Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty SONY Việt Nam.
Trang 1Lời nói đầu
Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế vàxã hội to lớn của nó
Tiền lơng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sựthành công hay thất bại của từng doanh nghiệp Một chính sách tiền lơng hợp lýlà cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một phần không nhỏ củachi phí sản xuất Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lơng hợp lý sẽ tạo độnglực tăng năng suất lao động
Đối với ngời lao động tiền lơng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nólà nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và giađình Do đó tiền lơng có thể là động lực thúc đẩy ngời lao động tăng năng suấtlao động nếu họ đợc trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhng cũng có thểlàm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạthiệu quả nếu tiền lơng đợc trả thấp hơn sức lao động của ngời lao động bỏ ra.
ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự cụ thể hơn của quá trìnhphân phối của cải vật chất do chính ngời lao động làm ra Vì vậy, việc xây dựngtháng lơng, bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền l-ơng vừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫntinh thần, đồng thời làm cho tiền lơng trở thành động lực thúc đẩy ngời lao độnglàm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làmcần thiết.
Trong thời gian thực tập tại Công ty SONY Việt Nam, em đã có cơ hội vàđiều kiện đợc tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại Công ty Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố vàmở mang hơn cho em những kiến thức em đã đợc học tại trờng mà em cha cóđiều kiện để đợc áp dụng thực hành
Nhận thứcđợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toánkế toán, bên cạnh đó cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Trần ThịDung và các thầy cô trong tổ kế toán của nhà trờng, các cán bộ kế toán trong
công ty em đã mạnh dạn chọn đề tài " Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại công ty SONY Việt Nam " làm chuyên đề tốt
nghiệp cho mình.
Sau một thời gian dài học tập và nghiên cứu, mặc dầu bản thân đã cố gắnghọc hỏi và trau dồi kiến thức Song một phần do thời gian, một phần do khả năng
Trang 2có hạn nên chuyên đề không tráng khỏi những thiếu sót Vì vậy em kính mongnhận đợc sự chỉ bảo, động viên, góp ý của cô giáo hớng dẫn và các cán bộ nhânviên phòng kế toán của công ty SONY Việt Nam để đề tài của em đợc hoàn thiệnhơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chơng chínhsau đây:
Chơng I : Đặc điểm chung của Công ty SONY Việt Nam
Chơng II: Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạiCông ty SONY Việt Nam
Chơng III: Nhận xét và đánh giá
Trang 31.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lơng
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngời laođộng tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời laođộng trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lơng có thể biểuhiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm Tiền lơng có chức năng vô cùng quan trọngnó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật laođộng, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí vềlao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng1.1.2.1.Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của ngời lao động.Vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làmcốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lơng để đảm bảo cuộcsống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trảcho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lơng có vaitrò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động Nếu tiềnlơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngòi lao động không đảmbảo ngày công và kỉ luật lao động cũng nh chất lợng lao động Lúc đó doanhnghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cầncó đợc để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việctrả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùngcó lợi đồng thời kích thích ngời lao động tự giác và hăng say lao động.
1.1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài ra ngời laođộng còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng,tiền ăn ca… Chi phí tiền l Chi phí tiền lơng là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý,hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịpthời tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm
Trang 4nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giáthành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động
1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chứcdanh, thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sứckhoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng caohay thấp
+Giờ công: Là số giờ mà ngời lao động phải làm việc theo quy định.
Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ… Chi phí tiền l nếu làm không đủ thì nó có ảnh hởngrất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hởng đếntiền lơng của ngời lao động.
+Ngày công: Là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng của ngời lao động,ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu ngời lao động làm thay đổi tănghoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lơng của họ cũng thay đổi theo.
+Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lơng cơ bản của các cấp bậc, chứcvụ, chức danh mà CBCNV hởng lơng theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quyđịnh của nhà nớc do vậy lơng của CBCNV cũng bị ảnh hỏng rất nhiều.
+Số lợng chất lợng hoàn thành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếulàm đợc nhiều sản phẩm có chất lợng tốt đúng tiêu chuẩn và vợt mức số sảnphẩm đợc giao thì tiền lơng sẽ cao Còn làm ít hoặc chất lợng sản phẩm kém thìtiền lơng sẽ thấp.
+Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hởng rất ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng.Nếu cùng 1 công việc thì ngời lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốt hơn vàlàm tốt hơn những ngời ở độ tuổi 50 – 60.
+Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng Với1 trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sản phẩm có chất lợngcao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nh những trang thiết bị kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến hiện đại đợc Do vậy ảnh hởng tới số lợng và chất lợng sảnphẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hởng tới tiền lơng
1.2 Các hình thức tiền lơng trong Doanh Nghiệp
1.2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặcchức danh và thang lơng theo quy định theo 2 cách: Lơng thời gian giản đơn vàlơng thời gian có thởng
- Lơng thời gian giản đơn đợc chia thành:
Trang 5+Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy địnhgồm tiền lơng cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lơng tháng thờng đợc ápdụng trả lơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và cácnhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất
+Lơng ngày: Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việctheo chế độ Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả l-ơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lơng theo hợp đồng.
+Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trongngày theo chế độ Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
- Lơng thời gian có thởng: là hình thức tiền lơng thời gian giản đơnkết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất.
Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thựctế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là cha gắn tiền lơng với chất lợngvà kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện phápkhuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngờilao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.
1.2.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
Hình thức lơng theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tínhtheo số lợng, chất lợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lợng công việc đãlàm xong đợc nghiệm thu Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần phải xâydựng đợc định mức lao động, đơn giá lơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm,công việc đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sảnphẩm chặt chẽ.
1.2.2.1 Theo sản phẩm trực tiếp:
Là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản lợnghoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lơng sản phẩm Đây là hình thứcđợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho CNV trực tiếp sảnxuất hàng loạt sản phẩm.
+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Là kết hợp trả long theo sản phẩmtrực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thởng trong sản xuất ( thởng tiết kiệm vậtt, thởng tăng suất lao động, năng cao chất lợng sản phẩm ).
+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lơng trả chongời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo tỷlệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ Hình thức này nênáp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản
Trang 6xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức laođộng.
1.2.2.2 Theo sản phẩm gián tiếp:
Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sảnxuất ở các bộ phận sản xuất nh: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thànhphẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị Trong trờng hợp này căn cứ vào kết quả sảnxuất của lao động trực tiếp để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất.
1.2.2.3 Theo khối lợng công việc:
Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc laođộng đơn giản, công việc có tính chất đột xuất nh: khoán bốc vác, khoán vậnchuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.
1.2.2.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng:
Ngoài tiền lơng, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất,trong công tác đợc hởng khoản tiền thởng, việc tính toán tiền lơng căn cứ vàoquyết định và chế độ khen thởng hiện hành
Tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,Cvà hệ số tiền thởng để tính.
Tiền thởng về sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, tăngnăng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
1.3 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ
1.3.1 Quỹ tiền lơng: Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh
nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng Quỹ tiền lơng củadoanh nghiệp gồm:
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và cáckhoản phụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực… Chi phí tiền l.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, donhững nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
- Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên,phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạynghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học-kỹ thuật có tài năng
- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chiathành 2 loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ.
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp.
Trang 7+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết,ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuấtđợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụcủa công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuấtcác loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổngquỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệpnhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV bị ốmđau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động… Chi phí tiền l
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền ơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệptiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phảitrả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động.
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quảnlý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH choCNV bị ốm đau, thai sản… Chi phí tiền lTrên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thángdoanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
1.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên củacông ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Cơ quanBảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhànớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền ơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích
Trang 8l-quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viêntrong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợngsử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHYT đợc trích lậpđể tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khámchữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới ytế.
1.3.4 Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổngquỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệpnhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trìhoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí côngđoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộsố kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên,một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanhnghiệp Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động củatổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
Trang 91.4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theolơng.
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kếtoán lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất ợng, thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiềnlơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp Kiểmtra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độvề lao động, tiền lơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
l Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ,đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ thẻ kế toán và hạchtoán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các khoảntheo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng laođộng.
-Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền ơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanhnghiệp.
l-1.5 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.5.1 Hạch toán số lợng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số l-ợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kếtoán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉvới lý do gì.
Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngờitham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng cácphòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toántiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.
1.5.2 Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công
Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tếlàm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từđó để có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời vàquản lý lao động trong doanh nghiệp.
Trang 10Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhóm… Chi phí tiền l) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứvào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngờitrong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu quy định trong bảng Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận kývào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nhphiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội… Chi phí tiền l về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quyra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lơng căn cứ vào các kýhiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứngđể ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻthì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4
Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấmcông giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệuthời gian lao động của từng ngời Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất,công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng phápchấm công sau đây:
Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việckhác nh họp… Chi phí tiền lthì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.
Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việcthì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiệncông việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơngthời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.
1.5.3.Hạch toán kết quả lao động:
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếulà chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vịhoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiềnlơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1 liên luvà 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời laođộng và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngờikiểm tra chất lợng và ngời duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanhnghiệp áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoántheo khối lợng công việc Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúngnguyên tắc phân phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽvà kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt.
1.5.4.Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động:
Trang 11Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày cônglao động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền l-ơng cho từng ngời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theolà bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việchoàn thành.
Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụcấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làmviệc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về laođộng tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận( phòng, ban, tổ, nhóm… Chi phí tiền l ơng ứng với bảng chấm công.) t
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảngchấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền l-ơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứlập phiếu chi và phát lơng Bảng này đợc lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng,ngời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngời nhận hộ phải ký thay Từ Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toántiền lơng lập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.6.Hạch toán tổng hợp và các khoản trích theo lơng
1.6.1.Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơnggồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lơng
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH Mẫu số 09-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.6.2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng1.6.2.1 Tài khoản sử dụng:
Trang 12Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên Và tài khoản TK Phải trả, phải nộp khác.
+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanhtoán các khoản đó( gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thunhập của công nhân viên)
Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV
Các khoản khấu trừ vào nhân sản xuất Lơng CNV
TK 111 TK627 Thanh toán tiền lơng và các
Khoản khác cho CNV bằng TM Tiền lơng phải trả nhân viên phân xởng
TK 512 TK 641,642 Thanh toán lơng bằng sản phẩm Tiền lơng phải trả nhân viên
Bán hàng, quản lý DN
TK3331 TK3383 BHXH phải trả
Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
+ Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoảnphải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội
Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác.
Bên Nợ:
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan
Trang 13+ BHXH phải trả công nhân viên.
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.
+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý + Kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 511.
+ Các khoảnđã trả, đã nộp khác.
Bên Có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( cha xác định rõ nguyên nhân) + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên.
+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù + Các khoản phải trả phải nộp khác D Có :
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác + Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
D Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp.
TK 338 có 6 tài khoản cấp 2
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết 3382 – Kinh phí công đoàn.
3383 – BHXH 3384 – BHYT.
3387 – Doanh thu nhận trớc 3388 – Phải trả, phải nộp khác.
TK 334 TK 338 TK622,627,641,642 BHXH trả thay Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Lơng CNV 19% tính vào chi phí SXKD
TK 111,112 TK334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT trừ vào
Hoặc chi BHXH, KPCĐ tại DN lơng công nhân viên 6%
Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo lơng
1.6.2.2 Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
TL phải trả NVBH, QLDN
BHXH phải trả
Trang 14Sơ đồ 1.3: Hạch toán các khoản phải trả CNV
Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liênquan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vàochi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổthực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” Kế toán ghi:
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627 -Chi phí sản xuất chungNợ TK 641-Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpNợ TK 241-XDCB dở dang
Trang 15Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hếtkhoản bồi thờng vật chất, BHXH, BHYT Công Nhân Viên phải nộp, thuế thunhập phải nộp ngân sách nhà nớc, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả công nhân viênCó TK 141- Tạm ứng
Có TK 138 -Phải thu khác
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc
Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trongtháng kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phísản xúât kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 - Chi phí sán xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác BHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lơng công nhân viên: Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Trang 16- Chứng Từ Ghi Sổ- Nhật Ký Chứng Từ
+ Nhật Ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản số lợng sổ sách gồm:
Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hình thức nàylà tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhậtký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và địnhkhoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vàoSổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
+Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về
số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung.Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ -ợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng
Trang 17một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghivào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Sổ quỹ tiền mặt và sổ tài sản
Bảng kê (1-11)
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ (1-10)
Thẻ và sổ kế toán chi tiết (theo đối t ợng)
Sổ cái tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối t ợng)
Trang 18sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật Kývới việc ghi sổ cái thành 2 bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân cônglao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặctrng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ.Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpcác chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Tại Công ty SXTM vàDịch Vụ Phú Bình hình thức kế toán đợc áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ.
Số lợng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ- ghi sổ sử dụng cácsổ tổng hợp chủ yếu sau:
- Sổ chứng từ- Ghi sổ – Sổ nhật ký tài khoản- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Nhật ký tổng quát- Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản-Sổ chi tiết cho một số đối tợng
Sổ kế toán chi tiết theo đối t ợng
Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết theo đối t ợng
Báo cáo tài chínhSổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Trang 20ChƯơng ii
Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại công ty sony việt namI Khái khoát chung tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty SONY Việt Nam
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty SONY Việt Nam
Công ty SONY Việt Nam thành lập theo quyết định số 0102013837 ngày6 tháng 12 năm 2000 của sở kế hoạch đầu t TP Hà nội Tên gọi của Công ty lúcbắt đầu thành lập là Công ty SONY Việt Nam.
Có thể khái quát các giai đoạn phát triển của Công ty nh sau:
- Từ năm 2000 đến năm 2002 : Kinh doanh các linh kiện điện tử các mặt hàngđồ điện - điện tử phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng
- Từ năm 2000 đến nay: Kinh doanh ,sửa chữa ,lắp đặt các linh kiện điện tử ,các mặt hàng đồ điện - điện tử phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Nhiệm vụ chính của Công ty khi tiến hành hoạt động kinh doanh bao gồm hailĩnh vực cụ thể:
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty SONYViệt Nam
Nhiệm vụ chính của Công ty khi tiến hành hoạt động kinh doanh bao gồmhai lĩnh vực cụ thể:
Kinh doanh các linh kiện điện tử , các mặt hàng đồ điện - điện tửphục vụ sản xuất kinh doanh ,sinh hoạt : Cung cấp các linh kiện điện tử , cácmặt hàng đồ điện , điện tử cho nhu cầu của ngời tiêu dùng
Hoạt động kinh doanh dịch vụ sửa chữa , lắp đặt các loại đồ điện ,điện tử phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng … Chi phí tiền l… Chi phí tiền l.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tạiCông ty SONY Việt Nam
Trang 21Công ty SONY Việt Nam hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, chịusự quản lý của sở kế hoạch và đầu t TP Hà nội Công ty có 4 phòng ban với cácchức năng và nhiệm vụ khác nhau :
Phòng Kế toán Tài vụ:
- Tham mu cho Ban Giám đốc đề xuất về các chính sách tài chính, ngânhàng và kế toán, vốn và nguồn vốn nhằm hỗ trợ kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Tham mu cho Ban Giám đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồnvốn, kết quả doanh thu từng quý và năm hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty.
- Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, Nghị định, văn bản của Bộ Tàichính, Ngân hàng Trung ơng và của Thành phố về các chế độ kế toán tài chínhvà ngân hàng
Thực hiện và chấp hành tốt về chế độ kế toán, nộp các loại thuế hiện hànhđúng kỳ hạn, đúng theo biểu thuế của Nhà nớc quy định, góp phần làmtròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
Phòng kinh doanh dịch vụ sửa chữa, lắp đặt các loại đồ điện- điện tử
- Chuyên sửa chữa thay thế các loại đồ điện điện tử phục vụ cho nhu cầucủa ngời tiêu dùng … Chi phí tiền l… Chi phí tiền l… Chi phí tiền l
Phòng kinh doanh các linh kiện điện tử , các mặt hàng đồ điện-điện tử :
- Chịu trách nhiệm kinh doanh các linh kiện điện tử , các mặt hàng đồđiện , điện tử cho nhu cầu của ngời tiêu dùng
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công tySONY Việt Nam:
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty SONY Việt Nam:
Kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toánkinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của Công ty.
Trang 22Phòng kế toán tài vụ của Công ty có chức năng và nhiệm vụ nh tham mucho Ban Giám đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồn vốn, kết quả doanhthu từng quý và năm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời thựchiện và chấp hành tốt về chế độ kế toán, thực hiện các báo cáo theo quy định củaTrung ơng và thành phố, của các ngành về các hoạt động tài chính của Công ty.
Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, phòng kế toán tàivụ của Công ty có 06 nhân viên và mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phầnviệc của mình, gồm:
- Một Kế toán trởng kiêm Trởng phòng
- Một kế toán tiền lơng kiêm TSCĐ, vật t, hàng hoá - Một kế toán thanh toán kiêm giao dịch Ngân hàng- Một kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ- Thủ quỹ
*Kế toán trởng (Trởng phòng):
- Giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toánthống kê của Công ty, tổ chức điều hành chung bộ máy kế toán, phân công côngviệc cụ thể cho từng phần hành kế toán.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, cácchính sách, chế độ kinh tế tài chính trong Công ty cũng nh chế độ chứng từ kếtoán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ tríchlập và sử dụng các khoản dự phòng cũng nh chế dộ trích lập và sử dụng các quỹcủa Công ty
- Có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính theo yêu cầu quản lý và theo quyđịnh của Trung ơng và Thành phố cũng nh của các ngành chức năng.
* Kế toán tiền lơng kiêm kế toán vật t, hàng hoá, tài sản cố định:
- Về tiền lơng, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin vềtình hình sử dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lơng và các khoản tríchnộp BHYT, BHXH Cuối kỳ có nhiệm vụ làm báo cáo thực hiện quỹ lơng và cáckhoản nộp bảo hiểm trích theo lơng.
- Về tài sản cố định: Xác định giá trị của tài sản, tham gia kiểm kê tài sản vàtheo dõi vào sổ sách tình hình tài sản phát sinh trong Công ty trong tháng, quý vànăm, đồng thời lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định.
Trang 23- Về vật t, hàng hoá: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình hiện có và biếnđộng từng loại vật t, hàng hoá đồng thời chấp hành đầy đủ quy định về thủ tụcnhập, xuất, bảo quản vật t, hàng hoá Cuối tháng lập bảng kê tổng hợp xuất,nhập, tồn vật t, hàng hoá.
* Kế toán thanh toán kiêm giao dịch ngân hàng:
Chịu trách nhiệm về mở tài khoản, ghi séc, uỷ nhiệm chi, thanh toán tiềnngân hàng , hớng dẫn thủ tục thanh toán, kiểm tra chứng từ, kiểm tra việc mởsổ, ghi sổ xuất nhập vật t hàng hoá của Công ty Cuối kỳ lập báo cáo thu, chi, tồnquỹ tiền mặt và đối chiếu với ngân hàng, lập báo cáo kiểm kê quỹ.
* Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:
Thu thập, lập và kiểm tra chứng từ kế toán, tham gia giúp lãnh đạo xétduyệt chi phí cho các hoạt động kinh doanh của Công ty
* Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ:
Theo dõi tình hình công nợ, tạm ứng của khách hàng, các thủ tục kê khainộp thuế, tổ chức đối chiếu công nợ, thu hồi các khoản nợ của khách hàng, cânđối nhu cầu vốn, tránh tình trạng thiếu vốn trong kinh doanh.
* Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, có nhiệm vụ thu chitiền mặt khi có sự chỉ đạo của cấp trên Hàng ngày phải kiểm kê số tiền mặt thựctế, đối chiếu với số liệu trong sổ sách.
4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từtại Công ty SONY Việt Nam:
Một trong những đặc trng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phảicó căn cứ chứng từ Chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệpvụ kinh tế, tài chính đã phát sinh Phơng pháp chứng từ kế toán là một công việcchủ yếu của tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị.
Công ty SONY Việt Nam đã sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quyđịnh hiện hành nh các loại phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu thu,phiếu chi, hoá đơn xuất nhập khẩu và hoá đơn bán hàng Cách ghi chép và luânchuyển chứng từ hợp lý, thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, đồngthời đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý.
Các chứng từ kế toán đợc sử dụng tại Công ty SONY Việt Nam nh sau:
a) Các chứng từ về tiền tệ gồm:
Trang 24- Phiếu thu: là căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp tàikhoản 111- Tiền mặt.
- Phiếu chi: là căn cứ để thủ quỹ chi tiền, ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp tàikhoản 111-Tiền mặt
- Biên bản kiểm kê quỹ: xác nhận số tiền tồn quỹ thực tế tại thời điểmkiểm kê.
b) Các chứng từ về tài sản cố định gồm:
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Biên bản bàn giao tài sản cố định - Hoá đơn VAT
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
c) Các chứng từ về lao động tiền lơng gồm:
- Bảng thanh toán tiền lơng: là căn cứ để thanh toán tiền lơng và phụ cấpcho ngời lao động và đồng thời là căn cứ để thống kê tiền lơng và lao động trongCông ty.
- Bảng theo dõi chấm công: Theo dõi thời gian làm việc, nghỉ việc, nghỉBHXH, BHYT, làm căn cứ để tính lơng và đóng BHXH, BHYT theo quy địnhhiện hành của Nhà nớc cho cán bộ công nhân viên
d) Các chứng từ về bán hàng gồm:
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT- Bảng kê bán hàng
* Quy trình kế toán trong Công ty đợc tổ chức theo các bớc sau:
Trang 25- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ kế toán: kiểm tra, xác minh chứng từxem có trung thực, có hợp lệ, có đúng chế độ thể lệ kế toán hay không để dùnglàm chứng từ kế toán.
- Cập nhật chứng từ: các kế toán viên có nhiệm vụ ghi chép nội dungthuộc phần công việc mình đợc giao nh số vật t, hàng hoá nhập, xuất, tồn, số tiềnthu, chi, các khoản phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản BHYT, BHXHtrích nộp theo lơng tổng hợp số liệu và định khoản kế toán.
- Luân chuyển chứng từ: Các chứng từ sẽ đợc luân chuyển về các bộ phận đợcquy định tuỳ theo tính chất và nội dung của từng loại để các bộ phận đó vào sổkế toán chi tiết và sổ tổng hợp đồng thời vào máy, nhằm đáp ứng yêu cầu về cácthông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác.
- Lu trữ chứng từ: Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm về quản lý và bảoquản hồ sơ tài liệu phòng mình và các chứng từ kế toán một cách khoa học, cóhệ thống và đầy đủ theo đúng quy định, dễ tìm khi cần sử dụng.
II Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại CôngSONY Việt Nam
1 Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạicông ty SONY Việt Nam
1.1 Thủ tục, chứng từ hạch toán:
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngờilao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng “thanh toán tiền lơng”cho từng phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính l-ơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoảnphụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh.Khoản thanh toán về trợ cấp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế cũng đợc lập tơngtự Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, Giám đốc duyệt y, bảng thanhtoán tiền lơng và Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế sẽ đợc làm căn cứ để thanhtoán lơng và Bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.
Thông thờng tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và các khoản khácsẽ đợc chia làm hai kỳ: kỳ I là tạm ứng và kỳ sau sẽ nhận số còn lại sau khi đãtrừ các khoản khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanh toán lơng, thanh toán Bảohiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những ngời cha đợc lĩnh lơngcùng với các chứng từ và các báo cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời chophòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ
Các mẫu chứng từ
Trang 26Để hạch toán tiền long và các khoản trích theo long kế toán tại công ty sửdụng các TK
TK 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viêncủa doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, tiền thởng, Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm Y tế, và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
D Nợ (nếu có): Phản ánh số trả thừa cho công nhân viên
D Có: Phản ánh tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho côngnhân viên
TK 338: Phải trả và phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho các cơquan pháp luật , cho cấp trên về KPCĐ , BHXH , BHYT , các khoản khấu trừvào lơng … Chi phí tiền l… Chi phí tiền l… Chi phí tiền l
- Các khoản phải nộp , phải trả hay thu hộ
- Trích KPCĐ, BHXH , BHYT theo tỷ lệ quy định - Số đã nộp lớn hơn đợc hoàn lại
D Nợ (nếu có): Phản ánh số trả thừa , nộp thừa , vợt chi chua đợc thanh toán D Có: Phản ánh số tiền cồn phải trả , phảinộp
TK 3382: Kinh phí Công đoàn
Bên Nợ:
- Nộp kinh phí Công đoàn lên cấp trên (1%)
Trang 27- Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
Bên Có:
- Trích lập quỹ KPCĐ- KPCĐ vợt chi đợc cấp bù
Số D Có: phản ánh số kinh phí công đoàn cha nộp hoặc cha chi tiêuSố D Nợ: trong trờng hợp: Số KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
D Có: phản ánh số BHXH còn lại cha nộp, cha chi tiêuD Nợ: BHXH vợt chi cha đợc cấp bù
TK 3384: Bảo hiểm Y tế
Bên Nợ: Phản ánh BHYT nộp cho cơ quan quản lý quỹBên Có: phản ánh việc trích lập quỹ BHYT
D Có: Phản ánh BHYT còn cha nộp
1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu :
- Tính ra tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ:Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241
Có TK 334- Phản ánh tiền ăn ca:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 334
- Phản ánh tiền lơng thi đua phải trả cho công nhân viên trong kỳ:Nợ TK 4311
Trang 28Có TK 141: Khấu trừ tiền tạm ứng thừa
Có TK 1388: Khấu trừ tiền CN phạm lỗi phải bồi thờng Có TK 3338: Thuế Thu nhập nộp hộ công nhân viên Có TK 3383, 3384: Quỹ BHXH,BHYT công nhân viên phải nộp
- Phản ánh tiền lơng, thởng, BHXH, BHYT, ăn ca thực tế Doanh nghiệp phải… Chi phí tiền ltrả cho công nhân viên:
* Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ:
- Doanh nghiệp tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.Nợ TK 622
Có TK 335
- Khi CN thực tế nghỉ phép: phản ánh số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trảcho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 335 Có TK 334
- Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định:Nợ TK 622, 627,641, 642, 241: 19%
Nợ TK 334: 6% Có TK338: 25% 3382: 2% 3383: 20% 3384: 3%
- Phản ánh số BHXH phải trả công nhân viên trong kì:Nợ TK 3383
Trang 29Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh (19%)
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý
Trích BHXH, BHYT theo tỉ lệ quy định trừ vào thu nhập CNVC (6%)
TK4311
TK3383TK 3383, 3384
TK111, 512
Tiền l ơng, tiền th ởng,BHXH và các khoản khác phải trả CNVCCác khoản khấu trừ vào thu
nhập của CNVC (tạm ứng, bồi th ờng vật chất, thuế thu nhập… Chi phí tiền l)
Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT
Thanh toán l ơng, th ởng, BHXH và các khoản khác cho CNVC
NVBH, QL DN
Tiền th ởng
BHXH phải trả trực tiếp
Sơ đồ hoạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức:
Trang 301.4 Tổ chức Hệ thống sổ kế toán tại Công ty:
Để phù hợp quy mô cũng nh điều kiện thực tế, Công ty SONY Việt Namáp dụng hình thức hạch toán Chứng từ ghi sổ và các loại sổ của hình thức nàygồm có: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái và các sổ chi tiết tài khoản.
* Hệ thống sổ kế toán đợc áp dụng tại Công ty:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ chi tiết các tài khoản: TK 131, TK 133, TK 138, TK141, TK142, TK,TK157, TK159, TK211, TK331, TK333, TK334, TK 411, TK 412, TK 413,TK511, TK 521
- Sổ cái: Mỗi tài khoản đợc sử dụng một số trang sổ riêng nh TK 111, TK511, TK 641, TK 642
Trang 31Ghi hàng ngàyGhi cuối kì
Đối chiếu, so sánh
Sổ chi tiết
Bảng TH chi tiếtChứng từ kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinhSổ cái
Báo cáo kế toán
Trang 321.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty SONY Việt Nam
Công ty SONY Việt Nam sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ vàquy định của Nhà nớc và thực hiện tốt các báo cáo về các hoạt động tài chínhcủa Công ty.
* Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty SONY Việt Nam gồm:- Báo cáo quyết toán (theo quý, năm)
- Bảng cân đối kế toán (theo quý, năm)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (theo quý, năm)- Bảng cân đối tài khoản (theo quý, năm)
- Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập (theo năm)- Quyết toán thuế thu nhập Doanh nghiệp (theo năm)- Quyết toán thuế GTGT (theo năm)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (cuối năm)
* Các báo cáo tài chính trên đợc gửi vào cuối mỗi quý của niên độ kế toán và ợc gửi tới các cơ quan sau:
đ Cơ quan cấp chủ quản (Sở Thơng Mại)- Chi cục Tài chính Doanh nghiệp
- Cục Thống kê- Cục thuế
- Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số loại báo cáo nội bộ nh: Báo cáo cáckhoản phải thu, phải trả, tình hình công nợ, tình hình xuất nhập khẩu các sảnphẩm, hàng hoá, phân tích kết quả về tài chính và các hoạt động kinh doanhtrong xuất nhập khẩu các mặt hàng của Công ty Các báo cáo này sẽ đợc gửitới Ban Giám đốc Công ty.
Trang 331.6 Phơng pháp tính tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công tySONY Việt Nam
1.6.1 Một số quy tắc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng1.6.1.1 Một số quy tắc hạch toán tiền lơng
Việc thực hiện hình thức trả lơng thích hợp cho ngời lao động, kết hợp chặtchẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao độngsẽ có tác dụng là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷluật lao động, có trách nhiệm với công việc, không ngừng học hỏi, sáng tạo,nâng cao trình độ về kiến thức cũng nh kỹ năng công việc.
Bên cạnh chế độ tiền lơng, tiền thởng, cán bộ, công nhân viên trong Công tycòn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tếtrong các trờng hợp ốm đau, thai sản theo đúng chế độ hiện hành của nhà nớc.
Theo hình thức tính lơng trên, hàng tháng kế toán tiền lơng của Công ty sẽtiến hành tính lơng phải trả cho ngời lao động, đồng thời tính các khoản trích
theo lơng nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế Bảng thanh toán tiền lơng sẽ đợc
kế toán tiền lơng (ngời lập bảng lơng) ký, ghi rõ họ tên rồi chuyển cho Kế toántrởng kiểm tra, ký xác nhận, sau đó Giám đốc Công ty ký duyệt Công ty sẽ tiếnhành trả lơng cho nhân viên làm hai kỳ:
Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc theo dõi số ngày công làm việc thực tế,ngày nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ phép… Chi phí tiền l để làm căn cứthanh toán cho ngời lao động các khoản phụ cấp, tiền thởng, các chế độ BHXHnh ốm đau, thai sản, BHXH trả thay lơng… Chi phí tiền l Công ty có sử dụng Bảng Chấmcông theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
Mỗi phòng ban trong Công ty phải lập bảng chấm công hàng tháng cho cácnhân viên trong phòng mình Hàng ngày, ngời đợc phân công công việc chấmcông phải căn cứ theo tình hình thực tế của phòng mình để chấm công cho từngngời, ghi vào ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo ký hiệu quy địnhtrong chứng từ nh sau:
Trang 34Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm côngvà chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởngBHXH có xác nhận của cán bộ Y tế, về bộ phận kế toán để nhân viên kế toánkiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính phụ cấp tiền ăn tra của Công ty cho côngnhân viên và các chế độ BHXH (thai sản), chế độ lơng BHXH (ốm đau, tai nạnrủi ro)
Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời vàtính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng của từng cán bộ công nhân viêntrong Công ty
1.6.1.2 Một số quy tắc hạch toán các khoản trích theo lơng
Chứng từ kế toán BHXH trả thay lơng Công ty sử dụng gồm: Phiếu nghỉ ởng BHXH và bảng thanh toán BHXH
h-1.6.1.2 1 Phiếu nghỉ hởng BHXH:
- Trong thời gian lao động, ngời lao động bị ốm đợc Cơ quan Y tế cho phépnghỉ, ngời đợc nghỉ phải báo cho Công ty và nộp giấy nghỉ cho ngời phụ tráchchấm công Số ngày nghỉ thực tế của ngời lao động căn cứ theo bảng chấmcông hàng tháng.
- Cuối tháng phiếu nghỉ hởng BHXH kèm theo bảng chấm công kế toán củađơn vị chuyển về phòng kế toán Công ty để tính BHXH Tuỳ thuộc vào số ng-ời phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng trong tháng của từng đơn vịmà kế toán có thể lập bảng thanh toán BHXH cho từng phòng, ban, bộ phậnhay toàn công ty Cơ sở để lập bảng thanh toán BHXH là phiếu nghỉ hởngBHXH Khi lập phải phân bổ chi tiết theo từng trờng hợp: nghỉ bản thân ốm,con ốm, tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, thai sản Trong mỗi khoản phảiphân ra số ngày và số tiền trợ cấp BHXH trả thay lơng.
- Mẫu Phiếu nghỉ hởng BHXH
Phiếu nghỉ hởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) đợc sử dụng tại Công
ty theo mẫu sau: (Mặt trớc)
Tên Cơ quan Y tế Ban hành theo mẫu CV
Số 90TC/CĐKT ngày 20/7/99 của BTC
Số KB/BA Quyển số: 127
622 Giấy chứng nhận nghỉ ốm Số: 037
Họ và tên: Vũ Lâm Tùng Tuổi: 36Đơn vị công tác: Công ty SONY Việt NamLý do cho nghỉ: Phẫu thuật xơng khớp gối
Số ngày cho nghỉ: 15ngày(Từ ngày15/12đến hết ngày31/12/09)
Ngày 14 tháng 12năm 09
Trang 35Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày nghỉ: 15 ngày(Ký, Họ tên)
số thực chi, 1 liên lu tại phòng kế toán cùng các chứng từ khác có liên quan 1.6.2 Cách tính tiền lơng tại Công ty SONY Việt Nam
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khácnhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độquản lý của doanh nghiệp
Hiện nay Công ty áp dụng một hình thức trả lơng chính Đó là trả lơngtheo thời gian mà cụ thể là hình thức trả tiền lơng tháng.
Việc xác định tiền lơng phải trả cho ngời lao động căn cứ vào bảng chấmcông trong tháng , hệ số mức lơng (cấp bậc) , phụ cấp trách nhiệm (nếu có)
Trang 36HSL : hệ số lơng ( cấp bậc )PC : hệ số phụ cấp
LSP : hệ số thởng NT : ngày công thực
NC : ngày công theo quy định ( 26 ngày )
Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu Côngty đạt đợc mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công nhânviên trong Công ty sẽ đợc hởng thêm một hệ số lơng của Công ty, có thể là 1,5hoặc 2tuỳ theo mức lợi nhuận đạt đợc
Thời gian để tính lơng, tính thởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản khácphải trả cho ngời lao động là theo tháng
Ví dụ: Anh Trịnh Văn Sơn, Giám đốc Công ty có hệ số lơng là 4,76; phụ
cấp trách nhiệm là 2 , số ngày công thực tế của anh là 27 công Ngoài ra, do hoạtđộng kinh doanh năm 09 đạt lợi nhuận cao, hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đề ranên toàn bộ các cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc hởng thêm một hệ sốlơng của Công ty là 0,6 Vậy mức lơng tháng 12/09 của anh Sơn sẽ là:
(4,76+2+0,6) x 350.000 x 27 : 26 = (đồng/tháng)
Ngoài chế độ tiền lơng, Công ty còn tiến hành xây dựng chế dộ tiền thởng chocác cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khíchngời lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của Công ty.
1.6.3 Cách tính và trích lập Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, KPCĐ1.6.3.1 Cách tính
Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nớc nh trong trờnghợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế.Thời gian nghỉ hởng BHXH sẽ đợc căn cứ nh sau:
* Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH: Dới 15 năm sẽ đợc nghỉ 30 ngày/năm.
Từ 15 năm đến 30 năm đợc nghỉ 40 ngày/năm. Trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.
* Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc Bộ Y tế ban hành thì thờigian nghỉ hởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóngBHXH.
* Tỷ lệ hởng BHXH trong trờng hợp này đợc hởng 75% lơng cơ bản.*Với công thức tính lơng BHXH trả thay lơng nh sau:
Mức lơngBHXH trả thay
nghỉ hởng
Tỷ lệ hởngBHXH
Trang 37lơng=26 ngàyxBHXHx
Ví dụ : Trong tháng 12/09, anh Vũ Lâm Tùng là nhân viên thuộc Phòng
kinh doanh sửa chữa của Công ty bị bệnh, có xác nhận của Bác sỹ Theo bảngchấm công số ngày công thực tế của anh là 12 ngày, anh nghỉ ốm 15 ngày Mứclơng cơ bản của anh là 2,98 Theo chế độ hiện hành thì anh đợc hởng mức lơngBHXH trả thay lơng đợc tính nh sau:
Số tiền lơng BHXH
trả thay lơng =
2,98 x 29000026 ngày
x 15 x 75% = 373.933Vậy anh Tùng sẽ đợc hởng mức lơng BHXH trả thay lơng tháng 12 là373.933 đồng.
1.6.3.2 Cách trích lập Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, KPCĐ
1.6.3.2.1 Quỹ BHXH:
- Dùng để thanh toán cho công nhân viên khi họ bị mất khả năng lao động.-Đợc trích lập theo tỉ lệ 20% so với quỹ tiền lơng trong đó: 15% là ngời sửdụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% ngời lao độngphải nộp trừ vào lơng.
2 Thực tế công tác kế toán tiền lơng tại Công ty SONY Việt Nam
2.1 Các chứng từ có liên quan đến việc tính lơng
- Bảng thanh toán tạm ứng của Công ty tháng 12 năm 09 :