Từ khi ra đời tới nay, lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước luôn gắn liền với nhau. Dựng nước luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Xây dựng được một đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện và khả năng chiến thắng các thế lực thù địch, phải giữ được nước thì mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Một trong những điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong số đó phải kể đến việc nghiên cứu mô hình, bộ máy hành chính nhà nước. Qua mỗi một triều đại phong kiến Việt Nam chúng ta có thể thấy được quá trình phát triển, kế thừa và học tập, sáng tạo trong mỗi mô hình, bộ máy hành chính nhà nước. Mô hình mang tính điển hình nhất, có tính hệ thống và khá hoàn thiện trong tiến trình lịch sử là mô hình nhà nước thời Trần. Do đó, đề tài tôi chọn làm bài thi kết thúc học phần là "Phân tích các yếu tố quan trọng trong bối cảnh lịch sử và tổ chức hành chính nhà nước thời Trần đã được học và một số nét đặc trưng trong chính sách quan lại thời nhà Trần".
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THỜI TRẦN ĐÃ ĐƢỢC HỌC VÀ MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG CHÍNH SÁCH QUAN LẠI THỜI NHÀ TRẦN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử hành nhà nƣớc Việt Nam Mã phách: …………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 4.1 Ý nghía lí luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG NỔI BẬT THỜI TRẦN 1.1 Sự thành lập nhà Trần 1.2 Các yếu tố quan trọng bật 1.2.1 Về sách kinh tế , xã hội , văn hóa, nghệ thuật thời Trần 1.2.1.1 Kinh tế 1.2.1.2 Xã hội 1.2.1.3 Văn hoá 1.2.1.4 Nghệ thuật 1.2.2 Về sách trị 10 1.2.3 Về sách quân đội 10 1.2.4 Về sách luật pháp 10 1.2.5 Về sách tơn giáo 11 1.2.6 Về sách giáo dục, thi cử 11 1.3 Đánh giá yếu tố quan trọng bật 12 CHƢƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THỜI TRẦN 13 2.1 Tổ chức máy hành nhà nƣớc 13 2.1.1 Bộ máy trung ƣơng 13 2.1.1.1 Bộ phận trung khu 14 2.1.1.2 Cơ quan chức 15 2.1.2 Bộ máy địa phƣơng 16 2.1.3 Nhận xét tổ chức máy hành nhà nƣớc thời Trần 17 2.2 Thể chế hành nhà nƣớc 17 2.3 Một số sách hành nhà nƣớc thời Trần 18 2.3.1 Chính sách kinh tế 18 2.3.2 Chính sách xây dựng quân đội lực lƣợng vũ trang 19 CHƢƠNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG CHÍNH SÁCH QUAN LẠI THỜI NHÀ TRẦN 21 3.1 Chính sách lƣơng bổng quan lại 21 3.2 Phƣơng thức xét tuyển quan lại 21 3.3 Nhận xét 22 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời tới nay, lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước gắn liền với Dựng nước gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện khả chiến thắng lực thù địch, phải giữ nước có điều kiện để xây dựng đất nước Một điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng số phải kể đến việc nghiên cứu mơ hình, máy hành nhà nước Qua triều đại phong kiến Việt Nam thấy trình phát triển, kế thừa học tập, sáng tạo mơ hình, máy hành nhà nước Mơ hình mang tính điển hình nhất, có tính hệ thống hồn thiện tiến trình lịch sử mơ hình nhà nước thời Trần Do đó, đề tài tơi chọn làm thi kết thúc học phần "Phân tích yếu tố quan trọng bối cảnh lịch sử tổ chức hành nhà nước thời Trần học số nét đặc trưng sách quan lại thời nhà Trần" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp ta hiểu rõ trình thành lập tổ chức máy hành thời phong kiến, hiểu lịch sử nhà nước Việt Nam qua giai đoạn thời kỳ khác giúp cho q trình học tập học phần Lịch sử hành nhà nước Việt Nam hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích yếu tố quan trọng bối cảnh lịch sử tổ chức hành nhà nước thời Trần học số nét đặc trưng sách quan lại thời nhà Trần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố quan trọng bối cảnh lịch sử thời Trần, tổ chức máy hành nhà nước thời Trần số nét đặc trưng sách quan lại thời Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận liên quan đến đề tài, tìm hiểu bối cảnh lịch sử nhà Trần tổ chức máy hành nhà nước thời Trần Tìm hiểu đặc trưng bật thời kỳ Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 4.1 Ý nghía lí luận Qua nghiên cứu yếu tố quan trọng bối cảnh lịch sử tổ chức hành nhà nước thời Trần, hiểu thêm tiến nhận thức nhà cầm quyền, có kiến thức để đối chiếu, so sánh với phát triển lĩnh vực quản lý công với nước thời kỳ nội quốc gia thời kỳ sau Từ đó, có sở khoa học để giải thích liên kết trình độ phát triển trình độ quản lý, để hiểu thêm thời kỳ khác lịch sử Chúng ta tìm hiểu số nét đặc trưng sách quan lại thời nhà Trần cách thức gìn giữ quyền lực, tổ chức hệ thống quyền nhà Trần, làm sở lý luận cho việc xây dựng học thuyết tổ chức quyền, tổ chức máy hành nhà nước xây dựng tổ chức riêng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong trình xây dựng Nhà nước, việc nghiên cứu mơ hình tổ chức Nhà nước lịch sử hoạt động cần thiết, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Sự thành công hay thất bại lịch sử giúp có học để tránh sai lầm, phát huy mặt tích cực, khoa học mơ hình quản lý Qua nghiên cứu mơ hình tổ chức hành nhà nước thời Trần, có kiến thức thực tiễn để nghiên cứu, để áp dụng vào việc cải cách hành nay, đặc biệt việc phân chia quyền lực địa phương với trung ương, việc hình thành, sát nhập hay bãi bỏ quan chuyên môn phụ trách số mảng công việc, có học việc trao quyền cho cấp lãnh đạo, cá nhân máy nói chung tổ chức mà người lãnh đạo CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG NỔI BẬT THỜI TRẦN 1.1 Sự thành lập nhà Trần Từ cuối kỉ XII đến đầu kỉ XIII, nhiều nội chiến nhà Lý suy yếu, quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa Kinh tế khủng hoảng, mùa, nông dân li tán Một số lực phong kiến địa phương dậy, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để chống lại lực lượng loạn Vào cuối triều đại nhà Lý, vua Lý Huệ Tông chán nản, truyền cho gái Lý Chiêu Hoàng lúc tuổi, bỏ tu chùa Chân Giáo Trần Thủ Độ thu xếp cho Lý Chiêu Hồng kết Trần Cảnh truyền ngơi cho chồng Làm đảo thay đổi triều đại Lý lập triều đại Trần mà không xảy xung đột, đổ máu đảo lôn lớn nước, nhờ vào khơn ngoan, sáng suốt mưu lược Triều đại nhà Trần xác lập từ đầu năm 1226 kết thúc vào năm 1400, kéo dài 175 năm với 12 đời vua, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long Thời đại nhà Trần có nhiều biến động lịch sử lớn lao, 30 năm đánh tan ba lần giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta 1.2 Các yếu tố quan trọng bật 1.2.1 Về sách kinh tế , xã hội , văn hóa, nghệ thuật thời Trần 1.2.1.1 Kinh tế - Nông nghiệp Nông nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng nhờ sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt nhà Trần Khuyến khích phát triển nơng nghiệp: chiêu dân, khai hoang Ruộng đất: gồm loại ruộng công làng xã ruộng tư điền trang, thái ấp - Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp nhà nước: mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến phát triển, bật nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc in, rèn, … Các làng nghề, phường nghề đời Các mặt hàng thủ công ngày tốt, đẹp trình độ kĩ thuật nâng cao - Thương nghiệp Nội thương: Phát triển Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất nhiều thương nhân Thăng Long trung tâm kinh tế sầm uất nước, có nhiều phường thủ cơn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán nơi Ngoại thương: Bn bán với nước ngồi đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn 1.2.1.2 Xã hội Xã hội ngày phân hoá thành tầng lớp xã hội: + Tầng lớp vương hầu, quý tộc: có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp) Là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ chức vụ chủ yếu máy quyền triều đình địa phương + Địa chủ: người giàu có xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nơng dân cày cấy để thu tô không thuộc tầng lớp quý tộc Nông dân: cày cấy ruộng công nhà nước làng xã Là tầng lớp bị trị đông đảo xã hội Bộ phân tầng lớp nông dân tá điền lĩnh canh ruộng đất nộp tô cho địa chủ đông trước + Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm tỉ lệ nhỏ cư dân, ngày đông phát triển nghề thủ công việc buôn bán đẩy mạnh + Nông nô, nô tì: họ bị lệ thuộc bị q tộc bóc lột nặng nề nông dân tá điền Nhiều quý tộc có tới hàng trăm nơng nơ, nơ tì Con nơ tì nơ tì chủ Nơ tì đưa vào sản xuất chuyển thành nơng nơ 1.2.1.3 Văn hố Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, nước, phổ biến nhân dân có phần phát triển trước Tín ngưỡng, tơn giáo: + Đạo Phật: phát triển không thời Lý Nhiều người tu, chùa chiền mọc lên khắp nơi + Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền, phổ biến phát triển Tập quán sống giản dị chân đất, quần áo đơn giản phổ biến Nhưng dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước trọng nhân nghĩa => Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc 1.2.1.4 Nghệ thuật Nghệ thuật điêu khắc thời Trần đánh giá có bước tiến bộ, tinh xảo so với thời Lý, có số phù điêu khắc hình nhạc cơng biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành Cách trang trí hoa dựa nghệ thuật dân dụng Về kiến trúc, dựa tháp gốm, tháp đá, mơ hình nhà đất nung, mảnh ngói vỡ khai quật được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý với điểm bật chùa tháp, đấu củng chống đỡ mái cầu kỳ họa tiết trang trí đậm màu sắc Phật giáo Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng Ấn Độ, Chiêm Thành Trung Quốc Một số nhạc công bị bắt từ Chiêm Thành Trung Quốc chiến truyền nghề ca hát cho dân Đại Việt, ngày phổ biến 1.2.2 Về sách trị Các hồng đế nhà Trần xây dựng máy nhà nước hoàn thiện so với nhà Lý, họ tạo nên hệ thống đặc biệt, Hồng đế sớm nhường ngơi cho Thái tử mà lui làm Thái thượng hoàng, nhiên vị Hồng đế điều hành Việc đánh giá tích cực, ngơi Hồng đế sớm có chủ, tránh việc tranh giành ngơi vua triều đại nhà Lý trước đó; thân vị Hoàng đế tiếp xúc làm quen việc cai trị trưởng thành 1.2.3 Về sách quân đội Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước xung quanh Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến thủy binh, kỵ binh, binh, tượng binh….chính sách chia thực ấp cho thân tộc họ, lực dịng tộc có qn đội tinh nhuệ tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt xâm phạm quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua lần vào năm 1258, 1285 1287 Thời gian xuất danh tướng kiệt xuất, vốn tơn thất nhà Trần, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; người có vai trị quan trọng chiến thắng vào năm 1285 1287 1.2.4 Về sách luật pháp Vua Thái Tơng cho sửa lại luật pháp nghiêm minh Đại Việt sử ký tồn thư có chép lại sau: 10 “Canh Dần, Kiến Trung năm thứ (1230): Mùa xuân, tháng 3, khảo xét luật lệ triều trước, soạn thành Quốc triều thống chế sửa đổi hình luật lễ nghi, gồm 20 Định bị đồ có mức độ khác nhau: Loại bị đồ làm Cảo điền hoành thích vào mặt chữ, cho Cảo xã (nay xã Nhật Cảo), cày ruộng côn, người mẫu, năm phải nộp 300 thăng thóc Loại bị đồ làm Lao thành binh thích vào cổ chữ, bắt dọn cỏ Phượng Thành, thành Thăng Long, lệ vào quân Tứ sương.” Đặt ty bình bạc quan hành tư pháp kinh Thăng Long lúc với chức quan kinh dỗn, chuyên xét đoán việc kiện tụng kinh thành Năm 1265 đổi thành Đại an phủ sứ, sau lại đổi thành Kinh sư đại dỗn 1.2.5 Về sách tơn giáo Về Phật giáo, vào đầu đời nhà Trần Phật giáo thịnh Các nhà vua sùng đạo cho xây chùa, đúc chuông, tạc tượng để phụng thờ khắp nơi Vua Nhân Tơng cịn sai sứ sang Trung Hoa để thỉnh kinh truyền bá đạo Phật, ông ông tổ thiền phái Trúc Lâm Nhưng cuối đời Trần, Phật giáo bị pha thêm hình thức mê tín bùa ngày suy vi Về Lão giáo nhân dân ngưỡng mộ Do đó, nhà Trần cho mở khoa thi tam giáo đời nhà Lý 1.2.6 Về sách giáo dục, thi cử Đời nhà Trần, văn học mở mang, Nho học phát triển so với thời Lý Ngoài Quốc Tử Giám có kinh từ đời nhà Lý, nhà Trần cho lập thêm Quốc Học viện để giảng Tứ Thư Ngũ Kinh Tại lộ cho mở trường học để dạy cho dân chúng 11 Trước triều nhà Lý, có mở khoa thi tam trường để lấy cử nhân, khoa thi mở triều đình cần người tài giỏi giúp nước chưa có mở định kỳ Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ năm có kỳ thi Năm 1247, nhà vua lại cho đặt khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn thám hoa Lê Văn Hưu người đậu bảng nhãn Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần tổ chức 14 khoa thi (10 khoa thức khoa phụ), lấy 283 người đỗ.[14] Có khoa thi 1256 1266 lấy trạng nguyên Kinh trạng nguyên Trại trạng nguyên nên tổng số có 12 người đỗ đầu kỳ thi 1.3 Đánh giá yếu tố quan trọng bật Nhờ chủ trương, biện pháp nhà Trần mà sách nhanh chóng phục xây dựng phát triển Là sở thúc đẩy phát triển xã hội, đất nước Chủ trương phát triển sách nhà Trần phù hợp, kịp thời đáp ứng nguyện vọng nhân dân Bất người Việt Nam xem qua lịch sử dân tộc thừa nhận triều đại nhà Trần triều đại hưng thịnh vẻ vang lịch sử nước ta 12 CHƢƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THỜI TRẦN Nhà Trần triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, bắt đầu vua Thái Tông lên năm 1225 sau giành quyền lực từ tay nhà Lý chấm dứt vua Thiếu Đế, có tuổi bị ép thối vị vào năm 1400 để nhường cho ông ngoại Hồ Quý Ly tức Lê Quý Ly – tổng cộng 175 năm, với 12 đời Vua, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long Thời đại nhà Trần có nhiều biến động lịch sử lớn lao, 30 năm đánh tan lần giặc Nguyên xâm lược nước ta 2.1 Tổ chức máy hành nhà nƣớc 2.1.1 Bộ máy trung ƣơng Vua tự đề cao quyền lợi địa vị để nắm đặc quyền, đặc lợi Vua đồng với quốc gia Nhà Trần áp dụng chế độ Thái Thượng Hoàng (Chế độ vua cha – vua con) Vua cha nắm cương vị thời gian kinh Tức Mạc làm Thái Thượng Hồng nhường ngơi cho vua Nhưng Thái Thượng Hồng có quyền hành lớn Quý tộc nhà Trần phép kết hôn với người dịng tộc họ Trần Triều đình tổ chức quyền dịng họ Trần Nhà Trần dành ngơi vị máy hành trung ương địa phương cho cháu nhà Trần đặc quyền đặc lợi Chức Phiêu kị tướng quân dành cho hoàng tử Các vương hầu nắm giữ chức vụ triều cắt cử trấn giữ địa phương trọng yếu Quan đại thần gồm có: tam thái, tam thiếu, tả hữu bộc xa, đô ngun sối, phó ngun sối Nhà Trần trì máy triều đình theo xu hướng quan liêu mơ theo trình đình nhà Tống Quy định triều quy 13 củ hồn chỉnh so với thời Lý Đã ban hành luật “Quốc triều thông chế” Nhà Trần thiết lập phận trung khu gồm quan đại thần làm việc khu mật viện, hành khiển môn hạ sảnh, quan tham mưu, tư vấn trực tiếp cho vua Có vị trí tách khỏi đứng quan chức triều đình trung ương Các quan chức triều đình có thượng thư sảnh gồm sáu bộ: lại, lễ, hộ, binh, hình, cơng Cơ quan văn phịng triều đình (chủ yếu soạn thảo văn bản, chỉ, dụ ) gọi hàn lâm viện với chức học sĩ khác Nhà Trần ý tăng cường quan tra, giám sát tồ án Thăng Long có ngự sử đài, đăng văn kiểm sát viện Sau chiến tranh chống Mông - Nguyên, nhà Trần lại tăng cường thêm đặt thêm ty liêm phóng tra kiểm sốt địa phương phủ, lộ Ngoài quan trên, nhà Trần đặt quan phụ trách riêng số công việc quốc sử viện biên soạn quốc sử, Quốc sử viện, thái y viện, 2.1.1.1 Bộ phận trung khu Tại triều đình có phận trung khu gồm Tướng, Á tướng, Tri mật viện hành khiển mơn hạ sảnh có nhiệm vụ đạo quan văn võ ( gần giống với hai ngạch quan hành quân sự) Đứng đầu trung khu quan chức mang danh hiệu Tam Thái ( Thái sư, Thái phó, Thái bảo) ; Tam thiếu( Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) tam tư ( Tư đôg, Tư mã ,Tư không) Các danh hiệu tam Thái , Tám thiếu hàm bậc thường kết hợp với chức danh kèm theo ( có chức cụ thể) Thống quốc , Tá thành , Phụ quốc Việc phân chia phận trung khu gồm Tể tướng, Á tướng, quan chức khu mật viện, hành khiển môn hạ sảnh quan tham muuw, tư vấn 14 trực tiếp cho vua Có vị trí tách khỏi đứng quan chức năng, bước phát triển kết cấu chế máy Nhà nước thời Trần 2.1.1.2 Cơ quan chức Ở triều đình có Thượng thư sảnh gồm sáu bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng quản lý cơng việc: tổ chức máy hành chính, ngoại giao, tín ngưỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật xây dựng Cơ quan văn phòng triều đình (chủ yếu soạn thảo văn bản, dụ ) gọi Hàn lâm viện với chức học sĩ khác Quan chức cao cấp quan thường người Nội mật viện kiêm nhiệm gọi Hàn lâm phụng Nhà Trần ý tăng cường quan tra, giám sát tóa án Thăng Long có ngự sử đài gồm chức: Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Ngự sử trung tán, Ngự sử trung thừa, Ngự sử đại phu với chức “giữ gìn phong hóa, pháp độ” Cạnh quan Ngự sử đài cịn có Đăng văn kiểm sát viện quan Gián nghị đại phu, Tả, Hữu nạp ngôn Sau chiến tranh chống Mông Nguyên, nhà Trần lại tăng cường thêm phận tra kiểm soát địa phương phủ, lộ, đặt thêm bộ, ty Liêm phóng Ngồi quan trên, nhà Trần đặt quan phụ trách riêng số công việc Quốc sử viện biên soản quốc sử, Quốc tử viện giảng dạy hoàng tử, vương hầu Thăng Long Tức Mặc, Thái y viện trơng coi thuốc men, chữa bệnh hồng cung tơng nhân phủ theo dõi hồng tộc 15 2.1.2 Bộ máy địa phƣơng Ở địa phương, nhà Trần tổ chức quyền ba cấp: Trấn - phủ lộ, huyện -châu, hương - xã Nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ vào kỷ XIV, nhà Trần đặt phủ Lâm Bình, Lạng Giang, Thái Ngun Chính quyền cấp lộ (hay phủ, trấn) có chức An phủ chánh sứ Phó sứ, Thơng phán, Trấn phủ (cịn gọi Tri phủ) Ngồi ra, lộ cịn có quan phụ trách số công việc như: - Hà đê: Trông coi đê điều có Hà đê chánh sứ Phó sứ - Thủy lộ đê hình: trơng coi cơng việc giao thông thủy Năm 1344, nhà Trần tăng cường thêm quan quyền địa phương, đặt chức Đồn điền sứ Phó sứ ti Khuyến nơng Nhà Trần coi trọng quyền cấp lộ phủ Dưới phủ, lộ châu, huyện vào cuối kỷ XIV có them cấp xã Châu vùng miền núi, có chức Chuyển vận sứ, Thơng phán Huyện có chức Tri huyện (cịn gọi Lệnh úy) chủ bạ Một tài liệu cho biết phủ, lộ hương 16 đến xã Năm 1297, vua Trần Nhân Tông đổi giáp làm hương, trung du miền núi gọi sách, động Chính quyền hương, sách cấp cuối hệ thống đơn vị hành địa phương, có xã quan Xã quan gồm đại tư xã (hoặc tiểu tư xã), xã trưởng, xã giám có nhiệm vụ quản lý hương xã, làm hộ tịch… Chức đại tư xã hay cịn gọi đại tốt có hàm từ ngũ phẩm trở lên; tiểu tư xã hay gọi tiểu tốt có hàm từ lục phẩm trở xuống Nhà Trần chia kinh đô Thăng Long thành 61 phường Ở phủ lộ có hương Hương có đại tốt tiểu cai quản; sách phu đạo hay quan lang quản lý 2.1.3 Nhận xét tổ chức máy hành nhà nƣớc thời Trần Nhà Trần xây dựng máy hành từ trung ương đến cấp địa phương cho thấy quy định máy Nhà nước có kỷ cương hồn chỉnh hơn, phù hợp với tình hình Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết vị trí triều đình 2.2 Thể chế hành nhà nƣớc Vua tự đề cao quyền lợi địa vị để nắm đặc quyền, đặc lợi Vua đồng với quốc gia Nhà Trần áp dụng chế độ Thái Thượng Hoàng (Chế độ vua cha – vua con) Vua cha nắm cương vị thời gian kinh Tức Mạc làm Thái Thượng Hồng nhường ngơi cho vua Nhưng Thái Thượng Hồng có quyền hành lớn Q tộc nhà Trần phép kết với người dịng tộc họ Trần Triều đình tổ chức quyền dịng họ Trần Nhà Trần dành 17 ngơi vị máy hành trung ương địa phương cho cháu nhà Trần đặc quyền đặc lợi Chức Phiêu kị tướng quân dành cho hoàng tử Các vương hầu nắm giữ chức vụ triều cắt cử trấn giữ địa phương trọng yếu Quan đại thần gồm có: tam thái, tam thiếu, tả hữu bộc xa, ngun sối, phó ngun sối Nhà Trần trì máy triều đình theo xu hướng quan liêu mơ theo trình đình nhà Tống Quy định triều quy củ hoàn chỉnh so với thời Lý Đã ban hành luật “Quốc triều thông chế” 2.3 Một số sách hành nhà nƣớc thời Trần 2.3.1 Chính sách kinh tế Ruộng đất chia làm loại: ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước tư nhân Ruộng đất nhà nước sở hữu quản lý gồm: sơn lăng, tịch điền, quốc khố Sơn lăng: số lượng ít, chiếm tỷ lệ nhỏ so với ruộng công Phục vụ việc tế lễ, trông giữ lăng tẩm Tịch điền Là ruộng riêng cung đình, phục vụ cho nhu cầu nội cung Là ruộng làm lễ tế đầu năm Ruộng quốc khố: phục vụ nhu cầu chi tiêu công nhà nước Ruộng đất công làng xã: ruộng đất làng xã để phục vụ cho nhu cầu làng xã sau đóng thuế cho nhà nước Ruộng đất tư nhân gồm có: thái ấp, điền trang, ruộng đất tư hữu địa chủ, ruộng đất tiểu nông tư hữu Thái ấp: Ruộng đất mà nhà vua ban phát, bổng lộc cho quan lại có cơng với đất nước với nhà vua 18 Điền trang: ruộng đất mà nhà nước cho phép vương thân, quý tộc chiêu mộ dân ly tán để khai khẩn đất hoang Ruộng đất tư hữu địa chủ: ruộng địa chủ dựa vào tiền để mua lại ruộng công nhà nước bán Ruộng đất tư hữu tư nhân: ruộng hộ nông dân cá thể Nhà Trần coi trọng sản xuất nơng nghiệp đó, tích cực việc đắp đê, ngăn lũ, đào sơng, ngịi, kênh rạch cắt cử quan chuyên trông coi đê điều Các đê Đỉnh Nhĩ, Đê Vạc, nạo vét sông Mã, sông Thủ công nghiệp phát triển: gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, Thương nghiệp phát triển mạnh kinh thành Thăng Long cửa biển Hệ thống giao thông thủy, giao thông biển phát triển phục vụ cho phát triển thương nghiệp Nhà nước tổ chức đúc tiền ấn định mức quy đổi tiền Bên cạnh thu thuế thóc, nhà Trần cịn thu thuế tiền Cho phát triển chợ, lập phường Thăng Long 2.3.2 Chính sách xây dựng quân đội lực lƣợng vũ trang Chính sách quân đội: Quân đội thời Trần chia làm đội: Thân quân (cấm quân), phủ lộ quân (quân địa phương), cấm quân (quân chủ lực bảo vệ kinh thành Thăng Long) Nhà Trần cho phép vương thất lập quân đội riêng Tiếp tục thực sách ngụ binh nơng Quân đội xây dựng theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”, việc luyện tập đào tạo võ quan trọng; Giảng võ đường thành lập làm nơi đào tạo tướng lĩnh Chính quân đội thời Trần lực lượng quân đội mạnh với trình độ kỹ thuật chiến đấu cao 19 đóng vai trị quan trọng với nhân dân ta làm nên chiến công oanh liệt kỷ XIII Đội quân nhà Trần đội quân mạnh lần đánh thắng quân Nguyên Mông làm nên hào khí Đơng Á 20 CHƢƠNG MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƢNG TRONG CHÍNH SÁCH QUAN LẠI THỜI NHÀ TRẦN 3.1 Chính sách lƣơng bổng quan lại Đội ngũ quan lại triều Trần theo chế độ quan liêu thân tộc Việc bổ nhiệm quan lại theo thứ tự người hồng tộc, thân thích đến thường dân Về lương bổng: đến đời nhà Trần, quan lại cấp lương theo quy định cho loại quan Về lệ khảo cơng, khảo khóa: 15 năm xét duyệt lần, 10 thăng tước cấp, 15 năm thăng chức bậc Quan chức quán, sảnh 15 năm thuyển chuyển thăng chức cao Chức An phủ sứ lố lộ đủ niên hạn xét làm An phủ sứ Thiên Trường, làm kinh đô Thăng Long Phương thức tuyển chọn quan lại thông qua nhiệm tử (bổ nhiệm cháu hồng tộc), khoa cử (thi tuyển), cơng lao, thủ sĩ mua bán tiền Bên cạnh sử dụng đội ngũ hoạn quan Việc khoa cử coi trọng thời Lý định lệ năm mở khoa thi 3.2 Phƣơng thức xét tuyển quan lại Bộ máy cai trị thời Trần xây dựng chủ yếu hai sở xã hội quý tộc họ Trần tầng lớp sĩ phu Phương thức tuyển chọn quan trọng nhiệm tử Người nắm quyền bổ nhiệm theo họ hàng (mà trước hết nội tộc) Đây nguyên tắc chi phối triều đại Đồng thời nhà Trần lựa chonjquan lại qua Khoa cử, qua công lao, thủ sĩ mua bán tiền Trừ trường hợp hoạn quan thầy thuốc khác Trong số quan đặc biệt Thái y viện dùng thầy thuốc giỏi Làm việc hoàng cung 21 hoạn quan Đơi có hoạn quan dốt, khơng biết chữ Lê Tông Giáo, làm hành khiển, không phổ biến 3.3 Nhận xét Khác với thời Lý, quan lại thời Trần có lương bổng, nước ngoặt tổ chức máy hành Phương thức tuyển lựa nhiệm tử, khoa cử thủ sĩ góp phần quy định chất thành phần quyền nhà Trần, quyền mà chủ yếu chủ chốt quý tộc họ Trần sĩ phu Nho học tham gia Chính quyền đa thành phần xã hội vận động đấu tranh dung hòa tròn chuyển biến đa dạng, phức tạp 22 KẾT LUẬN Qua phân tích, tìm hiểu lịch sử thời Trần, yếu tố quan trọng bối cảnh lịch sử, tổ chức hành nhà nước thời Trần số nét đặc trưng sách quan lại thời nhà Trần, rút được: Để có thành tựu ngày hơm nay, khơng thể không kể đến vị vua gánh vác sứ mệnh đất nước Đặc biệt vua Trần Thái Tông - người khai sáng triều đại nhà Trần Ơng có cơng lao to lớn, xây dựng phát triển sách từ móng cho yếu tố quan trọng định cho tổ chức hành vững mạnh hưng thịnh thời nhà Trần Nhà Trần có nhiều sách quan trọng bật, sách phát triển văn hóa – xã hội, chế độ học hành thi cử chọn lựa nhân tài quan tâm , tổ chức có quy củ Các loại hình nghệ thuật tiếp tục phát huy Kho tàng văn hóa dân gian sưu tập để bảo tồn phát huy di sản Triều đại nhà Trần đưa đất nước ta lên tầm cao hào khí Đơng A Tổ chức máy hành Nhà nước thời Trần cho thấy tổ chức máy quan lại đơn vị thời Trần hoàn chỉnh hơn, tổ chức quy củ hơn, đầy đủ hơn, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần củng cố chặt chẽ thời kỳ trước Đó thời đại vàng son nhất, oanh liệt tồn sâu sắc lòng dân tộc Ảnh hưởng cịn lưu danh sử sách Ngày hôm nay, xã hội đà tiến đến giai đoạn kinh tế cực mạnh, giá trị lịch sử khứ cần phải trân trọng, bảo lưu giữ gìn cẩn thận Bởi lịch sử chứng tích sinh động làm sở cho niềm tự hào dân tộc 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử hành Việt Nam, Học viện Hành chính, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%A7n https://daophuongthaoblog.wordpress.com/2017/06/02/tu-tuongchinh-tri-xa-hoi-thoi-tran-1225-1400/amp/ 24 ... xem qua lịch sử dân tộc thừa nhận triều đại nhà Trần triều đại hưng thịnh vẻ vang lịch sử nước ta 12 CHƢƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC THỜI TRẦN Nhà Trần triều đại phong kiến lịch sử Việt... rõ trình thành lập tổ chức máy hành thời phong kiến, hiểu lịch sử nhà nước Việt Nam qua giai đoạn thời kỳ khác giúp cho trình học tập học phần Lịch sử hành nhà nước Việt Nam hiệu 2.2 Nhiệm vụ... chọn đề tài Từ đời tới nay, lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước gắn liền với Dựng nước gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều