tinh thần tập thể cao buổi lao động, Cịn thấy học trị cũ đến thăm mà có nhiều em HS thường bị thầy la ngày Trong q trình làm cơng tác, người GVCN cần ý đến việc khen chê cách kịp thời HS Giáo viên cần phải công bằng, không thiên vị, phải công minh khen chê em Việc làm cho em thực tâm phục, phục f) Kết hợp gi a GVCN lực lượng giáo dục khác  Phối hợp với gia đình HS Với tơi đến thăm gia đình HS cần thiết Trước đến thăm gia đình phụ huynh HS, tơi phân loại đối tượng HS: Năng lực-phẩm chất, kiến thức-kĩ để có kế hoạch thăm Tốt nên thăm gia đình em có lựcphẩm chất chưa đạt trước trường hợp đặc biệt khác HS Đến với gia đình em chăm ngoan nhằm để biết thêm hồn cảnh gia đình, phương pháp học tập nhà, …của em Nhân thể nói chuyện với gia đình biết về: Kiến thức-kĩ năng, lực-phẩm chất em đạt lớp Thường phụ huynh HS hay lo lắng, quan tâm đến nhiều biết thêm tình hình từ GVCN Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 221 Đến với HS hay nghịch ngợm, lơ việc học tập, việc GVCN đến nhà thăm gia đình cần thiết Vì có em gia đình lao động nghèo, cha mẹ có thời gian bảo, quản lý chuyện học hành cái, nói họ khốn trắng cho thầy Cho đến giáo viên chủ nhiệm báo cho biết tình hình học tập, rèn luyện em họ vỡ lẽ Có gia đình thực khổ tâm con, có gia đình xem ch ng có chuyện gì, chí ch ng cần nghe thông tin từ giáo viên Nhưng GVCN không nản lịng, chí cần phải tác động nhiều lần để bàn bạc, tìm phương pháp việc giáo dục HS đến có kết thơi Và điều cần lưu ý GVCN trao đổi phụ huynh HS cần phải có mặt Với phụ huynh HS cá biệt, lần đầu đến thăm gia đình mà khơng cần bàn đến chuyện giáo dục HS Nhưng bàn chuyện giáo dục em phải thật bình tĩnh, trao đổi cách ơn hồ, đừng để phụ huynh có cảm nhận chê kh o Việc đến thăm gia đình em giúp cho phụ huynh biết cách tường tận em Từ đó, họ ý đến việc dạy bảo, nhắc nhở em Bản thân HS thường sợ việc làm thầy cô nên sửa chữa sai sót Đến thăm gia đình, trao đổi việc giáo dục HS việc làm thường xuyên Tuy nhiều thời gian sau lần đến thăm, thân HS có tiến dù hay nhiều, tốt Tóm lại, GVCN phải người huy động tiềm năng, trí tuệ bậc phụ huynh vào việc giáo dục toàn diện HS, đặc biệt vấn đề lực, phẩm chất em Muốn có phối hợp này, cần giúp phụ huynh nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm thân người GVCN phải thể tình yêu nghề, mến trẻ  Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường Ở trường vậy, tháng tổ chức họp Hội đồng sư phạm lần Trong đó, có phần đánh giá cơng tác GVCN đề kế hoạch chủ nhiệm cho GVCN trường tháng Kế hoạch chủ nhiệm Ban giám hiệu kim nam cho người GVCN, đồng thời họp này, Ban giám hiệu nghe phản ánh từ phía GVCN thuận lợi, khó khăn q trình thực để Ban giám hiệu điều chỉnh kế hoạch nhà trường cho phù hợp Những khó khăn thắc mắc xin ý kiến đạo nhận giúp đỡ từ phía Ban giám hiệu nhà trường  Phối hợp với giáo viên môn Bên cạnh việc phối hợp với nhà trường cần phải phối hợp tốt với thầy cô giáo viên môn, thường xuyên thông báo, trao đổi với thầy giáo viên mơn tình hình học tập lớp HS để từ nắm bắt 222 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT tình hình em có phương pháp giảng dạy phù hợp Tôi đề nghị với giáo viên mơn có kế hoạch để phụ đạo thêm em chưa hoàn thành kiến thức kĩ năng, giúp em lấy lại kiến thức Tôi xin ph p giáo viên môn dự để biết thực lực môn học HS Từ đó, đề biện pháp giúp đỡ em cho phù hợp Còn tiết học đề nghị với giáo viên môn thường xuyên kiểm tra vở, gọi em trao đổi ý kiến để giúp em phát triển cách toàn diện  Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, GVCN phải thường xuyên phối hợp với tổng phụ trách Đội, nhằm thường xuyên nắm bắt tình hình rèn luyện HS lớp phối hợp giáo dục HS cá biệt lớp Ngoài việc học kiến thức, việc tham gia hoạt động Đội hoạt động thiếu em Qua đó, em rèn luyện thêm nhiều lực phẩm chất người HS cần có là: tính đồn kết, lịng nhân ái, tinh thần cầu tiến, … GVCN phải phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để hiểu biết hoạt động Đội em, ln động viên, khuyến khích, nhắc nhở em hoạt động Đội Kết Từ năm học 2016-2017 đến nay, việc áp dụng kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm mình, tơi có thành cơng đáng khích lệ phía thân lớp chủ nhiệm Đồng thời, Tôi đồng nghiệp thấy thay đổi lớn nhiều cá nhân HS nói riêng tập thể lớp tơi chủ nhiệm nói chung Cụ thể, từ năm học 2016 – 2017 tới nay, tập thể lớp chủ nhiệm đạt thành tích thay đổi đáng kể sau: + Tỉ lệ chuyên cần đạt 99 trở lên + Chấp hành nội quy trường lớp, đạt 100 + Điểm học tập môn học em, lực học đa số HS có nhiều tiến tỉ lệ hồn thành chương trình lớp học đạt 100 + Đa số HS ngoan hơn, biết nghe lời thầy cô, cha mẹ + Nhiệt tình tích cực hoạt động phong trào có nhiều thành tích cao hoạt động phong trào + Thái độ ý thức học tập tốt HS nâng lên cách rõ rệt, HS cảm nhận tầm quan trọng việc học rèn luyện trường, lớp + Đa số HS chủ động hơn, tích cực hăng say tham gia hoạt động phong trào lớp, trường hay cấp Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh cơng đổi GDPT 223 + Tinh thần đồn kết, giúp đỡ học tập sinh hoạt HS thể trông thấy + Tỉ lệ HS vi phạm nội quy trường, lớp giảm nhiều, số HS coi cá biệt biết tự thay đổi, tham gia vào hoạt động chung lớp + Đa số HS có lối sống lành mạnh, ngoan ngỗn có tinh thần tự giác, tự học cao, tự lập cao, không để giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần + HS mạnh dạn tự tin giao tiếp đứng trước tập thể IV ĐỀ XUẤT NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRIỂN KHAI NHÂN RỘNG Đối với GVCN: Luôn quan tâm, theo dõi gần gũi đối tượng HS Đánh giá khả nhận thức học tập ý thức tham gia hoạt động HS Tìm hiểu điều kiện sống, quan tâm gia đình HS Thấy thay đổi tâm, sinh lí em HS để từ có phương pháp giáo dục hợp lí Tranh thủ động viên, giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường, đoàn thể đồng nghiệp cơng tác chủ nhiệm Đối với phụ huynh HS: Ln phải có quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em Cần quan tâm, theo dõi phát triển để hiểu tâm, sinh lí đáp ứng nhu cầu cần thiết học rèn luyện em Luôn gần gũi, biết lắng nghe ý kiến để tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho học tập tốt Thường xun tìm hiểu thơng tin cách liên lạc với GVCN để có biện pháp giáo dục cách tốt Đối với cá nhân HS: Luôn xác định nhiệm vụ học tập rèn luyện mơi trường, tập thể quan trọng Có phương pháp học tập cách khoa học, có nhận thức rõ ràng đắn tầm quan trọng việc học rèn luyện Ln có lối sống lành mạnh, học tập chuẩn mực đạo đức đắn để có cách ứng xử với người Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phong trào Luôn biết lắng nghe lời dạy thầy cơ, gia đình, góp ý bạn Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè tự giác chấp hành nội quy trường, lớp cần nhiệt tình để hồn thành tốt kế hoạch lớp đề Trong họp đề nghị ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho đồng chí GVCN trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn để giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên làm công tác chủ nhiệm 224 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý h c (Giáo trình thức đào tạo Giáo viên Tiểu học) : Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẫn Tài liệu ồi dưỡng giáo viên dạy lớp (2006) NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng d n th c chuẩn kiến th c, k môn h c Ti u h c lớp 4.(2009) NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn ầu an t quản lớp Ph ng & T huyện ắkR’Lấp năm h c 2015-2016 Địa liên hệ H tên: Nguyễn Đồng Trang ịa ch : Trường Tiểu học Trần Phú xã Đắk Ru huyện ĐắkR'Lấp tỉnh Đắk Nông iện thoại: 0984219531 Email: gvnguyendongtrang@gmail.com Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 225 CẢM NHẬN TỪ HỘI THẢO QUỐC TẾ “ƢƠM MẦM VÀ TỎA SÁNG” Đặng Tự Ân Giám đốc VIGEF Trong ngày 11 12 tháng 10 năm 2018, Tp Hồ Chí Minh, tập đồn Giáo dục Embassy Education, phối hợp với diễn giả tổ chức Quốc tế tổ chức Hội thảo “Seed and Spark” (Ươm mầm Tỏa sáng) Tới dự Hội thảo có gần 200 đại biểu đến từ quốc gia, tổ chức nghiên cứu, làm việc lĩnh vực liên quan tới Giáo dục tồn giới, đại biểu Việt Nam có khoảng 40 số người tham dự (chủ yếu tổ chức phi Chính phủ hệ thống trường học tư Việt Nam) Ngôn ngữ Hội thảo tiếng Anh tiếng Ý dịch tiếng Việt thông qua cabin Hội thảo phân tích làm rõ lời giải đáp cho câu hỏi “ Định hướng Giáo dục tương lai gì?” Điều hữu ích cho tiến hành đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo Việt Nam Các diễn giả Hội thảo chuyên gia nhà khoa học hàng đầu, bao gồm:  GS Claudia, Chủ tịch Reggio Children , Ý;  TS Veronica, Viện trưởng Dự án, Đại học Harvard, Hoa K ;   ng Per, Giám đốc sáng kiến cấp cao tổ chức Lego, Đan Mạch; ng Sam, Giám đốc điều hành nghiên cứu chương trình K12, Đại học Stanford, Hoa K ;  GS Kalervo, Hiệu trưởng Đại học Turku, Phần Lan;  GS Paivi, Nghiên cứu viên chính, Đại học Turku, Phần Lan;  GS Jaana, Nhà nghiên cứu khoa học mỹ thuật, thiết kế giáo dục công nghệ, Đại học Turku, Phần Lan;  ng Trung Lê, Đồng sáng lập công ty thiết kế cơng trình giáo dục 180 Studio, Tp Chicago, Hoa K ;  ThS Sarah, Giám đốc điều hành học viện cơng dân tồn cầu (AGC), Đại học Cambridge, Vương quốc Anh;  TS Stephannie, Chủ tịch Học viện Toán Khoa học bang Illinoi, Hoa K ;  ThS - TS danh dự Matt, Nhà sáng lập Blue Schcool, Đại học Clark, Hoa K ;  TS Nguyễn Thị Qu nh Lâm, Chủ tịch Embassy Education Việt Nam 226 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Tuy chưa nói hết đề cập cách đầy đủ đổi Giáo dục phổ thông, qua Hội thảo cho ta bước đầu hiểu la bàn Giáo dục giới quay theo định hướng Rất tiếc lý quyền ban tổ chức, nên nội dung Hội thảo khơng có lưu hành kỷ yếu, kể quay phim chụp ảnh Tuy vậy, cố gắng khả nhận biết thân, cảm nhận sâu sắc Hội thảo Mở đầu Hội thảo GS Kalervo có nói: Giáo dục giới, giai đoạn Giáo dục bản, đối mặt với nhiều thách thức, là: Giáo dục cần tồn diện hơn, nhà trường khơng dạy cung cấp tri thức đơn hiểu biết theo cách dạy truyền thống; Hãy dạy cách học, cách nghĩ cách làm việc cho học sinh; Tìm cách triển khai dạy kỹ thuật số hồn cảnh, mơi trường khác nước giới; Đề cao tính tự chủ trường học theo hướng quản trị nhà trường Chuyển từ giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức dức tính sang giáo dục lực, trải nghiệm giá trị, cần phải dựa nguyên lý giáo dục Dạy học truyền thống chủ yếu dạy kiến thức, cung cấp kiến thức sách giáo khoa cho học sinh theo giáo án nguyên mẫu Kết học tập kết chăm chỉ, lời làm theo giáo viên học sinh Còn giáo viên giỏi giáo viên có nhiều kinh nghiệm, lâu năm nghề biết đúc rút, đánh giá dạy mẫu làm phong phú chuyên đề tổng kết hay phân loại Dạy học giáo dục đổi mới, tức chuyển từ giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức đức tính sang giáo dục lực, trải nghiệm giá trị, phải dựa nguyên lý giáo dục Tức giáo viên phải học lại nguyên lý giáo dục trước tiến hành đổi giáo dục Cũng có nghĩa làm giáo dục đổi phải theo “sách” dạy phải học Những nguyên lý giáo dục, chủ yếu dựa theo thuyết sau: Thuyết Kiến tạo nhận thức Giăng Piagiê (1896-1980) nói Học tập trình kiến tạo tri thức xử lý thông tin; Thuyết Kiến tạo xã hội L p Xemiơnơvích Vưgốtski (1896-1934) nói Nhận thức kết kiến tạo tinh thần, Kiến thức xây dựng mở rộng kiến có trước; Thuyết Đa trí tuệ Hauuốt Gátnơ (sinh năm 1943) nói người có miền trí tuệ (thơng minh) khơng phải có Tốn Ngơn ngữ; Thuyết Học tập xã hội kỹ thuật thay đổi hành vi người Anbet Banđura (sinh năm 1925) nói Học tập cần tập trung vào trẻ cần yếu tố ngoại lai môi trường xã hội xung quanh trẻ; Thuyết Phân tâm học Xaiman Phrớt (1859-1952) nói học sinh phải hình thành phát huy giá trị mình; Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 227 Thuyết Lấy học sinh làm trung tâm Giơn Điy (1859-1952) nói Dạy học cho lý thuyết gắn với thực hành, học sinh biết tự tìm tịi kiến thức thơng qua tự tư trải nghiệm thực tế; Thuyết Học trẻ để dạy trẻ tốt Mairia Môngtessori (1870-1952) nói Coi trọng tính chủ động, tự lập khêu gợi tiềm trẻ; Những quan điểm định hƣớng Giáo dục cho tƣơng lai 2.1 Hãy tôn trọng trẻ Mỗi đứa trẻ thực thể độc đáo đ y tài GS Kalervo, có nói : Dạy học hiệu dạy học gây cảm hứng, hiếu k cho học sinh Cần tôn trọng trẻ, em hứa hẹn tươi sáng cho tương lai Mỗi đứa trẻ chứa đựng Giáo dục tốt Thúc đẩy phát triển hệ thống Giáo dục đáp ứng nhu cầu cá nhân học sinh Trẻ em học theo chương trình giáo án khn mẫu truyền thống Thế giới không ngừng chuyển động, lúc cịn q nhiều hệ thống trường cơng chưa phương pháp giảng dạy lạc hậu cũ kỹ TS Stephannie nói: Cần nghiên cứu, làm hệ thống giáo dục phát triển, để khơi dạy tử tế tiềm trẻ Thắp sáng nuôi dưỡng tiềm lực tư sáng tạo người giới Do vậy, chương trình học tập phải tập trung vào cá thể lớp Trong gia đình, cha mẹ, tính cách người có khác Rộng lớp học, trường học đa dạng phong cách, khả nhận thức hứng thú em không giống Cách tiếp cận nào? : Đầu tiên tạo cảm xúc cho học sinh Sau đấy, học sinh có chuyển hóa tâm lý cảm xúc Giáo dục, em bắt đầu hành động tiếp tục tư sáng tạo Hãy dạy học sinh cách học cần tơn trọng em có cách học, cách suy nghĩ khác Mỗi trẻ tự tạo cho có hát góp vào hợp ca đời Ta hát thay cho trẻ ta khuyến khích giúp em hát hát hay Không thể bắt trẻ thành chim hàng ngày tích hạt điểm số Các em phải sơn ca hót hay tiếng hát chung đàn hay hệ Đó hệ lớp người có đầy đủ tử tế đầy tiềm sáng tạo Trẻ em có nhiệm vụ cao làm thay đổi tương lai Người lớn phải lắng nghe tơn trọng em Khuyến khích em phát triển khả sẵn có Mọi trẻ em có sẵn tiềm năng, kinh nghiệm thiên phú đặc biệt Mọi trẻ thông minh Ở Phần Lan giáo viên tương tác với học sinh họ thường cúi thấp cho gần học sinh hơn, tạo thân thiện, ý lắng nghe tôn trọng trẻ Đây nội dung dạy cho giáo sinh trường Sư phạm 228 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT 2.2 Giáo dục trẻ biết đương đ u với thách thức thiên nhiên mong muốn có lực cơng dân tồn c u Theo TS Veronica : Năng lực toàn cầu khả tự đưa hành động để giải vấn đề trọng yếu xảy toàn cầu Bà đưa ra, nguyên tắc để giáo dục người trở thành công dân toàn cầu, bao gồm: Hợp tác giới làm cho tốt đẹp; Truyền cảm hứng để học hỏi suốt đời; Học tập lấy học sinh làm trung tâm; Sống khỏe để tồn học tập tốt hơn; Tạo sống tinh thần lành mạnh; Yêu thiên nhiên để biết cách giải thách thức từ môi trường; Hãy làm cho giới bền vững Một điều quan trọng mà thực phải dạy nhiều hơn, học giới xung quanh suy nghĩ việc tương lai khác so với nơi mà sống ngày hơm Nếu xây dựng tảng tiếp tục nhìn giới Xác định vị trí mối quan hệ với giới Khi xây dựng chiến lược dài hạn xây dựng tiềm chiến lược phản ứng chiến lược với nhiều thách thức hội phía trước Mục tiêu giáo dục phát triển học sinh thành công dân tốt tại, học khơng phục vụ cho tương lại Công dân phải mang đặc sắc tinh thần văn hóa dân tộc quốc gia theo xu hướng tiếp cận tồn cầu 2.3 Dạy học sinh ln biết khám phá chấp nhận rủi ro học tập GS Kalervo, nói: giáo dục tiểu học tất cả, quan trọng giáo dục đại học Giáo dục tiểu học tạo tiền đề, sở cho học sinh bậc học cao Cái định hình tiểu học khó thay đổi, chí suốt đời trẻ Ngay từ bậc tiểu học cần giáo dục cho em biết khám phá chấp nhận rủi ro học tập Nhà trường xã hội cần giáo dục cho trẻ kỹ biết chấp nhận thất bại học tập, sống kỹ khơng thể thiếu xã hội Bộ trưởng Bộ Giáo dục Singapore, có nói: Cần khuyến khích cho học sinh, sinh viên chấp nhận không sợ thất bại suy nghĩ nghiên cứu khoa học Thay đổi nhận thức thay thay đổi hành vi thay đổi giáo dục, sau thay đổi xã hội giáo dục cần thay đổi nhiều thân lại sợ thay đổi Đây nghịch lý đáng tiếc Bản chất giáo dục có tính bảo thủ, cịn giáo viên lại người có chất bảo thủ Điều nguy hiểm mơ hình giáo dục cũ tạo cách suy nghĩ cũ, từ có cách làm cũ, dẫn đến khơng tạo mới, không thay đổi xã hội Ngày giới vừa kết nối, liên kết chặt chẽ lại vừa lỏng lẻo, dễ tan vỡ Đặc trưng cần dạy cho trẻ Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 229 2.4 Rộng mở mơi trường lớp học ngồi nhà trường, cộng đồng xã hội GS Claudia nói: Mơi trường học tập đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy niềm yêu thích việc học nhu cầu học tập trẻ, Điều giúp em kết nối tốt với học khám phá nhiều điều, tạo cảm hứng cho trẻ tiếp tục học hỏi ng Sam nói: Cách ứng dụng khía cạnh thiết kế vào xây dựng môi trường phương pháp dạy học, tạo trải nghiệm học tập, giúp học sinh giải phóng tiềm sáng tạo khả ứng dụng vào sống ng Trung Lê nói: Việc thiết kế không gian lớp học, không gian học tập giúp tạo nên ảnh hưởng tích cực giáo dục Tại tiến hành giáo dục quẩn quanh bốn tường lớp học mà giới ph ng, rộng lớn, bao la Hãy nhúng học sinh vào môi trường sống thiên nhiên phong phú k diệu, để em tự suy nghĩ, tìm cảm hứng để tự sáng tạo Từng lớp học riêng biệt Nhưng trường lớp học mở rộng Cịn trường với mơi trường ngồi trường lại lớp học rộng lớn để em có điều kiện trải nghiệm phát triển cách sáng tạo (hình minh họa) Học ngồi nhà trường với chủ đề tích hợp cho em liên kết chặt chẽ hơn, em với em với giáo viên, qua lưu giữ lâu nhiều trải nghiêm cho em Cảm xúc hịa vào thiên nhiên quan trọng cho đứa trẻ 2.5 Tư học tập bắt đ u từ nh ng cảm xúc GS Kalervo nói: Học sinh học tập có kết em kích thích tị mị tạo cho em niềm cảm hứng Học tập có hai mặt ln đan xen nhau, : Học tập q trình khám phá, phát học tập thúc giục tính ham muốn/thích thú, mà ham muốn người Có thể nói q trình : 230 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Học sinh có ham muốn  Tiến hành hành động khám phá phát  Học tập đem kiến thức kinh nghiệm cho thân Phát nhận thấy tiềm tự vui sướng, điều  Qua học sinh bị kích thích có thêm ham muốn mạnh mẽ  Tiến thêm bước học tập “Câu chuyện có giá trị nhiều số liệu” Nếu giáo viên biết kể ra, dẫn dắt qua câu chuyện sống, kể ngơi thứ số gây tác động mạnh tới cảm xúc học sinh, tập trung hưng phấn tốt cho trẻ dễ vào lòng nhiều đứa trẻ 2.6 “Con đường âm nhạc” phương pháp dạy trẻ biết sáng tạo biết cảm xúc GS Paivi GS Jaana, nói: Phương pháp dạy học giáo dục mơn Nghệ thuật có vai trị quan trọng việc phát triển áp dụng cho giáo dục sáng tạo Sáng tạo vốn q, tài sản vơ giá hệ trẻ Có dạy cho học sinh sáng tạo khơng? Và cách ? Có Giáo viên cho học sinh vấn đề khó “Vùng phát triển gần nhất” theo nguyên lý Vưgốtski Tại Mỹ có hàng trăm trường phổ thơng học theo mơ hình STEM (S-Khoa học, T-Cơng nghệ, E-Kỹ thuật,T-Tốn) Thực chất loại hình trường học liên mơn thực hành Bản chất STEM trang bị cho người học kiến thức kỹ (nhóm mơn), tạo gắn kết, tích hợp mơ hình học tập liên môn dựa ứng dụng thực tế Tuy nhiên cần tránh cực đoan hóa STEM mà cần coi trọng môn học nhân văn nội dung trình giáo dục Dạy học, mong muốn hướng tới học sinh phải vừa khoa học gia vừa nghệ sĩ Dạy học theo “Con đường âm nhạc” cho ta thành công k p học sinh theo mong muốn Chúng ta bắt đầu dạy từ đâu? Hãy theo thứ tự bước dẫn sau: Một nhóm nhỏ học sinh Mỗi em có sẵn nhạc cụ loại phổ thông Giáo viên hướng dẫn em lãnh đạo để em mục tiêu học Mỗi em sáng tạo để xác định điểm đầu điểm cuối đường âm nhạc; Mỗi em sáng tạo để xác định đường đường âm nhạc; Mỗi em sáng tạo để xác định tình huống, ngữ cảnh đường âm nhạc; Mỗi em sáng tạo để xác định biểu tượng theo trí tưởng tượng riêng theo bước kế trước; Mỗi em sáng tạo để xác định âm điệu nhạc cụ theo biệu tượng theo bước kế trước; Cả nhóm hịa đồng nhạc cụ theo đường âm nhạc nhóm hợp tác sáng tạo xây dựng nên Hãy biểu diễn nhạc sáng tác theo“Con đường âm nhạc” lớp học cộng đồng Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 231 Về mơ hình kỹ thuật giáo dục đổi Dạy học tiếp cận qua tượng ng cảnh Dạy học tiếp cận qua tượng ngữ cảnh cách dạy học đại, hiệu triển khai nước có kinh tế phát triển Đặc biệt có trình độ giáo viên khả quản trị nhà trường tốt, áp dụng mơ hình Giáo dục Ở Phần Lan, quy định giáo viên phải học phương pháp lồng gh p dạy học tiếp cận tượng ngữ cảnh vào kế hoạch dạy học chung trường Trước tiên dạy theo lực, qua tích hợp sau dạy qua tượng hay ngữ cảnh Chỉ có mơn học chun ngành trì theo nội dung cách dạy truyền thống Nội dung dạy học xây dựng theo tượng theo ngữ cảnh Tức dạy học tích hợp theo nhu cầu phát triển địa phương, quốc gia quốc tế Như dạy tinh thần kinh doanh; dạy khởi nghiệp; dạy lượng tái tạo; dạy bảo vệ mơi trường tồn cầu hóa; dạy chống biến đổi khí hậu; dạy phịng chống thiên tai… Khả lưu giữ tri thức người nhỏ b so với kho tri thức vô tận nhân loại Dạy cho học sinh cách tư để tăng tri thức cho thân Ta biết, tư hoạt động tập thể hành động có trước tư Do muốn có tư cần cho học sinh thực trước hoạt động Nghĩa tiếp cận dạy học qua tượng ngữ cảnh tăng khả tư trừu tượng cho học sinh Dạy học qua Dự án Dạy qua Dự án (Project Work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tích hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập khác áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học Dạy qua Dự án mang vấn đề thực tế vào môi trường lớp học với hệ thống kiến thức kết nối với Hoạt động Dự án gồm hành động học tập tham gia nhóm học sinh Khi bắt đầu Dự án, học sinh có xu hướng khám phá, tạo tình giải vấn đề Mỗi vấn đề Dự án thực tế, gần với môi trường thực tế em sống Thế giới trẻ em giàu trí tưởng tượng định hình thơng qua xã hội mà em sống Học qua Dự án cách học độc đáo đa dạng mang lại kết học tập cao Dạy học qua lego ng Per nói: Các cách phát triển kỹ khác thông qua phương pháp học tập kết hợp vui chơi Từ phát triển kỹ sáng tạo, tương tác xã hội, tư nhận thức, thể chất cảm xúc Chỉ tập trung vào kiến thức học thuật không đủ để đáp ứng nhu cầu học tập phát triển hệ trẻ tương lai 232 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT Dạy học hay giáo dục qua lego (Lego Education ) giúp việc học trở nên thú vị gần gũi học sinh Các em học sinh quen thuộc với sản phẩm đồ chơi lego nên học với lego khơng có cảm giác gị p mà hứng thú, tò mò khám phá lắp ráp mơ hình Hứng thú yếu tố tạo nên tính tích cực, tự giác Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Học qua lego giúp học sinh tích cực học tập rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Phương pháp dạy học qua lego, giúp học sinh biết tự quản thân; tự quản lý cảm xúc; nhớ lại thân có sống; phát triển trí tưởng tượng Đồng thời xây dựng biểu tượng, phát triển kỹ tưởng tượng liên hệ với thực tiễn “Tôi muốn học sinh sau buổi học có thêm kiến thức kĩ tự suy nghĩ, tự tìm chứng để củng cố cho ý kiến mình, tự đứng lên giải vấn đề Tơi muốn ni dưỡng cần cù, tị mị, trí tưởng tượng học sinh lego công cụ giúp tơi thực điều đó” Giáo viên Breigh Rhodes nói Giáo dục Việt Nam nhìn qua thấu kính đổi giáo dục giới Từ cảm nhận Hội thảo “Ươm mầm tỏa sáng”, nhận thấy nhiều điểm khác biệt so với có diễn hàng ngày giáo dục phổ thông Tơi muốn có đơi điều bình luận Theo phóng viên TTXVN Liên hợp quốc, ngày 25-9-2018, phát biểu khai mạc phiên họp cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh: Cuộc khủng hoảng lòng tin nghiêm trọng lan rộng toàn cầu Giáo dục Việt Nam khơng thể nằm ngồi nhận định nêu Do niềm tin vào nhiều vấn đề, nên phận xã hội nghi ngờ, khó chấp nhận đổi Giáo dục làm Một mơ hình hay phương pháp giáo dục triển khai đúng, phù hợp xu giáo dục diễn rộng rãi giới, bị “n m đá” Mạng xã hội phản ánh dư luận cộng đồng, tiếng nói đa tạp người, nên khó kiểm chứng hay sai Trách nhiệm khoa học, nhà quản lý dựa cảnh báo mạng xã hội mà tìm hướng Tuy vậy, quan công quyền dựa vào số ý kiến trái chiều, thông tin mạng xã hội để đưa kết luận hay đánh giá đổi Giáo dục Diễn giả quốc tế hội thảo đưa nhận định, người có quyền khơng thật hiểu giáo dục, khơng cơng tâm có sách sai lầm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Singapore nói: Điểm yếu giáo dục Việt Nam cứng nhắc dạy học Học sinh muốn đạt điểm cao k thi phải cố gắng nhắc lại xác tốt tất giáo viên dạy Trong đó, cần khuyến khích học sinh đưa kiến mình, dù ý kiến trái ngược với người khác Chia s inh nghiệm v nh n rộng th nh công đổi GDPT 233 Giáo dục Việt Nam muốn mềm mại dạy học phải thay đổi đột phá thi cử đánh giá Cách thi chuyển cấp, cách thi học sinh giỏi biến trình học tập học sinh thành khổ luyện Đó khơng thể kết chất lượng giáo dục ý kiến nêu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Singapore Chúng ta nên có nhìn lịng trắc ẩn tới diễn hàng ngày số nơi, số nhà trường Học sinh không học hai buổi ngày, khơng có khu vệ sinh cho trị Sĩ số lớp học q đơng, vượt chuẩn quy định, có nơi tới hai lần Mỗi học sinh cỗ máy bị gông lại chỗ ngồi, giương mục kỉnh biết yên lặng ghi ch p giảng, thành khuôn mẫu giáo viên Tan trường tới lớp học thêm, để học tiếp buổi thứ ba… Để đổi giáo dục thành công phải có sách thay đổi Giáo dục từ thượng tầng, cấp quốc gia Điều có, Nghị 29-NQ/TW Vấn đề trách nhiệm Bộ GD&ĐT có cụ thể hóa, có nhúng giáo dục Việt Nam vào giáo dục tương lai giới, có hịa nhập giáo dục tồn cầu hay khơng? Phải coi thành công thất bại, bất cập xảy khứ học để tiếp tục đổi giáo dục Sự ủng hộ trực tiếp tham gia tích cực, nhiệt huyết vào tiến trình đổi Giáo dục địa phương sở giáo dục định lớn tới thắng lợi công canh tân giáo dục nước nhà Một phận phụ huynh giả rời bỏ trường công cho du học vào học trường tư Khác biệt Việt Nam thực đổi giáo dục theo xu hướng giới lại nở rộ khối trường học tư Trong đó, giáo dục phổ thơng, tỷ lệ 600/29.000 trường tư với 310.000/15.500.000 học sinh trường tư, tỷ lệ nhỏ để có thay đổi nhanh chóng hiệu đổi giáo dục phổ thơng Những điểm sáng nhỏ khó trở thành bình minh Đơi nhiều điểm sáng lại bị lực bảo thủ, truyền thống có sức mạnh lớn che khuất Tôi muốn lấp lánh, sáng lên bầu trời giáo dục tương lai toàn cầu Địa liên hệ - H tên: Đặng Tự Ân - iện thoại: 0913567831 - Email: dangtuanvnen@gmail.com 234 Quỹ Hỗ trợ đổi GDPT ... diện Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông, Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Dự án RGEP Tại họp, sau nghe Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông báo cáo sở pháp lí thành lập, sở pháp lí để Quỹ. .. thiệu QUỸ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM (VIGEF) VÀ KHAI MẠC HỘI THẢO Nguyễn Vinh Hiển Chủ tịch Quỹ, Nguyên Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT Kính thưa: Trước hết thay mặt Hội đồng quản lí Quỹ Hỗ trợ. .. Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam Ngày 25 tháng năm 2018 quan Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT), thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp việc phối hợp với Quỹ Hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thơng Tham dự

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan