1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần tại thành phố Cần Thơ

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) trong các công ty cổ phần tại thành phố Cần Thơ. Trên cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu được thực hiện qua khảo sát 208 quản lý, kế toán trưởng, trưởng bộ phận của các công ty cổ phần tại thành phố Cần Thơ. Mời các bạn tham khảo!

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC CƠNG TY CỞ PHẦN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Hữu Đặng1 Nguyễn Minh Châu2* Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Cần Thơ (*Email: nguyenminhchaucantho@gmail.com) Ngày nhận: 10/3/2021 Ngày phản biện: 13/5/2021 Ngày duyệt đăng: 15/6/2021 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thớng kiểm soát nợi bộ (HTKSNB) các công ty cổ phần tại thành phố Cần Thơ Trên sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu đựợc thực qua khảo sát 208 quản lý, kế toán trưởng, trưởng bộ phận các công ty cổ phần tại thành phớ Cần Thơ Kết phân tích nhân tớ khám phá EFA mơ hình hồi quy bợi cho thấy mức độ chiều hướng ảnh hưởng nhân tớ đến tính hữu hiệu hệ thớng kiểm soát nội bộ Mức độ ảnh hưởng xếp theo thứ tự quan trọng là môi trường kiểm soát, giám sát, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, đánh giá rủi ro Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý giúp các nhà quản lý xác định các nhân tố cần quan tâm xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ để đạt tính hữu hiệu Từ khoá: Cơng ty cở phần, hệ thống kiểm soát nội bộ, thành phố Cần Thơ, tính hữu hiệu Trích dẫn: Nguyễn Hữu Đặng Nguyễn Minh Châu, 2021 Nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội công ty cổ phần thành phố Cần Thơ Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 12: 111-128 * PGS.TS Nguyễn Hữu Đặng – Trưởng BM Kế toán & Kiểm toán, Khoa Kinh tế, Trường ĐHCT 111 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ GIỚI THIỆU Trong q trình hoạt động, việc kiểm sốt kém đối với chi phí, tài sản, vốn, chiến lược, kế hoạch kinh doanh của công ty những nguyên nhân gây thiệt hại hay làm giảm hiệu hoạt động của công ty Theo Tởng cục Thống kê, năm 2018 nước có 131.275 công ty đăng ký thành lập mới Tuy nhiên, số lượng công ty cổ phần phải tạm ngừng hoạt động năm 2018 lên tới 90.651 công ty, tăng 49,7% so với năm 2017 Trong đó, bao gồm 27.126 công ty cổ phần đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn; 63.525 cơng ty cở phần tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể; 16.314 cơng ty cở phần hồn tất thủ tục giải thể Các vấn đề về kiểm soát nội (KSNB) ảnh hưởng KSNB đến tính hữu hiệu hiệu hoạt động kiểm soát được quan tâm sớm, có nhiều nghiên cứu giới về đặc điểm chung của cơng ty có hệ thống kiểm sốt nội (HTKSNB) yếu kém ảnh hưởng của chúng đến giá trị doanh nghiệp nghiên cứu của Ge McVay (2005), Doyle (2005), Ashbough - Skaife cộng (2007), Shenkir Walker (2006), Hammersley (2007) nghiên cứu tác động của nhân tố đến tính hữu hiệu hiệu hoạt động nghiên cứu của Lannoye (1999), Walker (1999), Springer (2004) Hevesi (2005) Tại Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB đơn vị cụ thể ngành được nhiều tác giả quan tâm Ngơ Trí Ṭ cộng (2004) nghiên cứu xây dựng hệ thống KSNB với việc Số 12 - 2021 tăng cường quản lý tài Tởng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam đề xuất thiết kế vận hành HTKSNB phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Phạm Bính Ngọ (2011) nghiên cứu về tổ chức KSNB đơn vị dự tốn thuộc Bộ Quốc phịng, nêu rõ số hạn chế KSNB đơn vị nhận thức về HTKSNB của số lãnh đạo chưa đầy đủ, phân cấp quản lý chưa đôi với quyền hạn trách nhiệm, đội ngũ cán có trình độ khơng đồng đều, hoạt động kiểm sốt thiếu đồng bộ, hệ thống định mức không đầy đủ Xác định nguyên nhân của hạn chế về HTKSNB sở pháp lý về tổ chức hoạt động của HTKSNB chưa hình thành đồng bộ, trình độ hiểu biết HTKSNB cịn hạn chế, cơng tác đạo kiểm tra thiếu cụ thể chưa rõ ràng Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện xác định mơ hình tở chức HTKSNB, tạo dựng mơi trường kiểm sốt khoa học có hiệu lực, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra tài chính, hồn thiện hệ thống thơng tin thủ tục kiểm sốt Tuy nhiên, đề tài cịn chưa xác định được mối quan hệ giữa nhân tố ảnh hưởng đến HTKSNB, chưa xây dựng được mơ hình nhân tố tác động đến hay thang đo để đo lường yếu tố HTKSNB Nguyễn Thu Hoài (2011) nghiên cứu hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội công ty sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đề cập tới HTKSNB điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc 112 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Tởng cơng ty Xi măng, sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện HTKSNB ứng dụng hệ thống ERP, hoàn thiện hệ thống đánh giá rủi ro, tăng cường môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán thủ tục kiểm soát Hạn chế của đề tài chưa nghiên cứu HTKSNB toàn ngành, chưa đánh giá được HTKSNB quan điểm định lượng để đề xuất biện pháp hoàn thiện Bùi Thị Minh Hải (2012) nghiên cứu hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội công ty may mặc Việt Nam, khái quát được lý luận chung về HTKSNB tìm hiểu được số kinh nghiệm của nước quốc tế về tổ chức HTKSNB doanh nghiệp may mặc Tác giả đánh giá được thực trạng HTKSNB doanh nghiệp may mặc Việt Nam, lập được mẫu bảng câu hỏi điều tra doanh nghiệp Ở phần giải pháp đưa được cần thiết giải pháp hoàn thiện HTKSNB đơn vị Tuy nhiên, phần lý luận chưa phân biệt được kiểm soát, KSNB, HTKSNB, chưa nghiên cứu rõ HTKSNB quan điểm hiện đại Với đặc điểm tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu từ đề xuất hàm ý nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB công ty cổ phần thành phố Cần Thơ Số 12 - 2021 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết COSO Báo cáo COSO (Committed of Sponsoring Organization - Ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Mỹ về việc chống gian lận BCTC) năm 1992 tài liệu đầu tiên giới đưa khuôn mẫu lý thuyết về KSNB cách đầy đủ có hệ thống Đây tài liệu đầu tiên giới đưa định nghĩa nhân tố tạo thành kiểm soát nội cách đầy đủ có hệ thống Báo cáo thiết lập khuôn mẫu chung giúp đơn vị đạt được mục tiêu quan trọng nâng cao tính hữu hiệu hiệu của hoạt động Hệ thống KSNB bao gồm phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin trùn thơng Giám sát Tính hữu hiệu đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, mục đích được định trước cho hoạt động hoặc chương trình được thực hiện (đạt được kết thoả đáng từ việc sử dụng nguồn lực hoạt động của tở chức) Vì vậy, điểm quan trọng đánh giá hữu hiệu phải xem xét giữa kết mong đợi kế hoạch với kết thực tế qua hoạt động Báo cáo COSO 2013 liệt kê loại mục tiêu, tính hữu hiệu của hệ thống KSNB được xem xét theo ba nhóm mục tiêu khác hội đồng quản trị nhà quản lý đảm bảo hợp lý rằng: 113 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Mục tiêu hoạt động: Liên quan đến tính hữu hiệu hiệu của hoạt động của tổ chức, bao gồm mục tiêu về hoạt động tài chính, bảo vệ tài sản chống mát Trong báo cáo COSO 1992, mục tiêu hoạt động được giới hạn chổ sử dụng có hiệu hiệu nguồn lực của tổ chức Mục tiêu báo cáo: Liên quan đến BCTC phi tài ngồi tở chức cho bên liên quan, bao gồm độ tin cậy, tính kịp thời, minh bạch, hoặc điều khoản khác được thành lập nhà quản lý, người thiết lập tiêu chuẩn hoặc sách của tở chức Trong báo cáo COSO 1992, mục tiêu báo cáo được gọi mục tiêu BCTC liên quan đến việc lập BCTC đáng tin cậy Mục tiêu tuân thủ: Liên quan đến luật quy định mà tổ chức phải tuân theo, liên quan đến tuân thủ pháp luật, luật quy định hiện hành Đây thang đo tính hữu hiệu mà tác giả kế thừa sử dụng nghiên cứu của đánh giá hiệu qủa của HTKSNB công ty cổ phần TP Cần Thơ 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Hồ Tuấn Vũ (2016) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, nền tảng lý thuyết của báo cáo COSO, BASEL tác giả khác, luận án tiến hành khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng thương Số 12 - 2021 mại Việt Nam Nghiên cứu kết luận nhân tố: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin trùn thơng, hoạt động kiểm sốt giám sát có ảnh hưởng đến hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng thương mại Ngoài ra, nghiên cứu có hai yếu tố mới có tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ngân hàng thương mại Việt Nam thể chế trị lợi ích nhóm Ngũn Thị Phương Dung (2016) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội cơng ty có vốn đầu tư nước Khu chế xuất Linh Trung Luận văn xây dựng giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Khu chế xuất Linh Trung bao gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin trùn thơng, giám sát Tiến hành khảo sát 25 công ty cổ phần tổng số 29 cơng ty cở phần có vốn đầu tư nước Khu chế xuất Linh Trung Thống kê phân tích bảng trả lời câu hỏi, nghiên cứu kết luận: Tất năm yếu tố đánh giá rủi ro, mơi trường kiểm sốt, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông, giám sát đều ảnh hưởng đến hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Khu chế xuất Linh Trung 1, mức độ ảnh hưởng quan trọng giảm dần: Đánh giá rủi ro, môi trường kiểm sốt, giám sát, thơng tin trùn thơng, hoạt động kiểm sốt 114 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Mỡi nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB với mức độ khác Môi trường kiểm sốt cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi mang nhiều sắc thái văn hóa riêng biệt, yếu tố tác động đến ý thức của tồn nhân viên Phần lớn cơng ty cở phần chưa thành lập đội chuyên trách cho việc dự báo rủi ro, chưa đầu tư mức cho hệ thống thơng tin Thêm vào hoạt động giám sát tồn nhiều mâu thuẫn Số 12 - 2021 đa dạng văn hóa Cuối hoạt động kiểm soát được tạo điều kiện thuận lợi nhờ vào phát triển khoa học công nghệ tồn nhiều rủi ro tiềm ẩn việc bảo mật hay cố bất thường 2.3 Mô hình nghiên cứu Trên sở lý thuyết kế thừa nghiên cứu trước, tác giả đưa mô hình nghiên cứu Hình Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB công ty cổ phần tại thành phố Cần Thơ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu, 2019) 115 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Biến độc lập Giả thuyết Phát biểu Kỳ vọng Mơi trường kiểm sốt Đánh giá rủi ro H1 + Thông tin truyền thông Hoạt động kiểm sốt Giám sát H3 Mơi trường kiểm sốt có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Đánh giá rủi ro có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Thơng tin trùn thơng có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Hoạt động kiểm sốt có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Giám sát có tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB H2 H4 H5 + + + + (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 2.5 Phương pháp nghiên cứu Phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý được thực hiện Trong nghiên cứu có tất 34 biến quan sát cần tiến hành phân tích, số mẫu tối thiểu cần thiết 34 x 5= 170 mẫu Để đảm bảo số mẫu phân tích, nghiên cứu thu số lượng mẫu 208 quan sát, đối tượng điều tra người chủ doanh nghiệp (giám đốc), kế toán trưởng, trưởng phận Bảng Cấu trúc mẫu khảo sát Lĩnh vực hoạt động Thương mại/Dịch vụ Xây dựng Nông lâm nghiệp/ thủy sản Đa ngành nghề Cộng Quy mô nguồn vốn Dưới 10 tỷ Từ 10-20 tỷ Từ 20-50 tỷ Từ 50-100 tỷ Trên 100 tỷ Cộng Trình độ học vấn Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Tần suất 50 106 47 208 Tần suất 53 30 49 70 208 Tần suất 17 21 116 Tỷ lệ (%) 24,0 51,0 2,40 22,6 100,0 Tỷ lệ (%) 2,90 25,50 14,40 23,60 33,70 100,0 Tỷ lệ (%) 8,20 10,10 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Đại học Sau đại học Khác Cộng Chức vụ Chủ doanh nghiệp Kế toán trưởng Quản lý phận Khác Cộng Thâm niên công tác Dưới năm Từ đến dưới 10 năm Trên 10 năm Cộng 100 62 208 Tần suất 19 37 151 208 Tần suất 60 89 59 208 Số 12 - 2021 48,10 29,80 3,80 100,0 Tỷ lệ (%) 9,10 17,80 72,60 0,50 100,0 Tỷ lệ (%) 28,80 42,80 28,40 100,0 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) 3.2 Phương pháp phân tích 3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả Phương pháp phân tích thống kê mơ tả phương pháp tởng hợp xử lý dữ liệu Phương pháp phân tích thống kê mô tả được sử dụng để thống kê về lĩnh vực hoạt động, quy mô về vốn, phân tích thống kê biến 3.2.2 Kiểm định chất lượng thang đo Trước phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo cần phải được kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên khoảng [0,1], Cronbach’s Alpha cao tốt Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha lớn (α > 0.95) cho thấy có nhiều biến đo lường thang đo khơng có khác biệt Một thang đo có độ tin cậy đạt yêu cầu Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 Bên cạnh đó, thang đo có Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu cần phải xem xét giá trị của hệ số tương quan biến tổng (corrected item – total correlation) của biến đo lường thang đo, hệ số của biến đo lường ≥ 0.3 biến được chấp nhận (Ngũn Đình Thọ, 2011) 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau đánh giá độ tin cậy của thang đo, bước thang đo của nhân tố được đánh giá giá trị thông qua cơng cụ phân tích EFA (Exporatory Factor Analysis) Mục đích của việc phân tích EFA để (1) loại bỏ biến đo lường khơng đạt u cầu (có trọng số nhân tố < 0.5), (2) loại nhân tố giả, (3) khám phá nhân tố mới Các số quan trọng phân tích nhân tố EFA bao gồm: 117 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Thứ nhất, số KMO (KaiserMeyerOlkin measure of sampling adequacy): Là số dùng để xem xét thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn (0,5 < KMO < 1) điều kiện đủ thấy phân tích nhân tố phù hợp Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa biến quan sát không tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa (Sig = 0,3 biến đạt yêu cầu” Nguyễn Đình Thọ (2011) cho “Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận Cronbach’s Alpha đo lường độ tin cậy của thang đo khơng tính độ tin cậy cho biến quan sát Hơn thế, biến thang đo dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với Vì vậy, kiểm tra biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến tởng” 118 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Bảng Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Trung bình thang đo loại biến Mơi trường kiểm soát (MTKS) MTKS1 24,399 MTKS2 24,4615 MTKS3 24,4375 MTKS4 24,4615 MTKS5 24,3894 MTKS6 24,4183 MTKS7 24,4327 Hoạt động kiểm soát (HĐKS) HDKS1 23,9952 HDKS2 23,9904 HDKS3 24,0433 HDKS4 23,9663 HDKS5 23,9904 HDKS6 23,9808 HDKS7 24,0337 Thông tin truyền thông (TTTT) TTTT1 20,524 TTTT2 20,5096 TTTT3 20,5 TTTT4 20,5721 TTTT5 20,4856 TTTT6 20,5577 Đánh giá rủi ro (DGRR) DGRR1 15,8702 DGRR2 15,8173 DGRR3 15,8125 DGRR4 15,8365 DGRR5 15,8558 Giám sát (GS) GS1 12,7452 GS2 12,7356 GS3 12,7452 Biến quan sát Phương sai thang đo loại biến 6,85 6,907 6,866 6,868 7,041 6,621 7,155 3,251 3,256 3,365 3,221 3,15 3,207 3,337 6,463 6,251 6,367 6,265 6,222 6,306 2,22 2,121 2,288 2,205 2,298 1,978 1,993 1,978 119 Cronbach’s alpha loại biến Cronbach's Alpha = 0,853 0,611 0,8340 0,597 0,8360 0,632 0,8310 0,646 0,8290 0,589 0,8370 0,666 0,8250 0,567 0,8400 Cronbach's Alpha = 0,703 0,405 0,672 0,395 0,675 0,391 0,676 0,439 0,663 0,435 0,664 0,426 0,667 0,394 0,675 Cronbach's Alpha = 0,866 0,658 0,844 0,668 0,842 0,639 0,847 0,656 0,844 0,669 0,842 0,681 0,84 Cronbach's Alpha = 0,749 0,491 0,713 0,535 0,696 0,526 0,70 0,462 0,725 0,573 0,687 Cronbach's Alpha = 0,744 0,538 0,685 0,534 0,687 0,538 0,685 Tương quan biến tởng Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Phương sai thang đo loại biến 1,978 Trung bình thang đo loại biến GS4 12,7452 Tính hữu hiệu của HTKSNB (HH) HH1 16,4952 HH2 16,5192 HH3 16,4712 HH4 16,5577 HH5 16,4952 Biến quan sát 3,865 3,681 3,661 3,755 3,633 Số 12 - 2021 Cronbach’s alpha loại biến 0,538 0,685 Cronbach's Alpha = 0,78 0,509 0,754 0,554 0,74 0,578 0,732 0,542 0,744 0,589 0,728 Tương quan biến tổng (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng Điều kiện Phân tích EFA STT Chỉ tiêu Giá trị tối thiểu Hệ số KMO 0,6 Hệ số Factor Loading 0,5 Phương sai trích (%) 50 Hệ số Eigenvalues Chênh lệch hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa 0,3 nhân tố (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo Hair và cộng sự, 1998) Kết phân tích thang đo nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB cho thấy 29 biến được nhóm thành nhóm (phương pháp trích: Principal Componet, phép xoay Varimax) Cột trị số phương sai trích 51,9 % điều có nghĩa biến quan sát giải thích được 51,9 % thay đởi của biến phụ thuộc tổng thể Bảng KMO và kiểm định Bartlett's nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Thước đo (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) Kiểm định Bartlett's Approx Chi-Square (Bartlett's Test of Sphericity) Bậc tự (df) Mức ý nghĩa (Sig) (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) 120 0,877 2022,47 406 ,000 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Bảng Tổng phương sai trích nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB Nhân tố 29 Giá trị Eigenvalues % Tích luỹ Tởng phương % sai trích 7,568 26,097 26,097 2,373 8,182 34,279 2,006 6,919 41,198 1,702 5,868 47,066 1,418 4,888 51,954 ,990 3,414 55,368 ,268 ,925 100,000 Chỉ số sau trích % Tích luỹ Tởng phương % sai trích 7,568 26,097 26,097 2,373 8,182 34,279 2,006 6,919 41,198 1,702 5,868 47,066 1,418 4,888 51,954 Chỉ số sau xoay % Tích luỹ Tởng phương % sai trích 3,823 13,181 13,181 3,724 12,842 26,023 2,655 9,155 35,179 2,577 8,888 44,066 2,287 7,888 51,954 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) Bảng Kết quả phân tích EFA thang đo thành phần biến độc lập Các biến quan sát MTKS6 MTKS3 MTKS4 MTKS5 MTKS1 MTKS2 MTKS7 TTTT6 TTTT1 TTTT4 TTTT5 TTTT3 TTTT2 HDKS4 HDKS6 HDKS1 HDKS7 HDKS5 HDKS3 HDKS2 Hệ số tải nhân tố 0,736 0,723 0,719 0,705 0,667 0,665 0,622 0,761 0,756 0,751 0,722 0,707 0,701 0,622 0,619 0,580 0,573 0,560 0,509 0,504 121 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Các biến quan sát DGRR5 DGRR2 DGRR3 DGRR1 DGRR4 GS3 GS4 GS1 GS2 Hệ số tải nhân tố Số 12 - 2021 0,781 0,679 0,672 0,627 0,528 0,737 0,677 0,626 0,585 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) Bảng KMO và kiểm định Bartlett's của thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB Thước đo (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) Kiểm định Bartlett's Approx Chi-Square (Bartlett's Test of Sphericity) Bậc tự (df) Mức ý nghĩa (Sig) 0,827 243,7 09 10 ,000 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) Bảng Tổng phương sai trích của thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB Nhân tố Giá trị Eigenvalues % Tích Tởng phương luỹ % sai 2,663 53,263 53,263 ,678 13,559 66,822 100,00 ,511 10,215 Chỉ số sau trích Tổng % phương sai Tích luỹ % 2,663 53,263 53,263 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) Nhận xét: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng cho thấy có nhóm nhân tố được rút trích với giá trị Eigen lớn trị số phương sai trích 53,2% Điều có nghĩa biến Tính hữu hiệu của HTKSNB giải thích được 53,2% biến thiên của biến quan sát 122 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Tóm lại: Các hệ số đạt yêu cầu, thang đo cho nhân tố phù hợp phần vào mơ hình hồi quy Kết phân tích tương quan được thể hiện Bảng 4.4 Kiểm định hệ số tương quan Nhận xét: Từ Bảng Ma trận hệ số tương quan, hệ số tương quan giữa biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc đều đạt mức ý nghĩa Kết phân tích tương quan cho ta thấy được phù hợp đưa thành Bảng Ma trận hệ số tương quan TB Huu hieu TB MTKS TB TTTT TB HDKS TB DGRR TB GS TB Huu hieu TB MTKS TB TTTT TB HDKS TB DGRR 0,614** 0,562** 0,489** 0,510** 0,374** 0,342** 0,397** 0,330** 0,393** TB GS 0,617** 0,453** 0,453** ** Tương quan có ý nghĩa thống kê mức 1%; N= 208 0,394** 0,397** 0,346** (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) Như tất cảc hệ số đạt yêu cầu, đủ điều kiện tiến hành hồi quy 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính Bảng 10 Kết quả hệ số hồi quy STT Nhân tố 8 Hằng số Mơi trường kiểm sốt Thơng tin trùn thơng Hoạt động kiểm soát Đánh giá rủi ro Giám sát F Mức ý nghĩa mơ hình (Sig) R2 Thớng kê tương quan Độ chấp Sai số Mức ý nhận chuẩn nghĩa VIF của biến (Tolerence) 0,314 0,002 0,056 0,000 0,706 1,416 0,048 0,000 0,710 1,408 0,080 0,004 0,750 1,334 0,066 0,003 0,722 1,386 0,055 0,000 0,662 1,510 Hệ số -0,970 0,323 0,207 0,233 0,200 0,283 67,05 ,000 0,615 Thứ tự ảnh hưởng (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2019) Kết cho thấy R2= 0,615 nghĩa năm nhân tố giải thích 61,5% độ biến thiên của biến phụ thuộc, phần lại sai số nhân tố khác khơng có 123 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô mơ hình hồi quy, kết luận mơ hình đưa phù hợp với dữ liệu thực tế Hệ số Sig của tất nhân tố mơ hình đều có giá trị < 0,05 tất biến độc lập Mơi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Giám sát, Thông tin & truyền thông đều tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc Tính hữu hiệu của HTKSNB với độ tin cậy 95% Thông qua kết phân tích hồi quy nêu 05 biến độc lập Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Giám sát, Thơng tin trùn thơng đều có ảnh hưởng chiều đến biến phụ thuộc tính hữu hiệu của HTKSNB Và mức độ ảnh hưởng của biến độc lập đến tính hữu hiệu của HTKSNB, cụ thể sau: - Biến Mơi trường kiểm sốt có hệ số β = 0,323 quan hệ chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định yếu tố khác không đởi, yếu tố mơi trường kiểm sốt tăng thêm điểm kết tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát tăng thêm 0,323 điểm, nhân tố mạnh thứ - Biến Giám sát có hệ số β = 0,283 quan hệ chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định yếu tố khác không đổi, yếu tố giám sát tăng thêm điểm kết tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát tăng thêm 0,283 điểm, nhân tố mạnh thứ hai - Biến Hoạt động kiểm sốt có hệ số β = 0,233 quan hệ chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định yếu tố khác không đổi, yếu tố hoạt Số 12 - 2021 động kiểm soát tăng thêm điểm kết tính hữu hiệu của HTKSNB tởng qt tăng thêm 0,233 điểm, nhân tố mạnh thứ ba - Biến Thơng tin trùn thơng có hệ số β = 0,207 quan hệ chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định yếu tố khác không đổi, yếu tố thông tin truyền thơng tăng thêm điểm kết tính hữu hiệu của HTKSNB tổng quát tăng thêm 0,207 điểm, nhân tố mạnh thứ tư - Biến Đánh giá rủi ro có hệ số β = 0,200 quan hệ chiều với tính hữu hiệu của HTKSNB Với giả định yếu tố khác không đổi, yếu tố đánh giá rủi ro tăng thêm điểm kết tính hữu hiệu của HTKSNB tởng qt tăng thêm 0,200 điểm, nhân tố mạnh thứ năm Tóm lại, khơng có biến bị loại bỏ khỏi mơ hình hồi quy (Sig

Ngày đăng: 20/09/2021, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN