Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa hô hấp, bệnh viện e năm 2021

71 16 0
Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa hô hấp, bệnh viện e năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  NGUYỄN THANH TÙNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TUÂN THỦ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  - - NGUYỄN THANH TÙNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TUÂN THỦ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC SĨ Khóa: QH.2016Y Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Thu Hương ThS Mạc Đăng Tuấn HÀ NỘI – 2021 Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hương Th.S Mạc Đăng Tuấn người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Bệnh viện E, cụ thể Phịng Kế hoạch – Tổng hợp, khoa Hơ hấp Phòng lưu trữ bệnh án bệnh viện E tạo điều kiện để em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng ban Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy cô giáo trường cho em kiến thức quý báu suốt năm học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên em lúc khó khăn q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADR ARI BA BC BN BYT CTM HC HCNT HCĐĐ HSBA KS KSDP NVYT VK VP VPCĐ TM WHO Tĩnh mạch XN Tổ chức y tế giới Xét nghiệm Trang DANH MỤC TÊN CÁC VI KHUẨN, VIRUS Tên viết tắt B parapertussis B pertussis C pneumoniae E coli H.influenzae L pneumophila M catarrhalis M pneumoniae P aeruginosa S aureus S pneumoniae Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân gây VPCĐ 15 Bảng 2.1 Các tiêu mô tả 27 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm mức độ nặng VPCĐ 33 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân (n=75) 33 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn 34 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tiêu chuẩn chẩn đoán VPCĐ 35 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền sử sử dụng dị ứng kháng sinh 36 Bảng 3.7 Đặc điểm số lượng kháng sinh dùng cho bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Tổng hợp lượt kê kháng sinh dùng nghiên cứu 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ đường dùng kháng sinh bệnh nhân 39 Bảng 3.10 Đặc điểm liều dùng kháng sinh bệnh nhân VPCĐ 40 Bảng 3.11 Số lần thay đổi phác đồ kháng sinh điều trị VPCĐ 41 Bảng 3.12 Mức độ phù hợp phác đồ kháng sinh điều trị ban đầu 41 Bảng 3.13 Mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh bệnh nhân VPCĐ .42 Bảng 3.14 Đặc điểm BN vấn đề tuân thủ sử dụng kháng sinh .42 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Phân bố tác nhân gây bệnh phát được kỹ thuật realtime PCR thực 124 mẫu đàm lấy từ 124 bệnh nhân viêm phổi nhiễm trùng hô hấp viêm phổi nhập viện khoa hô hấp bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 1/2013 đến 6/2014 [] 17 Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh viêm p 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4.1 Quá trình lây nhiễm 1.1.4.2 Đường lây nhiễm 1.2 Chẩn đoán viêm phổi c 1.2.1 Chẩn đoán xác định 1.2.1.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1.2 Triệu chứng cận lâm sà 1.2.2 Chẩn đoán mức độ nặn nhân VPCĐ 19 1.3 Phác đồ kháng sinh tro sinh 20 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Điều trị kháng sinh cho 1.3.2.1 Nguyên tắc chung 1.3.2.2 Hướng dẫn sử dụng kh cấy vi khuẩn 1.4 Vài nét Bệnh viện E CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên 2.2.1 Cỡ mẫu cách thức lấ 2.2.1.1 Cỡ mẫu 2.2.1.2 Cách thức chọn mẫu 2.2.2 Phương pháp thu thập Trang 2.2.3 Các tiêu mô tả 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh gi 2.2.4.1 Tiêu chuẩn phân loại m 2.2.4.2 Đánh giá lựa chọn p 2.2.4.4 Đánh giá liều dùng 2.2.4.5 Đánh giá hiệu điều 2.2.5 Xử lí số liệu 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu thực trạng cộng đồng Khoa Hô Hấp, Bệnh viện E năm 2021 3.1.1 Đặc điểm chung bệ 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.3 Thực trạng sử dụng kh 36 3.2 Phân tích mức độ tn phổi cộng đồng Khoa Hơ hấp, Bệnh viện E năm 2021 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhâ 4.1.1 Về ảnh hưởng độ t 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý 4.1.2.1 Đặc điểm triệu chứng l phổi 45 4.1.2.2 Mức độ nặng bệnh 4.1.2.3 Bệnh mắc kèm 4.1.2.4 Đặc điểm xét nghiệm v 4.2 Thực trạng sử dụng kh 4.2.1 Về tiền sử sử dụng d 4.2.2 Về số lượng kháng sinh 4.2.3 Các kháng sinh kê tron 4.2.4 Thời gian sử dụng khán 4.2.5 Liều dùng, đường dùng 48 Trang 10 - Thời gian sử dụng kháng sinh chủ yếu ≥ ngày (88%) - Đa số BN dùng KS đường tiêm/truyền TM (96%), có 24% BN dùng KS đường uống Hầu hết BN có liều dùng với phác đồ Bộ Y tế đưa ra, có 1,3% BN dùng thuốc khơng có phác đồ 14,7% BN thay đổi phác đồ điều trị lần, cịn 85,3% BN khơng thay đổi phác đồ Mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh trình điều trị Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị 97,3% 2,6% bệnh nhân không tuân thủ phác đồ gồm bệnh nhân (1 bệnh nhân xin bệnh nhân xin không tiêm kháng sinh) - Tỷ lệ phác đồ điều trị phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế 98,7% 100% bệnh nhân không tuân thủ bệnh nhân nữ, có bệnh lý mắc kèm, khơng rõ tiền sử sử dụng kháng sinh mắc viêm phổi mức độ nhẹ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề xuất sau: Xác định đầy đủ thông tin bệnh nhân để phục vụ trình theo dõi điều chỉnh liều, thuốc hợp lý (như tiền sử sử dụng kháng sinh, kháng sinh dùng trước vào viện, tiền sử dị ứng…) Làm rõ lý bệnh nhân có định xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn Xem xét lại phác đồ chưa phù hợp với phác đồ điều trị Bộ Y tế đưa Chú ý khai thác rõ tiền sử bệnh nhân để đánh giá nguy cơ, độ nặng bệnh (như tiền sử hút thuốc, uống rượu…) Trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn, Bộ Y tế 2020 Trần Văn Chung, Đỗ Mạnh Hiểu, Hồng Thu Thủy, and v c sự, "Tình hình bệnh tật khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai 1996-2001," Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ Trường Đại học Y Hà Nội, 2001 Bộ Y tế, "Niên giám thống kê y tế 2014," 2015 Nhà xuất Y học Đánh giá vai trò xét nghiệm vi sinh chẩn đoán tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới, Hội Hô hấp Thành phố Hồ Chí Minh Dược thư quốc gia Việt Nam, Bộ Y tế, 2015 Vũ Thị Thu Hương (2010), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện, ĐH Dược Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (2017), Phân tích sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, ĐH Dược HN ThS.Bs Hồ Thị Kim Thoa, Sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh tháng đầu năm 2009 BVNDD2 TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ơn – Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện E năm 2017 Tiếng Anh 10 D M Musher and A R J N E J o M Thorner, "Community-acquired pneumonia," vol 371, no 17, pp 1619-1628, 2014 11 File TM Community-acquired pneumonia Lancet.2003;362:P.19912001 12 Wiener-well Y, Raveh D, Schlesinger Y, Yinnon AM, Rudensky B, Cejuroxime for empiric treatment of community-acquired pneumococcal pneumonia: is there a generation gapl Chemotherapy.2009; 55(2): p 97-104 Epub 2009 Jan 15 13 Niederman MS, Mandell LA, Anzueto A, Bass JB, Broughton WA, Campbell GD, et al American Thoracic Society Guidelines for the management of adults with community- acquired pneumonia Diagnosis, assessment of Trang 52 severity, antimicrobial therapy, and prevention Am J Respir Crit Care Med.2001; 163: P.1730- 54 14 Thang điểm CURB65 Uptodate 15 Network Scottish Intercollegiate Guidelines, Antibiotic prophylaxis in surgery 2014 16 Antibiotic Expert Group (2010), Principles of antimicrobial use, in: Therapeutic Guidelines: Antibiotic, Melbourne (pp – 28) 17 Armitage K, Woodhead M (2007), “New guidelines for the management of adult community-acquired pneumonia”, Curr Opin Infect Dis, 20(2):170-6 18 Cunha BA (2007), “Severe Community-acquired Pneumonia in the Critical Care Unit”, Infectious Disease in Critical Care Medicine 2nd Ed, New York: Informa Healthcare, 157-168 19 Cunha BA Cunha BA (ed) (2008), Pneumonia Essentials 2nd Ed, Royal Oak, MI: Physicians Press, 55-63 20 Thomas J Marrie (2008), “Community-acquired pneumonia”, Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorder (4th ed), McGraw-Hill, 2097–2115 21 Lionel A Mandell, A Richard Ginfectious (2007) “Diseases Society of America/AmericanThoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults”, Clinical Infectious Diseases 2007; 44: S27–7 22 Lim WS, Baudouin SV, George RC, et al (2009) “BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009” Thorax; 64 Suppl Trang 53 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I.Đặc điểm bệnh nhân: Phiếu số: Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Thời gian điều trị: Tiền sử: Tiền sử bệnh: Tiền sử dị ứng: Kháng sinh sử dụng trước nhập viện: □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Lý nhập viện: Thăm khám lâm sàng: Mạch (lần/phút): Huyết áp (mmHg): Nhịp thở (lần/phút): Các tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán: Bệnh mắc kèm: 10 Cận lâm sàng: - X – Quang phổi: Xét nghiệm Creatinin (ngày trước trình sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều cho BN suy thận): 11 Xét nghiệm vi khuẩn: □ Có Loại bệnh phẩm □ Khơng Ngày ni cấy Ngày có kết Trang 54 Kết xét nghiệm 12 Kháng sinh đồ: □ Có Tên vi khuẩn Ngày có kết II STT Tên kháng sinh □ Không Kháng sinh nhạy cảm (S) Kháng sinh trung gian (I) Kháng sinh bị kháng (R) Đặc điểm sử dụng kháng sinh: Kháng sinh được sử dụng phác đồ điều trị ban đầu: Hoạt chất Hàm lượng Liều/lần Đường (mg) dùng Có thay đổi phác đồ kháng sinh: □ Có Lần/Ngày Ngày (lần) bắt đầu Ngày kết thúc □ Không Lý thay đổi phác đồ: Kháng sinh được sử dụng phác đồ điều trị thay 1: STT Tên kháng sinh Trang 55 Có thay đổi phác đồ kháng sinh: □ Có □ Khơng Lý thay đổi phác đồ: STT Tên kháng sinh III □ Khỏi Kháng sinh được sử dụng phác đồ điều trị thay 2: Hoạt chất Hàm lượng Liều/lần Đường (mg) dùng Lần/Ngày Ngày (lần) bắt đầu Hiệu điều trị: □ Đỡ, giảm Trang 56 □ Nặng Ngày kết thúc PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VPCĐ I.Nguyên tắc chung - Xử trí tuỳ theo mức độ nặng Điều trị triệu chứng Điều trị nguyên nhân: Lựa chọn kháng sinh theo nguyên gây bệnh, ban đầu thường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng bệnh, tuổi người bệnh, bệnh kèm theo, tương tác, tác dụng phụ thuốc Thời gian dùng kháng sinh: Từ đến 10 ngày tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày tác nhân khơng điển hình, trực khuẩn mủ xanh II Điều trị Điều trị ngoại trú: CURB65 = – điểm Ở người bệnh khỏe mạnh không điều trị kháng sinh vòng tháng gần đây: + Amoxicilin 500 mg uống lần/ngày Hoặc amoxicilin 500 mg tiêm tĩnh mạch lần/ngày, người bệnh không uống được + Hoặc macrolid: Erythromycin g/ngày clarithromycin 500 mg x lần/ngày + Hoặc doxycylin 200 mg/ngày sau dùng 100 mg/ngày Ở người bệnh có bệnh phối hợp như: Suy tim, suy hô hấp, suy thận, suy gan, bệnh tiểu đường, bệnh ác tính, nghiện rượu, suy giảm miễn dịch dùng thuốc ức chế miễn dịch có điều trị kháng sinh vòng tháng gần đây: + Fluoroquinolon (moxifloxacin (400mg/ngày), gemifloxacin (500 700mg/ngày), levofloxacin (500-750mg/ngày) + Hoặc kết hợp Beta-lactam có tác dụng phế cầu{(Amoxicilin liều cao (1g x lần/ngày) amoxicilin-clavulanat (1g x lần/ngày), cefpodoxim (200mg lần/ngày), cefuroxim (500 mg x lần/ngày)} với Trang 57 macrolid (azithromycin 500 mg/ngày ngày 1, 250/ngày ngày clarithromycin 500mg lần/ngày) (có thể dùng doxycyclin thay cho macrolid) Ở khu vực có tỉ lệ cao (125%) phế cầu đề kháng với macrolid (MIC 16 mg/mL) người bệnh khơng có bệnh phối hợp: Sử dụng phác đồ Đảm bảo cân nước - điện giải thăng kiềm - toan Điều trị VP trung bình: CURB65 = điểm - Kháng sinh: + Amoxicilin 1g uống lần/ngày phối hợp với clarithromycin 500mg uống lần/ngày + Hoặc người bệnh không uống được: Amoxicilin 1g tiêm tĩnh mạch lần/ngày tiêm tĩnh mạch benzylpenicilin (penicilin G) 1-2 triệu đơn vị lần/ngày kết hợp với clarithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch lần/ngày + Hoặc beta-lactam (cefotaxim (1g x lần/ngày), ceftriaxone (1g x lần/ngày), ampicilin-sulbactam (1,2g x lần/ngày) kết hợp với macrolid fluoroquinolon đường hô hấp (Liều dùng macrolid quinolon tùy thuộc vào thuốc sử dụng) + Với người bệnh dị ứng penicilin, sử dụng fluoroquinolon đường hô hấp aztreonam (Liều dùng macrolid quinolon tùy thuộc vào thuốc sử dụng) + Với trường hợp nghi Pseudomonas: Sử dụng kháng sinh vừa có tác dụng với phế cầu Pseudomonas: Các beta-lactam piperacilin-tazobactam (4,5g x lần/ngày), cefepim (1g x lần/ngày), imipenem (1gx lần/ngày), meropenem (1g x lần/ngày) kết hợp với: Hoặc ciprofloxacin (400mg) levofloxacin (750 mg) Hoặc aminoglycosid (liều aminoglycosid phụ thuộc vào thuốc sử dụng) azithromycin (0,5g/ngày) Trang 58 Hoặc với aminoglycosid fluoroquinolon có tác dụng với phế cầu (với người bệnh dị ứng penicilin thay kháng sinh nhóm beta-lactam nhóm aztreonam) (Liều dùng thuốc phụ thuộc vào thuốc được lựa chọn) + Với trường hợp nghi tụ cầu vàng kháng methicilin xem xét thêm vancomycin (1g 12 giờ) linezolid (600mg/12 giờ) - Đảm bảo cân nước - điện giải thăng kiềm - toan - Dùng thuốc hạ sốt nhiệt độ > 38,5oC Điều trị VP nặng: CURB65 = – điểm - Kháng sinh: + Amoxicilin-clavulanat - 2g tiêm tĩnh mạch lần/ngày phối hợp với clarithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch lần/ngày + Hoặc benzylpenicilin (penicilin G) 1- 2g tiêm tĩnh mạch lần/ngày kết hợp với levofloxacin 500 mg đường tĩnh mạch lần/ngày ciprofloxacin 400 mg đường tĩnh mạch lần/ngày + Hoặc cefuroxim 1,5g đường tĩnh mạch lần/ngày cefotaxim 1g đường tĩnh mạch lần/ngày ceftriaxon g đường tĩnh mạch liều kết hợp với clarithromycin 500 mg đường tĩnh mạch lần/ngày + Nếu nghi ngờ Legionella xem xét bổ sung levofloxacin (750mg/ngày) + Với người bệnh dị ứng penicilin sử dụng fluoroquinolon đường hơ hấp aztreonam (liều dùng tùy thuộc thuốc sử dụng) + Với trường hợp nghi Pseudomonas: Sử dụng kháng sinh vừa có tác dụng với phế cầu Pseudomonas: Beta-lactam (piperacilin- tazobactam (4,5g x 3lần/ngày), cefepim (1g x 3lần/ngày), imipenem (1g x 3lần/ngày), meropenem (1g x 3lần/ngày), kết hợp với: Hoặc ciprofloxacin (400mg) levofloxacin (750 mg) Hoặc aminoglycosid azithromycin (0,5g/ngày) Hoặc với aminoglycosid fluoroquinolon có tác dụng với phế cầu (với người bệnh dị ứng penicilin thay kháng sinh nhóm beta-lactam nhóm aztreonam) (Liều dùng thuốc phụ thuộc vào thuốc được lựa chọn) Trang 59 + Với trường hợp nghi tụ cầu vàng kháng methicilin xem xét thêm vancomycin (1g/12 giờ) linezolid (600mg/12 giờ) - Thở oxy, thông khí nhân tạo cần, đảm bảo huyết động, điều trị biến chứng có Điều trị số VP đặc biệt (phác đồ điều trị cho người bệnh nặng khoảng 60kg) − Viêm phổi Pseudomonas aeruginosa: + Ceftazidim 2g x 3lần/ngày + gentamycin tobramycin amikacin với liều thích hợp + Liệu pháp thay thế: Ciprofloxacin 500 mg x lần/ngày + piperacilin 4g x lần/ngày + gentamycin tobramycin amikacin với liều thích hợp - Viêm phổi Legionella: + Clarithromycin 0,5g x lần/ngày ± rifampicin 0,6g x 1- 2lần/ngày x 14 21 ngày + Hoặc fluoroquinolon (ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin) - Viêm phổi tụ cầu vàng: + Tụ cầu vàng nhạy cảm với methicilin: Oxacilin 1g x lần /ngày ± rifampicin 0,6g x 1- lần/ngày + Viêm phổi tụ cầu vàng kháng với methicilin: Vancomycin 1g x lần/ngày - Viêm phổi virus cúm: + Điều trị triệu chứng chính: Hạ sốt, giảm đau + Oseltamivir + Dùng kháng sinh có biểu bội nhiễm vi khuẩn - Một số viêm phổi khác: + Do nấm: Dùng số thuốc chống nấm như: Amphotericin B, itraconazol Trang 60 + Pneumocystis carinii: Co-trimoxazol Trong trường hợp suy hô hấp: Prednisolon (uống tĩnh mạch) + Do amíp: Metronidazol Trang 61 PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG VPCĐ - Thang CURB65: + C: rối loạn ý thức + U: Ure > 7mmol/L + R: tần số thở ≥ 30 lần/phút + B: huyết áp Huyết áp tâm thu < 90 mmHg Hoặc huyết áp tâm trương ≤ 60mmHg + Tuổi > 65 Đánh giá: biểu được tính điểm, từ đánh giá mức độ nặng VP sau: + VP nhẹ: CURB65 = – điểm: điều trị ngoại trú + VP trung bình: CURB65 = điểm: điều trị khoa nội + VP nặng: CURB65 = – điểm: điều trị khoa, trung tâm hô hấp, ICU Trang 62 ... điều trị viêm phổi cộng đồng Khoa Hô hấp, Bệnh viện E năm 2021 Trang 12 Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Khoa Hô hấp, Bệnh viện E năm 2021 Trang 13... tài ? ?Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Khoa Hô hấp, Bệnh viện E năm 2021? ?? được thực với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm. .. trạng cộng đồng Khoa Hô Hấp, Bệnh viện E năm 2021 3.1.1 Đặc điểm chung bệ 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.3 Thực trạng sử dụng kh 36 3.2 Phân tích mức độ tuân phổi cộng đồng Khoa Hô hấp, Bệnh viện

Ngày đăng: 21/09/2021, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Phân bố các tác nhân chính gây bệnh phát hiện được bằng - Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa hô hấp, bệnh viện e năm 2021

Hình 1.

Phân bố các tác nhân chính gây bệnh phát hiện được bằng Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan