Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghich, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.. Thái độ: Áp dụng kiến thức của bài học[r]
(1)Ngày soạn : 09/11/2015 Ngày giảng: 16/11/2015 TIẾT 26 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỷ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không? - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng đại lượng 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác tính toán và hứng thú học tập II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - SGK, giáo án, máy chiếu 2.Học sinh - SGK, đọc bài trước III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Tiến trình bài dạy HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Định nghĩa: ?1: GV: YC HS làm ?1 HS: Thảo luận theo bàn GV: Ta có 12, 500 và 16 là số Vậy, hai đại lượng y và v phụ thuộc vào 12 y x a) 500 y x b) 16 v t c) (2) hai đại lượng nào? HS: Cạnh y phụ thuộc vào cạnh x hình chữ nhật, lượng gạo y bao phụ thuộc vào số bao gạo x và vận tốc v phụ thuộc vào thời gian t GV: Các công thức trên giống chỗ đại lượng này số khác chia cho đại lượng Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ a GV: Giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ y x nghịch với đại lượng x theo công thức: hay x.y = a (a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a GV: YC HS làm ?2 GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = ?2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 nghĩa là ta có hệ thức liên hệ nào? 3,5 y 3,5 x a = –3,5 nghĩa là: y x HS: 3,5 x 3,5 x GV: Từ x=? 3,5 x y HS: y x y => Hay x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5 3,5 y nghĩa là x nào so GV: với y? HS: x tỉ lệ nghịch với y GV: Theo hệ số tỉ lệ là gì? HS: Hệ số tỉ lệ là -3,5 GV: Như vậy, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? HS: Hệ số tỉ lệ a GV: Giới thiệu chú ý SGK Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Tính chất: (3) GV: YC HS đọc ?3 ?3: GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a nghĩa là ta có hệ thức liên hệ nào? x x1 = x2 = x3= x4 = HS: a = xy y y1 = y2 y3 y4 = ? GV: Ở đây ta lấy giá trị x và y mấy? 30 =? =? HS: a = x1.y1 = 2.30 = 60 a) Ta có: a = x.y a = 2.30 = 60 GV: Có a ta tính y2, y3, y4 cách nào? b) HS: : y2 a x2 ; y3 a a y4 x3 x4 y2 a 60 20 x2 a 60 15 x3 a 60 y 12 x4 y3 ; GV: YC HS hoạt động nhóm nhỏ phút c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 HS: Hoạt động nhóm GV: YC HS chấm chéo GV: Chiếu đáp án Tính chất: Nếu đại lượng tỉ lệ GV: Giới thiệu tính chất SGK nghịch với thì: GV: Gọi HS đọc - Tích hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ a) - Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng dại lượng Củng cố GV: YC HS nhắc lại: - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? - Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Bài 12 (SGK-58) a a/ Vì x và y tỷ lệ nghịch nên: y= x Thay x = và y = 15, ta có: a = x.y = 15 = 120 120 b/ y= x c/ Khi x = thì y = 20 Khi x = 10 thì y = 12 Bài 12 (SGK-58) x y 0,5 12 -1,2 -5 -3 -2 1,5 (a = 6) (4) Dặn dò - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Hoàn thành các bài tập đã chữa, làm các bài tập:14, 15 (SGK/58) - Chuẩn bị tiết sau học bài 4: Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Sông Công, ngày 14/11/2015 Kí duyệt Trương Thị Huyên (5) Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày giảng: 17/10/2015 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng: - Có kĩ sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghich, sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán Thái độ: Áp dụng kiến thức bài học vào giải các bài toán thực tế II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - SGK, giáo án 2.Học sinh - SGK, đọc bài trước III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 14 ( SGK) HS 2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, làm bài tập 15 ( SGK) Tiến trình bài dạy HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài toán GV: YC HS làm bài toán HS: Đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán: HS: V2 1,2 V1 t1 = (h) Tính t2 = ? ? V và t là đại lượng có mối quan hệ với nào? Giải Gọi vận tốc cũ và ô tô là V1 (km/h) và V2 (km/h) thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h) Ta có: V2 1,2 V1 t1 = Vì vận tốc và thời gian là đại (6) HS: Là đại lượng tỉ lệ nghịch t1 V1 t V2 lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: ? Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta 1,2V1 1,2 t 5 suy đẳng thức nào? t V 1,2 t1 V1 Vậy với vận tốc thì ô tô t HS: V2 từ A B hết (h) GV: YC lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm GV nhấn mạnh: V và t là đại lượng tỉ lệ nghịch GV: YC HS làm bài toán HS: Đọc đề bài ? Hãy tóm tắt bài toán? HS: đội có 36 máy cày Đội I : ngày Đội II : ngày Đội III : 10 ngày Đội IV :12 ngày Mỗi đội có ? máy cày? Bài toán Giải Gọi số máy đội là x1 ,x ,x3 ,x ta có: x1 x x x 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc ? Số máy và số ngày là đại lượng có quan 4x1 6x 10x 12x hệ với nào? HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch x1 x x3 x x1 x x3 x ? Áp dụng định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch ta suy đẳng thức nào? HS: 4x1 6x 10x 12x 4 ? Tìm x1 ,x ,x3 ,x GV: YC lớp làm bài, HS trình bày trên bảng GV chốt lại cách làm: + Xác định các đại lượng là tỉ lệ nghịch 10 12 1 1 10 12 36 60 36 60 (t/c dãy tỉ số ? Theo tính chất dãy tỉ số ta nhau) có đẳng thức nào? x1 x x3 x x1 x2 x x 1 1 1 1 10 12 10 12 HS: x1 60 15 x3 60 6 10 x 60 10 x 60 5 12 Vậy số máy đội là 15; 10; 6; máy (7) + Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số GV : YC HS làm ?1 (HĐ nhóm nhỏ phút) HS : Làm việc theo nhóm ?1 x a y a) x và y tỉ lệ nghịch y và z là đại lượng tỉ lệ nghịch y a z x a a z x k.x b b z x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a y và z tỉ lệ thuận y = bz a xz = b x tỉ lệ nghịch với z Củng cố GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ và các dạng bài GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập 16, 17, 18 Dặn dò - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Ôn lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Sông Công, ngày 14/11/2015 Kí duyệt Trương Thị Huyên (8) Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày giảng: 18/10/2015 TIẾT 28: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Kĩ năng: - Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch để tính toán nhanh và đúng Thái độ: Cẩn thận thực các phép toán và có ý thức hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - SGK, giáo án 2.Học sinh - SGK, đọc bài trước III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và chữa bài 16 (SGK/60) HS2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch và chữa bài 18 (SGK/61) Đáp án: Bài 16 (SGK/60) a/ Vì tích tất các cột bảng 120 nên x và y tỷ lệ nghịch với b/ Vì 5.12,5 6.10 nên x và y không tỷ lệ nghịch Bài 18 (SGK/61) Trên cùng cánh đồng, với cùng suất thì số người làm cỏ và thời gian làm xong công việc tỉ lệ nghịch với Từ đó, ta có : x 12 3.6 => x = 12 =1,5(h) Vậy thời gian để 12 người làm xong cánh đồng cỏ là 1,5 (9) Tiến trình bài dạy HĐ CỦA GV VÀ HS GV: YC HS làm bài 19 ? Hãy tóm tắt bài toán? HS: Giá tiền 1m vải Số mét vải mua 100(%) 85(%) 51 x NỘI DUNG Bài 19 (SGK/61): Gọi a (đ) là số tiền mua 51 mét vải loại I.l x là số mét vải loại II giá 85%.a (đ)/mét Số mét vải và số tiền mét vải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, đó ta có: 51 85 % a = =85 % x a 51 100 => x = =60(m) 85 GV: Gọi a là số tiền mua 51 mét vải loại I Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải ? Hãy lập tỷ lệ thức ứng với hai đại lượng loại II trên? 51 85.a x 100.a HS: ? Tính và trả lời cho bài toán? Bài 21 (SGK/61): Gọi số máy đội là a, b, c GV: Nêu đề bài Ta có số máy và thời gian hoàn thành GV: YC HS đọc kỹ đề công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, ? Xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố nên: chưa biết? 4.a = 6.b = 8.c và a – b = Suy ra: ? Trong điều kiện suất các máy nhau, hãy cho biết quan hệ số máy và thời gian hoàn thành công việc? ? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó? GV: YC các nhóm thực bài giải? GV: Nhận xét, đánh giá a b c a−b = = = = =24 1 1 1 − 12 => a= 24=6 b= 24=4 c= 24=3 Vậy: Số máy ba đội là 6; 4; máy Bài 23 (SGK/23): Gọi x là số vòng quay phút bánh xe GV: YC HS làm bài 23 Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch HS: Đọc kĩ đầu bài với chu vi => Số vòng quay tỉ lệ nghịch với bán ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch? kính (10) Theo tính chất đại lượng tỉ lệ GV: Gọi x là số vòng quay bánh xe nghịch ta có: x 25 nhỏ phút thì ta có tỉ lệ thức nào x 25 10x = 60.25 60 10 GV: Gọi HS lên bảng làm bài 60 10 25.60 x 10 => => x=150 Vậy phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng GV chốt: Để giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ta phải: + Xác định đúng quan hệ đại lượng + Lập dãy tỉ số bẳng tương ứng + Áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải Củng cố GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ và các dạng bài Dặn dò - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Ôn lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập: 20, 22 (SGK/60+61) - Đọc trước bài “ Hàm số” Sông Công, ngày 14/11/2015 Kí duyệt Trương Thị Huyên (11)