1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van chuyen de 98498 thoa uoc lao dong tap the chuan

85 1,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 356 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Từ sau giành độc lập miền Bắc vào 2/9/1945 tới nay, toàn thể nhân dân Việt Nam dìu dắt, lãnh đạo Đảng Nhà nước ln ln cố gắng để phát triển kinh tế đất nước Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Đảng Nhà nước ta vạch nhiều sách kinh tế cho phù hợp với thời kì Từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp cho tơí việc trọng phát triển kinh tế thị trường nh Sù thay đổi chế kinh tế kéo theo sù thay đổi quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường, quan hệ lao động hình thành dùa sở tự thoả thuận, thương lượng người lao động người sử dụng lao động Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ lao động mà điều tiết qua hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý để làm sở cho thoả thuận, thương lượng hai bên Tuy nhiên, thực tế người lao động người làm thuê, họ sở hữu sức lao động người sử dụng lao động lại người nắm giữ mạnh kinh tế, người có quyền sở hữu tư liệu sản xuất Hơn nữa, nước ta nước có dân số trẻ nên xảy nhiều tình trạng dư thừa sức lao động Do vậy, thường xảy tình trạng người sử dụng lao động nắm vị cao hơn, họ có xu hướng lạm quyền bóc lột sức lao động người lao động Người sử dụng lao động mục tiêu lợi nhuận ln ln tìm đủ cách để o Ðp người lao động, bắt người lao động phải làm việc sức, lương thấp điều kiện làm việc tồi tàn… Người lao động, nhu cầu việc làm để đáp ứng cho sinh tồn họ buộc phải chấp nhận làm việc Nhưng bị o Ðp cách mức hay số trường hợp người lao động không hiểu rõ pháp luật, họ liên kết với để tiến hành đình cơng, ngưng việc, chí cịn tiến hành phá hoại tư liệu sản xuất khiến cho trình sản xuất bị đình trệ, phát sinh tranh chấp lao động Trong trường hợp này, người sử dụng lao động người lao động bị thiệt hại Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi Ých đáng hai bên quan hệ lao động, đặc biệt hạn chế đàn áp bóc lột từ phía người sử dụng lao động, pháp luật qui định người lao động có quyền thương lượng, kí kết thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT) thông qua tổ chức đại diện Việc kí kết TƯLĐTT nhằm nâng cao vị người lao động, đảm bảo mối quan hệ lao động hài hoà người lao động người sử dụng lao động; tạo ổn định phát triển bền vững cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Thực tế suốt năm qua, kể từ TƯLĐTT đời nước Anh vào cuối kỉ XVIII tới nay, chóng ta khơng thể phủ nhận vai trị việc bình ổn, hạn chế xung đột tranh chấp quan hệ lao động; góp phần to lớn cho phát triển kinh tế chung Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có hai cơng ước trực tiếp lĩnh vực TƯLĐTT Đó cơng ước số 98(1949) vệc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể; Công ước số 154 (1981) xúc tiến thương lượng tập thể Ở Việt Nam, TƯLĐTT đời sau thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đánh dấu sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 với tên gọi; “Tập khế ước” Sau đất nước chuyển sang kinh tế tập trung bao cấp, Chính Phủ ban hành Nghị Định172 qui định vấn đề tên: “Hợp đồng tập thể” Bộ luật Lao động năm 1994 đời hợp đồng tập thể thức thay tên: “ Thoả ước lao động tập thể” Cho tới nay, trải qua lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, nội dung TƯLĐTT thay đổi nhiều cho phù hợp với điều kiện kinh tế Nhìn vào thực tế thấy kinh tế nước ta phát triển với tốc độ chóng mặt, quan hệ lao động ngày trở thành vấn đề phức tạp nhiều biến động Tình hình tranh chấp lao động đình cơng ngày trở nên phổ biến Do vậy, việc nghiên cứu qui định pháp luật thoả ước thực tiễn thực thoả ước nhằm thúc đẩy việc kí kết TƯLĐTT giúp TƯLĐTT trở với chức nó_ hài hồ quan hệ lao động , bảo vệ quyền lợi Ých người lao động cần thiết Đây lý để em chọn đề tài: “ thoả ước lao động tập thể” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích khố luận làm sáng tỏ vấn đề lí luận TƯLĐTT, thực trạng tình hình thực TƯLĐTT cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Đơng Bắc Bộ từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện TƯLĐTT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận qui định pháp luật hành TƯLĐTT tình hình thực TƯLĐTT cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Đơng Bắc Bộ Phạm vi nghiên cứu TƯLĐTT đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, khoá luận nghiên cứu TƯLĐTT với tư cách nội dung pháp luật lao động Việt Nam Khố luận sâu vào tìm hiểu nội dung TƯLĐTT thực tiễn áp dụng cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Đơng Bắc Bộ Phương pháp nghiên cứu Khoá luận dùa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-LêNin với phép vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu TƯLĐTT Ngồi ra, khố luận cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử,…nhằm vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia làm chương:  Chương  Chương : Các qui định pháp luật hành thoả ước lao động : Khái quát chung thoả ước lao động tập thể tập thể  Chương : Thực tiễn thực thoả ước lao động tập thể công ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Đơng Bắc Bộ số kiến nghị Do thời gian hạn hẹp lực chun mơn có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu đề tài Em mong nhận dạy thầy với đóng góp ý kiến bạn để khố luận xác, đầy đủ hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn tới Lê Thị Hồi Thu, Lê Thị Châu tồn thể thầy giáo khoa Luật nhiệt tình giúp đỡ em thời gian em làm khoá luận Cháu xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh Đạo cơng ty cổ phần Tập đồn Mai Linh Đông Bắc Bé tạo điều kiện cho cháu thực tập công ty thời gian qua CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm thoả ước lao động tập thể 1.1.1 Định nghĩa thoả ước lao động tập thể Tuỳ theo thời kì, nơi mà thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT) có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, TƯLĐTT …Nhưng xét thực chất, TƯLĐTT qui định nội doanh nghiệp, bao gồm thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Trước đây, pháp luật lao động Việt Nam gọi TƯLĐTT hợp đồng tập thể với nội dung phạm vi áp dụng chủ yếu xí nghiệp Nhà nước So với hợp đồng lao động cá nhân, TƯLĐTT có điểm khác biệt dễ nhận biết là: hợp đồng lao động, chủ thể quan hệ pháp luật bên cá nhân người lao động bên người sử dụng lao động; TƯLĐTT mét bên bao giê tập thể người lao động bên người sử dông lao động đại diện người sử dụng lao động( thoả ước ngành) Hình thức thoả thuận hợp đồng lao động văn hay giao kết miệng, thoả ước lao động tập thể thiết phải văn Có khác biệt tính chất, đặc điểm mối quan hệ thoả ước lao động tập thể Thực chất mối quan hệ lợi Ých hai bên, bên tập thể lao động bên chủ doanh nghiệp Xuất phát từ lợi Ých bên, trình lao động đòi hỏi bên phải cộng tác, nhân nhượng lẫn nhau, lợi Ých hai bên, đồng thời mục đích phát triển doanh nghiệp, làm lợi cho đất nước Do đó, TƯLĐTT thoả thuận hai bên, nhân tố ổn định quan hệ lao động phạm vi đơn vị kinh tế sở, ngành có tác dụng quan trọng kinh tế, xã hội Theo qui định Điều 44,Bé luật Lao động(BLLĐ) thì: “ Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động.” TƯLĐTT còng loại hợp đồng (hợp đồng tập thể), thoả ước tập thể mang đầy đủ đặc điểm chung hợp đồng.Tuy nhiên, tính chất, đặc thù loại hợp đồng tập thể nên thoả ước tập thể mang nét đặc trưng riêng Một là: chủ thể TƯLĐTT có hai bên, bên bắt buộc phải tập thể người lao động mà đại diện tổ chức cơng đồn với người sử dụng lao động đại diện tổ chức người sử dụng lao động Về đại diện tập thể lao động, hâù hết quốc gia thừa nhận đại diện tập thể lao động tổ chức cơng đồn người lao động tự nguyện thành lập tham gia, thành lập theo pháp luật nước sở Thông thường,các quốc gia qui định việc đăng kí cơng đồn coi thủ tục pháp lí để hợp pháp hố tổ chức Cơng đồn để nhà nước phía người sử dụng lao động phải thừa nhận tư cách tổ chức cơng đồn đối tác có quyền yêu cầu tham gia thương lượng để kí kết TƯLĐTT Về người sử dụng lao động, thường người chủ sở hữu doanh nghiệp, người chủ sở hữu doanh nghiệp giao quyền tuyển dụng hay sa thải lao động Trong doanh nghiệp nhỏ, người sử dụng lao động thường thương lượng trực tiếp với đại diện người lao động, doanh nghiệp lớn người sử dụng cử đại diện đứng thương lượng, ký kết thoả ước Nhiều người sử dụng lao động (thường người sử dụng lao động hoạt động ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh hay mét khu vực định) thành lập tổ chức đại diện cho tổ chức đại diện cho họ việc thương lượng, kí kết TƯLĐTT với phía đại diện tổ chức lao động tương ứng Trong trường hợp đặc biệt , số nước, nước phát triển bên chủ thể phủ Khi đó, phủ tham gia thoả ước lao động tập thể với tư cách quan nhà nước mà với tư cách người sử dụng lao động lớn quốc gia Hai là: “Nhà nước khuyến khích thoả thuận có lợi cho người lao động việc kí kết thoả ước lao động tập thể so với qui định pháp luật”(khoản 2, Điều 44, BLLĐ) Đây đặc thù TƯLĐTT Đặc thù xuất phát từ chất quan hệ lao động quan hệ mà người sử dụng lao động nắm vị trí cao mặt kinh tế, điều hành sản xuất nên thường có ưu so với người lao động Trong q trình thương lượng, kí kết thoả ước, việc người lao động có thoả thuận có lợi so với qui định pháp luật khó, bên cạnh đấu tranh người lao động cần Nhà nước khuyến khích bảo hộ hai bên hướng tới mục tiêu Đây yếu tố có ý nghĩa định TƯLĐTT, khơng đạt thoả ước tập thể chép lại qui định pháp luật cách hình thức không đem lại lợi Ých thiét thực người lao động Ba là: TƯLĐTT phải thể bằnh hình thức văn Do thoả ước coi nh mét văn pháp qui nên thoả ước phải thể văn để bên theo dõi việc thực qui định thoả ứơc rõ ràng còng nh phân xử bên có tranh chấp xảy Điều khơng có ý nghĩa việc thực thi quyền nghĩa vụ mang tính chất phổ biến phạm vi áp dụng thoả ước mà có ý nghĩa thiết thực tới cá nhân người lao động vào thoả ước để giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Cũng lẽ đó, số nước, doanh nghiệp có kí kết thoả ước lao động tập thể thơng thường, người lao động vào làm việc không thiết phải giao kết hợp đồng lao động cá nhân mà đương nhiên hưởng quyền nghĩa vụ thoả ứơc lao động tập thể qui định Ngoài ra, thoả ước lao động tập thể thiết phải thể hình thức văn lẽ, thủ tục bắt buộc có điều kiện TƯLĐTT phải đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định pháp luật Cơ quan phải xem xét, thấy thoả ước đáp ứng tiêu chuẩn mà pháp luật qui định phê chuẩn thoả ước Bốn là: TƯLĐTT nguồn qui phạm đặc biệt, bổ sung cho nguồn Luật Lao động Việt Nam 1.1.2 Bản chất thoả ước lao động tập thể Mét quyền người lao động yêu cầu thương lượng kí TƯLĐTT Tuy nhiên, quyền yêu cầu thương lượng kí TƯLĐTT khơng thể cá nhân người lao động thực mà quyền thực sở đồng thuận thông qua cấu đại diện tập thể người lao động, nhằm đem lai lợi Ých chung cho tập thể Vì vậy, nói, quyền yêu cầu thương lượng kí kết TƯLĐTT quyền có tính tập thể người lao động Từ chất nêu trên, công ước quốc tế (Công ước số 87 năm 1948 quyền tự liên kết quyền tổ chức thương lượng tập thể Tổ chức Lao động quốc tế) thực tiễn pháp lí nước phát triển, quyền yêu cầu thương lượng kí kết TƯLĐTT coi nội dung quyền tự liên kết người lao động( với quyền thành lập hoạt động cơng đồn, quyền đình cơng) Tổ chức Liên hợp quốc cịng nh Tổ chức Lao động quốc tế(ILO) thống quan niệm cho quyền yêu cầu thương lượng kí kết TƯLĐTT quyền bản, hiển nhiên người lao động quyền kinh tế-xã hội quan trọng người lao động Xét chất, thoả ước lao động vừa mang tính chất hợp đồng vừa mang tính pháp qui Tính chất hợp đồng thoả ước tập thể thể chỗ kết tự thoả thuận hai bên hình thức văn viết Đây yếu tố quan trọng thoả ước lao động tập thể Tính chất pháp qui thoả ước tập thể thể khơng bắt buộc thực thành viên bên kí kết mà cịn người khơng phải thành viên tổ chức Êy Sau kí kết, thoả ước tập thể phải đăng kí quan Nhà nước có thẩm quyền Khi thoả ước có hiệu lực quy định thoả thuận khác doanh nghiệp không trái với thoả ước 1.1.3 Phân loại thoả ước lao động tập thể Theo qui định Điều 54, BLLĐ có loại TƯLĐTT sau đây: a) Thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp: Đây loại thoả ước thực phổ biến hầu phát triển Loại thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp thực dễ dàng nhất, tập thể người lao động tiến hành khơng khó khăn, khơng địi hỏi máy đàm phán phức tạp, vấn đề bầu người đại diện dễ dàng; trao đổi quan điểm, thông tin đơn giản, lại nhiều Về phía người lao động, thương lượng với tập thể người lao động doanh nghiệp thuận lợi, qui mơ nhỏ người sử dụng lao động tự đứng thương lượng họ tự đứng tiếp xúc trực tiếp với người lao động doanh nghiệp Ở cấp ngành, vùng, địa phương, đặc biệt cấp tồn quốc hiểu hai bên cịn có khoảng cách lớn Đây loại thoả ước qui định cụ thể áp dụng phổ biến thực tiễn nước ta Thoả ước kí kết Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động Do điều kiện nước ta trình chuyển đổi kinh tế, với việc xúc tiến thoả ước lao động tập thể từ lên khai thác tiềm sáng tạo tạo thêm nguồn qui phạm phong phú từ thực tiễn cở, rót học kinh nghiệm việc thực thoả ước ngành, vùng hệ thống pháp luật lao động Tuy vậy, thương lượng cấp doanh nghiệp có bất cập dẫn đến khác thu nhập người lao động làm nghề doanh nghiệp khác nhau, người lao động làm việc doanh nghiệp nhỏ khó hưởng mức thu nhập mức cao doanh nghiệp có qui mơ trình độ sản xuất cao b) Thoả ước lao động tập thể cấp ngành, liên ngành: Loại thoả ước sử dụng phổ biến nước Tây Âu, điều kiện kịch sử kinh tế xã hội nước giới chủ sử dụng lao động người lao động tổ chức theo ngành Thoả ước loại khắc phục nhợc điểm tiền lương nh đề cập loại thoả ước cấp doanh nghiệp Tuy vậy, thoả ước nước có đa tổ chức cơng đoàn lại thường gặp vấn đề lùa chọn tổ chức cơng đồn quyền đại diện cho người lao động ngành BLLĐ nước ta có đề cập đến loại hình Điều 54: “Những qui định chương áp dụng cho việc thương lượng kí kết thoả ước lao động tập thể ngành” Nhng chưa có kinh nghiệm loại hình đến TƯLĐTT ngành chưa thực Trong buổi làm việc Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ngày tháng năm 2007, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động 10 khác với thoả ước lao động cấp doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật TƯLĐTT cần phải làm rõ, có TƯLĐTT ngành, vùng có phải ký thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp không? mối quan hệ chúng nào? Một số nước quy định, có TƯLĐTT ngành khơng cần ký thoả ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp nữa, có nước lại quy định cần phải có TƯLĐTT cấp doanh nghiệp không trái với thoả thuận cam kết TƯLĐTT ngành Các đình cơng vừa qua cho thấy, người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất địa phương hay có phản ứng đình cơng theo dây chuyền Hiện tượng khắc phục có quy định thoả ước lao động vùng, Nếu có thương lượng tập thể cấp ngành, vựng thỡ xuất xu hướng thu hẹp khác điều kiện làm việc thu nhập công nhân làm nghề, khu vực doanh nghiệp Đây xu hướng chung nước cơng nghiệp, đặc biệt hồn cảnh thành viên Tổ chức thương mại giới cần phải đẩy mạnh loại hình thoả ước 3.3.2 Về thực tiễn tổ chức thực thoả ước tập thể Có nhiều nguyên nhân khiến cho việc ký kết thực TƯLĐTT cịn hạn chế thực tế Chính vậy, biện pháp tổ chức triển khai tích cực tập trung giải vấn đề coi nguyên nhân tình trạng ký kết thoả ước hiệu Theo đó, biện pháp cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật người lao động người sử dụng lao động Đối với người lao động: Chúng ta phải coi trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ văn hố pháp lý cho người lao động nhằm giúp cho người lao động hiểu đầy đủ, mức 71 quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ thoả ước, chất, mục đích việc ký kết thực thoả ước Khi ý thức pháp luật người lao động nâng cao họ thực pháp luật cách nghiêm túc, tránh vi phạm thoả ước, nhờ hạn chế mâu thuẫn không cần thiết sẵn sàng đấu tranh hợp pháp để bảo quyền lợi ích hợp pháp Trách nhiệm nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động thuộc quan quản lý lao động, người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn Điều địi hỏi cỏc bờn cần cung cấp thơng tin pháp luật, tun truyền giải thích pháp luật trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng mở lớp pháp luật cho người lao động Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động bên quan hệ thoả ước, việc họ có thực hay khơng cam kết thoả ước có ý nghĩa lớn người lao động Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tập thể doanh nghiệp Vì vậy, việc làm cho họ hiểu rõ ý nghĩa thoả ước quy phạm pháp luật lao động thoả ước việc cần thiết Điều thông qua việc tuyên truyền pháp luật thông qua việc đưa nội dung đào tạo việc bồi dưỡng kiến thức quản lý cho người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp, đặc biệt cho người sử dụng lao động khu vực kinh tế quốc doanh Tranh chấp thoả ước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi dễ xảy ra, nên cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi có hiểu biết, thông tin cần thiết pháp luật lao động, giúp cho họ tìm hiểu phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý hạn chế người lao động Việt Nam để họ có đối xử phù hợp Bên cạnh cần tổ chức việc gặp gỡ người lao động người sử dụng lao động để trao đổi, giải vướng mắc thoả ước, từ tăng thêm hiểu biết lẫn 72 nhau, ngăn ngừa tranh chấp thoả ước xảy Và vậy, ý thức pháp luật nâng cao hạn chế tranh chấp thoả ước không cần thiết đảm bảo việc thực thoả ước cách tốt Thứ hai, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cơng đồn Đối với tổ chức cơng đồn, cần phải thay đổi phương thức hoạt động thực tạo cho người lao động tin tưởng vào việc bảo vệ quyền lợi ích họ Muốn vậy, tổ chức cơng đồn cần thực tốt chức nhiệm vụ mình, từ hạn chế bất đồng dẫn đến tranh chấp thoả ước Đối với công đoàn sở, cần phải nắm tâm tư nguyện vọng người lao động, sớm phát mâu thuẫn thoả ước, từ có giải pháp thích hợp, thực chỗ dựa tin cậy cho người lao động để họ chia sẻ gửi gắm niềm tin hi vọng Điều đòi hỏi phải phát triển cơng đồn sở doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn sở có Việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật cho cán cơng đồn cần thiết Đặc biệt cần trang bị kỹ thương lượng đàm phán ký kết thoả ước lao động kỹ hoà giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, ban chấp hành cơng đồn sở tiếp xúc với người lao động doanh nghiệp để biết rõ khúc mắc, nguyện vọng họ tình hình thực thoả ước để đảm bảo quyền lợi ích cho người lao động xác thực hiệu Thực tế hoạt động cán cơng đồn phụ thuộc nhiều vào vấn đề việc làm thu nhập người lao động chi trả, nhiều ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Nên chăng, cần có sách hỗ trợ kinh phí cho người hoạt động cơng đồn, đặc biệt cán cơng đoàn sở hỗ trợ tiền lương họ yên tâm vào hoạt động độc lập với người sử dụng lao động việc bảo vệ lợi ích người lao động 73 Thứ ba, nõng cao lực tổ chức đại diện giới chủ Các tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động nhiều yếu kém, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có đại diện số ngành, Liên minh Hợp tác xã có sở sản xuất, kinh doanh nhỏ bé Vì vậy, xúc tiến thực việc ký kết thoả ước lao động tập thể cấp ngành, vựng thỡ việc lựa chọn tổ chức đại diện cho giới chủ sử dụng lao động để ký kết thoả ước vấn đề gặp nhiều khó khăn Tổ chức đại diện cho giới chủ cần phải tăng cường liên kết tổ chức với hiệp hội giới chủ theo ngành nghề hiệp hội đầu tư; cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên vấn đề quan hệ lao động, đặc biệt cần nâng cao lực trình đối thoại xã hội ba bên cấp quốc gia, đồng thời thúc đẩy đối thoại hai bên Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Thứ tư, đẩy mạnh ký kết thoả ước lao động tập thể TƯLĐTT có tác dụng khuyến khích, phát huy tính dân chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, đề cao vị trí vai trị tập thể lao động mà cơng đồn đại biểu để thương lượng, thoả thuận với người sử dụng lao động quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ ký kết TƯLĐTT cịn thấp, khơng đạt kết mong muốn Trong đó, TƯLĐTT sở pháp lý để bảo đảm giao kết hợp đồng lao động bảo đảm tốt điều kiện lao động, tăng cường trách nhiệm cho bên trình lao động Khi tiến hành thương lượng để thoả thuận, ký kết thoả ước thỡ cỏc bờn cần nghiên cứu kỹ điều khoản, thảo luận với người lao động để tham khảo ý kiến họ nhằm quy định quyền lợi ích cho người lao động xác thực phù hợp với thực tế doanh nghiệp Điều địi hỏi ban chấp hành cơng đồn sở cần thường xuyên liên hệ, tìm hiểu tâm tư nguyện 74 vọng họ, đồng thời chủ động gặp gỡ người sử dụng lao động tổ chức cho người lao động đối thoại với người sử dụng lao động để trình bày nguyện vọng cơng nhân lao động Cho nên, muốn ổn định quan hệ lao động ngăn ngừa tranh chấp thoả ước lao động tập thể xảy ra, đồng thời để tạo sở giải tranh chấp thoả ước, cần có biện pháp để đơn vị, doanh nghiệp ký kết TƯLĐTT Và nội dung TƯLĐTT, nội dung quyền nghĩa vụ cỏc bờn cần quy định thêm cách thức giải tranh chấp TƯLĐTT (kể tranh chấp thoả ước) Đó biện pháp tốt để phòng ngừa giải tranh chấp TƯLĐTT Thứ năm, triển khai ký kết thoả ước ngành thoả ước vùng Một vấn đề cần thực quy định thoả ước việc ký kết thoả ước ngành, vùng Theo quy định Điều 54 BLLĐ, việc ký kết thoả ước khơng bó hẹp phạm vi doanh nghiệp mà tiến tới ký kết thoả ước ngành, vùng Tuy nhiên, thực tế chưa có thoả ước ngành, vùng ký kết, đồng thời pháp luật không quy định rõ vấn đề TƯLĐTT ngành loại thoả ước ký kết đại diện cơng đồn ngành với đại diện giới sử dụng lao động ngành Nhìn chung, loại thoả ước thường áp dụng phổ biến nước có kinh tế phát triển Song nước ta, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nên TƯLĐTT ngành chưa áp dụng rộng rãi Đặc biệt chưa đề cập luật pháp việc ký kết thoả ước vùng, loại thoả ước ký kết đại diện cơng đồn vùng đại diện giới sử dụng lao động vùng áp dụng nơi có đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mô vùng áp dụng nơi có đặc điểm sản xuất, lao động theo quy mô vùng công nghiệp, khu công nghiệp 75 Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần phối hợp với bộ, ngành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam triển khai, hướng dẫn ký kết TƯLĐTT ngành tiến hành ký kết thoả ước vùng Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm lĩnh vực thoả ước Việc tăng cường quản lý nhà nước lao động thực thông qua việc ban hành văn pháp luật, qua việc tra, kiểm tra, giám sát thực quy định pháp luật Việc tra, kiểm tra thường xuyên để kịp thời uốn nắn vi phạm, kịp thời có hình thức xử phạt thích đáng để đảm bảo nghiêm minh pháp luật bảo đảm cho quan hệ thoả ước bền vững Đồng thời, với việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật cho đối tượng, đặc biệt cho bên quan hệ lao động hạn chế mâu thuẫn, buộc bên phải thực cam kết thoả ước Thứ bảy, thành lập kiện toàn tổ chức giải tranh chấp thoả ước lao động tập thể Một vấn đề quan trọng cần tổ chức kiện tồn quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể như: hội đồng hoà giải lao động sở, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, ỏn, cỏc tổ chức tra lao động Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chưa triển khai việc thành lập hội đồng hoà giải lao động sở, doanh nghiệp ngồi quốc doanh Theo quy định hành chưa có chế tài cho việc chậm, cố tình khơng thành lập hội đồng hồ giải lao động sở, cố tình gây khó khăn cho hoạt động hội đồng hồ giải lao động sở Chính vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng hoà giải lao động sở, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh yêu cầu cần thiết Cần phải có đội ngũ cán có khả năng, hiểu biết pháp luật lao 76 động dám đứng lên đấu tranh cho quyền lợi người lao động Hiện nay, nhiều cán hoạt động hội đồng hồ giải lao động sở khơng dám đấu tranh với người sử dụng lao động sợ bị trù dập, việc làm, cần có quy định để bảo vệ họ Thứ tám, nõng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Giải tranh chấp lao động nhiệm vụ mẻ hầu hết Toá án nước, đặc biệt tranh chấp TƯLĐTT Các bên lao động chưa có thãi quen đưa tranh chấp TƯLĐTT giải Toà án, hầu hết tập thể lao động có tranh chấp TƯLĐTT thường chọn giải pháp đình cơng Chính vậy, vấn đề cấp bách cần phải tạo đội ngò thẩm phán khơng nhiều vế số lượng mà cịn phải mạnh chất lượng Việc giải tranh chấp thoả ước đưa xét xử Toà án có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn thẩm phán phân cơng giải vụ việc Mặt khác tranh chấp TƯLĐTT cịn có ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội nên địi hỏi phải có thẩm phán giỏi Có đội ngị thẩm phán giỏi giải vụ tranh chấp TƯLĐTT mét cách đắn, đảm bảo quyền lợi cho bên, tạo niềm tin cho bên lao động giải tranh chấp Tồ án Nhìn định pháp luật nước ta TƯLĐTT cịn có nhiều điểm chưa hợp lý, chưa thật phù hợp với tình hình thực tế nước ta Trong thực tiễn, việc tiến hành TƯLĐTT cịn hiệu quả, việc hoàn thiện chế TƯLĐTT cần tiến hành thường xuyên thông qua biện pháp kinh tế-xã hội biện pháp pháp lý với việc tạo chế giải phù hợp hiệu sở đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động người lao động làm cho TƯLĐTT phát huy tác động Đó tạo mơi trường chung thống ổn 77 định, người lao động người sử dụng lao động hợp tác với đẩy mạnh sản xuất giúp xây dựng đất nước ngày giàu mạnh KẾT LUẬN TƯLĐTT kết thương lượng, thoả thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động ván đề quan hệ lao động Việc kí kết TƯLĐTT nhằm tạo cho người lao động có thoả thuận cao so với qui định pháp luật Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường ngày phức tạp, lợi nhuận đề cao, xuất mối quan hệ chủ thợ doanh nghiệp, sức Ðp việc làm lớn, mâu thuẫn lợi Ých người lao động người sử dụng lao động ngày gay gắt TƯLĐTT đóng vai trị vơ quan trọng Kể từ xuất hiên đến nay, thoả ước lao động tập thể qui định nhiều văn pháp luật, ngày hồn thiện hơn, có giá trị pháp lí cao coi “luật con” doanh nghiệp Chính vậy, TƯLĐTT đóng vai trị quan trọng việc trì hoạt động doanh nghiệp, trì mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, đảm bảo quyền lợi Ých hợp pháp bên Pháp luật Việt Nam qui định đầy đủ nguyên tắc, trình tự, tủ tục thương lượng kí kết TƯLĐTT nội dung cần có thoả ước tập thể Nhìn chung, qui định pháp luật nước ta phù hợp với tính chất quan hệ lao động nước, ngày gần với qui định thương lương tập thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 78 Việc kí kết TƯLĐTT thời gian qua góp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền lợi Ých người lao động, làm giảm vụ tranh chấp lao động, đình cơng người lao động; giúp cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định suất Ngày nay, TƯLĐTT đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế trở thành chế định thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Chính vậy, cần có quan tâm, nghiên cứu nhiều để TƯLĐTT ngày hoàn thiện thực tế pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bé luật Lao động sửa đổi, bổ sung Giáo trình Luật Lao động- Nxb Lao động xã hội năm 2007 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Đặng Đức Sao, Đỗ Gia Thư, Nguyễn văn Phần- Đại học Quốc Gia- năm 1997 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Chu Thanh Hưởng( chủ biên), Đỗ Gia Thư, Phan Đức Bình-Nxb Cơng an nhân dân- năm 1999 Thoả ước lao động tập thể- Hợp đồng lao động- Bảo hộ lao động: Hệ thống pháp luật lao động - Lê Quang Nguyễn Quang sưu tầm, biên soạn Những qui địng pháp luật Hợp đồng lao động Thoả ước lao động tập thể – Nxb Chính trị Quốc gia – năm 2001 Hệ thống văn hướng dẫn thực Hợp đồng lao động, Thoả ước lao động tập thể, Kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất – Phạm Huy Đoán sưu tầm, biên soạn – Nxb Lao động – năm 2004 10 Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 79 11 Luật Cơng đồn ngày 5/11/1957 12 Nghị Định 172-CP Điều lệ tạm thời chế độ kí kết Hợp đồng tập thể xí nghiệp Nhà nước 13 Nghị Định 18/CP ngày 26/12/1992 ban hành kèm theo qui định thoả ước lao động tập thể 14 Nghị Định số 196/CP ngày 31/12/1994 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành thoả ước lao động tập thể 15 Nghị Định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định 196/CP ngày 31/12/1994 16 Nghị Định số 133/2007/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số Điều BLLĐ giải tranh chấp lao động 17 Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động hội đồng hoà giải Lao động sở hoà giải viên lao động 18 Mét số Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế – Nxb Lao động – Xã hội 19 Tạp chí Luật học 20 Tạp chí Nhà nước Pháp luật 21 Tạp chí Lao động Xã hội 22.Tạp chí Lao động Cơng đồn T¹p chÝ Lao động Công đoàn 80 MC LC KT LUN TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 82 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Bé Lao động -Thương binh Xã hội BLĐTBXH Công ước CW Mai Linh Đông Bắc Bộ MLĐBB Liên Hợp Quốc LHQ Thoả ước lao động tập thể TƯLĐTT Tổ chức Lao động giới ILO Tổ chức Thương mại giới WTO 84 ... chấp lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động; tranh chấp tập thể tập thể người lao động người sử dụng lao động Tranh chấp lao động... người sử dụng lao động bên người lao động tổ chức đại diện cho người lao động; nội dung thoả ước lao động tập thể vấn đề điều kiện lao động, sử dụng lao động; hình thức thoả ước lao động tập thể... quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động có địa vị kinh tế khác nhau, có quyền nghĩa vụ khác lại phụ thuộc vào Người sử dụng lao động cần sức lao động người lao động Sức lao động

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Khác
2. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khác
4. Giáo trình Luật Lao động- Nxb Lao động xã hội năm 2007 Khác
5. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Đặng Đức Sao, Đỗ Gia Thư, Nguyễn văn Phần- Đại học Quốc Gia- năm 1997 Khác
6. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Chu Thanh Hưởng( chủ biên), Đỗ Gia Thư, Phan Đức Bình-Nxb Công an nhân dân- năm 1999 Khác
7. Thoả ước lao động tập thể- Hợp đồng lao động- Bảo hộ lao động: Hệ thống pháp luật về lao động - Lê Quang và Nguyễn Quang sưu tầm, biên soạn Khác
8. Những qui địng pháp luật về Hợp đồng lao động và Thoả ước lao động tập thể – Nxb Chính trị Quốc gia – năm 2001 Khác
9. Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Hợp đồng lao động, Thoả ước lao động tập thể, Kỷ luật lao động và Trách nhiệm vật chất – Phạm Huy Đoán sưu tầm, biên soạn – Nxb Lao động – năm 2004 Khác
12. Nghị Định 172-CP về Điều lệ tạm thời chế độ kí kết Hợp đồng tập thể ở các xí nghiệp Nhà nước Khác
13. Nghị Định 18/CP ngày 26/12/1992 ban hành kèm theo bản qui định về thoả ước lao động tập thể Khác
14. Nghị Định số 196/CP ngày 31/12/1994 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành về thoả ước lao động tập thể Khác
15. Nghị Định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 196/CP ngày 31/12/1994 Khác
22.Tạp chớ Lao động và Cụng đoàn. Tạp chí Lao động và Công đoàn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w