1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van 6 tuan 20

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - Nêu vài nét về tác giả Tô Hoài và tóm tắt văn bản Bài học đường đời đầu tiên - Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động của Dế Mèn và nhận xét về nghệ thuật miê[r]

(1)Tuần: 20 Tiết PPCT: 77, 78 Ngày soạn: 08/ 01/ 2016 Ngày dạy : 11/ 01/ 2016 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm văn học đại - Hiểu và cảm nhận phong phú và độc đáo thiện nhiên sồng nước Cà mau, qua đó thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất này B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả, tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên và sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố mieu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dung văn và vận dụng chúng làm văn tả cảnh thiên nhiên Thái độ: - Yêu mến, tự hào vùng đất phương Nam tổ quốc C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: - Nêu vài nét tác giả Tô Hoài và tóm tắt văn Bài học đường đời đầu tiên - Tìm chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn và nhận xét nghệ thuật miêu tả nhà văn Bài : GV giới thiệu bài Hôm chúng ta cùng tới thăm vùng sông nước Cà Mau qua văn Sông nước Cà Mau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG (?) Em hãy nêu vài nét tác giả và hiểu 1.Tác giả: biết em đoạn trích - Đòan Giỏi (1925-1989), quê tỉnh Tiền Giang - Ông thường viết sống, thiên nhiên và người Nam Tác phẩm * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-hiểu văn - Trích từ chương XVIII truyện Đất rừng * Hướng dẫn đọc : phương Nam - Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN mạnh các tên riêng Đọc, hiểu chú thích - GV đọc mẫu đoạn – Gọi HS đọc và Tìm hiểu văn nhận xét (2) (?) Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục bài văn và nêu ý chính đoạn (?) Em hãy hình dung vị trí quan sát người miêu tả Vị trí thuận lợi gì việc quan sát và miêu tả? (?) Những dấu hiệu nào thiên nhiên Cà Mau gợi cho người nhiều ấn tượng qua vùng đất này? (?) Qua đoạn văn này em nhận thấy ấn tượng tác giả vùng đất Cà Mau là gì? Thể qua các từ ngữ nào? (?) Những ấn tượng tác giả cảm nhận qua các giác quan nào? (?) Qua ấn tượng ban đầu tác giả, em hình dung nào cảnh sông nước Cà Mau? GV bình, chốt… TIẾT * Cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau (?) Đoạn văn thuyết minh, giải thích số địa danh cho em thấy thiên nhiên và người vùng Cà Mau có đặc điểm gì? (?) Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả tập trung tả sông Năm Căn và rừng đước Em hãy tìm chi tiết bật để miêu tả đối tượng này tác giả (?) Theo em, cách tả cảnh đây có gì độc đáo? Tác dụng cách tả này (?) Tìm đoạn văn từ miêu tả màu sắc rừng đước và nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả * Cảnh sắc chợ Năm Căn (?) Qua đoạn văn, ta thấy chợ Năm Căn mang vẻ đẹp riêng: vừa trù phú vừa độc đáo Em hãy chứng minh điều đó (?) Cảnh chợ lên rõ rệt và sinh động trước mắt người đọc là ngt miêu tả đặc sắc nhà văn Em hãy các biện pháp ngt đó và nhận xét (HSTL) GV diễn giảng… (?) Qua phần tìm hiểu trên, em cảm nhận gì vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc? - GV định hướng: Tuy nhiên bên cạnh cảm nhận riêng các em cần phải nắm giá trị chung tác phẩm nội dung và hình thức - GV tổng kết lại và gọi HS đọc Ghi nhớ a Quang cảnh chung vùng Cà Mau - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện - Trời xanh… nước xanh… toàn sắc xanh cây lá - Tiếng sóng rì rào ngày đêm không ngớt  So sánh, từ ngữ gợi màu sắc, tả xen với kể  Cảnh thiên nhiên rộng lớn mênh mông, đầy sức sống HẾT TIẾT 77 SANG TIẾT 78 b Sông nước vùng Cà Mau + Sông Năm Căn: - Mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác - Cá nước bơi hàng đàn… người bơi ếch - Giữa dòng sông rộng ngàn thước - Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận  So sánh, từ ngữ tinh tế, chính xác  Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ và hoang dã + Chợ Năm Căn - Nằm sát bên bờ sông - Những túp lều lá thô sơ - Những ngôi nhà gạch văn minh - Những đống gỗ cao núi - Những cột đáy, thuyền chài… dập dềnh trên sóng - Những ngôi nhà bè…đủ giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ…  So sánh, liệt kê, điệp từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm  Cảnh chợ tấp nập, đông vui, độc đáo và riêng biệt Tổng kết a Nghệ thuật - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình chính xác, kết hợp các biện pháp tu từ (3) trang 23 - Kết hợp miêu tả và thuyết minh b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Sông nước Cà Mau là đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và người vùng đất Cà Mau * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Tập đọc diễn cảm và tóm tắt bài văn * Bài cũ: Tập đọc diễn cảm và tóm tắt bài văn - Học thuộc lòng phần Ghi nhớ / 23 + vài nét - Học thuộc lòng phần Ghi nhớ / 23 + vài nét về tác giả, tác phẩm và vài chi tiết tiêu biểu tác giả, tác phẩm và vài chi tiết tiêu biểu trong văn văn - Soạn bài: Bức tranh em gái tôi (Tạ Duy * Bài mới: Soạn bài: Bức tranh em gái tôi Anh) (Tạ Duy Anh) E RÚT KINH NGHIỆM: –. & -— Tuần: 20 Tiết PPCT: 79, 80 Ngày soạn: 09/ 01/ 2016 Ngày dạy : 14/ 01/ 2016 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỢNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh - Thấy vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh văn miêu tả - Biết cách vận dụng thao tác trên viết bài văn miêu tả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh văn miêu tả Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh miêu tả - Nhận diện và vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh đọc và viết văn miêu tả Thái độ: - Tích cực hoạt động, tiếp thu bài C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn – Qui nạp – Tích hợp Phân tích đoạn văn mẫu - Luyện tập bài tập nhận diện, định hướng viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: (4) - Trong sống hàng ngày, nào thì em cần dùng văn miêu tả? Cho ví dụ - Thế nào là văn miêu tả? Tìm chi tiết miêu tả bài Sông nước Cà Mau Bài : GV giới thiệu bài Trong bài văn miêu tả người viết cần phải có nhiều lực, đó là lực gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Gọi HS đọc đoạn trích SGK/29 - GV chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi (?) Mỗi đoạn văn tả cái gì? Đặc điểm bật đối tượng miêu tả là gì và thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? (?) Để miêu tả thế, các tác giả đã sử dụng lực gì? * Đoạn văn 1: - Quan sát thấy: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu… Đôi càng bè bè, nặng nề…” - Tưởng tượng, so sánh: “… gã nghiện thuốc phiện…, người cởi trần mặc áo gilê…” - Nhận xét: “Đã niên mà … lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ” * Đoạn văn 2: - Nhận xét và so sánh: “Càng đổ dần hướng Cà Mau thì …như mạng nhện…” - Nhìn bao quát thấy: “Trên thì trời xanh, thì nước xanh, chung quanh toàn sắc xanh cây lá” - Nghe thấy: “Tiếng rì rào bất tận khu rừng… cùng tiếng … Thái Lan vọng về…” - Quan sát so sánh: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, …dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” * Đoạn văn 3: - Quan sát liên tưởng và so sánh: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa … ngàn ánh nến xanh” - Quan sát nhận xét: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn, lũ lũ …Ngày hội mùa xuân đấy” - HS đọc đoạn văn 3* / 28 và trả lời câu hỏi (?) Hãy so sánh với đoạn nguyên văn mục để từ ngữ đã bỏ đoạn? Những chữ bỏ đó đã ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này nào? - Tất chữ bị bỏ là động từ, tính từ, so sánh, liên tưởng và tưởng tượng, làm cho đoạn văn trở nên chung chung, khô khan (?) Từ khảo sát trên, em hãy cho biết: Để viết bài văn miêu tả, người viết cần có NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét văn miêu tả Ví dụ: I.1/27 a Đoạn văn - Taû anh chaøng Deá Choaét gaày, oám yeáu, xấu xí, đáng thương - Quan sát thấy: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu… Đôi càng bè bè, nặng nề…” - Tưởng tượng, so sánh: “… gã nghiện thuốc phiện…, người cởi trần mặc áo gi-lê…” - Nhận xét: “Đã niên mà … lúc nào ngẩn ngẩn ngơ ngơ” b Đoạn văn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ cảnh quan sông nước Cà Mau – sông Năm Căn - Nhận xét và so sánh: “Càng đổ dần hướng Cà Mau thì …như mạng nhện…” - Nhìn bao quát thấy: “Trên thì trời xanh, thì nước xanh, chung quanh toàn sắc xanh cây lá” - Nghe thấy: “Tiếng rì rào bất tận khu rừng… cùng tiếng … Thái Lan vọng về…” - Quan sát so sánh: “Dòng sông Năm Căn mênh mông, …dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” c Đoạn văn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội - Quan sát liên tưởng và so sánh: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa … ngàn ánh nến xanh” - Quan sát nhận xét: “Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn, lũ lũ …Ngày hội mùa xuân đấy” Ghi nhớ: sgk/28 (5) lực gì? ( HS đọc Ghi nhớ / 28 ) TIẾT * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống gương bầu dục – cong cong – lấp ló – cổ kính – xanh um Bài tập 2: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm bật vẻ đẹp cường tráng tính tình ương bướng, kiêu căng DM: HS có thể tìm dễ dàng Bài tập 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương liên tưởng và so sánh - Mặt trời đỏ rực hòn lửa (chiếc mâm lửa) nhô lên sau đỉnh núi (luỹ tre làng) - Những hàng cây (như tường thành cao vút) hai bên đường, cành lá xum xuê rung rinh gió vẫy gọi người thân - Trên bầu trời xanh, có đám mây trắng dải lụa mỏng (Bầu trời sáng và mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài) - Ngọn núi phía tây cắt hình rõ rệt trên trời tháp - Những ngôi nhà xây khoe mình nắng sớm vàng tươi - Tập viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn) Chuẩn bị: Luyện nói Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Tập viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn) - Chuẩn bị: Luyện nói Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả HẾT TIẾT 79 SANG TIẾT 90 II LUYỆN TẬP Bài tập 1: HS lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống gương bầu dục – cong cong – lấp ló – cổ kính – xanh um Bài tập 2: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm bật vẻ đẹp cường tráng tính tình ương bướng, kiêu căng DM: HS có thể tìm dễ dàng Bài tập 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương liên tưởng và so sánh - Mặt trời đỏ rực hòn lửa (chiếc mâm lửa) nhô lên sau đỉnh núi (luỹ tre làng) - Những hàng cây (như tường thành cao vút) hai bên đường, cành lá xum xuê rung rinh gió vẫy gọi người thân - Trên bầu trời xanh, có đám mây trắng dải lụa mỏng (Bầu trời sáng và mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài) - Ngọn núi phía tây cắt hình rõ rệt trên trời tháp - Những ngôi nhà xây khoe mình nắng sớm vàng tươi III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Tập viết đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn) * Bài mới: Luyện nói Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả E RÚT KINH NGHIỆM: –. & -— (6)

Ngày đăng: 19/09/2021, 12:28

w