DAY HOC THEO DANH GIA NANG LUC

6 41 0
DAY HOC THEO DANH GIA NANG LUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thái độ - Tình yêu đối với quê hương đất nước, trân trọng tình cảm gia đình, cảm thông cho những số phận nhỏ bé trong xã hội,… Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau: + Năng [r]

(1)BÀI TẬP THỰC HÀNH TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN: BÙI HỮU KHÁNH Chủ đề: CA DAO, DÂN CA ( Ngữ văn lớp 7) Chuẩn kiến thức, kỹ a Kiến thức - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca với đặc điểm đặc trưng thể loại trữ tình này - Hiểu nội dung, nghệ thuật bài ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, câu hát than thân, châm biếm b Kỹ - Kỹ phân tích bài ca dao - Kỹ đọc – hiểu bài ca dao - Kỹ nhận biết thể loại ca dao văn học dân gian Việt Nam - Kỹ đọc diễn cảm c Thái độ - Tình yêu quê hương đất nước, trân trọng tình cảm gia đình, cảm thông cho số phận nhỏ bé xã hội,… Từ đó, học sinh có thể hình thành các lực sau: + Năng lực thu thập thông tin, sưu tầm bài ca dao liên quan đến các văn đã học + Năng lực giải các tình sống có liên quan đến văn + Năng lực đọc – hiểu bài ca dao + Năng lực cảm nhận, trình bày suy nghĩ cá nhân thông qua các văn bản, trình bày cảm thông, đồng cảm với kiếp người thể bài ca dao + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật văn BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “CA DAO, DÂN CA” THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao - Nêu - Phân tích - Đưa bài thông tin liên quan bài ca dao ngoài ca dao ngoài đến văn bản, có chương trình chương trình cho thể viết lại học sinh phân tích (2) bài ca dao đã học - Nêu khái niệm cao dao, dân ca nội dung, nghệ thuật - Phân biệt ca - Phân biệt ca dao và dân ca dao với tục ngữ và thành ngữ - Cảm nhận - Vận dụng văn thân sau học biểu cảm vào bài ca dao bài ca dao Cho học sinh biểu cảm vấn đề nào đó các bài ca dao đã học - Tìm bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao về: tình yêu quê hương, gia đình, câu ca dao than thân, châm biếm Câu hỏi: Bài tập: - Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa - Bài cảm nhận, phân tích bài ca dao chọn (multiple choice) - Bài tâp so sánh - Câu hỏi điền khuyết (supply items) - Bài thuyết minh bài ca dao - Câu hỏi ghép đôi (matching item) học sinh sưu tầm Câu hỏi/ Bài tập minh họa Văn bản: Những câu hát than thân Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao - Viết lại - Phân biệt ca - Phân tích bài ca - Phân tích bài ca bài ca dao than dao và dân ca dao “Thân em dao “ Thân em thân mà em đã trái bần trôi/ lụa đào/ học Gió dập song dồi Phất phơ - Nêu khái niệm biết tấp vào đâu” chợ biết vào tay ca dao? - Phân biệt ca ai” - Nêu khái niệm dao với tục ngữ - Phát biểu cảm (3) dân ca? - Tìm bài ca dao có nội dung than thân, trách phận - Điền từ vào câu ca dao sau: “ Thân …… bờ ao/ Gánh … nuôi chồng tiếng khóc nỉ non” - Phân biệt ca dao với thành ngữ - Phân biệt tục ngữ và thành ngữ - Cảm nhận thân phận người phụ nữ sau học xong bài ca dao “Thân em trái bần trôi/ Gió dập song dồi biết tấp vào đâu” Ma trận đề, đề, đáp án a Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết (nội dung,chương… ) I Đọc – hiểu - Trình bày nội dung văn bản, học thuộc nội dung văn Thông hiểu nghĩ anh (chị) qua bài ca dao: “Anh anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao - Phân biệt khái niệm Số câu Số câu:1 Số câu: Số câu:2 Số điểm Số điểm:1.5 Số điểm:1.5 Số điểm:3 Tỉ lệ % II Làm văn Tỉ lệ:30% - Vận dụng văn biểu cảm vào bài ca (4) dao Cho học sinh biểu cảm vấn đề nào đó các bài ca dao đã học Số câu Số câu:1 Số điểm Số điểm:1 Tỉ lệ % Tỉ lệ:70% Tổng số câu Số câu:2 Số câu:1 Số câu:3 Tổng số điểm Số điểm:3 Số điểm:7 30% 70% Số điểm:10 Tỉ lệ % 100% b Đề kiểm tra Đề kiểm tra Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi sau: Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng (Ca dao Việt Nam) Con cò là cò bay lả lả bay la Bay từ là từ cửa phủ bay là cánh đồng (Cò lả - Dân ca đồng Bắc Bộ) Câu 1: Hãy nêu khái niệm ca dao, dân ca? Câu 2: Phân biệt ca dao và dân ca? Phần II Làm văn (7.0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ anh (chị) qua bài ca dao: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương (5) Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” c Đáp án, thang điểm, hướng dẫn chấm Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) - Ca dao, dân ca là khái niệm tương đương, các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Câu 2: (1.5 điểm) - Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng - Ca dao là lời thơ dân ca Ca dao còn bao gồm bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Khái niệm ca dao còn dung để thể thơ dân gian – thể ca dao Phần II Làm văn (7.0 điểm) Yêu cầu nội dung " Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày " - Trong ta có quê hương , vùng đất để gắn bó với tuổi thơ đẹp đẽ mình , có nơi để xa mà nhớ thương với kỉ niệm ấu thơ hồn nhiên , sáng Và tình yêu thương da diết quê hươg , tình cảm nam nữ đã tác giả dân gian dùng lời chàng trai để diễn đạt lên tình cảm đó Tình cảm đó tác giả viết dạng ca dao , bài ca dao vô cùng sâu lắng , để lại tâm hồn người ta cảm xúc mãnh liệt , khó có thể quên Bài ca dao " Anh anh nhớ quê nhà" tác giả dân gian thể qua câu thơ: " Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm xương Nhớ tát nước bên đường hôm nao " - Ai xa mà chẳng nhớ tới quê hương , nơi chôn rau cắt rốn mình có đúng không ? Cho nên câu đầu là nỗi nhớ đầu tiên ập đến chàng trai là nỗi nhớ " quê nhà " " Anh anh nhớ quê nhà" - Anh vì việc lớn , vì nghiệp chung , anh làm thoát khỏi nỗi nhớ quê hương , làm có thể quên mảnh đất gắn bó với tuổi thơ Hình ảnh quê nhà ùa vào kí ức anh làm cho nỗi nhớ đó càng da diết (6) "Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương " - Hình ảnh canh rau muống, cà dầm tương là món ăn giản dị, thân thuộc người nông dân chân chất Việt Nam tác giả muốn nói đây là chàng trai nhớ đến nếp sống giản dị , gần gũi củ người dân thật thà , chất phát quê mình " Nhớ dãi nắng dầm xương " - Câu thơ diễn tả tâm hồn yêu lao động người xa Câu thơ dồn dập, trào dâng nhiều nỗi nhớ hình ảnh cô thôn nữ với đôi tay mềm mại , dịu dàng tôn lên qua lao động " Nhớ tát nước bên đường hôm nao " - Sự tự bạch trên làm ta liên tưởng đến tình cảm sâu sắc người " tát nước bên đường " Nỗi niềm sâu kín người dồn nén trở thành lời nhắn nhủ, đằm thắm lời hẹn ước Có lẽ đây là lời diễn đạt bài ca dao đem lại - Bài ca dao có phép gieo vần "ương" câu và câu , câu , điều đó đã làm cho bài ca dao giàu tính nhạc điệu Đại từ câu thơ cuối là người bạn tình chàng trai Điệp từ nghi vấn" nhớ " câu thứ , thứ vừa hỏi vừa trả lời , bộc bạch nỗi nhớ sâu xa, kín đáo - Người xưa đã đóng góp cho kho tàng Việt Nam bài ca dao hay mà giản dị , chân thành , da diết , sâu lắng lòng người Những câu ca dao mang đậm sắc không dân tộc luôn là món ăn tinh thần ko thể thiếu Qua bài ca dao này , em đã hiểu tình yêu quê hương sâu sắc đến dường nào , tình yêu trai gái đậm sâu đến đâu Yêu cầu hình thức - Đúng bố cục, mạch lạc - Hạn chế sai lỗi chính tả Biểu điểm + Điểm 6-7: đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thề còn vài sai sót diễn đạt + Điểm 4-5: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể còn số sai sót diễn đạt, chính tả + Điểm 2-3: đáp ứng phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả + Điểm 1: không đáp ứng các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả + Điểm 0: không làm bài (7)

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan