Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
297,53 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Tóm tắt ix LỜI NÓI ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể 3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁCÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.1.2 Khái niệm công chức cấp xã 10 1.1.2 Khái niệm đánh giácông chức cấp xã 12 1.1.3 Đặc điểm công chức cấp xã 13 iii 1.1.4 Chức công chức cấp xã 14 1.1.5 Nhiệm vụ công chức cấp xã 14 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 18 1.2.1 Nâng cao chất lượng đánh giá đội ngũ công chức cấp xã 18 1.2.1.1 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 18 1.2.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 20 1.3 NỘI DUNG PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC 21 1.3.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 21 1.3.1.1 Về lực chuyên môn kỹ công tác 21 1.3.1.2 Tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 23 1.3.1.3 Tiêu chí uy tín công tác 24 1.3.1.4 Tiêu chí chất lượng hiệu thực công việc giao 26 1.3.1.5 Tiêu chí lực tổ chức, quản lý 27 1.3.2 Bảo đảm chất lượng đội ngũ công chức cấp xã với mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân, dân, dân 28 1.3.2.1 Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức 28 1.3.2.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ công chức 30 1.3.2.3 Công tác sử dụng công chức 31 1.3.2.4 Công tác đánh giá đội ngũ công chức 33 1.3.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát công chức thi hành công vụ 34 1.3.3 Nguyên tắc đánh giá phân loại công chức 35 1.3.4 Đánh giá thời điểm đánh giá 36 1.3.5 Thẩm quyền trách nhiệm đánh giá phân loại 36 1.3.6 Trình tự, thủ tục đánh giá cán 36 1.3.7 Nội dung đánh phân loại công chức cấp xã 37 1.4 CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 43 1.4.1 Các yếu tố khách quan 43 1.4.1.1 Chế độ, sách cơng chức 43 1.4.1.2 Thị trường lao động bên 44 1.4.1.3 Khen thưởng, kỷ luật công chức 44 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 45 1.4.2.1 Tinh thần trách nhiệm công tác 46 iv 1.4.2.2 Ý thức tổ chức kỷ luật công chức 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃTỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH 48 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH TRÀ VINH 48 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 48 2.1.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh (Từ năm 2015 đến 2018) 48 2.1.2.1 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn tỉnh Trà Vinh 48 2.1.2.2 Số lượng, cấu đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh 52 2.1.2.3 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh 54 2.1.2.4 Kết đánh giá, phân loại cán công chức cấp xã 56 2.2 THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH TRÀ VINH 57 2.2.1 Quy trình đánh giá cán bộ, công chức định kỳ hàng năm 57 2.2.2 Đánh giá cán bộ, công chức định kỳ hàng năm 58 2.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH TRÀ VINH NĂM 2018 62 2.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ NGUYÊN NHÂN 69 2.4.1 Thuận lợi nguyên nhân 69 2.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ – TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH TRÀ VINH 72 2.5.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 72 2.5.1.1 Tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng cơng chức cấp xã 72 2.5.1.2 Tiếp tục nâng cao ý thức, trách nhiệm công chức cấp xã đáp ứng với yêu cầu nghiệp đổi 73 2.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh 74 2.5.2.1 Tiếp tục nâng cao ý thức, trách nhiệm công chức cấp xã đáp ứng với yêu cầu nghiệp đổi 75 2.5.2.2 Đối với công tác tuyển dụng 77 2.5.2.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng 77 2.5.2.4 Tiếp tục nâng cao chất lượng sử dụng, bố trí đánh giá cơng chức 77 2.5.2.5 Nâng cao công tác quy hoạch cán bộ, công chức 79 v 2.5.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo công tác đánh giá công chức 79 2.5.2.7 Phát huy rõ vai trò người đứng đầu quan, tổ chức đánh giá công chức 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC: Cán công chức CBCCVC: Cán cơng chức viên chức CCHC: Cải cách Hành CNH,HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng cơng chức chun mơn cấp xã theo vị trí cơng tác từ năm 2015 2018 52 Bảng 2.2 Số lượng cấu công chức theo giới tính năm 2018 53 Bảng 2.3 Thực trạng công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2018 53 Bảng 2.4 Thực trạng cơng chức theo trình độ chun mơn nghiệp vụ từ năm 2015 đến năm 2018 54 viii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn tác giả sâu vào phân tích làm rõ sở lý luận pháp lý, quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến việc đánh giá công chức cấp xã Bên cạnh thơng qua nội dung đề tài, tác giả tập trung vào hai mục tiêu chính, cụ thể tiến hành sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề sở lý luận pháp lý để đánh giá công chức cấp xã Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật đánh giá công chức cấp xã vấn đề thực tiễn tồn Trên sở đó, tác giả đề xuất, kiến nghị giải pháp tương ứng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng pháp luật công chức cấp xã ngày hoàn thiện Để hoàn thiện luận văn mình, tác giả tập trung sử dụng số phương pháp nghiên cứu mang tính chất điển sau: Phương pháp phân tích văn quy phạm pháp luật để tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến việc đánh giá công chức cấp xã;phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách vở, tạp chí mà tác giả sưu tầm kết hợp với quan điểm, ý kiến số chuyên gia áp dụng pháp luật;phương pháp so sánh, đối chiếu quy định pháp luật thực định với quy định văn trước đó, kết hợp lý luận thực tiễn với tư logic để phân tích, chứng minh nội dung luận văn;phương pháp lịch sử, nhằm đánh giá q trình phát triển pháp luật cơng chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng;phương pháp phân tích, diễn giải, bình luận, tổng hợp;đây nói phương pháp mà tác giả sử dụng phổ biến để phân tích điều luật, văn pháp luật, vấn đề có liên quan đến việc đánh giá công chức cấp xã;phương pháp thống kê, sưu tầm, phân tích số liệu thực tế; tác giả chủ yếu sử dụng nội dung vấn đề đánh giá kết trình thực hiện; nhằm làm sáng tỏ luận điểm thành tựu, tồn hạn chế bất cập trình thực pháp luật Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài luận văn quy định pháp luật đánh giá công chức cấp xã vấn đề pháp lý có liên quan Đối tượng khảo sát để đánh giá cán bộ, công chức cấp xã Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế định nguồn thông tin, tài liệu tham khảo thời gian nghiên cứu mặt kiến thức, nên tác giả tập trung ix vào nghiên cứu vấn đề nội dung pháp luật có liên quan đến việc đánh giá cơng chức cấp xã vấn đề pháp lý có liên quan theo quy định pháp luật hành quy định pháp luật trước Đặc biệt, tác giả chủ yếu tập trung phân tích vấn đề bất cập, tồn hạn chế có liên quan đến việc đánh giá công chức lĩnh vực quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp tương ứng x LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho Vì vậy, cán gốc công việc”1.Công việc thành công thất bại cán tốt hay Như vậy, hành quốc gia nào, cơng chức ln có vị trí đặc biệt quan trọng Chất lượng cơng chức hành nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước từ Trung ương đến sở Hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước hệ trực tiếp từ hiệu hoạt động đội ngũ cơng chức hành nhà nước Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống quyền bốn cấp nước ta Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi”2.Chính quyền cấp xã có chức bảo đảm việc chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, định quyền nhà nước cấp trên; định đảm bảo thực chủ trương, biện pháp để phát huy khả tiềm địa phương mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng; khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân làm tròn nghĩa vụ địa phương Nhà nước Thực tiễn cho thấy, nơi đâu có đội ngũ cơng chức sở vững mạnh nơi tình hình trị, xã hội ổn định; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc phòng, an ninh giữ vững Ngược lại, sở đội ngũ công chức không đủ phẩm chất, lực uy tín, địa phương gặp khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển, chí tạo sơ hở cho kẻ địch lợi dụng gây "điểm nóng" trị Điều cho thấy, đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng củng cố hệ thống trị sở, tác động trực tiếp đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, đội ngũ công chức sở bộc lộ yếu kém, bất cập kiến thức, lực, trình độ, đạo đức, ý thức, thái độ hoạt động công vụ Hồ Chí MinhTồn tập 2011, Nxb.Chính trị quốc gia, tập 5, tr.309 Hồ Chí Minh Tồn tập 2011, Nxb.Chính trị quốc gia, tập 5, tr.460 Trước tình hình đó, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở Đại hội XII tiếp tục nhấn mạnh đến vai trò xây dựng đội ngũ cán thống nhất, đồng vào thực chất, Đại hội rõ: Tiếp tục ban hành thực quy định, quy chế, chế công tác cán bảo đảm tính thống nhất, đồng chặt chẽ khâu, liên thông cấp; có quy chế việc đánh giá đắn, khách quan cán bộ, để có sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạy cấp Trong năm qua, đội ngũ công chức cấp xã nước nói chung cơng chức cấp xã tỉnh Trà Vinh nói riêng bước phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, góp phần tạo nên chuyển biến tất mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh quốc phòng địa bàn huyện Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đất nước, địa phương đội ngũ cơng chức cấp xã nhiều bất cập, hạn chế trình độ chun mơn lực hoạt động, thiếu kinh nghiệm việc xử lý, giải tình cơng việc Đồng thời, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, phận cán cơng chức nói chung, cơng chức cấp xã nói riêng có biểu suy thối phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực tốt dân chủ sở; có dấu hiệu, tư tưởng hội; ý thức kỷ luật làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Bên cạnh cơng tác tổng kết, đánh giá cách có hệ thống thường xuyên đội ngũ công chức (đặc biệt cấp xã) tỉnh chậm tiến hành Nhìn chung, chưa có giải pháp đồng phù hợp với đặc thù địa phương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức nói chung cơng chức cấp xã tỉnh Trà Vinhnói riêng Trước thực trạng đó, cơng tác cán bộ, tỉnh Trà Vinhcần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã vững trị, có phẩm chất, lực, phương pháp, phong cách, kỹ công tác tốt, nhạy bén, động; kịp thời khắc phục hạn chế, khuyết điểm Do đó, cần làm rõ thực trạng, nguyên nhân, chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ởtỉnh Trà Vinh nay, để từ đề giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền, xây dựng tỉnh Trà Vinh ngày giàu đẹp, văn minh Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công cấp xã- từ thực tiễntại tỉnh Trà Vinh” cần thiết phù hợp, có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, qua đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, luận văn đề quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh thời gian tới 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể Thông qua nội dung đề tài, tác giả tập trung vào mục tiêu nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu sở lý luận pháp luật đánh giá công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh Phân tích quy định pháp luật đánh giá cơng chức cấp xã, hệ thống hóa quan điểm Đảng, Nhà nước ta công chức cấp xã; khái niệm đánh giá công chức cấp xã, nhiệm vụ, vị trí, vai trị yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã Khảo sát phân tích thực trạng chất lượng cơng chức cấp xã thực từ tiễn tạiTrà Vinh, nêu lên thành tựu đạt được, tồn hạn chế cần khắc phục phân tích nguyên nhân hạn chế đến chất lượng công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu thực trạng đánh giá công chức cấp xã xã thuộc tỉnh Trà Vinh để xây dựng quan điểm, kiến nghị tìm giải pháp cho phù hợp TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề công chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng nội dung nhiều nhà lãnh đạo, cấp ủy Đảng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong số viết đăng tạp chí, đề tài, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn công bố, liên quan đến vấn đề cán bộ, cơng chức, nhiều cơng trình, viết có đóng góp, kiến nghị sâu sắc, có giá trị thực tế cao sau: * Một số cơng trình in thành sách - Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điểm bật luận việc đưa nội dung, “tiêu chuẩn hóa cán bộ” quan điểm đổi công tác cán mà tác giả vận dụng kế thừa luận văn để đưa tiêu chuẩn hóa cơng chức cấp xã phù hợp với thực tiễn địa bàn tỉnh Trà Vinh - Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên – 2001) Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả sách đưa q trình cải cách hành nước ta, khó khăn, nguyên tắc phương pháp thúc đẩy cải cách hành Cải cách đội cán bộ, công chức nội dung quan trọng nội dung cải cách hành nước ta giai đoạn 2010-2020 Luận văn kế thừa phương pháp cải cách hành có nội dung cải cách đội ngũ công chức phù hợp với đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Trà Vinh giai đoạn - Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị quốc gia - “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm Cuốn sách phân tích, lý giải, hệ thống hóa khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp, từ đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ số lượng chất lượng, cấu cho phù hợp với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã” Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành Các tác giả khái quát đặc điểm, chức quyền cấp xã vai trị quyền việc quản lý nhà nước địa phương Từ thấy vai trị, vị trí, nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, tổ chức quyền địa phương nơi trực tiếp điều hành quản lý sở DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 [3] Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 (Luật số: 11/2003/QH11) ngày 26/11/2003 [4] Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (Luật số: 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 [5] Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (Luật số:77/2015/QH13) ngày 19/06/2015 [6] Nghị định 34/2011/NĐ–CP ngày 17/05/2011 Chính phủ Quy định xử lý kỷ luật công chức [7] Nghị định 06/2010/NĐ–CP ngày 25/01/2010 Chính phủ Quy định người cơng chức [8] Nghị định 24/2010/NĐ-CPngày 15/03/2010 Chính phủ Quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức [9] Nghị định 101/2017/NĐ-CPngày 01/09/2017 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức [10] Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005của Chính phủ phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn [11] Nghị định số 114/2003/NĐ-CPngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn [12] Nghị định số 92/2009/NĐ-CPngày 22/10/2009của Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã [13] Nghị định số 06/2010/NĐ-CPngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người công chức [14] Nghị định số 18/2010/NĐ-CPngày 05/03/2010của Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức [15] Nghị định số 112/2011/NĐ-CPngày 05/12/2011 Chính phủ công chức xã, phương, thị trấn 84 [16] Thông tư số 05/2006/TT-BNV ngày 30/5/2006 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 159/2005/NĐ-CP phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn [17] Thông tư số 06/2012/TT-BNV gày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức danh, tiêu chuẩn cụ thể công chức cấp xã [18] Nghị 30c/2011/NQ-CPngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 [19] Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 25/1/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2016-2025 [20] Quyết định số 1179/QĐ-UBND ngày 29/6/2010 UBND tỉnh Trà Vinh việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức cấp xã năm 2010 theo Đề án 1956 [21] Nghị số 71/2018/NQ-HĐND ngày 11/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP người hoạt động không chuyên trách cấp xã việc theo nguyện vọng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Trà Vinh năm 2014 [22] Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 07/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc ban hành Ban hành Quy định phân cấp sử dụng, quản lý cán tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức quan Nhà nước địa bàn tỉnh Trà Vinh [23] Quyết định số 21/2008/QĐ-UBND ngày 04/12/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Ban hành Quy định việc phân cấp tuyển dụng sử dụng cán bộ, công chức đơn vị hành Nhà nước tỉnh Trà Vinh Tài liệu tiếng Việt [24] Ban Chấp hành Trung ương (1997), Nghị số Trung ương 03-NQ/TW khóa VIII Chiến lược cán đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [25] Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [26] Lương Thanh Cường (2011), Một số vấn đề lý luận chế định pháp luật cơng vụ, cơng chức, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [31] Học viện Chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp lý luận trị - hành chính, vấn đề quản lý nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [32] Lê Chi Mai (2002),“Đào tạo,bồidưỡng cán bộchínhquyền sở - vấnđề giảipháp”,TạpchíCộngsản,(20),tr 33-37 [33] HồiNhân(2002),“Nângcaochấtlượngcánbộcơsở-nhữngvấnđềtừ thựctiễn”, Tổchứcnhànước,(12),tr 39-52 [34] Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành (Đồng chủ biên) (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] ThangVănPhúc,NguyễnMinhPhương(2005),Cơsởlýluậnvàthực tiễnxâydựngđộingũcánbộ,cơngchức,NxbChínhtrịquốcgia,HàNội [36] Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành (Đồng chủ biên) (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.41- 43 [38] Nguyễn Minh Sản (2008), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam (những vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Tâm (2013), Cán bộ, công chức với cải cách hành Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [41] Lê Minh Thơng (2002), “Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.16-18 [42] Nguyễn Thế Vịnh, Đinh Ngọc Giang (2011), Tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán bộ, cơng chức sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 ... đoạn 201 1-2 020 [19] Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 25/1/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế ho? ??ch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 201 6-2 025 [20] Quyết định số 1179/QĐ-UBND ngày... tạo,bồidưỡng cán bộchínhquyền sở - vấnđề giảipháp”,TạpchíCộngsản,(20),tr 3 3-3 7 [33] Ho? ?iNhân(2002),“Nângcaochấtlượngcánbộcơsở-nhữngvấnđềtừ thựctiễn”, Tổchứcnhànước,(12),tr 3 9-5 2 [34] Thang Văn Phúc,... đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho Vì vậy, cán gốc công việc”1.Công việc