1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN ĐỊA 8

173 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Ngày giảng 8A……………… 8B……………… TIẾT 10: BÀI ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày giải thích số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nước châu Á sau chiến tranh giới thứ hai Kỹ năng: Phân tích số liệu số tiêu kinh tế - xã hội Thái độ: Tôn trọng thành kinh tế, có niềm tin vào tương lai đất nước Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: - Máy tính trình chiếu (Bảng 7.1; sgk Bảng 7.2; H.7.1; sgk-MC; Các hình ảnh khác) Học sinh chuẩn bị: - SGK, ghi, đồ dung học tập - Nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nước châu Á sau chiến tranh giới thứ hai, để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức kĩ từ học Các bước tiến hành GV trình chiếu số hình ảnh HS: Quan sát – TL B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Mục tiêu: - Trình bày giải thích số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nước châu Á sau chiến tranh giới thứ hai - Phát huy lực thực hành, giải vấn đề, hợp tác, tính tốn, sử dụng, biểu đồ Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá nhân/nhóm tìm Vài nét lịc sử phát triển hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á (giảm tảicủa nước lãnh thổ châu Á không dạy) Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước lãnh thổ châu Á ? Sau chiến tranh giới lần kinh tế xã hôi - Sau chiến tranh giới thứ nước lãnh thổ châu Á lâm vào tình hai, kinh tế nước bị trạng nào? kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cực khổ ? Nửa cuối kỉ 20 kinh tế có thay đổi? - Nửa cuối kỉ XX kinh tế nước có nhiều chuyển biến - Dựa vào bảng 7.2 sgk cho biết: ? Nước có bình qn GDP đầu người cao so với nước thấp chênh khoảng lần? - (cao Nhật cao gấp 105 lần so với nước thấp Lào) ? Tỉ trọng gía trị nông nghiệp cấu GDP nước thu nhập cao khác với nước thu nhập thấp chỗ nào? - (nước thu nhập cao tỉ trọng nông nghiệp thấp, nước có thu nhập thấp tỉ trọng nơng nghiệp cao) ? Các nước có trình độ phát triển kinh tế xã - Cuối kỷ XX trình độ phát hội nào? triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ khác (không đều) + Nhật Bản nước phát triển cao thứ hai giới với KT-XH phát triển tồn diện nhiều nước khác châu Á có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ ? Hiện châu Á đánh giá có trình độ + Hiện số lượng quốc phát triển kinh tế xã hội nào? gia có thu nhập thấp, đời sống dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Dựa vào H7.1 sgk thống kê tên nước vào nhóm có mức thu nhập, cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều khu vực nào? - HS thảo luận trình bày + Những nước có thu nhập cao tập trung nhiều khu vực Tây Nam Á Đông Á * Trình độ phát triển nước vùng lãnh thổ: + Trình độ phát triển kinh tế-xã hội nước vùng lãnh thổ khác (không đồng đều) + Bên cạnh Nhật Bản nước phát triển cao thứ hai giới với KT-XH phát triển tồn diện nhiều nước khác châu Á có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ - GV đánh giá kết luận (Bảng phụ lục 1) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế Việt Nam Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học - GV: Hướng dẫn nhà: + Học theo câu hỏi sgk nội dung ghi nhớ + đọc tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội nước châu Á V PHỤ LỤC: Phụ lục Thống kê tên nước có thu nhập nhau: Mức thu Tên nước vùng lãnh thổ nhập Grudia, Adecbaigian, Udơbêkixtan, Yêmen, Cưrơgưxtan, Tatgikixtan, Apganixtan, Pakixtan, Nêpan, Butan, Bănglađet, Ấn Thấp Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Triều Tiên, Mông Cổ, Inđơnêxia, Việt Nam Trung bình LB Nga, Xiri, I rắc, I ran, Tuốcmênixtan, Cadăcxtan, Trung Quốc, Thái lan, Philíppin, Xrilanca, Xiri, Palextin, Gioocđani, Sip Trung bình Ả rập xê út, Thổ Nhĩ Kì, Acmênia, Ơ man, Malaixia, Xingapo, Hàn Quốc, Libăng Nhật Bản, Đài Loan, Côoét, Baranh, Cata, Các tiểu vương quốc Ả Cao rập thống nhất, Ixraen, Macao, Hồng Công, Brunây Ngày giảng 8A……………… 8B……………… TIẾT 11: BÀI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu Kỹ năng: Đọc bảng số liệu, đồ, lược đồ, biểu đồ kinh tế châu Á (sgk), trình bày đặc điểm kinh tế châu Á Thái độ: Tôn trọng thành kinh tế, có niềm tin vào tương lai đất nước Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: - Máy tính trình chiếu (H8.1; H8.2; H8.3; Bảng 8.1 sgk-MC; Các hình ảnh khác) Học sinh chuẩn bị: - SGK, ghi, đồ dung học tập - Nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nước vùng lãnh thổ châu Á sau chiến tranh giới thứ hai A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết tình hình phát triển ngành kinh tế để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức kĩ từ học Các bước tiến hành GV trình chiếu số hình ảnh HS: Quan sát – TL B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nông nghiệp Mục tiêu: - Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế (nông nghiệp) nơi phân bố chủ yếu - Phát huy lực thực hành, giải vấn đề, hợp tác, tính tốn, sử dụng, biểu đồ, lược đồ Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu Nơng nghiệp: đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước lãnh thổ châu Á - Hs làm việc theo bàn: - Dựa vào H8.1 cho biết: * Trồng trọt: ? Các nước thuộc khu vực ĐA, ĐNA, NA có - Cây lương thực: trồng vật nuôi chủ yếu nào? + Lúa gạo quan trọng ? Khu vực TNA vùng nội địa có nhất, trồng chủ yếu đồng trồng vật nuôi phổ biến? phù sa, khí hậu nóng ẩm ? Sản lượng lúa gạo châu Á chiếm (Đông Nam Á, Đông Á, Nam % so với giới? Á), chiếm 93% sản lượng giới (2003) + Lúa mì, ngơ: trồng nhiều vùng đất cao, nơi có khí hậu khơ, chiếm ≈ 39% sản lượng lúa mì giới (2003) - Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa… ? Giải thích có phân bố trồng, vật ni khác khu vực đó? - Dựa vào biểu đồ H8.2 ? Cho biết nước có sản lượng lúa gạo - Sản xuất lương thực lớn châu Á? so với giới? nước Trung Quốc, ấn Độ, Thái HS: (Thái Lan Việt Nam trở thành nước xuất Lan, Việt Nam đạt kết lúa gạo thứ nhất, thứ hai giới) vượt bậc * Chăn nuôi: ? Ngành chăn ni có đặc điểm gì? - Các vật ni châu Á đa dạng: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, cừu, ngựa, tuần lộc Hoạt động 2: Cơng nghiệp: Mục tiêu: - Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế ( Cơng nghiệp) nơi phân bố chủ yếu - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng hình ảnh, lực hợp tác Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Cơng nghiệp: Cơng nghiệp: ? Cơng nghiệp châu Á có đặc điểm gì? - Cơng nghiệp đa dạng phát triển chưa ? Những ngành công nghiệp ưu tiên + Công nghiệp khai khoáng phát triển? phát triển nhiều nước - (CN khai khoáng tạo nguyên, nhiên liệu sản xuất nguồn hàng xuất khẩu) - Dựa vào bảng 8.1 cho biết: ? Những nước khai thác than dầu mỏ nhiều nhất? ? Những nước sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất ? Kể tên ngành cơng nghiệp + Luyện kim, khí chế tạo, châu Á điện tử phát triển mạnh Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, may, CBLTTP ) phát triển hầu ? Những nước có cơng nghiệp phát triển? (Nhật Bản, Xin – ga – po, Hàn Quốc) Hoạt động 3: Dịch vụ: Mục tiêu: - Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế (dịch vụ) nơi phân bố chủ yếu - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng hình ảnh, lực hợp tác Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Dịch vụ: dịch vụ: - Dựa vào bảng 7.2 em cho biết: ? Tên nước có tỉ trọng dịch vụ cấu GDP cao ? Tỉ trọng bao nhiêu? ? Tỉ trọng giá trị dịch vụ cấu GDP Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan bao nhiêu? ? Mối quan hệ tỉ trọng dịch vụ cấu GDP GDP tính theo đầu người nước nói nào? ? Ngành dịch vụ phát triển nào? - Dịch vụ coi trọng: giao thông vận tải, thương mại, viễn thông - Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao: Nhật Bản, Xin – ga – po, Hàn Quốc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Trình bày thành tựu sản xuất nông nghiệp châu Á + Dựa vào nguồn tài nguyên mà số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao? - HS thảo luận trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế Việt Nam Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học - GV: Hướng dẫn nhà: + Hướng dẫn Hs làm tập sgk- tr 28 + Học theo câu hỏi sgk, sách tập + Đọc tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội khu vực Tây Nam Á V PHỤ LỤC: Ngày giảng 8A……………… 8B……………… TIẾT 12: BÀI KHU VỰC TÂY NAM Á I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội khu vực Tây Nam Á Kỹ năng: Đọc đồ, lược đồ tự nhiên, lược đồ nước khu vựa TNA, lược đồ xuất dầu mỏ từ TNA sang nước khác Thái độ: Hứng thú, say mê học hỏi, ham tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội nước TNA Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: - Máy tính trình chiếu (H9.1; H9.2; H9.3; H9.4 sgk hình ảnh khác) Học sinh chuẩn bị: - SGK, ghi, đồ dung học tập - Nghiên cứu trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: ? Trình bày thành tựu nông nghiệp nước châu Á ? Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp nước châu Á A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số đặc điểm bật khu vực TNA để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức kĩ từ học Các bước tiến hành GV nêu số đặc điểm bật HS: tiếp thu vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vị trí địa lí Mục tiêu: Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Tây Nam Á - Phát huy lực thực hành, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng, biểu đồ, lược đồ Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Vị trí địa lí: vị trí địa lí: - Q.sát H 9.1 + Bđ tự nhiên khu vực TNA (Màn hình) átlát em cho biết khu vực Tây Nam Á: ? Tiếp giáp với vịnh, biển, khu vực - Tiếp giáp: châu lục nào? + Biển: Ca-xpi, Đen, Địa Trung Hải, Đỏ, Arap + Vịnh Péc – xích + Khu vực: Trung Á, Nam Á + Châu lục: châu Phi, châu Âu ? Nằm khoảng vĩ độ nào? kinh độ nào? - Nằm các: + Vĩ tuyến: 12o B – 42o B + Kinh tuyến: 26o Đ – 73o Đ ? Ý nghĩa vị trí ? - TNA có vị trí chiến lược quan trọng Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Mục tiêu: Trình bày đặc điểm bật kinh tế khu vực Tây Nam Á - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng hình ảnh, lực hợp tác Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Đặc điểm tự nhiên: đặc điểm tự nhiên: ? Q.sát H 9.1 + Bđ tự nhiên khu vực TNA - Địa hình chủ yếu núi (Màn hình) átlát cho biết miền địa cao ngun hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam khu vực + Phía Đơng Bắc có dãy TNA? núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi với hệ Hima-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì sơn ngun Iran + Phía Tây Nam sơn ngun Arap chiếm gần tồn diện tích b.đảo Arap, đồng Lưỡng Hà ? Dựa vào H 9.1+ Bđ tự nhiên H 2.1(Màn - Khí hậu: nhiệt đới khơ: hình), em kể tên đới kiểu khí hậu Tây Nam Á (Đới khí hậu nhiệt đới cận nhiệt với: + Kiểu nhiệt đới khô + Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải kiểu cận nhiệt lục địa => Khí hậu khơ hạn nóng Tây Nam Á “điểm nóng” giới khí hậu) ? Khu vực Tây Nam Á có tài nguyên - Tài nguyên: dầu mỏ khí nào? phân bố chủ yếu đâu? đốt lớn giới + Phân bố: Đồng Lưỡng Hà, đồng bán đảo A-rap vùng vịnh Pec-xích - GV bổ sung: Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn, chiếm 65% lượng dầu mỏ 25% lượng khí đốt tự nhiên giới Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư, kinh tế, trị Mục tiêu: Trình bày đặc điểm bật xã hội khu vực Tây Nam Á - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng hình ảnh, lực hợp tác Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu Đặc điểm dân cư, kinh tế, đặc điểm dân cư, kinh tế, trị: trị: ? Dựa vào lược đồ H9.3(Màn hình) em cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm quốc gia nào? kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? ? Cho biết đặc điểm dân cư Tây Nam Á - Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi, tập trung ven biển thung lũng có mưa ? Dựa điều kiện tự nhiên tài - Kinh tế: công nghiệp nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á phát thương mại phát triển đặc biệt triển ngành kinh tế nào? Vì lại phát ngành công nghiệp khai thác triển ngành đó? chế biến dầu mỏ ? Dựa vào H 9.4 (Màn hình), cho biết Tây Nam Á xuất dầu mỏ đến khu vực nào? (Hàng năm khai thác > tỉ dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu giới) 10 Sơn mưa vào mùa thu đông ? Quan sát H 42.2, em có nhận xét chế độ mưa miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? - HS nhận xét; GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Tài nguyên phong phú đa dạng điều tra, khai thác Mục tiêu: - Nêu thực trạng nguồn tài nguyên số biện pháp khai thác, quản lí tài nguyên - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lược đồ, tranh ảnh Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Tài nguyên phong phú đa dạng Tài nguyên phong phú đa dạng được điều tra, khai thác điều tra, khai thác - GV khái quát tài nguyên miền (năng lượng, khoáng sản, rừng, biển) ? Nêu giá trị tổng hợp Hồ Hồ Bình? - HS nêu giá trị; GV bổ sung - Tài nguyên lượng thuỷ điện: Sơn La, Hồ Bình - Tài ngun khống sản: A pa tit, Sắt, Crôm, Ti-tan… - Tài nguyên rừng : có đầy đủ hệ thống vành đai thực vật - Tài ngun sinh vật: có nhiều lồi q - Tài nguyên biển thật to lớn đa dạng, bãi biển => GV nhấn mạnh: Phần lớn tài nguyên miền dạng tiềm tự nhiên chưa khai thác kinh tế đời sống nghèo nàn phát triển C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: * GV nêu câu hỏi: - HS: trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học * GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học * GV: Hướng dẫn nhà: 159 - Học cũ V PHỤ LỤC: Ngày giảng 8A……………… 8B……………… Tiết 48 - Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm vị trí, phạm vi lãnh thổ miền: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (gọi tắt miền Nam) bao gồm toàn lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng đến Cà Mau, từ Hoàng Sa, Trường Sa tới Thổ Chu, Phú Quốc - Những đặc điểm tự nhiên bật: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng ẩm quanh năm + Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt:  Khu núi cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ với cao nguyên xếp tầng mặt phủ ba gian  Khu đồng chân núi - ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp nhiều đầm phá, vũng vịnh  Khu vực đồng Nam Bộ rộng lớn + Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác (đất đỏ ba gian Tây ngun, đất phù sa cổ Nam Bộ, quặng Bơ-xít Tây ngun dầu khí ngồi thềm lục địa) Kỹ năng: - Phát triển kĩ xác định vị trí, phân tích đồ, lát cắt, bảng thống kê Thái độ: Yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Phân tích, sử dụng lược đồ, lát cắt, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: - Máy tính chiếu H41.1, H41.2, H41.3-SGK Học sinh chuẩn bị: 160 - SGK, ghi, đồ dung học tập - Chuẩn bị trước theo câu hỏi gợi ý III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số đặc điểm chung tự nhiên miền bắc đông bắc để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức kĩ từ học Các bước tiến hành: - GV: Giới thiệu chung: - HS: tiếp thu vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vị trí phạm vi lãnh thổ Mục tiêu: - Vị trí phạm vi lãnh thổ Miền Bắc đồng Bắc Bộ, miền địa hình phía Bắc tổ quốc tiếp giáp với khu vực ngồi chí tuyến nhiệt đới phía Nam Trung Quốc - Phát huy lực giải vấn đề, sử dụng lược đồ Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu vị Vị trí, phạm vi lãnh thổ: trí phạm vi lãnh thổ: - GV hương dẫn HS quan sát hình 43.1SGK: ? Xác định phạm vi lãnh thổ miền, - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ rõ khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam bao gồm tồn lãnh thổ phía Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long ? nam, từ Đà Nẵng tới Cà Mau - HS xác định; GV nhấn mạnh vị trí phạm vi lãnh thổ miền: khu vực Tây - Gồm Tây Nguyên, duyên hải Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng Nam Trung Bộ đồng Nam sông Cửu Long Bộ Hoạt động 2: Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc Mục tiêu: 161 - Biết chế độ nhiệt lượng mưa không đồng - Phát triển lực tự học, giải vấn đề Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Một miền nhiệt đới gió mùa Một miền nhiệt đới gió mùa nóng nóng quanh năm, có mùa khơ sâu quanh năm, có mùa khơ sâu sắc sắc a Chế độ nhiệt ? Em cho biết chế độ nhiệt miền - Nhiệt độ trung bình năm tăng cao Nam Trung Bộ Nam Bộ? (trên 25o C đồng băng 21oC vùng núi) ? Vì miền có chế độ nhiệt biến động - Biên độ nhiệt năm nhỏ 3-7 C khơng có mùa đơng lạnh hai miền phía bắc? - HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Do tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh mẽ Gió tín phong đơng bắc khơ nóng gió mùa tây nam nóng ẩm đống vai trò chủ yếu b Chế độ mưa khơng đồng ? Chế độ mưa miền không đồng - Duyên hải Nam Trung Bộ thể nào? + Mùa khô kéo dài, hạn hán gay gắt + Mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (tháng 10, 11) - Nam Bộ Tây Nguyên + Mùa mưa kéo dài tháng (tháng 5-10), mưa nhiều + Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng ? Vì mùa miền Nam diễn gay gắt so với miền phía bắc? Do mùa khô miền Nam Trung Bộ Nam Bộ thời tiết nắng nóng, mưa, độ ẩm nhỏ Hoạt động 3: Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn Mục tiêu: - Những đặc điểm tự nhiên bật: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng ẩm quanh năm + Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt: - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, SD lược đồ lát cắt Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Trường Sơn Nam hùng vĩ Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng đồng Nam Bộ rộng lớn Nam Bộ rộng lớn ? Cho biết đặc điểm địa hình cảnh quan 162 tự nhiên dãy Trường Sơn Nam? Gồm đỉnh núi cao nguyên nào?  Các đỉnh núi cao > 2000 m Ngọc Linh: 2598 m a Trường Sơn Nam hùng vĩ: Vọng Phu: 2051 m - Khu vực núi cao nguyên rông Chư Yang Sin: 2405 m  Các cao nguyên: Kon Tum, Plây Ku, lớn, hùng vĩ Đăk lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh - HS trả lời; - GV xác định đồ tự nhiên vùng ? Trình bày hiểu biết em đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ - HS trình bày, GV chốt lại ? So sánh đặc điểm tự nhiên đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long b Đồng Nam Bộ - HS so sánh; GV chuẩn kiến thức - Rộng lớn, chiếm nửa diện tích đất phù sa nước Hoạt động 4: Tài nguyên phong phú đa dạng điều tra, khai thác Mục tiêu: - Thấy Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác (đất đỏ ba gian Tây nguyên, đất phù sa cổ Nam Bộ, quặng Bơ-xít Tây ngun dầu khí ngồi thềm lục địa) - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lược đồ, tranh ảnh Các bước tiến hành: GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu Tài nguyên phong phú tập Tài nguyên phong phú tập trung, dễ trung, dễ khai thác khai thác ? Trình bày tài ngun a Khí hậu, đất đai thuận lợi: miền - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm - HS trả lời; GV bổ sung, chốt lại - Đất đai: ? Hãy nêu số vùng chuyên canh lớn + Đất phù sa lớn nước lúa gạo, cao su, cà phê, ăn + Đất đỏ ba dan cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên + Đất xám phù sa cổ vung đó? b Tài nguyên rừng: ? Đặc điểm tài nguyên rừng? - Phong phú, nhiều liểu hệ sinh thái, chiếm gần 60% diện tích rừng nước c Tài nguyên biển: ? Đặc điểm tài nguyên biển? - Nguồn hải sản phong phú - Trữ lượng dầu khí lớn - Bờ biển nhiều vũng vịnh, nước sâu, kín - Du lịch biển đảo 163 - HS: Đọc ghi nhớ sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: * GV nêu câu hỏi: - HS: trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học * GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học * GV: Hướng dẫn nhà: - Học cũ V PHỤ LỤC: ****************************** Ngày giảng 8A……………… 8B……………… Tiết 49 - Bài 44 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG (Nhà Bia tưởng niệm liệt sĩ xã Đà Vị) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức học mơn lịch sử, địa lí để tìm hiểu (Nhà Bia tưởng niệm liệt sĩ xã Đà Vị) địa phương, qua kiến thức hai môn, tài liệu địa phương xã kết hợp lại để giải thích đặc điểm di tích địa phương gần gũi với học sinh - HS nắm vận dụng cách thức, quy trình, bước để tìm hiểu nghiên cứu địa điểm cụ thể mặt lịch sử địa lí nên vấn đề phân tích tồn diện hơn, HS có hiểu biết sâu sắc công lao liệt sĩ Kỹ năng: - HS rèn luyện kĩ điều tra, thu thập thơng tin, vẽ sơ đồ, phân tích thơng tin, viết báo cáo, trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế nội dung xác định Thái độ: - HS hiểu biết, gắn bó yêu quê hương tiếp cận với (Nhà Bia tưởng niệm liệt sĩ xã Đà Vị) địa phương, phân tích chúng nhiều khía cạnh khác thể thái độ Định hướng hình thành lực: 164 - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: quan sát, nhận xét II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành: - GV: Giới thiệu chung: - HS: tiếp thu vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: * CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: - Lựa chọn địa điểm: Nhà Bia tưởng niệm liệt sĩ xã Đà Vị - Chuẩn bị thông tin địa điểm + GV yêu cầu HS thu thập thơng tin địa điểm + GV xác định vị trí địa điểm chọn Bản đồ khu trung tâm Xã Đà Vị + GV liên hệ với người quản lí địa điểm để mời báo cáo lịch sử trạng địa điểm xin phép cho HS đến thăm quan, tìm hiểu; cần nêu rõ nội dung thời gian HS đến thăm quan + Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thước dây, địa bàn, giấy, bút chì, bút mực thước kẻ, dây thừng nhỏ - Phổ biến cho HS + Tên địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu: Nhà Bia tưởng niệm liệt sĩ xã Đà Vị + Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm + Giao nhiệm vụ cho HS: xác định vị trí thực địa, quan sát, nhận xét ghi chép đặc điểm địa điểm (diện tích, hình dạng, tuổi, cảnh quan chung cấu trúc…), hoạt động diễn địa điểm + Phổ biến nội quy đường làm việc địa điểm 165 + Phổ biến thời gian bắt đầu kết thúc công việc, nơi tập trung, tuyến đường + GV chia HS thành nhóm nhỏ phân cơng việc định Mỗi nhóm trưởng đạo cơng việc chung, hai thư kí có trách nhiệm ghi chép, vẽ sơ đồ, bảo quản tư liệu chung nhóm *TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS NGOÀI THỰC ĐỊA: - HS tập kết trường học, khởi hành đến địa điểm chọn - HS nghe báo cáo viên trình bày khái quát địa điểm, ý yếu tố lịch sử - GV nhắc lại số địa điểm năm hình thành, bước phát triển đặc điểm, ý nghĩa - HS làm việc theo phân cơng: + Nhóm trưởng:  Nhắc lại cơng việc người phải thực  Tham gia đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực công việc tổ viên + Thư kí ghi chép kết quả, vẽ sơ đồ địa điểm (thống nhóm) + Các HS khác nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mơ tả, tìm hiểu, bàn bạc, cung cấp thơng tin cho thư kí * HỒN THIỆN BÁO CÁO VÀ TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP: - Nhóm dựa vào phân cơng, đặt tên cho phần báo cáo - Từng nhóm hoàn thành báo cáo theo đề cương hướng dẫn SGK -> suy nghĩ HS địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu - Các nhóm nhận xét kết bạn, so sánh đánh giá - GV nhận xét đánh giá báo cáo tổng hợp báo cáo để HS có nhìn đầy đủ địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: * GV nêu câu hỏi: - HS: trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học * GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học * GV: Hướng dẫn nhà: - Học cũ V PHỤ LỤC: 166 Ngày giảng 8A……………… 8B……………… TIẾT 50 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á - Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu - Trình bày đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội khu vực: TNA, NA, ĐA Kỹ năng: Hệ thống kiến thức học Thái độ: Tôn trọng thành kinh tế quốc gia Đơng Á Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị: SGK, ghi, đồ dung học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 167 8B……………………………… - Bài cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số đặc điểm bật kinh tế châu Á để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức kĩ từ học Các bước tiến hành GV nêu số đặc điểm bật HS: tiếp thu vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Châu Á Mục tiêu: - Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á - Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu - Trình bày đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội khu vực: TNA, NA, ĐA - Phát huy lực thực hành, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu, tranh ảnh Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu khái Đặc điểm phát triển kinh tế quát dân cư đặc điểm phát triển kinh - xã hội nước châu Á: tế châu Á: - Tình trạng phát triển kinh tế ? Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) chậm, trước bị đế số đặc điểm phát triển kinh tế quốc chiếm đóng nước châu Á? - Sau chiến tranh giới II, nèn kinh tế nước châu Á có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, song trình độ phát triển kinh tế nước vùng lãnh thổ khơng đồng điều Tình hình phát triển kinh tế xã hội nước châu Á ? Trình bày tình hình phát triển - Nơng nghiệp: sản xuất lương ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu? thực (nhất lúa gạo) số nước (Ấn Độ, TQ, T.Lan, VN) ? Xác định lược đồ kinh tế (sgk) số đạt kết vượt bậc nước sản xuất nhiều LTTP, số nước công - Công nghiệp: công nghiệp nghiệp phát triển mạnh ưu tiên phát triển, bao gồm cơng nghiệp khai khống cơng nghiệp chế biến, cấu ngành đa dạng Khu vực Tây nam Á: 168 ? Q.sát lược đồ tự nhiên, kinh tế khu vực TNA - Có vị trí chiến lược quan (sgk), xác định vị trí, trình bày đặc điểm tự trọng nhiên, dân cư, xã hội khu vực TNA ? - ĐH chủ yếu núi cao nguyên - Khí hậu nhiệt đới khô - Nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt lớn giới - Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi - Không ổn định trị, kinh tế Điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư- kinh tế khu vực Nam Á: ? Q.sát lược đồ tự nhiên, kinh tế khu vực NA - Có ba miền địa hình (sgk), xác định vị trí, trình bày đặc điểm tự - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiên, dân cư, xã hội khu vực NA ? điển hình - Dân cư tập trung đơng đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo Hồi giáo - Các nước khu vực có kinh tế phát triển - Ấn Độ nước có kinh tế phát triển Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Đông Á ? Q.sát lược đồ tự nhiên, kinh tế khu vực ĐA - Lãnh thổ gồm phận (dất (sgk), xác định vị trí, trình bày đặc điểm tự liền hải đảo) có đặc nhiên, dân cư, xã hội khu vực ĐA ? điểm tự nhiên khác - Có dân số đông nhiều dân số châu lục khác giới - Nền kinh tế phát triển nhanh với thé mạnh xuất khảu, có kinh tế phát triển mạnh giới: Nhật, TQ, H.Quốc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: - GV nêu câu hỏi: GV hệ thống lại: tình hình kinh tế xã hội nước châu Á ; đặc điểm tự nhiên, kinh tế khu vực châu Á - HS: trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: 169 Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học - GV: Hướng dẫn nhà: + Học nắm số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á + Tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu + Đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội khu vực: TNA, NA, ĐA V PHỤ LỤC: Ngày giảng 8A……………… 8B……………… TIẾT 51 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hệ thống nắm vững kiến thức học điều kiện tự nhiên Việt Nam vị trí địa lí; đặc điểm tài ngun khống sản, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… - Nắm vững đặc điểm tự nhiên bật miền địa lí tự nhiên Việt Nam + Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Kỹ năng: - Hệ thống kiến thức học Thái độ: - Nghiêm túc học Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị: SGK, ghi, đồ dung học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm 170 - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: * Kiểm tra: - Sĩ số: 8A……………………………… 8B……………………………… - Bài cũ: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành GV nêu số đặc điểm bật HS: tiếp thu vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thiên nhiên việt nam Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức học - Phát huy lực thực hành, giải vấn đề, sử dụng bảng số liệu, tranh ảnh Các bước tiến hành: GV Cho HS hoạt động cá Tính chất phân hố đa dạng thất nhân tìm hiểu Tính chất thường phân hố đa dạng thất - Tính chất đa dạng thường + Khí hậu nước ta phân hố mạnh mẽ theo - HS nêu vấn đề học kì khơng gian thời gian, hình thành miền Câu Trình bày đặc điểm vùng khí hậu khác từ Bắc vào Nam, từ chung khí hậu nước ta Tây sang Đơng, từ thấp lên cao Giải thích lại có đặc - Tính chất thất thường điểm đó? Ví dụ: năm rét sớm, năm rét muộn, năm bão - HS: TL nhiều, năm bão ít, năm khơ hạn… => Ngun nhân: + Sự đa dạng địa hình + Do bão áp thấp nhiệt đới gây + Gần nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En-ni-nơ, La-ni-na… * Đặc điểm chung sơng ngòi nước ta: - Nước ta mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước Nước ta có nhiều sơng suối tới 2360 sơng có chiều dài 10 km, phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc chiếm 93% Câu Trình bày đặc điểm - Sơng ngòi nước ta chảy theo hướng chung sơng ngòi Việt Tây Bắc - Đơng Nam vòng cung Nam? + Hướng Tây Bắc - Đông Nam (chủ yếu): S 171 - HS: TL Câu Nước ta có loại đất nào? Ở địa phương em có loại đất nào? - HS: TL Câu Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta Giải thích nước ta giàu có thành phần lồi sinh vật? - HS: TL Câu Nêu đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam? - HS: TL Câu Miền có mùa đơng lạnh nước miền nào? - HS: TL Câu 10 Miền có đặc điểm khí hậu: mùa đơng đến sớm kết thúc muộn miền nào? - HS: TL Câu 11 Miền giàu có khống sản nước ta miền nào? - HS: TL Đà, S Hồng, S Mã, S Cả, S Tiền, S Hậu… + Hướng vòng cung: S Lơ, S Gâm, S Cầu… - Sơng ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt Mùa lũ nước sông dâng cao (2->3 lần so với mùa cạn), chảy mạnh chiếm 70->80% lượng nước năm + Sơng ngòi nước ta hàm lượng phù sa lớn: bình qn có 223 gam cát bùn chất hoà tan / m3, tổng lượng phù sa trơi theo dòng nước tới 200 triệu / năm - Nước ta có ba loại đất chính: Đất feralit (chiếm diện tích lớn nhất), đất mùn núi cao, đất bồi tụ phù sa sông biển Ở địa phương em có hai loại đất chính: Đất feralit đất bồi tụ phù sa sông biển - Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng + Tính đa dạng sinh học Việt Nam  Nhiều loài (đa dạng gen di truyền)  Nhiều hệ sinh thái (đa dạng môi trường sống)  Nhiều cơng dụng (đa dạng kinh tế) + Hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa đất liền + Hình thành khu hệ sinh vật biển nhiệt đới - Nước ta giàu có thành phần lồi sinh vật + Môi trường sống thuận lợi (nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất dày, vụn bở) + Nằm vị trí tiếp xúc luồng sinh vật + Không bị băng hà tiêu diệt * Đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất ven biển hay bán đảo - Tính chất đồi núi - Tính chất đa dạng phức tạp 172 Câu 12 Miền có địa hình cao nước ta miền nào? - HS: TL Câu 13 Mùa đông đến muộn kết thúc sớm đặc điểm khí hậu miền nào? - HS: TL C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Các bước tiến hành: - GV nêu câu hỏi: GV hệ thống lại: tình hình kinh tế xã hội nước châu Á ; đặc điểm tự nhiên, kinh tế khu vực châu Á - HS: trình bày - GV đánh giá kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: Mục tiêu: Các bước tiến hành: a HS hoạt động cá nhân b Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học - GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét học - GV: Hướng dẫn nhà: V PHỤ LỤC: 173 ... tập Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng... nước Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng... chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w