Ví dụ, cách nhận xét, đánh giá về HS của một trường phổ thông ở Canada như sau: Sau mỗi học kỳ, cha mẹ học sinh đều nhận được 1 bản nhận xét với 9 nội dung chủ yếu sau: 1 Kỹ năng làm việ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ và tên giáo viên : NGUYỄN HẢI NAM Tổ chuyên môn : tự nhiên Chức vụ chuyên môn : Giáo viên PHẦN I KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học: 2014-2015 Căn Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Hướng dẫn thực quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn công văn số 96/HD-SGDĐT ngày 12/3/2013 Sở Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực công tác Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên hàng năm Căn tình hình thực tế đơn vị trường TH-THCS Hưng Trạch, thân tôi lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2014 – 2015 sau: I MỤC ĐÍCH Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Phát triển lực dạy học, lực giáo dục và lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục tỉnh, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Họ và tên giáo viên: NGUYỄN HẢI NAM Ngày tháng năm sinh: 04/03/1989 Tổ chuyên môn: tự nhiên Nhiệm vụ giao năm học: Giảng dạy môn Hóa học lớp 8,9 Sinh 6,7,8 III NỘI DUNG -THỜI GIAN BỒI DƯỠNG a Nội dung 1: theo kế hoạch Bộ giáo dục và Đào tạo: Thời lượng : 30 tiết + Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết b Nội dung 2: theo kế hoạch Sở Giáo dục và Đào tạo: Thời lượng : 30 tiết + Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15tiết c Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3): Thời lượng : 60 tiết Căn vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn Phòng GD&ĐT huyện Bố Trạch trường TH-THCS Hưng Trạch Tôi chọn thực bồi dưỡng thường xuyên: 04 mô đun : 1,2,3,4 Thời Số tiết (2) gian Nội dung BDTX Học Tập Tự trun g học L T T H I NỘI DUNG 1: 12 - Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp học - Chương trình,SGK - Nghị 29-NQ/TW đổi Giáo dục và đào tạo - Thông tư 58 đánh giá, xếp loại học sinh Tháng THCS 9/ II NỘI DUNG 2: 2014 Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh Tổ chức thực Kết cần đạt Học tập trung trường GV Tự nghiên cứu Học tập trung - tiếp thu -Trường định hướng cho GV nội dung, hình thức Gv tự nghiên cứu - tiếp thu và vận dụng vào giảng dạy có hiệu -Trường định hướng cho GV nội dung, hình thức Gv tự nghiên cứu - tiếp thu và vận dụng vào giảng dạy có hiệu -Giáo viên nắm III NỘI DUNG 2: Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh Tháng 10/ 2014 IV NỘI DUNG Đặc điểm học sinh THCS (THCS 1): Khái quát giai đoạn phát triển lứa tuổi học sinh THCS 2 V NỘI DUNG 3(Tự chọn): Đặc điểm học sinh THCS (THCS 1): Tháng Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS 11/ 2014 Tháng 12/ VI NỘI DUNG 3(Tự chọn): GV tự nghiên cứu - Dự giờ, góp ý tổ CM - Trường tổ chức giải đáp thắc mắc (nếu có) GV tự nghiên cứu - Dự giờ, góp ý tổ CM Trường tổ chức giải đáp thắc mắc (nếu có) GV tự nghiên đạt yêu cầu trở lên đạt yêu cầu trở lên (3) 2014 Hoạt động học tập học sinh THCS (THCS 2): Hoạt động học tập VII NỘI DUNG 3(Tự chọn): Tháng PP và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin môi 01/ trường giáo dục THCS(THCS 4) 2015 Tìm hiểu môi trường giáo dục THCS GV tự nghiên cứu, trao đổi tổ chuyên môn Giáo dục học sinh THCS cá biệt(THCS 3) IX NỘI DUNG 3(Tự chọn): Tháng 3/2015 Hoạt động học tập học sinh THCS(THCS 2) Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS 1 1 GV tự nghiên cứu, trao đổi tổ chuyên môn 1 XI NỘI DUNG 3(Tự chọn): Giáo dục học sinh THCS cá biệt(THCS 3) Tháng PP đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt GV tự nghiên cứu, trao đổi tổ chuyên môn - Dự giờ, góp ý GV tự nghiên cứu, trao đổi tổ CM Trường tổ chức giải đáp thắc mắc(nếu có) GV tự nghiên cứu - Dự giờ, góp ý tổ CM X NỘI DUNG 3(Tự chọn): PP và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin môi trường giáo dục THCS(THCS 4) Tháng Đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường 4/2015 GD đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS đạt yêu cầu trở lên đạt yêu cầu VIII NỘI DUNG 3(Tự chọn): Tháng PP thu thập thông tin HS cá biệt 02/ 2015 PP giáo dục HS cá biệt cứu - Dự giờ, góp ý tổ CM đạt yêu cầu đạt yêu cầu trở lên đạt yêu cầu trở lên đạt yêu cầu trở lên 5/2015 Tháng XII NỘI DUNG 1: 6, 7, 8/ - Chuẩn nghề nghiệp GV THCS 2015 - Tình hình xu hướng phát triển Kinh tế- Xã hội, giáo dục và đào tạo nước và tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2015 và năm - Luật GD,CC,VC 12 Học tập trung trường GV Tự nghiên cứu Học tập trung Tiếp thu và vận dụng vào thực tế có hiệu (4) - Tập huấn theo KH phòng và sở GD-ĐT - Đánh giá công tác BDTX năm học 20142015 - Xây dựng kế hoạch BDTX năm học 20152016 phòng GD(nếu có) Cộng Hình thức bồi dưỡng thường xuyên - Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp Tài liệu học tập để giáo viên thực chương trình - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD - Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD - Các tài liệu phục vụ đổi PPDH - Các tài liệu tập huấn chuyên môn - Tài liệu nghiên cứu KHSPUD BGD IV TỒ CHỨC THỰC HIỆN - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã phê duyệt, nghiêm chỉnh thực các quy định BDTX tổ CM và nhà trường - Báo cáo tổ CM và nhà trường kết thực kế hoạch BDTX việc vận dụng kiến thức đã học tập BDTX vào quá trình thực nhiệm vụ PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014-2015 I THÁNG 9-2014: Nội dung bồi dưỡng: * Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp học * Chương trình, SGK * Nội dung nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/10/2013 * Thông tư 58 đánh giá xếp loại học sinh THCS * Dạy học tích hợp- phát triển lực HS: đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá giáo dục THCS theo định hướng tiếp cận lực Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2014 đến ngày 30 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp học THCS: Công tác quản lý giáo dục và đào tạo Đẩy mạnh việc rà soát, bổ sung, ban hành đồng hệ thống văn quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương; triển khai công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nước giáo dục theo quy định Chính phủ; thực giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội các sở giáo dục cách đồng và hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục các cấp; nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra nội sở giáo dục Tăng cường tra quản lý nhà nước giáo dục và đào tạo, xử lý nghiêm các sai phạm và thông báo công khai trước công luận Xây dựng và phát triển hệ thống liệu quản lý thống toàn ngành Tăng cường ứng dụng (5) công nghệ thông tin vào công tác quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục Chủ động báo cáo, đề xuất, tham mưu với các cấp ủy đảng, chính quyền, phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội để xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp và ngoài nhà trường, xóa bỏ các tượng tiêu cực gây xúc nhân dân; phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trường học; phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh 2.Tổ chức hoạt động giáo dục Các cấp học có nhiệm vụ chung là tiếp tục triển khai học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực và hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; Giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh gắn với việc đưa nội dung các vận động và phong trào thi đua ngành thành hoạt động thường xuyên đơn vị, sở giáo dục Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học và trung học sở, thực xoá mù chữ, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập; Tăng cường công tác phân luồng, tư vấn hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp các trường phổ thông; đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết và tạo hội học tập suốt đời cho người dân Triển khai đồng các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học, đặc biệt là giáo dục dân tộc, giáo dục vùng khó khăn Thực đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách ưu đãi học sinh diện chính sách xã hội, học sinh miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Thông tin, truyền thông kịp thời các chủ trương, giải pháp quản lý và đổi giáo dục Đổi công tác thi đua khen thưởng gắn với hiệu tổ chức các hoạt động giáo dục; nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường 3.Giáo dục mầm non Tăng cường các điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, chăm sóc, giáo dục trẻ các sở giáo dục mầm non; triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình và cộng đồng Đẩy mạnh việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, hỗ trợ thực Chương trình giáo dục mầm non các vùng khó khăn Tăng cường quản lý các sở giáo dục mầm non ngoài công lập, các nhóm/lớp mầm non độc lập, tư thục các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung 4.Giáo dục phổ thông Tiếp tục triển khai đồng các giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực và phẩm chất học sinh; nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học; rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển lực sáng tạo và tự học Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy và học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá quá trình với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học Chỉ đạo và hướng dẫn các trường phổ thông chương trình giáo dục cấp học chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục năm học đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông trên phạm vi nước và địa phương có điều kiện để đề xuất các chính sách, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tiếp tục đạo triển khai dạy và học ngoại ngữ cách hiệu Tiếp tục mở rộng triển khai mô hình trường học Việt Nam (VNEN) cấp tiểu học; triển khai thí điểm mô hình trường học Việt Nam cấp THCS Mở rộng áp dụng dạy học Tiếng Việt lớp theo tài liệu Công nghệ giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương; Đổi đồng phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá học sinh; mở rộng tổ chức dạy học buổi/ngày các cấp học phổ thông, là cấp tiểu học Phát động sâu rộng, nâng cao hiệu thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học và dạy học thông qua di sản 5.Giáo dục thường xuyên Tiếp tục triển khai thực có hiệu Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020, Đề án Xóa mù chữ đến năm 2020 Tổ chức lại các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề cấp huyện theo hướng: (6) Giảm đầu mối quản lý không thực đồng loạt, đại trà mà tiến hành cách thận trọng, phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể địa phương; đa dạng hóa các chương trình giáo dục, đào tạo các trung tâm, chú trọng các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Củng cố mô hình hoạt động trung tâm học tập cộng đồng theo hướng kết hợp với trung tâm văn hóa, thể thao cấp xã nhằm giúp trung tâm hoạt động có hiệu và phát triển bền vững 6.Giáo dục chuyên nghiệp Mở rộng quy mô, đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo, các hình thức đào tạogắn với bảo đảm chất lượng đào tạo, phù hợp với khả cung ứng nhân lực sở đào tạo và quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành và địa phương Chỉ đạo các sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đổi chương trình đào tạo; đổi mạnh mẽ phương pháp đào tạo và đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực người học nâng cao hiệu đào tạo; Kết hợp dạy chương trình bổ túc văn hóa với đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và phối hợp với các trường phổ thông để thực giáo dục hướng nghiệp và đào tạo kỹ nghề nghiệp nhằm tạo thay đổi mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, hợp tác với doanh nghiệp và hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục Tổ chức quán triệt đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục các chủ trương Đảng, Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để nhà giáo và cán quản lý giáo dục có nhận thức đúng và hành động thiết thực triển khai các hoạt động đổi ngành Tiếp tục đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo và cán quản lý sở giáo dục việc thực đổi nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu để chuyển việc đánh giá giáo viên và cán quản lý sở giáo dục từ chú trọng cấp sang chú trọng lực, kết công tác, uy tín đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh học sinh Tiếp tục thực quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục Tập trung đạo và triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng các trường sư phạm để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán quản lý giáo dục Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông vào năm 2016 Thực đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đặc biệt là nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và chính sách giáo viên mầm non Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các chính sách cho các sở đào tạo giáo viên, cho đội ngũ nhà giáo và sinh viên học ngành sư phạm 8.Tăng nguồn lực đầu tư và đổi chế tài chính giáo dục Tiếp tục thực đổi chế tài chính giáo dục; sử dụng và quản lý có hiệu các nguồn đầu tư cho giáo dục; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Các tỉnh, thành phố ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục và đào tạo các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ưu tiên các nguồn lực thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi đảm bảo chất lượng; quan tâm đầu tư phát triển giáo dục khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thiết bị dạy học, học liệu và hạ tầng công nghệ thông tin cho các sở giáo dục để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựng sở vật chất gắn với việc xây dựng trường chuẩn quốc gia, góp phần thực mục tiêu xây dựng nông thôn Chỉ đạo tổ chức rà soát, mua sắm bổ sung sách, thiết bị dạy học, bảo đảm sử dụng có hiệu sách và các đồ dùng, thiết bị có và mua mới; tiếp tục triển khai phong trào tự làm đồ dùng dạy học các nhà trường Tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020 phù hợp với tình hình thực tế địa phương Bảo đảm đủ quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền xét duyệt, phù hợp với yêu cầu xây dựng trường học theo hướng đại hóa, trường đạt chuẩn quốc gia (7) Triển khai thực có hiệu các Đề án, Chương trình và Dự án giáo dục đào tạo theo mục tiêu và lộ trình đã phê duyệt 4.2 Đối với nội dung nghị số 29-ND/TƯ ngày 4/10/2013 : A - Tình hình và nguyên nhân 1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII và các chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố và nâng cao kết xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, là đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục và đào tạo 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông các trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết còn lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng và cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3- Những hạn chế, yếu kém nói trên các nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương Đảng và Nhà nước phát triển giáo dục và đào tạo, là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu và thực đúng Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị các sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng đúng mức Sự phối hợp các quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu 4.3 Thông tư 58 đánh giá xếp loại học sinh THCS: (Có tài liệu đính kèm) Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Mục đích, và nguyên tắc đánh giá, xếp loại Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn đánh giá, xếp loại học lực (8) Điều Hình thức đánh giá và kết các môn học sau học kỳ, năm học Điều Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra, hệ số điểm bài kiểm tra Điều Số lần kiểm tra và cách cho điểm Điều Kiểm tra, cho điểm các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Điều 11 Điểm trung bình các môn học kỳ, năm học1 Điều 12 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại năm học Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15 Lên lớp không lên lớp Điều 16 Kiểm tra lại các môn học Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 19 Trách nhiệm giáo viên môn Điều 20 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Điều 21 Trách nhiệm Hiệu trưởng 4.4: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) là khâu quan trọng quá trình dạy học và giáo dục Bộ GD&ĐT đã có nhiều giải pháp nhằm cải tiến kiểm tra, đánh giá (KTĐG), bước đầu đã có chuyển biến tích cực, song kết đạt còn hạn chế, chưa hướng đến đánh giá lực HS Trong bài viết này, tôi xin đề cập đến đổi KTĐG số nước trên giới và Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng KTĐG, góp phần nâng cao chất lượng cho dạy và học trường ta Kiểm tra, đánh giá áp dụng thực tiễn giáo dục giới Về KTĐG, các nước trên giới không đạt thành tựu lý luận mà đã thành công việc triển khai thực tiễn các trường học 1.1.Cách thức đánh giá lực và đánh giá môn học Việc KTĐG kết học tập hoàn toàn giao cho GV và HS chủ động, PP đánh giá sử dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt Xu hướng đánh giá giới là đánh giá dựa theo lực (Competence base assessment), tức là “đánh giá khả tiềm ẩn HS dựa trên kết đầu cuối giai đoạn học tập, là quá trình tìm kiếm minh chứng việc HS đã thực thành công các sản phẩm đó” ĐG lực nhằm giúp GV có thông tin kết học tập HS để điều chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp HS điều chỉnh hoạt động học tập; giúp GV và nhà trường xác nhận, xếp hạng kết học tập Nhiều quốc gia đã đẩy mạnh ĐG quá trình các hình thức, phương pháp đánh giá không (9) truyền thống quan sát, vấn, hồ sơ, dự án, trình diễn thực, nhiều người cùng tham gia, HS tự đánh giá ĐG kết học tập thông qua dự án nghiên cứu nhóm chú trọng Chẳng hạn, Hoa Kỳ, để KTĐG mức độ tiếp nhận và cảm thụ văn học HS tác phẩm nào đó, GV yêu cầu HS thành lập nhóm để phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm đó và có thể lập dự án tham quan bảo tàng nhà văn, nhà thơ Qua phân tích tác phẩm và qua chuyến tham quan, HS viết thu hoạch, trình bày kết nghiên cứu nhóm trước lớp Với cách này, HS có quyền tự làm bài theo hiểu biết mình, trao đổi, tương tác với nhau, tìm hiểu từ thực tế, vận dụng nhiều kiến thức nhiều môn học khác nhau, hợp tác nghiên cứu có thể đưa nhiều nhận định sáng tạo Đây là hình thức học tập mang tính tích hợp cao, GV và HS cùng tham gia ĐG kết nhóm 1.2.Đánh giá đạo đức và tiến học sinh Việc đánh giá đạo đức và rèn luyện HS coi trọng, nhà trường đưa tiêu chí rõ ràng và GV nhận xét trên tiêu chí đó Điều này không có tác dụng hỗ trợ giúp đỡ HS tiến mà phối hợp GV và gia đình việc GD HS tốt Ví dụ, cách nhận xét, đánh giá HS trường phổ thông Canada sau: Sau học kỳ, cha mẹ học sinh nhận nhận xét với nội dung chủ yếu sau: (1) Kỹ làm việc độc lập; (2) Năng lực sáng tạo; (3) Mức độ hoàn thành các bài tập; (4) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; (5) Khả hợp tác với người xung quanh;(6) Khả giải xung đột cá nhân; (7) Mức độ tham gia các hoạt động tập thể lớp; (8) Khả giải vấn đề;(9) Khả biết đặt mục tiêu để hoàn thiện tương lai Tất các mục trên, giáo viên chủ nhiệm nhận xét điểm mạnh, điểm tốt HS đã đạt quá trình học tập, rèn luyện trường, và nội dung nhận xét, học sinh có hạn chế, GV có nhận xét kèm để HS rút kinh nghiệm 1.3 Sự phối hợp phụ huynh và nhà trường đánh giá học sinh Sự phối hợp nhà trường và phụ huynh việc ĐG HS nhà trường quan tâm Chẳng hạn, số trường tiểu học Hoa Kỳ, việc họp phụ huynh đầu năm thực có ý nghĩa Trong họp GV chủ nhiệm giới thiệu kỹ chương trình học tập năm, mục tiêu cuối năm, cách trao đổi bố mẹ và GV, cách chấm điểm bẳng nhận xét O-Outstanding, G-Good, S-Satisfied, NNeed Improvement (xuất sắc, khá, đạt và cần cố gắng) Từ lớp trở đi, O và G hạn chế, vì sợ HS và bố mẹ đua “chạy theo điểm” Nhà trường khuyến khích HS phải biết tự lập từ nhỏ Trên tường phòng học là nội quy lớp, chính HS viết ra, chúng tự nghĩ luật lệ, cách phạt và ký tên Nội quy là Lời thề danh dự lớp, treo đến cuối năm học và lời thề lớp, khác [11] 1.4 Đánh giá thông qua các kỳ thi Ngoài đánh giá trên lớp, hầu hết các quốc gia đánh giá HS thông qua các kỳ thi như: tuyển sinh đầu cấp học, thi tốt nghiệp các cấp và tuyển sinh đại học Tuyển sinh đầu cấp: Có hai xu hướng tuyển sinh đầu cấp: (1) Xét tuyển dựa vào kết học tập kết thi tốt nghiệp cấp học trước (ví dụ Singapore, xét tuyển vào trường THCS dựa vào điểm thi tốt nghiệp PSLE, xét tuyển vào trường THPT dựa vào kết học tập năm cuối THCS) (2) Thi tuyển vào lớp đầu cấp kết hợp với kết học tập cấp học (Hàn Quốc) Thi tốt nghiệp các cấp học: Phần lớn các quốc gia không tổ chức thi tốt nghiệp bậc GD bắt buộc Anh, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, NewZealand, Australia… Rất ít quốc gia trì kỳ thi tốt nghiệp tiểu học Hầu hết các quốc gia tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, ngoại trừ Hàn Quốc Xu hướng chung là đa dạng hóa các hình thức đánh giá và các loại cấp khác để thực phân hóa theo lực HS Tuyển sinh đại học: hầu hết các quốc gia sử dụng số tiêu chí tuyển sinh điểm kỳ thi (thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh và thi chuẩn hóa lực); Kết học tập cấp THPT; Hồ sơ dự tuyển (bài tự luận theo chủ đề, thư giới thiệu…) và yếu tố nhân thân dân tộc, vùng khó khăn, nữ… Đánh giá quốc tế: Bên cạnh đó, các nước tạo số công cụ KTĐG hữu hiệu như: Nghiên cứu xu Toán học và Khoa học quốc tế (Trends in International Mathematics and Scient ics - TIMSS); Nghiên cứu tiến lực đọc hiểu quốc tế (Program in International Reading Listeracy Strudy – PIRLS); Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Program for International Student Assessment -PISA); PISA là hệ thống đánh giá quốc tế tập trung vào khả đọc, kỹ Toán và khoa học HS lứa tuổi 15 PISA thực Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), (10) thực đánh giá năm lần Mỗi đợt bao gồm các đánh giá ba phần, có phần đánh giá sâu Trong chương trình ĐG này, đề thi chú trọng đến các tình phát sinh thực tiễn, liên quan đến kiến thức phổ thông đã học PISA giúp cho các quốc gia tham gia có hội nhìn nhận cách khá toàn diện “kỹ bản”, “năng lực cá nhân” mà HS quốc gia họ đạt được, để từ đó đưa chính sách nhằm phát triển GD cách bền vững Việt Nam tham gia đánh giá PISA năm 2012 Tóm lại, thập kỷ qua, KTĐG GDPT quốc tế đã có bước tiến lớn lý luận và thực tiễn Thể rõ xu hướng KTĐG giới là hướng đến đánh giá NLHS, phương pháp, cách thức đánh giá đa dạng, sáng tạo và linh hoạt 2.Kiểm tra, đánh giá hệ thống Giáo dục Việt Nam Trong giai đoạn vừa qua, khoa học KTĐG Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, nhìn chung còn chậm và chưa bắt kịp với giới 2.1 Cơ sở lý luận Kiểm tra: Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý giải thích KT là xem xét thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, KT là tra xét, xem xét, là soát xét lại công việc KT là xem xét tình hình thực tế để ĐG và nhận xét Theo Trần Bá Hoành, kiểm tra là cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc ĐG Một số nhà khoa học GD cho rằng: KT với nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để ĐG và nhận xét Đánh giá: là quá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu công việc Theo Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý, ĐG là nhận xét bình phẩm giá trị ĐG GD, theo Dương Thiệu Tống, là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng và hiệu GD, vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động GD Có thể nói rằng, ĐG là quá trình thu thập phân tích và giải thích thông tin cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu GD ĐG có thể thực PP định lượng hay định tính Quy định Luật GD: Khoản 1, điều Luật Giáo dục năm 2005, nêu rõ: “Chương trình GD thể mục tiêu GD; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GD, PP và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết GD các môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo.” [8] 2.2 Triển khai thực tiễn Thực Luật GD, quá trình xây dựng khung chương trình và chương trình phổ thông, Bộ GD&ĐT đã chú trọng đến KTĐG, ban hành nhiều văn ĐG, xếp loại HS, và khẳng định KTĐG là khâu quan trọng quá trình dạy và học 3.2.1 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá Công tác đạo KTĐG Bộ GD&ĐT thông qua hệ thống văn sau: Cấp tiểu học: Quyết định số 30/2005/QĐ Bộ GD&ĐT ngày 30/09/2005 ban hành Quy định đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm HS tiểu học; Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT (Thông tư 32) ngày 27/10/2009 ban hành Quy định đánh giá, xếp loại HS tiểu học Thông tư 32: Khẳng định việc đổi ĐG khá hoàn thiện, thể triết lý, quan điểm riêng cấp học này Nguyên tắc ĐG xếp loại đã nêu thông tư là công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện Việc ĐG với HS tiểu học lấy động viên, khuyến khích tiến các em, không gây áp lực cho GV và HS Sự kết hợp ĐG định lượng (điểm số) và ĐG định tính (nhận xét), kết hợp ĐG GV với tự ĐG HS, kết hợp ĐG thường xuyên với ĐG định kỳ nhằm mang lại kết ĐG đầy đủ, toàn diện, thể tính nhân văn GD tiểu học Điểm Thông tư 32 là coi trọng ĐG cuối năm học, vì đặc điểm kiến thức và kĩ tiểu học cấu trúc theo đường thẳng nên bài KT cuối năm là điều kiện cần và đủ để ĐG khả nắm vững kiến thức, kĩ HS lớp Cấp THCS, THPT: Quyết định 40/2006/QĐ-BGD&ĐT (Quyết định 40) ngày 05/10/2006 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT; Thông tư số 51/2008/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 40; Thông tư số 58/2011/TTBGD&ĐT (Thông tư 58) ngày 12/12/2011 ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh THCS, THPT; Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra và số định, thông tư liên quan đến tuyển sinh THCS, THPT, (11) thi tốt nghiệp THPT… Quyết định 40: Theo định này, đánh giá, xếp loại HS có lĩnh vực: (1) ĐG hạnh kiểm HS phải vào biểu cụ thể thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường (2) ĐG, xếp loại học lực: Căn ĐG học lực học sinh là hoàn thành chương trình các môn học Kế hoạch GD cấp THCS, THPT, kết đạt các bài KT Học lực xếp thành loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu và Kém Hình thức KT, bao gồm KT thường xuyên (miệng, 15 phút), KT định kỳ (1 tiết, học kỳ).Việc ĐG học tập thực cách KT và cho điểm các bài KT, tính điểm TB môn học và điểm TB các môn học cuối kỳ và cuối năm Thông tư 58: Kế thừa Quyết định 40 và Thông tư 51, theo đó, các môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật thực nhận xét với bậc: Đạt và Chưa đạt, đồng thời xóa bỏ hệ số tính điểm trung bình các môn cuối học kỳ, cuối năm Quan điểm Bộ GD&ĐT cho vai trò các môn học ảnh hưởng đến trưởng thành HS sau này là nhau, đó không phân biệt môn chính, môn phụ Một số môn học quan trọng Toán, Văn, Ngoại ngữ, HS học với thời lượng nhiều và là môn thi tốt nghiệp THPT thường xuyên Công văn số 8773: hướng dẫn soạn đề kiểm tra, số yêu cầu đặt như: KT, ĐG dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ chương trình THCS, THPT đã Bộ ban hành; tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu, sáng tạo; đề ma trận kiến thức, kỹ năng; khuyến khích đánh giá nhiều phương pháp và số kỹ thuật kỹ thuật Rubric, ĐG môn GDCD vừa cho điểm vừa nhận xét v.v Một xu hướng KTĐG là đề kiểm tra “mở” để tạo điều kiện cho HS hội thể suy nghĩ và sáng tạo mình Điển hình là đề văn nghị luận “Nêu quan điểm anh (chị) vai trò đồng tiền sống” cô giáo Đặng Nguyệt Anh, qua bài làm cậu học trò Nguyễn Trung Hiếu, lớp 11 chuyên lý Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam lại tràn ngập yêu thương và tình người Với nỗ lực cố gắng em học tập, sống và qua bài văn này, em trở thành 10 gương mặt tiêu biểu tuổi trẻ Thủ đô năm 2011 và đã nhận học bổng năm THPT trường Trường Besant Hill (California, Mỹ) Rõ ràng KTĐG đây thực là hội cho HS Tóm lại, cùng với đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, việc đổi KTĐG khẳng định là khâu quan trọng quá trịnh dạy-học Nhiều cải tiến theo xu hướng khoa học KTĐG giới đã triển khai và mang lại kết bước đầu Song, theo nhận định các nhà khoa học GD cho rằng: “Đánh giá kết giáo dục là lĩnh vực còn nhiều yếu kém, lạc hậu với xu chung giới từ nhận thức quy trình, kỹ thuật, phương pháp.” [Trần Kiều, 2011] 3.Một số vấn đề còn tồn kiểm tra, đánh giá giáo dục Việt Nam Mặc dù đã có cải tiến, công tác KTĐG bộc lộ nhiều yếu kém phương pháp, cách thức quản lý, đạo 3.1 Phương pháp KTĐG nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo Thực tiễn các trường học cho thấy, phương pháp KTĐG học sinh chủ yếu là làm bài KT trên giấy, với hình thức TNTL và TNKQ Cả hình thức này chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức để giải số bài tập giải thích số tượng liên quan đến kiến thức đã học Năng lực mà HS ĐG với PP này chủ yếu là lực trình bày, diễn đạt, lập luận, kỹ giải bài tập v.v Một số kỹ lực trình bày vấn đề trước đám đông, xử lý tình huống, làm việc hợp tác, độc lập sáng tạo… cần sống khó xác định với cách KTĐG trên Các phương pháp HS tự đánh giá, ĐG theo dự án, vấn, giải toán tập thể, lập trình tập thể…chỉ áp dụng vài kỳ thi ĐG lực người học còn là khâu yếu GD nước ta: “Từ chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh giá cán quản lý GD các GV ít thay đổi, còn thiên kinh nghiệm” [Trần Kiều, 2010] 3.2 Kiểm tra đánh giá chú trọng mục tiêu dạy chữ Việc KTĐG các nhà trường phổ thông dựa vào mục tiêu, mà mục tiêu chủ yếu là kết các kỳ thi thi tốt nghiệp, tuyển sinh, học sinh giỏi Việc đo lường lực HS chủ yếu dựa vào điểm số các bài thi, tiêu chí quan trọng sức khỏe, kỹ sống, lý tưởng HS lại bị bỏ qua Vì quan niệm trên, nên hoạt động nhà trường đặt trọng tâm vào các kỳ thi, hoạt động khác nhằm rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kỹ (12) sống bị xem nhẹ Việc ĐG chú trọng vào kiến thức đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm học thêm tràn lan, HS chú trọng học số môn để thi, HS coi thường các môn xã hội và nào thi học KTĐG chưa chú trọng đến kỹ năng, thái độ, chưa hướng đến mục tiêu làm người 3.3 KTĐG mang tính áp đặt không linh hoạt, giảm khả sáng tạo HS Cách thức KT này HS thường bị áp đặt, vì không lựa chọn và chủ động bài kiểm tra, trả lời phải đúng đáp án điểm cao, khác đáp án (có là sáng tạo) đạt điểm thấp Với hình thức KT mang tính độc lập, sáng tạo cao HS hình thức tìm hiểu thực tế làm báo cáo, thuyết trình tác phẩm văn học theo nhóm… ít thực hiện, vì quy chế Bộ chưa cho phép và GV chưa thực am hiểu PP này 3.4 Giáo viên và học sinh chưa thực chủ động KTĐG KTĐG Việt Nam chủ yếu theo đạo quan quản lý cấp trên Bộ đạo Sở, Sở đạo trường, nhất phải thực các quy định Gần đây, nhiều địa phương tổ chức kiểm tra học kỳ theo đề chung phòng, Sở Điều này, dẫn đến GV các trường không đề học kỳ (giảm lực đề thi), mặt khác đề thi phải chú ý đến các trường vùng sâu, vùng khó khăn nên các trường chất lượng cao lại không phù hợp So sánh KTĐG theo hướng tiếp cận nội dung và hướng tiếp cận lực Theo TS Vũ Đình Chuẩn (Bộ GD&ĐT), chương trình GDPT hành quan tâm chủ yếu tới việc HS học gì Việc xây dựng chương trình gọi là theo hướng tiếp cận nội dung Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận NLHS, tức là xuất phát từ các lực mà HS cần có sống và kết cuối cùng phải đạt các lực Theo đó nội dung, PP dạy học, PP kiểm tra đánh giá phải hướng tới NLHS TTKTĐG theo hướng tiếp cận nội dung KTĐG theo hướng tiếp cận lực Các bài thi trên giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kỳ Nhiều bài kiểm tra đa dạng suốt quá trình học tập Việc lực chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG không nêu trước (có tính chất đánh đố, yêu cầu HS nỗ lực tối đa để vượt qua kỳ KT, kỳ thi) Lựa chọn câu hỏi và tiêu chí ĐG nêu rõ từ trước (công khai, rõ ràng, đòi hỏi HS phải hiểu sâu vấn đề, sáng tạo, biết vận dụng) Nhấn mạnh cạnh tranh Nhấn mạnh hợp tác Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng việc giảng dạy Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện HS Chú trọng vào sản phẩm Chú trọng vào quá trình tạo sản phẩm, chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết sản phẩm để khen, chê Tập trung vào kiến thức hàn lâm Tập trung vào lực thực tế và sáng tạo Đánh giá các cấp quản lý và GV còn tự đánh giá HS ít GV và HS chủ động KTĐG, khuyến khích tự đánh giá HS Đánh giá đạo đức HS chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua… hạn chế thể cá tính HS Đánh giá đạo đức HS cách toàn diện, chú trọng đến lực cá nhân, khuyến khích HS thể cá tính và lực thân KTĐG học sinh chủ yếu GV môn và GV chủ nhiệm Nhiều người tham gia KTĐG, không GVBM, GVCN, GV tư vấn mà phụ huynh và cộng đồng, đặc biệt là tự đánh giá lẫn HS 10 Đánh giá chú trọng đến kiến thức, kỹ và thái độ bị xem nhẹ Đánh giá toàn diện, các tiêu chí đặt liên quan đến kiến thức, kỹ và thái độ KTĐG phải gắn với mục tiêu đã công bố từ trước, tránh tình trạng mục tiêu đường kiểm tra nẽo Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá Thứ nhất, KTĐG nhà trường, cần sử dụng nhiều PP đánh giá khác (thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, quan sát, làm thí nghiệm, trình bày dự án, chấm hồ sơ…) Đặc biệt là chuyển từ đánh giá chú trọng đến kiến thức HS nắm sang đánh giá quá trình, cách thức HS nắm kiến thức đó nào, chú trọng đến kỹ bản, lực cá nhân KTĐG nhằm hướng đến yếu tố: (1) Phát triển toàn diện học sinh: KTĐG phải thể các mặt đức, trí, thể, mỹ, tình cảm và xã hội; (2) Cá biệt hóa giáo dục: KTĐG chú trọng đến phân hóa học sinh, đến việc phát lực cá nhân; (3) Dân chủ hóa giáo dục: KTĐG phải đảm bảo công khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt từ đầu, tôn trọng tự đánh giá HS; (4) Thực dụng hóa giáo dục: KTĐG nhằm hướng đến lực thực tiển HS, đề kiểm tra không chú trọng đến kiến thức lý (13) thuyết, hàn lâm mà chú trọng đến việc vận dụng các kiến thức đã học vào đời sống, kiến thức hữu ích cho sống và việc học tập các em Thứ hai, nhà trường là người chịu trách nhiệm chính công tác KTĐG không phải là Ban giám hiệu mà chính là GV và HS Xác định trách nhiệm cao người GV công tác KTĐG, đó, cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận và PP KTĐG cho đội ngũ GV và cán quản lý giáo dục Thứ ba, việc đổi cách KTĐG học sinh phổ thông là việc làm có tính cấp bách Bộ GD&ĐT cần phải có nghiên cứu, triển khai thí điểm, sau đó, áp dụng cho nước, tránh tình trạng ban hành quy chế thay đổi, điều chỉnh Đồng thời, phổ biến cách đánh giá, xếp loại HS đến cho phụ huynh biết để có phối hợp tốt việc giáo dục HS Thứ tư, việc đánh giá, xếp loại đạo đức HS không nên quá cứng nhắc Trong đánh giá hạnh kiểm, chúng ta cần xem xét đến học lực, không quá quan trọng đến xếp loại mà là ý thức, động cơ, thái độ học tập Ngành GD cần xây dựng tiêu chuẩn đạo đức cụ thể, chú trọng đến phát triển lực cá nhân và tôn trọng nhân cách HS; quy định lời nhận xét GVCN HS phải đầy đủ, toàn diện không là cụm từ chung chung “Có cố gắng”, “Chăm ngoan, học giỏi” Đánh giá mức độ tiến nhân cách HS gắn liền với việc xây dựng tiêu chí và PP đánh giá phù hợp với cấp học, độ tuổi và cần xác định chuẩn người Việt Nam kỷ XXI Kết luận Kiểm tra, đánh giá HS là khâu quan trọng quá trình dạy và học Khoa học KTĐG giới đã có bước phát triển mạnh mẽ lý luận và thực tiễn, Việt Nam ngành GD quan tâm năm gần đây Đổi KTĐG theo hướng tiếp cận NLHS là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD nói chung và đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDDPT sau năm 2015 Một số tiêu chí so sánh KTĐG theo hướng tiếp cận nội dung và tiếp cận NLHS nêu trên chắn chưa đầy đủ, hy vọng góp phần giúp GV và cán quản lý trường học cải tiến khâu KTDG, tạo tác động tích cực cho việc dạy và học đồng thời thúc đẩy việc đổi nội dung chương trình và phương pháp dạy học (14) II THÁNG 10-2014: Nội dung bồi dưỡng: * Dạy học tích hợp- phát triển lực HS: dạy học theo định hướng phát triển lực HS môn Hóa học THCS * Mô đun 1: Đặc điểm học sinh THCS: Khái quát giai đoạn phát triển lứa tuổi học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến ngày 30 tháng 10 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Đối với nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực HS môn Hóa học THCS: A Mục tiêu môn hóa nhà trường phổ thông: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + lực sử dụng biểu tưởng hóa học + lực sử dụng thuật ngữ hóa học + lực sử dụng danh pháp hóa học Năng lực thực hành hóa học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng TN và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến TN Năng lực tính toán: + Tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng + Tính toán theo mol chất tham gia và tạo thành sau phản ứng + Tìm mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với các phép toán + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học: + Phân tích tình học tập môn hóa học; Phát và nêu tình có vấn đề học tập + Xác định và biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề phát các chủ đề + Đề xuất giải pháp giải vấn đề đã phát + Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản + Thực kế hoạch đã đề có hổ trợ GV + Thực giải pháp giải vấn đề và nhận phù hợp hay không phù hợp vấn đề Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sông: + Có lực hệ thống hóa kiến thức + lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiển + Năng lực phát các nội dung kiến thức hóa học ứng dụng sống + Năng lực phát các vấn đề thực tiển và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích + Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lí các vấn đề thực tiển B Một số phương pháp dạy học đặc trưng cho môn hóa học nhằm hướng tới lực chung cốt lõi và lực chuyên biệt môn học: Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác dạy học hóa học: 1.1 Sử dụng thí nghiệm: 1.1.1 Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu bài mới: + Xác định mục tiêu dạy học và nội dung thí nghiệm sử dụng + Xác định các kiến thức, kĩ liên quan mà HS đã có + Lựa chọn phương pháp sử dụng TN phù hợp 1.1.2 Sử dụng các phương tiện trực quan khác (mô hình, hình vẽ, sơ đồ ) và ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học: + Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ + Sử dụng và máy chiếu qua đầu, giấy A0, bảng phụ (15) + Sử dụng dụng cụ hóa chất để thực các TN nghiên cứu, TN thực hành + Sử dụng đĩa hình, phần mềm dạy học và máy tính, máy chiếu đa góp phần tích cực hóa hoạt động HS học tập * Một số điểm cần lưu ý: + Bảo đảm tính mục đích: chủ yếu HS hoạt động xây dựng kiến thức và rèn luyện kĩ hóa học + Bảo đảm tính hiệu + Bảo đảm tính thiết thực và phù hợp + Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học dạy học: + Xác định rỏ mục đích bài tập, kĩ cần hình thành, cần mở rộng thêm + Nội dung kiến thức phải nằm chương trình, vừa sức + Đảm bảo cân đối thời gian học lí thuyết và làm bài tập 2.1 Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm, bài tập thực tiển nhằm cố lí thuyết, rèn luyện kĩ thực hành và kĩ vận dụng giải thích các tượng thực tiễn + bài tập phân biệt, nhận biết các chất + Bài tập điều chế, tách chất + Bài tập giải thích tượng, bài tập thực tiễn + Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ 2.2 Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình thực tiển 4.2: Đối với nội dung Mô đun 1: Đặc điểm học sinh THCS: Khái quát giai đoạn phát triển lứa tuổi học sinh THCS: * Mục tiêu: 1/ Giải thích nguyên nhân biến đổi tâm lý lứa tuổi học sinh THCS và THPT 2/ Chỉ các đặc điểm nhận thức lứa tuổi trung học 3/ Phân tích đặc điểm đời sống tình cảm học sinh trung học 4/ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý học sinh từ đó làm chủ các yếu tố ảnh hưởng này 5/ Giải thích sở tâm lý các biện pháp giáo dục , biện pháp tác động đến nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục đã đề * Nội dung: - Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em vào học trường trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi này có vị trí đặc biệt và tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “ - Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, các em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung và khác biệt mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… thời kỳ này - Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em - Mặt khác, em cùng độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển các khía cạnh khác tính người lớn - điều này hoàn cảnh sống, hoạt động khác các em tạo nên Hoàn cảnh đó có hai mặt: Những yếu điểm hoàn cảnh kiềm hãm phát triển tính người lớn: trẻ bận vào việc học tập, không có nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu không trẻ hoạt động, làm công việc khác gia đình, xã hội Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy phát triển tính người lớn: gia tăng thể chất, giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khó khăn đời sống, đòi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống Điều đó đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ - Phương hướng phát triển tính người lớn lứa tuổi này có thể xảy theo các hướng sau: (16) Đối với số em, tri thức sách làm cho các em hiểu biế nhiều, còn nhiều mặt khác đời sống thì các em hiểu biết ít Có em ít quan tâm đến việc học tập nhà trường, mà quan tâm đến vấn đề làm nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ các vấn đề sống, để tỏ mình người lớn Ở số em khác không biểu tính người lớn bên ngoài, thực tế cố gắng rèn luyện mình có đức tính người lớn như:dũng cảm, tự chủ, độc lập …còn quan hệ với bạn gái trẻ -Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và là thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau này Thời kỳ thiếu niên quan trọng chỗ : thời kỳ này sở, phương hướng chung hình thành quan điểm xã hội và đạo đức nhân cách hình thành, chúng tiếp tục phát triển tuổi niên - Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có nhân cách toàn diện III THÁNG 11-2014: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 1: Đặc điểm học sinh THCS: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 (17) Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS I Những điều kiện phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Sự biến đổi mặt giải phẫu sinh lí lứa tuổi học sinh THCS: - Phát triển nhanh, mạnh không đồng và biểu tâm lý khó chịu * Hệ xương: phát triển nhanh, thể phát triển chiều cao, chú ý giáo dục tránh các hoạt động làm cong vẹo cột sống ngồi, vận động, mang vác vật nặng… * Hệ tim mạch phát triển không cân đối, nên thiếu niên thường bị mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, huyết áp tăng… * Tuyến nội tiết: phát triển mạnh, chịu tác động các hooc môn sinh dục nam và sinh dục nữ, làm thay đổi tính cách… * Hệ thần kinh: phát triển không cân đối, căng thẳng thần kinh, xúc động và cảm xúc lứa tuổi giai đoạn dậy thì * Thời kỳ phát dục: Ở em gái vào khoảng 12 đến 14 tuổi, là xuất kinh nguyệt và phát triển tuyến vú Ở em trai vào khoảng 13-15 tuổi, là nâng lên thể tích tinh hoàn và bắt đầu có tượng mộng tinh, giọng, có ria mép… Sự thay đổi điều kiện sống - Được thừa nhận cao nhi đồng - Từ vị trí “trẻ con” chuyển dần sang vị trí “vừa là trẻ con, vừa là người lớn” II Hoạt động giao tiếp thiếu niên 1/ Giao tiếp với người lớn - Cấu tạo tâm lý mới: “cảm giác mình là người lớn” - Nhu cầu độc lập, tự khẳng định quan hệ với người lớn - Xuất nhiều mâu thuẫn - Có xu hướng cường điệu hóa 2/ Giao tiếp với bạn bè - Nguyện vọng hòa mình vào tập thể, tìm chỗ đứng tập thể - Quan hệ bạn bè thân thiết “sống chết có nhau”, xây dựng trên luật tình bạn Trò chuyện tâm tình giữ vị trí quan trọng - Xuất tình bạn khác giới quan tâm lẫn nhau, ưa thích lẫn các em nam còn bộc lộ vụng Tình bạn lành mạnh sáng là động lực giúp học tập III Hoạt động nhận thức - Tính chủ định phát triển mạnh tất các quá trình nhận thức: tri giác, trí nhớ, chú ý,tư duy, tưởng tuợng - Phát triển tư lý luận, óc phê phán độc lập - Một số nhận xét còn cảm tính IV Đặc điểm đời sống xúc cảm- tình cảm - Phong phú nội dung và hình thức biểu - Còn mang tính bồng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, dễ thay đổi, đôi còn mâu thuẫn V Đặc điểm nhân cách - Nội dung và mức độ tự nhận thức không diễn cùng lúc (18) - Khả đồng với giới tính - Bắt đầu có khả nhận xét, đánh giá hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức còn chịu ảnh hưởng nhiều từ nhận xét người khác 4.2: Xây dựng mối quan hệ thầy- trò từ hiểu biết tâm sinh lý học sinh THCS: Những đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi thiếu niên mô tả trên cho thấy, lứa tuổi này, đúng nhận định nhiều nhà nghiên cứu trước đây, là lứa tuổi khó dạy, đặc biệt với trẻ nam Nhưng các khuyến cáo đã đưa ra, trẻ phát triển bình thường hay không tương lai phụ thuộc vào chính quan tâm và cách giáo dục người lớn với trẻ Vấn đề thực giải kết hợp từ nhiều phía: nhà trường, gia đình, xã hội Với tư cách là nơi giáo dục (theo nghĩa rộng) chính thống cho trẻ- nhà trường, mà cụ thể là các thầy cô giáo cần biết phát triển học sinh, vận dụng chúng giao tiếp, giải các vấn đề liên quan đến các sản phẩm giáo dục mình Có vậy, quan hệ thầy – trò trở thành tảng vững chắc, để từ đó xây dựng các lâu đài đầy ắp tri thức III THÁNG 12-2014: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 2: Hoạt động học tập học sinh THCS: Hoạt động học tập Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 12 năm 2014 đến ngày 30 tháng 12 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng (19) Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: A Đặt vấn đề: Trước tiên ta tiếp cận số vấn đề - Hoạt động sư phạm là gì? Là hoạt động tổ chức có mục đích, kế hoạch nhằm hình thành và phát triển người Là hoạt động tương tác và thống vai trò chủ đạo nhà giáo dục và vai trò chủ động người giáo dục Là hoạt động luôn vận động, phát triển các tượng giáo dục, các kiện giáo dục và các hoạt động giao lưu cụ thể Là hoạt động có mối quan hệ biện chứng với các môi trường bên ngoài ( KH – XH; KH – CN …) Hoạt động sư phạm bao gồm: Hoạt động dạy học ( giáo dục trí tuệ ) và Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp “ Hoạt động giáo dục - theo nghĩa hẹp ” ( Giáo dục trí tuệ - giáo dục thẩm mỹ - giáo dục thể chất – giáo dục lao động, hướng nghiệp ) - Trong nhà trường phổ thông, hoạt động dạy học coi là hoạt động trọng tâm, phong phú nội dung và hình thức, thường diễn quá trình dạy học và giáo dục với tham gia nhiều nhân tố, chịu tác động nhiều lực lượng như: Gia đình – nhà trường – xã hội Hoạt động dạy học nhà trường phổ thông giữ vị trí trung tâm nó chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy và trò năm học, nó là tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông; đồng thời nó định kết đào tạo nhà trường Chính vì nhiệm vụ trọng tâm nhà trường phổ thông là phải dành nhiều thời gian cho công tác hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao xã hội - Hoạt động dạy học thể tính hai mặt: Hoạt động dạy giáo viên và hoạt động học học sinh - Trong chuyên đề này giới hạn nội dung hoạt động học tập học sinh gồm: Hoạt động học tập Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Với mục tiêu là phải phân tích các đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS B Nội dung I Hoạt động học tập - Khái niệm: Học tập là hoạt động nhận thức, có nhu cầu hiểu biết học sinh tích cực học tập Nhu cầu hiểu biết đó chính là động nhận thức học sinh học tập Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể hoạt động dạy học Vì quản lý hoạt động học học sinh cần làm cho giáo viên nhận thấy trách nhiệm này là đặc biệt quan trọng, vì nó là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Không gian hoạt động học tập học sinh là từ lớp, ngoài lớp đến nhà Thời gian hoạt động học học sinh bao gồm học trên lớp, học nhà và thời gian thực các hình thức học tập khác Trong việc quản lý hoạt động học tập học sinh, chúng ta cần bao quát không gian, thời gian và các hình thức học tập để điều hòa cân đối chung, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và quy luật hoạt động dạy học Vấn đề đặt quản lý hoạt động học học sinh không phải trên bình diện khoa học giáo dục mà còn là đòi hỏi có ý nghĩa tinh thần trách nhiệm giáo viên nghiệp đào tạo hệ trẻ (20) - Một số yêu cầu quản lý hoạt động học học sinh: + Giáo dục học sinh có tinh thần, thái độ, động học tập đúng đắn, cụ thể hóa nội quy học tập để học sinh rèn luyện thường xuyên thành thói quen tự giác; + Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh; + Hình thành nếp học tập cho học sinh; + Hoạt động học tập phải bảo đảm hiệu dạy học và nâng cao chất lượng học tập cho toàn thể học sinh và học sinh - Nội dung quản lý hoạt động học học sinh: + Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập; + Tổ chức xây dựng và thực nội quy, nếp học tập; + Dạy phương pháp, kỹ cho học sinh; + Phát động phong trào thi đua học tập; + Giúp đỡ các đối tượng học sinh ( phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi ); + Phân tích, đánh giá kết hoạt động học học sinh, biểu dương khen thưởng kịp thời; + Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm; + Phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học nhà học sinh; + Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác để quản lý hoạt động học học sinh - Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh: 1.Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém và thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, thì nguồn gốc sâu xa là các em chưa định hướng động học tập đúng đắn Từ đó, các em không nhẫn nại chịu khó, không kiên trì học tập, tập trung vào bạn bè lười biếng, trốn học Nhằm khơi dậy động hứng thú học tập học sinh tăng cường việc kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh cách nghiêm túc học sinh xác định đúng nhiệm vụ học tập mình nhà trường, để giúp các em trở thành ngoan, trò giỏi, hữu dụng gia đình, có ích xã hội Các biện pháp: + Chỉ đạo việc sinh hoạt lớp thông qua hình thức tự quản Tự các em xây dựng kế hoạch hoạt động lớp, xây dựng các tiêu, biện pháp thực Thành lập các nhóm học tập để các em tự giúp đỡ lẫn nhau, đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức + Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp theo chủ điểm Dùng tiết sinh hoạt cờ tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi theo chủ đề như: phương pháp học tốt, học tập có lợi ích gì? Chủ đề tình bạn, ước mơ lực chọn nghề nghiệp tương lai … + Quan tâm việc giáo dục học sinh có ý thức xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; tổ chức viết bài dự thi trường đề với nội dung theo tháng nhằm xây dựng cho các em ý thức học tập; đẩy mạnh phong trào thi đua trồng cây xanh, cây cảnh, tạo vẻ mỹ quan cho nhà trường, góp phần xây dựng nhà trường ngày càng thêm Xanh – Sạch – Đẹp + Đồng thời, thông qua dạy mình giáo viên môn góp phần giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập cách kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị bài nhà trước đến lớp + Tăng cường giáo dục hạnh kiểm, đạo đức, lối sống, biết và thật tôn trọng thầy cô giáo, thầy cô không dạy lớp mình, người lớn tuổi, hòa nhã với bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn, không nói tục chửi thề, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, giáo dục truyền thống quê hương, truyền thống cách mạng Tập trung vào giáo dục động học tập theo phương châm “ Ngày học tập – ngày mai lập nghiệp” (21) + Kết hợp với giáo viên môn lớp chủ nhiệm, thống biện pháp giúp học sinh yếu kém Đối với học sinh khá giỏi nhà trường có kế hoạch cùng gia đình bồi dưỡng, tạo nguồn chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh + Phối hợp với các đoàn thể Công đoàn, đoàn niên và đội thiếu niên tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp như: Tìm hiểu ma túy, HIV – AIDS, an toàn giao thông, sức khỏe sinh sản vị thành niên … + Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nắm tình hình học tập các em Thông qua ký cam kết trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm với gia đình quản lý em học tập Các điều kiện thực hiện: + Thông qua các tiết sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm và các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp theo chủ điểm để giáo viên chủ nhiệm tác động đến học sinh + Kết hợp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn quản lý kiểm tra hoạt động học học sinh + Kết hợp với chính quyền địa phương, công an, gia đình, quản lý học sinh giúp các em không vi phạm pháp luật và ý thức tự học hỏi học sinh Tổ chức xây dựng và thực nội quy, nếp học tập Nhà trường hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh lớp mình thảo luận để đề nội quy học tập.Nội dung nội quy hướng vào vấn đề sau: Chuyên cần – Tinh thần thái độ học tập – Tổ chức học tập – Sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị đồ dùng học tập – Quy định khen thưởng, kỷ luật việc thực nội quy học tập Phó hiệu trưởng cùng với tổ, khối trưởng chủ nhiệm, tổng phụ trách đội tổng hợp biên thảo luận các lớp, xây dựng biên nội quy học tập cho học sinh Việc theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực nội quy học tập học sinh phải tiến hành thường xuyên, chặt chẽ và có người chuyên trách kết hợp luân phiên Dạy phương pháp, kỹ cho học sinh Phương pháp học có hiệu có thể chia làm ba giai đoạn sau: + Giai đoạn thứ nhất: Trước học Đầu tiên phải hiểu yêu cầu mà quá trình học đòi hỏi Tiếp theo phải biết quản lý đặc điểm tính cách mình Giả sử mình là người nóng tính, đã ngồi lâu mà chưa tìm cách giải bài toán khó đột nhiên ta thấy bực mình vô cớ và không muốn học nữa, hãy tìm cách để kiểm soát giận đó Có thể dùng biện pháp đơn giản như: trước học, hãy viết lên mảnh giấy nhỏ dòng chữ "Tức giận chẳng giải vấn đề gì" để trước mặt, lần thấy bực tức hãy nhìn vào mảnh giấy đó, thư giãn vài phút sau đó lại bắt tay làm lai từ đầu để tìm vướng mẳc bài toán Bước là lên kế hoạch, hãy phân chia thời gian cụ thể để học môn Ví dụ ta quy định buổi chiều phải học hai môn đó là: Toán, Lý và đã đặt kế hoạch cho mình là phải học vòng ba tiếng từ 14 - 17 Như không có nghĩa là chia môn hoc khoảng thời gian là tiếng rưỡi mà trước lên kế hoạch hãy dành chút thời gian để ước lượng xem môn nào có số lượng kiến thức nhiều từ đó phân bố thời gian học cho hợp lý Tốt là hãy bắt đầu học từ môn nào mà mình ưa thích để tạo cho mình niềm say mê học tập + Giai đoạn thứ hai: Trong quá trình học Tính linh động việc đưa lựa chọn đúng đắn là cần thiết giai đoạn này Hãy thử hình dung này nhé: (22) Ta cần chứng minh bài toán để chứng minh nó, cần áp dụng bất đẳng thức A nào đó Tuy bất đẳng thức này thường dùng phải chứng minh, đột nhiên ta lại chẳng nhớ phải chứng minh nào, lúc này phải đặt mình trước hai lựa chọn Thứ nhất: không cần chứng minh làm tiếp để dành thời gian còn học các môn khác Thứ hai: là cố gắng lục lọi lại cách chứng minh bất đăng thức đó chồng sách cũ dù khá nhiều thời gian Vậy chọn cách nào đây, tất nhiên phương pháp này, phải chọn cách hai không muốn rơi vào hoàn cảnh ngày mình gặp lại bài toán này bài kiểm tra Chúng ta có muốn mình bị trừ điểm vì bài tọán có dòng chữ áp dụng bất đẳng thức A mà lại chẳng có phần chứng minh bất đẳng thức A hay không? + Giai đoạn thứ 3: Sau học xong Trong giai đoạn cuối cùng này hãy tự thực môt "cuộc càn quét" lại gì mà ta đã học Chẳng hạn, có thể ghi lại vào mảnh giấy cách chứng minh bất đẳng thức A (nêu trên) hay công thức, định lý mà mình vừa học xong làm riêng cho môn sổ nhỏ Ðây chính là sổ tóm tắt lý thuyết riêng mình Với cách này ta nhớ lâu gì mà mình đã học và dễ dàng chẳng may lại quên cách chứng minh bất đẳng thức A lần Mình không còn phải nhiều thời gian để lục tìm lại đống sách cũ đâu Để có các kỹ học tập hiệu quả, cần phải luyện tập và thực hành Điều này không đơn giản là ‘nghĩ về’ việc học, mà phải thực thực và quá trình thực này, ta cần sử dụng thông tin để thực hành tốt + Xây dựng lịch học/ thời khóa biểu: Trước bắt đầu nghĩ đến cải tiến quá trình học tập mình, hãy nên xây dựng lịch trình cho việc học Nếu không, không có cách nào tốt để có thể bố trí thời gian quí giá mình có việc gì đó bất ngờ xảy Một lịch học/thời khóa biểu tốt, lên cách cẩn thận có thể xem là ‘cứu tinh’ chúng ta đó! Ta cần học cách lập thời thời khóa biểu đáp ứng nhu cầu mình, điều chỉnh nó cần thiết và, quan trọng nhất, thực theo đúng gì mà mình đã đặt + Quá trình học tập Sử dụng thời gian hợp lý: Thời gian là nguồn lực có giá trị mà học sinh có ngồi trên ghế nhà trường Tuy nhiên, phần lớn các học sinh đã sử dụng thời gian hoang phí Vì vậy, đã có thời khóa biểu, hãy làm theo kế hoạch mà ta đã đặt Học đâu? Ta có thể học nơi đâu Tất nhiên, số nơi tốt các nơi khác Thư viện, phòng đọc sách, phòng học hay phòng riêng là tốt Ngoài ra, chỗ mà mình chọn để học nên là nơi không có nhiều tiếng ồn hay nơi làm cho mình tập trung + Các chiến thuật học tập - Kỹ tư duy: Tất người có các kỹ tư duy, có số người biết sử dụng chúng cách hiệu Không thể học kỹ tư hiệu quả, có thể xây dựng và phát triển các kỹ này thời gian Các nhà tư giỏi nhìn thấy các khả người khác nhìn thấy điểm đến Nếu chúng ta không phải là người biết tư tốt, hãy bắt đầu hình thành các thói quen tự mình đặt các câu hỏi cho chính mình từ bây Trò chuyện với học sinh khác mà ta cảm thấy đó là người biết tư tốt Hỏi các bạn gì họ làm họ có tư phản biện hay sáng tạo Theo thời gian, ta có thể có cái nhìn sâu sắc và có giá trị giúp ta trở thành người có tư tốt trước đây - Phương pháp SQ3R: chứng minh là phương pháp học tập hiệu SQ3R là Tìm hiểu/Khảo sát (Survey), Đặt câu hỏi (Questions), Đọc (Read), Kể lại (Recite) và Ôn tập (Review) Bây hãy dành phút để viết lại từ SQ3R xuống giấy Có thể xem đây là cách tốt để nhớ lại chiến lược học tập hiệu này (23) Tìm hiểu/Khảo sát – nhằm có tranh tổng thể tốt gì mà mình học trước học các chi tiết Nó giống đồ đường trước ta bắt đầu hành trình Nếu chúng ta không biết rõ địa hình, ranh giới, tìm hiểu đồ là cách tốt để bắt đầu chuyến Đặt câu hỏi – Hỏi để học Các vấn đề quan trọng cần phải học thường là câu trả lời cho các câu hỏi đó Các câu hỏi phải dẫn đến các thông tin trọng tâm, cần nhấn mạnh vào nội dung cần học cái gì, sao, làm nào, nào, và đâu Hãy tự hỏi mình các câu hỏi mà mình đọc hay trước học Khi ta trả lời các câu hỏi này, ta thấy ý nghĩa tài liệu/sách mà mình học và việc học tập trở nên dễ dàng vì ấn tượng mà ta có quá trình này Đừng ngại viết các câu hỏi mình trên lề vở, sách giáo khoa hay nơi nào mà chúng ta thấy cần thiết Đọc – Cách tốt để có thông tin là thông qua việc đọc Càng học lên cao, việc đọc càng cần thiết Trước đây, có thể ta đọc vì ‘yêu cầu’ phải đọc Tuy nhiên, càng học lên, ta cần phải tập cách đọc có chủ đích Khi học, ta cần đọc bài học ba bốn lần và lần với chủ đích khác Nên cần phải biết mục đích chính trước lần đọc và đọc theo mục đích đó Việc đọc không phải là đảo mắt qua các trang sách giáo khoa Khi đọc, hãy đọc cách tích cực và chủ động Đọc để trả lời các câu hỏi mà mình tự hỏi hay các câu hỏi giáo viên hay các tác giả sách giáo khoa đặt Luôn để ý và tập trung vào chỗ in đậm in nghiêng Những người viết sách giáo khoa thường có khuynh hướng muốn sách mình nhận chú ý đặc biệt sử dụng các chỗ Cũng nên lưu ý đọc, hãy cố gắng đọc tất thứ, bao gồm các bảng biểu, sơ đồ và minh họa Thường các bảng biểu, sơ đồ và minh họa có thể truyền đạt các ý tưởng có sức mạnh và ý nghĩa thông tin nhiều là các đoạn văn Khi đọc, cần tìm ý chính! Đọc hiệu là tìm ý chính đọc, cần học cách biết ý chính bài đọc và tác giả và diễn đạt lại theo cách mình hiểu, từ chính mình Mỗi đoạn văn thường chứa ý tưởng chính Các ý tưởng chính cho thấy nội dung chính sách Hãy tạo thói quen tìm các ý tưởng chính đoạn văn mình đọc Đọc xong ý chính, hãy phát triển các chi tiết quan trọng! Khi đọc, đừng cố đọc to lên! Thường việc đọc to không giúp ích cho việc học chúng ta Nếu chuyển động môi mình đọc, việc đọc mình kém hiệu tốc độ đọc bị chậm lại, hãy đặt ngón tay lên môi mình, ta có thói quen đọc to Ngón tay ta nhắc mình đừng chuyển động môi Hãy cố gắng đọc nhanh và nhớ lại nhiều – sau thời gian, tự mình ngạc nhiên thấy tiến việc đọc Kể lại – Khi kể lại, ta dừng việc đọc mình lúc để nhớ lại gì mà mình đã đọc Cố gắng nhớ tiêu đề chính, các ý tưởng và khái niệm quan trọng trình bày dạng in đậm in nghiêng, gì mà các bảng biểu, sơ đồ và minh họa biểu thị Cố gắng xây dựng khái niệm chung gì mà ta đã đọc và diễn đạt lại từ hay ý tưởng chính mình Cố gắng kết nối gì mà ta đã đọc với gì mà mình đã biết Khi ta làm điều này thường xuyên, ta có hội nhớ nhiều nhiều và có khả trình bày lại gì mà mình đọc từ tài liệu để hoàn thành bài viết, bài thi mình Ôn tập - Một bài ôn tập là tìm kiếm/khảo sát gì mà ta đã học Đó có thể là việc ôn tập gì mà ta mong đợi phải hoàn thành không phải là gì mà mình phải làm - Ghi chép: Giống việc đọc, việc ghi chép là kỹ cần phải học và hoàn thiện Nhiều học sinh trung học phổ thông kém kỹ này Học cách ghi chép không khó, chúng ta cần phải kiên trì - Ghi chép đâu? Phải học cách giữ các ghi chép mình rõ ràng và khoa học Hãy nhớ ta không thể đọc các ghi chép mình sau 3-4 ngày, chúng dễ (24) dàng trở nên vô dụng Hãy sử dụng các sổ tay có nhiều ngăn và có thể thêm giấy vào cần thiết và tập thói quen ghi chép gì mình cho là quan trọng và cần ghi nhớ Thay sổ đã hết chỗ ghi và tạo cho mình niềm vui có sổ Cuối cùng, hãy nhớ rằng, để có các kỹ học tập hiệu quả, chúng ta phải thực hành nhiều lần Có câu nói: “Sự thực hành không làm nên hoàn hảo; thực hành hoàn hảo tạo nên hoàn hảo” Nếu muốn là người đạt điều đó, hãy ghi nhớ câu này tâm trí mình Phát động phong trào thi đua học tập Kết hợp với Đoàn niên và đội thiếu niên TP.HCM phát động các đợt thi đua theo chủ điểm với các nội dung thi đua cụ thể nhằm thu hút học sinh vào học tập và các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích Thông qua các đợt thi đua mà nhà trường thường xuyên động viên tinh thần học tập học sinh các hình thức khen thưởng Động viên, khen thưởng học sinh có ý nghĩa giáo dục cao, vì cần đặt các tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ và nhiều hình thức khen thưởng rộng rãi, tiến hành thường xuyên định kỳ tuần, tháng, học kỳ, cuối năm, khen lớp, trường đồng thời cần chú ý nêu gương và xây dựng điển hình tốt Giúp đỡ các đối tượng học sinh ( phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi ) Trong hoạt động dạy học nhà trường vấn đề chất lượng là khâu quan trọng để đánh giá công tác quản lý nhà trường, thông thường đánh giá vào chất lượng dạy học giáo viên và học sinh Biện pháp quản lý giúp đỡ học sinh yếu kém và quản lý mặt chất lượng; bồi dưỡng học sinh giỏi tạo phong trào mũi nhọn là nhằm giúp cho giáo viên nâng cao vai tròng, trách nhiệm giảng dạy và lương tâm nghề nghiệp, giúp cho đối tượng học sinh yếu kém vươn lên và khả vượt trội học sinh giỏi để cùng nhà trường nâng cao chất lượng và giúp cho Ban Giám hiệu quản lý mặt chất lượng nhà trường Ngay từ đầu năm sau có kết khảo sát chất lượng, nhà trường đạo cho các tổ môn, giáo viên chủ nhiệm tổng hợp, phân loại chất lượng, lưu ý hai đối tượng yếu kém và giỏi Chuyên môn lập kế hoạch, phân lớp, chia thời khóa biểu thực phụ đạo cho đối tượng yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi Tùy theo đặc điểm, tình hình nhà trường, có thể tập trung môn Văn – Toán – Tiếng Anh; các môn khác, giao tiêu xóa yếu cho giáo viên môn và quan tâm, yêu cầu cao học sinh giỏi theo môn Đối với học sinh giỏi, đến lớp nhà trường tổ chức thi tuyển để thành lập đội tuyển cho các môn có thi cấp huyện và lập kế hoạch bồi dưỡng đến năm học lớp trước thi cấp huyện Một số hình thức, biện pháp phụ đạo, bồi dưỡng sau: + Sắp xếp, bố trí hợp lý nguồn cán - giáo viên phân công phụ đạo, bồi dưỡng + Phối hợp với Đoàn niên, giao cho đoàn viên giáo viên trực tiếp giúp đỡ học sinh yếu kém + Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Đội thiếu niên xây dưng phong trào “ đôi bạn cùng tiến”, “ nhóm học tập nhà” … có theo dõi, thống kê, đánh giá tháng, học kỳ và năm có sơ kết, tổng kết hoạt động để đánh giá hiệu biện pháp quản lý đề + Chỉ đạo cho giáo viên quan tâm, đặt yêu cầu cao với học sinh giỏi quản lý dạy học thêm Điều kiện để thực tốt biện pháp: + Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch cách cụ thể rõ ràng, phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho giáo viên và đối tượng học sinh yếu kém, đối tượng học sinh giỏi + Phải có kết hợp chặt chẽ cán quản lý và giáo viên môn, các tổ chức đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm lớp và đặc biệt là cộng tác nhiệt tình đối tượng học sinh yếu kém, học sinh giỏi (25) + Phải có kết hợp hài hòa người giúp đỡ và người giúp đỡ với tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm + Phải có kế hoạch kiểm tra giám sát hoạt động và thực chế độ khen thưởng phù hợp, kịp thời Đó là nguồn động viên để giáo viên làm tốt nhiệm vụ Phân tích, đánh giá kết hoạt động học học sinh, biểu dương khen thưởng kịp thời Hàng tháng, nhà trường phân tích đánh giá kết học tập học sinh vấn đề sau ( có thống kê các số liệu cụ thể và lưu trữ ): + Tình hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần, kỷ luật học tập + Kết học tập: điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét đánh giá giáo viên học tập học sinh, chú ý đến kết học tập học sinh yếu kém và học sinh giỏi + Những vấn đề cần đăc biệt chú ý khác Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm a/ Vào đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành điều tra tình hình lớp tiến hành điều tra tình hình chất lượng học tập học sinh, phân tích đánh giá tình hình đó Cụ thể tìm hiểu các nội dung: + Về thái độ việc học tập: xem xét học sinh có ham muốn học tập tốt không; tình cảm biểu học tập mong muốn ( đât điểm cao ) không đạt yêu cầu, xu hướng thực các yêu cầu và dẫn giáo viên ( hưởng ứng – không hưởng ứng – phản đối ) + Về phát triển trí lực: xem xét cgu1 ý, trí nhớ, tư duy, kỹ nêu các điểm chính bài học, nhịp độ lĩnh hội các kiến thức, tính độc lập tư và việc vận dụng các kiến thức giải các bài tập ( đây chính là nội dung quan trọng để biết học sinh đó hiểu bài đến đâu ) + Về các thói quen lao động học tập: Xem xét học sinh mặt kỹ tổ chức hợp lý việc học tập ngoài học trên lớp, có tự giác hay không việc tự học; xu hướng khắc phục khó khăn học tập ( có bài khó có cố gắng hoàn thành hay không ) + Về phát triển thể chất: Xem xét tình trạng sức khỏe và mức độ mệt mỏi học sinh việc học tập + Về ảnh hưởng giáo dục gia đình: Xem xét thái độ gia đình việc xây dựng cho em họ ham học; việc tạo điều kiện tinh thần, vật chất thuận lợi cho việc học tập em; ảnh hưởng người lớn gia đình nêu gương cho trẻ em Giáo viên chủ nhiệm cần vận dụng số phương pháp tìm hiểu sau: + Giáo viên chủ nhiệm lớp nhận bàn giao lớp mình từ giáo viên chủ nhiệm năm học trước ( bàn giao sổ chủ nhiệm ) để nắm rõ tình hình phấn đấu, rèn luyện và học tập em lớp + Kiểm tra văn hóa đầu năm theo kế hoạch chuyên môn và tổng kết kết kiểm tra học sinh + Quan sát hoạt động học sinh trường, học, trò chuyện với học sinh … + Trong họp Phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi các nội dung cần tìm hiểu ( có thể lập phiếu hỏi nội dung cần tìm hiểu ) + Có thể phối hợp với giáo viên môn tạo tình và xem học sinh tự giải tình nào b/ Tổ chức cho học sinh thảo luận việc thực nội quy học tập để bước hình thành cho học sinh thói quen lao động khoa học ( lao động học tập ) Nhiệm vụ này quan nó là sở vững cho các em học tập bậc học cao Dựa vào các vấn đề trên, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với hướng dẫn nhà trường để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp có sở khoa học đạt hiệu (26) Phối hợp với gia đình để quản lý hoạt động học nhà học sinh Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để đảm bảo cho các em có đủ thời gian học tập cần thiết ngày Có thể xây dựng quy ước phối hợp gia đình và nhà trường việc giúp đỡ em học tập Giáo dục học sinh trường và nhà là quá trình thống nhất, quá trình học tập nhà học sinh tổ chức tốt, tiếp nối củng cố quá trình học tập trên lớp nâng cao kết học tập các em học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp là người tổ chức và lãnh đạo quá trình này đạo Ban giám hiệu và có biện pháp giúp đỡ gia đình học sinh tổ chức tốt việc học tập nhà cho các em, nâng cao trách nhiệm họ công tác này Có số biện pháp sau đây: + Hướng dẫn cha mẹ học sinh biết đánh giá kết học tập em mình cách: các bài kiểm tea giáo viên rõ chỗ thiếu sót học sinh Học sinh sửa bài và mang nhà cho cha mẹ xem để họ biết chỗ yếu mình, họ giúp họ nhà tốt + Yêu cầu và hướng dẫn cha mẹ học sinh công việc cần thực nhà chỗ học, thời gian học, đôn đốc, kiểm tra bài tập nhà + Giáo viên cần tổ chức tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh năm học với mục đích chính là làm cho cha mẹ học sinh nắm tình hình học tập em, thấy trách nhiệm gia đình Vì tổ chức họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Mỗi năm có kỳ họp phụ huynh, đạo Ban Giám hiệu, giáo viên là người trực tiếp làm việc với phụ huynh học sinh Lần1: Vào cuối tháng đã có khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên đã nắm sơ tình hình học sinh lớp mình phụ trách Nội dinh là phổ biến các yêu cầu nhà trường việc học tập học sinh, trao đổi giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh để thống việc giúp đỡ các em học tập nhà và trường Lần 2: Vào cuối học kỳ I để thông báo kết học tập, ưu khuyết em, chú ý các em học kém và vấn đề đòi hỏi gia đình cần phối hợp với nhá trường giúp các em học tốt học kỳ II Lần 3: Vào cuối năm học thông báo kết học tập năm, học sinh học kém và các biện pháp khắc phục hè ( ôn tập văn hóc hè, tổ chức thi lại … ) Ngoài kỳ họp định kỳ trên, hàng tháng giáo viên thông báo kết học tập các em với phụ huynh và phụ huynh thông báo cho giáo viên biết tình hình học tập nhà học sinh qua sổ liên lạc nhà trường và gia đình gặp gỡ trực tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác để quản lý hoạt động học học sinh Quy định yêu cầu và biện pháp thống việc giáo dục mục đích, động thái độ học tập toàn thể giáo viên từ các lên lớp đến các hoạt động ngoài Quy định cụ thể phối hợp giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên môn và với tổng phụ trách đội, với phụ huynh học sinh … để thống việc giáo dục học sinh Phối hợp các giáo viên cùng dạy lớp để xây dựng cho học sinh thói quen tự học ( chú ý khâu: hình thức tự học, phương pháp tự học, bố trí thời gian tự học hợp lý ), nói cách khác là dạy cho học sinh cách học (27) THÁNG 1-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 4: Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin môi trường giáo dục THCS: Tìm hiểu môi trường giáo dục THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 1năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: * Môi trường giáo dục có vai trò quan trọng việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng Trong quá trình giáo dục, muốn tạo tác động tích cực từ môi trường đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh đòi hỏi người giáo (28) viên cần có hiểu biết và cỏ kỉ sử dụng các phương pháp, kỉ thuật thu thập, xủ lí thông tin môi trường giáo dục Module THCS xây dụng nhằm giúp giáo viên các trường THCS có thể đáp ứng đuợc yêu cầu đó công tác giáo dục học sinh A Mục tiêu: Mục tiêu chung Giúp giáo viên THCS có thể sử dụng thành thạo, hiệu các phương pháp, kĩ thuật thu thập và xử lí thông tin môi trường giáo dục THCS, từ đó có tác động tích cục nhằm tạo môi trường giáo dục thống và hiệu cho học sinh Mục tiêu cụ thể - Kiến thức: + Học viên nêu các đặc điểm môi trường giáo dục học sinh THCS + Đánh giá múc độ ảnh huờng cửa môi truửng giáo dục đến việc học tập, rèn luyện cửa học sinh THCS + Trình bày các phương pháp và kỉ thuật thu thập, xủ lí thông tin môi trường giáo dục học sinh THCS - Kĩ năng: Sử dụng tri thức cửa module này để nghiên cứu các module và giải tốt các vấn đề thực tiển giáo dục cấp THCS nay: + Có kĩ sử dụng các phương pháp và kỉ thuật thu thập, xủ lí thông tin môi trường giáo dụcTHCS + Kĩ khắc phục khó khăn việc thu thập và xử lí thông tin môi trường giáo dục học sinh THCS để đạt đuợc hiệu tổi ưu Thái độ: + Có thái độ học tập cách khoa học, độc lập, tích cực và sáng tạo + Có nhận thức và đánh giá đúng ý nghĩa việc tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin môi trường giáo dục cho học sinh THCS + Có nguyện vọng và tâm vận dụng tri thúc đã học vào thục tiển giáo dục thân quá trình công tác tương lai B Các hoạt động: Hoạt động 1: Khái niệm môi trường, môi trường giáo dục Trung học sở - Môi trường là toàn các yếu tố tự nhiên và xã hội hữu ảnh hưởng lớn đến đời sổng và nhân cách người Môi trường bao quanh người gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất nước, sinh thái và môi trường xã hội là các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá - Hoàn cảnh đuợc hiểu là yếu tổ là môi trường nhỏ hợp thành môi trường lớn; môi trường nhỏ tác động trục tiếp, mạnh mẽ, liệt thời gian, không gian định tạo nên hình thành và phát triển nhân cách, ví dụ hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoàn cảnh bệnh tật ốm đau Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách thi môi trường xã hội (trong đó có gia đình, bạn bè, tập thể lớp, trường ), thông qua các mổi quan hệ vô cùng phong phú, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt • Vai trò môi trường đổi với sụ hình thành và phát triển nhân cách: - Mỗi người từ sinh đã sống môi trường, hoàn cảnh định, có thể gặp thuận lợi khó khăn quá trình phát triển thể chất, tinh thần cá nhân (29) Môi trường tự nhiên và xã hội với các điều kiện kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật, truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, chiều hướng phát triển cá nhân Thông qua hoạt động và giao lưu môi trường mà cá nhân chiếm lĩnh các kinh nghiệm, giá trị xã hội loài người bước điểu chỉnh, hoàn thiện nhân cách mình - Tác động môi trường phát triển cá nhân là vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, cỏ thể tốt xấu, cỏ thể cùng chiều hay ngược chiều, chủ yếu là theo đường tự phát Nó có mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực nào, có chấp nhận hay không quá trình phát triển nhân cách tùy thuộc phần lớn vào trình độ giáo dục, đó là ý thức, niềm tin, quan điểm, ý chí và xu hướng, lực hoạt động, giao lưu góp phần cải biến môi trường cá nhân Chính vì vậy, c Mác đã khẳng định: Hoàn cảnh sáng tạo người, mức độ người lại sáng tạo hoàn cảnh Con người luôn luôn là chủ thể có ý thức, tùy theo lứa tuổi và trình độ giáo dục không hoàn toàn bị động tác động xấu môi trường làm biến đổi nhân cách tốt đẹp mình Ca dao, tục ngũ ta đã có câu ngợi ca người có phải sống môi trường, hoàn cảnh thấp kém phẩm chất, nhân cách không hoen ố: “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" - Cũng có người cùng sổng chung môi trường, hoàn cảnh gia đình, nhân cách họ phát triển theo hướng khác Như vậy, tác động qua lại cá nhân và môi trường cần chú ý đến hai mặt vấn đề: +- Thứ là tính chất tác động môi trường, hoàn cảnh vào quá trình phát triển nhân cách cá nhân +- Thứ hai là tính tích cực cá nhân tác động vào môi trường, hoàn cảnh nhằm điều chỉnh, cải tạo nó phục vụ nhu cầu, lợi ích mình, qua đó hình thành và phát triển nhân cách chính mình Có thể khẳng định yếu tố môi trường cỏ ảnh hưởng to lớn, quan trọng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách Tuy nhiên, tuyệt đối vai trò môi trường là phủ nhận vai trò ý thức, sáng tạo chủ thể, đó là sai lầm nhận thức luận Do đó, phải đặt quá trình giáo dục, quá trình hình thành và phát triển nhân cách quan hệ tương tác các yếu tố để có đánh giá đứng đắn Ngược lại, việc hạ thấp phủ nhận vai trò yếu tố môi trường phạm sai lầm thuyết “Giáo dục vạn năng" • Khái niệm môi trường giáo dục THCS: Từ việc hiểu khái niệm và vai trò môi trường hình thành và phát triển nhân cách nói chung ta có thể hiểu môi trường giáo dục THCS sau: - Môi trường giáo dục THCS là hệ thống các điều kiện, hoàn cảnh, cảc yếu tố bên ngoài và bền vững có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành và phát triển nhân cách học sinh THCS - Khi nói tới vai trò môi trường giáo dục THCS hình thành và phát triển nhân cách học sinh cấp học này chủ yếu là muốn nói tới môi trường xã hội Môi trường xã hội đuợc phân thành môi trường lớn và môi trường nhỏ: + Môi trường lớn (môi trường vĩ mô), đuợc đặc trưng các yếu tố như: chính trị, kinh tế, các quan hệ sản xuất + Môi trường nhỏ (môi trường vĩ mô): là phận cửa môi trường lớn, trục tiếp bao quanh học sinh THCS như: gia đình, họ hàng, làng xóm, nhà trường, bạn bè Hoạt động 2: Vai trò môi trường giáo dục việc học tập, rèn luyện học sinh Trung học sở - Gia đình là môi trường sống đầu tìên học sinh, đó là nơi sinh ra, nuôi dưởng và giáo dục (30) các em và cha mẹ là nhũng nhà giáo dục đầu tiên Nếp sống gia đình, mối quan hệ tình cảm các thành viên, trình độ văn hoá, gương mẫu và phuơng pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới phát triển tâm lí, ý thức, hành vi học sinh THCS - Nhà trường với sứ mệnh kép là đảm bảo truyền thụ kiến thúc và giáo dục học sinh là yếu tố môi trường bên ngoài cỏ ảnh hưởng to lớn đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS Cụ thể, nhà trường là nơi tổ chúc các hoạt động dạy học nhằm giúp các em chiêm lĩnh hệ thống kiến thức, kĩ năng, cách hệ thống, là nơi giáo dục các phẩm chất đạo đức nhân cách cho các em Nhà trường giúp cho người học tự chr và đào tạo người học trở thành công dân cỏ trách nhiệm gia đình, cộng đồng, xã hội - Xã hội, với các truyên thống, giá trị, định hướng kinh tế chính trị và tôn giáo có ảnh hưởng gián tiếp tới việc dạy học và giáo dục học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng Môi trường xã hội có ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh THCS thông qua hai hình thức là tự phát và tự giác Những ảnh hưởng tự phát bao gồm các yếu tố tích cực và tìêu cực đời sổng xã hội vô cùng phức tạp cá nhân tự lựa chọn theo nhu cầu, hứng thú, trinh độ tự giáo dục mình Những ảnh huởng tự giác là tổ hợp tác động trục tiếp hay gián tiếp có hướng đích, có nội dung, có phuơng pháp, nhìều hình thức các tổ chúc, quan, đoàn thể xã hội - Tập thể và phương pháp tổ chúc hoạt động tập thể học sinh THCS Đoàn Thanh niên có ảnh hường không nhỏ đến phát triển nhân cách các em Tập thể với tư cách ]à cộng đồng đặc biệt tổ chức trình độ cao, có tôn mục đích, nội dụng hoat động, có kỉ luật, tạo điều kiện tốt cho học sinh THCS sống, hoạt động và giao lưu Giáo dục đại lại coi trọng giáo dục tập thể, coi tập thể là môi trường để các em giao lưu, tương tác, hợp tác; là phương tiện để giáo dục học sinh THCS - Các nhóm bạn bè có ảnh hưởng hàng ngày, hàng đến học sinh THCS, đó có nhóm bạn bè chính thức và không chính thức Các nhóm bạn bè này có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến các thành viên nhóm quá trình học tập, sinh sống Tóm lại, môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới hình thành và phát triển nhân cách học sinh THCS Cụ thể, môi trường góp phần tạo nên mục đích, động Cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp học sinh, nhờ đó mà học sinh THCS chiếm lĩnh đuợc tri thức, kĩ năng, kỉ xảo, thái độ, hành vi và thói quen tốt đẹp học tập và sống - Phải đánh giá đúng vai trò cửa môi trường giáo dục đổi với việc học tập, rèn luyện học sinh THCS Phải tổ chức cho học sinh tích cực tham gia vào việc cải tạo và sử dụng môi trường theo yêu cầu xã hội THÁNG 2-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 3: Giáo dục học sinh THCS cá biệt: - PP thu thập thông tin HS cá biệt - PP giáo dục HS cá biệt Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 28 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: Nội dung giáo dục học sinh cá biệt: Để giáo dục học sinh cá biệt người giáo viên cần phải nắm các yêu cầu cần thiết sau như: (31) -Đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt -Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động đến học sinh, bạn bè và môi trường sống như: + Ảnh hưởng nhóm bạn + Ảnh hưởng gia đình + Ảnh hưởng môi trường sống, các quan hệ xã hội khác - Những khó khăn phương diện học sinh - Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh học sinh -Tạo cho học sinh niềm tin, quan niệm học sinh các giá trị sống -Giáo viên phải nắm khả nhận thức, động học tập học sinh -Tính cách với đặc điểm bản, coi trọng để phát huy nét tích cực và triệt tiêu nét tiêu cực học sinh -Giáo viên phải hỗ trợ học sinh thay đổi thói quen chưa tốt và các hành vi lệch lạc 1.Phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt Để làm các yêu cầu trên giáo viên phải có phương pháp thu thập thông tin học sinh cá biệt các phương pháp sau: -Tổ chức cho học sinh viết điều có ý nghĩa thân cà sống theo quan niệm học sinh -Trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài học Ngoài giáo viên còn có nhiều phương pháp để thu thập thông tin khác học sinh cá biệt như: + Quan sát quá trình cùng tham gia vào các hoạt động với học sinh đó chúng ta cần lưu ý số điểm để tránh sai lệch quan sát như: tôn trọng gì diễn tự nhiên, không áp đặt, không định kiến… + Tìm hiểu học sinh thông qua nhóm bạn thân + Tìm hiểu học sinh thông qua gia đình + Tìm hiểu học sinh thông qua cán lớp, người người xung quanh lớp học +Tìm hiểu học sinh thông qua giáo viên khác và cán đoàn + Tìm hiểu học sinh thông qua hàng xóm gia đình 2.Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt Sau thu thập nắm bắt các yêu cầu cần thiết giáo viên đưa các cách thức giáo dục học sinh cá biệt: -Giáo viên tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt -Giúp học sinh biết nhận thức đúng điểm mạnh và điểm yếu thân -Giúp học sinh nhận thức hậu hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ -Quan tâm hỗ trợ các em vượt qua khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng học sinh cá biệt - Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt hoàn thiện nhân cách - Giáo viên cần tránh củng cố tiêu cực để học sinh không chán nản, giận dữ, bất lực… - Giáo viên phải biết sử dụng hệ tự nhiên và hệ Logic - Giáo viên phải biết khơi dây hoài bão và ý thức tự giáo dục học sinh - Giáo viên áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực tập thể lớp và học sinh cá biệt - Giáo viên phải thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi chặt chẽ với cha mẹ học sinh (32) Học sinh cá biệt thường xảy bộc phát xung đột bốc đồng, thiếu ý thức Dựa vào hành vi, thói xấu, trở thành động cơ, thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các hành vi sai lệch chuẩn học sinh, chúng ta không phân tích các nguyên nhân bên dẫn đến biểu hư, chưa ngoan, chúng ta tạm khái quát chia học viên cá biệt thành loại, để từ đó định hình các biện pháp giáo dục phù hợp và hiệu quả: a Ăn tiêu quá mức - Loại học sinh này trọng nhu cầu vật chất, ăn uống tiêu pha bừa bãi, có dẫn đến đua đòi, ham chơi,nghiện game thường nhu cầu các em vượt quá khả cung cấp gia đình, nên dẫn đến trộm cắp, phạm pháp, lừa dối - Gia đình nuông chìu, ít quan tâm giáo dục nên họ dễ ảnh hưởng mối quan hệ xấu * Ta phải kết hợp gia đình, giám sát chặt chẽ, hướng các em vào các hoạt động đóng góp có ý nghĩa b Vô kỷ luật - Vô lễ - Loại học sinh này thường gặp Các em thường sống buông thả, tự do, nói ứng xữ tuỳ tiện, ít suy nghĩ trước nói và hành động Phần lớn các em sống gia đình không có nếp, ít chú ý giáo dục cái, thường cha mẹ ly dị chết, các em sống với người thân * Đối với các trường hợp này ta phải nghiêm khắc, buộc vào khuôn khổ, kết hợp phương pháp thuyết phục c Hay gây gổ- đánh - Các em thường coi trọng thân ( nhiều lố bịt kệch cỡm) Thích đề cao sức mạnh và khẳng định sức mạnh mình trước người khác Phần lớn các em chịu ảnh hưởng phim truyện, Internet, game…, hành động có quan hệ dân xã hội đen, có ảnh hưởng tiêu cực gia đình * Đối với các học sinh này ta phải hướng tính can đảm vào các hành động có ý nghĩa đạo đức để giáo dục d Lười biếng, ích kỷ - Học sinh loại này thường ngại khó, sợ khổ, không có lòng kiên trì, thiếu lĩnh tự ti, không đoán, ngại lao động và học tập em này thường là nguyên nhân ganh đua bè phái, thiếu lành mạnh lớp, hay gian lận kiểm tra thi cử các em thường nuông chìêu, ít quan tâm, đôn đốc học tập * Đối với các học sinh này ta phải động viên tham gia các hoạt động phong trào thi đua sôi học tập, hoạt động ngoại khoá, để lôi đồng thời động viên tiến dù nhỏ để xây dựng lòng tin vào thân Những biểu phân loại nói trên là tương đối Thực tế còn nhiều biểu và có thể phân loại thêm số dạng khác Để giáo dục học sinh cá biệt người giáo viên người làm nghề giáo dục cần phải: 1.Góp phần nâng cao nhận thức cho cho học sinh để học sinh tự điều chỉnh thân, hoà nhập với tập thể phát huy lực, khiếu tiềm ẩn mình Việc giáo dục học sinh cá biệt chắn không phải sớm chiều mà đạt hiệu qủa theo ý muốn và không có thực biện pháp mà phải biết kết hợp chặt chẽ, đồng các biện pháp trên, và có đồng thuận, đồng và thống các đối tượng có liên quan : Giữa BGH với Giáo viên, giáo viên với học sinh và người liên quan cha mẹ, người thân, chính quyền địa phương, Ban ngành đoàn thể, bạn bè… (33) THÁNG 3-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 2: Hoạt động học tập học sinh THCS: Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: II Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Lứa tuổi thiếu niên bao gồm học sinh THCS có độ tuổi 11, 12 đến tuổi 14, 15 là giai đoạn có nhiều biến đổi mạnh “ tuổi khủng hoảng”, “ tuổi bất trị”… Về mặt tâm lý đây là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ lên tuổi trưởng thành Đặc điểm chung lứa tuổi này “ vừa trẻ con, vừa có tính người lớn”, có khuynh hướng muốn trở thành người lớn Tuy nhiên, xét điều kiện phát triển tâm lý, lứa tuổi này có biến đổi mạnh thể chất không đồng như: Trọng lượng thể tăng nhanh, hệ – xương phát (34) triển không cân đối, hệ tim mạch phát triển nhanh làm rối loạn hô hấp, tuần hoàn, hoạt động nội tiết gây rối loạn thần kinh; hệ thần kinh chưa có khả chịu đựng kích thích mạnh Cùng với thay đổi điều kiện sống như: Trong gia đình địa vị các em đã thay đổi, tham gia bàn bạc số công việc, giao số nhiệm vụ; Trong nhà trường việc học có thay đổi nội dung dạy học, có thay đổi phương pháp dạy học và hình thức học tập; Trong đời sống xã hội các em thừa nhận thành viên tích cực và giao số công việc định trên nhiều lĩnh vực Với điều kiện phát triển tâm lý không đồng nêu trên mà lứa tuổi thiếu niên có nhiều biểu khủng hoảng đời sống tâm lý các em Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh, đến học sinh THCS, hoạt động học tập xây dựng lại cách so với lứa tuổi học sinh tiểu học Về động học tập: Các công trình nghiên cứu các nhà tâm lý học đã thời kỳ đầu lứa tuổi học sinh THCS chưa có kỹ để tổ chức tự học ( các em tự học có bài tập, nhiệm vụ giao ) sau chuyển sang mức độ cao ( độc lập nắm vững tài liệu mới, tri thức ) Bắt đầu lứa tuổi này là bắt đầu hình thành mức độ hoạt động học tập cao Đối với các em ý nghĩa hoạt động học xem hoạt động độc lập hướng vào thỏa mãn nhu cầu nhận thức Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy động học tập học sinh THCS có cấu trúc phức tạp, đó các động xã hội khác kết hợp thành khối ( học tập để phục vụ xã hội, để lao động tốt …) Những động nhận thức và động riêng ( ví dụ muốn có uy tín, có địa vị lớp … ) liên quan với lòng mong muốn tiến và lòng tự trọng Đôi ta lại thấy có mâu thuẫn mong muốn trao đổi tri thức với thái độ bàng quan và chí thái độ xấu học tập, thái độ : phớt đời” điểm số Sở dĩ có tình trạng trên, là các nguyên nhân sau: Do phản ứng độc đáo lứa tuổi này thất bại học tập; xung đột với giáo viên Các em thường hay xúc động mạnh thất bại học tập, lòng tự trọng thường làm cho các em che dấu, thơ ơ, lãng đạm thành tích học tập Nhiều lúc chúng ta thấy các em thường nhắc bài cho Việc làm này các em có nhiều động khác nhau; các nhà tâm lý học đã xác nhận rằng, đó là động thuộc mặt nhận thức đạo đức các em Các em nhắc bài cho bạn là muốn giúp bạn phương tiện Có em nhắc bài cho bạn để tỏ rõ hiểu biết mình, muốn khoe khoang chăm học hành mình Tóm lại, động học tập học sinh THCS phong phú đa dạng, chưa bền vững, nhiều còn thể mâu thuẫn nó Về thái độ học tập học sinh THCS khác Tất các em ý thức tầm quan trọng và cần thiết học tập, thái độ biểu khác Sự khác đó thể sau: - Trong thái độ học tập: từ thái độ tích cực, có trách nhiệm, đến thái độ lười biếng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm học tập (35) - Trong hiểu biết chung: từ mức độ phát triển cao và ham hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức khác số em, số em khác thì mức độ phát triển yếu, tầm hiểu biết hạn chế - Trong phương thức học tập: từ hứng thú biểu rõ rệt lĩnh vực tri thức nào đó và có việc làm có nội dung mức độ hoàn toàn không có hứng thú nhận thức, cho việc học hoàn toàn bị gò ép, bắt buộc Nhiều công trình nghiên cứu đã rằng, để giúp các em có thái độ đúng đắn với việc học tập thì phải có biện pháp giúp học sinh sau: - Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học; - Tài liệu học tập phải gắn với sống các em, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học; - Tài liệu phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập; - Trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó; - Phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp./ THÁNG 4-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 4: Phương pháp thu thập và xử lí thông tin môi trường giáo dục THCS: Đánh giá mức ảnh hưởng môi trường GD đến việc học tập, rèn luyện học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: Hoạt động 1: Đánh giá mức ảnh hưởng môi trường GD đến việc họ c tập, rèn luyện học sinh THCS 4.1: Môi trường giáo dục gia đình: * Ý nghĩa giáo dục gia đình: - Gia đình là môi trường sở, đầu tiên có vị trí quan trọng và ý nghĩa lớn lao quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh THCS Đó là môi trường gắn bó suổt đời cá nhân Gia đình là nơi tạo mổi quan hệ gắn bó, ruột thịt, huyết thống - thứ tình cảm khó có thể chia cắt - Cha mẹ là người thầy giáo, nhà sư phạm đầu tiên giáo dục cái mình phẩm chất nhân cách làm tảng cho quá trình phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, (36) thể lực, thẩm mĩ, lao động theo các yêu cầu xã hội - Giáo dục gia đình có mặt mạnh, mặt tích cực là mang tính xúc cảm cao, gắn bó với quan hệ ruột thịt, máu mủ nên có khả cảm hoá lớn Giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ rệt dụa trên sở huyết thống, yêu thuơng sâu sắc, lâu dài, bền vững và linh hoạt, thiết thục trên sở nhu cầu và húng thú cá nhân Mặc dù vậy, giáo dục gia đình không thể thay hoàn toàn giáo dục nhà trường * Đánh giá đặc điểm giáo dục gia đình nay: - Đất nước ta đã và kinh tế thị trường nên đã có tác động mạnh mẽ đến toàn đời sống vật chất, tinh thần gia đình - Quy mô gia đình nhỏ, ít hệ, ít nhân ngày càng phổ biến, tạo nên nếp sống linh hoạt động so với gia đình truyền thống đông người, nhiều hệ sổng chung với mái nhà - Ảnh hướng văn hoá ngoại lai và quy luật cạnh tranh làm phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ tệ nạn xã hội, tạo thách thúc lớn và khó khăn việc lựa chọn các giá trị chân, thiện, mĩ giáo dục gia đình - Nền sản xuất công nghiệp làm cho quan hệ cha mẹ và cái gia đình ngày càng lỏng leo, thời gian tiếp xúc cha mẹ với cái ngày càng ít * Một số sai lầm thường gặp giáo dục gia đình: - Quá nuông chìều cái - Thường xuyên đánh mắng thô bạo cái - Thả tự việc học tập và tu dưỡng - Thái độ thất thường, luôn đặt kì vọng quá cao so với khả * Một số nguyên tắc xây dụng môi trường giáo dục gia đình: - Tạo không khí gia đình êm ấm, hòa thuận - Nghiêm khắc khoan dung, độ lượng - Thống mục đích giáo dục theo mô hình lí tưởng xã hội - Thể rõ nét uy quyền thực bố mẹ giáo dục gia đình - Tôn trọng nhân cách trẻ - Tổ chúc môi trường cho trẻ hoạt động 4.2: Môi trường giáo dục nhà trường: - So với môi trường giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường rộng lớn hơn, phong phú hơn, hấp dẫn với học sinh THCS Trong nhà trường, trẻ giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi, đuợc tham gia vào nhìều hoạt động mang tính xã hội, giúp cho quá trinh xã hội hoá cá nhân phong phú, toàn diện - Nhà trường là thiết chế xã hội chuyên biệt thực chúc là táì sản xuất súc lao động, phát triển nhân cách theo hướng trì, phát triển xã hội Nhà trường THCS có chức hình thành và phát triển nhân cách học sinh thông qua hoạt động dạy học, giáo dục Tri thúc nhà trường là kinh nghiệm nhân loại đã chọn lọc và tích lũy Nhà truờng là tổ chức chuyên biệt có chức truyền thụ toàn kinh nghiệm lịch sử nhân loại cho hệ trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Giáo dục nhà trường có thống mục đích, mục tiêu cụ thể, thực đội ngũ các nhà sư phạm đào tạo và bồi dưỡng chu đáo; tiến hành giáo dục theo chương trình, nội dung, phương pháp sư phạm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sụ phát triển nhân cách toàn diện, hướng tới thành đạt người (37) - Ngày giáo dục nhà truờng luôn gắn với môi trường sống và môi truờng tự nhiên, với các sờ sản xuất nhằm phát huy nội lục, lôi tham gia các lực lượng xã hội vào giáo dục học đường, mặt khác, giúp cho nội dung giáo dục gắn với đời sống sản xuất xã hội Ngày nay, cá nhân không tiếp thu tri thức từ nhà trường mà còn tiếp nhận thông tin qua các kênh sách, báo, mạng Internet - Giáo dục nhà trường phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và xã hội thì đạt mục tiêu chung giáo dục và đào tạo hệ trẻ Điều quan trọng là phải có thống định hướng giáo dục nhà truờng, gia đình và xã hội 4.3: Môi trường giáo dục xã hội: - Giáo dục xã hội là hoạt động các tổ chúc, các nhóm xã hội có chức giáo dục theo quy định cửa pháp luật các chương trình giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng - Môi trường giáo dục xã hội đại không còn hạn chế quốc gia hay địa phương mà đã mở rộng toàn giới các phương tiện thông tin đại chúng Trong môi trường xã hội, nhóm, moi tổ chức, quổc gia có mục đích, yêu cầu, nội dung, phương thúc tiến hành giáo dục riêng biệt Đây là vấn đề phức tạp môi trường xã hội - Giáo dục xã hội phải kết hợp chãt chẽ với giáo dục gia đình và nhà trường, góp phần thục mục tiêu đào tạo người theo định hướng Đảng và Nhà nước Hoạt động 2: Một số biện pháp phối kết hợp các môi trường giáo dục * Nội dung phối hợp: - Thống mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dục học sinh tập thể sư phạm nhà trường với phụ huynh, với các đoàn thể, sở sản xuất, các quan văn hoá- giáo dục ngoài nhà trường - Theo dõi, đánh giá kết quá trình giáo dục học sinh nhà trường và địa phuơng nhằm không ngừng nâng cao hiệu giáo dục - Gia đình phải tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, tri tuệ, thể chất thần mĩ cho học sinh; người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, cùng nhà trường nâng cao chất lương, hiệu giáo dục - Đẩy mạnh nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trường thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo tất các cấp học * Yêu cầu để thục tổt việc phổi hợp các môi trường giáo dục: - Đổi với gia đình: - Hoạt động tích cực tổ chúc hội phụ huynh nhà trường nhằm góp phần xây dung sở vật chất, tinh thần, thục xã hội hoá giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dưỡng và giáo dục - Duy trì thường xuyên, đặn mối quan hệ nhà trường, gia đình thông qua sổ liên lạc, điện thoại, phiếu đánh giá để gia đình biết kết học tập, rèn luyện em mình Ngươc lại, nhà trường nắm bất tình hình học tập, sinh hoạt học sinh ngoài lên lớp - Đổi vói nhà trường: - Cần phát huy vai trò trung tâm việc liên lạc, phối hợp giáo dục; nhà trường chú động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục đến các tổ chúc xã hội địa phương nhằm (38) định hướng tác động thổng đổi với quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh - Thực vai trò là trung tâm văn hoá, giáo dục địa phương, nhà truờng cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến các tri thức khoa học kỉ thuật công nghệ, vàn hoá, xã hội, kiến thức phương pháp, biện pháp giáo dục có hiệu quả, tránh sai lầm, lệch lạc việc giáo dục học sinh - Nhà trường cần phối hợp với chính quyền địa phương tổ chúc cho học sinh tham gia tích cục vào các hoạt động vàn hoá xã hội nhằm góp phần cải tạo môi trường ngày càng tổt đẹp, lành manh và góp phần vào quá trình hình thành, phát triển nhân cách học sinh THCS - Nhà trường giúp địa phương theo dõi, đánh giá kết quá trình giáo dục học sinh, phân tích nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu sụ liên kết, phối hợp chặt chẽ các môi trường và khai thác vai trò, ưu đặc biệt giáo dục gia đình - Xây dựng, củng cố hội phụ huynh học sinh, ban giáo dục địa phuơng tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ, hướng vào mục tiêu giáo dục hệ trẻ cách thường xuyên, có tổ chức, có kế hoạch - Yêu cầu với các tổ chúc xã hội: - Tiềm giáo dục các lực lượng xã hội là vô cùng to lớn tất các lĩnh vực Bởi vậy, các đoàn thể xã hội cần phổi hợp chãt chẽ với gia đình và nhà trường - Chính quyền các cấp động viên tất lực lượng, tầng lớp xây dựng thực nếp sống văn minh, lành mạnh, người lớn là gương cho học sinh noi theo THÁNG 5-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Mô đun 3: Giáo dục học sinh THCS cá biệt: PP đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 31 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: I Để có phương pháp đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt thì GV cần có phương pháp giáo dục HS cá biệt * Để giáo dục HS cá biệt người GV cần phải nắm các yêu cầu cần thiết như: - Đặc điểm tâm sinh lí HS - Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động đến HS, bạn bè và môi trường sống như: + Ảnh hưởng nhóm bạn + Ảnh hưởng gia đình + Ảnh hưởng môi trường sống, các quan hệ xã hội khác - Những khó khăn phương diện HS - Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh HS - Tạo cho HS niềm tin, quan niệm HS các giá trị sống - GV phải nắm khả nhận thức, động học tập HS - Tính cách với đặc điểm bản, coi trọng để phát huy nét tích cực và triệt tiêu nét tiêu cực HS - GV phải hỗ trợ HS thay đổi thói quen chưa tốt và các hành vi lệch lạc (39) * Để làm các yêu cầu trên GV phải có phương pháp thu thập thông tin HS cá biệt các phương pháp sau: - Tổ chức cho HS viết điều có ý nghĩa thân và sống theo quan niệm HS - Trò chuyện với HS cá biệt ngoài học Ngoài GV còn có nhiều phương pháp để thu thập thông tin khác HS cá biệt như: + Tìm hiểu HS thông qua nhóm bạn thân + Tìm hiểu HS thông qua gia đình + Tìm hiểu HS thông qua cán lớp + Tìm hiểu HS thông qua GV khác và cán đoàn + Tìm hiểu HS thông qua hàng xóm gia đình * Sau thu thập nắm bắt các yêu cầu cần thiết Gv đưa các cách giáo dục HS cá biệt: - GV tiếp cận cá nhân xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với HS cá biệt - Giúp HS cá biệt nhận thức đúng điểm mạnh và điểm yếu thân - Giúp HS nhận thức hậu hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ - Quan tâm hỗ trợ các em vượt qua khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng HS - Động viên khích lệ, tạo động lực cho HS cá biệt hoàn thiện nhân cách - GV phải biết khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục HS II Từ phương pháp giáo dục HS cá biệt trên, có phương pháp đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt sau: Đánh giá hành vi không đồng với đánh giá nhân cách Nếu HS cá biệt thực hành vi không mong đợi nào đó thì GV đánh giá hành vi đó, mà không quy kết hành vi đó thành nét nhân cách HS Ví dụ: HS đã lấy trộm tiền bạn để chơi game, không vì mà GV và HS lớp coi em là đồ ăn cắp và dán nhãn cho em là có tính ăn cắp vặt (nét nhân cách) mà cần coi đây là hành vi không mong đợi thời điểm không đấu tranh ý muốn chơi game nên đã lẩy tiền bạn Đánh giá theo quan điếm tích cực học sinh cá biệt Đánh giá đúng không giúp các em nhìn nhận đúng thân với điểm mạnh cần phát huy và tồn cần khắc phục, mà còn tạo động lục cho HS nỗ lực rèn luyện tu dưỡng Đánh giá thục chất không thể dựa vào biểu bên ngoài thái độ, hành vi (mặc dù đó là cần thiết) mà còn phải hiểu đuợc động hành vi HS, muốn cần coi trọng đánh giá HS qua các tình thực đời sống lớp học, nhà trường, gia đình, và ngoài xã hội Đánh giá cần mang lại thái độ tích cực, lạc quan mang tính xây dựng không phải là trừng phạt, giúp HS tự đánh giá và hình thành động hoàn thiện thân Sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn HS tự giáo dục; để GV điều chỉnh nội dung, PPGD phù hợp và phổi hợp với CMHS và các LLGD khác Đánh giá tiến chính học sinh cá biệt theo quá trình Đánh giá tiến HS so với chính thân mối quan hệ với khả năng, nổ lực cura các em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt đươc kết giáo dục em và điều chỉnh quá trình giáo dục để nâng cao hiệu Đánh giá cuối cùng (theo chuẩn quy định) Khi các em thực đã tiến và đánh giá cuổi kì, cuổi năm học thì có thể đánh giá (40) HS này theo chuẩn quy định THÁNG 6-2015: Nội dung bồi dưỡng: * Chuẩn nghề nghiệp GV THCS * Luật GD,CC,VC * - Tình hình xu hướng phát triển Kinh tế- Xã hội, giáo dục và đào tạo nước và tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2015 và năm Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 30 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: I.Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá,xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp Trong quá trình thực nhiệm vụ mình thì cần phải thực các chuẩn sau: 1.Chẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất chính trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hànhđường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp (41) Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là gương tốt cho học sinh Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thểtốt để cùng thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu và đặcđiểm học sinh, sử dụng các thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng các thông tin thu vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học và tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục (42) Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục Kế hoạch các hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch đã xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổchức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách chính xác, khách quan, công và có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Phối hợp với gia đình và cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh và góp phần huy động các nguồn lực cộngđồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập 2.Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánhđúng phẩm chất, lực dạy học và giáo dục giáo viên điều kiện cụthể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn này Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào các kết đạt thông qua xem xét các minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là sốnguyên; có tiêu chí chưa đạt điểm thì không cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt là 100 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm và mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn : - Loại xuất sắc: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên, đó phải có ít 15 tiêu chí đạt điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên, đó phải có ít 15 tiêu chí đạt điểm, điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89 (43) - Loại trung bình: Tất các tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp các mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ25 điểm trở lên có tiêu chí không cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tựtheo các bước: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục và 3); Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụlục 4); kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên cơquan quản lý cấp trên trực tiếp II Tình hình xu hướng phát triển Kinh tế- Xã hội, giáo dục và đào tạo nước và tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2015 và năm 1.Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo nước giai đoạn 2001-2010 a.Những thành tựu: - Quy mô giáo dục và mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân + Trong giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ học sinh độ tuổi học tăng nhanh, đó mẫu giáo tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần Năm 2010, số sinh viên caođẳng và đại học trên vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động + Mạng lưới sở giáo dục phát triển rộng khắp toàn quốc đã mở rộng hội học tập cho người, bước đầu xây dựng xã hội học tập + Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở và đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học - Chất lượng giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo có tiến Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên nâng cao bước + Chất lượng giáo dục mũi nhọn đã coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên, trường khiếu và thực các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến ởnhiều trường đại học và cao đẳng nghề - Công xã hội tiếp cận giáo dục đã cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối tượng bị thiệt thòi ngày càng quan tâm - Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục các tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục - Đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng, bước khắc phục phần bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục và phát triển các cấp học và trình độ đào tạo (44) - Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 - Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà công vụ cho giáo viên và ký túc xá cho học sinh, sinh viên đã ưu tiên đầu tưxây dựng và tăng dần năm gần đây Trong 10 năm qua, thành tựu giáo dục nước ta đã đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế b.Những bất cập và yếu kém: - Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông số cấp học và số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia giáo dục Tình trạng cân đối cơcấu ngành nghề đào tạo, các vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội - Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ và so với trình độ các nước có giáo dục tiên tiến khu vực, trên giới - Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, vụ và chồng chéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân và tài chính Hệ thống pháp luật và chính sách giáo dục thiếuđồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục và các bộ,ngành, địa phương chưa chặt chẽ - Một phận nhà giáo và cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn - Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình còn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác các loại hình sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên - Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường còn thiếu và lạc hậu - Nghiên cứu và ứng dụng các kết nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển giáo dục 2.Xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo nước và tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2015 và năm a.Về kinh tế: - Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững: - Từng bước thực tăng trưởng xanh, sản xuất và tiêu dùng bền vững - Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, xây dựng nông thôn (45) - Phát triển công nghiệp trên sở đổi công nghệ, tạo bước tiến chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh - Phát triển các ngành dịch vụ; phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường b.Về xã hội: - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo, tạo việc làm bền vững; thực tiến và công xã hội; thực tốt các chính sách an sinh xã hội: - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn - Phát triển bền vững các đô thị - Phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, bảo đảm an toàn thực phẩm, cải thiện điều kiện và vệ sinh môi trường lao động - Bảo đảm an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội: Tăng cường tiềm lực quốc phòng, kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường; chủ động hội nhập để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ c.Về giáo dục: * Mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020: -Đến năm 2020, giáo dục nước ta đượcđổi và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, là nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước và xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục và hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập *Mục tiêu cụ thể: - Giáo dục mầm non: Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015; đến năm 2020, có ít 30% trẻ em trongđộ tuổi nhà trẻ và 80% độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục các sở giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng các sở giáo dục mầm non giảm xuống 10% - Giáo dục phổ thông: Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học Đến năm 2020, tỷ lệ học đúng tuổi tiểu học là 99%, trung học sở là 95% và 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học - Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học: Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2020, các sở giáo dục nghềnghiệp có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở; tỷlệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất các hệ đào tạo trên vạn dân vào khoảng 350 - 400 - Giáo dục thường xuyên: Phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người có thể học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập (46) Kết xóa mù chữ củng cố bền vững Đến năm 2020, tỷ lệ người biết chữ độ tổi từ 15 trở lên là 98% và tỷlệ người biết chữ độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% nam và nữ 3.Giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2012- 2015 và các năm Để đạt mục tiêu chiến lược, cần thực tốt giải pháp, đó các giải pháp là giải pháp đột phá và giải pháp là giải pháp then chốt: - Đổi quản lý giáo dục - Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục - Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục - Tăng nguồn lực đầu tư và đổi chế tài chính giáo dục - Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội - Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội - Phát triển khoa học giáo dục - Mở rộng và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục III.Luật giáo dục, Luật công chức, Luật viên chức 1.Luật giáo dục a.Nhiệm vụ và quyền hạn nhà trường: Điều 58 Nhiệm vụ và quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tuyển sinh và quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định pháp luật b.Nhiệm vụ và quyền hạn nhà giáo Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác (47) Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; sở giáo dục đại học gọi là giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, các quy định pháp luật và điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng người học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học các trường, sở giáo dục khác và sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác; Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo không có các hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 76 Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam Luật công chức a.Nghĩa vụ cán bộ, công chức: (48) Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu giám sát nhân dân Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ Thực đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước Chủ động và phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp trên Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật b.Quyền cán bộ, công chức Điều 11 Quyền cán bộ, công chức bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ Điều 12 Quyền cán bộ, công chức tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định pháp luật Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định pháp luật c.Những việc cán bộ, công chức không làm Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình công Sử dụng tài sản Nhà nước và nhân dân trái pháp luật Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không làm Ngoài việc không làm quy định Điều 18 và Điều 19 Luật này, cán bộ, công chức còn không làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác (49) nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và việc khác theo quy định pháp luật và quan có thẩm quyền 3.Luật viên chức a.Quyền viên chức: Điều 11 Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng các quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 12 Quyền viên chức tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định pháp luật và quy chế đơn vị nghiệp công lập Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật và quy chế đơn vị nghiệp công lập Điều 13 Quyền viên chức nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì toán khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần thì phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Đối với lĩnh vực nghiệp đặc thù, viên chức nghỉ việc và hưởng lương theo quy định pháp luật Được nghỉ không hưởng lương trường hợp có lý chính đáng và đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Điều 14 Quyền viên chức hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm phải hoàn thành nhiệm vụ giao và có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập (50) Được góp vốn không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Điều 15 Các quyền khác viên chức Viên chức khen thưởng, tôn vinh, tham gia hoạt động kinh tế xã hội; hưởng chính sách ưu đãi nhà ở; tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp nước và nước ngoài theo quy định pháp luật Trường hợp bị thương chết thực công việc nhiệm vụ giao thì xét hưởng chính sách thương binh xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định pháp luật b.Nghĩa vụ viên chức Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ công, sử dụng hiệu tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian và chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành các quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 19 Những việc viên chức không làm Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị và nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức (51) Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân và xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác pháp luật có liên quan IV.Nghị định chính sách tinh giản biên chế 1.Những quy định chung Điều Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp xã Viên chức các đơn vị nghiệp công lập Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành chính nhà nước, đơn vị nghiệp và theo các quy định khác pháp luật Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm soát viên các công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội làm chủ sở hữu (không bao gồm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo chế độ hợp đồng lao động) Những người là cán bộ, công chức quan có thẩm quyền cử làm người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Người làm việc biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao các hội Điều Nguyên tắc tinh giản biên chế Phải bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò giám sát các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân quá trình thực tinh giản biên chế Phải tiến hành trên sở rà soát, xếp lại tổ chức và thực đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng không xác định thời hạn quan, tổ chức, đơn vị Phải bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch và theo quy định pháp luật Phải bảo đảm chi trả chế độ, chính sách tinh giản biên chế kịp thời, đầy đủ và đúng theo quy định pháp luật Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm kết thực tinh giản biên chế quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý theo thẩm quyền Điều Các trường hợp tinh giản biên chế Cán bộ, công chức, viên chức biên chế và cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước quỹ tiền lương đơn vị nghiệp theo quy định pháp luật (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức), thuộc đối tượng tinh giản biên chế thuộc các trường hợp sau: a) Dôi dư rà soát, xếp lại tổ chức máy, nhân theo định quan có thẩm quyền Đảng, Nhà nước đơn vị nghiệp công lập xếp lại tổ chức máy, nhân để thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy và nhân sự; b) Dôi dư cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, không thể bố trí, xếp việc làm khác; (52) c) Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quy định vị trí việc làm đảm nhiệm, không có vị trí việc làm khác phù hợp để bố trí và không thể bố trí đào tạo lại để chuẩn hóa chuyên môn; d) Có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm đảm nhiệm nên bị hạn chế lực hoàn thành công việc giao, không thể bố trí việc làm khác đ) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, cán bộ, công chức phân loại, đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực có 01 năm hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế lực và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ không thể bố trí việc làm khác phù hợp e) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, viên chức có 01 năm phân loại đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ không thể bố trí việc làm khác phù hợp g) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, năm có tổng số ngày nghỉ làm việc là số ngày nghỉ tối đa ốm đau theo quy định Khoản Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận sở khám chữa bệnh và quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hành Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn các quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân (sau đây gọi là đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ) dôi dư xếp lại tổ chức theo định quan có thẩm quyền đơn vị nghiệp công lập xếp lại tổ chức máy, nhân để thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy và nhân Viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn các đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân dôi dư xếp lại tổ chức theo định quan có thẩm quyền đơn vị nghiệp công lập xếp lại tổ chức máy, nhân để thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy và nhân Những người làm việc biên chế quan nhà nước có thẩm quyền giao cho các hội thuộc danh sách dôi dư xếp lại tổ chức theo định quan có thẩm quyền Điều Các trường hợp chưa xem xét tinh giản biên chế Những người thời gian ốm đau có xác nhận quan y tế có thẩm quyền Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 36 tháng tuổi Những người thời gian xem xét kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình 2.Chính sách tinh giản biên chế Điều Chính sách hưu trước tuổi Đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định này đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, đó có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, còn hưởng các chế độ sau: a) Không bị trừ tỷ lệ lương hưu việc nghỉ hưu trước tuổi; b) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định tuổi tối thiểu Điểm b Khoản Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội; (53) c) Được trợ cấp 05 tháng tiền lương cho hai mươi năm đầu công tác, có đóng đủ bảo hiểm xã hội Từ năm thứ hai mươi mốt trở đi, năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp 1/2 tháng tiền lương Đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định này đủ 55 tuổi đến đủ 58 tuổi nam, đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội và chế độ quy định Điểm a, c Khoản Điều này và trợ cấp 03 tháng tiền lương cho năm nghỉ hưu trước tuổi so với quy định Điểm a Khoản Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội Đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định này trên 53 tuổi đến 55 tuổi nam, trên 48 tuổi đến 50 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, đó có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thì hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu việc nghỉ hưu trước tuổi Đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định này trên 58 tuổi đến 60 tuổi nam, trên 53 tuổi đến 55 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên thì hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu việc nghỉ hưu trước tuổi Điều Chính sách chuyển sang làm việc các tổ chức không hưởng lương thường xuyên từ ngân sách nhà nước Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định này chuyển sang làm việc các tổ chức không hưởng kinh phí thường xuyên từ ngân sách nhà nước hưởng các khoản trợ cấp sau: a) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương hưởng; b) Được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương cho năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội Không áp dụng chính sách quy định Khoản Điều này người đã làm việc đơn vị nghiệp công lập đơn vị chuyển đổi sang doanh nghiệp cổ phần hóa giữ lại làm việc; người thuộc đối tượng tinh giản biên chế đủ 57 tuổi trở lên nam, đủ 52 tuổi trở lên nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên; người thuộc đối tượng tinh giản biên chế đủ 52 tuổi trở lên nam, đủ 47 tuổi trở lên nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, đó có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Điều 12 Cách tính trợ cấp Tiền lương tháng quy định Nghị định này tính bao gồm: Tiền lương theo ngạch, bậc theo chức danh nghề nghiệp theo bảng lương; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) và mức chênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định pháp luật Tiền lương tháng để tính các chế độ trợ cấp quy định Điều Điểm b Khoản Điều 9, các Điểm b Khoản 1, Điểm d Khoản Điều 10 Nghị định này tính bình quân tiền lương tháng thực lĩnh năm cuối (60 tháng) trước tinh giản Riêng trường hợp chưa đủ năm (chưa đủ 60 tháng) công tác, thì tính bình quân tiền lương tháng thực lĩnh toàn thời gian công tác Những người đã hưởng chính sách tinh giản biên chế tuyển dụng lại vào các quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập hưởng lương từ ngân sách nhà nước quỹ lương đơn vị nghiệp công lập thì phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp đã nhận (trừ phí học nghề quy định Điểm b Khoản Điều 10 Nghị định này) Những người quy định Khoản Điều Nghị định này tuyển dụng lại vào khu vực nhà nước các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa thì phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp tinh giản biên chế đã nhận Cơ quan, đơn vị, công ty nhà nước nơi tuyển dụng lại người đã nhận trợ cấp tinh giản biên chế theo quy định Nghị định này có trách nhiệm thu hồi số tiền trợ cấp đã nhận và nộp vào ngân sách nhà nước Riêng số tiền thu đối tượng quy định (54) Khoản Điều Nghị định này thì nộp toàn vào Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư xếp lại công ty nhà nước Điều khoản thi hành Điều 23 Khiếu nại, tố cáo và xử lý trách nhiệm Cá nhân, tổ chức phát việc thực chính sách tinh giản biên chế trái với quy định Nghị định này có quyền và trách nhiệm khiếu nại, tố cáo với các quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực việc tinh giản biên chế phạm vi thẩm quyền giao và đúng quy định pháp luật Kết tổ chức triển khai thực tinh giản biên chế gắn với việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2015 Các chế độ, chính sách quy định Nghị định này áp dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021 (55) (56) II NỘI DUNG 2: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Trường THCS Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày tháng năm 2013 đến ngày tháng năm 2013 Hình thức bồi dưỡng: Tự học Kết đạt được: Sau tự nghiên cứu và qua quá trình thực tế công tác dạy học sinh giỏi Nhà trường, thân tôi nắm bắt, tiếp thu các nội dung sau việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học: 4.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học: III NỘI DUNG 3: ( 60 tiết) Nội dung bồi dưỡng: 1.1 Nội dung modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tich hợp 1.2 Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Nội dung modul THCS 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS 1.4 Nội dung modul THCS 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Thời gian bồi dưỡng: từ ngày tháng năm 2013 đến ngày 30 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4.1 Nội dung modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tich hợp 4.1.1 Dạy học tích hợp là gì? - Dạy học tích hợp hiểu là quá trình dạy học cho đó toàn các hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dụ tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập và chuẩn bị cho HS bước vào sổng lao động Mục tiêu tư tương sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục Hs phù hợp với các (57) mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Dạy học tích hợp chú trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao lực, tập trung vào lục không đơn là kiến thúc Thực lực là biết sử dụng các nội dung và các kĩ tình có ý nghĩa Thay vì việc dạy số lớn kiến thức cho HS, người GV trước hết hãy xem xét xem học sinh cỏ thể vận dụng các kiến thức đỏ vào tình huổng thực tế hay không 4.1.2 Kế hoạch dạy học là gì? Kế hoạch dạy học là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suốt năm học, học kì, đổi với chương tiết học trên lớp Ta có thể chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn) 4.1.3 Cách lập kế hoạch năm học - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc) - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo -Đề xuất vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học -Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và tiến họ qua thời kì -Nghiên cứu kĩ chương trình minh dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết để nắm tư tưởng chủ đạo, tinh thần quán môn học, thấy các điểm đổi sách Đây là vấn đề quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thống cho nước Nếu có điều kiện nghiên cứu chương trình lớp và lớp trên thì có thể tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hạn chế vấn đề thuộc lớp trên -Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu trường và thân mình Công việc này quan trọng giáo viên Hóa học vì thí nghiệm có tính định thành công bài dạy Thấy đuợc tình hình trang thiết bị, giáo viên có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học giáo viên tự làm hay cho học sinh làm -Nghiên cứu tình hình lớp học sinh phân công dạy các mặt: Trình độ kiến thức, tinh thần thái độ, hoàn cảnh, kĩ thực hành các năm trước -Nghiên cứu phân phối các bài dạy Bộ Giáo dục và Đào tạo để chú động thời gian suốt quá trình dạy 4.1.4 Các kiếu bài soạn Có nhiều cách phân loại bài soạn Cách phân loại đây dụa vào mục tiêu chính bài soạn, bao gồm: - Bài nghiên cứu kiến thức mới; - Bài luyện tập, củng cổ kiến thức; - Bài thực hành thí nghiệm; - Bài ôn tập, hệ thổng hoá kiến thức; (58) - Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ 4.1.5 Các bước xây dựng bài soạn - Xác định mục tiêu bài học cần có và chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học, xác định kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành và phát triển HS Xác định trình tự lôgic bài học - Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức HS: xác định kiến thức, kĩ mà học sinh đã có và cần có Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Lựa chọn PPDH, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cục, chủ động sáng tạo phát triển lực tự học - Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV và hoạt động học tập HS 4.1.6 Cấu trúc kế hoạch bài học a.Mục tiêu bài học : * Mục tiêu kiến thức: gồm mức độ - Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái thông tin - Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh - Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT để giải vấn đề đặt - Phân tích: chia TT thành các phần TT nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chứng - Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ các nguồn tài liệu khác và trên sở đó tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: Thảo luận giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Đây là bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng bời việc sâu vào chất đổi tượng, tượng * Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ: làm được, biết làm và thông thạo (thành thạo) * Mục tiêu thái độ: Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu GD b.Chuẩn bị GV và HS - Giáo viên chuẩn bị các TBDH (tranh ảnh, mô hình, vật, hóa chất ) các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) c Tố chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể có thể phân chia các hoạt động theo trình tự kế hoạch bài học sau: - Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ, chuyển tiếp sang bài - Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát tình huống, đặt vấn đề (59) - Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thí nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm kết quả, giải vấn đề - Hoạt động nhằm rút kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động và đưa kết luận giải vấn đề - Hoạt động nhằm tiếp tực khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào sổng Với hoạt động cần rõ: - Tên hoạt động - Mục tiêu hoạt động Cách tiến hành hoạt động Thời lượng để thực hoạt động Kết luận GV kiến thức kỉ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động tình huổng thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỉ năng, thái độ đã học để giải quyết, sai sót thường gặp, hậu có thể xảy không có cách giải phù hợp Một số hình thức trình bày các hoạt động kế hoạch bài học: - Viết hệ thống các hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ trên xuổng - Viết hệ thống các hoạt động theo cột: HĐ GV và HĐ HS - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng tiêu đề ND chính và thời gian thực - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng, tiêu đề, ND chính và thời gian thực d Hướng dẫn ôn tập, củng cố: Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cổ, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài 4.1.7 Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng Dạy học tích hợp - Thảo luận nhóm - Các mảnh ghép - Khăn trải bàn 1.2 Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực I Quan niệm PPDH: * Có nhiều định nghĩa PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa PPDH I.Lecne: “PPDH là hệ thống tác động liên tục GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành HS để HS lĩnh hội vững các thành phần và nội dung GD nhằm đạt mục tiêu đã định” - Đặc trưng PPDH là tính hướng đích nó PPDH tự nó có chức phương tiện PPDH gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục hoạt động, hành động, thao tác vì có thể cấu trúc hóa - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi PPDH không thể không tính tới quan hệ này * Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang (60) chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tất các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi là PPDH tích cực II Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò III Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi PP đàm thoại Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi PP trực quan PP luyện tập PP trò chơi PP phát và giải vấn đề PP hợp tác theo nhóm nhỏ 1.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a Bản chất • • • • Là quá trình tơng tác GV và HS, đợc thực qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng chủ đề định GV không trực tiếp đa kiến thức hoàn chỉnh mà hớng dẫn HS t bớc để từ tìm kiÕn thøc míi Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi XÐt chÊt lîng c©u hái vÒ mÆt yªu cÇu n¨ng lùc nhËn thøc - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã häc - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi thông hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể đợc các khái niệm, định lí… b Quy trình thực hiện: * Tríc giê häc: Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình từ các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời HS, các câu nhận xét trả lời GV HS Bớc 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS (61) * Trong giê häc: Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tợng HS) tiÕn tr×nh bµi d¹y vµ chó ý thu thËp th«ng tin ph¶n håi tõ phÝa HS * Sau giê häc: GV chú ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, chính xác và trật từ logic hệ thống câu hỏi đã đợc sử dông giê d¹y Ưu điểm, hạn chế Phương pháp *¦u ®iÓm - Là cách thức tốt để kích thích t độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn - L«i cuèn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, kÝch thÝch høng thó häc tập và lòng tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trờng để HS giúp đỡ học tập - Duy tr× sù chó ý cña HS; gióp kiÓm so¸t hµnh vi cña HS vµ qu¶n lÝ líp häc *Hạn chế - Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo chủ đề quán - GV ph¶i cã sù chuÈn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hÖ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vôn vÆt d Một số lưu ý -Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không -Câu hỏi phải sát với loại đối tợng HS Nếu không nắm trình độ HS, đặt câu hỏi kh«ng phï hîp -Cùng nội dung học tập, với cùng mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng c©u hái víi nhiÒu h×nh thøc hái kh¸c -Bªn c¹nh nh÷ng c©u hái chÝnh cÇn chuÈn bÞ nh÷ng c©u hái phô Sù thµnh c«ng cña ph¬ng ph¸p gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp 1.2.Dạy học giải vấn đề: a Khái niệm vấn đề - dạy học giải vấn đề: - Vấn đề là câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • • • Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở * Ba tiêu chí giải vấn đề: - Chấp nhận - Cản trở - Khám phá * Tình có vấn đề: - Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải b Dạy học giải vấn đề: - Dạy học giải vấn đề dựa trên sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư và nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) - DHGQVĐ là QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ và phương pháp nhận thức b.1 Cấu trúc quá trình giải vấn đề: (62) CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÊn đề I) Nhận biết vấn đề Ph©n tÝch tình Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải II) Tìm các phương án giải So sánh với các nhiệm vụ đã giải T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ) Ph©n tÝch các phýõng án §¸nh gi¸ các phýõng án Quyết định Giải quyÕt b.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề: DHGQVĐ có thể áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • • • • • • Thuyết trình GQVĐ, Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ Nghiên cứu GQVĐ… Có nhiều mức độ tự lực học sinh việc tham gia GQVĐ b.3 Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm b.4.Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ: - Tri thức và kĩ HS thu quá trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định chương trình (63) - Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều ít khác HS học không kết mà điều quan trọng là quá trình PH & GQVĐ 1.3.1 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài vấn đề b Một số lưu ý: Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hõn, hiệu hõn hoạt động cá nhân nên sử dụng phýõng pháp này Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn lớp cùng đánh giá Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp 1.4 PP trực quan: a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: Phải vào nội dung, yêu cầu GD bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức 1.5 Phương pháp luyện tập và thực hành: a Qui trình PP luyện tập và thực hành: QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành (64) Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành Thực hành luyện tập sơ Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân b Một số lưu ý sử dụng PP luyện tập, thực hành: Các bài tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh và áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá dễ gây nên nhạt nhẽo và nhàm chán Cần thiết kế các bài tập có phân hoá để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành các trò chơi học tập 1.6 Phương pháp trò chơi: a Qui trình PP trò chơi: Qui trình phương pháp trò chơi Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi b Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi: (65) Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1 Kĩ thuật động não: 3.2 Kĩ thuật mảnh ghép: 3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 3.4 Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Yêu cầu giáo viên: Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trờng và địa phơng Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho HS đợc tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ từ tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm thân Thiết kế và hớng dẫn HS thực các dạng bài tập phát triển t và rèn luyện kĩ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu các thực hành; hớng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; Sö dông c¸c ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc DH mét c¸ch hîp lÝ, hiÖu qu¶, linh ho¹t, phï hợp với đặc trng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng DH và các điều kiện DH cụ thể trờng, địa phơng Yêu cầu HS: • • Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để từ khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết từ đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè • Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dùng vµ thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch häc tËp phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn V Một số chú ý: - Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống - Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy - Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thực tế hoạt động ĐMPPDH Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực (66) 1.3 Nội dung modul THCS 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS 1.3.1 Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học sở - Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng thực theo đứng quy trình khoa học mang lại nhiều lợi ích: + Phát triển tư giáo viên trung học sở cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương + Tăng cường lực giải vấn đề và đưa các định chuyên môn, sư phạm cách chính xác + Khuyến khích giáo viên nhìn lai quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học/giáo dục học sinh mình + Tác động trục tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục sở + Tăng cường khả phát triển chuyên môn, nghề nghiệp giáo viên trung học sở + Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tục giáo viên Điều đó kích thích giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu giáo dụcGiáo vĩÊn tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học cách sáng tạo có tư phê phán theo hướng tích cục 1.3.2 Sự giống và khác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chung mục đích nhằm cải thiện, thay đổi thực trạng các biện pháp thay phù hợp mang lại hiệu quả, tích cực Mặc dù cùng xuất phát từ thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm lí giải lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân đó nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng lí giải dựa trên các mang tính khoa học Đồng thời, sáng kiến kinh nghiệm không thực theo quy trình quy định mà phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng thực theo quy trình đơn giản mang tính khoa học Kết sáng kiến kinh nghiệm mang tính định tính chủ quan, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mang tính định tính/định lượng khách quan Bảng so sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng và sáng kiến kinh nghiệm Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Mục đích Căn -Cải tiến/tạo cái -Cải tiến/tạo cái nhằm nhằm thay đổi trạng thay đổi trạng mang lại chất mang lại chất lượng, hiệu lượng, hiệu cao cao -Xuất phát từ thực tiễn, -Xuất phát từ thực tiễn, lí lí giải lí lẽ mang giải dụa trên các mang tính chủ quan cá nhân tính khoa học (67) Quy trình -Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm -Quy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, cá nhân áp dụng cho giáo viên, cán quản lí giáo dục Kết -Mang tính định tính chủ -Mang tính định tính/định lương quan khách quan 1.3.3 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xây dụng dạng khung gồm bảy bước sau: Bước Hoạt động -Giáo viên – người nghiên cứu tìm hạn chế Hiện trạng trạng việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động khác nhà trường -Xác định các nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn nguyên nhân mà mình muốn thay đổi -GV – người nghiên cứu suy nghĩ các giải pháp thay cho Giải pháp giải pháp và liên hệ với các ví dụ đã thực thành công có thể áp dụng vào tình thay Vấn đề -GV – người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết Thiết kế -GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy và có giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thục nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập liệu Đo lường -GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Phân tích -GV - người nghiên cứu phân tích các liệu thu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê Kết -GV - người nghiên cúu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa các kết luận và khuyến nghị 1.3.4.Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Bước : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xác định đề tài nghiên cứu cần thực các thứ tự sau : 1- Trình bày trạng (thực trạng) thân quan tâm 2- Nêu các nguyên nhân gây trạng (thực trạng) 3- Chọn vài nguyên nhân thân thấy cần tác động để tạo chuyển biến (68) 4- Đưa các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm đồng nghiệp , sâng tạo thân ….) 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay không ? Nếu trả lời có kết (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng Nếu làm thay đổi (biến đổi , khác biệt…) đó là giả thuyết không định hướng Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng 6- Đặt tên cho đề tài Khi đặt tên cho đề tài phải thể : + Mục tiêu đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Biện pháp tác động + Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh” + Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý HS + Phạm vi : Khối thuộc trường … + Biện pháp tác động : “bằng biện pháp …” Bước : LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN) Có mẫu thiết kế nghiên cứu : Mẫu : Kiểm tra trước tác động và sau tác động nhóm Cách làm : + Chọn nhóm để tác động Ví dụ chọn lớp hay tổ lớp để thực biện pháp tác động mà thân dự định thực + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo (sẽ trình bày bước 3) để thu thập liệu + Thực các biện pháp tác động mà thân dự kiến + Sau tác động tiến hành kiểm tra các thang đo trước nhóm tác động Mẫu : Kiểm tra trước tác động và sau tác động các nhóm tương đương Cách làm : + Chọn nhóm tương đương vấn đề nghiên cứu Ví dụ tương đương trình độ , ý thức , số lượng …Một nhóm gọi là nhóm thực nghiệm , nhóm là nhóm đối chứng + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo nhóm + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra các thang đo nhóm Mẫu : Kiểm tra trước tác động và sau tác động các nhóm ngẫu nhiên Cách làm : + Chọn nhóm ngẫu nhiên trên sở có tương đương Một nhóm là thực nghiệm , nhóm là đối chứng + Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu các thang đo nhóm + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động tiếp tục kiểm tra các thang đo nhóm Mẫu : Kiểm tra sau tác động các nhóm ngẫu nhiên Cách làm : + Chọn nhóm ngẫu nhiên trên sở có tương đương Một nhóm là thực nghiệm , nhóm là đối chứng + Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không tác động) + Sau tác động kiểm tra các thang đo nhóm Mẫu : Thiết kế sở AB thiết kế đa sở AB a) Thiết kế sở AB (Chỉ có giai đoạn sở A và giai đoạn sở B cho đối tượng Trong đó A là giai đoạn chưa tác động – B là giai đoạn tác động) (69) Cách làm : + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu + Ghi chép kết đối tượng theo hàng ngày tuần + Tác động biện pháp lên đối tượng + Ghi chép kết đối tượng sau tác động Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác giải toán việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày cho học sinh Jeff” Tỷ lệ hoàn thành Độ chính xác Giai đoạn A Giai đoạn B b) Thiết kế đa sở AB ( Cho đối tượng trở lên Trong đó các giai đoạn A và B đối tượng khác ) Cách làm thiết kế sở AB cho đối tượng Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn A Giai đoạn B Bước : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU 1- Khái niệm: Tập hợp xếp các thông tin , số liệu , kết cần thiết cho nội dung nghiên cứu theo thang và mức độ cụ thể 2- Các loại liệu : Trong giáo dục có loại liệu a Dữ liệu thuộc kiến thức : Loại này có mức gồm biết – hiểu – vận dụng Cách đo và thu thập : Bằng hình thức kiểm tra , thi các dạng tự luận hay trắc nghiệm kiểm tra bình thường năm học Người nghiên cứu các đề kiểm tra theo các dạng trên chấm , đánh giá theo thang điểm mình qui định đánh giá theo trình độ : kém , yếu , trung bình , khá , giỏi … Sau đó thống kê theo kết đã dự định b Dữ liệu thuộc kỹ hành vi : Loại này thông thường phân theo các mức độ : Sự thục , thói quen , kỹ , kỹ xảo … Cách đo và thu thập : Có cách Cách “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu nội dung , yêu cầu đề tài mà lập bảng hỏi theo các cấp độ nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời Mỗi cấp độ lại chia thành -5 mức độ và gán cho nó điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị , tính chính xác , độ tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải vào chi tiết thể hành vi và kỹ mức độ hành vi, kỹ đề tài) Cách “Lập bảng kiểm quan sát” : Đây là cách thu thập cách quan sát có chủ đích Người nghiên cứu lập thang mức độ hành vi , kỹ vấn đề nghiên cứu để qui thành điểm cho cấp độ , mức độ Mỗi hành vi học sinh thể buổi quan sát ghi lại tỷ mỉ hình thức nội dung và số lần biểu hiện… để thống kê đánh giá Có cách quan sát : Quan sát công khai (học sinh thông báo mục đích và các công cụ bổ trợ cho học sinh thấy) và quan sát không công khai (học sinh không thông báo mục đích và công cụ quan sát máy quay , ghi chép … không cho biết) Lưu ý cách quan sát có ưu và nhược khác Tùy yêu cầu đề tài mà chọn cách quan sát để thu thập liệu chính xác , khách quan , tin cậy … (70) c Dữ liệu thuộc thái độ : Phương pháp đo và thu thập loại liệu này giống liệu hành vi , kỹ (thành lập bảng hỏi thang xếp hạng – lập bảng kiểm quan sát ) Những lưu ý lập thang đo bảng hỏi : + Cần phân các câu hỏi thành các hạng mục , hạng mục phải có tên rõ ràng + Trong hạng mục cần có nhiều cặp câu hỏi để hỏi các hình thức biểu đạt khác , các cặp nên có tính tương đương + Câu hỏi phải rõ ràng , diễn đạt ý niệm , khái niệm , từ ngữ đơn giản dễ hiểu ; không dùng câu đa mệnh đề hay khái niệm ghép , không rõ ràng + Cần đưa câu hỏi đầy đủ các cấp độ , mức độ + Khi lập xong phải tham khảo ý kiến chuyên môn hay chuyên gia và cho làm thử trước triển khai trên thực tế Nhóm thử nghiệm phải tương đương với đối tượng nghiên cứu + Có thể sử dụng bảng hỏi người khác, phải trích dẫn rõ ràng không thay đổi, muốn thay đổi phải xin phép Nói tóm lại phải tôn trọng quyền sở hứu trí tuệ 3- Kiểm chứng thông tin thu thập Các thông tin thu thập muốn sử dụng cần phải xác định tính tin cậy và tính giá trị Có thông tin sơ lược độ giá trị cáo , có thông tin thu thập phong phú và nhiều độ tin cậy không có Nếu sử dụng các thông tin đó thì các kết luật rút không đúng , không có tác dụng chí phản tác dụng Vì thu thập thông tin chúng ta cần xử lý nghĩa là xác định xem các thông tin đó có độ tin cậy và giá trị nào a Khái niệm độ tin cậy , độ giá trị và mối quan hệ chúng : Độ tin cậy : Là tính quán , thống , tính ổn định các liệu các lần đo , thu thập Độ giá trị : Là tính xác thực , phản ảnh trung thực kiến thức , hành vi , kỹ và thái độ đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ : Độ tin cậy và giá trị thể tính chất lượng liệu chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ này có thể minh họa ví dụ bắn bia sau : Có tin cậy không có giá trị Có giá trị không tin cậy Không có giá trị và tin cậy Có giá trị và tin cậy b Kiểm chứng độ tin cậy : Có cách + Kiểm chứng kiểm tra nhiều lần : Một nhóm đối tượng đo (kiểm tra) nhiều lần thời điểm khác + Sử dụng các dạng đề tương đương : Một nhóm đối tượng thực các bảng đo (bài kiểm tra) cùng thời điểm Các bảng đo phải có tính tương đương cấp độ , mức độ các câu hỏi + Chia đôi liệu : Dữ liệu chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ và tính tổng điểm chúng , sau đó sử dụng công thức Spearman – Brown : rSB = 2*rhh/(1+rhh) (1) Kết thu : rSB 0,7 thì liệu đáng tin cậy , còn nhỏ thì không đáng tin cậy Ví dụ : Sau chuyển điểm số các thang đo (xem lại phần thu thập liệu) ta kết sau : Trên sở đó ta tính tổng điểm các câu hỏi chẵn , lẻ thì bảng sau : (71) lẻ chẵn rhh (độ tương quan chẵn lẻ)độ tin cậy rSB Lưu ý độ tương quan chẵn lẻ tính công thức correl Nghĩa là bảng phần mềm excel ta đưa vào ô cần tính (trong ví dụ trên là ô M17) gõ dấu = sau đó gõ tiếp tên công thức : correl , gõ ( tức dầu ngoặc mở đưa trỏ vào ô bắt đầu tính Ví dụ trên là ô M2 và kéo xuống đến ô M16 ; ta gõ dấu phẩy đưa trỏ ô N2 kéo xuống đến ô N16 và gõ dấu ) tức dấu ngoặc đóng và ấn enter , ta có kết độ tương quan chẵn lẻ ô M17 Tại ô M17 đưa trỏ vào đó thì trên công cụ xuất dòng biểu thị công thức và vùng tính Cụ thể ta thấy sau : = correl(M2 :M16,N2:N16) Ở ô M18 ví dụ trên ta có kết độ tin cậy liệu mà ta thu thập Để có kết đó thì ô M18 ta gõ dấu = và đưa các lệu vào công thức (1) trên Hoặc cách thứ là gõ dấu = ô M18 sau đó gõ số và dấu * gõ tiếp M17 (hoặc đưa trỏ vào ô M17) , gõ tiếp các ký tự : / (1+M17) Nghĩa là ô M18 ta có các ký tự : =2*M17/(1+M17) , sau đó ấn enter ta có kết độ tin cậy ô M18 Trong thí dụ trên ta có kết 0,96 , với kết này các liệu thu thập là đáng tin cậy c Kiểm chứng độ giá trị liệu : Có cách + Kiểm chứng giá trị nội dung : Tức là kiểm tra , xem xét nội dung các câu hỏi thang bảng đo có phản ảnh và nằm vấn đề nghiên cứu hay không ? Nội dung câu hỏi thang bảng đo mang tính mô tả hay thống kê ? (nếu mô tả nhiều thì có giá trị) Cách làm này phải nhờ chuyên gia hay người có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu kiểm tra , đánh gía hộ kiểm chứng + Kiểm chứng đánh giá độ đồng qui : Xem xét các liệu có tập trung vấn đề nào đó Thông thường người ta xác định các đại lượng : Mốt (mode), trung vị (median), giá trị trung bình (average) , độ lệch chuẩn (stedev) Cách tính các đại lượng này trình bày bước “Phân tích lệu” + Kiểm chứng đánh giá độ giá trị dự báo : Nghĩa là từ các liệu có cho thấy hướng phát triển , có dự báo kết và mức độ đạt đối tượng (vấn đề nghiên cứu ) hay không Để kiểm chứng thực các phép đánh giá : so sánh kiệu , kiểm chứng độc lập , kiểm chứng phụ thuộc , mức độ ảnh hưởng , kiểm chứng bình phương trình bày bước Bước : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1- Vai trò ý nghĩa phân tích liệu : Dữ liệu thu thập cần phải phân tích , đánh giá và xử lý có tác dụng và ý nghĩa hoạt động nghiên cứu Nhờ phân tích liệu chúng ta thấy thông điệp mà liệu đem lại và qua đó có biện pháp , giải pháp đúng cho nội dung nghiên cứu 2- Các cách phân tích liệu: a Mô tả liệu : Là thông tin mà liệu thu thập muốn nói lên Thông thường có tham số cho ta biết điều mà liệu thông tin , đó là : Mốt (mode) , trung vị (median) , giá trị trung bình (average) và độ lệch chuẩn (stdev) Như mô tả liệu cho ta biết độ tin cậy và giá trị thông tin ta thu thập các vấn đề nội dung nghiên cứu (72) Cách xác định các tham số đó sau : a.1 Mốt (mode) : Dữ liệu sau số hóa (gán cho câu trả lời thang bảng đo số cụ thể - xem lại phần thu thập , đo liệu) ta sử dụng phần mềm excel để tính Cụ thể ô cần hiển thị tham số ta gõ =mode( ) Trong ngoặc là cột (hàng) cần xác định mốt , cách xác định dùng trỏ tô phần cần tính gõ ký hiệu từ ô đầu đến ô cuối cần tính và ấn enter ta kết a.2 Trung vị : Tương tự trên , ô muốn hiển thị ta gõ : =median( ) Trong ngoặc là vùng muốn tính trung vị a.3 Giá trị trung bình : Tại ô muốn hiển thị gõ =average( ) Trong ngoặc là vùng cần tính trung bình a.4 Độ lệch chuẩn : Tại ô muốn hiển thị gõ = stdev( ) Trong ngoặc là vùng cần tính trung bình Ví dụ : Lấy lại ví dụ trên , ta có bảng tính sau phần mềm Excel : A B Tên HS A B C D E F G H 10 I 11 J 12 K 13 L 14 M 15 N 16 O 17 Mốt 18 Trung vị G.trị T.Bình Độ lệch chuẩn 19 20 C D E F G H I J K L M Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 T.Cộng 2 5 5 2 2 6 3 3 4 3 2 2 3 2 6 3 3 6 2 3 2 5 2 3 3 3 41 34 21 16 46 52 25 14 19 38 36 25 50 24 42 25 3 3,27 3,13 2,93 3,73 3,07 3,13 3,6 2 6 2 1 1 2 2 6 4 =mode(C3:C17) =median(C3:C17) =average(C3:C17) =stdev(C3:C17) 2 3 3 1,46 1,71 1,96 1,53 1,67 1,28 1,3 1,7238 Tại ô C17 đến C20 là công thức các tham số , còn các ô từ F17 đến L17 là kết Mốt các câu từ số đến số 10 Tương tự , từ F18 đến L17 là kết Trung vị ; F19 đến L19 là Giá trị trung bình , F20 đến L20 là Độ lệch chuẩn các câu đến 10 b So sánh liệu : Phép phân tích này giúp ta trả lời các câu hỏi : + Kết nhóm ( nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khác không ? + Sự khác đó có ý nghĩa hay không ? + Mức độ ảnh hưởng và tác động kết thực nghiệm mức nào ? Có cách so sánh , đánh giá liệu Sau đây ta khảo sát cách làm cách và điều kiện sử dụng cách b.1 Phép kiểm chứng độc lập : + Mục tiêu : Đánh giá chênh lệch giá trị trung bình nhóm chọn lấy liệu (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có bị tác động không mong muốn hay không Từ đó đánh giá liệu thu thập có ý nghĩa hay không có ý nghĩa nội dung nghiên cứu , nội dung thu thập … + Điều kiện áp dụng : Các liệu phải có tính liên tục (73) + Cách làm: * Tính trị trung bình nhóm (bằng công thức =Average(number1, number2 ) * Tính hiệu giá trị trung bình nhóm * Tính giá trị xác suất p( xác suất xẩy ngẫu nhiên) công thức : = ttest(array1,array2,tail,type) Trong đó : array1 là vùng lấy liệu để tính nhóm đối chứng array2 là vùng lấy liệu tương ứng nhóm thực nghiệm tail là biến đuôi , chọn số giả thuyết nghiên cứu có định hướng chọn số giả thuyết nghiên cứu không định hướng type là dạng , chọn số biến (độ lệch chuẩn nhau) chọn số biến không (hầu hết là biến không đều) * Đối chiếu giá trị p có sau nhập theo công thức trên Nếu p 0,05 thì liệu thu thập có ý nghĩa (không có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) Nếu p > 0,05 thì liệu không có ý nghĩa (có khả xẩy tác động ngẫu nhiên) Ví dụ minh họa: Sau xử lý thông tin mã hóa số ta có liệu sau (trong Excel) A 10 11 12 13 14 15 B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Giá trị TB cột C đánh CT =average(C4:C13) C D Nhóm Nhóm đối chứng T.Nghiệm 65 60 70 54 62 67 84 63 78 55 66 74 83 56 76 75 66 60 77 78 72,7 64,2 Cột D đánh CT =average(d4:d13) 16 Lệch GT-TB Tại ô C16 đánh CT =C14-d14 17 Giá trị p Tại ô C17 đánh CT =ttest(c4:c13,d4:d13,1,3) 8,5 0,018069 Theo kết ví dụ , ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ liệu mà ta thu thập là có giá trị , có ý nghĩa Hay nói cách khác là kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên và nó có giá trị nội dung , giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa là nó có tính khách quan , liệu mô tả chính xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương b.2 Phép kiểm chứng phụ thuộc : + Mục tiêu : Đánh giá ý nghĩa chệnh lệch giá trị trung bình cùng nhóm Nhằm kiểm chứng kết trước tác động và sau tác động có bị tác động yếu tố ngẫu nhiên hay không ? Có giá trị với nội dung , vấn đề nghiên cứu hay không ? + Điều kiện áp dụng : Các liệu phải có tính liên tục + Cách làm : Tương tự cách kiểm chứng độc lập Cụ thể : * Tính giá trị trung bình trước và sau tác động * Tính độ lệch trung bình trước và sau tác động * Sử dụng công thức tính p : =ttest(array1,array2,tail.type) Tuy nhiên phần type (dạng) phải chọn số * Đối chiếu giá trị p có với giá trị chuẩn : Nếu p 0,05 thì liệu thu thập có ý nghĩa Nếu p > 0,05 thì liệu không có ý nghĩa (74) Ví dụ minh họa: Sau xử lý thông tin mã hóa số ta có liệu sau (trong Excel) A 10 11 12 13 14 15 B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Giá trị TB cột C đánh CT =average(C4:C13) C Trước tác động (điểm) 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 72,7 D Sau tác động (điểm) 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 64,2 Cột D đánh CT =average(d4:d13) 16 Lệch GT-TB Tại ô C16 đánh CT =C14-d14 17 Giá trị p Tại ô C17 đánh CT =ttest(c4:c13,d4:d13,1,3) 8,5 0,029191 Theo kết ví dụ , ta thấy giá trị p < 0,05 điều này chứng tỏ liệu mà ta thu thập là có giá trị , có ý nghĩa Hay nói cách khác là kết liệu (số liệu) thu thập không bị tác động ngẫu nhiên và nó có giá trị nội dung , giả thiết ta nghiên cứu Nghĩa là nó có tính khách quan , liệu mô tả chính xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Các kết luận rút từ liệu có tính phổ biến có tính qui luật có thể áp dụng các đối tượng có điều kiện và hoàn cảnh tương đương b.3 Mức độ ảnh hưởng (ES) : Cho biết độ lớn ảnh hưởng các tác động nghiên cứu Để Giá tri TBNhóm TN −Giá tri TBNhóm đôichung SMD= đánh giá ta thực theo công thức sau : Đô lêch chuân N homđôi chung Nếu kết : + SMD > thì ảnh hưởng lớn , nghĩa là biện pháp ta là tốt + 0,8 SMD ảnh hưởng lớn + 0,5 SMD 0,79 ảnh hưởng trung bình + 0,2 SMD 0,49 ảnh hưởng nhỏ + SMD < 0,2 ảnh hưởng nhỏ b.4 Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test) + Mục tiêu : Dùng để đánh giá mối liên hệ nhóm (đối tượng) thực nghiệm với nhóm (đối tượng) đối chứng tác dụng , kết biện pháp tác động nào ? + Điều kiên áp dụng : Dùng cho liệu thu thập thuộc loại liệu rời rạc (không liên tục) Ví dụ loại liệu : Đạt – Không đạt ; Tốt – Khá – T.Bình – Yếu – Kém ; Đỗ - Trượt … + Cách làm : Truy cập vào địa http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm để lấy bảng tính Khi bình phương , nhập liệu vào bảng tính Khi bình phương Sau đó kích chuột vào ô "Calculate" kết So sánh kết vừa nhận ô"Calculate" (ký hiệu là p) với 0,001 Nếu : p 0,001 thì liệu thu là có ý nghĩa P > 0,001 thì liệu thu không có ý nghĩa Ví dụ minh họa : Sau xếp loại ta có liệu đối tượng nghiên cứu sau Nhóm đối chứng : Đỗ 17 , trượt 38 Nhóm thực nghiệm : Đỗ 108 , trượt 42 (75) c Liên hệ liệu (tương quan liệu) Cách phân tích này giúp chúng ta nhìn nhận , đánh giá mối quan hệ , tương quan giưa các liệu ; qua đó nhằm trả lời câu hỏi : + Mức độ tương quan các liệu nào ? + Dữ liệu sau tác động có phụ thuộc vào liệu trước tác động hay không ? Mức độ tác đọng , ảnh hưởng ? + Kết nhóm đối chứng có tác động đến nhóm thực nghiệm hay không ? Mức độ tác động , ảnh hưởng ? Có cách xác định tương quan liệu c.1 Phương pháp xác định hệ số tương quan : Cách làm sau : Trong bảng Excel ô cần xác định hệ số tương quan ta đánh công thức : =correl(array1,array2…) ; với array1 là vùng liệu cần so sánh , array2 là vùng liệu cần so sánh … Sau có kết từ công thức (giá trị r) ta so sánh với bảng tham chiếu Hopkins sau : Giá trị r Mức tương quan <0,1 Không đáng kể 0,1 - 0,3 Nhỏ 0,3 - 0,5 T.Bình 0,5 - 0,7 Lớn 0,7 - 0,9 Rất lớn 0,9 - Gần hoàn hảo Với kết này ta thấy hệ số tương quan (r) = - 0,09445 <0,1 kết luận tương quan nhóm là không đáng kể Nghĩa là có khác biệt nhóm Tuy nhiên hệ số chưa nói lên nhóm nào tác động (ảnh hưởng) đến nhóm nào Song kết trên là cùng nhóm đó liệu là trước tác động , liệu là sau tác động thì nó cho biết có HS giỏi (đạt) lúc này lại chưa giỏi (đạt) lúc khác và ngược lại , và đó không thể khẳng định tác động biện pháp mà ta đưa là tốt (có kết quả) hay không Nếu kết hợp với các kết phân tích trước : SMD = 1,076 > 1(mức ảnh hưởng tác động lớn) , giá tri kiểm chứng độc lập p = 0,02 0,5 (Tác động có ý nghĩa – Không chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên) thì ta có thể nói tác động biện pháp đề tài nghiên cứu là có tác dụng và ứng dụng vào thực tiễn c.2 Phương pháp dùng biểu đồ phân tán Phương pháp này vẽ đồ thị điểm Mỗi điểm trên đồ thị tương ứng với liệu Thiết kế nghiên cứu với thống kê : Giữa thống kê (bước 3&4) với thiết kế nghiên cứu (bước 2) có mối quan hệ khăng khít Nhờ thống kê (thu thập liệu , phân tích liệu) mà ta xác định và lựa chọn thiết kế nghiên cứu nào là đúng đắn và khoa học Sự lựa chọn đó dựa vào việc so sánh , liệu nhóm : Thực nghiệm và đối chứng , cụ thể sau : KT trước tác động Nhóm NC O1 Nhóm đối chứng O2 Tác động X KT sau tác động O3 O4 Kiểm chứng theo cặp xác định mức độ ảnh hưởng, hệ số tương quan Kiểm chứng theo cặp xác định mức (76) độ ảnh hưởng, hệ số tương quan Kiểm chứng độc lập xác định mức ảnh hường và tương quan không sử dụng được) Kiểm chứng độc lập xác định mức ảnh hường và tương quan (không sử dụng được) Bước 5: VIẾT BÁO CÁO Mục đích: Trình bày với nhà chức trách (cấp trên , ban thi đua , ban đánh giá …) nội dung và kết nghiên cứu ; minh chứng , thuyết phục người thấy tính đúng đăn và tính hiệu đề tài Báo cáo phải viết ngắn gọn , câu từ chính xác , súc tích dễ hiểu , lập luận chặt chẽ Nội dung : Tất báo cáo có tính khoa học phải có nội dung sau : * Vấn đề nghiên cứu nảy sinh nào ? Vì nó lại quan trọng ? * Giải pháp cụ thể là gì ? Kết dự kiến ? * Tác động nòa đã thực ? Trên đối tượng nào ? cách nào ? * Đo các kết cách nào ? Độ tin cậy phép đo ? * Kết nghiên cứu cho thấy điều gì ? Vấn đề nghiên cứu đã giải chưa ? * Có kết luận và kiến nghị gì ? Câu trúc: (Trang bìa và áp bìa) Tên quản chủ quản Tên đơn vị công tác (Trang 1) MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI DANH MỤC VIẾT TẮT Tên tác giả (Các trang tiếp theo) Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp 3.1 Khách thể NC 3.2 Thiết kế NC 3.3 Qui trình NC 3.4 Đo lường và thu thập DL Phân tích DL và bàn luận Kết luận và khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.4 Nội dung modul THCS 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Tháng năm hoàn thành 1.4.1: Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp PHỤ LỤC Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp và các thành viên lớp GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực các học sinh(HS) GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trường đó quan hệ nhiều cấp THCS là đoàn trường, chi đoàn GV, hội PHHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS lớp phụ trách 1.4.2: Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp… Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm tâm sinh lí học sinh Điều đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm là các phương pháp, phân tích cho nguyên nhân các tượng, đặc điểm học sinh Lập kế hoạch chủ nhiệm cho tháng, cho năm học để đảm bảo tính hệ thống phát triển nhân cách học sinh Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thể số nội dung sau: Khái quát chung đặc điểm lớp chủ nhiệm (77) Giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt môn học phân công dạy lớp chủ nhiệm và các lớp khác Giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng tự hoàn thiện thân mặt, là gương sáng cho học sinh noi theo 1.4.3: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Theo tôi lập công tác chủ nhiệm bao gồm các nội dung sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi, khó khăn : III NHỮNG CÔNG VIỆC VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : Phân loại học sinh : (sau khảo sát đầu năm học) - Tổng số học sinh:…… Cơ cấu tổ chức học sinh lớp Danh sách đội ngũ tự quản: Lớp trưởng: Lớp phó học tập: Lớp phó lao động – vệ sinh: Thủ quỹ lớp: Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Nhiệm vụ chung : Xây dựng tập thể học sinh tự quản: a Mục tiêu b Biện pháp thực Tổ chức các hoạt động GDNGLL: a Mục tiêu b Biện pháp thực hiện: Xác định mục tiêu phấn đấu chung a Mục tiêu b Biện pháp thực Kế hoạch hoạt động cụ thể tháng Những nội dung vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: 6.1 Các công việc giáo viên trước, và sau lên lớp: Việc chuẩn bị lên lớp: Chúng ta biết dạy học là công việc vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, nó luôn đòi hỏi sáng tạo người giáo viên quá trình giảng dạy.Tuy nhiên, không thể có sáng tạo nào mà lại thiếu chuẩn bị chu đáo Vì vậy, việc chuẩn bị lên lớp không là điều cần thiết nà còn là điều bắt buộc không người giáo viên bước vào nghề mà giáo viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm Việc chuẩn bị lên lớp người giáo viên bao gồm việc chuẩn bị dài hạn cho năm học học kỳ và việc chuẩn bị lên lớp cho tiết học cụ thể * Việc chuẩn bị dài hạn cho năm học học kỳ bao gồm công việc sau: - Tìm hiểu học sinh lớp mình giảng dạy kết học tập, giáo dục, thái độ và phong trào học tập, tu dưỡng lớp, đặc điểm tâm lý chung lớp và học sinh cá biệt, phong cách sư phạm người giáo viên đã và giảng dạy lớp đó Trên sở đó mà đề yêu cầu hợp lý họ (78) - Nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu học tập, trên sở đó để thu thập, lựa chọn tài liệu cho tiết học, phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức dạy học thích hợp - Tìm hiểu phương tiện dạy học có trường để tiến hành tạo nên phương tiện mới; tài liệu, sách báo tủ sách nhà trường để có kế hoạch cùng với học sinh xây dựng nên tủ sách lớp Qua đó mà có dự định đổi phương pháp dạy học - Với tài liệu hướng dẫn các quan quản lý giáo dục và với nghiên cứu, tìm hiểu nêu trên mà giáo viên, tập thể nhóm giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo chương mục năm học hay học kỳ mình * Việc chuẩn bị trực tiếp lên lớp bao gồm việc phân tích nội dung sách giáo khoa, soạn giáo án và chuẩn bị điều kiện cho việc lên lớp: Về phân tích nội dung các bài sách giáo khoa, thường phải phân tích mạt khái niệm, mặt logic, mặt tâm lý, mặt giáo dục và cuối cùng là mặt lý luận dạy học + Phân tích mặt khái niệm bao gồm: Việc xác định cấu trúc tri thức, nghĩa là việc xem xét khái niệm nào với dấu hiệu đặc trựng chúng và khái niệm thứ yếu; mức độ phức tạp khái niệm đó; định rõ tri thức phải nắm; tri thức nào có tính cất thông báo - Xác định khối tri thức và mối liện hệ với tri thức đã học - Trên sở mối liên hệ khái niệm và khái niệm đã học mà tổ chức cho học sinh tự lực hình thành giúp đỡ họ hình thành khái niệm đường tái hay sáng tạo - Xác định khái niệm nào số đó cần đào sâu, mở rộng, khái niệm phải nghiên cứu sâu các tiết học sau + Phân tích mặt logic: Là việc xác định trình tự việc trình bày khái niệm đó Muốn vậy, phải xác định mặt mâu thuẫn thông tin kiện không tương ứng với quy luật, khái niệm đã biết + Phân tích mặt tâm lý: Bao gồm việc xác định tính vấn đề tài liệu học tập, có thể tạo nên tình có vấn đề và chúng có thể tác động đến mặt cảm xúc học sinh + Phân tích mặt giáo dục bao gồm: -Xác định khái niệm, quan điểm nào có tác dụng hình thành giới quan khoa học, quan điểm chính trị, tư tưởng, quan điểm đạo đức, quan điểm thẩm mỹ cho học sinh - Xác định tài liệu học tập nào có liên quan đến thực tiễn xung quanh học sinh, với điều kiện thực tế xây dựng kinh tế, xã hội đất nước + Phân tích mặt lý luận dạy học: Trên sở kết phân tích trên mà xác định mục đích, yêu cầu, trọng tâm tiết học, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên và học sinh - Chính xác hoá khối lượng tài liệu bắt buộc phải nắm, bổ sung tài liệu cần thiết, xác định trình tự vấn đề cần trình bày - Xác định hệ thống các bài luyện tập vận dụng tri thức lớp và nhà; cách hướng dẫn học sinh giải (79) - Chính xác hoá biện pháp liên hệ nội nội dung tài liệu học tập với sống, với thực tiễn xây dựng đất nước, với tri thức các môn khác, sở hình thành giới quan khoa học - Chính xác hoá nội dung, biện pháp kiểm tra tri thức học sinh và cách đạo cá biệt + Về việc soạn giáo án: Giáo viên cần dựa trên kế hoạch dạy học theo chương mục, nội dung sách giáo khoa, trình độ tri thức học sinh và điều kiện tiến hành bài dạy cụ thể mà xây dựng kế hoạch tiến hành kế hoạch cụ thể Khi soạn giáo án cần xác định trạng thái tri thức ban đầu cần phải có để lĩnh hội tri thức tiết học và từ đó mà xác định trình độ tri thức học sinh lớp mình và đề các biện pháp khắc phục tình trạng hổng kiến thức học sinh (nếu có) - Cần phải cố gắng nhìn trước tiến trình suy nghĩ, trạng thái tâm lý học sinh diễn để dự định phương án thích hợp và xử lý kịp thời nhằm điều khiển hoạt động nhận thức và trạng thái xúc cảm họ - Cần suy nghĩ biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh tiết học nhằm hình thành cho họ lực, phẩm chất tự lực để họ có thể học tập liên tục, học tập suốt đời - Cần suy nghĩ biện pháp đạo cá biệt - Cần suy nghĩ cẩn thận phương tiện dạy học cần thiết và cách sử dụng chúng (Có mẫu giáo án cụ thể, giáo viên có thể soạn theo mẫu đó) 2.Lên lớp Lên lớp là hoạt động cụ thể giáo viên nhằm thực toàn giáo án đã vạch Lên lớp là lĩnh vực đời sống tinh thần quan trọng Đây là lúc người giáo viên và người học tiếp xúc với Chính thời gian đó người giáo viên thể đầy đủ tính khoa học và tính nghệ thuật công tác dạy học và giáo dục mình, thể tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin và nói chung là giới tinh thần mình Việc mở đầu tiết học có ảnh hưởng lớn đến tiến trình sau này tiết học Chính nó định nhịp điệu tiết học, trạng thái tình cảm thầy và trò Tiết học đại thường bắt đầu việc tạo nên tình có vấn đề, gây hứng thú và thu hút chú ý học sinh vào vấn đề, vào đề tài tiết học Tiếp đó, tổ chức công tác tự lực cá nhân hợp tác với theo nhóm để giải vấn đề Tiết học có thể mở đầu công tác độc lập chung cho nhóm giải vấn đề dựa trên tri thức đã học và việc giải vấn đề đó có liên quan đến tri thức học Tiến trình tiết học không phụ thuộc vàp việc mở đầu tiết học mà còn phụ thuộc vào việc thông báo đề bài, mục đích, yêu cầu tiết học, tạo cho họ có nhu cầu, hứng thú, chờ đợi tiếp nhận tri thức mà tiết học đem đến cho họ Trong tiến trình tiết học, giáo viên phải chú ý trì không khí tích cực, hào hứng học sinh bài học, luôn đặt họ tình phải tích cực hoá tri thức, kinh nghiệm đã có để giải vấn đề và thông qua đó mà lĩnh hội tri thức mới… (80) Tư thế, tác phong người giáo viên phải đúng mực, ăn mặc gọn gàng, giản dị, ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm, nhịp điệu nói phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết cách thay đổi giọng nói Kết thúc tiết học phải làm đạt mục đích, yêu cầu tiết học Sau lên lớp: Sau tiết học, người giáo viên phải phân tích sư phạm cách tổng hợp, cụ thể cần làm sáng tỏ: - Chất lượng việc tích cực hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng hình thành khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng khái quát hoá và hệ thống hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng bài nhà và hướng dẫn học sinh tự học… Từ phân tích tiết học đó, kinh nghiệm thành công và thất bại rút cần ghi lại phía giáo án để tiết học lần sau tiến hành với kết cao 6.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, vận dụng để thực các đề tài nghiên cứu, đặc biệt biết sử dụng các công cụ xác xuất thống kê để phân tích liệu có hiệu 6.3 Học tập và vận dụng các kỹ năng, phương pháp chủ nhiệm lớp hiệu Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải các nội dung khó: * Nội dung khó: Kinh nghiệm thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, đặc biệt vận dụng công cụ xác xuất thống kê đê phân tích liệu * Đề xuất: Các cấp cần tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, tập huấn nội dung trên Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch) Sau học tập , bồi dưỡng và thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu và kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: Cả năm KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân ND1 ND2 ND3 TỔNG ĐTB XL 10 9.5 9.0 28.5 9.5 Giỏi Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Giáo viên ký tên Nguyễn Thị Thanh Hải HIỆU TRƯỞNG (81) (82)