1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐƯỜNG lối xây DỰNG và bảo vệ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG của ĐẢNG (1945 – 1946)

25 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945 – 1946)
Trường học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài tập lớn kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 141,34 KB

Nội dung

Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cồnghòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, bản thânmuốn hiểu rõ hơn về đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và khángchiến ch

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN

Trang 2

MỞ ĐẦU

- Lý do chọn đề tài: Bản thân cảm nhận thấy cảm phục tinhthần đấu tranh của dân tộc ông cha Việt Nam đặc biệt là giai đoạn 1945– 1946 hoàn cảnh đất nước vô cùng khó khăn trước nhiều kẻ địch thếnhưng bằng sự chỉ huy tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng ĐảngCộng sản và sự đoàn kết của nhân dân đã đấu tranh đến cùng để dànhgiữ đất nước Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cồnghòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, bản thânmuốn hiểu rõ hơn về đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược những năm 1946 – 1946 đó là lý

do vì sao em chọn đề tài “ Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyềncủa Đảng (1945 – 1946)”

- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Hiểu rõ về lịch sử ViệtNam

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: “ Đường lối xây dựng và bảo vệ chínhquyền của Đảng”

Phạm vi nghiên cứu: nội dung “ Đường lối xây dựng và bảo vệchính quyền của Đảng (1945 – 1946)”

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệumục đích của phương pháp là để thu thập thông tin liên quan đến cơ sở

lý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan dến đề tài Thu thậptài liều, phân tích tài liệu và trình bày,tóm tắt nội dung nhiên cứu

Trang 3

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứutương đối hệ thống về “ Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền củaĐảng (1945 – 1946)”.Giá trị lịch tiêu biểu của dân tộc Việt Nam Quagóp phần làm phong phú nguồn tài liệu lịch sử Việt Nam.

Trang 4

NỘI DUNG

1 Hoàn cảnh lịch sử năm 1945 – 1946.

1.1 Trước cách mạng tháng Tám 1945

1.1.1 Tình hình trong nước và thé giới

Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoặn kếtthức, cả Đức và Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn

………

Ở Đông Dương Nhật đảo chính Pháp (đêm 9 – 3 – 1945); Ngay đêm 9 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làngĐình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh) Ngày 12 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trungương Đảng ra chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

Cuộc đảo chính của Nhật đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc,nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chin muồi, tuy vậy đang có cơ hộitốt làm cho điều kiện khởi nghĩa nhanh chóng chin muồi;

Sau đảo chính, phát xít Nhật tở thánh kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt củata: phải thay ngay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng khẩuhiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” ………

Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộctổng khởi nghĩa “Tuyên truyền cổ động,biểu tình, tuân hành, bãi công chínhtrị, biểu tình phá kho Nhật để cứu đói, đẩy mạnh xây dung đội tự vệ chiếnđấu…);

 Dự kiến những điều kiện để tổng khởi nghĩa;

Trang 5

Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộphận,các chủ trương trên đã nhanh chóng được triển khai có hiệu quả trongthực tiễn:

Ngày 15 – 4 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập hộinghị quân sự cách mạng Bắc kỳ tại Hiệp Hòa – Bắc Giang, xác định: Tình thế

đã đặt ra nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ, quyết định thống nhấtcác lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam Giải phóng quân , lập 7 chiếnkhu trên cả nước ………

Ngày 4 – 6 – 1945, khu giải phóng chính thức được thành lập (gồm Cao,Bắc, Lạng, Tuyên, Thái và một số vùng lân cận thuộc Bắc Giang, Phú Thọ,Yên Bái, Vĩnh Yên

1.1.2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

 Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa

Ngày 2 – 5 – 1945, Hồng quân Liên Xô chiếm Beclin;

………

Ngày 5 – 9 – 1945 phát xít Nhật thất bại hoàn toàn; ………

Ngày 13 – 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của đảng họp ở Tân Trào, TuyênQuang:

Quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Nhật trước khi đồng

Quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại

Trang 6

Ngày 13 – 8 – 1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc dân họp, tánthành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và 10 chính sách Việt Minh,quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí MinhLàm chủ tịch.

 Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa

Chiều 16 – 8 – 1945, theo lệnh của Ủy Ban khởi nghĩa, một đơn vịGiải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy xuất phát từ Tân Trào tiến vềgiải phóng thị xã Thái Nguyên ………

Từ ngày 14 đến ngày 18 – 8, hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miềnTrung và miền Nam, quần chúng cách mạng nổi dậy giành chính quyền ở cấp

Tại Hà Nội, ngày 17 – 8, Tổng hội viên chức tổ chức một cuộc mít tinhủng hộ ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim Đảng bộ Hà Nội bí mật huy độngquần chúng trong các tổ chức cứu quốc ở nội và ngoại thành biến cuộc mịttinh đó thành cuộc mít tinh ủng hộ Việt Minh.với khẩu hiệu: “Ủng hộ ViệtMinh !”, “Đả đảo bù nhìn !”, “Việt Nam độc lập !” ………

Ngày 18 – 8 – 1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, QuảngNam đã giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước Ngày 19 – 8 – 1945, giành chính quyền ở Hà Nội, hàng vạn nhân dân nội,ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng Tối ngày 19 – 8, cuộc khởinghĩa giành lại chính quyền ở Hà Nội giành thắng lợi Ngày 25 – 8 – 1945,khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế Trong vòng 15 ngày từ ngày 14 đến28/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên toàn quốc, chính quyền

Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình Hà Nội thay mặt chính phủlâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với

Trang 7

quốc dân đồng bào, với toàn thế giới: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rađời.

1.1.3 Kết quả của cuộc tổng khởi nghĩa Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắngsức và tin tưởng của hơn 20 triệu nhân dân Việt Nam ………

Ngày 2 – 9 – 1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường BaĐình, Hà Nội Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân Thay mặt Chính phủ lâmthời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngon Độc lập, trịnh trọng tuyên bốtrước quốc dân và thế giưới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời BảnTuyên ngôn nêu rõ: “Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng;dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, “NướcViệt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thực sự đã thành một nước tự

do độc lập Toàn thể dân dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thân và lựclượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền Tự do và Đôc lập ấy”

Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị tư lưởng lớn và

ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đó là thiên anh hung ca chiến đấu và chiến thắng,chứa chan sức mạnh và niềm tin, tràn đày long tự hào và ý chí đấu tranh củanhân dân Việt Nam trong sự nghiệp giành và giữ nền Độc lập, Tự do Thắng lợi của cách mạng tháng Tám: Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dânPháp gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ hàng mấy ngàn năm và áchthống trị của phát xít Nhật, lập nên nước Việt Nam từ thân phận nô lệ tở thànhngười dân của một nước độc lập, tự do, lầm chủ vận mệnh của mình Góp phần làm phong phú thêm kho tang lý luận của Chủ nghĩa Mác –Lênin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóngdân tộc và giành quyền dân chủ trên thế giới

Trang 8

 Vai trò của Đảng trong cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạngtháng Tám.

Về tầm quan trọng của tổ chức Đảng đối với cách mạng, chủ nghĩaMác – Lênin chỉ rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan để giai cấp côngnhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.Giai cấp công nhân phải tổ chức rachính đảng, đảng đó phải thuyết phục, giác nộ và tập hợp đông đảo quầnchúng, huấn luyện quần chúng đưa quần chúng ra đấu tranh Hồ chí minh tiếpthu lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và rất chú trọng đến việc thành lậpĐảng và sự tồn tại của Đảng Trong tác phẩm Đường Cách mệnh, Hồ ChíMinh chỉ rõ: “Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như ngườicầm lái có vững, thuyền mới chạy” ………

Đảng lãnh đạo bảo vệ và giành giữ chính quyền trong điều kiện gay go,quyết liệt.Ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã xác định mục tiêu làm cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Mới 15 tuổi,Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công vàtrở thành Đảng cầm quyền.Đảng có phương pháp, chiến lược, sách lược cáchmạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ vàkiên quyết chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cảnước Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 là kết quả của 15 nămchuẩn bị của Đảng ta qua các phong trào, cao trào cách mạng: 1930-1931;1936-1939, 1939-1945 Đặc biệt, trong cao trào cách mạng 1939-1945, Đảng

ta đã có sự chuẩn bị chu đáo về đường lối chính trị, lực lượng cách mạng, căn

cứ địa cách mạng Đảng ta đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu từHội nghị ban Chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) được bổ sung pháttriển tại Hội nghị lần thứ VII (11/1940) và hoàn chỉnh tại Hội nghị lần thứVIII (5/1941) Đảng ta khẳng định: “Trong lúc này nếu không giải quyết được

Trang 9

vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dântộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu, màquyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được” Từtháng 5-1941 đến 8-1945, Đảng ta đã bổ sung, phát triển đường lối khángNhật, cứu nước (3-1945) hay Hội nghị toàn quốc của Đảng (13/8 đến15/8/1945),…Sự chuẩn bị chu đáo của Đảng ta cho Cách mạng tháng Tám1945: Là cả quá trình chuẩn bị về chủ trương, đường lối, quá trình xây dựnglực lượng chính trị, quá trình xây dựng lực lượng vũ trang, quá trình xây dựngcăn cứ địa cách mạng, dự đoán đúng thời cơ khởi nghĩa Tất cả sự chuẩn bịcủa Đảng từ những năm đầu thành lập là rất chu đáo, công phu, kiên trì, bền

bỉ, đặc biệt chú ý đến sự biến đổi của tình hình thế giới, chỉ chờ cơ hội chínmuồi là tiến hành khởi nghĩa

1.2 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945

 Những khó khăn Ngày 2-9-1945, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam dân chủCộng Hòa ra mắt quốc dân đồng bào Một ngày sau đó, ngày 3-9-1945, Chínhphủ họp phiên đầu tiên Một trong những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ làcứu đói để vực dậy một dân tộc đã và đang trải qua nạn đói kinh hoàng Trongphiên họp đầu tiên này, Chính phủ thống nhất với đề xuất của Chủ tịch HồChí Minh về sáu nội dung cấp bách phải thực hiện, trong đó nội dung đầu tiênchính là cứu đói

Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hiện nay những vấn

đề gì là vấn đề cấp bách hơn cả Theo ý tôi, có sáu vấn đề:

Một là, nhân dân đang đói – Ngoài những khó chứa thóc mà Pháp, Nhật vơvét của nhân dân , bọn Nhật, Pháp còn bắt đồng bào chúng ta giảm bớt diệntích cấy lúa để trồng thầu dầu, đay và những thứ cây khác cần thiết cho cuộc

Trang 10

chiến tranh của chúng Hơn nữa chúng ta còn tìm thấy hai kế hoạch của bọncầm quyền Pháp với mục đích gây nạn đói, để ngăn trở phong trào yêu nướcbắt buộc đồng bào chúng ta phải làm việc như nô lệ hơn hai triệu đồng bàochúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác này Vừa rồi nạn lụt đã phá hoại támtỉnh sản xuất lúa gạo Điều đó càng làm cho tình hình trầm trọng hơn Nhữngngưới thoát chết đói nay cũng bị dốt Chúng ta phải làm thế nào cho họsống.Tôi đề nghị với Chính phủ là phát động một chiến dịch tăng gia sảnxuất Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ lương thực phụ khác, phải

ba bốn tháng nữa mới có, tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên Mười ngày mộtlần, tất cả dồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa Gạo tiết kiệm sẽ góp lại vàphát cho người nghèo Vấn đề thứ hai, nạn dốt – Là một trong những phương pháp độc ác mà bọnthực dân dùng để cai trị chúng ta Hơn chin mươi phần tram đồng bào chúng

ta mù chữ Nhưng chỉ ba tháng là đủ để học đọc, học viết tiếng nước ta theovần quốc ngữ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Vì vậy tôi đề nghị mở mộtchiến dịch để chống nạn mù chữ

Vấn đề thứ ba – Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị,rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không cóhiến pháp Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ Chúng taphải có một Hiến pháp dân chủ Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớmcàng hay cuộc Tổng Tuyển Cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cả côngdân trai gái mời tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệtgiàu nghèo, tôn giáo, dòng giống…

Vấn dề thứ tư – Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện

nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hóa dân tộc chúng ta bằng những thói xấu,lười biếng, gian giảo tham ô và những thói xấu khác Chúng ta có nhiệm vụcấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta Chúng ta phải làm cho dân

Trang 11

tộc chúng ta trở nên một dân tộc dung cảm, yêu nước, yêu lao động, một dântộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.Tôi đề nghị mở một chiến dịchgiáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: Cần, Kiệm, Liêm, Chỉnh Vấn đề thứ năm – Thuế thân, thuế chợ, thuế đò, là một lối bóc lột vô nhânđạo Tôi đề nghị bỏ ngay ba thứ thuế ấy Cuối cùng tôi đề nghị tuyệt đối cấmhút thuốc phiện .

Vấn đề thứ sáu – Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồngbào ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết.”

Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa ra đời đã phải đối mặt với nhiều khókhan thử thách Chỉ sau 10 ngày, khi cuộc tổng khởi nghia tháng Tám thànhcông, quân đội các nước trong phe đồng minh đã lũ lượt kéo vào nước ta

Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, có gần 20 vạn quân Trung hoa Dân quốc đóng ở

Hà Nội và hầu hết các tỉnh Theo sau chúng là bọn tay chân từ các tổ chứcphản độn như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạngđồng chí hội ( Việt Cách) Lực lượng quân trung hoa dân quốc và bọn tay saiphản động là kẻ thù nguy hiểm đang đe dọa hang ngày, hang giờ đối vớichính quyền cách mạng

Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh dưới danh nghĩa quânđồng minh vào giải giáp quân đọi Nhật, nhưng thực tế đã tạo điều kiện chothực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai Lợi dụng tình hình trên,tất cả các lực lượng phản cách mạng trong nước ngóc đàu dậy làm tay sai choPháp, chống cách mạng

Ngoài ra trên nước ta lúc đó còn có 6 van quân Nhật chờ giải giáp Một bộphận quân Nhật theo lệnh Anh đánh lại lực lượng vũ trang của nước ta,tạođiều kiện cho quân pháp mở rộng phạm vi chiếm đong Nam Bộ Trong khi đó, Chính Phủ nước ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá

Trang 12

nặng nề hậu quả nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục.Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư Bản Pháp Các cơ sở công nghiệp củanước ta chưa phục hồi được sản xuất Hàng hóa khan hiếm, giá cả tang vọt,đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn .

Ngân sách nhà nước hầu như trông rỗng Chính quyền cách mạng lại chưaquản lý được ngân hàng Đông Dương Trong lúc đó , quân Trung Hoa Dânquốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, Làm cho nềntài chính nước ta thêm rối loạn

Tàn dư văn hóa lạc hậu dô chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng

nề, ơn 90% dân số không biết chữ, tệ nạn xã hội phổ biến

Giặc ngoài thù trong, khó khan chồng hất đè nặng lên đất nước ta, đặt chínhquyền cách mạng nước ta đừng trước tnhf thế hiểm nghèo “ ngàn cân treo sợitóc”

 Thuận lợi

Mặc dù chúng ta đang gặp khó khăn về mọi mặt nhưng cũng cónhững thuận lợi rất cơ bản Nhân dân ta giành được quyền làm chủ, bước đầuđược hưởng tự do nên rất phấn khởi gắn bó với chế độ mới Cách mạng nước

ta có Đảng dày dặn kinh nghiệm, có lãnh tụ sán suốt là Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành; Phong trào dântộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc; phong trào đấu tranh vìhòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản

2 Chủ chương kháng chiến kiên quốc của Đảng 1945 – 1946

2.1 Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Ngày đăng: 23/09/2021, 03:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính trị Quốc gia - Sự thật (2011), HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP - TẬP 4 Khác
2. Vũ Thị Như Hoa (2019), Giáo trình HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Khác
3. Lê Na, Sự chuẩn bị chu đáo của Đảng ta cho Cách mạng tháng Tám 1945, truongchinhtrithanhhoa.gov.vn, 16/08/2018 Khác
4. Nguyễn Trọng Phúc (2017), Giáo trình LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Khác
5. Hồng Phúc, Nạn đói năm 1945 và sự thật lịch sử, nhandan.vn, 29-12-2016 Khác
6. Đoàn Văn Xê, Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 là nhờ sự chuẩn bị chu đáo, lãnh đạo tài tình của Hồ Chí Minh và Đảng ta, baolongan.vn, 24/08/2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w