1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội

81 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất nông nghiệp thâm canh đã tạo ra một khối lượng lương thực thực phẩm rất lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của hơn sáu tỷ người trên hành tinh này. Lợi thế năng suất cao của nông nghiệp thâm canh đã và đang đưa phương thức này phát triển lên đến đỉnh cao của nó. Trong đó, sự đóng góp của khoa học công nghệ được ghi nhận như là yếu tố quyết định cho nông nghiệp thâm canh tồn tại và phát triển. Thế nhưng, việc sử dụng nhiều loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp thâm canh (Pimentel và cộng sự, 2005; Carvalho, 2006), dẫn đến vô số thách thức như suy giảm sức khỏe con người, đặc biệt là sinh sản và hệ thống thần kinh trung ương (Von Duszeln, 1991; Singh, 2000; Bretveld và cộng sự, 2006). Sự phụ thuộc của nông nghiệp thâm canh về phân bón hóa học tổng hợp và thuốc trừ sâu đã nổi lên như một yếu tố chính, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường (Pimentel và cộng sự, 2005). Hơn nữa, trước đây, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng quá mức các hóa chất đã làm suy giảm sức khỏe của đất và các điều kiện môi trường (Taylor và cộng sự, 2003; Arias-Estévez và cộng sự, 2008; Fenner và cộng sự, 2013). Chính vì vậy, canh tác hữu cơ đã xuất hiện và được coi là hệ thống nông nghiệp thân thiện với môi trường khi tránh sử dụng hóa chất tổng hợp và phân bón (Venkataraman và Shanmugasundaram, 1992; Roitner Schobesberger và cộng sự, 2008; Mahdi và cộng sự, 2010; Suthar, 2010). Canh tác hữu cơ gắn chặt với hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững về môi trường, kinh tế và xã hội (Padel, 2001). Canh tác hữu cơ ít tác động bất lợi đến môi trường hơn so với canh tác thông thường, vốn dựa vào về các yếu tố đầu vào bên ngoài ở một mức độ lớn hơn (Gomiero và cộng sự, 2008). Canh tác hữu cơ còn giúp giảm thiệt hại chung cho môi trường (Pimentel và cộng sự, 2005; Carvalho, 2006) và cải thiện sức khỏe cộng đồng. Do đó, khi người nông dân có ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ, các vấn đề bất lợi cho môi trường do nông nghiệp thông thường gây ra có cơ hội được giải quyết. Thực tế cho thấy, nông nghiệp hữu cơ ra đời và càng ngày càng phát triển vì: thứ nhất, giải quyết được mâu thuẫn giữa sản xuất nông nghiệp thâm canh và vấn đề môi trường, vì nông nghiệp hữu cơ đã làm tăng việc sử dụng nguồn giống cây con tự nhiên, làm tăng tính đa dạng của xuất nông nghiệp, làm giảm ô nhiễm đất, nước và sản phẩm nông nghiệp do không sử dụng phân vô cơ dễ tan, thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng, thức ăn chứa nhiều chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi...; thứ hai, nông 2 nghiệp hữu cơ đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương; thứ ba, giải quyết được nhu cầu của con người, đó là nhu cầu ăn sạch, ở sạch và môi trường sạch và đẹp, lương thực thực phẩm sạch là những sản phẩm đó chứa các chất dinh dưỡng với hàm lượng như trong tự nhiên vốn có của nó. Trong những năm gần đây, biến đổi môi trường và khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp đang trở thành chủ đề được xã hội quan tâm. Người tiêu dùng chuyển dần sang sử dụng thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm thực phẩm hữu cơ (Murphy, 2006; Schifferstein và Oude Ophuis, 1998). Sản xuất thực phẩm hữu cơ toàn cầu cũng cho thấy sự tăng trưởng đáng kể, do đó, thị trường toàn cầu cho các sản phẩm hữu cơ đã tăng trưởng đều đặn không chỉ ở châu Âu và Bắc Mỹ mà ở các nước châu Á cũng vậy (Baker, 2004, Gifford và Bernard, 2005; Setboonsarng và cộng sự, 2006). Vì vậy nông nghiệp hữu cơ ra đời và càng ngày càng phát triển là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển của thế giới tự nhiên và xã hội loài người. Việt Nam có lịch sử sản xuất nông nghiệp và phương thức canh tác hữu cơ từ lâu đời. Trước năm 1980, nông dân chủ yếu sử dụng các giống cây trồng bản địa, giống cổ truyền với năng suất thấp, nhu cầu sử dụng phân bón thấp, chủ yếu hấp thu từ phân bón hữu cơ, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nên rất ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt là thuốc hoá học. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ Việt Nam đang từng bước phát triển, diện tích sản xuất hữu cơ tăng nhanh qua các năm, năm 2015 đạt hơn 76 nghìn ha, tăng trên 3,6 lần so với năm 2010, năm 2018 diện tích gieo trồng hữu cơ đã đạt 3,2 ngàn ha lúa, 2 ngàn ha rau, 2,8 ngàn ha chè, 4,7 ngàn ha cây ăn quả, 2,1 ngàn ha điều, 135 ngàn ha nuôi trồng thủy sản… tập trung tại 40 tỉnh, thành phố trên cả nước, sản phẩm hữu cơ được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu đến các thị trường Nhật, Đức, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia... (Tổng cục thống kê, 2019). Thành phố Hà Nội với diện tích là hơn 3.300 km2, với dân số khoảng gần 10 triệu người. Mặc dù là Thủ đô nhưng có hơn 50% là diện tích là nông nghiệp và khoảng 50% dân số sống ở khu vực nông thôn, gần 40% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Toàn thành phố, có 17 huyện, 1 thị xã, 6 quận còn sản xuất nông nghiệp. Trong phát triển kinh tế, nông nghiệp Hà Nội tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có vị trí 3 quan trọng trong việc cung cấp nông sản đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú và ngày càng tăng của người dân Thủ đô. Với mục tiêu xây dựng ngành nông nghiệp Thành phố có cơ cấu hợp lý, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát huy được lợi thế so sánh; phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ Thành phố đã tích cực triển khai và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thì diện tích sản xuất nông nghiệp hữu có mới chỉ đạt 0,3% diện tích canh tác, mặc dù có tăng qua các năm, những tỷ trọng này là rất thấp, một số mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn đã thành công những chưa được nhân rộng. Trong khi đó, Hà Nội là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm nông nghiêp hữu cơ với dân số nội thành hơn 4 triệu người, trong đó có tới gần 40% là tầng lớp trung lưu và hàng trăm nghìn người nước ngoài đang sinh sống, học tập và làm việc, cùng hàng triệu khách du lịch nước ngoài là thị trường lớn và rất tiềm năng để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Mặc dù Hà Nội là một trong những địa phương quan tâm phát triển nông nghiệp hữu cơ, với diện tích canh tác hữu cơ khoảng 80-100 ha tập trung chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn, Đan Phượng, Thạch Thất... Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tiêu thụ trên thị trường còn rất chế, ít về chủng loại, số lượng và không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Quy mô sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Hà Nội còn đơn lẻ, manh mún, quy mô nhỏ, chưa có vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ cũng đã được phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng. Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội chưa phát triển được trong thời gian qua, một trong những nguyên nhân là người sản xuất trực tiếp sản xuất (người nông dân) chưa sẵn sàng để chấp nhận, chưa hào hứng để sản xuất nông nghiệp hữu cơ do lo ngại nhiều vấn đề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ: quy trình, thời gian, sản xuất, tiêu thụ, giá cả… Chính vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Marketing. 4 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Luận án nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân; từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân. Mục tiêu cụ thể -Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân -Xây dựng mô hình nghiên cứu để tìm hiểu mức độ ảnh hướng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân trên địa bàn Hà Nội. -Đề xuất, kiến nghị cho cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân trên địa bàn Hà Nội 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, luận án sẽ hướng đến tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau: -Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân? Những yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân trên địa bàn Hà Nội -Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: những giải pháp và kiến nghị nào cần thực hiện để thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân? 1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân. Người nông dân ở đây là người đại diện hộ nông dân đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Trong hai lĩnh vực chính của nông nghiệp hữu cơ là trồng trọt và chăn nuôi thì tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu là trồng trọt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ MAI  NGUYỄN THỊ MAI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NÔNG DÂN – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Marketing Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lương Xuân Quỳ PGS.TS Phạm Văn Tuấn Hà Nội - 2021 Hà Nội - 2021 i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập làm việc nghiêm túc, NCS hồn thành luận án Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu với đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân – Nghiên cứu địa bàn Hà Nội” Để hoàn thành luận án này, NCS xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 Lương Xuân Quỳ PGS.TS Phạm Văn Tuấn hỗ trợ hướng dẫn suốt trình thực nghiên cứu NCS xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, thầy cô nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, thầy/cô giáo Khoa Marketing giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho NCS hoàn thành luận án tiến độ Cuối cùng, NCS xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Mai đồng chí lãnh đạo quan NCS cơng tác, người đồng nghiệp, gia đình bạn bè bên cạnh giúp đỡ động viên để hoàn thành luận án Do hạn chế thời gian, nguồn lực số liệu nên luận án cịn thiếu sót, NCS kính mong tiếp tục nhận đóng góp nhà khoa học, thầy giáo đồng nghiệp để hồn thiện luận án cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài luận án 1.5 Những đóng góp luận án 1.5.1 Đóng góp mặt lý thuyết 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nông nghiệp hữu vai trị sản xuất nơng nghiệp hữu 2.1.1 Nông nghiệp hữu 2.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp hữu 15 2.1.3 Bản chất kinh tế sản xuất nông nghiệp hữu chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân 15 2.2 Tổng quan nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu 17 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu ý định chấp nhận người nông dân 17 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân 19 2.3 Lý thuyết nghiên cứu ý định người nông dân 26 2.3.1 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB) 26 2.3.2 Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (Norm Activation Model – NAM) 28 2.3.3 Lý thuyết phổ biến đổi (Innovation Diffusion Theory – IDT) 29 2.3.4 Lý thuyết động lực bảo vệ (Protection motivation theory - PMT) 30 iv 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 32 2.4.1 Các nội dung kế thừa 32 2.4.2 Khoảng trống nghiên cứu 32 2.4.3 Hướng nghiên cứu đề tài 33 2.5 Căn xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu 33 2.5.1 Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM) 33 2.5.2 Kết hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), lý thuyết phổ biến đổi (IDT), lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) 35 2.6 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 36 2.6.1 Mơ hình nghiên cứu 36 2.6.2 Các giả thuyết nghiên cứu 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Bối cảnh nghiên cứu 45 3.1.1 Lúa hữu 45 3.1.2 Rau hữu 47 3.1.3 Cây ăn hữu 49 3.1.4 Chè hữu 51 3.1.5 Dược liệu hữu 52 3.1.6 Đánh giá chung 54 3.1.7 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn Hà Nội thời gian tới 55 3.2 Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.1 Quy trình phương pháp nghiên cứu 56 3.2.2 Nghiên cứu định tính 58 3.2.3 Nghiên cứu định lượng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 4.1 Kết nghiên cứu định tính 69 4.1.1 Các kết từ vấn sâu yếu tố mơ hình NAM 69 4.1.2 Các kết từ vấn sâu yếu tố lý thuyết IDT PMT 69 4.1.3 Các kết từ vấn sâu yếu tố lý thuyết TPB 70 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 71 4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 71 4.2.2 Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 72 v vi 4.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 80 DANH MỤC BẢNG 4.2.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 87 4.2.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 91 Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp 4.3 So sánh mơ hình nghiên cứu theo nhóm biến kiểm soát hữu người nông dân 21 phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm 98 Bảng 3.1: Diễn biến sản xuất lúa hữu Hà Nội qua năm 46 4.3.1 Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo giới tính 98 Bảng 3.2: Sản xuất lúa hữu phân theo huyện, thị thành 46 4.3.2 Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo độ tuổi 101 Bảng 3.3: Diễn biến sản xuất rau hữu Hà Nội qua năm 48 4.3.3 Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo trình độ học vấn 101 4.3.4 Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo kinh nghiệm làm nơng nghiệp 4.3.5 Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm theo thu nhập hàng năm từ nơng 102 Bảng 3.4: Sản xuất rau hữu phân theo huyện, thị thành 49 Bảng 3.5: Diễn biến sản xuất ăn hữu Hà Nội qua năm 49 nghiệp 103 Bảng 3.6: Sản xuất ăn hữu phân theo huyện, thị 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 105 Bảng 3.8: Sản xuất chè hữu phân theo huyện, thị 52 Bảng 3.7: Diễn biến sản xuất chè hữu Hà Nội qua năm 51 Bảng 3.9: Diễn biến sản xuất dược liệu hữu Hà Nội qua năm 53 5.2 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định sản xuất nông nghiệp hữu Bảng 3.10: Sản xuất dược liệu hữu phân theo huyện, thị 54 người nông dân 107 Bảng 3.11: Diễn biến trồng trọt hữu Hà Nội qua năm 55 5.2.1 Kiến nghị giải pháp nhằm thay đổi nhận thức nông dân giá trị sản xuất Bảng 3.12 Thông tin người vấn 58 nông nghiệp hữu 108 Bảng 3.13 Các thang đo sử dụng luận án 59 5.2.2 Kiến nghị giải pháp để phát triển nông nghiệp hữu thành công nhằm thay Bảng 3.14 Thang đo yếu tố xây dựng dựa TPB 61 đổi nhận thức rủi ro người nông dân sản xuất nông nghiệp hữu .110 Bảng 3.15 Thang đo yếu tố xây dựng dựa NAM 62 5.2.3 Một số đề xuất, kiến nghị với quyền Thành phố Hà Nội 116 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 118 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 118 5.3.2 Hướng nghiên cứu 119 5.4 Kết luận 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 132 PHỤ LỤC MÔ TẢ THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU 136 PHỤ LỤC KẾT QUẢPHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHĨM THEO GIỚI TÍNH 138 Bảng 3.16 Thang đo yếu tố xây dựng dựa IDT PMT 63 Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu định lượng 72 Bảng 4.2 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ý định 73 Bảng 4.3 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ 73 Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo thái độ sau loại biến AT5 74 Bảng 4.5 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chuẩn chủ quan 74 Bảng 4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả kiểm soát 75 Bảng 4.7 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả kiểm soát sau loại biến PBC6 75 Bảng 4.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả kiểm soát 76 Bảng 4.9 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức kết sau loại biến AC4 76 Bảng 4.10 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo gán cho trách nhiệm 77 Bảng 4.11 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chuẩn mực cá nhân 77 Bảng 4.12 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo lợi hành vi so sánh 78 Bảng 4.13 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức rủi ro 78 vii Bảng 4.14 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức rủi ro sau loại biến FPR1 79 Bảng 4.15 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sách hỗ trợ Chính phủ 80 Bảng 4.16 Kiểm định KMO and Bartlett 80 Bảng 4.17 Tổng phương sai giải thích yếu tố (Total Variance Explained) 82 Bảng 4.18 Ma trận xoay yếu tố 83 Bảng 4.19 Thang đo hoàn chỉnh để đo lường ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu 84 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chu trình khép kín nơng hộ sản xuất nơng nghiệp hữu 11 Hình 2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 27 Hình 2.3 Mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn (NAM) 28 Hình 2.4 Lý thuyết phổ biến đổi (IDT) 29 Hình 2.5 Lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) 31 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB NAM 34 Bảng 4.20 Bảng trọng số chưa chuẩn hóa chuẩn hóa 88 Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu kết hợp TPB – IDT – PMT 35 Bảng 4.21 Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích yếu tố 90 Hình 2.8 Kết hợp lý thuyết nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông Bảng 4.22 So sánh mơ hình 94 Bảng 4.23 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 95 Bảng 4.24 Trọng số hồi quy chuẩn hóa 95 Bảng 4.25 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến theo giới tính 98 Bảng 4.26 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến theo độ tuổi 101 Bảng 4.27 So sánh hai mơ hình khả biến bất biến theo trình độ học vấn 102 nghiệp hữu 36 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 56 Hình 4.1 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) – dạng chuẩn hóa 87 Hình 4.2 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 91 Hình 4.3 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 92 Bảng 4.28 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến theo kinh nghiệm làm Hình 4.4 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình 93 nông nghiệp 102 Hình 4.5 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) – mơ hình (mơ hình nghiên Bảng 4.29 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến theo thu nhập hàng năm từ nông nghiệp 103 cứu tác giả) 94 Hình 4.6 Mơ hình khả biến chuẩn hóa phân tích đa nhóm theo giới tính 99 Hình 4.7 Mơ hình bất biến chuẩn hóa phân tích đa nhóm theo giới tính 100 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiệp hữu đảm bảo, trì gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố chu kỳ sinh học nông trại, đặc biệt chu trình dinh dưỡng, bảo vệ trồng dựa việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng vụ mùa loại vật nuôi, phù Sự đời phát triển phương thức sản xuất nông nghiệp thâm canh tạo hợp với điều kiện địa phương; thứ ba, giải nhu cầu người, nhu khối lượng lương thực thực phẩm lớn, đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên cầu ăn sạch, môi trường đẹp, lương thực thực phẩm sản sáu tỷ người hành tinh Lợi suất cao nông nghiệp thâm canh phẩm chứa chất dinh dưỡng với hàm lượng tự nhiên vốn có đưa phương thức phát triển lên đến đỉnh cao Trong đó, đóng góp khoa học công nghệ ghi nhận yếu tố định cho nông nghiệp thâm Trong năm gần đây, biến đổi mơi trường khí hậu sản xuất nông canh tồn phát triển Thế nhưng, việc sử dụng nhiều loại phân bón hóa học thuốc nghiệp trở thành chủ đề xã hội quan tâm Người tiêu dùng chuyển dần sang trừ sâu sản xuất nông nghiệp thâm canh (Pimentel cộng sự, 2005; Carvalho, sử dụng thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu dẫn đến gia tăng nhu cầu 2006), dẫn đến vô số thách thức suy giảm sức khỏe người, đặc biệt sinh sản sản phẩm thực phẩm hữu (Murphy, 2006; Schifferstein Oude Ophuis, 1998) hệ thống thần kinh trung ương (Von Duszeln, 1991; Singh, 2000; Bretveld cộng sự, Sản xuất thực phẩm hữu toàn cầu cho thấy tăng trưởng đáng kể, đó, thị 2006) Sự phụ thuộc nơng nghiệp thâm canh phân bón hóa học tổng hợp thuốc trường toàn cầu cho sản phẩm hữu tăng trưởng đặn không châu Âu trừ sâu lên yếu tố chính, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mơi Bắc Mỹ mà nước châu Á (Baker, 2004, Gifford Bernard, 2005; trường (Pimentel cộng sự, 2005) Hơn nữa, trước đây, nghiên cứu Setboonsarng cộng sự, 2006) Vì nông nghiệp hữu đời ngày việc sử dụng mức hóa chất làm suy giảm sức khỏe đất điều kiện phát triển xu hướng tất yếu trình phát triển giới tự nhiên xã hội lồi mơi trường (Taylor cộng sự, 2003; Arias-Estévez cộng sự, 2008; Fenner cộng người sự, 2013) Việt Nam có lịch sử sản xuất nơng nghiệp phương thức canh tác hữu từ lâu Chính vậy, canh tác hữu xuất coi hệ thống nông nghiệp đời Trước năm 1980, nông dân chủ yếu sử dụng giống trồng địa, giống cổ thân thiện với môi trường tránh sử dụng hóa chất tổng hợp phân bón truyền với suất thấp, nhu cầu sử dụng phân bón thấp, chủ yếu hấp thu từ phân bón (Venkataraman Shanmugasundaram, 1992; Roitner Schobesberger cộng sự, 2008; hữu cơ, khả chống chịu sâu bệnh tốt nên phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Mahdi cộng sự, 2010; Suthar, 2010) Canh tác hữu gắn chặt với hệ thống sản xuất đặc biệt thuốc hố học Sản xuất nơng nghiệp hữu Việt Nam bước phát nông nghiệp bền vững môi trường, kinh tế xã hội (Padel, 2001) Canh tác hữu triển, diện tích sản xuất hữu tăng nhanh qua năm, năm 2015 đạt 76 nghìn ha, tác động bất lợi đến mơi trường so với canh tác thông thường, vốn dựa vào tăng 3,6 lần so với năm 2010, năm 2018 diện tích gieo trồng hữu đạt 3,2 ngàn yếu tố đầu vào bên mức độ lớn (Gomiero cộng sự, 2008) Canh tác lúa, ngàn rau, 2,8 ngàn chè, 4,7 ngàn ăn quả, 2,1 ngàn điều, 135 hữu giúp giảm thiệt hại chung cho môi trường (Pimentel cộng sự, 2005; ngàn nuôi trồng thủy sản… tập trung 40 tỉnh, thành phố nước, sản phẩm Carvalho, 2006) cải thiện sức khỏe cộng đồng Do đó, người nơng dân có ý định hữu tiêu thụ nước xuất đến thị trường Nhật, Đức, Anh, Mỹ, chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ, vấn đề bất lợi cho môi trường nông Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia (Tổng cục thống kê, 2019) nghiệp thông thường gây có hội giải Thực tế cho thấy, nông nghiệp hữu đời ngày phát triển vì: thứ Thành phố Hà Nội với diện tích 3.300 km2, với dân số khoảng gần 10 triệu nhất, giải mâu thuẫn sản xuất nông nghiệp thâm canh vấn đề môi người Mặc dù Thủ có 50% diện tích nơng nghiệp khoảng 50% trường, nông nghiệp hữu làm tăng việc sử dụng nguồn giống tự nhiên, dân số sống khu vực nông thôn, gần 40% lao động lĩnh vực nơng nghiệp Tồn làm tăng tính đa dạng xuất nông nghiệp, làm giảm ô nhiễm đất, nước sản phẩm thành phố, có 17 huyện, thị xã, quận cịn sản xuất nơng nghiệp Trong phát triển kinh nông nghiệp không sử dụng phân vô dễ tan, thuốc bảo vệ thực vật cho trồng, tế, nông nghiệp Hà Nội chiếm tỷ trọng nhỏ có vị trí thức ăn chứa nhiều chất kích thích sinh trưởng chăn ni ; thứ hai, nơng quan trọng việc cung cấp nông sản đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú ngày tăng người dân Thủ đô Với mục tiêu xây dựng ngành nơng nghiệp Thành phố có cấu hợp lý, chất 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu lượng, hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát huy lợi so sánh; phát Mục tiêu tổng quát: Luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu Thành phố tích nhận sản xuất nơng nghiệp hữu người nơng dân; từ đưa số đề xuất, kiến cực triển khai thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá nghị nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân trị gia tăng phát triển bền vững Theo số liệu Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hà Nội diện tích sản xuất nơng nghiệp hữu có đạt 0,3% diện tích canh tác, có tăng qua Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân - Xây dựng mơ hình nghiên cứu để tìm hiểu mức độ ảnh hướng yếu tố ảnh năm, tỷ trọng thấp, số mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn thành công chưa nhân rộng Trong đó, Hà Nội thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm nông nghiêp hữu với dân số nội thành triệu người, hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu người nơng dân có tới gần 40% tầng lớp trung lưu hàng trăm nghìn người nước ngồi sinh địa bàn Hà Nội sống, học tập làm việc, hàng triệu khách du lịch nước thị trường lớn tiềm để tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, đặc biệt sản - Đề xuất, kiến nghị cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng phẩm nông nghiệp hữu Mặc dù Hà Nội địa phương quan tâm phát nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nơng dân triển nơng nghiệp hữu cơ, với diện tích canh tác hữu khoảng 80-100 tập trung chủ địa bàn Hà Nội yếu huyện Sóc Sơn, Đan Phượng, Thạch Thất Tuy nhiên, thực tế, số lượng sản phẩm nông nghiệp hữu tiêu thụ thị trường cịn chế, chủng loại, số lượng không rõ nguồn gốc, xuất xứ Quy mô sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội cịn đơn lẻ, manh mún, quy mơ nhỏ, chưa có vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn Sản xuất nông nghiệp hữu phát triển chưa tương xứng với tiềm 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận án hướng đến tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: có yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nơng dân? Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu người Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội chưa nông dân địa bàn Hà Nội phát triển thời gian qua, nguyên nhân người sản xuất trực tiếp sản xuất (người nông dân) chưa sẵn sàng để chấp nhận, chưa hào hứng để sản xuất nông nghiệp hữu lo ngại nhiều vấn đề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ: quy trình, thời gian, sản xuất, tiêu thụ, giá cả… Chính vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân – nghiên cứu địa bàn Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Marketing - Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: giải pháp kiến nghị cần thực để thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân? 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân Người nông dân người đại diện hộ nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp Trong hai lĩnh vực nơng nghiệp hữu trồng trọt chăn ni tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu trồng trọt 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - - - Về nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân; đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy người nông dân chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, từ phát triển nông nghiệp hữu địa bàn Hà Nội Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân thực canh tác thông thường Hà Nội Tuy nhiên, giới hạn nguồn lực, tác giả khơng thể nghiên cứu tồn người nông dân Hà Nội nên lựa chọn điều tra nơng dân số khu vực Sóc Sơn, Đan Phượng Thạch Thất khu vực chiếm diện tích tương đối lớn sản xuất nơng nghiệp hữu Hà Nội; riêng Thạch Thất có trang trại Hoa Viên sản xuất nông nghiệp hữu với diện tích gần 10 ha, số cịn lại nằm rải rác Sóc Sơn, Đan Phượng, Sự đa dạng giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm nông nghiệp thu nhập hàng năm từ nông nghiệp tiêu chí tác giả quan tâm tiến hành khảo sát để xác định mối quan hệ biến nhân học với ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu Về thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp (1) lý thuyết, tác giả thu thập từ nghiên cứu thực có liên quan đến đề tài từ trước nay, (2) thực tiễn, tác giả tìm hiểu sản xuất nơng nghiệp hữu Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng giai đoạn 2015 - 2020; số liệu sơ cấp, tác giả thu thập từ vấn sâu số chuyên gia số nông dân tiến hành khảo sát bảng hỏi người nông dân thực canh tác thông thường số khu vực Hà Nội năm 2019; từ tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị cho quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu - - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: số liệu thứ cấp thu thập từ cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi phân tích, so sánh tổng hợp để hình thành khung lý thuyết, mơ hình giả thuyết nghiên cứu Phương pháp định tính – vấn sâu: kiểm tra mức độ phù hợp yếu tố quan sát sử dụng nghiên cứu; từ rút nhóm yếu tố phù hợp với điều kiện môi trường nghiên cứu - Phương pháp định lượng – điều tra bảng hỏi: đo lường ảnh hưởng yếu tố tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân thơng qua việc kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu việc sử dụng kỹ thuật phần mềm SPSS AMOS 1.4 Cấu trúc đề tài luận án Luận án cấu trúc thành chương: Chương Giới thiệu nghiên cứu Chương giới thiệu tổng quan đề tài luận án Chương Tổng quan nghiên cứu Chương trình bày kết tổng quan nghiên cứu, từ sở lý thuyết tới rà sốt cơng trình nghiên cứu có liên quan làm lựa chọn điều chỉnh mơ hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh vấn đề nghiên cứu Chương Bối cảnh phương pháp nghiên cứu Chương giới thiệu bối cảnh nghiên cứu – liên quan tới thực trạng định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội; phương pháp nghiên cứu sử dụng để phát vấn đề kiểm định giả thuyết nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương trình bày kết nghiên cứu, kiểm định giả thuyết nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới ý định sản xuất nông nghiệp hữu nông dân Việt Nam Chương Kết luận kiến nghị Chương tổng hợp lại kết nghiên cứu để đưa kết luận giả thuyết, ý nghĩa lý luận thực tiễn kết nghiên cứu; đề xuất kiến nghị 1.5 Những đóng góp luận án 1.5.1 Đóng góp mặt lý thuyết - Luận án áp dụng mơ hình tích hợp với hai cách tiếp cận: (i) Cách tiếp cận hợp lý dựa số lý thuyết nghiên cứu hành vi (lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB, lý thuyết phổ biến đổi - IDT, lý thuyết động lực bảo vệ - PMT); (ii) Cách tiếp cận đạo đức (mơ hình kích hoạt tiêu chuẩn – NAM) nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân Việt nam Kết yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu lợi hành vi so sánh có ảnh hưởng mạnh khơng có khác biệt đáng kể mức độ ảnh hưởng yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, cảm nhận khả kiểm soát, chuẩn mực cá nhân, sách hỗ trợ Chính phủ - Mơ hình nghiên cứu luận án gồm 10 thang đo 50 quan sát để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân phù hợp với điều kiện Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu địa bàn Hà Nội 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân địa CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nông nghiệp hữu vai trị sản xuất nơng nghiệp hữu 2.1.1 Nông nghiệp hữu 2.1.1.1 Khái niệm bàn Hà Nội khác Trong đó, yếu tố “lợi hành vi so sánh người nông dân” Nguyễn Thế Đặng cộng (2012) đưa quan niệm: “Nơng nghiệp hữu có ảnh hưởng lớn tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu Khi lợi ích phương thức sản xuất nơng nghiệp dựa sở sử dụng chu trình sinh học có kinh tế đảm bảo, người nơng dân chấp nhận chuyển đổi từ canh tác thông thường tự nhiên Nói cách khác, phương thức sản xuất nông nghiệp hữu sang phương thức canh tác hữu phương thức sản xuất mà q trình sản xuất theo quy luật sinh học tự Thứ hai, quan quản lý nhà nước cần có tác động, thay đổi nhận thức nhiên vốn có” người nơng dân sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nhận biết khác biệt Katić cộng (2010) cho nơng nghiệp hữu hình thức sản xuất có kiến thức sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, người nông dân tự tin để thực canh nông nghiệp đặc biệt, tảng cho sản xuất nơng nghiệp bền vững Đó hình tác hữu cơ, kiểm sốt suất với nơng nghiệp hữu cơ, từ thúc đẩy ý định chấp nhận thức sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu nguyên tắc bảo vệ bền vững môi trường sản xuất nơng nghiệp hữu Cịn theo Kilcher (2006) Henning cộng (1991), nông nghiệp hữu nông Thứ ba, giác độ marketing, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị tác động nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào hoàn toàn hữu cơ, đồng nghĩa với nơng đến sách giá kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu nhằm tạo điều nghiệp bền vững Lampkin (1994) lại định nghĩa nông nghiệp hữu nông nghiệp mà kiện thuận lợi khuyến khích sản xuất nơng nghiệp hữu sở đảm bảo ưu tiên so tạo hệ thống sản xuất tích hợp, nhân văn, bền vững môi trường kinh tế với sản xuất nơng nghiệp thơng thường Liên đồn phong trào Nơng nghiệp hữu Quốc tế (International Federation of Organic Agriculture Movement – IFOAM) trình bày định nghĩa sau: Nơng nghiệp hữu hệ thống sản xuất trì sức khỏe đất, hệ sinh thái người Nó phụ thuộc vào q trình sinh thái, đa dạng sinh học chu kỳ thích nghi với điều kiện địa phương, thay sử dụng yếu tố đầu vào có tác dụng phụ Nơng nghiệp hữu hình thức nơng nghiệp tránh loại bỏ việc sử dụng phân bón hóa học tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều tiết tăng trưởng trồng chất phụ gia thức ăn gia súc nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo sức khỏe người tạo nông sản Mặc dù định nghĩa đưa khác nhau, tất cho canh tác hữu hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường phương pháp nông nghiệp bền vững (Scofield 1986; Bowler 1992) Parrott cộng (2006) xác định hai loại hình canh tác hữu quốc gia phát triển: canh tác hữu chứng nhận thức canh tác hữu khơng thức Loại có xu hướng tập trung vào xuất sản phẩm hữu cơ, loại thứ hai liên quan đến hoạt động quy mô nhỏ để cải thiện sinh kế nông dân (Goldberger, 2008) Bởi hệ thống chứng nhận cần thiết 10 - trồng sản xuất thông qua canh tác hữu khơng thức (Parrott cộng sự, 2006) Nghiên cứu trước nông nghiệp hữu có đặc điểm riêng biệt sau (Haccius, 1996): - Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo đường hướng hệ thống sinh thái Con người, đất đai, trồng vật nuôi mặt thể thống nhất, thể hữu - Ý tưởng nông nghiệp hữu hoạt động kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên Vì hoạt động nằm chệch hướng vận động quy luật - Duy trì tăng độ phì nhiêu đất trồng mặt dài hạn - Sử dụng nhiều tốt nguồn tái sinh hệ thống nơng nghiệp có tổ chức địa phương - Làm việc nhiều tốt hệ thống khép kín yếu tố dinh dưỡng chất hữu - Làm việc nhiều tốt với nguyên vật liệu, chất tái sử dụng tái sinh, trang trại nơi khác - Cung cấp cho tất vật nuôi trang trại điều kiện cho phép chúng thực bẩm sinh chúng - Giảm đến mức tối thiểu loại ô nhiễm kết sản xuất nơng nghiệp gây - Duy trì đa dạng hóa nguồn gen hệ thống nơng nghiệp hữu khu vực tự nhiên tạo hệ xấu tất yếu phát triển không theo chiều bền vững - Sản xuất phát triển tốt sở sử dụng tăng cường độ phì nhiêu tự nhiên đất làm tăng sức đề kháng trồng vật ni sâu xung quanh nó, bao gồm việc bảo vệ thực vật nơi cư ngụ sống bệnh - Chăn nuôi hợp phần thích ứng quan trọng nơng nghiệp hữu - Hệ thống canh tác không bị ảnh hưởng việc sử dụng ngun liệu lạ ngồi nơng trại phân vơ dễ tan thuốc hóa học bảo vệ thực vật thiên nhiên hoang dã - Cơ sở khoa học phương thức sản xuất nông nghiệp hữu đưa trình dụng tối đa, yếu tố nhân tạo (phân bón vơ dễ tan, thuốc hóa học bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc vơ cơ, thức ăn chăn ni giàu chất kích thích ) loại bỏ Trong nông nghiệp hữu cơ, mối quan hệ người, đất đai, trồng vật nuôi khai thác tối đa Đây mối quan hệ hữu nhân quả, đối tượng tôn trọng phát huy hết tiềm tự nhiên sẵn có Nguyên tắc canh tác hữu liệt kê (IFOAM, 1992): - Sản xuất thực phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao, đủ số lượng - Phối hợp cách xây dựng theo hướng củng cố sống tất chu kỳ hệ thống tự nhiên Cho phép người sản xuất nơng nghiệp có sống theo Công ước Nhân quyền Liên hiệp quốc, trang trải nhu cầu họ, có khoản thu nhập thích đáng hài lịng từ cơng việc họ, bao gồm 2.1.1.2 Cơ sở khoa học sản xuất nông nghiệp hữu sản xuất theo chu trình sinh học tự nhiên, yếu tố tự nhiên sẵn có sử Khuyến khích thúc đẩy chu trình sinh học hệ thống canh tác, bao gồm vi sinh vật, quần thể động thực vật đất, trồng vật nuôi để tiếp cận thị trường quốc tế điều quan trọng phát triển thị trường nội địa cho mơi trường làm việc an tồn - Quan tâm đến tác động sinh thái xã hội rộng hệ thống canh tác hữu Để minh họa thêm cho nguyên tắc trên, Neuerburg Padel (1992) đưa chu trình khép kín sản xuất nơng nghiệp hữu (hình 2.1) 121 122 định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân địa bàn Hà Nội; KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN sở đó, đưa số đề xuất cho quan quản lý nhà nước nhằm tăng cường ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nơng dân phân tích, làm rõ nội dung luận án Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông Kết nghiên cứu vừa đóng góp mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, nghiệp hữu người nông dân – Nghiên cứu địa bàn Hà Nội” có sở lý luận nghiên cứu lấp đầy khoảng trống tập trung tìm hiểu ý định chấp nhận sản xuất thực tiễn vững Sau làm rõ vấn đề lý luận “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý nông nghiệp hữu người nông dân Việt Nam – nghiên cứu địa bàn Hà Nội định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân” tác giả tiến hành với mơ hình tích hợp, kết hợp hai cách tiếp cận hợp lý đạo đức Về mặt thực tiễn, khảo sát thực tiễn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp thu kết nghiên cứu góp phần xác định yếu tố mức độ tác động yếu tố đến ý định hữu ích có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Luận án khẳng định việc chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp hữu địa bàn Hà Nội cần thiết khả thi Đồng thời, từ – nghiên cứu địa bàn Hà Nội, từ đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể việc làm rõ định hướng, triển vọng phát triển nông nghiệp hữu tác giả luận án người nông dân, quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội nhằm thúc đẩy sản xuất đề xuất kiến nghị, giải pháp pháp chủ yếu để thúc đẩy người nông dân chấp nhận sản nông nghiệp hữu Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng xuất nơng nghiệp hữu cơ, thực hóa triển vọng phát triển nơng nghiệp hữu Mặc dù cố gắng, song nghiên cứu tác giả số hạn chế phạm vi đối tượng nghiên cứu Những hạn chế gợi ý cho hướng nghiên cứu tác giả người quan tâm địa bàn thành phố Hà Nội Luận án kiến nghị việc phải làm quyền thành phố Hà Nội để thúc đẩy người nông dân chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu để phát triển có hiệu quả, bền vững nơng nghiệp hữu nhằm cải thiện đời sống người nông dân gia tăng khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông sản hữu người dân thành phố Vấn đề quan trọng mà luận án phát lợi nhuận cho người KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào kết nghiên cứu chương trước, chương tác giả (1) thảo luận kết nghiên cứu, xác định giả thuyết chấp nhận giả thuyết không chấp nhận (2) Đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân nói chung người nơng dân địa bàn Hà Nội nói riêng thay đổi nhận thức người nông dân sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đưa sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp hữu sở đảm bảo ưu tiên so với sản xuất nông nghiệp thông thường sách khác nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu (3) Chỉ số hạn chế luận án hướng nghiên cứu tác giả sản xuất nông sản hữu Một lợi nhuận sản xuất nông sản hữu cao mức trung bình có ổn định dài hạn người nơng dân sẵn sàng tham gia phát triển nơng sản hữu có, góp phần xây dựng thành phố văn minh, đại thời gian tới 123 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Alexopoulos, G., Koutsouris, A., & Tzouramani, I (2010, July), “Should I stay or should I go? Factors affecting farmers’ decision to convert to organic farming as well as to abandon it”, In 9th European IFSA Symposium, Vienna (Austria) (pp Nguyễn Thị Mai (2020), “Phát triển nông nghiệp hữu huyện ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 568 tháng 7.2020 Nguyễn Thị Mai (2020), “Xây dựng mô hình phát triển nơng nghiệp hữu địa 1083-1093) bàn thành phố Hà Nội'”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 570, tháng (4), 379-391 8.2020 Nguyễn Thị Mai (2020), “Kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ cho nông Al-Jabri, I M., & Sohail, M S (2012) “Mobile banking adoption: Application of diffusion of innovation theory” Journal of Electronic Commerce Research, 13 Altieri, M A., Nicholls, C I., & Montalba, R (2017), “Technological approaches to sustainable agriculture at a crossroads: an agroecological perspective”m nghiệp xanh Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế Thương mại quốc tế Sustainability, 9(3), 349 tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, tháng 11.2020 Amin, M K., & Li, J (2014, June), “Applying Farmer Technology Acceptance Model to Understand Farmer's Behavior Intention to use ICT Based Microfinance Platform: A Comparative analysis between Bangladesh and China”, In WHICEB (p 31) Anonymous, (2002), Position on genetic engineering and genetically modified organisms International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), Bonn, pp Aoki, M (2014) “Motivations for organic farming in tourist regions: a case study in Nepal”, Environment, development and sustainability, 16 (1), 181-193 Arias-Estévez, M., López-Periago, E., Martínez-Carballo, E., Simal-Gándara, J., Mejuto, J C., & García-Río, L (2008), “The mobility and degradation of pesticides in soils and the pollution of groundwater resources”, Agriculture, Ecosystems & Environment, 123(4), 247-260 Arunrat, N., Wang, C., Pumijumnong, N., Sereenonchai, S., & Cai, W (2017) “Farmers' intention and decision to adapt to climate change: A case study in the Yom and Nan basins, Phichit province of Thailand”, Journal of Cleaner Production, 143, 672-685 Asadollahpour, A., Najafabadi, M O., & Hosseini, S J (2016), “Modeling behavior pattern of Iranian organic paddy farmers”, Paddy and water environment, 14 (1), 221-229 125 126 10 Aubert, B A., Schroeder, A., & Grimaudo, J (2012) “IT as enabler of sustainable 22 Deng, J., Sun, P., Zhao, F., Han, X., Yang, G., & Feng, Y (2016) “Analysis of the farming: An empirical analysis of farmers' adoption decision of precision ecological conservation behavior of farmers in payment for ecosystem service agriculture technology”, Decision support systems, 54(1), 510-520 programs in eco-environmentally fragile areas using social psychology models”, 11 Azam, M S., & Banumathi, M (2015) “The role of demographic factors in adopting organic farming: A logistic model approach”, International Journal, 3(8), 713-720 Science of the Total Environment, 550, 382-390 23 Djamaludin, M D (2018) “Analysis Intention Of Farmer Card Utiliization Using Theory Of Planned Behavior”, Journal of Consumer Sciences, 3(2), 16-26 12 Azam, M S., & Shaheen, M (2019), “Decisional factors driving farmers to adopt 24 Fenner, K., Canonica, S., Wackett, L P., & Elsner, M (2013), “Evaluating pesticide organic farming in India: a cross-sectional study”, International Journal of Social degradation in the environment: blind spots and emerging opportunities”, science, Economics 13 Baker, S., Thompson, K E., Engelken, J., & Huntley, K (2004), “Mapping the values driving organic food choice”, European journal of marketing 14 Borges, J A R., Lansink, A G O., Ribeiro, C M., & Lutke, V (2014) “Understanding farmers’ intention to adopt improved natural grassland using the theory of planned behavior”, Livestock Science, 169, 163-174 15 Bowler, I R (1992) Sustainable agriculture'as an alternative path of farm business development 16 Bretveld, R W., Thomas, C M., Scheepers, P T., Zielhuis, G A., & Roeleveld, N (2006) “Pesticide exposure: the hormonal function of the female reproductive system disrupted?” Reproductive Biology and Endocrinology, (1), 30 17 Carvalho, F P (2006), “Agriculture, pesticides, food security and food safety, Environmental science & policy, 9(7-8), 685-692 341(6147), 752-758 25 Gifford, K., Bernard, J C., Toensmeyer, U C., & Bacon, J R (2005) An experimental investigation of willingness to pay for non-GM and organic food products (No 378-2016-21373) 26 Goldberger, J R (2008), “Non-governmental organizations, strategic bridge building, and the “scientization” of organic agriculture in Kenya”, Agriculture and Human Values, 25(2), 271-289 27 Haccius, M (1996), “How much husbandry needs the ecological farming?” [German] SOeL-Sonderausgabe (Germany) no 66 28 Hansson, H., Ferguson, R., & Olofsson, C (2012), “Psychological constructs underlying farmers’ decisions to diversify or specialise their businesses–an application of theory of planned behaviour”, Journal of Agricultural Economics, 63(2), 465-482 and non-organic farmers towards organic rice farming system in north-eastern 29 Hattam, C (2006) Adopting organic agriculture: An investigation using the Theory of Planned Behaviour (No 1004-2016-78538) Thailand”, Journal of Organic Systems, (1) 30 Henning, J., Baker, L., & Thomassin, P (1991), “Economics issues in organic 18 Chouichom, S., & Yamao, M (2010), “Comparing opinions and attitudes of organic 19 Cook, A J., & Fairweather, J R (2003), New Zealand farmer and grower intentions to use gene technology: Results from a resurvey 20 Cranfield, J., Henson, S., & Holliday, J (2010), “The motives, benefits, and problems of conversion to organic production”, Agriculture and Human Values, 27 (3), 291-306 21 Đặng Thị Hoa cộng (2013), “Ứng xử người nông dân vùng ven biển với biến đổi khí hậu Xã Giao Thiện, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, agriculture”, Canadian Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie, 39(4), 877-889 31 Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên”, Science & Technology development journal: economics – law and management, 2(4) 32 Ifinedo, P (2012), “Understanding information systems security policy compliance: An integration of the theory of planned behavior and the protection motivation theory”, Computers & Security, 31(1), 83-95 127 33 Issa, I., & Hamm, U (2017) “Adoption of organic farming as an opportunity for Syrian farmers of fresh fruit and vegetables: An application of the theory of planned behaviour and structural equation modelling”, Sustainability, 9(11), 2024 34 Jierwiriyapant, P., Liangphansakul, O A., Chulaphun, W., & Pichaya-satrapongs, T (2012) “Factors affecting organic rice production adoption of farmers in northern Thailand” CMU J Nat Sci Special Issue on Agricultural & Natural Resources, 11 (1), 327-333 35 Katić, B., Savić, M I R J A N A., & Popović, V E S N A (2010) “Organska stočarska proizvodnja–neiskorišćena šansa Srbije”, Ekonomika poljoprivrede, 57 (2), 245-256 36 Kilcher, L (2006), “How can organic agriculture contribute to sustainable development?” In Tropentag 2006 “Prosperity and Poverty in a Globalised World —Challenges for Agricultural Research” (p 57) University of Bonn, Germany 37 Koutsoukos, M., & Iakovidou, O (2013), “Factors motivating farmers to adopt different agrifood systems: A case study of two rural communities in Greece”, Rural Society, 23(1), 32-45 38 Laepple, D (2008, December), “Farmer attitudes towards converting to organic farming”, In Teagasc Organic Proaduction Research Conference Proceedings (pp 114-121) Teagasc, Ireland 39 Lampkin, N H (1994), “Organic farming: sustainable agriculture in practice”, The economics of organic farming–An international perspective, CAB International, Oxon (UK) 40 Le Dang, H., Li, E., Nuberg, I., & Bruwer, J (2014), “Understanding farmers’ adaptation intention to climate change: A structural equation modelling study in the Mekong Delta, Vietnam”, Environmental Science & Policy, 41, 11-22 41 Lee, S G (2003), An integrative study of mobile technology adoption based on the technology acceptance model, theory of planned behavior and diffusion of innovation theory 42 Mahdi, S S., Hassan, G I., Samoon, S A., Rather, H A., Dar, S A., & Zehra, B (2010), “Bio-fertilizers in organic agriculture”, Journal of phytology 43 Mandari, H E., Chong, Y L., & Wye, C K (2017), “The influence of government support and awareness on rural farmers’ intention to adopt mobile 128 government services in Tanzania”, Journal of Systems and Information Technology 44 Murphy, K O H (2006) A scoping study to evaluate the fitness-for-use of greywater in urban and peri-urban agriculture Pretoria,, South Africa: Water Research Commission 45 Neuerburg, W., Padel, S., & Alvermann, G (1992) Organisch-biologischer Landbau in der Praxis BLV-Verlagsgesellschaft 46 Ngô Thị Phương Lan (2017), “Hành vi giảm thiểu phân tán rủi ro người nông dân nuôi tơm vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, (33) 47 Ngô Thị Thanh Hằng (2019), Đánh giá tình hình, kết thực Nghị Đại hội XVI Đảng Thành phố (2015-2020); phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030, Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm thành phố Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 48 Chu Phú Mỹ (2019), Đánh giá nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thủ đô nhiệm kỳ Đại hội XVI (2015-2020) định hướng đến năm 2025, tầm nhìn 2030, Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội 49 Ngọc Quỳnh (2019) “Sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội: Xác định rõ chiến lược, tạo hướng đúng” Báo Hà Nội mới, số ngày 22/11/2019 50 Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Thanh Sơn, Lại Nhất Duy (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định việc tham gia bảo hiểm trồng lúa hộ nông dân huyện Cần Đước, Tỉnh Long An”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 50 (5) 51 Nguyễn Thế Đặng cộng (2012), Giáo trình Nơng nghiệp hữu cơ, Nhà xuất Nông nghiệp 52 NGUYEN, V H., & NGUYEN, T P L (2020), “Intention to Accept Organic Agricultural Production of Vietnamese Farmers: An Investigation Using the Theory of Planned Behavior”, The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 7(10), 949-957 53 Padel, S (2001), “Conversion to organic farming: a typical example of the diffusion of an innovation?, Sociologia ruralis, 41(1), 40-61 129 130 54 Panas, E E., & Ninni, V E (2011), “Ethical Decision Making in Electronic Piracy: 65 Setboonsarng, S., Leung, P., & Cai, J (2006), “Contract farming and poverty An Explanatory Model based on the Diffusion of Innovation Theory and Theory of reduction: The case of organic rice contract farming in Thailand” Poverty Planned Behavior”, International Journal of Cyber Criminology, 5(2) Strategies in Asia, 266 55 Parrott, N., Olesen, J E., & Høgh-Jensen, H (2006), “Certified and non-certified organic farming in the developing world, Global development of organic agriculture: Challenges and prospects, 153-176 66 Sharifuddin, J., Mohammed, Z A., & Terano, R (2016), “Rice farmers’ perception and attitude toward organic farming adoption”, Jurnal Agro Ekonomi, 34 (1), 3546 56 Pimentel, D., Hepperly, P., Hanson, J., Douds, D., & Seidel, R (2005) 67 Sharifzadeh, M S., Damalas, C A., & Abdollahzadeh, G (2017), “Perceived “Environmental, energetic, and economic comparisons of organic and conventional usefulness of personal protective equipment in pesticide use predicts farmers' farming systems”, BioScience, 55(7), 573-582 willingness to use it”, Science of the Total Environment, 609, 517-523 57 Poppenborg, P., & Koellner, T (2013), “Do attitudes toward ecosystem services 68 Singh, R B (2000), “Intensive agriculture during the green revolution has brought determine agricultural land use practices? An analysis of farmers’ decision-making significant land and water problems relating to soil degradation over exploitation of in a South Korean watershed”, Land use policy, 31, 422-429 ground water and soil pollution due to the uses of high doses of fertilizers and 58 Rezaei, R., Safa, L., Damalas, C A., & Ganjkhanloo, M M (2019), “Drivers of pesticides”, Agric Ecosyst Environ, 82, 97-103 farmers' intention to use integrated pest management: Integrating theory of planned 69 Soltani, A., Rajabi, M H., Zeinali, E., & Soltani, E (2013), “Energy inputs and behavior and norm activation model”, Journal of environmental management, 236, greenhouse gases emissions in wheat production in Gorgan, Iran” Energy, 50, 54- 328-339 61 59 Roitner-Schobesberger, B., Darnhofer, I., Somsook, S., & Vogl, C R (2008) 70 Suthar, S (2010), “Evidence of plant hormone like substances in vermiwash: An “Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand” Food policy, ecologically safe option of synthetic chemicals for sustainable farming” 33(2), 112-121 Ecological Engineering, 36(8), 1089-1092 60 Schifferstein, H N., & Ophuis, P A O (1998), “Health-related determinants of organic food consumption in the Netherlands”, Food quality and Preference, (3), 119-133 61 Schwartz, S H (1977), Normative influences on altruism In L Berkowitz (Ed.), Advances in experimental social psychology (Vol 10) New York: Academic Press 71 Taylor, J E., & Adelman, I (2003) “Agricultural household models: genesis, evolution, and extensions”, Review of Economics of the Household, 1(1-2), 33-58 72 Terano, R., Mohamed, Z., Shamsudin, M N., & Latif, I A (2015) “Factors influencing intention to adopt sustainable agriculture practices among paddy farmers in Kada, Malaysia”, Asian Journal of Agricultural Research, 9(5), 268-275 73 Ullah, A., Shah, S N M., Ali, A., Naz, R., Mahar, A., & Kalhoro, S A (2015) 62 Scialabba, N (2000), “Factors influencing organic agriculture policies with a focus on developing countries”, In IFOAM 2000 Scientific Conference, Basel, Switzerland (Vol 28, p 31) “Factors affecting the adoption of organic farming in Peshawar-Pakistan”, Agricultural Sciences, 6(06), 587 74 Valizadeh, N., Bijani, M., & Hayati, D (2018), “A Comparative analysis of 63 Scofield, A M (1986), Organic farming—the origin of the name behavioral theories towards farmers’ water conservation”, International Journal of 64 Senger, I., Borges, J A R., & Machado, J A D (2017), “Using the theory of planned behavior to understand the intention of small farmers in diversifying their Agricultural Management and Development (IJAMAD), 9(1047-2019-3460), 1-10 agricultural production”, Journal of Rural Studies, 49, 32-40 75 van Dijk, W F., Lokhorst, A M., Berendse, F., & De Snoo, G R (2016) “Factors underlying farmers’ intentions to perform unsubsidised agri-environmental measures”, Land Use Policy, 59, 207-216 131 76 Netherlands”, Regional environmental change, 15(6), 1081-1093 78 Venkataraman, G.S and Shanmugasundaram, S (1992), Algal Biofertilizer Technology for Rice Madurai Kamraj University, Madurai, India pp 1–24 Von Duszeln, J (1991), “Pesticide contamination and pesticide control in developing countries: Costa Rica, Central America”, Chemistry, agriculture and the environment Royal Society of Chemistry Press, UK, 410-428 79 Wang, Y., Liang, J., Yang, J., Ma, X., Li, X., Wu, J., & Feng, Y (2019) Kính gửi Ơng/bà! Tơi thực nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nơng dân Như Ơng/Bà biết, sản xuất nông nghiệp hữu chủ yếu dựa vào phân bón có nguồn gốc hữu góp phần tăng độ phì cho đất, cải tạo đất cho trồng trọt, chăn nuôi Nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu thực với mục đích đưa đề xuất có giá trị cho người nông dân “Analysis of the environmental behavior of farmers for non-point source pollution quan quản lý nhà nước Tất thông tin cung cấp Phiếu khảo sát control and management: An integration of the theory of planned behavior and the sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật protection motivation theory”, Journal of environmental management, 237, 15-23 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT van Duinen, R., Filatova, T., Geurts, P., & van der Veen, A (2015), “Coping with drought risk: empirical analysis of farmers’ drought adaptation in the south-west 77 132 Weigel, F K., Hazen, B T., Cegielski, C G., & Hall, D J (2014), “Diffusion of innovations and the theory of planned behavior in information systems research: a Tôi mong nhận hợp tác từ phía Ơng/Bà câu trả lời trung thực đầy đủ để đảm bảo kết xử lý có độ tin cậy cao PHẦN I: ĐÁNH GIÁ THEO CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ CÁC PHÁT BIỂU metaanalysis”, Communications of the Association for Information Systems, 34(1), 81 31 Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý phát biểu cách tích Xie, B., Wang, L., Yang, H., Wang, Y., & Zhang, M (2015), “Consumer   vào số từ đến Tương ứng: – hồn tồn khơng đồng ý, – perceptions and attitudes of organic food products in Eastern China”, British Food không đồng ý, – trung hịa, – đồng ý, – hồn toàn đồng ý Journal 82 83 Yanakittkul, P., & Aungvaravong, C (2017), “Proposed conceptual framework for studying the organic farmer behaviors”, Kasetsart Journal of Social Sciences 1) Tôi dự định thực hành sản xuất nông nghiệp hữu Yazdanpanah, M., Hayati, D., Hochrainer-Stigler, S., & Zamani, G H (2014) 2) Tôi dành nỗ lực thực hành sản xuất nông nghiệp hữu “Understanding farmers' intention and behavior regarding water conservation in the Middle-East and North Africa: A case study in Iran”, Journal of environmental management, 135, 63-72 84 Zamasiya, B., Nyikahadzoi, K., & Mukamuri, B B (2017), “Factors influencing smallholder farmers' behavioural intention towards adaptation to climate change in transitional climatic zones: A case study of Hwedza District in Zimbabwe”, Journal of environmental management, 198, 233-239 85 Zhou, S., Herzfeld, T., Glauben, T., Zhang, Y., & Hu, B (2008), “Factors affecting Chinese farmers' decisions to adopt a water‐saving technology”, Canadian Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie, 56(1), 51-61                                              trang trại năm tới trang trại năm tới 3) Tôi lên kế hoạch thực hành sản xuất nơng nghiệp hữu trang trại năm tới 4) Tôi cảm thấy bắt buộc mặt đạo đức thực hành sản xuất nông nghiệp hữu trang trại 5) Sản xuất nơng nghiệp hữu phù hợp với nguyên tắc đạo đức, giá trị niềm tin 6) Tôi cảm thấy có lỗi khơng thực hành sản xuất nơng nghiệp hữu trang trại 7) Chất lượng sản phẩm từ canh tác hữu tốt nông nghiệp thông thường 8) Canh tác hữu tốt cho nông dân sức khỏe thành viên gia đình 9) Các sản phẩm từ canh tác hữu tốt cho sức khỏe người tiêu dùng 133 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 134 Các sản phẩm từ canh tác hữu tốt cho môi trường Canh tác hữu thúc đẩy hạnh phúc gia đình Hàng xóm chuyển sang sang canh tác hữu Các thành viên gia đình cần nơng dân chuyển đổi sang canh tác hữu Việc giới thiệu tin tức từ phương tiện truyền thông, chẳng hạn truyền hình, đài phát báo dẫn đến lựa chọn canh tác hữu Các nhóm nơng dân canh tác hữu tốt để trao đổi thơng tin, sản xuất tiếp thị Các nhóm nơng dân canh tác hữu tốt cho khoản thu giữ giấy chứng nhận hữu Các nhóm nơng dân canh tác hữu ảnh hưởng đến người khác tham gia Nông dân biết khác biệt canh tác hữu canh tác thông thường                                              Nông dân biết quy trình kỹ thuật canh tác hữu Nơng dân có tự tin để thực canh tác hữu Nơng dân có tự tin để nhận chứng hữu Nông dân có tự tin để kiểm sốt suất với nơng nghiệp hữu Nơng dân có sẵn tiền để chuyển đổi sang canh tác hữu Tôi cảm thấy có trách nhiệm với vấn đề khơng sử dụng thực hành sản xuất nông nghiệp hữu Tơi kích động vấn đề mơi trường tơi không sử dụng thực hành sản xuất nông nghiệp hữu trang trại Tơi tin nơng dân phải có trách nhiệm sử dụng thực hành sản xuất nông nghiệp hữu Tất nông dân phải chịu trách nhiệm mối nguy hại cho sức khỏe người lạm dụng thuốc trừ sâu Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu ngăn ngừa sâu bệnh giảm trùng có lợi Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu giảm thiểu ô nhiễm xói mịn đất cải thiện độ phì nhiêu Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu giúp giảm thiểu ô nhiễm nước                                                                  Thực hành sản xuất nơng nghiệp hữu ngăn chặn 31) nguy đa dạng sinh học thực vật sức khỏe động vật hoang dã 32) Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu ngăn ngừa giảm vấn đề sức khỏe người tiềm ẩn 33) Thực hành sản xuất nông nghiệp hữu giúp cải thiện chất lượng khơng khí mơi trường 34) Sản phẩm từ canh tác hữu bán với giá cao so với canh tác thông thường (sản phẩm) 35) Máy móc thiết bị sử dụng canh tác hữu không khác với canh tác thông thường 36) Lao động sử dụng để canh tác hữu không khác với canh tác thông thường 37) Chi phí canh tác hữu thấp chi phí nơng nghiệp thơng thường 38) Canh tác hữu có tác động mơi trường nơng nghiệp thơng thường 39) Rủi ro giá sản phẩm từ canh tác thơng thường có khả từ chối 40) Nguy tiếp xúc với độc tố sử dụng quy trình từ nơng nghiệp thơng thường Nguy thành viên gia đình bị phơi nhiễm độc 41) tố từ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông thường 42) Rủi ro sản phẩm nông nghiệp thông thường vượt yêu cầu thị trường 43) Rủi ro chi phí canh tác thơng thường cao sử dụng phân bón thuốc trừ sâu 44) Hỗ trợ sách hỗ trợ nơng dân việc phê duyệt giấy chứng nhận canh tác hữu 45) Hỗ trợ sách có kiến thức thông tin canh tác hữu 46) Hỗ trợ sách để sản xuất thiết bị, chẳng hạn hạt giống, phân hữu cơ, công cụ làm đất 47) Hỗ trợ sách đảm bảo giá sản phẩm từ canh tác hữu 48) Hỗ trợ sách khám phá thị trường cho canh tác hữu 49) Hỗ trợ sách cung cấp nước cho canh tác hữu 50) Hỗ trợ sách cung cấp khoản vay lãi suất thấp cho canh tác hữu                                                                                                135 136 PHỤ LỤC MÔ TẢ THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN Statistics Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết đơi nét thơng tin cá nhân mình! (các thơng tin cá nhân nhằm phục vụ cho việc xử lý mối liên hệ kết nghiên cứu, đảm bảo giữ bí mật, mong Ơng/Bà bớt chút thời gian trả lời đầy đủ) 1) Giới tính Nam Nữ 2) Độ tuổi Từ 20 đến 30 Từ 51 đến 60 Từ 31 đến 40 Trên 60 Từ 41 đến 50 STT N Valid Missing Trung học phổ thông Cao Trung cấp Từ 100 triệu đến 200 triệu Từ 200 triệu đến 300 triệu 318 1.4497 2.0157 2.5031 3.4780 3.2327 1.0000 2.0000 2.0000 4.0000 3.0000 Mode 1.00 2.00 2.00 4.00 4.00 Std Deviation 1a 91.943 49825 1.02172 1.02569 1.22455 1.28665 Sum 50721 461.00 641.00 796.00 1106.00 1028.00 a Multiple modes exist The smallest value is shown gioitinh Valid Percent Percent 135 42.45 42.45 42.45 nữ 183 57.55 57.55 100.0 Total 318 100.0 100.0 tuoi Từ 11 năm đến 15 năm Trên Valid Percent nam 15 năm Cumulative Từ năm đến 10 năm Dưới 100 triệu thunhap 318 159.50 đẳng/Đại học/Sau đại học Frequency 5) Thu nhập hàng năm từ nông nghiệp kinhnghiem 318 159.50 4) Kinh nghiệm làm nông nghiệp năm đến năm hocvan 318 Cumulative Chưa học hết phổ thông Dưới năm tuoi 318 Median Frequency Từ 318 Mean 3) Trình độ học vấn gioitinh Từ 300 triệu đến 500 triệu Trên Valid 500 triệu Percent Valid Percent Percent 20-30 94 29.56 29.56 29.56 31-40 129 40.57 40.57 70.13 41-50 61 19.18 19.18 89.31 51-60 29 9.12 9.12 98.43 60 1.57 1.57 100.0 318 100.0 100.0 Total hocvan Cumulative Frequency Valid chưa hết THPT THPT Trung cấp Cao đẳng, ĐH, sau ĐH Total 62 99 Percent 19.50 31.13 Valid Percent Percent 19.50 31.13 19.50 50.63 106 33.33 33.33 83.96 51 16.04 16.04 100.0 318 100.0 100.0 thunhap 137 138 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent 100 tr 62 19.50 19.50 19.50 100- 200 tr 93 29.25 29.25 48.75 200- 300 tr 105 33.02 33.02 81.77 300- 500 tr 42 13.21 13.21 94.98 Từ 500 trở lên 16 5.03 5.03 100.0 318 100.0 100.0 Total kinhnghiem Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent năm 30 9.43 9.43 9.43 1- năm 43 13.52 13.52 22.95 6-10 năm 89 27.99 27.99 50.94 11-15 năm 72 22.64 22.64 73.58 15 năm 84 26.42 26.42 100.0 318 100.0 100.0 Total PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHĨM Percent THEO GIỚI TÍNH Regression Weights: (nam - Default model) AR < PN < PN < AT < SN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < SGP3 < SGP5 < SGP2 < SGP1 < SGP6 < SGP4 < SGP7 < SN1 < SN3 < SN5 < SN2 < SN4 < SN6 < PBC2 < PBC3 < PBC4 < PBC1 < PBC5 < AC6 < AC1 < AC5 < AC3 < AC2 < CPU2 < CPU4 < CPU1 < - AC AR AC AC AC PN AT SN PBC CPU FPR SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SN SN SN SN SN SN PBC PBC PBC PBC PBC AC AC AC AC AC CPU CPU CPU Estimate S.E C.R P Label 201 084 2.394 017 177 086 2.045 041 216 079 2.731 006 328 090 3.642 *** 216 079 2.727 006 283 085 3.322 *** 172 073 2.344 019 076 069 1.097 273 176 075 2.335 020 188 082 2.309 021 -.032 080 -.400 689 031 076 404 686 1.000 864 113 7.671 *** 888 106 8.384 *** 993 114 8.708 *** 998 115 8.688 *** 921 111 8.271 *** 988 119 8.283 *** 1.000 813 082 9.872 *** 753 077 9.769 *** 832 080 10.453 *** 651 078 8.296 *** 955 077 12.444 *** 1.000 904 088 10.296 *** 814 086 9.452 *** 821 086 9.492 *** 828 084 9.841 *** 1.000 944 106 8.930 *** 943 105 8.981 *** 1.036 108 9.632 *** 903 108 8.366 *** 1.000 1.057 126 8.413 *** 1.089 130 8.393 *** 139 CPU3 < CPU5 < AT4 < AT1 < AT2 < AT3 < AR1 < AR2 < AR4 < AR3 < FPR2 < FPR4 < FPR3 < FPR5 < PN3 < PN2 < PN1 < IN1 < IN3 < IN2 < - CPU CPU AT AT AT AT AR AR AR AR FPR FPR FPR FPR PN PN PN IN IN IN Estimate S.E C.R 1.124 131 8.597 1.146 127 9.043 1.000 816 113 7.250 976 127 7.694 750 107 6.988 1.000 906 103 8.835 868 101 8.560 839 109 7.724 1.000 931 101 9.196 1.002 100 9.993 806 101 8.018 1.000 1.027 125 8.182 986 126 7.844 1.000 932 120 7.777 843 123 6.838 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Standardized Regression Weights: (nam - Default model) AR PN PN AT SN IN IN IN IN IN IN IN SGP3 SGP5 SGP2 SGP1 SGP6 SGP4 SGP7 SN1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - AC AR AC AC AC PN AT SN PBC CPU FPR SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SN Estimate 218 193 257 345 236 309 212 090 218 218 -.039 038 699 640 704 734 732 693 695 890 140 SN3 < SN5 < SN2 < SN4 < SN6 < PBC2 < PBC3 < PBC4 < PBC1 < PBC5 < AC6 < AC1 < AC5 < AC3 < AC2 < CPU2 < CPU4 < CPU1 < CPU3 < CPU5 < AT4 < AT1 < AT2 < AT3 < AR1 < AR2 < AR4 < AR3 < FPR2 < FPR4 < FPR3 < FPR5 < PN3 < PN2 < PN1 < IN1 < IN3 < IN2 < - SN SN SN SN SN PBC PBC PBC PBC PBC AC AC AC AC AC CPU CPU CPU CPU CPU AT AT AT AT AR AR AR AR FPR FPR FPR FPR PN PN PN IN IN IN Estimate 672 667 700 589 790 846 735 685 688 709 745 720 724 779 674 679 735 733 755 806 761 645 701 618 779 746 716 640 765 738 822 644 777 762 692 749 783 607 141 142 Covariances: (nam - Default model) SGP < > PBC < > AC < > AC < > CPU < > SGP < > SGP < > PBC < > PBC < > SGP < > PBC AC CPU FPR FPR FPR CPU FPR CPU AC Estimate 380 261 226 183 347 308 066 218 157 268 S.E C.R P Label 102 3.707 *** 102 2.565 010 096 2.351 019 099 1.847 065 097 3.572 *** 099 3.107 002 087 762 446 095 2.291 022 089 1.759 079 103 2.616 009 Correlations: (nam - Default model) SGP < > PBC < > AC < > AC < > CPU < > SGP < > SGP < > PBC < > PBC < > SGP < > PBC AC CPU FPR FPR FPR CPU FPR CPU AC Estimate 360 235 218 169 358 299 067 210 158 244 Variances: (nam - Default model) SGP PBC AC CPU FPR e47 e48 e49 e50 e51 e1 e2 e3 e4 e5 Estimate S.E C.R P Label 1.048 210 5.001 *** 1.065 164 6.495 *** 1.159 215 5.401 *** 927 194 4.792 *** 1.010 183 5.522 *** 938 172 5.452 *** 721 141 5.123 *** 928 185 5.008 *** 913 129 7.083 *** 472 103 4.577 *** 1.100 137 8.047 *** 1.131 135 8.399 *** 841 105 8.008 *** 886 114 7.757 *** 904 116 7.774 *** e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 e28 e29 e30 e31 e32 e33 e34 e35 e36 e37 e38 e39 e40 e41 e42 e43 e44 e45 e46 Estimate 960 1.097 255 777 685 696 772 532 424 739 796 798 724 928 962 937 806 1.136 1.084 880 945 884 656 766 981 1.041 960 637 643 706 997 716 732 488 927 542 629 871 540 377 842 S.E .119 136 050 092 081 084 088 072 074 097 099 099 092 126 125 123 116 141 134 116 124 120 099 132 131 152 124 106 097 099 127 105 101 086 114 099 109 124 093 075 108 C.R P 8.083 *** 8.075 *** 5.071 *** 8.406 *** 8.432 *** 8.245 *** 8.740 *** 7.396 *** 5.715 *** 7.619 *** 8.055 *** 8.037 *** 7.874 *** 7.392 *** 7.668 *** 7.627 *** 6.932 *** 8.046 *** 8.091 *** 7.614 *** 7.635 *** 7.394 *** 6.616 *** 5.803 *** 7.509 *** 6.835 *** 7.766 *** 6.033 *** 6.639 *** 7.096 *** 7.880 *** 6.832 *** 7.232 *** 5.687 *** 8.114 *** 5.469 *** 5.795 *** 7.046 *** 5.791 *** 5.062 *** 7.830 *** Label 143 144 Squared Multiple Correlations: (nam - Default model) AR PN AT SN IN IN2 IN3 IN1 PN1 PN2 PN3 FPR5 FPR3 FPR4 FPR2 AR3 AR4 AR2 AR1 AT3 AT2 AT1 AT4 CPU5 CPU3 CPU1 CPU4 CPU2 AC2 AC3 AC5 AC1 AC6 PBC5 PBC1 PBC4 PBC3 PBC2 SN6 SN4 SN2 SN5 SN3 Estimate 048 125 119 056 317 368 614 561 479 580 603 415 675 545 585 410 513 557 607 381 491 417 579 650 570 538 541 461 454 607 524 518 555 502 473 470 541 715 624 346 490 444 451 SN1 SGP7 SGP4 SGP6 SGP1 SGP2 SGP5 SGP3 Estimate 791 482 481 536 539 495 409 488 Regression Weights: (nu - Default model) AR < PN < PN < AT < SN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < SGP3 < SGP5 < SGP2 < SGP1 < SGP6 < SGP4 < SGP7 < SN1 < SN3 < SN5 < SN2 < SN4 < SN6 < PBC2 < PBC3 < PBC4 < PBC1 < PBC5 < AC6 < - AC AR AC AC AC PN AT SN PBC CPU FPR SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SN SN SN SN SN SN PBC PBC PBC PBC PBC AC Estimate S.E C.R P Label 332 117 2.830 005 185 114 1.612 107 323 132 2.439 015 337 127 2.656 008 217 112 1.931 053 000 075 -.004 997 088 076 1.155 248 203 079 2.555 011 109 096 1.134 257 175 091 1.929 054 064 087 730 466 252 084 3.002 003 1.000 959 112 8.601 *** 960 101 9.524 *** 941 114 8.275 *** 901 099 9.092 *** 831 098 8.444 *** 942 109 8.645 *** 1.000 904 083 10.949 *** 780 090 8.668 *** 812 102 7.981 *** 889 094 9.483 *** 884 078 11.274 *** 1.000 1.019 105 9.684 *** 908 100 9.043 *** 1.000 103 9.725 *** 956 101 9.479 *** 1.000 145 AC1 < AC5 < AC3 < AC2 < CPU2 < CPU4 < CPU1 < CPU3 < CPU5 < AT4 < AT1 < AT2 < AT3 < AR1 < AR2 < AR4 < AR3 < FPR2 < FPR4 < FPR3 < FPR5 < PN3 < PN2 < PN1 < IN1 < IN3 < IN2 < - AC AC AC AC CPU CPU CPU CPU CPU AT AT AT AT AR AR AR AR FPR FPR FPR FPR PN PN PN IN IN IN Estimate S.E C.R 1.203 180 6.674 1.100 171 6.418 1.124 177 6.348 1.115 173 6.433 1.000 1.008 134 7.515 1.060 127 8.362 871 133 6.523 981 119 8.212 1.000 896 108 8.332 963 115 8.380 880 103 8.536 1.000 1.045 126 8.301 1.030 128 8.047 924 122 7.547 1.000 725 090 8.086 687 094 7.301 722 093 7.789 1.000 929 100 9.320 951 104 9.185 1.000 1.010 120 8.403 903 120 7.531 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 146 Standardized Regression Weights: (nu - Default model) AR < PN < PN < AT < SN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < IN < SGP3 < SGP5 < SGP2 < SGP1 < SGP6 < SGP4 < SGP7 < SN1 < SN3 < SN5 < SN2 < SN4 < SN6 < PBC2 < PBC3 < PBC4 < PBC1 < PBC5 < AC6 < AC1 < AC5 < AC3 < AC2 < CPU2 < CPU4 < CPU1 < CPU3 < CPU5 < AT4 < AT1 < AT2 < - AC AR AC AC AC PN AT SN PBC CPU FPR SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SGP SN SN SN SN SN SN PBC PBC PBC PBC PBC AC AC AC AC AC CPU CPU CPU CPU CPU AT AT AT Estimate 301 166 263 277 191 000 102 219 116 193 085 316 761 719 788 694 756 707 722 884 771 655 616 699 786 830 754 714 756 741 654 704 667 657 669 740 684 769 593 753 792 730 734 147 148 Variances: (nu - Default model) AT3 AR1 AR2 AR4 AR3 FPR2 FPR4 FPR3 FPR5 PN3 PN2 PN1 IN1 IN3 IN2 < < < < < < < < < < < < < < < - AT AR AR AR AR FPR FPR FPR FPR PN PN PN IN IN IN Estimate 749 725 797 762 707 861 683 622 660 823 802 783 806 786 676 SGP PBC AC CPU FPR e47 e48 e49 e50 e51 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 Covariances: (nu - Default model) SGP < > PBC PBC < > AC AC < > CPU AC < > FPR CPU < > FPR SGP < > FPR SGP < > CPU PBC < > FPR PBC < > CPU SGP < > AC Estimate 419 222 191 335 469 581 245 501 182 309 Correlations: (nu - Default model) SGP < > PBC < > AC < > AC < > CPU < > SGP < > SGP < > PBC < > PBC < > SGP < > PBC AC CPU FPR FPR FPR CPU FPR CPU AC Estimate 405 282 236 338 410 446 230 451 200 334 S.E .110 084 087 111 128 144 108 121 091 102 C.R P Label 3.790 *** 2.634 008 2.193 028 3.020 003 3.673 *** 4.044 *** 2.267 023 4.129 *** 1.988 047 3.030 002 Estimate S.E C.R 1.216 236 5.158 879 152 5.782 702 176 3.986 936 196 4.785 1.400 242 5.792 781 171 4.556 933 175 5.319 958 187 5.116 872 136 6.399 495 105 4.713 885 124 7.110 1.047 141 7.405 684 100 6.856 1.158 154 7.540 742 104 7.152 841 113 7.473 990 134 7.385 254 051 4.993 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 505 733 976 749 437 398 695 699 658 660 941 1.036 072 095 124 100 064 068 101 097 096 094 134 158 7.005 7.715 7.851 7.516 6.851 5.853 6.902 7.230 6.877 7.018 7.021 6.573 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 e28 e29 e30 e31 e32 e33 1.061 1.166 1.078 775 1.078 728 1.310 689 619 730 821 627 776 153 167 156 118 152 118 172 108 109 111 126 099 117 6.916 6.993 6.898 6.561 7.075 6.188 7.605 6.403 5.654 6.553 6.502 6.317 6.605 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 149 e34 e35 e36 e37 e38 e39 e40 e41 e42 e43 e44 e45 e46 Estimate 539 657 734 490 839 1.048 948 507 508 608 418 488 750 S.E .097 107 108 122 120 141 132 102 094 104 086 092 109 C.R 5.540 6.126 6.792 4.018 7.007 7.433 7.193 4.961 5.427 5.831 4.886 5.292 6.878 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Squared Multiple Correlations: (nu - Default model) AR PN AT SN IN IN2 IN3 IN1 PN1 PN2 PN3 FPR5 FPR3 FPR4 FPR2 AR3 AR4 AR2 AR1 AT3 AT2 AT1 AT4 CPU5 CPU3 CPU1 Estimate 090 123 077 036 362 457 619 650 613 644 677 435 387 467 741 499 581 635 525 561 539 533 626 567 351 591 150 CPU4 CPU2 AC2 AC3 AC5 AC1 AC6 PBC5 PBC1 PBC4 PBC3 PBC2 SN6 SN4 SN2 SN5 SN3 SN1 SGP7 SGP4 SGP6 SGP1 SGP2 SGP5 SGP3 Estimate 468 547 448 432 445 495 427 549 572 509 568 688 618 489 379 429 594 781 521 500 571 482 621 517 579 ... trình nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ, yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu Ngồi ra, số cơng trình nước xuất chủ đề nông nghiệp hữu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu. .. quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu người nông dân Nghiên cứu ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu thực chủ yếu học giả nước Trong đó, tìm hiểu yếu. .. nông nghiệp hữu người nông dân? Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sản xuất nơng nghiệp hữu người Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội chưa nông dân địa bàn Hà Nội

Ngày đăng: 19/09/2021, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Chu trình khép kín của nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Hình 2.1. Chu trình khép kín của nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Trang 11)
Hình 2.4. Lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT) - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Hình 2.4. Lý thuyết phổ biến đổi mới (IDT) (Trang 20)
Bảng 3.3: Diễn biến sản xuất rau hữu cơ Hà Nội qua các năm - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.3 Diễn biến sản xuất rau hữu cơ Hà Nội qua các năm (Trang 30)
Bảng 3.5: Diễn biến sản xuất cây ăn quả hữu cơ Hà Nội qua các năm Tăng - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.5 Diễn biến sản xuất cây ăn quả hữu cơ Hà Nội qua các năm Tăng (Trang 31)
3.1.5. Dược liệu hữu cơ - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
3.1.5. Dược liệu hữu cơ (Trang 32)
Bảng 3.7: Diễn biến sản xuất chè hữu cơ Hà Nội qua các năm - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.7 Diễn biến sản xuất chè hữu cơ Hà Nội qua các năm (Trang 32)
Bảng 3.10: Sản xuất cây dược liệu hữu cơ phân theo huyện, thị - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.10 Sản xuất cây dược liệu hữu cơ phân theo huyện, thị (Trang 33)
Bảng 3.11: Diễn biến trồng trọt hữu cơ Hà Nội qua các năm - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.11 Diễn biến trồng trọt hữu cơ Hà Nội qua các năm (Trang 34)
Mô hình và thang đo - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
h ình và thang đo (Trang 34)
Bảng 3.13. Các thang đo sử dụng trong luận án - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.13. Các thang đo sử dụng trong luận án (Trang 36)
Các tin tức từ phương tiện truyền thông trên truyền hình, - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
c tin tức từ phương tiện truyền thông trên truyền hình, (Trang 37)
Bảng 3.16. Thang đo yếu tố xây dựng dựa trên IDT và PMT - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 3.16. Thang đo yếu tố xây dựng dựa trên IDT và PMT (Trang 38)
Kết cấu bảng hỏi: - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
t cấu bảng hỏi: (Trang 38)
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ý định Cronbach’s Alpha = 0,782 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ý định Cronbach’s Alpha = 0,782 (Trang 43)
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ Cronbach’s Alpha = 0,732 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ Cronbach’s Alpha = 0,732 (Trang 43)
Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát Cronbach’s Alpha = 0,785 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát Cronbach’s Alpha = 0,785 (Trang 44)
Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát Cronbach’s Alpha = 0,812 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm nhận khả năng kiểm soát Cronbach’s Alpha = 0,812 (Trang 44)
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về rủi ro Cronbach’s Alpha = 0,729 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về rủi ro Cronbach’s Alpha = 0,729 (Trang 45)
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo gán chotrách nhiệm Cronbach’s Alpha = 0,822 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo gán chotrách nhiệm Cronbach’s Alpha = 0,822 (Trang 45)
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chính sách hỗ trợ của Chính phủ - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo chính sách hỗ trợ của Chính phủ (Trang 46)
Bảng 4.16. Kiểm định KMO and Bartlett - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.16. Kiểm định KMO and Bartlett (Trang 46)
Bảng 4.18. Ma trận xoay các yếu tố - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.18. Ma trận xoay các yếu tố (Trang 48)
SN Việc hình thành các nhóm nông dân về canh tác hữu cơ sẽ tốt SN4 - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
i ệc hình thành các nhóm nông dân về canh tác hữu cơ sẽ tốt SN4 (Trang 49)
Hình 4.1. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) – dạng chuẩn hóa - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Hình 4.1. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) – dạng chuẩn hóa (Trang 50)
4.2.5.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
4.2.5.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu (Trang 54)
Hình 4.6. Mô hình khả biến chuẩn hóa trong phân tích đa nhóm theo giới tính - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Hình 4.6. Mô hình khả biến chuẩn hóa trong phân tích đa nhóm theo giới tính (Trang 56)
Bảng 4.29. Sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến theo thu nhập hàng năm từ nông nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
Bảng 4.29. Sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến theo thu nhập hàng năm từ nông nghiệp (Trang 58)
14) chẳng hạn như truyền hình, đài phát thanh hoặc báo dẫn  đến lựa chọn canh tác hữu cơ - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định chấp nhận sản xuất nông nghiệp hữu cơ của người nông dân – nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội
14 chẳng hạn như truyền hình, đài phát thanh hoặc báo dẫn  đến lựa chọn canh tác hữu cơ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w