Chủ quyền lãnh thổ trong sách giáo khoa lịch sử CHLB Đức – Một vài suy nghĩ cho đổi mới sách giáo khoa Việt Nam sau 2015

7 6 0
Chủ quyền lãnh thổ trong sách giáo khoa lịch sử CHLB Đức – Một vài suy nghĩ cho đổi mới sách giáo khoa Việt Nam sau 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung vấn đề chủ quyền quốc gia, dung lượng và hình thức thể hiện nó trong sách giáo khoa lịch sử (SGKLS) ở CHLB Đức được chúng tôi đề dưới đây có thể là một vài gợi ý tham khảo cho việc đổi mới nội dung chương trình SGKLS Việt Nam sau 2015, mà cụ thể là việc cân nhắc đưa nội dung chủ quyền lãnh thổ và thể hiện nội dung này. Mời các bạn cùng tham khảo!

DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Chủ quyền lãnh thổ sách giáo khoa lịch sử CHLB Đức – Một vài suy nghĩ cho đổi sách giáo khoa Việt Nam sau 2015 PGS.TS Văn Ngọc Thành (*) ThS Hoàng Thị Nga (**) Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc, đó, pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia(1) Đức nước chủ trương hai chiến tranh giới xâm lược lãnh thổ phạm vi rộng, nước Đức chịu thiệt hại định mặt lãnh thổ sau chiến tranh họ bị chia cắt Đông Đức – Tây Đức suốt gần 50 năm nên Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức, vấn đề chủ quyền lãnh thổ chủ đề vừa quan trọng, vừa có tính tế nhị Nhận thức điều đó, vấn đề chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia đưa vào chương trình học từ sớm có số điểm độc đáo Nội dung vấn đề chủ quyền quốc gia, dung lượng hình thức thể sách giáo khoa lịch sử (SGKLS) CHLB Đức chúng tơi đề vài gợi ý tham khảo cho việc đổi nội dung chương trình SGKLS Việt Nam sau 2015, mà cụ thể việc cân nhắc đưa nội dung chủ quyền lãnh thổ thể nội dung Vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia quy định Khung chương trình môn Lịch sử Vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đưa vào Khung chương trình Lịch sử cho học sinh Sekundarstufe (tương đương THCS Việt Nam) Sekundarstufe (tương đương THPT)(2) tất 16 bang CHLB Đức Từ khung chương trình chung này, tác giả, nhà xuất hoàn toàn tự biên soạn nội dung cụ thể cho đề mục, học trình bày, thể với dạng thức khác Các trường, giáo viên dạy học Lịch sử dựa tình hình bang, vùng để chọn lựa sách cần thiết phù hợp cho q trình học tập mơn học sinh Giảng viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Xuân Hòa, Ph.D Student in Didacstic of History, Faculty 1, University of Siegen, Germany (1) Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Hội thảo phát triển chấu Á Thái Bình Dương tranh chấp biển Đơng, thành phố New York, ngày 15 16.8.1998 (2) Xem thêm hệ thống giáo dục Cộng hòa Liên bang Đức “Khái quát sách giáo khoa Lịch sử THPT hành bang Nordrhein Westfalen“, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 0868 - 3719, Vol 57, No.4/2012 (*) (**) 94 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Khảo sát Khung chương trình mơn Lịch sử cho học sinh tương đương trung học phổ thông (THPT) bang Nordrhein Westfalen – bang phía Tây nước Đức có đường biên giới giáp hai nước Hà Lan, Bỉ, cho thấy nội dung chủ quyền lãnh thổ Đức, quốc gia Đức sắc Đức tập trung nội dung lớn thứ nội dung lớn quy định: Trải nghiệm văn minh xa lạ theo quan điểm lịch sử giới; Thế giới Ki tô giáo giới Hồi giáo – gặp gỡ hai văn hóa thời Trung đại cận đại; Quyền người theo quan điểm lịch sử; Xã hội công nghiệp đại – tiến khủng hoảng; Giai đoạn Chủ nghĩa xã hội quốc gia – Điều kiện, quyền lực, ảnh hưởng ý nghĩa; Chủ nghĩa dân tộc, quốc gia dân tộc sắc dân tộc Đức kỉ XIX – XX; Chìa khóa hịa bình trật tự hịa bình thời đại(3) Ngoài ra, số nội dung khác, vấn đề biên giới lãnh thổ nhắc đến không nhiều, liên quan định nội dung lớn thứ thứ Nội dung chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Đức thể thông qua Hiệp ước chiến tranh Nước Đức có phía Bắc Đơng Bắc giáp biển nên có số lượng đảo đáng kể Các đảo biển Bắc phần lớn nằm dạng hình chuỗi trước đất liền Chúng chia thành đảo bắc Friesen đông Friesen, phần bãi bồi attenmeer Đức Các đảo bắc Friesen Đức thuộc bang Schleswig-Holstein bao gồm đảo lớn Sylt, Föhr, Amrum Pellworm đảo Hallig nhỏ nhiều Các đảo đơng Friesen thuộc bang Niedersachsen có độ lớn tương tự Các đảo hình thành từ bãi cát bồi tác động sóng biển Lớn đảo Borkum Một trường hợp ngoại lệ đảo Helgoland nằm khơi xa biển Bắc Các đảo vốn thuộc công quốc Bắc Đức từ thời cận đại nên chủ động sáp nhập hịa bình vào cơng quốc phía Nam Phổ khởi xướng nên khẳng định vấn đề biển đảo Đức khơng có tranh chấp Vì vậy, nội dung chủ quyền biển đảo chủ yếu thể SGK Địa lí đơn Vấn đề chủ quyền, biên giới lãnh thổ Đức thể SGKLS chủ yếu liên quan đến biên giới đất liền Trong giai đoạn 1866 - 1871, Otto von Bismarck chấm dứt tình trạng chia rẽ lãnh thổ người Đức cai trị, vốn diện gần nghìn năm, thay vào nước Đức - Phổ Bismarck tạo dựng nên Đế quốc Đức quy tụ dân tộc có thiên bẩm, động.Với chiến tranh với Đan Mạch, nước Phổ sáp nhập cơng quốc người Đức nằm phía bắc sông Main như: Hanover, Hesse, Nassua, Frankfurt Elbe Đỉnh cao chiến tranh Pháp – Phổ, với thất bại Napoleon III, vùng Alsace-Lorraine Pháp bị nước Phổ chiếm lấy hợp thành phần nước Đức Nội dung thể sách giáo khoa như: Trong Lịch sử Sự kiện(4) (tập 3) (Geschichte und Geschehen 3) dùng cho học sinh tương đương THCS Định hướng chương trình cho môn lịch sử cho THPT bang Nordrhein Westfalen (http://www.standardsicherung.schulministerium.nrw.de/lehrplaene/lehrplannavigator-s-ii/gymnasialeoberstufe/geschichte/geschichte-klp/kompetenzen/kompetenzen.html) (4) Tên sách giáo khoa Lịch sử CHLB Đức không gọi chung Lịch sử SGK Việt Nam, mà gọi tên khác như: Lịch sử kiện, Thời gian người, Du lịch thời gian (3) 95 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 bang Nordrhein estfalen dành trang để nói chiến tranh Pháp – Phổ hệ Các tác giả thừa nhận thực tế “Đế quốc Đức mở rộng với phần lãnh thổ quan trọng Pháp, mở đầu cho trình suy yếu Pháp”(5) Trong Thời gian Con người (Zeit und Menschen), chương Đế quốc Đức – quốc gia dân tộc trở thành thật, tác giả thể thay đổi đường biên giới đế quốc Đức qua 15 trang nội dung với việc trình bày từ việc chia rẽ công quốc Bắc – Nam đến việc Phổ thống qua chiến tranh lấy vùng Alsace Lorraine Pháp Họ gọi nước Pháp “kẻ thù”, vua Napolaon III “tên Vua ngạo mạn” đánh giá việc “chiếm vùng đất quan trọng Pháp cách đánh bại ngạo mạn Đệ nhị đế chế Pháp(6) Hai ví dụ cụ thể cho thấy quan điểm biên soạn SGKLS CHLB Đức họ thừa nhận không né tránh việc chiếm phần lãnh thổ Pháp việc thống mở rộng lãnh thổ Một nội dung khác liên quan đến chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ Đức liên quan đến Chiến tranh giới thứ Hiệp ước Versailles Hòa ước Versailles năm 1919 hịa ước thức chấm dứt Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) nước Đức quốc gia thuộc phe Hiệp ước Nội dung Hòa ước soạn thảo Georges Clemenceau, Thủ tướng nước Pháp, với Hoa Kỳ Vương quốc Anh – ba nước thắng trận Hòa ước quy định Đức phải trả lại cho Pháp miền Alsace-Lorraine, mảnh đất cho Bỉ, mảnh tương tự Schleswig cho Đan Mạch – tùy kết trưng cầu ý dân Hòa ước trả lại số mảnh đất cho Ba Lan, vài nơi tùy kết trưng cầu ý dân, mà Đức chiếm phân chia Ba Lan Đây điều khoản khiến dân Đức tức giận nhất, khơng họ bất mãn thấy tách rời miền Đông Phổ khỏi nước Đức hành lang cho Ba Lan đường thơng biển, mà cịn họ ghét bỏ người Ba Lan mà họ xem giống người hạ cấp Trong SGKLS Đức, nội dung Hịa ước Versailles trình bày với dung lượng lớn, từ đến 14 trang, nhấn mạnh với ngôn ngữ chứa đựng cảm xúc cao độ “vơ lí”, “chỉ chữ kí đến 10% dân số 13% lãnh thổ”(7) hay “Hơm Phịng gương Versailles Hịa ước đáng hổ thẹn ký kết… hơm danh dự nước Đức bị chôn xuống mồ Khơng tha thứ cho nó! Sẽ có báo thù cho nỗi nhục năm 1919”(8) Các nội dung khác liên quan đến biên giới lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Đức thể chương, liên quan đến Chiến tranh giới thứ hai, Chiến tranh Lạnh với chia cắt Đông Đức – Tây Đức… SGKLS Đức mà phạm vi nghiên cứu có giới hạn, chúng tơi khơng thể trình bày hết Qua vài khảo sát thấy quan điểm lịch sử tác giả đưa vấn đề chủ quyền vào Chương trình nội dung học cho học sinh cấp rõ ràng, chân thực, tôn trọng thật lịch sử bị chủ nghĩa dân tộc chi phối rõ, dù kiện việc nước Đức mở rộng lãnh thổ việc xâm chiếm, sáp nhập số vùng (5) Geschichte und Geschehen 3, Ernst Klett Schulbuchverlage, Leipzig, 2011, p 176 Zeit und Menschen, Schöningh Verlag, 2008, p.171 (7) Geschichte und Geschehen in Neuzeit, Ernst Klett Schulbuchverlage, Leipzig, 2005, p 162 (8) Louis Leo Snyder, The Weimar Republic: a history of Germany from Ebert to Hitler, p.138 (6) 96 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 đất quốc gia khác Bài học to lớn nước Đức hai Thế chiến cho thấy: "yếu tố dân tộc quốc gia có động lực lớn quyền lợi đáng phải tơn trọng" Tình hình quốc tế khơng thể n dựa sở khơng tơn trọng tình cảm, quyền lợi đáng quốc gia, dân tộc Một dân tộc bị dồn vào đường phản ứng mãnh liệt gây hậu hoạ cho hồ bình giới Một ví dụ điển hình: kiềm chế kìm hãm chặt chẽ Đức sau Chiến tranh giới thứ (qua Hòa ước Versailles) thúc đẩy chủ nghĩa phục thù với tìm kiếm phương sách liệt, cực đoan Hitler cuối với kết thảm khốc người kìm hãm Sau Thế chiến II, Hoa Kỳ lực lãnh đạo giới nhận thức vấn đề nên chương trình tái thiết sau chiến tranh giúp đỡ nước kẻ thù thua trận: Đức, Italia, Nhật Bản để nước vươn lên không vị buộc phải lao tiếp vào chủ nghĩa phục thù Nội dung chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Đức thể SGKLS chung Đức – Pháp Đức – Ba Lan Ở châu Âu, việc nhà xuất bản, nhóm nghiên cứu bắt tay hợp tác để phát hành SGKLS nói chung có từ sớm, vào đầu năm 30 kỉ XX Đặc biệt, với nước có nhiều kiện lịch sử liên quan đến như: Anh – Pháp, Pháp – Đức, Đức – Ba Lan, nước Đông Âu… Nghiên cứu chiến tranh đề biên giới lãnh thổ việc viết chung SGKLS, nhận thấy bật đối thoại để viết SGKLS Pháp - Đức bắt đầu năm 50 Năm 2003, ý tưởng sách lịch sử Pháp-Đức bắt đầu thực hiện, sau sinh viên Pháp Đức có mong muốn mắt kỷ niệm 40 năm ký kết Hiệp ước Elysee Cuốn sách xuất vào năm 2006 phiên song ngữ Cuốn thứ hai bao gồm kiện lịch sử giai đoạn giai đoạn từ Đại hội Vienna đến năm 1945, công bố vào ngày 09 Tháng Tư năm 2008 Berlin Tập thứ ba trình sẵn sàng mắt(9) Vấn đề biên giới, việc xâm chiếm, tranh chấp biên giới Pháp Đức từ kỉ 18 thể đầy đủ tập SGKLS chung Pháp – Đức, nơi mà nhà biên soạn tìm tiếng nói chung việc đánh giá kiện lịch sử theo quan điểm tôn trọng thật, gạt bớt quan điểm dân tộc chủ nghĩa Việc xuất sách giáo khoa Đức - Pháp đưa động lực mạnh mẽ để tranh luận dự án tương tự hai nước Đức - Ba Lan, vốn hai nước có nhiều xung đột, tranh cãi lịch sử vấn đề chủ quyền… Những người khởi xướng thành lập Ủy ban sách giáo khoa chung vào năm 1972 Tuy nhiên số nhiễu loạn Đức - Ba Lan năm đầu kỷ 21, ý tưởng đưa lên lần sau phủ Ba Lan thay đổi vào năm 2007 Ấn phẩm SGKLS chung Đức - Ba Lan xuất vào năm 2011 Các phản ứng Ba Lan khác nhau, có tích cực tiêu cực Những người ủng hộ thấy dự án hội để giới thiệu quan điểm Ba Lan lịch sử nước láng giềng, cịn các nhà phê bình, đặc biệt đại diện chủ nghĩa quốc gia bảo thủ, bày tỏ nỗi lo sợ cáo buộc người Đức việc áp (9) Krzysztof Ruchniewicz, Verständigung über die Grenzen hinaus Das deutsch-französische und das deutsch-polnische Geschichtsschulbuch, Histoire/Geschichte - Europa und die Welt seit 1945, ISBN10: 3-12-416510-1, Klett-Verlag, Stuttgart 2006, p.43 97 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 đặt quan điểm lịch sử Đức lên Ba Lan Hai dự án viết SGKLS chung, có nội dung gây tranh cãi biên giới lãnh thổ cho thấy thiện chí nước có nước Đức vấn đề nhìn nhận lại lịch sử quốc gia theo quan điểm giới, bớt quan điểm dân tộc Điều minh chứng cho gặp gỡ, bắt tay, giảng hòa khoa lịch sử nói riêng, khoa học xã hội nói chung có mà nước tơn trọng lịch sử, tơn trọng thật, khơng bóp méo lịch sử nhằm mục đích khác Hình thức thể vấn đề chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ SGKLS CHLB Đức Như trình bày trên, nội dung chủ quyền, biên giới lãnh thổ Đức chủ yếu thể qua chiến tranh Hiệp ước nên hình thức thể truyền thống qua kênh chữ, kênh hình Kênh chữ SGKLS Đức trình bày qua dạng: Phần kênh chữ thể nội dung tri thức lịch sử tác giả biên soạn sách (được in thẳng, phông chữ to) phần kênh chữ thể quan điểm dạng nhận xét, đưa ý kiến kiện lịch sử nhà nghiên cứu thời với kiện lịch sử, nhà sử học, nhà nghiên cứu sau Phần in nghiêng với phông chữ bé Chẳng hạn, để làm rõ nội dung Hòa ước Versailles, Lịch sử kiện thời đại, ngồi phần kênh chữ trình bày tri thức lịch sử như: hoàn cảnh hội nghị, địa điểm, thời gian, điều khoản Hịa ước hậu với nước Đức châu Âu ba trang 162,163 164 hai trang 165 167, tác giả trích dẫn nhiều đánh giá khác Hòa ước theo quan điểm viên lính thời đó, nhà báo, nhà sử học trích dẫn tờ báo Pháp sau Hịa ước kí Như vậy, kiện lịch sử, học sinh giáo viên tìm hiểu qua góc độ, lăng kính khác để từ học sinh có đánh giá riêng Về kênh hình, tác giả sử dụng để minh họa cho nội dung chủ quyền, biên giới chủ yếu đồ với khoảng thời gian khác như: Bản đồ nước Đức trước thống nhất, sau thống 1871(10), Bản đồ nước Đức trước sau Chiến tranh giới lần thứ nhất(11), Bản đồ “sự cắt xẻo nước Đức Hịa ước Versailles”(12)(hình trên)… Một vài suy nghĩ cho việc cập nhật nội dung chủ quyền SGKLS Việt Nam sau 2015 (10) Geschichte und Geschehen 3, Ernst Klett Schulbuchverlage, Leipzig, 2011, p 177 Geschichte und Geschehen in Neuzeit, Ernst Klett Schulbuchverlage, Leipzig, 2005, p 125 (12) Geschichte und Geschehen in Neuzeit, Ernst Klett Schulbuchverlage, Leipzig, 2005, p 162 (11) 98 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Vấn đề đưa chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ vào SGKLS nước ta Ý thức biên giới, chủ quyền biển đảo Nhà nước phong kiến Việt Nam quan tâm đưa kiến thức quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vào sách dạy cho học trị Khải đồng thuyết ước sách giáo khoa dạy trẻ học vỡ lòng chữ Hán thời vua Tự Đức, có vẽ Hồng Sa Bản đồ Hồng Sa Khải đồng thuyết ước có tên Bản quốc địa đồ thuộc trang 15 - 16 sách Trên đồ ghi vị trí tỉnh, núi lớn từ cửa Nam Quan đến Biên Hòa, Vĩnh Long ghi số phủ, huyện, tổng, xã, phường, ấp, giáp, thuộc tỉnh Sách nhà nho Phạm Vọng (hiệu Trúc Đường), Ngô Thế Vinh (hiệu Khúc Giang) biên soạn Sách khắc in lần đầu vào năm Quý Sửu Tự Đức thứ (1853) sử dụng tất trường học từ đầu đời Tự Đức giống sách giáo khoa ngày Vì sách giáo khoa nên khắc nhiều lần trải qua triều vua(13) Ở nước khu vực châu Á Nhật Bản, Trung Quốc cân nhắc trí việc đưa nội dung nhạy cảm chủ quyền lãnh thổ vào SGKLS Ngày 28/1/2014 Nhật Bản cho biết họ sửa đổi lại sách giáo khoa để khẳng định chủ quyền quần đảo tranh chấp Takeshima/Dokko Senkaku/Điếu Ngư mà Nhật tranh chấp chủ quyền với Hàn Quốc Trung Quốc Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nhật Bản Hakubun Shimomura cho biết quan chỉnh sửa lại sách giáo khoa để "giáo dục đắn lịch sử Nhật Bản" Ngoài ra, Bộ Giáo dục Nhật tăng thêm thông tin hướng dẫn quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, coi phần lãnh thổ tranh cãi Tokyo Họ khẳng định: “Việc trẻ con, người gánh vác tương lai đất nước, hiểu đắn lãnh thổ đất nước, điều quan trọng” đồng thời nhấn mạnh quần đảo nói trên, mặt lịch sử, phần Nhật Bản “Chúng tơi phải nỗ lực giải thích cách lịch vị với hai nước Hàn Quốc, Trung Quốc mong họ hiểu”.(14) Các chuyên gia Trung Quốc đề xuất nên đưa vào SGK chứng ghi văn chương thời nhà Thanh (1644-1911) việc Trung Quốc phát quần đảo Điếu Ngư (Tokyo gọi Senkaku) Peng Ling, chuyên gia sách cổ thuộc Hiệp hội người sưu tầm Trung Quốc khẳng định: "Chính phủ Nhật Bản phớt lờ thật sở luật pháp, chí họ cịn có xu hướng áp đặt thật sai trái lên hệ tương lai họ" Đề xuất đưa sau phủ Nhật Bản hơm 4/4 phê chuẩn nội dung sách giáo khoa, khẳng định chủ quyền Nhật Bản đảo tranh chấp này(15) Thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ SGKLS nước giới quan tâm Qua việc khảo sát vấn đề chủ quyền lãnh thổ Nhà nước Phong kiến VN sớm đưa Hoàng Sa vào SGK dạy cho trẻ nhỏ, báo điện tử VOV, ngày 4.6.2014, http://vov.vn/van-hoa/nha-nuoc-phong-kien-vn-da-som-dua-hoang-sa-vao-sgk-day-cho-trenho-330300.vov (14) Nhật đưa đảo tranh chấp vào sách giáo khoa, Thanh niên online, ngày 28.1.2014, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140128/nhat-dua-quan-dao-tranh-chap-vao-sach-giaokhoa.aspx (15) Trung Quốc đề xuất đưa đảo tranh chấp vào sách giáo khoa, Vietnamplus, ngày 6.4.2014, http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-de-xuat-dua-dao-tranh-chap-vao-sach-giao-khoa/252925.vnp (13) 99 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 SGKLS Cộng hòa Liên bang Đức, thiết nghĩ SGKLS Việt Nam sau năm 2015 nên ý vấn đề sau: - Cần thể vấn đề chủ quyền Khung chương trình áp dụng cho tất SGKLS sau 2015 Điều đặc biệt quan trọng, có tính pháp lý, đạo cho tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGKLS - Cần tìm đến nhiều cách thể phong phú nội dung chủ quyền lãnh thổ, đưa nhiều quan điểm nhận xét đánh giá khác kiện lịch sử Có thể xây dựng hệ thống đồ minh họa cho biến đổi lãnh thổ, chủ quyền Việt Nam qua kiện lịch sử tranh chấp bên liên quan - Nội dung chủ quyền, đất liền, biển cần thể đầy đủ, chân thực, khách quan Không nội dung liên quan đến vấn đề tranh chấp biển, hải đảo Việt Nam Trung Quốc mà trình cha ông ta “đi mở cõi“ nên tôn trọng tính xác, khoa học Về lâu dài, Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á xuất SGK chung LS, có nội dung chủ quyền, lãnh thổ 100 ... cầu đổi CT SGK sau năm 2015 SGKLS Cộng hòa Liên bang Đức, thiết nghĩ SGKLS Việt Nam sau năm 2015 nên ý vấn đề sau: - Cần thể vấn đề chủ quyền Khung chương trình áp dụng cho tất SGKLS sau 2015. .. khơng bóp méo lịch sử nhằm mục đích khác Hình thức thể vấn đề chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ SGKLS CHLB Đức Như trình bày trên, nội dung chủ quyền, biên giới lãnh thổ Đức chủ yếu thể qua... dung sách giáo khoa, khẳng định chủ quyền Nhật Bản đảo tranh chấp này(15) Thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ SGKLS nước giới quan tâm Qua việc khảo sát vấn đề chủ quyền lãnh

Ngày đăng: 23/09/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan