1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BTL hình sự

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NỘI DUNG

  • Câu 1: Phân loại tội phạm của A, B và C theo căn cứ Điều 9 BLHS.

  • Câu 2: Phân tích, xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan và giai đoạn thực hiện tội phạm trong tình huống nêu trên.

  • a) Dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm.

  • b) Giai đoạn thực hiện tội phạm

  • Câu 3: Hình phạt nặng nhất mà A, B, C có thể phải chịu trong tình huống nêu trên.

  • Câu 4: Giả sử khi thực hiện hành vi nêu trên B mới 13 tuổi thì B có phải chịu trách nhiệm hình sự cùng với A, C không? Tại sao?

Nội dung

MỤC LỤC Bài tập số 4: Để có tiền chơi game, A, B, C (đều 15 tuổi) bàn mang dao, gậy gỗ cướp tài sản Vào buổi tối, thấy đơi tình nhân ngồi tâm đoạn đường vắng, A dùng dao đe dọa yêu cầu người niên đưa ví tiền Người niên phản ứng, bị B vung gậy đánh mạnh vào đầu (gây thương tích, tỷ lệ tổn thương thể cho nạn nhân 15%) Dù bị đánh người niên chống trả liệt Cùng lúc có ô tô chiếu đèn sáng đến, chưa lấy tài sản ba tên phải bỏ chạy Ba tên A, B, C sau bị bắt bị xét xử theo khoản Điều 168 BLHS Câu hỏi: Tội cướp tài sản mà A, B, C thực tình nêu thuộc loại tội theo phân loại tội phạm Điều BLHS (1,5 điểm) Phân tích, xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan giai đoạn thực tội phạm tình nêu (2 điểm) Hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu tình nêu (1,5 điểm) Giả sử thực hành vi nêu B 13 tuổi B có phải chịu trách nhiệm hình với A, C không? Tại sao? (2 điểm) NỘI DUNG Câu 1: Phân loại tội phạm A, B C theo Điều BLHS Điều BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định phân loại tội phạm, theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, chia tội phạm thành loại kèm theo khung hình phạt định cho loại tội phạm: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo khái niệm loại tội phạm cho thấy, sở để xác định chúng thuộc loại tội phạm thực tế cần dựa vào mức cao khung hình phạt điều luật, phần tội phạm cụ thể tội danh mà xác định mức độ gây nguy hại cho xã hội Theo tình cụ thể trên, A, B C “bàn mang dao, gậy gỗ cướp tài sản”, đó, “A dùng dao đe dọa yêu cầu người niên đưa tiền”, “B vung gậy đánh mạnh vào đầu (gây thương tích, tỷ lệ tổn thương thể cho nạn nhân 15%)” - Theo dấu hiệu quy định Khoản Điều 168, hành vi phạm tội A, B, C thuộc trường hợp: “có tổ chức” quy định Mục a, “gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%” quy định mục c (cụ thể tình B gây tổn hại thể nạn nhân 15%), “sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” quy định mục d Các trường hợp phải chịu hình phạt tù từ 07 đến 15 năm tù - Theo điều BLHS, tội phạm nghiêm trọng “tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù”  Kết luận: tội cướp tài sản mà A,B,C thực tình thuộc loại tội phạm nghiêm trọng quy định Điều BLHS Câu 2: Phân tích, xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan giai đoạn thực tội phạm tình nêu a) Dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội cướp tài sản thể hành vi chiếm đoạt thủ đoạn điều luật mô tả như: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc, hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi mong muốn dịch chuyển tài sản người khác thành tài sản trái pháp luật trái ý chí chủ sở hữu người quản lý tài sản Cụ thể tình trên, mặt khách quan thể rõ ràng: - A dùng dao đe dọa yêu cầu nạn nhân đưa ví tiền Hành vi A hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc Đây hành vi mà người phạm tội dùng lời nói biểu khác chưa thực hành vi dùng vũ lực công người bị hại Việc đe dọa dùng vũ lực tức khắc A nhằm mục đích làm người bị đe dọa hoảng sợ tin bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe không để người đe dọa lấy tài sản Bên cạnh đó, hành vi A đe dọa dùng vũ lực tức khắc, tức đối tượng A làm cho người bị đe dọa hiểu - không để lấy tài sản bị dùng vũ lực B dùng gậy gỗ đánh mạnh vào đầu người bị hại hành vi dùng vũ lực, chủ động công sức mạnh vật chất nhằm tác động vào thân thể người khác Tuy nhiên mục đích dùng vũ lực B trường hợp này, khơng phải để gây thương tích giết người khác tội cố tình gây thương tích hay tội giết người, mà việc dùng vũ lực để người bị công chống cự, nhằm chiếm đoạt tài sản người bị công Đối với trường hợp người phạm tội dùng thủ đoạn khác vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực, tội cướp có cấu thành vật chất tức phải có hậu nạn nhâm lâm vào tình trạng khơng thể chống cự tội cướp hoàn thành Tuy nhiên trường hợp trên, người niên có khả chống cự, A, B C chưa cướp tiền người niên tội phạm coi hoàn thành Bởi lẽ, tội cướp tài sản cấu thành tội phạm hình thức trường hợp người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, tội phạm coi hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội thực hành vi nêu Trong tình đặt ra, hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực thực cấu thành tội phạm hình thức b) Giai đoạn thực tội phạm • Giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Đây giai đoạn người phạm tội tiến hành tìm kiếm cơng cụ phạm tội sửa soạn cơng cụ, phương tiện phạm tội Trong tình trên, A, B C có bàn mang dao, gậy gỗ cướp tài sản lấy tiền chơi game Hành động chuẩn bị dao, gậy gộc hành động sửa soạn công cụ phạm tội, chuẩn bị phạm tội có kế hoạch bàn từ trước Tại giai đoạn này, chưa có tồn gây cho khách thể, chưa có tác động tới đối tượng tác động tội phạm Tuy nhiên, hành vi giai đoạn có liên quan trực tiếp đến trình thực tội phạm Cũng giai đoạn này, ý định phạm tội bộc lộ rõ bên ngồi, có để xác định chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng truy cứu trách nhiệm hình • Phạm tội chưa đạt hoàn thành Tội cướp tài sản cấu thành tội phạm hình thức trường hợp người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, tội phạm coi hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội thực hành vi nêu Trong tình nêu trên, A thực hành vi dùng dao đe dọa dùng vũ lực để người niên đưa ví tiền, B thực hành vi dùng vũ lực, lấy gậy gỗ đánh vào đầu người bị hại, C đồng phạm A B tham hành vi đe dọa dùng vũ lực người bị hại Chính vậy, tình trên, A,B C hoàn thành tội phạm Tuy nhiên đối tượng phạm tội chưa đạt chưa thực đến hành vi cướp tài sản người bị hại nhiên tội phạm chưa hoàn thành hoàn cảnh khách quan (nạn nhân chống cự có xe tơ có đèn chiếu sáng tới) Câu 3: Hình phạt nặng mà A, B, C phải chịu tình nêu Đối với tội cướp tài sản có mức độ nghiêm trọng, Khoản Điều 168 quy định khung hình phạt từ 07 đến 15 năm trường hợp sau áp dụng vào tình đề bài: - Phạm tội có tổ chức trường hợp có từ 02 người trở lên cố ý cấu kết chặt chẽ với tham tội cướp tài sản Trong trường hợp này, A, B C có - bàn việc thực hành vi phạm tội từ trước Gây thương tích gây tổn hại đối cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tân tật từ 11% đến 30% Cụ thể, B thực hành vi phạm tội, dùng gậy gỗ đánh vào đầu người bị hại gây tỉ lệ thương tật người bị hại 15% Lỗi với hậu gây thương tích bao gồm lỗi cố ý vô ý - trường hợp khơng định thêm tội cố ý gây thương tích Sử dụng vũ khí, phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm khác Trong trường hợp cụ thể trên, đối tượng sử dụng dao vật có sẵn tự nhiên mà người phạm tội chuẩn bị để sử dụng gây án gậy gỗ - Tuy nhiên, theo Khoản Điều 101 BLHS 2015 mức phạt tù có thời hạn người từ 14 đến 16 tuổi quy định “mức phạt tù cao không phần - hai mức phạt tù mà điều luật quy định” Ngoài ra, theo Khoản Điều 102 BLHS 2015 mức hình phạt cao áp dụng với người từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chưa đạt, quy định mức hình phạt cao “khơng q phần ba mức hình phạt quy định Điều 100 Điều 101 luật này”  Theo trên, chủ thể 15 tuổi, phải chịu trách nhiệm hình với tội phạm nguy hiểm Căn theo Điều 168, hình phạt cho tội cướp tài sản có mức độ nguy hiểm phạt tù tối đa từ đến 15 năm tù Tuy nhiên, theo Khoản Điều 101 phạt tù có thời hạn người chưa thành niên 14 đến 16 tuổi Khoản Điều 102 BLHS 2015 mức hình phạt cao áp dụng với người từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chưa đạt Như vậy, mức phạt tù cao A, B C, 15 năm x 1/2 x 1/3 = năm tháng tù Câu 4: Giả sử thực hành vi nêu B 13 tuổi B có phải chịu trách nhiệm hình với A, C không? Tại sao? Theo BLHS Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình điều 12 độ tuổi bắt đầu phải chịu trách nhiệm hình từ đủ 14 tuổi Theo đó, thực hành vi B 13 tuổi chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên khơng phải chịu trách nhiệm tội phạm gây Vậy nên trường hợp đó, B khơng phải chịu trách nhiệm hình với A C Bình luận: Mục đích trách nhiệm hình người thành niên phạm tội • “Khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới” Đối với người chưa thành niên phạm tội, họ độ tuổi phát triển, nhận thức sai lệch chuẩn mực xã hội, từ hình thành phẩm chất tiêu cực người chưa thành niên phạm tội Những phẩm chất tiêu cực khơng có tính chất bền vững cao người thành niên, điều chứng tỏ khả cải tạo giáo dục người chưa thành niên phạm tội đạt hiệu cao biết áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp Do vậy, trẻ độ tuổi chưa phải chịu trách nhiệm hình sự, việc cần làm giáo dục họ sửa chữa lỗi lầm, khuyết điểm để trở thành cơng dân có ích cho xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên) (2017), “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, NXB Thế giới, TP HCM Trần Văn Dũng (2003), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, trường đại học luật Hà Nội TS Dương Tuyết Miên (2007), “Định tội danh định hình phạt”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội ... ra, theo Khoản Điều 102 BLHS 2015 mức hình phạt cao áp dụng với người từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chưa đạt, quy định mức hình phạt cao “khơng q phần ba mức hình phạt quy định Điều 100 Điều 101... 13 tuổi B có phải chịu trách nhiệm hình với A, C khơng? Tại sao? Theo BLHS Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình điều 12 độ tuổi bắt đầu phải chịu trách nhiệm hình từ đủ 14 tuổi Theo đó, thực hành... chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên chịu trách nhiệm tội phạm gây Vậy nên trường hợp đó, B khơng phải chịu trách nhiệm hình với A C Bình luận: Mục đích trách nhiệm hình người thành niên phạm

Ngày đăng: 23/09/2021, 20:32

w