Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
95,96 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------- MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỐIQUANHỆGIỮA CÁC CHIẾNLƯỢCCẠNHTRANHVÀCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨM Khóa: 22 Lớp: Đêm 1 Giảng viên: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Thực hiện: Nhóm 13 (11 người) • Nguyễn Lê Hoàng 7701101720 K21 • Nguyễn Thị Diễm Hương 7701220489 • Hà Thị Trà My 7701220694 • Vũ Nguyên Thảo 7701221089 • Ngô Huỳnh Trang 7701100117 K21 • Nguyễn Minh Tuấn 7701221309 Nhóm trưởng. 0937128679 • Nguyễn Thanh Ty 7701221345 • Phạm Quốc Việt 7701221399 Nhóm phó. 0977140465 • Nguyễn Chí Vinh 7701221402 • Huỳnh Quốc Vương 7701221416 Nhóm phó. 0904732824 • Nguyễn Tài Xuân 7701221435 GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG 2 Thực hiện: Nhóm 13 MỤC LỤC MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 3 Thực hiện: Nhóm 13 MỐIQUANHỆGIỮA CÁC CHIẾNLƯỢCCẠNHTRANHVÀCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨMMốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 4 Thực hiện: Nhóm 13 1 Tóm tắt Mục tiêu: Mục đích nhằm nghiên cứu ý nghĩa chiếnlược cơ bản của hiệu suất chất lượng. Đặc biệt, nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu các tác động riêng lẻ của chiếnlược khác biệt hóa vàchiếnlược chi phí thấp cũng như những tương tác của chúng đến hiệu suất chất lượng. Phác thảo/Phương pháp luận/Tiếp cận: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu thập từ 102 nhà quản lý của các công ty sản xuất tại Úc. Phân tích hồi quy bội với tác dụng làm chậm được sử dụng để phân tích mốiquanhệgiữachiếnlượccạnhtranhvà hiệu suất chất lượng. Kết quả: Các kết quả chỉ ra chấtlượngsảnphẩm có thể được dự báo trước bằng chiếnlược khác biệt hóa, chứ không phải bằng chiếnlược chi phí thấp. Tuy nhiên, hiệu quả của sự khác biệt hóa về chấtlượng thì bị kiềm hãm bởi chi phí thấp, do đó khi mức độ của chiếnlược chi phí thấp càng cao thì sự tác động càng mạnh. Giới hạn của nghiên cứu: Kích thước mẫu nghiên cứu nhỏ, trong đó đa số là doanh nghiệm vừa và nhỏ là giới hạn đáng kể nhất của nghiên cứu. Kích thước mẫu và phân bố cũng không cho phép so sánh kết quả giữa các khu vực công nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả giúp đưa ra một hiểu biết tốt hơn về việc chấtlượng có thể được sử dụng một cách hiệu quả làm cơ sở để thực hiện chiếnlượccạnh tranh. Cụ thể, những tác động tích cực giữa sự khác biệt hóa và chi phí thấp trong việc dự đoán chấtlượng gợi ra là nên hợp lực hai yếu tố này cũng như hỗ trợ tầm nhìn tích lũy của chiếnlượccạnh tranh. Giá trị: Bằng việc kiểm tra ảnh hưởng tương tác (giữa sự khác biệt hóa và chi phí thấp) trong việc dự đoán hiệu suất chất lượng, nghiên cứu này tiến xa hơn các công trình trước trong lĩnh vực xem xét mốiquanhệgiữa hiệu suất chấtlượngvàmỗichiếnlượccạnhtranh trên một cách riêng lẻ. Từ khóa: Chiếnlượccạnh tranh, Chấtlượngsản phẩm, Ngành công nghiệp sản xuất, nước Úc. MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 5 Thực hiện: Nhóm 13 Tính chất bài viết: Bài nghiên cứu. MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 6 Thực hiện: Nhóm 13 2 Giới thiệu Đã có nhiều bài viết về việc chấtlượng là nguồn gốc của lợi thế cạnhtranh trong thập kỷ gần đây, tuy nhiên, rất ít người chú ý đến việc tìm hiểu xem hiệu suất chấtlượng có thể được sử dụng hiệu quả như thế nào để làm cơ sở xác định chiếnlượccạnhtranh của doanh nghiệp. Quan trọng hơn nữa, các tài liệu cho thấy những tranh cãi mâu thuẫn về định hướng chiếnlược ảnh hưởng đến chất lượng, cụ thể là giữa sự khác biệt hóa và chi phí thấp. Một nhóm học giả đề xuất rằng chấtlượng thì hợp với chiếnlược khác biệt hóa, trong khi những người khác cho rằng chấtlượng liên quan rõ ràng đến việc giảm thiểu chi phí hơn, phù hợp với mục tiêu của chiếnlược chi phí thấp. Xa hơn, kết nối chấtlượng với cả 2 chiếnlược trên dẫn đến vấn đề tương thích giữa 2 định hướng chiến lược. Do đó cần thiết phải nghiên cứu mối liên kết giữa hiệu suất chấtlượngvà 2 chiếnlượccạnhtranh (chi phí thấp và khác biệt hóa) để cung cấp hiểu biết tốt hơn về phạm vi mà chấtlượng có thể phục vụ mục đích cơ bản của mỗichiếnlượccạnhtranh trên. Để giải quyết sự thiếu ổn định này, bài này giới thiệu một nghiên cứu kinh nghiệm được lập ra để giải quyết 2 mục tiêu. Đầu tiên là kiểm tra hiệu quả của việc áp dụng những chiến thuật cạnhtranh khác nhau (khác biệt hóa và chi phí thấp) trong việc dự báo hiệu suất chất lượng. Thứ hai là xem xét sự đồng liên kết giữa khác biệt hóa và chi phí thấp – vốn là vần đề tranh cãi trong việc dự báo hiệu suất chất lượng. MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 7 Thực hiện: Nhóm 13 3 Điểm lại các tài liệu MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 8 Thực hiện: Nhóm 13 1 Chi phí thấp và khác biệt hóa Khi phác họa ý tưởng về chiếnlượccạnhtranh chung, Porter (1980) cho rằng chi phí thấp và khác biệt hóa biểu thị hai cách tiếp cận khác nhau cơ bản để đạt được lợi thế cạnh tranh. Chiếnlược chi phí thấp nhằm đạt được lợi nhuận trên trung bình so với các đối thủ cạnhtranh thông qua giá thấp bằng cách điều khiển tất cả các khâu của hoạt động theo hướng giảm chi phí. Để đạt đến lợi thế chi phí tương đối như vậy, các công ty sẽ đặt ra những nổ lực đáng kể trong việc kiểm soát chi phí sản xuất. tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực, kiểm soát việc cung cấp nguyên liệu hay phân phối sảnphẩmvà giảm thiểu những chi phí khác bao gồm chi phí nghiên cứu, phát triển và quảng cáo. Trái lại, chiếnlược khác biệt hóa nhắm đến xây dựng lợi thế cạnhtranh bằng cách mang đến những sảnphẩm độc đáo được đặc trưng bởi những tính năng có giá trị như chất lượng, sự đổi mớivà dịch vụ khách hàng. Sự khác biệt có thể dựa vào chính sản phẩm, hệ thông phân phối và những nhân tố khác. Với những tính năng khác biệt đó, công ty cung cấp những giá trị tăng thêm đến khách hàng, điều này sẽ được đền đáp là họ có thể bán ở mức giá cao. Mốiquanhệgiữa hai chiếnlượccạnhtranh chung này luôn được tranh cãi kể từ khi khởi nguồn. Porter (1985) ban đầu cho rằng hai chiếnlược này về mặt cơ bản không thống nhất với nhau, do đó những công ty phải đưa ra quyết định chọn một trong hai chiến lược. Có nghĩa là, ông cho rằng chiếnlược chi phí thấp chỉ có thể đạt được thành tựu vượt trội nếu họ cung cấp đươc một giá trị ở mức có thể chấp nhận, tức là đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng. Tương tự như vậy, chiếnlược khác biệt hóa có thể đạt được lợi thế cạnhtranh nếu giá cao tính cho người tiêu dùng không phải do bù đắp cho chi phí “trả thêm” cho việc có thêm những lợi thế khác biệt. Tuy nhiên, ông đặc biệt nhấn mạnh sự không tương thích giữa hai chiến lược, ví dụ, chiếnlược khác biệt hóa thường tốn kém. Ông cũng sử dụng cụm từ "bị mắc kẹt ở giữa" để nhấn mạnh rằng sự kết hợp giữa hai chiếnlược dẫn đầu về chi phí và sự khác biệt sẽ khó có khả năng tạo ra một lợi thế cạnhtranh bền vững. Lập luận này đã bị phản đối bởi một số học giả khẳng định rằng các công ty không MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 9 Thực hiện: Nhóm 13 chỉ có thể kết hợp cả hai chiếnlược mà sự kết hợp này còn có thể sẽ tạo ra lợi thế cạnhtranh (Hill, 1988; Miller, 1992). Gần một thập kỷ sau đó, Porter (1991) sửa đổi lập luận trước đó của ông. Quan điểm của ông được sửa đổi là: … lợi thế cạnhtranh có thể được chia thành hai loại cơ bản: chi phí thấp hơn so với đối thủ, hoặc có khả năng tạo sự khác biệt và đưa ra một mức giá cao cấp vượt hơn chi phí phụ thêm của việc tạo sự khác biệt đó. Bất kỳ công ty nào đạt được hiệu quả cao thì đều có một trong hai loại lợi thế, hoặc cả hai (trang 101). MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm GVHD: TS. ĐINH THÁI HOÀNG Trang 10 Thực hiện: Nhóm 13 2 Chấtlượng như là một lợi thế cạnhtranh Với việc thực hiện một chiếnlượccạnhtranh chung, các công ty sẽ tiến hành thực hiện những mục đích cơ bản của chiếnlược thành những phương pháp hoạt động có hiệu quả. Những phương pháp này bao gồm các nội dung về chất lượng, đổi mới, dịch vụ, thương hiệu, khả năng thay đổi linh hoạt và giá thành sản phẩm. Phần này tập trung vào chấtlượng như là một phần hoạt động (thể hiện, hành động, biểu diễn) của chiếnlược cũng như là sự phản ánh chiếnlượccạnhtranh của công ty. Trong hơn hai thập kỷ qua, chấtlượng đã được dự báo như là một nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh. Chấtlượng đã trải qua quá trình phát triển, từ cấp độ hoạt động đến tầm mang tính chiến lược, và có một vài nhà khoa học đã cung cấp những thông tin nhấn mạnh rằng chấtlượng cần phải được xem như là mục tiêu chiếnlược trong các tổ chức, công ty. MốiquanhệgiữaChiếnlượcCạnhtranhvàChấtlượngSảnphẩm