1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

15 3,8K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 75,97 KB

Nội dung

Phân tích chứng khoán

LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN MỤC LỤC Trang 1 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN THÔNG TIN BẢN VỀ CỔ PHIẾU Mã chứng khoán: TAC giá hiện tại (11/10/2013):42,000VND Khối lượng CP niêm yết: 18,980,200 CP Vốn điều lệ: 189,802,000 VND Khối lượng CP đang lưu hành: 18,980,200 CP EPS: 3,998 VND Giá trị vốn hóa thị trường: 797,17 tỷ VND BV: 20,253 VND Giá thấp nhất trong 52 tuần: 34,574 VND P/B: 2.07 lần Giá cao nhất trong 52 tuần: 50,000VND P/E: 10.53 lần Thông tin bản về doanh nghiệp: Tên công ty: CTCP dầu thực vật Tường An Tên quốc tế: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company Trụ sở chính: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: +84-(0)8-815.39.72 Fax: +84-(0)8-38153649 Website: www.tuongan.com Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt dầu, thạch dừa. Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói. Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng. Các chỉ tiêu tài chính ĐVT: triệu VND Chỉ tiêu tài chính 2009 2010 2011 2012 6T 2013 Doanh thu thuần 2.626.347 3.257.056 4.432.339 4.031.608 1933.3 Lợi nhuận gộp 228.867.870 385.024.857 332.649.581 378.187.617 200.22 Lợi nhuận HĐSXK D 23.823.528 101.863.051 26.777.246 80.152.120 47.401.60 7 LNST (triệu đồng) 23.051 87.664 25.232 63.842 39.487 Tổng tài 944.174.064 467.182.022 1.026.805.846 1.001.871.133 1.000.718 Trang 2 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN sản .168 ROE (%) 7.65 26.45 6.99 17.48 10.27 ROA (%) 3.46 11.02 2.55 6.28 5.05 EPS (VND) 1,214 4,619 1,329 3,363 2,080 Giá trị sổ sách (VND) 15,329 19,479 18,557 19,931 20,253 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ Tổng quan kinh tế thế giới 9 tháng đầu năm 2013: Mặc dù còn nhiều nhân tố bất lợi, nhưng nhìn chung tình hình kinh tế thế giới 9 tháng đầu năm nay đang phục hồi. EU đã thoái khỏi suy thoái, nền kinh tế của Nhật Bản đang tăng sau suốt 2 thập kỷ trì trệ và nhất là kinh tế Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay nhiều dấu hiệu khởi sắc và lạc quan. Tổng quan kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013: Kinh tế vĩ mô: GDP 9 tháng đầu năm ước tăng 5.14%. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2013 ước đạt 5.14% so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó, khu vực nông, lâm ngư nghiệp và thủy sản tăng 2.39%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5.02%, dịch vụ tăng khoảng 6.25%. Như vậy, mức tăng GDP đã sự cải thiện so với cùng kỳ năm trước (4.73%) và sự nhích lên qua từng quý (quý I: 4.89%, quý II: 5%, quý III: 5.54%). Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng tốc độ tăng trưởng năm nay khó khả năng đạt mục tiêu 5.5% được Quốc hội phê duyệt. CPI tháng 9 tăng cao 1.06%, lần thứ 3 trong năm CPI tăng trên 1% và tăng 4.63% so với đầu năm. Theo công bố của Tổng cục Thống kê ngày 24.9, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tăng 1.06%, đưa CPI cả nước 9 tháng qua tăng 4.63%; và tăng 6.3% so với cùng kỳ 2012. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU THỰC VẬT Ngành tiềm năng tăng trưởng tốt: Giai đoạn 2000-2010, ngành sản xuất dầu thực vật Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 8,2%/năm. Dự báo trong các năm tới, ngành vẫn thể duy trì tốc độ tăng trưởng khá tốt nhờ 2 nguyên nhân chính: Thứ nhất, mức tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam hiện vẫn ở mức thấp. Trang 3 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Theo ước tính của IPSI, mức tiêu thụ dầu thực vật trên đầu người của Việt Nam năm 2010 chỉ khoảng 7,3 – 8,3kg/người, tương đương với mức tiêu thụ bình quân đầu người của Trung Quốc năm 1995 và thấp hơn nhiều so với mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (khoảng 13,5kg/người/năm). Theo dự báo của viện Nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, mức tiêu thụ dầu ăn đầu người tại Việt Nam khoảng 16,2 - 17,4kg/người/năm vào 2012; và đến năm 2020 là 18,6 - 19,9kg/người/năm. Thứ hai, xu hướng thay thế dầu thực vật cho mỡ động vật. Tại các vùng nông thôn và tầng lớp dân cư thu nhập thấp, mỡ động vật và các loại dầu ăn không rõ nguồn gốc vẫn đang được sử dụng phổ biến. Khi mức sống và nhận thức của người dân ngày càng được nâng cao, các loại dầu thực vật thương hiệu sẽ ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế cho mỡ động vật và các loại dầu ăn không đảm bảo chất lượng do những ưu điểm vượt trội về lợi ích đối với sức khỏe của người tiêu dùng. Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Nguyên liệu để sản xuất dầu thực vật tinh luyện là các loại dầu thực vật thô được sản xuất từ các loại quả và hạt dầu (cọ, đậu nành, hướng dương, hạt cải, mè .) trong đó cọđậu nành là hai loại hạt được sử dụng nhiều nhất (chiếm khoảng 65% cấu nguyên liệu sản xuất dầu thực vật trên thế giới) chủ yếu nhờ giá thành rẻ. Trong cấu sản xuất dầu thực vật tại Việt Nam, dầu cọ chiếm khoảng 60% và dầu nành chiếm khoảng 30% tuy nhiên gần như 100% nhu cầu dầu cọdầu đậu nành của Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu. Nguyên nhân là do trong nước chỉ chủ động được một số loại cây dầu vốn là thế mạnh như lạc, vừng ở quy mô nhỏ và giá các loại dầu này sau khi chiết xuất lại giá thành cao hơn cả dầu nành, dầu cọ nhập khẩu. Chính việc phụ thuộc đến 90% vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu khiến giá bán của các doanh nghiệp trong nước phụ thuộc chặt chẽ vào giá nguyên liệu thế giới và tạo tính thiếu bền vững cho các doanh nghiệp trong ngành. Cả nước hiện 35 doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dầu thực vật. Trong đó, 4 doanh nghiệp lớn nhất chiếm khoảng 90% thị phần và 75% tổng công suất sản xuất của toàn ngành. Các doanh nghiệp này đều là công ty con và công ty liên kết của Tổng Công ty Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex). Theo Quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Chính phủ, đến năm 2020, sản lượng dầu tinh luyện sẽ là 1.587 nghìn tấn và sản lượng dầu thô sẽ là 370.000 tấn. Việt Nam cũng kế hoạch phát triển các giống cây mới nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành dầu thực vật trong nước. Theo đó sẽ mở rộng diện tích gieo trồng các loại cây như đậu tương, lạc, vừng, cùi dừa, hướng dương và cám gạo. Thị phần của các doanh nghiệp dầu thực vật trong nước( 2008 – 2012) (%) 2008 2009 2010 2011 2012 Cái Lân 32.6 34.4 35.2 36.2 37.3 Tường An 22 21.3 21.9 22.5 22.8 Golden Nhà 11.3 11.2 11.1 10.9 10.8 Trang 4 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Bè Tân Bình 11.9 8.3 6.4 6.2 5.9 Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam mới sản xuất được dầu từ mè, đậu phộng, cám gạo… với lượng khá ít, gần 90% nguyên liệu sản xuất chính là dầu cọ và và dầu nành đều nhập từ nước ngoài. Vì vậy, sự cạnh tranh về giá so với các hãng dầu ăn nước ngoài cũng rất gay gắt. Theo điều tra của Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), do giá bán cạnh tranh, cộng với thuế nhập khẩu 0% đã khiến các sản phẩm dầu ăn từ Malaysia, Singapore, Indonesia, Thái Lan… tràn ngập thị trường nội địa. Trước thực trạng dầu thực vật nhập khẩu gia tăng, đe dọa nghiêm trọng ngành sản xuất dầu ăn nội địa, đồng thời theo đề nghị của các doanh nghiệp sản xuất dầu ăn trong nước, Bộ Công thương đã ra quyết định áp thuế suất thuế nhập khẩu tạm thời 5% đối với dầu đậu nành và dầu cọ nhập khẩu vào Việt Nam, áp dụng từ ngày 7/5/2013. Ngành dầu thực vật còn rất nhiều tiềm năng, đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhà sản xuất nước ngoài. Vì vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa, lẽ, các doanh nghiệp dầu thực vật trong nước nên tự mình tìm lối thoát để sinh tồn, thay vì chờ đợi các hàng rào thuế quan chỉ thể áp dụng trong thời gian ngắn. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Chiến lược phát triển và triển vọng Thương hiệu Dầu Tường An uy tín 45 năm kinh nghiệm trên thị trường. Công ty mạng lưới phân phối sản phẩm trên toàn quốc. Công nghệ hiện đại, sản phẩm đa dạng và phong phú.Dầu ăn ngày nay thể coi là một loại thực phẩm thiết yếu, nhu cầu tiêu dùng do vậy sẽ ít bị suy giảm do tác động của suy thoái kinh tế. Nhà máy Dầu Phú mỹ đi vào hoạt động đã nâng tổng công suất lên 850 tấn/ngày. Nhu cầu dầu ăn không ảnh hưởng đến suy thoái kinh tế. Người dân đã chọn ăn dầu thực vật để thay thế mỡ động vật. Mục tiêu chủ yếu của công ty: Trở thành một trong những công ty hàng đầu trong ngành dầu thực vật tại Việt Nam. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về dầu thực vật, nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại dinh dưỡng và sức khỏe cho người tiêu dùng. Đảm bảo và nâng cao đời sống, thu nhập cho người lao động. Trang 5 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN CẤU SỞ HỮU CẤU CỔ ĐÔNG ST T Tên Cổ Đông Cổ Phiếu Nắm Giữ Tỉ Lệ % Ngày Cập Nhật 1 Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX) 9,679,900 51% 2013- 06-30 2 J.P Morgan WhiteFriars INC. 946,540 4.99% 2007- 11-14 3 Jaccar Capital Fund 921,280 4.85% 2008- 08-25 4 Amersham Industries Limited 894,630 4.71% 2008- 07-11 5 Nguyễn Hùng Cường 15,000 0.08% 2013- 06-30 6 Vũ Đức Thịnh 10,000 0.05% 2013- 06-30 7 Hà Bình Sơn 1,500 0.01% 2013- 06-30 8 Nguyễn Văn Lừng 1,070 0.01% 2013- 06-30 9 Trương Huỳnh Bích 1,000 0.01% 2013- 06-30 10 Nguyễn Đình Ngân 1,000 0.01% 2013- 06-30 Trang 6 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 11 Nguyễn Đức Thuyết 200 0% 2013- 06-30 So sánh TAC với các doạnh nghiệp khác cùng ngành Mã Giá Thay đổi P/E P/B BBC 33.000 +50 (+1,53) 14,03 0,87 BHS 11.000 -10 (-0,90) 4,38 0,67 CAN 18.164 -36 (-0,20) 18,75 1,05 DBC 16.961 +61 (+0,36) 19,06 0,67 DBF 9.700 0 (0) 20,27 0,84 DNF 1.200 0 (0) 9,41 0,12 HHC 17.000 0 (0) 6,31 0,73 HNM 7.619 +319 (+4,37) 20,98 0,71 KDC 52.000 0 (0) 18,89 1,88 KSC 4.500 +2.400 (+114,29) 2,04 0,35 Tình hình tài sản của doanh nghiệp thể thấy tài sản của TAC ngày càng tăng, trong đó chủ yếu là tài sản ngắn hạn. Trong cấu tài sản ngắn hạn, chủ yếu là hàng tồn kho. Tài sản dài hạn giảm dần qua các năm, nguyên nhân là do chi phí xây dựng bản dở dang giảm, các dự án và nhà máy sản xuất hoàn thành đi vào sử dụng. Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành, cấu nguồn vốn của TAC chủ yếu là nợ phải trả. Cùng với xu hướng của ngành, quy mô nguồn vốn không ngừng mở rộng. Trong đó sự đóng góp của sự gia tăng nợ phải trả. Sự gia tăng các khoản nợ phải trả chủ yếu đến từ sự tăng lên của khoản người mua trả tiền trước, thể hiện sự quan tâm của khách hàng đối với các sản phẩm của TAC là rất cao. Năm 2012 nợ phải trả sự giảm sút so với năm 2011 do công ty đã trả bớt một khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tiếp đến là sự gia tăng vốn chủ sở hữu chủ yếu đến từ sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Trang 7 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Tình hình hoạt động Hoạt động sản xuất kinh doanh chính: Hoạt động chính của TAC là sản xuất kinh doanh các loại dầu thực vật với các nhóm sản phẩm chính bao gồm: dầu chiên xào, dầu cao cấp và dầu đặc. Trong đó, dầu chiên xào là nhóm sản phẩm truyền thống dành cho đối tượng khách hàng phổ thông, dầu dinh dưỡng là dòng sản phẩm cao cấp đã bổ sung một số vi chất dinh dưỡng lợi cho sức khỏe người tiêu dùng và dành cho đối tượng khách hàng thu nhập caodầu đặc là các sản phẩm dầu công nghiệp (magarine, shortening) chủ yếu cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, mỳ ăn liền. cấu doanh thu năm 2012 Năng lực sản xuất đứng thứ 2 toàn ngành. Để nâng cao công suất, TAC đã tiến hành đầu tư nhà máy Dầu Phú Mỹ công suất 600 tấn/ngày, vị trí thuận tiện nằm sát các cảng biển nước sâu (Cảng Phú Mỹ, Cảng Đạm - Bà Rịa Vũng Tàu), do đó thể tiết giảm chi phí vận chuyển và nâng cao hiệu quả cho TAC. Nhà máy đã được đưa vào hoạt động từ năm 2008, nâng tổng công suất của TAC lên 810 tấn/ngày, tương đương khoảng 245.000 tấn/năm và là doanh nghiệp năng lực sản xuất đứng thứ 2 toàn ngành. Kết quả sản xuất kinh doanh Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài, kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng thấp, sản xuất trì trệ, thu nhập dân cư giảm, sức mua giảm sút rõ rệt, hàng tồn kho lớn. Giá nguyên liệu, vật tư, xăng dầu biến động liên tục, giá nguyên liệu tồn kho của Công ty cao, trong khi giá nguyên liệu và thành phẩm bán trên thị trường luôn xu hướng giảm mạnh (nguyên liệu và giá bán sản phẩm giảm khoảng 30% so với đầu năm). Tình hình cạnh tranh giữa các nhãn hiệu dầu ăn rất gay gắt, nhất là từ khi thuế nhập khẩu giảm xuống 0%. Do thu nhập giảm, người tiêu dùng và các nhà sản xuất chuộng mua hàng giá rẻ nên các đối thủ tập trung khai thác phân khúc này làm cho giá cả ngày càng đi xuống và hiệu quả kinh doanh thấp. Thuế nhập khẩu dầu ăn xuống 0% ảnh hưởng tiêu cực tới các Công ty dầu ăn đã đầu tư lớn thiết bị tinh luyện do phải khấu hao lớn, trong khi nhiều công ty nhập khẩu về bán lại tạo lợi thế về giá thành. Tỷ giá giữa USD và VND tương đối ổn định. Lãi suất vay VND giảm giúp cho chi phí tài chính giảm. đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Thực hiện 2012 Kế hoạch 2012 Thực hiện 2011 % thực hiện So với KH So với 2011 Sản lượng tiêu thụ (tấn) 133.382 145.000 137.548 91,99% 96,97% Tổng doanh 4.032 4.350 4.432 92,69% 90,97% Trang 8 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN thu Lợi nhuận trước thuế 82,50 66,67 58,57 123,75% 140,86% Lợi nhuận sau thuế 62,68 50 25,23 127,68% 253,04% EPS (đồng/ cổ phiếu) 3.364 2.634 1.329 127,71% 253,12% Nguồn: BCTN 2012 Sản lượng tiêu thụ chỉ đạt 91,99% kế hoạch năm và đạt 96,97% so với năm 2011. Doanh thu thực hiện đạt 92,69% so với kế hoạch và đạt 90,97% so với cùng kỳ năm 2011, nguyên nhân là do giá bán giảm khoảng 30% so với đầu năm. Chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện vượt mức kế hoạch 23,75% và tăng 40,86% so với thực hiện năm 2011. Năm tài chính gần nhất quý 2 năm 2012, TAC tổng doanh thu thuần hợp nhất đạt 4.032 tỷ VND, giảm 9,04% so với năm 2011. Riêng quý gần nhất 2013 (quý 2/2013), công ty đạtmdoanh thu thuần 980,99 tỷ VND và lợi nhuận sau thuế đạt 23,41 tỷ VND. Xét trên bốn quý gần nhất, công ty đạt tổng doanh thu 4.036 tỷ VND và lợi nhuận sau thuế 75,70 tỷ VND. Với mức lợi nhuận sau thuế bốn quý gần nhất này, công ty tạo ra được lợi nhuận trên cổ phiếu ở mức 3.988VND/cổ phiếu. Đòn bẩy tài chính Hệ số nợ vay/VCSH là chỉ số phản ánh năng lực tài chính của một doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh mối tương quan giữa vốn vay ngắn hạn và dài hạn của công ty so với vốn chủ sở hữu của cổ đông. Tại thời điểm cuối quý 2 năm 2013, hệ số đòn bẩy nợ vay/vốn chủ sở hữu của TAC là 0,52 lần. Đây là mức rất thấp so với bình quân của ngành thực phẩm và đồ uống (0,95 lần). Vốn chủ sở hữu của TAC cuối quý 2 năm 2013 là 384,40 tỷ VND, vốn vay ngắn hạn là 200,82 tỷ VND và vốn vay dài hạn là 0 tỷ VND. Hệ số chi trả lãi vay là một chỉ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh để chi trả chi phái lãi vay. Chỉ số này được tính toán là EBIT/chi phí lãi vay. Khi một công ty hệ số chi trả lãi vay thấp hơn 1 thì được đánh giá là không tốt, tức là công ty đó hoạt động ra không đủ để trang trải chi phí lãi vay cho ngân hàng. Khi con số này nhỏ hơn 1,5 lần là mức báo động. Còn khi hệ số này cao hơn 1,5 lần là mức an toàn. Hệ số chi trả lãi vay của TAC là 10,59 lần, nói cách khác TAC thu nhập cao gấp 10,59 lần chi phí trả lãi. Đây là mức an toàn. Chỉ số tài chính Tỷ số khả năng thanh toán Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 2012 Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.38 1.32 1.19 1.24 Khả năng thanh Lần 0.65 0.4 0.3 0.49 Trang 9 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN toán nhanh Khả năng thanh toán tiền mặt Lần 0.49 0.24 0.16 0.32 Nhìn chung khả năng thanh toán ngắn hạn của TAC đang giảm dần theo thời gian do xu thế nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh cũng xu hướng giảm dần và ở mức khá thấp. Thông thường khả năng thanh toán nhanh ở mức 0.5 trở lên thì được coi là an toàn. Khả năng thanh toán bằng tiền mặt được cải thiện chút ít do lượng tiền mặt tăng lên đáng kể. Tỷ số năng lực hoạt động Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 Vòng quay hàng tồn kho Ngày 9 8 7 Vòng quay các khoản phải thu Ngày 73 73 49 Vòng quay khoản phải trả Ngày 11 13 10 Vòng quay tài sản cố định Lần 12 17 16 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 5 5 7 Trang 10 / 15 . CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN MỤC LỤC Trang 1 / 15 LƯU THỊ THU_D02_030126100811 CTCP DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN. cơ bản về doanh nghiệp: Tên công ty: CTCP dầu thực vật Tường An Tên quốc tế: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company Trụ sở chính: 48/5 Phan Huy Ích,

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w