Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
173,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH Đề tài: CÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNVIỆT AN: ĐẢMBẢOỔNĐỊNHCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨMCÁTRAXUẤTKHẨU GVHD: Ths. Tạ Thị Bích Thủy Học viên: Đào Phi Lâm Lớp MBA12C Mã học viên: MBA12C 011 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 I. Lý do chọn đề tài: Việc đảmbảochấtlượngsảnphẩm là việc không thể thiếu trong tất cảcôngty từ lĩnh vực dịch vụ đến lĩnh vực sản xuất. Nó là tiêu chí quan trọng mà khách hàng quyết định đến việc mua và chọn sảnphẩm của côngty đó hay không. Do đó mà nhiều côngty xem chấtlượng là yếu tố sống còn của côngty và nó quyết định đến doanh thu của công ty. Vấn đề đảmbảochấtlượngsảnphẩm trong ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và thủysản lại càng đặc biệt quan tâm vì nó tác động trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Đối với các côngty chế biến thủysảnxuấtkhẩu như côngtyViệtAn thì việc giữ được khách hàng, giữ được thị trường không phải chỉ là ở giá của sảnphẩm mà là ở chấtlượngsảnphẩmổn định, vì một khi chấtlượngsảnphẩmcó vấn đề thì không những mất đi khách hàng đó mà còn bị liệt vào danh sách đen có thể là bị cấm nhập khẩu vào thị trường đó, nguy cơ mất thị trường. Và để xây dựng lại lòng tin của khách và vào lại thị trường không phải là dễ. Tuy nhiên chỉ trong 8 tháng đầu năm 2013 thì côngty nhận liên tiếp ba khiếu nại về chấtlượngsảnphẩm từ khách hàng côngty DKSH (là một côngty đa quốc gia về phân phối hàng thủysản tại châu Âu). Vấn đề này đã đặt ra cho phòng quản lý chấtlượng của côngty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để khắc phục triệt để và có thư giải trình thõa đáng cho khách hàng DKSH này. II. Tổng quan về ngành thủysản và cáTraViệt Nam 1. Tổng quan về ngành thủysảnViệt Nam Ngành thủysản được xem như một ngành mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia, trong đó xuấtkhẩu được ưu tiên hàng đầu và là động lực để ngành thủysản phát triển. Với những chiến lược và giải pháp đúng đắn, ngành thủysản từng bước đạt được những kết quả quan trọng. Tổng sảnlượngthủysản đã vượt ngưỡng 1 triệu tấn vào năm 1990, được đứng vào hàng ngũ những nước cósảnlượng khai thác hải sản trên 1 triệu tấn kể từ năm 1997. Kim ngạch xuấtkhẩuthủysản vượt qua mức 500 triệu USD năm 1995, năm 2000 vượt ngưỡng 1 tỷ USD, năm 2007 vượt ngưỡng 4 tỷ USD, đạt 4,5 tỷ USD năm 2008, 4,8 tỷ USD năm 2009 và hơn 5 tỷ USD năm 2010. Như vậy so với năm 1990 thì năm 2010 tổng sảnlượng tăng gấp 5 lần, giá trị xuấtkhẩu tăng gấp 25 lần. Bảng 1: Số liệu kết quả sảnxuất kinh doanh 1990-2010 2 Năm Tổng sảnlượngthủysản tấn Sảnlượng khai thác hải sản tấn Sảnlượng nuôi thủysản tấn Giá trị xuấtkhẩu 1.000 USD Tổng số tàu thuyền chiếc Diện tích mặt nước NTTS ha 1990 1.019.000 709.000 234.700 205.000 72.723 491.723 1991 1.062.163 714.253 241.000 262.234 72.043 489.833 1992 1.097.830 746.570 238.200 305.630 83.972 577.538 1993 1.116.169 793.324 242.000 368.435 93.147 600.000 1994 1.211.496 878.474 158.400 458.200 93.672 576.000 1995 1.344.140 928.860 210.300 550.100 95.700 581.000 1996 1.373.500 962.500 191.700 670.000 97.700 585.000 1997 1.570.000 1.062.000 263.900 776.000 71.500 600.000 1998 1.668.530 1.130.660 336.100 858.600 71.799 626.330 1999 1.827.310 1.212.800 403.100 971.120 73.397 630.000 2000 2.003.000 1.280.590 481.800 1.478.609 79.768 652.000 2001 2.226.900 1.347.800 635.500 1.777.485 78.978 887.500 2002 2.410.900 1.434.800 749.100 2.014.000 81.800 955.000 2003 2.536.361 1.426.200 901.100 2.199.577 83.122 902.229 2004 3.073.600 1.716.900 1.150.100 2.400.781 85.430 902.900 2005 3.432.800 1.798.600 1.437.400 2.738.726 90.880 959.900 2006 3.695.927 1.798.800 1.694.300 3.357.960 Chưa XD 1.050.000 2007 4.149.000 1.876.000 1.942.000 3.752.000 85.758 1.065.000 2008 4.582.000 1.937.000 2.449.000 4.509.418 123.000 1.052.600 2009 4.846.000 2.068.000 2.569.000 4.251.313 130.000 1.044.700 2010 5.128.000 2.226.600 2.706.800 5.034.000 Chưa XD 1.052.600 (Nguồn: Bộ Thủysản trước đây và Bộ NN & PTNT hiện nay, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội chế biến và xuấtkhẩuthủysảnViệt Nam) Xuấtkhẩuthủysản đối với tăng trưởng kinh tế Xuấtkhẩuthủysảncó vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành thủysản nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Nếu như năm 2000, ngành thủysản chỉ chiếm 3,34% GDP toàn quốc thì đến năm 2007 đã lên 4,03%. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành là 13,48%, cao gấp 1,2 lần so với mức tăng trưởng kinh tế toàn quốc (11,6%). Trong năm 2011, mặc dù GDP ước tính chỉ tăng 5,89% so với 2010, thấp hơn mức 6,78% của năm 2010 nhưng ngành thủysản vẫn duy trì ở mức 4% cho thấy vai trò trụ đỡ trong nền kinh tế. Năm 2011 kim ngạch xuất 3 khẩuthủysản tăng trưởng ấn tượng khi đạt 6,11 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2010 và tăng gấp hơn 3 lần năm 2002; năm 2012 kim ngạch xuấtkhẩuthủysản là 6,13 tỷ USD đưa Việt Nam trở thành một trong mười quốc gia xuấtkhẩuthủysản lớn nhất thế giới. Bảng 2: Hiện trạng GDP thủysản giai đoạn 2000-2011 theo giá thực tế (ĐVT: Tỷ đồng) 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng bình quân Toàn quốc 441.646 839.211 974.266 1.143.715 1.477.717 1.658.389 1.980.914 2.535.008 11,6% Thủysản 14.906 32.947 38.335 46.124 58.409 61.756 74.102 99.432 13,48% Tỷ trọng so với toàn quốc (%) 3,34 3,93 3,93 4,03 4,0 3,72 3,74 4,0 Nguồn: Tổng cục thống kê 2. Tổng quan về chế biến và xuấtkhẩucátraCátra là một trong các loài của họ Pangasiidae (họ cá tra). Họ Pangasiidae là một họ thuộc bộ cá da trơn. Cátracó tên khoa học là Pangasius Hypophthalmus, cácó thân dài, không vảy, màu sắc đen xám trên lưng, bụng hơi bạc, miệng rộng, có hai đuôi râu dài. Tại đồng bằng sông Cửu Long, ngành hàng cátra nhanh chóng vươn lên trở thành mặt hàng chiến lược trong nghề nuôi thủy sản. Một số vùng nuôi cá đóng vai trò chủ lực như: Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long phát triển mạnh nghề nuôi cá tra, đóng góp 77% tổng sảnlượngcátra nuôi cả nước. Nguyên liệu cátra hiện nay đã được chế biến thành rất nhiều sảnphẩm khác nhau từ sơ chế như: cátra nguyên con, cátra cắt khúc, cátra cắt khoanh, cátra fillet… đến các sảnphẩm giá trị gia tăng như: cátra tẩm bột, cátra cuộn cá hồi, xúc xích cá tra, cátra tẩm gia vị, cátra xiên que,… Tuy nhiên, sảnphẩmxuấtkhẩu chủ yếu hiện nay vẫn là fillet cátra đông lạnh. Một số hình ảnh về các sảnphẩm từ cátra 4 Cátra cắt sợi Cátra cuộn hoa hồng Cátra xiên que Cátra cắt miếng Cátra tẩm bột Cátra tẩm gia vị Cátra cắt khoanh Cátra fillet Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến và XuấtkhẩuthủysảnViệt Nam (VASEP), năm 2011 cátraViệt Nam chiếm hơn 90% thị trường cá phi lê thịt trắng trên thế giới và có mặt hơn 130 quốc gia. Xuấtkhẩucátra năm này đã vượt con số 1.800 triệu USD, đạt giá trị cao nhất trong vòng 5 5 năm trở lại đây. Để đạt được thành tựu này, không thể không kể đến sự nổ lực không ngừng của các doanh nghiệp xuấtkhẩu để đưa con cátraViệt Nam đến với thế giới, mà tiêu biểu là các doanh nghiệp đóng góp với tỷ lệ khá cao vào kim ngạch xuấtkhẩucátracả nước như côngtycổphần Vĩnh Hoàn (8%), côngtycổphần Hùng Vương (7%), côngtycổphầnxuất nhập khẩuthủysảnAn Giang (hơn 5%). III. Giới thiệu về côngtycổphầnthủysảnViệtAn 1. Thông tin chung về côngtyViệtAnCôngtyCổphầnthủysảnViệtAn được thành lập 2004 với tên là Côngty TNHH Việt An. Đến tháng 2/2007 chuyển thành CôngtyCổphầnViệtAn (tên viết tắt là ANVIFISH CO) với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, đến tháng 8/2010 thì tăng lên 225 tỷ đồng. Vị trí văn phòng và nhà máy côngty tại địa chỉ: QL91, khóm Thạnh An, phường Mỹ Thới, Tp. Long Xuyên, An Giang. Hiện côngtycó khoảng 2000 công nhân làm việc tại 2 xí nghiệp với tổng công suất là 300 tấn nguyên liệu cá mỗi ngày: Xí nghiệp An Thịnh – DL 359: công suất120 tấn nguyên liệu mỗi ngày, có 4 băng chuyền cấp đông IQF với công suất mỗi băng chuyền là 500 kg/h và 4 tủ đông tiếp xúc với công suất mỗi tủ là 2000 kg/lần vào tủ. Xí nghiệp Việt Thắng – DL 75: công suất 180 tấn nguyên liệu mỗi ngày, có 4 băng chuyền cấp đông IQF với công suất mỗi băng chuyền là 500 kg/h và 6 tủ đông tiếp xúc với công suất mỗi tủ là 2000 kg/lần vào tủ. Hai xí nghiệp đều đạt các tiêu chuẩn quản lý chấtlượng ISO 9001:2000, ISO 22000:2005, ISO 17025:2005, HACCP, HALAL, SQF 2000, BRC, EU CODE, Global GAP, ASC,… là cơ sở để sảnphẩm của côngtycó thể vượt qua các rào cản kỹ thuật tại các thị trường xuất khẩu. Côngtycó 2 kho lạnh với tổng công suất 23500 tấn trong đó: kho tại nhà máy ở An Giang là 3500 tấn và một kho ở khu công nghiệp Long Hậu tỉnh Long An là 20000 tấn. Côngty hoạt động chính trong lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuấtkhẩuthủy sản. Mặt hàng thủysản chủ yếu của côngty là cátra và basa. Với tầm nhìn của côngty là: Trở thành một trong top 3 côngty chế biến cáTra lớn nhất Việt Nam vào năm 2015. 6 Sứ mệnh: Anvifish cam kết đảmbảochấtlượng theo thõa thuận với khách hàng và theo yêu cầu của thị trường. Đóng góp tích cực vào việc phát triển bền vững ngành nuôi trồng và chế biến cáTraViệt Nam. Giá trị cốt lõi: Chấtlượngsảnphẩm là ưu tiên hàng đầu. Trách nhiệm với phát triển xã hội và cộng đồng. 2. Sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khách hàng Sảnphẩm chính của côngty là cátra fillet các loại, cátra cắt khúc, cátra tẩm bột đông lạnh, cá xiên que, cátra nguyên con cấp đông các loại, Trong đó sảnphẩmcátra fillet đông lạnh chiếm khoảng 98,7% sảnlượng và 98,8% giá trị xuấtkhẩu của côngty hiện nay. Ngoài ra, côngty còn có các thứ phẩm và phụ phẩm bán ở thị trường nội địa. Mặt hàng cá chẽm, cá kèo và các sảnphẩm giá trị gia tăng sẽ là hướng phát triển mới của côngty trong thời gian tới. Thị trường xuấtkhẩu của công ty: Với nỗ lực không ngừng trong công tác mở rộng và phát triển thị trường đầu ra cho sảnphẩm đã giúp cho Anvifish đạt được những bước tăng trưởng vượt bậc, kể cả những thời kỳ khó khăn nhất. Anvifish đã vượt qua những khó khăn của khủng hoảng kinh tế tài chính trong thời gian qua và đang chuyển mình mạnh mẽ. Anvifish đã đưa sảnphẩmcátracó mặt ở hầu hết các thị trường lớn trên thế giới. Để thâm nhập sâu và vững chắc vào các thị trường này, Anvifish đã hợp tác với các khách hàng thân thiết thành lập các côngty liên kết Anvifish – EUROPE, Anvifish – Australia và Anvifish – USA để hình thành một mạng lưới phân phối rộng lớn và đa dạng với trên 100 khách hàng lớn thường xuyên, gắn bó lâu dài, đặc biệt là các khách hàng đang sở hữu hệ thống đại lý, siêu thị ở Châu Âu và châu Mỹ như những cánh tay phân phối kéo dài của Anvifish. Và đặc biệt là thị trường châu Mỹ chiếm tới 70% doanh thu của côngty (số liệu năm 2012), tiếp theo là châu Âu chiếm 21%. Bảng 3: Thị trường năm 2012 của Anvifish Thị Trường Tỷ lệ Châu Mỹ 70 % (Mỹ, Canada, Mexico,…) Châu Âu 21 % (Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp,…) Nga 3,4 % Úc 2,7 % 7 Châu Á 0,4 % (Singapore,…) Khác 2,5 % Nguồn: http://www.anvifish.com/vi/ Côngty cũng nhận thấy việc tập trung quá mức vào thị trường Châu Mỹ (đặc biệt là Mỹ) thì sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ như các vụ kiện chống bán phá giá và việc Mỹ đánh thuế bảo hộ ngành thủysản của Mỹ như trong thời gian qua. Do đó côngty cũng đang tìm cách chuyển hướng, chia sẻ thị trường sang các khu vực khác như Trung Đông, Nam Mỹ,… Khách hàng của công ty: chủ yếu là các côngtyphân phối thủy sản, các hệ thống siêu thị và các nhà máy bên các nước Châu Âu, châu Mỹ, . họ mua về để phân phối hoặc gia công lại. Bảng 4: Một số khách hàng chính của Anvifish năm 2012 Thị trường Khách hàng chính Châu Mỹ Mekong Seafood,… Châu Âu All-Fish, Metro, DKSH, Amanda,… Nga Atlant Pacific, Úc Bidvest,… Châu Á Guan Poh,… Nguồn: http://www.anvifish.com/vi/ 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ tổ chức của côngty (như hình 1) bên dưới thì Ông Lưu Bách Thảo là chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc của công ty. Hai vị trí quan trọng trong phân xưởng là vị trưởng phòng sảnxuất và trưởng phòng quản lý chấtlượng thì Ông Thảo đặc biệt quan tâm. Theo quan điểm của Ông, hai vị trí này là hai vị trí quyết định đến sảnphẩm đầu ra, chấtlượng và sự ổnđịnh của sảnphẩm cũng như uy tín của công ty. Do đó mà ông đã chọn những người dày dạn kinh nghiệm từ khi côngty mới thành lập (năm 2004). Ông đã mời Ông Nguyễn Cao Minh – làm trưởng phòng sảnxuất và Ông Nguyễn Tuny – làm trưởng phòng chất lượng, hai người này từng làm hai vị trí tương đương ở côngty Agifish An Giang – là một côngty truyền thống trong ngành về chế biến và xuấtkhẩuthủysản và là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực có tiếng trong ngành. 8 Ngoài ra các vị trí khác hoặc QC trong nhà máy Ông Thảo cũng chủ trương chiêu mộ từ côngty Agifish qua với những chính sách và chế độ đãi ngộ tốt hơn và đưa ra những chính sách để giữ chân như là tặng thưởng bằng cổ phiếu công ty. 9 P.Kế Hoạch TT kiểm định P. CNTT Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soát P.Tổng GĐ kỹ thuật P.Tổng GĐ tài chính P.Tổng GĐ Nguyên liệu P.Tổng GĐ sảnxuất Ban ĐHSX P. QLCL XN. Kho vận XN. An Thịnh XN. Việt Thắng Vùng nuôi NL P. kiểm soát NBộ 10 . về công ty cổ phần thủy sản Việt An 1. Thông tin chung về công ty Việt An Công ty Cổ phần thủy sản Việt An được thành lập 2004 với tên là Công ty TNHH Việt. LUẬN CÁ NHÂN MÔN: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH Đề tài: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN VIỆT AN: ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÁ TRA XUẤT KHẨU GVHD: Ths. Tạ Thị Bích Thủy