1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới đến năm 2030

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày bối cảnh mới của quốc tế, khu vực và trong nước ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam; Cơ hội, thách thức đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới; Quan điểm và giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới đến năm 2030.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI ĐẾN NĂM 2030 TS Nguyễn Thị Thúy Hồng – GS.TS Đỗ Đức Bình1 Tóm tắt: Trong 35 năm đổi mới, Việt Nam tích cực hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực tồn cầu Theo đó, có nhiều vấn đề Việt Nam tiếp tục triển khai Một số vấn đề triển khai tham gia 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) ký ký, thực thi với đối tác ngồi khu vực, có 02 FTA hệ Điều có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế – xã hội đất nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong hai thập niên đầu kỷ XXI, tình hình quốc tế, khu vực nước có nhiều biến động khó lường thực tế có ảnh hưởng tích cực tiêu cực không nhỏ đất nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, buộc đất nước doanh nghiệp phải thích ứng, điều chỉnh tạo đà để phát triển Vậy, bối cảnh quốc tế, khu vực nước sao? Trên thực tế, tạo cho doanh nghiệp hội thách thức gì? sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước cần phải làm để thúc đẩy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh đến năm 2030 Bài viết vào góp phần giải vấn đề nêu BỐI CẢNH MỚI CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực i) Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư (dựa tảng internet Cơng nghệ số – CM 4.0) Có thể thấy, lịch sử phát triển xã hội loài người, chưa khoa học công nghệ phát triển nhanh Sự phát triển nhanh vũ bão khoa học công nghệ dẫn đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây cách mạng công nghiệp dựa tảng internet công nghệ số, cách mạng tạo đột phá công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất với kết hợp hệ thống thực hệ thống ảo, phá bỏ giới hạn vật chất trình phát triển, tạo quy mơ tốc độ phát triển nhanh mạnh chưa có tiền lệ trong lịch sử kinh tế, xã hội mơi trường tồn cầu, khu vực kinh tế Nói cách khác, kinh tế khoa học cơng nghệ tạo cho lồi người năm tới kinh tế dựa tảng trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, tin học hóa, sinh học hóa, rơ bốt hóa, internet công nghệ số kết nối vạn vật, công nghệ nano ; kinh tế mà đó, quốc gia vốn có lợi lao động, lao động chi phí thấp, lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, phong phú đa dạng dần lợi khơng cịn giữ vị trí chi phối hấp dẫn hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước Với xuất cách mạng công nghiệp lần thứ 4, dựa tảng internet công nghệ số (đây cách mạng cơng nghiệp có nhiều đặc điểm khác so với cách mạng công Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 352 nghiệp trước đó, cụ thể cách mạng lần diến nhanh, từ có ý tưởng, làm thí nghiệm thành công nghệ sản xuất sản phẩm mang tính đại trà cung cấp cho tiêu dùng người ngắn; phạm vi áp dụng ngày rộng, diễn lan tỏa hầu khắp quốc gia giới Điều đặt vấn đề quốc gia không thay đổi tư nhận thức hợp tác quốc tế, không nắm bắt tốt xu hướng phát triển khu vực giới tận dụng tốt thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, có cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhằm đưa đất nước phát triển bứt lên, khó khăn phát triển khó vượt qua bẫy thu nhập trung bình Trái lại, quốc gia có tư mới, đột phá sớm với xu thời đại, với kinh tế tri thức, quốc gia phải trả giá, khơng bị tụt lại phía sau q trình phát triển Do công nghệ phát triển nhanh, nhiều sản phẩm tốt hơn, tích hợp nhiều tiện ích đời cung cấp cho người, nên khơng sản phẩm cũ, khơng có đổi lâm vào cảnh bế tắc, chí phá sản Trường hợp IBM, Microsoft, Cisco, Nokia, Kodak ví dụ rõ điều Chính thế, để tiếp cận nhanh, có hiệu với thay đổi khoa học công nghệ, mà trực tiếp cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quốc gia (kể Việt Nam) phải xem xét, cấu trúc lại kinh tế, phải chọn ngành nghề, lĩnh vực nước thực có lợi dịng chảy để phát triển, có hội vượt lên so với số quốc gia khác Như vậy, khẳng định phát triển khoa học công nghệ, mà trực tiếp cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt tất quốc gia, có Việt Nam đứng trước lựa chọn mang tính sống cịn là: Quốc gia muốn phát triển nhanh, mạnh, theo kịp xu phát triển chung thời đại phải quan tâm đầu tư mạnh cho khoa học công nghệ, cho đổi sáng tạo, đổi công nghệ sản xuất – kinh doanh kinh tế, cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trường hợp ngược lại, chắn rơi vào lạc hậu, tụt hậu, chậm phát triển ii) Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tác động đến phát triển kinh tế giới quốc gia, chống lại thời gian gần có xu hướng gia tăng Sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế gặp phải khơng khó khăn Chủ nghĩa dân tộc có xu hướng trỗi dậy nhiều nơi, bật khỏi cộng đồng châu Âu Vương quốc Anh (sự kiện Brexit); việc tuyên bố “tất phồn thịnh nước Mỹ” Tổng thống Donald Trump, với việc rút khỏi Hiệp định kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Paris chống biến đổi khí hậu tồn cầu, hay xu hướng bảo vệ thị trường nước việc dựng lên hàng rào kỹ thuật mới, tinh vi hàng hóa nhập (người ta tính năm 2015 số vụ áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại phạm vi toàn cầu tăng tới 50% so với năm 2014 Riêng nước Mỹ, giai đoạn từ 2008–2016 có tới 2259 vụ)2 Mặc dù vậy, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu đảo ngược Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu hiện, với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các cơng ty xun đa quốc gia có vai trò ngày lớn phát triển kinh tế nước, toàn giới (tất nhiên công ty tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ tư Google, Facebook ), q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi cung ứng chuổi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu tất yếu kinh tế phát triển theo hướng bền vững hiệu Sự Võ Đại Lược, Đề tài khoa học, Mã số: ĐTĐL–XH.17/15, Hà Nội, 2017 353 phụ thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước, khu vực trở nên phổ biến (Sự hình thành cộng đồng ASEAN với ba trụ cột tháng 12/2015 minh chứng) Các quốc gia phát triển có cạnh tranh liệt việc xuất giành thị phần tiêu thụ hàng hóa thị trường nước, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực đầu tư trực tiếp nước Mặc dù vậy, nước lớn, nước có kinh tế phát triển (nước cơng nghiệp), nước phát triển mạnh như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga gần Ấn Độ có vai trị lớn việc dẫn dắt kinh tế giới khu vực Đây điều quốc gia nhỏ, phát triển phải tính đến, phải mở rộng hợp tác với họ để có hội cho phát triển quốc gia Rõ ràng bối cảnh đó, quốc gia có sách hội nhập tốt, nắm bắt nhiều hội, tranh thủ nhiều nguồn lực, nguồn lực tài khoa học – công nghệ để phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội nước mình, từ sớm gia nhập vào hàng ngũ nước có kinh tế phát triển Trường hợp ngược lại, rơi vào nước tụt hậu, phát triển Việt Nam ngoại lệ iii) Xu hướng tự hóa thương mại tiếp tục diễn mạnh mẽ, bên cạnh năm gần xu hướng bảo hộ mậu dịch lên làm nảy sinh mâu thuẫn tranh chấp thương mại nước lớn có nguy làm rạn nứt, phá vỡ liên kết hợp tác có Trong năm gần đây, lên xu hướng bảo hộ mậu dịch số quốc gia, xu hướng tự hóa thương mại xu hướng chủ yếu, diễn mạnh mẽ trội Theo đó, nhiều hợp tác khu vực đẩy mạnh, nhiều quốc gia tích cực đàm phán tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA truyền thống FTA hệ mới) nhằm tận dụng lợi hiệp định đưa lại lợi vào giải vấn đề kinh tế xã hội vấn đề khác đặt quốc gia trình hội nhập phát triển iv) Một số nước lớn, nước phát triển có điều chỉnh chiến lược, sách hợp tác phát triển xoay trục sang hướng Đông, nhằm mở rộng hợp tác với nước Đông Á, đặc biệt quốc gia Đông Nam Á đó, có ảnh hưởng lớn đến tình hình khu vực giới Sự trỗi dậy bật Trung Quốc thập kỷ vừa qua; Sự xoay trục chiến lược Mỹ sang châu Á; Vai trò Liên Bang Nga Việt Nam ngày tăng; Vai trò Nhật Bản quan hệ hợp tác toàn diện nước ASEAN ngày phát triển; Hợp tác nước ASEAN theo phương châm “Gắn kết chủ động thích ứng” phát triển mạnh có nhiều kết khả quan nhiều mặt;… Chính phát triển điều chỉnh phát triển kinh tế, trị số nước, nhóm nước khu vực giới buộc số nước lớn có nhiều động thái hợp tác phát triển Trong số nước lớn giới, Mỹ, EU, Nga Trung Quốc – cường quốc lớn có nhiều điều chỉnh chiến lược hoạt động để mở rộng hợp tác tăng cường liên kết, ảnh hưởng đến kinh tế giới khu vực, có khu vực Đơng Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Trong điều kiện này, nước lớn phải cạnh tranh với việc hình thành, mở rộng phát triển quan hệ hợp tác, đầu tư kinh doanh với nước Đông Á Đông Nam Á, nên Việt Nam chủ động có quyền lựa chọn cách hợp lý hợp tác thu hút đầu tư từ nước lớn vào lĩnh vực, dự án mà Việt Nam cần phù hợp với tiềm lực mạnh đối tác v) Một số sách Tổng thống Mỹ đưa ảnh hưởng đến lợi ích thương mại đối tác hợp tác toàn diện chiến lược Mỹ Canada, Mexico, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản,… 354 Điều thể Việc Chính phủ Mỹ yêu cầu Canada Mêhicô đàm phán lại Hiệp định mậu dich tự Bắc Mỹ, Hiệp định triển khai nhiều năm qua; Vào tháng 3/2018, Chính phủ Mỹ thực áp 25% thuế nhập mặt hàng sắt 10% mặt hàng nhôm nhập khẩu, có từ Trung Quốc vào thị trường Mỹ chiến tranh thương mại Mỹ –Trung, có dấu hiệu hạ nhiệt, chưa có hồi kết Gần căng thẳng Mỹ EU, quyền Mỹ đơn phương đánh thuế số hàng hóa EU, cho EU hỗ trợ cho hãng hàng không Ebus để hãng cạnh tranh với hãng Boing Mỹ; sách cấm vận với Iran, Venezuela,… Tất vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp nước ảnh hưởng gián tiếp Việt Nam vi) Sự bất ổn trị, quân diễn phức tạp số khu vực, có ảnh hưởng bất lợi đến phát triển kinh tế – xã hội chung toàn cầu, quốc gia Hịa bình, hợp tác, xu hướng phát triển giới năm tới, song xung đột sắc tộc, tôn giáo; tranh giành tài nguyên, lãnh thổ; tình trạng khủng bố quốc tế; buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia; chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động xấu đến tình hình chung, đặc biệt đến phát triển quốc gia xảy xung đột, mà điển hình là: Các xung đột chưa có hồi kết số nước vùng Vịnh Libi, mà hậu đất nước điêu tàn, hàng chục triệu người dân vô tội phải di tản, tha phương cầu thực, phải rời bỏ quê hương, sống đời tị nạn, nhập cư nước khác khó khăn; nạn khủng bố đe dọa bình yên Cộng đồng châu Âu, Pháp, Anh, Bỉ, Đức gần Philippin, Newziland, miền Nam Thái Lan,…; tranh chấp lãnh thổ biển Đông; phản đối chế độ Venezuela, nước Anh khỏi Liên minh châu Âu, Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp ước Paris chống biến đổi khí hậu tồn cầu, Tất vấn đề có ảnh hưởng tác động không nhỏ quốc gia khu vực tồn cầu, Việt Nam khơng phải ngoại lệ vii) Sự tác động ngày khó lường biến đổi khí hậu tồn cầu Như biết, ngày vấn đề tồn cầu, có biến đổi khí hậu lên to lớn tác động đến tất quốc gia thực tế gây nhiều hậu tổn thất không nhỏ quốc gia giới nói chung Điều buộc quốc gia phải đối mặt chung sức giải vấn đề Những vấn đề tồn cầu khái qt thành 04 nhóm vấn đề chủ yếu: Một là, nhóm vấn đề liên quan đến nguồn lực phát triển (nhân lực, vật lực, tài lực, vị trí, vị quốc gia khu vực quốc tế); hai là, nhóm vấn đề liên quan đến mơi trường sinh thái, có biến đổi khí hậu tồn cầu; ba là, nhóm vấn đề liên quan đến tăng trưởng phát triển kinh tế (của toàn cầu, quốc gia, doanh nghiệp nợ nước ngoài, lạm phát, thất nghiệp,…) bốn là, nhóm vấn đề tồn cầu liên quan đến trị, xã hội,… chiến tranh hồ bình; vấn đề tơn giáo, xung đột chủng tộc, sắc tộc; nhập cư, khủng bố quốc tế; buôn lậu; tội phạm xuyên quốc gia; dịch bệnh người vật ni; Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn có xu hướng ngày mạnh mẽ hơn, phức tạp với tàn phá ngày nặng nề Đặc biệt tác hại việc tăng nhiệt độ; tình trạng băng tan dẫn đến nước biển dâng; động đất, bão lụt, hạn hán; cháy rừng số quốc gia Biến đổi khí hậu tồn cầu khơng tác động, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, sống sinh mạng người dân, mà gây thiệt hại lớn sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, giới 355 Như thấy, biến đổi khí hậu toàn cầu thách thức lớn phát triển quốc gia giới năm tới Thách thức xuất ngày lớn Việt Nam, tình trạng ngập mặn số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long năm qua; Bão tố gây lũ lụt tỉnh miền trung Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,… tháng 10/2020, gây tổn thất không nhỏ trực tiếp cho địa phương Việt Nam nói chung viii) Sự xuất nguồn lực sử dụng lượng gió, mặt trời để sản xuất điện (thay cho việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, than đá,…), xuất công nghệ nhờ cách mạng 4.0 ngày áp dụng rộng rãi vào tất lĩnh vực sản xuất sống đưa lại suất, chất lượng hiệu ngày cao 1.2 Bối cảnh nước i) Một số kết thực đổi chủ trương tiếp tục đổi phát triển đất nước hoàn thiện thể chế kinh tế Việt Nam Với thành tựu đạt 30 năm thực đường lối đổi vừa qua, lực Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Nếu 35 năm trước, Việt Nam nước có kinh tế chậm phát triển, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng, GDP bình quân đầu người 100 USD, loại hàng hóa phục vụ cho sản xuất đời sống phải nhập từ bên ngồi, ngày nay, Việt Nam trở thành nước phát triển với mức thu nhập trung bình thấp (trên 2570 USD/người năm 2018) Điều đáng nói là, Việt Nam dần trở thành nước xuất nhiều mặt hàng quan trọng thị trường khu vực giới Nếu năm 1990, tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, đến năm 2016, số lên tới 176,6 tỷ USD, tăng 73,5 lần năm 2017, kim ngạch xuất đạt 212 tỷ USD, cao nhiều so với năm 2016, năm 2018, xuất đạt 243,5 tỷ USD, xuất siêu gần 6,8 tỷ USD; năm 2019, kim ngạch xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 Việt Nam nước có nhiều mặt hàng nơng sản xuất đứng tốp đầu giới như: hạt tiêu, hạt điều, gạo, cà phê, cao su,… đó, lần đầu tiên, năm 2017 kim ngạch xuất mặt hàng trái đạt gần 3,5 tỷ USD năm 2018–2019 đà tăng trưởng khá, đó, kim ngạch xuất gạo, đạt 2,2 tỷ USD Đặc biệt là, năm gần tỷ trọng hàng công nghệ cao xuất Việt Nam tăng nhanh Năm 2010, giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao Việt Nam đạt 7.637,2 triệu USD, chiếm 10,57% giá trị kim ngạch xuất nước, đến năm 2015 tăng lên 52.470,0 triệu USD, chiếm 32,38% Cùng với tăng lên đáng kể tiềm lực kinh tế, kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật xã hội Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ bước hoàn thiện theo hướng đồng đại, đặc biệt hệ thống giao thông, thủy lợi, truyền tải cung cấp điện, thông tin liên lạc, bảo hiểm có nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, có kiến thức, động bước đầu rèn luyện môi trường phức tạp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, tiêu biểu đội ngũ gần 500.000 giám đốc doanh nghiệp, doanh nhân loại Mặt khác, trước năm 1993, Việt Nam nước bị cấm vận gay gắt, sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu tan rã, gần Việt Nam có quan hệ kinh tế – trị ngoại giao với nước khu vực giới, chí bị bao vây, cấm vận nước phương tây, vị trí vị Việt Nam hoàn toàn thay đổi Hiện nay, 356 Việt Nam có quan hệ nhiều mặt với quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới (có quan hệ kinh tế, thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên nhiều Tổ chức quốc tế khu vực (WTO, APEC, ASEM, ), tham gia nhiều Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại song phương đa phương – 16 FTA) Một điều quan trọng ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, ban hành Nghị 22–NQ/TW hội nhập quốc tế Việt Nam, theo đó, Chính phủ xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập KTQT nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tâm việc đẩy mạnh nghiệp đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm, khóa XII tháng 5/2017 “hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”), tổ chức lại máy hệ thống trị, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động (Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” tháng 10/2017) Theo đó, Chính phủ tâm xây dựng “Chính phủ kiến tạo, hành động minh bạch” nhằm tạo điều kiện thuận lợi tốt cho kinh tế phát triển nhanh, mạnh, bền vững sớm đạt mục tiêu đề Gần đây, ngày 20/08/2019, Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 50–NQ/TW định hướng hoàn thiện thể chế, sách nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Đây chủ trương, tư tưởng đạo kịp thời cụ thể nhằm góp phần phát triển khu vực FDI cách bền vững hiệu Những tư tưởng hành động đổi điều kiện thuận lợi, tạo đà cho đất nước doanh nghiệp có bước tiến mạnh mẽ hơn, vững trình phát triển theo xu hướng chung thời đại ii) Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ sau năm 2007 (gia nhập WTO) đến năm 2030 – Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Tính đến tháng 8/2019, tổ chức có 168 thành viên có khoảng 30 hồ sơ trình với Ban cơng tác WTO để xin gia nhập vào thời gian tới – Ngày 31/12/2015, Việt Nam thức tham gia vào cộng đồng ASEAN, có cộng đồng kinh tế ASEAN bối cảnh Covid–19, hợp tác ASEAN tiếp tục thúc đẩy theo hướng “Tăng cường gắn kết chủ động thích ứng” phấn đấu đến năm 2025 thực tốt mục tiêu, nội dung AEC đề – Mặc dù Mỹ tuyên bố không tham gia Hiệp định hợp tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), với tâm 11 nước thành viên lại, có Việt Nam, xúc tiến đàm phán kết thúc toàn diện nội dung đàm phán Hiệp định đối tác tồn diện tích cực xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Tại Chi Lê, ngày 8/3/2018, 11 quốc gia thống ký kết Hiệp định Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 Việt Nam hiệu lực từ ngày 14/1/ 2019 Theo đó, loạt Hiệp định xuất xứ hàng hố, mua sắm Chính phủ, lao động cơng đồn, sở hữu trí tuệ,… tác động không nhỏ đến Việt Nam Điều buộc Việt Nam phải có tư lãnh đạo, điều hành kinh tế giải vấn đề xã hội khác nguyên tắc hội nhập phát triển Ngày 30/6/2019, Hà Nội, Việt Nam ký với EU hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (HĐ gồm 02 HĐ: HĐTMTD HĐ bảo hộ đầu tư Việt Nam EU) Hiệp định có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/8/ 2020 357 – Với tư cách nước chủ nhà tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng cán cấp cao APEC 2017, đặc biệt tuần lễ cấp cao APEC với 121 thỏa thuận ký kết với nước thành viên APEC, lực Việt Nam tiếp tục tăng lên Gần nhất, Việt Nam tổ chức thành công Web – ASEAN 2018 Hà Nội Điều góp phần tạo động lực, sức bật đà cho Việt nam phát triển năm 2019 năm – Cho đến nay, có 70 quốc gia, vùng lãnh thổ công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam Hiện nay, Bộ Công Thương tiếp tục thúc đẩy thảo luận kinh tế thị trường với Mỹ EU Việt Nam phải thực kinh tế thị trường đầy đủ (không phải phi thị trường cam kết vào năm 2006 với Tổ chức Thương mại Thế giới WTO) Theo yêu cầu EU Mỹ, Việt Nam phải tiếp tục cải cách mạnh mặt, có kinh tế theo hướng đồng tiền nội địa phải tiến tới tự chuyển đổi; tiền lương, tiền công chủ, thợ thoả thuận định; giá hàng hoá, dịch vụ thị trường điều tiết; quyền kinh doanh doanh nghiệp nước tiến tới nhau; Nguồn lực thị trường phân bổ; thương mại đầu tư tiến tới tự hố hồn tồn Đây vấn đề không dễ đáp ứng sớm thực tốt Việt Nam Nếu Việt Nam khơng có tư nhận thức hành động đột phá phát triển theo xu tất yếu thời đại, khó xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam đầy đủ đại tương lai gần – Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, với giới thực cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa tảng internet, công nghệ số, internet vạn vật,… để sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tất định hướng hoạt động tiếp tục tác động đến Việt Nam kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện đó, doanh nghiệp người dân Việt Nam khơng có thay đổi đột phá tư duy; Đảng, Nhà nước Chính phủ khơng tiếp tục có tư đột phá đổi thể chế trị, đóng vai trị mở đường thúc đẩy cho thể chế kinh tế đổi có tính đột để phát triển đất nước; Các doanh nghiệp người dân, khơng tích cực cải cách mạnh mẽ, hiệu khó, chí khơng thể tận dụng tốt có hiệu hội hội nhập bối cảnh quốc tế khu vực mang lại Do đó, ta dễ bị thua thiệt chịu nhiều rủi ro chơi chung khu vực toàn cầu Như vậy, Việt Nam không hội mà thách thức phải đối mặt ngày lớn hơn, cam go khó tránh khỏi tụt hậu phát triển so với quốc gia khu vực, dẫn đến khoảng cách ngày xa CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI 2.1 Cơ hội Các doanh nghiệp Việt Nam có vị trí ngày tăng phát triển đất nước hội nhập, chủ thể quan trọng tham gia kinh tế Đây đội quân xung kích xây dựng phát triển kinh tế, tạo lực, nâng kinh tế đất nước lên trình độ phát triển cao Đây lực lượng quan trọng tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao thu nhập cho người lao động Doanh nghiệp Việt Nam lực lượng trực tiếp đương đầu với thách thức, khai thác hội, tạo khả cạnh tranh thích ứng sản phẩm, ngành kinh tế, lực lượng lao động với yêu cầu phát triển hội nhập bối cảnh, điều kiện ngồi nước Có thể khẳng định thành công hay thất bại doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh 358 doanh định đến tương lai đất nước hội nhập quốc tế Đứng trước bối cảnh điều kiện mới, doanh nghiệp có nhiều hội để phát triển sản xuất kinh doanh, hội chủ yếu là: – Nhờ vị vị trí Việt Nam ngày tăng q trình hội nhập, thơng qua việc tham gia WTO 16 FTA, có thành viên nước lớn, nước phát triển (nước công nghiệp), thị trường xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam ngày mở rộng phát triển theo chiều rộng chiều sâu Vị cạnh tranh chơi ngày bình đẳng dựa môi trường pháp lý ngày minh bạch, công hơn; – Tiếp thu sử dụng nhiều nguồn lực ngày đa dạng vào phát triển doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu sử dụng nguồn lực vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, học tập kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc tế, kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp; – Bộ máy quản lý, quản trị doanh nghiệp ngày đổi hoàn thiện theo hướng tinh gọn, minh bạch, cơng khai dần mang tính chun nghiệp Hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, quản trị ngày nâng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập Nhờ đó, nguồn lực doanh nghiệp khai thác, phân bổ sử dụng theo hướng tối ưu, hiệu hơn; – Môi trường kinh doanh nước cải thiện phù hợp với luật pháp quốc tế, thông lệ quốc tế trước hết cam kết với khu vực quốc tế Theo đó, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh hội tiếp cận nguồn tín dụng, công nghệ, thông tin, dịch vụ, vật tư đầu vào,… tốt hơn; – Các doanh nghiệp có nhiều hội việc xây dựng chiến lược kinh doanh, mở rộng phát triển liên kết, hợp tác với với doanh nghiệp quốc tế có mặt Việt Nam; – Ngồi ra, mâu thuẫn tranh chấp thương mại quốc tế, doanh nghiệp thụ hưởng việc giải công hơn, dựa thỏa thuận ký luật pháp quốc tế, bị áp đặt phi lý 2.2 Thách thức Bên cạnh hội, thuận lợi chủ yếu nêu trên, doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn, thách thức sau đây: – Doanh nghiệp phải đối diện với môi trường cạnh tranh minh bạch liệt thị trường ngồi nước Trong mơi trường cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải tự đổi mới, tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh sở suất, chất lượng hiệu quả; – Phải không ngừng học hỏi, hiểu nắm rõ quy định WTO, cam kết Việt Nam hiệp định tham gia ký thực thi với đối tác khu vực; đặc biệt phải tìm hiểu tập qn, tơn giáo, thị hiếu tiêu dùng nước bạn hàng; – Các doanh nghiệp phải áp dụng nhiều tiêu chuẩn quy định nước, đối tác kinh doanh tác quốc tế nói chung Đối với bạn hàng đối tác nước ngoài, cần phải thận trọng lựa chọn, bạn hàng (đối tác), thị trường, phương thức hình thức kinh doanh cho phù hợp; – Nhiều ưu đãi trợ cấp không hợp lý Nhà nước bị bãi bỏ, chí bị cấm sử dụng, làm tăng chi phí cho doanh nghiệp gây méo mó thị trường, bóp méo quan hệ thương mại; 359 – Mơi trường khu vực giới có nhiều biến động khó lường đòi hỏi phải thay đổi nhanh khả thích ứng cao, khả phản ứng thích ứng doanh nghiệp Việt Nam thường chậm thụ động – Nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế doanh nghiệp sân chơi khu vực tồn cầu khơng dễ sớm khắc phục Trong đó, doanh nghiệp phải chịu nhiều sức ép chơi Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường, đó, mâu thuẫn đặc biệt tranh chấp, vụ kiện quốc tế, phần rủi ro, thua thiệt thường rơi vào phía doanh nghiệp Việt Nam 2.3 Yêu cầu đặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế yêu cầu mang tính bao trùm bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Muốn vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực đổi để có chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt; phải hiểu biết đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng; Phải có hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ tốt; Giá thành sản phẩm dịch vụ phải giảm để giảm giá, tăng sức cạnh tranh so với đối thủ; Doanh nghiệp cần xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín doanh nghiệp; Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phát triển nguồn nhân lực, nâng trình độ chun mơn, tính chun nghiệp quản lý quản trị doanh nghiệp, đặc biệt quản trị tài nhân sự; đổi cơng nghệ, nâng cao suất chất lượng, hiệu kinh doanh; Tạo dựng liên kết, hợp tác nâng cao hiệu liên kết, hợp tác với doanh nghiệp có liên quan ngồi nước để bước mở rộng mức độ tham gia có hiệu bền vững vào mạng sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị khu vực toàn cầu QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI ĐẾN NĂM 2030 3.1 Một số quan điểm chủ yếu Quan điểm thứ nhất, mở rộng phát triển thị trường, đối tác kinh doanh phải dựa sở tận dụng tốt có hiệu hội 16 hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam tham gia ký kết đã, thực thi, có 02 FTA hệ Để quán triệt quan điểm địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực tìm hiểu hiệp định để nắm vững cam kết Việt Nam đối tác ngành hàng thuế quan quy định rào cản phi thuế quan quy định khác để thấy ảnh hưởng liên quan đến doanh nghiệp Từ doanh nghiệp phải có điều chỉnh, đổi hoạt động triển khai biện pháp thực cho thích ứng Quan điểm thứ hai, phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện đất nước hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực toàn cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định đối tác hợp tác chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy tắc xuất xứ hàng hóa,… Thực quan điểm đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm yêu cầu đối tác cam kết Việt Nam Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia tham gia Từ đó, chủ động tích cực thực biện pháp đổi phương thức, hình thức, tổ chức kinh doanh phù hợp sở áp dụng rộng rãi công nghệ 4.0 nhằm hướng tới mục tiêu kinh doanh hiệu bền vững Quan điểm thứ ba, tăng cường hợp tác liên kết nâng cao hiệu liên kết hợp tác doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước với doanh nghiệp quốc tế nhằm 360 bước tham gia có hiệu vào mạng sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị doanh nghiệp quốc tế nắm gữi, nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh đến năm 2030 Một là, tích cực tìm hiểu vấn đề hội nhập, trau dồi kiến thức kinh doanh, thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường đối tác để điều chỉnh chiến lược, sách kinh doanh cho kịp thời phù hợp Muốn vậy, doanh nghiệp cần có phận chuyên nghiên cứu thị trường, đối tác kinh doanh, nghiên cứu Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia với đối tác xử lý thơng tin cách kịp thời Bên cạnh đó, để nâng cao tính xác, kịp thời thơng tin, doanh nghiệp cần sử dụng thêm chuyên gia tư vấn ngồi doanh nghiệp để có biện pháp kinh doanh tối ưu Hai là, xây dựng chiến lược kinh doanh/cạnh tranh doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp phải đổi chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp theo hướng chuyển đổi từ chiến lược cạnh tranh vượt trội, áp đảo đối thủ sang chiến lược “Biết mình, biết người, tạo bên thắng (Win–Win); Tìm đường phát triển xây dựng lợi (hơn tìm cách xóa bỏ bất lợi thế), trọng lợi động lợi tĩnh; Không ngừng tự cải thiện, sáng tạo, làm tốt làm khác việc làm; Gắn kết chặt chẽ phát triển doanh nghiệp với phát triển tồn ngành vị trí doanh nghiệp ngành; Năng động chủ động thích nghi vớ thay đổi (thay đổi lợi cạnh tranh) Ba là, áp dụng biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh hoàn thiện máy cải tiến quản lý; đổi công nghệ; giảm giá thành; phát triển hệ thống phân phối, thương hiệu, đào tạo nhân lực,… Bốn là, tăng cường liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác, tích cực tham gia mạng lưới kinh doanh hiệp hội ngành nghề kinh doanh Tăng cường đầu tư nguồn lực cho khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm tạo giá trị gia tăng cao cho doanh nghiêp nhằm tận dụng tốt có hiệu khoản trợ cấp Chính phủ phù hợp với quy định WTO MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Để doanh nghiệp thực thuận lợi có hiệu giải pháp nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức bối cảnh đưa lại nhằm phát triển sản xuất kinh doanh cách bền vững, Nhà nước cần thực tốt số việc sau đây: Cần thực điều chỉnh chiến lược cần thiết phù hợp với bối cảnh phát triển hội nhập quốc tế; Hoàn thiện hệ thống luật pháp sách, tạo hành lang pháp lý an tồn mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp; cải cách hành mạnh mẽ, xây dựng đội ngũ cán có lực mang tính chun nghiệp, có phẩm chất, ý thức phục vụ tốt; Tiếp tục phát triển nâng cấp kết cấu hạ tầng; Nâng chất lượng giảm chi phí dịch vụ nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước độc quyền cung cấp; Tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nông thôn; Tạo điều kiện phát triển hiệp hội doanh nghiệp, lien kết doanh nghiệp;… 361 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xuất nhập 2018, 2019 NXB Công Thương Hà Nội, năm 2018 2019 GS.TSKH Lê Du Phong (2018) Các rào cản thể chế kinh tế phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Nghị 50–NQ/TW Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 GS.TS Đỗ Đức Bình – TS Nguyễn Thị Thúy Hồng – TS Trịnh Chi Mai Thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam 30 năm đổi mới: Khái quát thực trạng số giải pháp hoàn thiện điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi – Thực trạng, đặc trưng gợi ý tiêu chí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” NXB Lao động – Xã hội Hà Nội, 2020 362 ... giá trị khu vực toàn cầu QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI ĐẾN NĂM 2030 3.1 Một số quan điểm chủ yếu Quan điểm thứ nhất,... thiệt thường rơi vào phía doanh nghiệp Việt Nam 2.3 Yêu cầu đặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội... doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh đến năm 2030 Một là, tích cực tìm hiểu vấn đề hội nhập, trau dồi kiến thức kinh doanh,

Ngày đăng: 22/09/2021, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w