1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTL hành chính

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Xác định hành vi vi phạm phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành  Hành vi vi phạm hành .2  Các yếu tố cấu thành vi phạm hành 2.Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B pháp luật 3.Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo pháp luật Nguyễn Văn B .6 Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật khơng? Nêu pháp luật? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề số 7: Ngày 20/1/2019 người có thẩm quyền phát Nguyễn Văn B, công chức T, đường làm điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định 9km/h Anh (chị) hãy: Xác định hành vi vi phạm phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành chính? (2.5 điểm) Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B? nêu pháp luật? (2,5 điểm) Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Nguyễn Văn B? nêu pháp luật? (2,5 điểm) Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật không? Nêu pháp luật? (2,5 điểm) NỘI DUNG Xác định hành vi vi phạm phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành  Hành vi vi phạm hành Trong thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật nay, vi phạm hành thường hiểu cách chung hành vi vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước tội phạm bị xử lý theo thủ tục hành người có thẩm quyền quan hành nhà nước tiến hành mà khơng phải quan Tòa án với thủ tục tư pháp Trong tình trên, hành vi vi phạm hành hành vi ông B chạy xe ô tô tốc độ quy định 9km/h  Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Cấu thành vi phạm hành tổng hợp dấu hiệu đặc trưng thể đầy đủ tính xâm hại cho trật tự quản lý nhà nước loại vi phạm hành Các yếu tố cấu thành vi phạm hành bao gồm mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể chủ thể Cụ thể tình trên: - Mặt khách quan vi phạm hành chính: + Hành vi vi phạm hành Hành vi vi phạm hành biểu người tổ chức tác động vào giới khách quan hình thức bên ngồi cụ thể gây tác hại tới tồn phát triển bình thường trật tự quản lý nhà nước Trong trường hợp trên, hành vi vi phạm hành hành vi vượt tốc độ cho phép km/h ông B Hành vi kiểm soát điều khiển ý chí chủ thể vi phạm hành ông B + Hậu mối quan hệ nhân quả: Hậu vi phạm hành quy tắc quản lý nhà nước giao thơng đường bị hành vi vi phạm hành tác động tới, gây xâm hại Quan hệ nhân hành vi vi phạm hành hậu vi phạm hành có mối liên hệ hữu cơ, hậu vi phạm hành có tiền đề xuất hành vi khách quan vi phạm hành Hậu xâm hại xảy thực hố khả thực tế, ông B vượt tốc độ cho phép, làm phát sinh hậu xâm hại nguyên tắc quản lý nhà nước giao thông đường - Mặt chủ quan hành vi Mặt chủ quan quan hệ tâm lý bên trong, bao gồm yếu tố: Lỗi, mục đích, động + Lỗi: Lỗi trạng thái tâm lý người vi phạm, biểu thái độ người hành vi vi phạm hành Trong trường hợp ông B, ông B nhận thức hành vi nghĩa vụ pháp lý bắt buộc (phải tốc độ quy định) lại có ý thức xem thường (vượt tốc độ quy định km/h) ơng B hồn tồn có khả xử theo nghĩa vụ Như vậy, lỗi cố ý + Mục đích: Mục đích vi phạm hành khơng phải dấu hiệu bắt buộc phải có cấu thành loại vi phạm hành Trong trường hợp này, mục đích ông B yếu tố không cần thiết phải xác định + Động cơ: Là động lực bên thúc đẩy người vi phạm hành thực hành vi vi phạm hành Trừ vi phạm hành với lỗi cố ý có mục đích xác định, phần lớn động vi phạm hành không rõ rệt Động không coi dấu hiệu bắt buộc cấu thành tất lọi vi phạm hành - Khách thể vi phạm hành chính: Khách thể tình quy tắc nhà nước quản lý giao thông đường Khách thể vi phạm hành tình thuộc khách thể chung, quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước hay nói cách khác trật tự quản lý nhà nước nói chung - Chủ thể vi phạm hành chính: Chủ thể vi phạm hành trường hợp ơng B, cơng chức T, người có đủ lực trách nhiệm hành đủ tuổi chịu trách nhiệm hành Xác định hình thức mức xử phạt mà người có thẩm quyền áp dụng B pháp luật  Điểm a, Khoản 3, Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt quy định hành vi điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng Theo đó, trường hợp ơng B, hình thức xử phạt phạt tiền Phạt tiền hình thức xử phạt vi phạm hành áp dụng tương đối phổ biến tác động trực tiếp vào khả kinh tế đối tượng vi phạm hành Nhờ đó, hình thức xử phạt có tác dụng giáo dục cao, đồng thời tạo nguồn thu ngân sách để bù đắp phần chi phí Nhà nước hoạt động xử lý vi phạm hành khắc phục hậu vi phạm hành gây  Theo khoản Điều 57 Luật xử lý vi phạm hành quy định trường hợp xử lý vi phạm hành có lập biên bản: “áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng thuộc trường hợp quy định đoạn khoản Điều 56 Luật này” Vì vậy, xét quy định trường hợp xử phạt hành khơng lập biên quy định điều 56: “Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ Trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ phải lập biên bản.” Trong trường hợp ông B hành vi vượt tốc độ cho phép phải dùng đến súng bắn tốc độ phương tiện kỹ thuật, nghiệp vụ phát được, ông B chịu mức phạt tiền hành vi điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng, lớn 250.000 đồng Vì vậy, trường hợp ông B, xử phạt hành phải lập biên  Căn vào Khoản Điều 23 Luật xử lý vi phạm hành chính, mức phạt tiền cụ thể hành vi vi phạm hành chính: “Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt q mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt.” Quy định ấn định nguyên tắc mức phạt tiền hành vi vi phạm hành để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống mức xử phạt xử phạt vi phạm hành Việc quy định ngun tắc có ý nghĩa vô quan trọng mặt lập pháp hình thức xử phạt tiền hành vi vi phạm hành Bởi tạo sở cho việc áp dụng thống cách ấn định mức phạt tiền đảm bảo xác áp dụng mức phạt, hạn chế tùy tiện áp dụng hình thức xử phạt tiền  Từ hai trên, Điểm a, Khoản 3, Điều Nghị định 46/2016/NĐ-CP Khoản Điều 23 Luật xử lý vi phạm hành chính, hình thức xử phạt hành mà người có thẩm quyền áp dụng ơng B phạt tiền có lập biên Mức tiền phạt mà ơng B phải chịu mức trung bình khung tiền phạt hành vi điều khiển xe ô tô chạy tốc độ quy định từ 05 km/h đến 10 km/h (từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng) Như mức tiền phạt ông B phải chịu (600.000 + 800.000) : = 700.000 đồng Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo pháp luật Nguyễn Văn B Để xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành trường hợp này, trước tiên, ta vào Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành quy định thẩm quyền xử phạt Cơng an nhân dân Cụ thể, theo điểm b, khoản Điều 39, Trạm trưởng, Đội trưởng chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: “Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng quy định Điều 24 Luật không 1.500.000 đồng” Theo điểm b, khoản 1, Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành quy định mức phạt tối đa lĩnh vực giao thông đường 40.000.000 đồng Như vậy, mức tiền phạt tối đa mà Trạm trưởng, Đội trưởng chiến sĩ công an nhân dân thi hành cơng vụ áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 40.000.000 x 3% = 1.200.000 đồng Trong trường hợp trên, ông B bị phạt 700.000  Như vậy, vào Điều 39 Điều 24 luật xử lý vi phạm hành chính, mức phạt tiền thực tế ông B phải chịu trường hợp trên, việc xử phạt hành ơng B nằm thẩm quyền Trạm trưởng, Đội trưởng chiến sĩ công an nhân dân thi hành cơng vụ Nguyễn Văn B bị xử lý kỷ luật không? Nêu pháp luật? Các hành vi cơng chức bị xử lý kỷ luật quy định Điều 3, Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức Theo quy định Điều 3, hành vi bị xử lý kỷ luật bao gồm: “1, Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành cơng vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức 2, Vi phạm pháp luật bị Tịa án kết án án có hiệu lực pháp luật 3, Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.” Trong Luật Cán bộ, công chức, quy định nghĩa vụ công chức thi hành công vụ Điều 9: “1, Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao 2, Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước 3, Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị 4, Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao 5, Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 6, Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật”  Như vậy, với vi phạm vượt tốc độ cho phép ông B, đối chiếu với Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP Điều Luật Cán bộ, công chức, trường hợp ông Nguyễn Văn B không nằm hành vi phải chịu xử lý kỷ luật Vì vậy, trường hợp ông Nguyễn Văn B chịu xử lý kỷ luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật xử lý vi phạm hành Luật Cán bộ, cơng chức Nghị định 46/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức ... quan hành nhà nước tiến hành mà quan Tịa án với thủ tục tư pháp Trong tình trên, hành vi vi phạm hành hành vi ông B chạy xe ô tô tốc độ quy định 9km/h  Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Cấu thành... đường bị hành vi vi phạm hành tác động tới, gây xâm hại Quan hệ nhân hành vi vi phạm hành hậu vi phạm hành có mối liên hệ hữu cơ, hậu vi phạm hành có tiền đề xuất hành vi khách quan vi phạm hành. .. Điều 23 Luật xử lý vi phạm hành chính, mức phạt tiền cụ thể hành vi vi phạm hành chính: “Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết

Ngày đăng: 23/09/2021, 20:32

w