ND3 Modun1 DAC DIEM TAM SINH LI CUA HOC SINH THCS 1123122015

10 38 0
ND3 Modun1 DAC DIEM TAM SINH LI CUA HOC SINH THCS 1123122015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển hệ xương như các xương tay, xương chân rất nhanh, nhưng xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm... Sự thay đổi của điều kiện sống.[r]

(1)BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Ngày vào ngành: 31/12/2007 Chuyên ngành đào tạo: Toán Trình độ đào tạo: Đại học Ngày tháng 12 năm 2015 ( Nội dung 3-15 tiết - mô đun 1) Tên bài học: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THCS Hình thức tổ chức: Tự học Địa điểm: Tại nha Nội dung: A- Giới thiệu tổng quan: Lứa tuổi học sinh THCS la giai đoạn chuyển tiếp sự phát triển của người diễn giữa giai đoạn trẻ em va tuổi trưởng Đây la lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần cho phét tạo nội dung bản va sự khác biệt đặc thù về mọi mặt phát triển: thể chất , trí tuệ, giao tiếp, tình cảm, đạo đức của các em Bởi vậy giáo viên cần nắm được vị trí va ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí thiếu niên, những khó khăn, thuận lợi sự phát triển tâm sinh lí của HS để giảng dạy, giáo dục học sinh B- Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm được vị trí ,ý nghĩa của giai đoạn phát triển tuổi HS sự phát triển cả đời người, những biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt của sự phát triển lứa tuổi: về thể chất, nhận thức, giao tiếp, nhân cách Về kỹ năng: vận dụng các hiểu biết về đặc điểm tâm , sinh lí của hs, những thuận lợi, khó khăn của lứa tuổi vao việc giảng dạy va giáo dục hs có hiệu quả Về thái độ: thông cảm chia sẻ va giúp đỡ hs đặc biệt với học sinh cá biệt các em giai đoạn phát triển quá độ với nhiều khó khăn (2) C- Nội dung: I Khái quát giai đoạn phát triển lứa tuổi học sinh THCS Sự biến đổi mặt giải phẩu sinh lý lứa tuổi học sinh THCS - Đây la lứa tuổi phát triển mạnh mẽ không đồng đều về mặt thể Tầm vóc của các em lớn lên trông thấy Trung bình một năm các em cao lên được 5, cm Các em nữ ở độ tuổi 12, 13 phát riển chiều cao nhanh các em nam cùng độ tuổi, đến 18, 20 tuổi thì sự phát triển chiều cao lại dừng lại Các em nam ở độ tuổi 15, 16 tuổi thì cao đột biến, vượt các em nữ va đến 24, 25 tuổi mới dừng lại Trọng lượng thể năm tăng từ 2,4 đến kg Sự phát triển hệ xương các xương tay, xương chân rất nhanh, xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm Vì vậy ở lứa tuổi các em không mập béo, ma cao, gây thiếu cân đối, các em có long ngóng vụng về, không khéo léo lam việc, thiếu thận trọng hay lam đổ vỡ … Điều đó gây cho các em một biểu hiện tâm lý khó chịu - Sự phát triển của hệ thống tim mạch không cân đối Thể tích của tim tăng rất nhanh, hoạt động của tim mạnh mẽ hơn, kích thích của mạch máu lại phát triển chậm Do đó có một số rối loạn tạm thời của hệ tuần hoan, tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mõi lam việc - Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh, thường dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thần kinh Do đó dễ xúc động, dễ bực tực tức Vì thế các em thường có những phản ứng gay gắt, mạnh mẽ va những xúc động - Hệ thần kinh của thiếu niên còn chưa có khả chịu đựng những kích thích mạnh, đơn địu, kéo dai Do tác động thế lam cho một số em bị ức chế, uể oải, thờ ơ, lơ đễnh, số khác có những hanh vi xấu, không đúng bản chất của các em Lứa tuổi la lứa tuổi có nghị lực dồi dao, có tính tích cực cao có nhiều dự định lớn lao - Cần lưu ý ở lứa tuổi nay, đó la thời kỳ phát dục Sự phát dục ở lứa tuổi học sinh THCS la một hiện tượng bình thường, diễn theo quy luật sinh học, chịu ảnh hưởng của mội trường tư nhiên va xã hội Sự phát dục ở các em trai vao khoảng 15,16 tuổi, các em gái khoảng 13,14 tuổi (3) Đến 15 16 tuổi giai đoạn phát dục đã kết thúc, có thể sinh đẻ được, nhiên các em chưa trưởng về mặt thể va đặc biệt la sự trưởng về mặt xã hội Chính vì thế các nha khoa học cho ở lứa tuổi học sinh THCS không có sự cân đối giữa sự phát dục, giữa bản tương ứng, những tình cảm va ham muốn đợm mau sắc tình dục với mức độ trưởng về mặt xã hội va tâm lý Nhiều khó khăn trở ngại ở lứa tuổi chính la các em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm va hướng dẫn bản năng, ham muốn của mình một cách đúng đắn, chưa biết kiểm tra tình cảm va hanh vi, chưa biết xây dựng mối quan hệ đúng đắn giữa người bạn khác giới Vì thế các nha giáo dục cần phải giúp đỡ các em một cách tế nhị, khéo léo để các em hiểu đúng vấn đề, đừng lam cho các em băn khoan, lo ngại Sự thay đổi điều kiện sống - Đời sống gia đình của các em học sinh THCS Ở lứa tuổi địa vị các em gia đình đã được thay đổi, được gia đình thừa nhận một viên tích cực, được cha mẹ, anh chị giao cho những những nhiệm vụ cụ thể chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nha cửa, chăn nuôi gia súc …, các em ý thức được các nhiệm vụ va thực hiện tích cực Các em được tham gia ban bạc một số công việc của gia đình Những thay đổi đó đã động viên, kích thích học sinh THCS hoạt động tích cực, độc lập tự chủ - Đời sống nha trường của học sinh THCS Hoạt động học tập va các hoạt động khác của học sinh THCS có nhiều thay đổi, có tác động quan trọng đến việc hình những đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS như: Sự thay đổi về nội dung dạy học, thay đổi về phương pháp dạy học va hình thức học tập Tất cả những thay đổi đó la điều kiện rất quan trọng lam cho hoạt động nhận thức va nhân cách của học sinh THCS có sự thay đổi về chất so với các lứa tuổi trước - Đời sống của học sinh THCS xã hội Ở lứa tuổi các en đã được xã hội thừa nhận một viên tích cực, được giao một số công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực khác như: tuyên tuyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh, tham gia chăm sóc gia súc … Ở lứa tuổi các em thích lam công tác xã hội vì: Các em có sức lực, đã hiểu biết nhiều, muốn được mọi người thừa nhận; các em cho công tác xã hội la việc lam của người lớn va có ý nghĩa lớn lao; lứa tuổi các em thích lam những công việc mang tính tập thể, (4) những công việc có lien quan đến nhiều người va được nhiều người cùng tham gia Do tham gia công tác xã hội, ma quan hệ của học sinh THCS được mở rộng, các em được tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấn đề của xã hội, đó tầm hiểu biết được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú lên, nhân cách của các em được hình va phát triển (5) Ngày tháng 12 năm 2015 ( Nội dung 3- 15 tiết) Tên bài học: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THCS Hình thức tổ chức: Tự học Địa điểm: Tại nha Nội dung: II Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS Đặc điểm hoạt động học tập nhà trường THCS Động học tập của học sinh THCS rất phong phú đa dạng, chưa bền vững, nhiều còn thể hiện sự mâu thuẩn của nó Thái độ đối với học tập của học sinh THCS rất khác Tất cả các em đều ý thức được tầm quan trọng va sự cần thiết của học tập, thái độ sự biểu hiện rất khác nhau, được thể hiện sau: - Trong thái độ học tập: từ thái độ rất tích cực, có trách nhiệm, đến thái độ lười biếng, thơ thiếu trách nhiệm học tập - Trong sự hiểu biết chung: từ mức độ phát triển cao va sự ham hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức khác ở một số em, ở một số em khác thì mức độ phát triển rất yếu, tầm hiểu biết rất hạn chế - Trong phương thức lĩnh hội tai liệu học tập: từ chỗ có kỹ học tập độc lập, có nhiều cách học đến mức hoan toan chưa có kỹ học tập độc lập, biết học thuộc lòng bai, câu, chữ - Trong hứng thú học tập: từ hứng thú biểu hiện rõ rệt đối với một lĩnh vực tri thức nao đó va có những việc lam có nội dung cho đến mức độ hoan toan không có hứng thú nhận thức, cho việc học hoan toan gò ép, bắt buộc Nhiều công trình nghiên cứu đã ra, để giúp các em có thái độ đúng đắn với việc học tập thì phải: - Tai liệu học tập phải súc tích về nội dung khoa học - Tai liệu học tập phải gắn với cuộc sống của các em, lam cho các em hiểu rõ ý nghĩa của tai liệu học (6) - Tai liệu phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập - Trình bay tai liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tai liệu đó - Phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp Sự phát triển trí tuệ học sinh THCS - Học sinh THCS có khả phân tích, tổng hợp phức tạp tri giác các sự vật, hiện tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự va hoan thiện - Ở lứa tuổi trí nhớ thay đổi về chất Trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điều khiển, điều chỉnh va có tổ chức Học sinh THCS có nhiều tiến bộ việc ghi nhớ tai liệu trừu tượng, từ ngữ, các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ va nhớ lại Khi ghi nhớ các em đã biết tiến hanh các thao tác so sánh, hệ thống hoá, phân loại Tốc độ ghi nhớ va khối lượng tai liệu được ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc cang nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng ma muốn tái hiện lời nói của mình Vì thế giáo viên cần phải: + Dạy cho học sinh phương pháp đúng đắn của việc ghi nhớ logic + Cần giải thích cho các em rỏ sự cần thiết của ghi nhớ chính xác các định nghĩa, những quy luật không được thiếu hoặc sai một từ nao + Rèn luyện cho các em có kỹ trình bay chính xác nội dung bai học theo cách diễn đạt của mình + Khi tổ chức quá trình ghi nhớ, giáo viên cần lam rõ cho học sinh biết la hiệu quả của ghi nhớ không phải đo sự nhận lại, ma sự tái hiện - Sự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn rất phức tạp, vừa có chú ý chủ định bền vững, vừa có sự chú ý không bền vững Ở lứa tuổi tính lựa chọn chú ý phụ thuộc rất nhiều vao tính chất của đối tượng học tập va mức độ hứng thú của các em với đối tượng đó Vì thế giờ học thì các em không tập trung chú ý, giờ học khác thì lại lam việc rất nghiêm túc, tập trung chú ý cao độ Biện pháp tốt nhất để tổ chức sự chú ý của học sinh THCS la tổ chức hoạt động học tập cho các em ít có thời gian nhan rỗi không có ý muốn va khả bị thu hút vao một đối tượng nao đó thời gian lâu dai (7) - Hoạt động tư của học sinh THCS có những biến đổi bản, ngoai tư trực quan – hình tượng, các em cần đến sự phát triển tư trừu tượng Sự hình thành kiểu quan hệ mới Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn va mong muốn người lớn quan hệ với nó một cách bình đẳng, không muốn người lớn coi nó trẻ ma phải tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưởng va mở rộng tính độc lập của các em Để trì sự thay đổi mối quan hệ giữa các em va người lớn, các em có những hình thức chống cự, không phục tùng Tuy nhiên không phải mọi người lớn đều nhận thức được nhu cầu của các em, nên điều la nguyên nhân dẫn đến sự xung đột giữa các em với người lớn Tính độc lập va quyền bình đẳng quan hệ của các em với người lớn la vấn đề phức tạp va gay gắt nhất sự giao tiếp của các em với người lớn va sự giáo dục các em ở lứa tuổi Những khó khăn đặc thù có thể giải quyết, nếu người lớn va các em xây dựng được mối quan hệ bạn bè, hoặc quan hệ có hình thức hợp tác trên sở tôn trọng, tin tưởng giúp đỡ lẫn Sự hợp tác cho phép người lớn đặt các em vao vị trí mới – vị trí của người giúp việc va người bạn những công việc khác nhau, còn bản than người lớn trở người mẫu mực va người bạn tin cậy của các em Hoạt động giao tiếp học sinh THCS với bạn bè Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS la một hoạt động đặc biệt, ma đối tượng của hoạt động la người khác – người bạn, người đồng chí Nội dung của hoạt động la sự xây dựng những quan hệ qua lại va những hanh động quan hệ đó Nhờ hoạt động giao tiếp ma các em nhận thức được người khác va bản than mình; đồng thời qua đó lam phát triển mộtsố kỹ kỹ so sánh, phân tích, khái quát hanh vi của bản thân va của bạn, lam phong phú thêm những biểu tượng về nhân cách của bạn va của bản thân Đó chính la ý nghĩa to lớn của sự giao tiếp ở lứa tuổi đối với sự hình va phát triển nhân cách Vì thế lam công tác giáo dục phải tạo điều kiện để các em giao tiếp với nhau, hướng dẫn va kiểm tra sự quan hệ của các em, tránh tình trạng ngăn cấm, hạn chế sự giao tiếp của lứa tuổi Về đặc điểm quan hệ giữa các em trai va các em gái ở lứa tuổi nay: Có sự thay đổi bản so với lứa tuổi trước, các em đã bắt đầu quan tâm lẫn nhau, ưa thích va đó (8) quan tâm đến bề ngoai của mình Lúc đầu sự quan tâm tới giới khác, các em nam có tính chất tản mạn va biểu hiện còn trẻ xô đẩy, trêu chọc các em gái … Các em gái rất bực va không hai long Về sau những quan hệ được thay đổi, mất tính trực tiếp, xuất hiện tính ngượng ngùng, nhút nhát, e thẹn, ở một số em điều đó được bộc lộ trực tiếp còn số khác thì được che dấu thái độ thơ ơ, giả tạo “khinh bỉ” đối với khác giới Hanh vi mang tính chất hai mặt: sự quan tâm đến cùng tồn tại với sự phân biệt nam nữ Có nhiều học sinh lớp 8.9, đặc biệt la em gái hay để ý đến vấn đề yêu ai, điều rất bí mật, kể cho những người bạn rất thân thiết va tin cậy Ở học sinh lớp 6,7 tình bạn nam nữ ít nẩy sinh, các học sinh lớp 8,9 thì nẩy sinh thường xuyên, sự gắn bó hai bên rất thân thiết va nó giữ một vị trí lớn cuộc sống của các em Tất nhiên quan hệ nam nữ ở lứa tuổi có thể lệch lạc Quan hệ về bạn khác giới không đúng mực, đưa đến chỗ đua đòi chơi bời, bỏ việc học tập va những công việc khác Vì thế công tác giáo dục phải thấy được điều đó, để hướng dẫn, uốn nắn cho tình bạn giữa nam va nữ thật lanh mạnh, sáng va nó la động lực để giúp học tập, tu dưỡng Sự hình thành tự ý thức học sinh THCS Học sinh THCS bắt đầu xuất hiện sự quan tâm đến bản thân, đến những phẩm chất nhân cách của mình, các em có biểu hiện nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu so sánh mình với người khác Các em bắt đầu xem xét mình, vạch cho mình một nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách của mình Sự bắt đầu hình va phát triển tự ý thức đã gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến toan bộ đời sống tâm lý của lứa tuổi nay, đến hoạt động học tập, đến sự hình quan hệ qua lại với mọi người Sự tự ý thức của lứa tuổi được bắt đầu từ sự nhận thức hanh vi của mình, từ những hanh vi riêng lẻ, đến toan bộ hanh vi va cuối cùng la nhận thức về những phẩm chất đạo đức, tính cách va khả của mình Đặc điểm quan trọng về tự ý thức của lứa tuổi la mâu thuẩn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân với kỹ chưa đầy đủ để phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách Ý nghĩa quyết định để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi học sinh THCS la cuộc sống tập thể của các em, nơi ma nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan hệ sẽ hình ở các em lòng tự tin va sự tự đánh giá của mình (9) Như vậy trên sở phát triển tự ý thức va thái độ nhận thức thực tế, trên sở yêu cầu cang cao đối với chúng, vị trí mới mẻ của các em tập thể, đã lam nẩy sinh khát vọng tự tu dưỡng nhằm mục đích phát triển cho bản than những nét tính cách tốt, khắc phục những nét tính cách lạc hậu, những khuyết điểm, sai lầm của mình Sự hình thành tình cảm lứa tuổi học sinh THCS Tình cảm các em học sinh THCS sâu sắc va phức tạp Điểm nổi bật ở lứa tuổi la dễ xúc động, dễ bị kích động, vui buồn chuyển hoá dễ dang, tình cảm còn mang tính bồng bột Đặc điểm la ảnh hưởng của sự phát dục va sự thay đổi một số quan nội tạng gây nên Nhiều còn hoạt động hệ thần kinh không cân bằng, thường thì quá trình hưng phấn mạnh quá trình ức chế, đã khiến các em không tự kiềm chế được Khi tham gia các hoạt động vui chơi, học tập, lao động các em đều thể hiện tình cảm rõ rệt va mạnh mẽ Đặc biệt những lúc xem phim, xem kịch … các em có biểu hiện những xúc cảm rất đa dạng, thì hồi hộp cảm động, thì phấn khởi vui tươi, có lại om sòm la hét Vì thế các nghệ sĩ cho rằng, các em lứa tuổi la những khan giả ồn ao nhất va đáng biết ơn nhất Tính dễ kích động dẫn đến các em xúc động rất mạnh mẽ vui quá trớn, buồn ủ rủ, lúc thì quá hăng say, lúc thì quá chán nản Nhiều em thay đổi rất nhanh chóng va dễ dang, có lúc vui vì một cái gì đó lại sinh buồn ngay, hoặc buồn bực gặp một điều gì đó thích thú thì lại tươi cười Do sự thay đổi tình cảm dễ dang, nên tình cảm của của các em đôi lúc mâu thuẫn Tóm lại, có thể nói tình cảm ở lứa tuổi mang tính bồng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, dễ thay đổi, đôi còn mâu thuẫn Tuy vậy, tình cảm các em đã bắt đầu biết phục tùng lý trí, tình cảm đạo đức đã phát triển mạnh Do vốn kinh nghiệm cuộc sống của các em cang phong phú, thực tế tiếp xúc hoạt động tập thể, xã hội, ma tính bộc phát tình cảm của các em dần bị mất đi, nhường chỗ cho tình cảm có ý thức phát triển Hoan cảnh xã hội đã ảnh hưởng lớn lao đến sự phát triển ting cảm của các em Tình cảm bạn bè, tình đồng chí, tình tập thể ở lứa tuổi được phát triển mạnh Tình bạn của các em được hình trên sở cùng học tập, cùng sinh hoạt, cùng có hứng thú, sở thích Các em đối với chân thanh, cởi mở, sẵn sang giúp đỡ gặp khó khăn, cứu bạn lúc nguy hiểm Các em tin tưởng nhau, kể cho nghe những câu chuyện thầm kín của mình Các em sống không thể xa bạn, thiếu bạn Vì thế bị bạn phê bình, các em cảm thấy khổ tâm, buồn phiền, đặc biệt những em bị bạn bè không chơi, tẩy chay thì đó la một đòn tâm lý rất nặng, la một hình phạt rất nặng nề với các em./ (10) (11)

Ngày đăng: 19/09/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan