VIỆT NAM KHÔNG PHẢI QUỐC GIA THAO TÚNG TIỀN TỆ

14 9 0
VIỆT NAM KHÔNG PHẢI QUỐC GIA THAO TÚNG TIỀN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi một quốc gia bị Mỹ cáo buộc thao túng tiền tệ Thao túng tiền tệ (currency manipulation) là vấn đề chính thức được luật pháp Mỹ đưa thành Đạo luật Cạnh tranh và thương mại quốc tế Omnibus năm 1988, theo đó Mỹ yêu cầu Bộ Tài chính (BTC) của nước này theo dõi và báo cáo hàng năm về tình hình tỷ giá hối đoái giữa Mỹ và những đối tác thương mại lớn của Mỹ; phát hiện và thương lượng loại bỏ việc thao túng tiền tệ của các quốc gia khác dẫn đến trao đổi thương mại không công bằng đối với Mỹ. Đạo luật Xúc tiến và tăng cường thương mại năm 2015 (The Trade Facilitation and Trade Enforcement Act of 2015) tiến thêm một bước là yêu cầu BTC Hoa Kỳ phát hiện và công bố danh sách giám sát những quốc gia tiềm tàng khả năng thao túng tiền tệ; thực hiện phân tích nâng cao về chính sách tỷ giá và kinh tế đối ngoại của các đối tác thương mại lớn và cáo buộc thao túng tiền tệ đối với các quốc gia nào thỏa mãn các tiêu chí về thặng dự thương mại song phương với Mỹ, thặng dư cán cân vãng lai và can thiệp ngoại tệ. Các tiêu chí này được lượng hóa cụ thể, gồm: (i) Thặng dư thương mại hàng hóa song phương với Hoa Kỳ ít nhất 20 tỷ USD; (ii) Thặng dư cán cân vãng lai tương đương ít nhất 2% GDP; (iii) Can thiệp một chiều và kéo dài trên thị trường ngoại tệ, thể hiện qua việc mua ròng ngoại tệ trong ít nhất 6 tháng trên giai đoạn 12 tháng với tổng lượng ngoại tệ mua ròng tương đương ít nhất 2% GDP trong giai đoạn 12 tháng.

1 VIỆT NAM KHÔNG PHẢI QUỐC GIA THAO TÚNG TIỀN TỆ Khi quốc gia bị Mỹ cáo buộc thao túng tiền tệ Thao túng tiền tệ (currency manipulation) vấn đề thức luật pháp Mỹ đưa thành Đạo luật Cạnh tranh thương mại quốc tế Omnibus năm 1988, theo Mỹ u cầu Bộ Tài (BTC) nước theo dõi báo cáo hàng năm tình hình tỷ giá hối đối Mỹ đối tác thương mại lớn Mỹ; phát thương lượng loại bỏ việc thao túng tiền tệ quốc gia khác dẫn đến trao đổi thương mại không công Mỹ Đạo luật Xúc tiến tăng cường thương mại năm 2015 (The Trade Facilitation and Trade Enforcement Act of 2015) tiến thêm bước yêu cầu BTC Hoa Kỳ phát công bố danh sách giám sát quốc gia tiềm tàng khả thao túng tiền tệ; thực phân tích nâng cao sách tỷ giá kinh tế đối ngoại đối tác thương mại lớn cáo buộc thao túng tiền tệ quốc gia thỏa mãn tiêu chí thặng dự thương mại song phương với Mỹ, thặng dư cán cân vãng lai can thiệp ngoại tệ Các tiêu chí lượng hóa cụ thể, gồm: (i) Thặng dư thương mại hàng hóa song phương với Hoa Kỳ 20 tỷ USD; (ii) Thặng dư cán cân vãng lai tương đương 2% GDP; (iii) Can thiệp chiều kéo dài thị trường ngoại tệ, thể qua việc mua ròng ngoại tệ tháng giai đoạn 12 tháng với tổng lượng ngoại tệ mua rịng tương đương 2% GDP giai đoạn 12 tháng Dưới thời Tổng thống Trump, Hoa Kỳ ban hành quy định mới, theo quốc gia có đồng tiền bị định giá thấp coi khoản trợ cấp có lợi cho doanh nghiệp nước Chính thức kể từ ngày 6/4/2020, luật Mỹ cho phép công ty Mỹ phép nộp đơn khiếu nại lên Chính phủ Mỹ nhằm đạt biện pháp khắc chế thương mại không công bằng, kiểu thuế đối kháng với trợ cấp 2 Ngày 16/12/2020, BTC Hoa Kỳ ban hành Báo cáo “Chính sách kinh tế vĩ mơ ngoại hối đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ"; đó, BTC Hoa Kỳ đưa vào Danh sách giám sát gồm 10 kinh tế: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Ý, Singapore, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan Ấn Độ Đồng thời, Việt Nam Thuỵ Sỹ bị BTC Hoa Kỳ xác định thao túng tiền tệ Việc BTC Hoa Kỳ xếp hay khơng xếp Việt Nam vào nhóm nước thao túng tiền tệ định tiêu chí đơn phương từ phía Mỹ Hành động khơng phải lần đầu: Tại báo cáo tháng 5/2019, lần Việt Nam trở thành quốc gia nằm danh sách giám sát đáp ứng hai tiêu chí thặng dư thương mại song phương với Mỹ thặng dư cán cân vãng lai Báo cáo tháng 5/2019 nêu quốc gia vào danh sách giám sát tiếp tục theo dõi hai kỳ báo cáo Do đó, báo cáo ngày 14/1/2020, BTC Hoa Kỳ tiếp tục đưa Việt Nam vào danh sách giám sát (dù đáp ứng tiêu chí thặng dư thương mại hàng hóa song phương với Mỹ 47 tỉ USD; thặng dư cán cân vãng lai tương đương 1,7% GDP; can thiệp mua ròng thị trường ngoại tệ tương đương 0,8% GDP) gồm 10 nước, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Ý, Ireland, Singapore, Malaysia, Thụy Sĩ Việt Nam; đồng thời, kết luận khơng có đối tác thương mại thao túng tiền tệ Hệ lụy từ việc Việt Nam bị dán nhãn thao túng tiền tệ thường tiêu cực Bởi lẽ, với tuyên bố Việt Nam quốc gia thao túng tiền tệ, phủ Mỹ có bước đệm để áp lệnh trừng phạt thương mại Việt Nam, đánh thuế lên mặt hàng xuất Từ đó, lợi nhuận xuất khẩu, quy mơ xuất khẩu, việc xác định dời hay tiếp tục lại Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi bị tác động, tùy thuộc mức thuế trừng phạt, thời gian áp dụng mà Mỹ đặt gỡ bỏ cáo buộc Ví dụ, với nhóm mặt hàng Việt Nam mạnh dệt may, da giày, gỗ, số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất sang Mỹ 20 tỷ USD, bị áp thuế 5-25%, kịch tươi sáng giữ nguyên lượng hàng xuất khẩu, giả định giá không đổi, doanh nghiệp tối thiểu lỗ 1-5 tỷ USD Tuy nhiên, giới doanh nghiệp cho rằng, thực tế không dừng lại số nêu trên, họ bị giảm sản xuất, thị trường, hỗn loạn chuỗi cung ứng Tác động chuỗi cung ứng không tác động đến doanh nghiệp Việt Nam, mà với doanh nghiệp Mỹ sản xuất hàng hoá thị trường Để xây dựng chuỗi cung ứng, trung bình doanh nghiệp cần - năm Vì Việt Nam không thao túng tiền tệ Xét tiêu chí Mỹ nêu trên, thực tế kinh doanh điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều năm qua, khẳng định: Việt Nam không thao túng tiền tệ, lẽ sau: Thứ nhất, Việt Nam không chủ trương phá giá tiền tệ, tuyên bố thức, đạo điều hành thực tế Những năm qua, Việt Nam thực sách tỷ giá trung tâm khn khổ sách tiền tệ chung với mục tiêu quán kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, không nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại quốc tế không công Tỷ giá trung tâm VND/USD cuối năm thường không vượt 1,5 - 2% so với đầu năm, bất chấp biến động mạnh mẽ tỷ giá nhiều đồng tiền khu vực quốc tế, chí đồng USD Việt Nam khơng có động lực phá giá tiền tệ nhằm lợi xuất khẩu, xuất xuất siêu chủ yếu công ty FDI Việt Nam động lực hưởng lợi chính, cộng đồng doanh nghiệp nước thường nhập siêu 4 Hơn nữa, Việt Nam khơng có lợi phá giá đồng tiền phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên liệu đầu vào nợ phủ cao Thứ hai, Việt Nam không can thiệp chiều vào thị trường ngoại hối Cần khẳng định, hoạt động mua ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thời gian qua mặt chất trình chuyển đổi ngoại tệ sang tiền VND từ nhà đầu tư, xuất người nhận kiều hối, để bảo đảm người có ngoại tệ khơng dùng ngoại tệ làm phương tiện toán nước Hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp thông lệ nhiều nước khác Đồng thời, việc NHNN mua ngoại tệ nhằm đảm bảo hoạt động thông suốt thị trường ngoại tệ bối cảnh nguồn cung ngoại tệ dồi dào, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời củng cố dự trữ ngoại hối Nhà nước vốn mức thấp (hiện đáp ứng khoảng 3,5 tháng nhập khẩu) so với nước khu vực, thấp so với khuyến cáo thông lệ chung (cần đáp ứng khoảng tháng nhập khẩu) giới mức dự trữ ngoại hối so với chi phí cho số tuần nhập Việt Nam, để tăng cường an ninh tài tiền tệ quốc gia Từ góc độ kiểm sốt khủng hoảng, việc tăng tích trữ ngoại hối thông qua hoạt động thu mua đôla Mỹ - đồng tiền thống trị dự trữ toán quốc tế - Việt Nam động thái phòng ngừa khủng hoảng điển hình điều hành sách tiền tệ quốc gia Việc cho Việt Nam mua ngoại hối can thiệp nhằm định giá trị tiền VND giá trị thật khơng có thực tế, nhìn từ góc độ mức ngang giá tiền tệ VND so với USD Vì tất tiền tệ nước giới tiền giấy, khơng cịn vị vàng, nên mức ngang giá tiền tệ phụ thuộc chủ yếu vào mức chênh lệch lạm phát Việt Nam với Mỹ Trong năm gần đây, lạm phát bình quân Việt Nam 4% lạm phát Mỹ chưa đến 2%, việc tiền VND giá - 1,5% bình thường Có nhiều năm lạm phát Việt Nam cao - 6%, VND giá - 2% Nói cách khác, việc NHNN mua vào ngoại tệ suy cho thực chức chuyển hoá đồng ngoại tệ để giúp người dân lãnh thổ Việt Nam dùng tiền VND, tức việc mua vào bắt buộc Hơn nữa, Việt Nam không mua vào ngoại tệ chiều cáo buộc, mà thực tế, cung cầu ngoại tệ thuận lợi, NHNN mua vào, thị trường dư ngoại tệ; đồng thời, bán ra, NHNN chủ động bán để ổn định tỷ giá VND/USD trạng thái kinh tế vĩ mô Hơn nữa, thặng dư cán cân vãng lai (bao gồm cán cân thương mại khoản chuyển tiền, kiều hối) Việt Nam thường chủ yếu nhận tiền kiều hối từ nước Đây khoản tiền vào người Việt Nam nước chuyển để trợ cấp cho người thân nước Kiều hối chảy yếu tố khách quan, khơng phải tỷ giá cao hay thấp Hơn nữa, Việt Nam nhiều năm hạ mức gửi tiền USD cá nhân tổ chức, doanh nghiệp 0%, nên, tỷ giá yếu tố làm cán cân vãng lai thặng dư vượt tiêu chí Mỹ quy định 2% GDP Nói cách khác, thặng dư cán cân vãng lai Việt Nam có phần lớn nhận tiền kiều hối từ nước Nếu loại trừ kiều hối chuyển hàng năm, cán cân vãng lai Việt Nam thâm hụt thặng dư không lớn Thứ ba, thặng dư thương mại song phương với Hoa Kỳ thặng dư cán cân vãng lai kết hàng loạt yếu tố liên quan tới đặc thù kinh tế Việt Nam Xuất siêu Việt Nam sang Mỹ tương quan cấu kinh tế đặc thù hai nước Việt Nam khai thác thành công khoảng trống nhu cầu tiêu dùng người dân Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu, ngày gia tăng khả đáp ứng cho thị trường tiêu thụ Mỹ mà Dữ liệu BTC Mỹ cho thấy, thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ tăng mạnh năm qua: từ 38,3 tỷ USD năm 2017, tăng lên 39,4 tỷ USD năm 2018; 55,7 tỷ USD năm 2019 hướng đến đà kỷ lục 65 tỷ USD năm 2020 Theo số liệu thống kê Cơ sở Thống kê liệu Thương mại Cơ quan Thống kê Liên Hợp quốc (UNCOMTRADE), tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ năm 2017 đạt 1.784 tỷ USD thị trường giới, Việt Nam nước nhập hàng hóa lớn thứ 31 Hoa Kỳ, chiếm 0,5% tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ Cũng theo nguồn số liệu này, năm 2017, Hoa Kỳ nhập hàng hóa trị giá lên đến 2.407 tỷ USD từ tất đối tác thương mại, hàng hóa từ Việt Nam xếp vị trí thứ 12, chiếm tỷ trọng 2% tổng trị giá nhập Hoa Kỳ Số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, 25 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp 168 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 (xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 169,7 triệu USD; kim ngạch nhập đạt 130,4 triệu USD), tăng lên gần 76 tỷ USD năm 2019 Trong 10 tháng năm 2020, dù chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đạt gần 74 tỷ USD; xuất Việt Nam đạt 62 tỷ USD; nhập từ Hoa Kỳ đạt gần 12 tỷ USD Hiện, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam đối tác kinh tế lớn thứ 12 (Báo Kinh tế Việt Nam) Mỹ Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa 11 tháng năm 2020 Việt Nam ước tính đạt 489,1 tỷ USD, tăng 3,5% so với kỳ năm trước; xuất đạt 254,6 tỷ USD, tăng 5,3% nhập đạt 234,5 tỷ USD, tăng 1,5%; Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam 11 tháng với kim ngạch đạt 69,9 tỷ USD, tăng 25,7% so với kỳ năm trước Tiếp đến Trung Quốc đạt 43,1 tỷ USD, tăng 16% Thị trường EU đạt 32,2 tỷ USD, giảm 2,4% Thị trường ASEAN đạt 20,9 tỷ USD, giảm 10,6% Hàn Quốc đạt 17,7 tỷ USD, giảm 2,7% Nhật Bản đạt 17,3 tỷ USD, giảm 6,5% Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 73,9 tỷ USD, tăng 7,9% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 42 tỷ USD, giảm 2,9%; thị trường ASEAN đạt 27,3 tỷ USD, giảm 6,9%; Nhật Bản đạt 18,6 tỷ USD, tăng 4,8%; thị trường EU đạt 13,2 tỷ USD, tăng 4,3%; Hoa Kỳ đạt 12,6 tỷ USD, giảm 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 10,8 tỷ USD); khu vực nước nhập siêu 12,4 tỷ USD; khu vực đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 32,5 tỷ USD Trong 11 tháng đầu năm 2020, có số mặt hàng kim ngạch xuất sang Mỹ đạt giá trị tăng cao như: Máy vi tính linh kiện đạt 9,4 tỷ USD (tăng 75%); Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 10,58 tỷ USD (tăng 134%) Đặc biệt, dệt may mặt hàng tiếp cận thị trường Mỹ từ sớm mặt hàng có kim ngạch xuất cao sang Mỹ Năm 2019, dệt may xuất vào Mỹ tăng xấp xỉ 8,9% so với năm 2018 chiếm tỷ trọng 38,9% tổng kim ngạch xuất ngành Còn 11 tháng năm 2020, dệt may xuất vào Mỹ đạt 12,64 tỷ USD Tuy bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, doanh nghiệp nỗ lực thực cam kết nâng cao kim ngạch nhập từ Hoa Kỳ Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ sản phẩm như: gỗ sản phẩm gỗ, thủy sản, hạt điều, cà phê, cao su, rau quả… Việt Nam nhập từ Hoa Kỳ mặt hàng nơng sản như: thức ăn gia súc nguyên liệu; đậu tương, gỗ sản phẩm gỗ; rau quả; sữa sản phẩm sữa; lúa mỳ, bơng… Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Mỹ thay đổi theo hướng tăng dần nhóm hàng chế biến, chế tạo, bước nâng cao giá trị gia tăng tạo đà tăng trưởng bền vững Theo Thương vụ Việt Nam Mỹ, kể từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ ký kết vào năm 2000, cấu hàng hóa xuất Việt Nam thay đổi đáng kể Nếu trước đây, Việt Nam xuất chủ yếu vào Mỹ nhóm hàng như: Dệt may, da giày… có thêm nhóm hàng nơng - thủy - hải sản tham gia vào danh mục nhóm hàng xuất quan trọng Mặc dù vậy, Việt Nam có nhu cầu nhập mặt hàng mà Mỹ có nguồn cung dồi như: Các loại máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, thiết bị hàng khơng, viễn thông nông sản nguyên liệu… Sự tăng vọt thặng dư thương mại với Mỹ năm 2020 Việt Nam khống chế thành công dịch Covid-19 Hoa Kỳ Ngoài 15 ngày đầu tháng Tư năm 2020 nước buộc phải thực giãn cách xã hội diện rộng, lại hoạt động kinh tế nội địa Việt Nam diễn gần bình thường suốt năm Hơn nữa, Việt Nam trì hoạt động xuất phục vụ thị trường quốc tế, có Mỹ Đồng thời, nước cần nhập thiết bị hàng tiêu dùng y tế để phục vụ công tác chống dịch, ứng phó dịch, Việt Nam nằm số nước đáp ứng nhu cầu Như vậy, khơng thể biến thành cơng trội phịng chống dịch Covid 19 nỗ lực Việt Nam hỗ trợ quốc gia khác ứng phó với dịch bệnh trở thành lý ghép Việt Nam vào cáo buộc quốc gia thao túng tiền tệ Ngoài ra, cần nhìn nhận khách quan Việt Nam xuất siêu hàng hóa chủ yếu sang Mỹ EU, cịn hầu hết nhập siêu hàng hóa từ thị trường khác, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đặc biệt, dù có xu hướng tăng dần xuất siêu hàng hóa, song chưa có năm Việt Nam xuất siêu dịch vụ Trung bình giai đoạn 2011-2019, năm Việt Nam nhập siêu tỷ USD dịch vụ… Ngay niềm tự hào ngầm có Mỹ thị trường xuất xuất siêu hàng hóa lớn Việt Nam, Việt Nam ln nhập siêu dịch vụ từ Mỹ lợi cạnh dịch vụ thường nghiêng Hoa Kỳ, bất chấp tỷ giá VND USD biến động Việt Nam có nhân lực đơng, trẻ, rẻ dễ đào tạo nên có lợi định cạnh tranh thị trường quốc tế nói chung, với Hoa Kỳ nói riêng Hơn nữa, cấu kinh tế hai nước bổ sung cho nhau, không cạnh tranh trực tiếp, nên dòng hàng xuất - nhập Việt Nam Hoa Kỳ mang tính thị trường cao 9 Điều thể rõ việc Hoa Kỳ có nhu cầu nhập sản phẩm có lợi cạnh tranh Việt Nam dệt may, đồ gỗ, da giày, thủy sản, đồ điện tử… Việt Nam có nhu cầu lớn nhập sản phẩm máy móc, ngun vật liệu, cơng nghệ nguồn Đặc biệt, q trình hợp tác, Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp hai nước nỗ lực phối hợp, tập trung giải kịp thời hiệu vấn đề thương mại ưu tiên, bao gồm việc mở cửa thị trường cho nơng sản, hàng cơng nghiệp, hàng hóa dịch vụ công nghệ thông tin nhau, kiến tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy ký kết nhiều dự án, hợp đồng thương mại lớn Hai nước triển khai có hiệu hoạt động hợp tác thông qua chế đối thoại Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA) tinh thần hợp tác, xây dựng, công bằng, đáp ứng lợi ích đáng bên Đây lý kim ngạch thương mại song phương hai nước liên tục tăng trưởng với tốc độ ấn tượng suốt 25 năm qua Mặt khác, phần thặng dư không ngừng tăng lên năm gần hệ khơng mong muốn từ sách cứng rắn quyền Tổng thống Donald Trump với Trung Quốc, khiến nhiều doanh nghiệp phải di dời, tìm nguồn cung ứng nước, có Việt Nam Và Việt Nam nhiều nắm bắt hội Ngay ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ (Amcham) Hà Nội khẳng định: "Chính quyền Tổng thống Trump nên coi xu hướng chứng thành cơng họ thực sách đa dạng hoá chuỗi cung ứng châu Á - Thái Bình Dương" Chìa khóa tháo gỡ cáo buộc thao túng tiền tệ Để giải cáo buộc thao túng tiền tệ mà Mỹ áp đặt, Việt Nam, mặt, cần chủ động cung cấp thơng tin giải trình, khách quan, chi tiết minh bạch để Hoa Kỳ hiểu đầy đủ đắn sách thực tế kinh tế Việt 10 Nam Đồng thời, cần chủ động phối hợp với quan chức Hoa Kỳ sớm triển khai tiến trình đàm phán trao đổi, thương lượng giải vấn đề hai bên năm 2021 Mặt khác, xúc tiến biện pháp khác tăng nhập hàng hoá từ nước (như ký số hợp đồng tỷ đô mua máy bay Mỹ thúc đẩy dự án lớn thuộc lĩnh vực lượng, điện khí LNG mặt hàng Việt Nam có nhu cầu lớn nguồn cung từ Mỹ dồi dào, giá cạnh tranh); Việt Nam cần thể tôn trọng kiến Hoa Kỳ quán thể thành ý Việt Nam coi trọng mối quan hệ kinh tế - thương mại ổn định bền vững với Hoa Kỳ Cần khẳng định rằng, Việt Nam khơng khơng thao túng tiền tệ, mà cịn quan hệ thương mại song phương với Hoa Kỳ, Việt Nam dành ưu tiên cao cho việc trao đổi, thảo luận tìm kiếm giải pháp xử lý thỏa đáng vấn đề tồn tại, đáp ứng cao lợi ích hai nước Đặc biệt, tập trung tháo gỡ khó khăn dịch vụ cơng nghệ, quảng bá, quảng cáo, thương mại dịch vụ; giới thiệu, mở rộng hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hàng hóa Hoa Kỳ Hai nước tích cực trao đổi, rà soát vướng mắc thúc đẩy giải quan tâm Hoa Kỳ, có triển khai hiệu Kế hoạch hành động hướng tới cán cân thương mại hài hòa, bền vững, giảm thâm hụt thương mại Với hành động thiết thực tin tưởng quan hệ thương mại hai nước tiếp tục phát triển lên tầm cao Để trì phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ lĩnh vực nông nghiệp, quan Bộ Nông nghiệp hai nước hợp tác chặt chẽ giải nhiều yêu cầu tiếp cận thị trường, xử lý vấn đề liên quan khuôn khổ Kế hoạch hành động hướng tới cán cân thương mại hài hòa bền vững với Hoa Kỳ Nhằm thúc đẩy xuất nông sản Hoa Kỳ sang Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 sửa đổi, bổ 11 sung số điều Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập ưu đãi, danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan Nghị định số 125/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 122/2016/NĐ-CP Theo đó, giảm thuế nhóm hàng nơng sản lúa mỳ từ 5% xuống 3%; táo, nho tươi từ 10% xuống 8%; hạnh nhân từ 15% xuống 10%; óc chó từ 10% xuống 8%; thịt lợn từ 25% xuống 22%; sản phẩm sữa có mức giảm thuế tùy loại… Đại diện Tham tán thương mại Hoa Kỳ Việt Nam đánh giá cao việc triển khai cam kết Việt Nam Điển hình số hoạt động thành công như: việc mở cửa thị trường cho số sản phẩm trái Hoa Kỳ; xem xét chấp thuận nhanh chóng doanh nhập thịt vào Việt Nam, đặc biệt kết nối với nhà xuất Hoa Kỳ; tích cực tiếp thu góp ý Hoa Kỳ quy chuẩn an toàn Việt Nam… Sự thành công nỗ lực hợp tác quan chức hai nước Tại họp ngày 18/12/2,020 ,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lần nhấn mạnh quan điểm Việt Nam không thao túng tiền tệ kết luận BTC Mỹ Thay vào đó, sách điều hành tiền tệ Việt Nam để ổn định kinh tế vĩ mô, hạ giá tiền tệ để có lợi thương mại khơng cơng ; quan Chính phủ Việt Nam thời gian qua chủ động hợp tác với đối tác Mỹ đạt nhiều kết tích cực, thương mại, đầu tư Hai bên xử lý tồn tại, vướng mắc, trì quan hệ thương mại ổn định, hướng tới cán cân thương mại hài hòa, bền vững, có lợi Việt Nam tiếp tục hợp tác chặt chẽ với đối tác Mỹ để trì đà quan hệ hợp tác song phương phát triển mạnh mẽ, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân doanh nghiệp hai nước Theo đại diện NHNN Việt Nam, trước cáo buộc đơn phương từ phía Hoa Kỳ, NHNN phối hợp với Bộ, ngành hữu quan để trao đổi, làm việc 12 vấn đề mà Hoa Kỳ quan tâm tinh thần hợp tác, hai bên có lợi, tiến đến quan hệ thương mại hài hịa, cơng theo Kế hoạch hành động hợp tác hai nước Đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mơ, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, không nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại quốc tế không công Cần nhấn mạnh rằng, xu hướng xuất siêu Việt Nam sang Hoa Kỳ sớm có điều chỉnh hướng tới cân thời gian tới, diễn biến bất ổn thương mại tồn cầu nguy đình trệ gây đại dịch COVID-19 thời gian qua thúc đẩy cơng ty lớn, đó, nhiều tập đồn Hoa Kỳ quan tâm đến việc đầu tư vào Việt Nam để phát triển mơ hình chuỗi cung ứng với hệ thống cung ứng dự phòng đặt nhiều địa điểm khác để đảm bảo bền vững tính liên tục Nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, quan trọng an tồn chuỗi cung ứng tồn cầu Trong đó, thời điểm Việt Nam đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường đầu tư, quảng bá hội, tiềm để thu hút dòng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt lĩnh vực có hàm lượng giá trị gia tăng cao, tập trung vào lĩnh vực lượng, ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp, y tế, tài chính, hàng khơng, bán lẻ, giáo dục… Đó tảng vững để hai nước thúc đẩy trao đổi vấn đề chiến lược quan trọng tương lai Thương mại hàng hóa song phương Việt Nam - Mỹ có tính bổ trợ cho Mỹ có nhu cầu nhập lớn sản phẩm nông nghiệp đặc trưng sản phẩm Việt Nam mạnh như: Dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc thiết bị điện tử Ngược lại, Việt Nam có nhu cầu nhập loại máy móc, thiết bị cơng 13 nghệ cao, thiết bị hàng không, viễn thông nông sản nguyên liệu mặt hàng mà Hoa Kỳ có nguồn cung dồi Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam ngược lại, Việt Nam trở thành thị trường nhập tiềm Mỹ với tốc độ phát triển nhanh nhất, đặc biệt với mặt hàng nông nghiệp, máy bay, lượng, thiết bị, công nghệ Theo Giám đốc điều hành Amcham Adam Sitkoff, Việt Nam nhận hàng tỷ USD từ công ty Mỹ năm mà phần lớn số để xây dựng chuỗi cung ứng tích hợp có lợi cho người tiêu dùng Mỹ Việt Nam cần khuyến khích doanh nghiệp chủ động nghiên cứu sản xuất xuất Hoa Kỳ công nghệ nguồn nguyên liệu nhập từ Hoa Kỳ, gắn với xây dựng chuỗi cung ứng khép kín tạo hiệu chắn cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước Theo bà Marie C Damour, Tổng Lãnh Hoa Kỳ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam - Hoa Kỳ có mục tiêu đa dạng hóa chuỗi cung ứng phát triển hài hịa, cân thương mại Do đó, hai bên cần tận dụng đà tăng trưởng đạt thời gian qua để hướng tới tầm cao hợp tác kinh tế, đặc biệt thương mại song phương Việt Nam có nhu cầu lớn phát triển lượng, sở hạ tầng, kinh tế số… Cụ thể, lĩnh vực lượng, nhu cầu Việt Nam tăng trưởng 10%/năm, nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam lên tới hàng tỷ USD Đây lĩnh vực mà doanh nghiệp Hoa Kỳ mạnh mong muốn hợp tác phát triển Với vai trò quan cầu nối quan trọng, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ ưu tiên cao cho việc trao đổi, thảo luận tìm kiếm phương thức tiếp cận, phát triển thị trường xây dựng lực, thích ứng với yêu cầu, quy định kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ Cùng với chi nhánh Thương vụ Việt Nam San Francisco (California), Houston (Texas) Trung tâm Xúc tiến thương mại đặt 14 New York, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (Washington DC) tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thị trường, tham gia kiện xúc tiến thương mại, kết nối với đối tác nước sở để thúc đẩy hợp tác cộng đồng doanh nghiệp hai nước theo hướng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, góp phần đưa hợp tác song phương Việt Nam - Hoa Kỳ lên tầm cao Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối bạn hàng, tiếp cận thị trường, khơng nhóm ngành hàng truyền thống, mà mở lĩnh vực hợp tác như: Cơ khí, chế tạo phục vụ phát triển công nghiệp hỗ trợ Cụ thể, thông qua kênh trao đổi truyền thống công cụ giao dịch điện tử Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ thời gian qua tiếp nhận kết nối hội giao thương cho doanh nghiệp, nhà nhập Hoa Kỳ với doanh nghiệp Việt Nam nhiều lĩnh vực như: Dệt may, thủy sản, gạo, sản phẩm dừa, đồ gỗ, hàng khí, chế tạo, hóa chất, hóa mỹ phẩm, dây cáp điện, thiết bị điện tử, bán dẫn Bộ Cơng thương với vai trị Chủ tịch phân ban Việt Nam Hội đồng Thương mại Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ (TIFA) tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Hiện nay, ngồi chương trình định hướng chung tăng cường hỗ trợ xây dựng lực cạnh tranh quốc gia thông qua việc xây dựng thương hiệu, dỡ bỏ thuế, tháo gỡ hàng rào kĩ thuật, Bộ Cơng thương có đề án lớn nhằm tăng cường lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến…/ ... chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp 168 lần, từ 450 tri? ??u USD vào năm 1995 (xuất Việt Nam sang Mỹ đạt 169,7 tri? ??u USD; kim ngạch nhập đạt 130,4 tri? ??u USD), tăng lên gần 76 tỷ USD năm 2019 Trong... trẻ, rẻ dễ đào tạo nên có lợi định cạnh tranh thị trường quốc tế nói chung, với Hoa Kỳ nói riêng Hơn nữa, cấu kinh tế hai nước bổ sung cho nhau, không cạnh tranh trực tiếp, nên dòng hàng xuất -... giải trình, khách quan, chi tiết minh bạch để Hoa Kỳ hiểu đầy đủ đắn sách thực tế kinh tế Việt 10 Nam Đồng thời, cần chủ động phối hợp với quan chức Hoa Kỳ sớm tri? ??n khai tiến trình đàm phán trao

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:53

Mục lục

    VIỆT NAM KHÔNG PHẢI QUỐC GIA THAO TÚNG TIỀN TỆ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan