- Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. Tiến trình bài giảng :.. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. - Giáo viên đưa nội du[r]
(1)Tuần 12 Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy:02/11/2009 Tiết 23
A Mục tiêu:
- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận
- HS Nhận biết đại lượng có tỉ lệ với hay khơng, hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ ?1 ?4; 2; (tr54-SGK) C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ: Kết hợp học III Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
GV: Giới thiệu qua chương hàm số GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
H?: Nếu D = 7800 kg/cm3
H?: Nhận xét giống khác CT
HS: Rút nhận xét
GV: Giới thiệu định nghĩa SGK
GV: Cho học sinh làm ?2
GV: Giới thiệu ý
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm
GV: Thơng báo mục 2: Tính chất
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo
1 Định nghĩa ?1
a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét:
Các công thức có điểm giống nhau: đại lượng đại lượng nhân với số khác * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
?2
Nếu: y =
.x (y tỉ lệ thuận với x, hệ số
)
3
x y (x tỉ lệ thuận với y, hệ số
)
* Chú ý: SGK: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x x tỉ lệ thuận với y ta nói hai đại lượng tỉ lệ với Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 1
k ?3 Nếu nặng 10 tấn, chiều cao 10(mm) ta cần hiểu 1mm nặng Như khủng long cao 8mm nặng 8tấn, cao 50mm nặng 50tấn, cao 30mm nặng 30tấn
(2)nhóm ?4 làm vào phiếu học tập
GV: Giới thiệu tính chất lên bảng phụ HS: Đọc, ghi nhớ tính chất
x x1 = x2 = x3 = x4 =
y y1 = y2 = ? y3 = ? y4 = ?
a) k =
b) y2 = ; y3 = 10 ; y4 = 12
c)
1
y y y y
k x x x x * Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì:
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bát kỳ hai đại lượng tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng
IV Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm tập 1; 2; (tr53, 54- SGK) BT 1:
a) đại lượng x y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = k
b) y x
c) 2.9 x y
15 2.15 10
x y
GV: Đưa tập lên máy chiếu, học sinh thảo luận theo nhóm BT 2:
x -3 -1
y -2 -4 -10
GV: Đưa tập lên máy chiếu, học sinh làm theo nhóm BT 3: a)
V
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39
m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8
b) m V đại lượng tỉ lệ thuận, m = 7,8.V V Hướng dẫn học nhà:
- Học theo SGK
- Làm (tr54-SGK), tập 7(tr42, 43- SBT) - Đọc trước B2
(3)Tiết 24
A Mục tiêu:
- HS biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - HS biết liên hệ với toán thực tế
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ (Ghi cách giải toán 1, ý, nội dung ?1, tốn 2) C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ:
- HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm tập (tr54- SGK ) - HS2: Phát biểu tính chất đl tỉ lệ thuận
III Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề HS:1 học sinh đọc đề
H?: Đề cho biết điều gì? Hỏi điều
HS: Trả lời theo câu hỏi giáo viên
H?: m v đại lượng có quan hệ với ?
H?: Ta có tỉ lệ thức
H?: m1 m2 quan hệ với
nào ?
GV: Đưa lên bảng phụ cách giải hướng dẫn học sinh
HS: Chú ý theo dõi
GV: Đưa ?1 lên bảng phụ HS: Đọc đề toán
HS: Làm vào giấy nháp
*) Trước học sinh làm giáo viên hướng dẫn toán
GV: Để nắm toán phải nắm m V đại lượng tỉ lệ thuận sử dụng tính chất tỉ lệ dãy tỉ số để làm
GV: Đưa nội dung toán lên bảng phụ GV: Yêu cầu học sinh đọc đề
HS: Thảo luận theo nhóm
1 Bài tốn 1:
Gọi khối lượng chì tương ứng m1
(g) m2 (g), khối lượng thể tích đại
lượng tỉ lệ thuận nên:
12 17
m m
Theo m2 m1 56, 5(g), áp dụng tính chất dãy
tỉ số ta có:
2 56,
11,3 17 12 17 12
m m m m
11, 3.12 135, 11, 3.17 192,1 m
m
Vậy khối lượng chì 135,6 g 192,1 g
?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý:
2 Bài toán 2
(4)Theo đề ta có:
A B C A B C 180
Từ
0
A B C A B C 180 30
1 6
Suy ra:
A30 ; B60 ; C90 IV Củng cố: (
GV: đưa tập lên máy chiếu BT 5: học sinh tự làm
a) x y đl tỉ lệ thuận 2
x x
y y
b) x y khơngười tỉ lệ thuận vì: 290 BT 6:
a) Vì khối lượng chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 25 y 25.x x y b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) 4500 180
25
x (m)
V Hướng dẫn học nhà:
(5)Tuần 13 Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày dạy:09/11/2009 Tiết 25
A Mục tiêu:
- HS làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ
- HS có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy ải số để giải toán - Thông qua luyện tập HS biết nhận biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế B Chuẩn bị:
- Bảng phụ tập 11 (tr56- SGK)
Gọi x, y, x số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào trống
x
y
y 12 18
z C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
- học sinh lên bảng làm tập (tr56- SGK) III Luyện tập :
Hoạt động thầy, trị Ghi bảng
GV: Thơng báo tập 7 SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc toán HS: học sinh đọc đề
H?: Tóm tắt tốn
H?: Khối lượng dâu đường đại lượng ?
HS: đl tỉ lệ thuận H?: Lập hệ thức tìm x
GV: Yêu cầu lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
GV: Thông báo tập 9 SGK HS: Đọc đề
H?: Bài tốn phát biểu đơn giản
HS: Chia 150 (kg) đồng bạch thành phần tỉ lệ với 3; 13
GV: Cho HS làm việc cá nhân phút GV: Y/c lớp làm vào giấy nháp GV: Kiểm tra số học sinh GV: Gọi HS lên bảng trình bày
BT 7 (tr56- SGK)
2 kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu đường đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: 2, 3, 75
2, x x
Vậy bạn Hạnh nói BT 9 (tr56- SGK)
Gọi khối lượng niken, kẽm, đồng x, y, z (x, y, z > 0, kg)
Theo đề ta có: 13 150 x y z x y z
Từ 150 7,
3 13 13 20 x y z x y z
Suy ra: *) 7, 22,
x
x
*) 7, 30
y
y
*) 7, 97, 13
z
z
Nh ư vậy:
(6)GV: Thông báo tập 10 SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc đề
H?: Muốn tính chu vi tam giác ta tính ? Và công việc cần làm ?
HS: Chu vi tam giác tổng ba cạnh tam giác Và công việc cần cần tính độ dài ba cạnh H?: Để tính độ dài ba cạnh theo đề gợi
ý cho ta vận dụng kiến thức để giải ? HS: Vận dụng tính chất dãy tỉ số GV:Y/c HS làm giấy nháp theo định hướng
trên tính độ dài ba cạnh tam giác GV: Gọi HS lên trình bày
HS: Cả lớp vừa theo dõi vừa ghi vào GV: Tổ chức cho HS làm tập 11 SGK HS: Tổ chức thi đua theo nhóm làm tập 11
SGK/56
- Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg BT 10 (tr56- SGK)
Gọi độ dài ba cạnh tam giác x, y, z (x, y, z > 0, cm)
Theo đề ta có: 45 x y z x y z
Từ 45
2 4 x y z x y z
Suy ra: *) 10
2 x
x
*) 15
y
y
*) 20
z
z
Nh
ư vậy: Độ dài cạnh tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm
BT 11 (tr56 - SGK)
a) Gọi x số vòng quay kim Gọi y số vòng quay kim phút
Khi theo đề ta biểu diễn y theo x cơng thức y = 12x Ta có bảng sau
x
y 12 24 36 48
b) Gọi x số vòng quay kim Gọi z số vòng quay kim giây
Khi theo đề ta biểu diễn z theo x cơng thức z = 60x Ta có bảng sau
y 12 18 …
z 60 360 720 1080 …
IV Hướng dẫn học nhà: - Làm lại toán
- Làm tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) - Đọc trước Bài 3
(7)Tuần 13 Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày dạy:09/11/2009 Tiết 26
A Mục tiêu:
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết đại lượng có có tỉ lệ nghịch với hay khơng
- Nắm tính chất hai đl tỉ lệ nghịch - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng B Chuẩn bị:
- Giấy ?3, tính chất, 13 (tr58 - SGK) C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ:
H?: Nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận HS: Trả lời…
GV: Nhắc lại nhấn mạnh: “2 đại lượng liên hệ với cho đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần
GV: ĐVĐ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x mà đại lượng x tăng (hoặc giảm) lần đại lượng y giảm (hoặc tăng) nhiêu lần y x gọi hai đại lượng ?
HS:
GV: Thơng báo III Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
H?: Nhận xét giống công thức ?
HS: Đại lượng số chia cho đại lượng
GV: Thông báo định nghĩa GV: Gọi học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu lớp làm ?2
GV: Trình bày nhanh lên bảng HS: Chú ý theo dõi
H?: Hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Vậy tích hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thay đổi khơng hai đại lượng thay đổi GV: Thông báo mục 2: Tính chất
GV: Đưa ?3 lên bảng phụ
1 Định nghĩa ?1
a) y 12 x
b) y 500 x
c) v 16 t
* Nhận xét:
Các cơng thức có điểm giống nhau: đại lượng số chia cho đại lượng
* Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y a
x
hay xy = a (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
?2
Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5 y 3, x 3,
x y
x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5 * Chú ý: (SGK)
2 Tính chất ?3
Vì y x hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có cơng thức chung: y a
x
(8)HS: Làm việc theo nhóm
GV: Đưa tính chất lên bảng phụ
GV: Gọi học sinh đứng chỗ đọc tính chất
theo bảng số liệu SGK thì: a) a = 60
b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c)x1 1y x2y2 x3 3y x4y4 = 60
* Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị đại lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng kia.
IV Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm tập 12: Khi x = y = 15 Do đó:
a) k = 8.15 = 120 b) y 120
x
c) Khi x = 120 20
y ; x = 10 120 12
10 y
- GV đưa lên bảng phụ tập 13 (tr58 - SGK), học sinh thảo luận theo nhóm làm giấy nháp, – GV thu giấy nháp nhóm Nhận xét
V Hướng dẫn học nhà:
(9)Tuần 14 Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày dạy:16/11/2009 Tiết 27
A Mục tiêu:
– Biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch
– Rèn luyện kĩ làm toán đặc biệt rèn cách trình bày lời giải tốn hợp lơgích – Hiểu vận dụng vào sống hàng ngày
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ tập 16, 17 (tr60; 61 - SGK) C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ:
HS 1: Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch ? Viết định mghĩa dạng tổng quát đâu hệ số tỉ lệ ?
Trả lời: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y a x
hay xy = a (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Tổng quát: y tỉ lệ nghịch với x y a x
hay xy = a (a hệ số tỉ lệ)
HS 2: Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ? Viết tính chất dạng cơng thức ? Trả lời: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng chúng không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
+ Tỉ số hai giá trị đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng kia.
Tổng quát: y tỉ lệ nghịch với x thì:
y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = y4.x4 =y5.x5 =……= yn.xn = a
2
y x y x ;
1
3
y x y x ;
5
6
y x y x ;
1 n n
x y
y x , ………… III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
GV: Gọi học sinh đọc toán HS: Đọc đề
H?: Tóm tắt tốn: v2 1, 2v1
t1 = (h)
Tính t2 = ?
H?: v t đại lượng có mối quan hệ
với ? HS: Là đại lượng tỉ lệ nghịch
H?: Nếu v t đại lượng tỉ lệ nghịch
thì v t gợi cho ta liên tưởng đến tính chất ?
HS:
2
t v t t
GV: Cả lớp làm vào vở, h/s lên bảng làm
1.
Bài tốn (SGK) Tóm tắt toán:
v2 1, 2v1
t1 = (h)
Tính t2 = ?
Gọi vận tốc cũ vận tốc ô tô v1 (km/h) v2 (km/h); thời gian tương ứng với v1 ;
v2 t1 (h) t2 (h)
Ta có: v2 = 1,2v1 t1 =
Vì vận tốc thời gian đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
2
t v t v
2
2
1,
6
1, t 1, v
t v
(10)GV nhấn mạnh: v t đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: Thơng báo Bài tốn 2 HS: Đọc đề
GV: Gọi em học sinh tóm tắt tốn
H?: Theo đề cần tính ? HS: Cần trả lời Tìm số máy đội GV: Nếu gọi số máy đội
là x1, , , x2 x3 x4 Vậy theo đề gợi
ý cho điều ? H?: Số máy bốn đội ?
H?: Số máy số ngày đại lượng có quan hệ với
HS: Tổng số maáycủa bốn đội 36 HS: Số máy số ngày đại lượng tỉ lệ
nghịch
H?: Vậy chúng biểu diễn ? GV: Gợi ý ý bảng phụ
HS: Biểu diễn
H?: Theo tính chất dãy tỉ số ta có đẳng thức
GV: Cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng
GV:Chốt lại cách làm:
+ Xác định đại lượng tỉ lệ nghịch
+ áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số
Y/c : học sinh làm ?1
Cả lớp làm việc theo nhóm
2 Bài tốn 2
4 đội có 36 máy cày
Đội I hồn thành cơng việc ngày Đội II hồn thành cơng việc ngày Đội III hồn thành cơng việc 10 ngày Đội IV hồn thành cơng việc 12 ngày Hỏi đội có máy ?
Giải
Gọi số máy đội x1, , , x2 x3 x4
ta có: x1x2 x3 x4 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn thành cơng việc 4x1 6x2 10x3 12x4
1 4
1 1 1 1
4 10 12 10 12 x x x x x x x x
36 60 36 60
(t/c dãy tỉ số nhau)
1 60.1 15
6
x 2 60.1 10
x
3 60 10
x 4 60
12
x
Vậy số máy đội 15; 10; 6; máy ?1 a) x y tỉ lệ nghịch x a
y
y z đại lượng tỉ lệ nghịch y a z
a a
x z x k x
b b z
x tỉ lệ thuận với z
b) x y tỉ lệ nghịch xy = a
y z tỉ lệ thuận y = bz
xz = a
b x tỉ lệ nghịch với z IV Củng cố:
- Y/c học sinh làm tập 16 ( SGK) (hs đứng chỗ trả lời)
a) x y có tỉ lệ thuận với Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x y khơng tỉ lệ thuận với vì: 2.30 5.12,5
- GV Yêu cầu học sinh làm tập18 SGK/61 (nếu thời gian): V Hướng dẫn học nhà:
- Học kĩ bài, làm lại toán - Làm tập 18 21 (tr61 - SGK)
- Làm tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT)
(11)
Tiết 28
A Mục tiêu:
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh
- HS mở rộng vốn sống thông qua tốn tính chất thực tế - Kiểm tra 15'
B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề kiểm tra 15 phút: C Tiến trình giảng:
I Ôn định lớp II Kiểm tra 15':
Câu 1: Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ? a)
x -1
y -5 15 25
b)
x -5 -2
y -2 -5
c)
x -4 -2 10 20
y -15 -30
Câu 2: Hai người xây tường hết h Hỏi người xây tường hết lâu (cùng xuất)
III Luyện tập :
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
GV: Y/c học sinh làm tập 19 HS: Đọc kĩ đầu bài, tóm tắt
H?: Cùng với số tiền để mua 51 mét vải loại I mua mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I
GV: Cho học sinh xác định tỉ lệ thức HS: Có thể viết sai
GV: Gọi HS sinh khác sửa
GV: Y/c học sinh lên trình bày
HS: Đọc kĩ đầu
H?: Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Chu vi số vòng quay phút
GV: x số vòng quay bánh xe nhỏ phút ta có tỉ lệ thức
HS: 10x = 60.25 25
60 10
x
GV: Y/c học sinh lên trình bày
BT 19
Cùng số tiền mua : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vì số mét vải giá tiền mét hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
51 85% 85
100 a
x a
51.100 60 85
x (m)
Trả lời: Cùng số tiền mua 60 (m) BT 23 (tr62 - SGK)
Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi số vịng quay phút bánh xe theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
25 25.60 150
60 10 10
x
x x
(12)IV Củng cố:
H?: Cách giải toán tỉ lệ nghịch
HD: - Xác định xác đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức V Hướng dẫn học nhà:
- Ôn kĩ
- Làm tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước hàm số
Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày dạy:23/11/2009 Tiết 29
A Mục tiêu:
- HS biết khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, công thức)
- Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số B Chuẩn bị:
- Bảng phụ 24 (tr63 - SGK) , thước thẳng C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ: III Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
GV: Nêu SGK HS: Đọc ví dụ
H?: Nhiệt độ cao nào, thấp
HS: + Cao nhất: 12 + Thấp nhất: GV: Y/c học sinh làm ?1 HS: Đọc SGK
H?: t v đại lượng có quan hệ với
HS: đại lượng tỉ lệ nghịch
H?: Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi
thời điểm t
H?: Với thời điểm t ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng
HS: giá trị tương ứng
1 Một số ví dụ hàm số * Ví dụ 1: (SGK)
* Ví dụ 2: m = 7,8V ?1
V (cm3) 1 2 3 4
m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2
* Ví dụ 3: t 50 v
?2
v (km/h) 10 25 50
t (h) 10
Nhận xét: Trong ví dụ trên, ta thấy
+) Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi của thời gian t (giờ)
+) Với giá trị t ta xác định được một giá trị tương ứng T
Ta nói T hàm số t.
(13)H?: Tương tự ví dụ em có nhận xét GV: Ở ví dụ ta gọi t hàm số v Vậy hàm
số phần 2
H?: Quan sát ví dụ trên, cho biết đại lượng y gọi hàm số x nào?
HS: Mỗi giá trị x xác định giá trị tương ứng y
GV: Đưa bảng phụ nội dung khái niệm lên bảng GV: Gọi học sinh đọc lại
HS: Đọc phần ý
H?: Đại lượng y hàm số đại lượng x y phải thoả mãn điều kiện ? điều kiện
HS: +) x y nhận giá trị số
+) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x +) Với giá trị x có giá trị y
GV: Treo bảng phụ tập 24 HS: Cả lớp làm
H?: Phải kiểm tra điều kiện HS: Kiểm tra điều kiện
của V, t hàm số v.
2 Khái niệm hàm số
* Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương ứng y y gọi hàm số x và x gọi biến số.
* Chú ý:
+ Khi x thay đổi mà y nhận giá trị thì y gọi hàm hằng.
+ Hàm số cho bảng (như ví dụ 1), cho cơng thức (như ví dụ 2 3)
+ Khi y hàm số x ta viết y = f(x), y = g(x) Chẳng hạn, với hàm số cho bởi công thức y = 2x + 3, ta cịn viết y = f(x) = 2x + thay cho câu (khi x 3 thì giá trị tương ứng y 9) câu (khi x bằng y 9) ta viết f(3) = 9.
BT 24 (tr63 - SGK)
y hàm số đại lượng x
IV Củng cố:
GV: Y/c học sinh làm tập 25 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 +
1
2
1
)
2
1
2
1
2
f
f f
2 (3) 3.(3)
(3) 3.9 (3) 28 f
f f
+)
(1) 3.(1)
f
GV: Y/c học sinh làm tập 26 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm lên trình bày bảng) V Hướng dẫn học nhà:
- Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Làm tập 27 29 (tr64 - SGK)
(14)
A Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số
- Rèn luyện khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng khơng - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại
B Chuẩn bị:
C Tiến trình giảng: I.Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ:
HS1: Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x, làm tập 25 (sgk) HS2: Lên bảng tập 26 (sgk)
III Luyện tập :
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
GV: Y/c học sinh làm tập 28 HS: Đọc đề
GV: Yêu cầu học sinh tự làm câu a
HS: học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
GV: Đưa nội dung tập 28b lên bảng phụ HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Thu phiếu nhóm thơng báo kết
HS: Cả lớp nhận xét
GV: Y/c học sinh lên bảng làm tập 29 HS: Cả lớp làm vào
GV: Y/c lớp làm tập 30 SGK / 64 GV: Cho học sinh thảo luận nhóm GV: Y/c nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm giải thích cách làm GV: Nhận xét HS chép vào
GV: Y/c lớp làm tập 31 SGK / 65
GV: Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơ đồ ven
H?: Tìm chữ tương ứng với b, c, d HS: học sinh đứng tai chỗ trả lời
Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số y f x( ) 12
x
a) (5) 12 22
5
f
( 3) 12 f
b)
x -6 -4 -3 12
12 ( ) f x
x
-2 -3 -4 22
5
BT 29 (tr64 - SGK)
Cho hàm số
( )
y f x x Tính:
2
2
2
(2) 2
(1)
(0) 2
( 1) ( 1) ( 1) ( 2) ( 2) 2
f f f f f
BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = - 8x Khẳng định a, b BT 31 (tr65 - SGK)
Cho
3 y x
x -0,5 -4/3 4,5
y -1/3 -2
(15)GV: Giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số
5 -1 -2
3
1
q p n m
d c b a
a tương ứng với m b tương ứng với p
sơ đồ biểu diễn hàm số
IV Củng cố:
- Đại lượng y hàm số đại lượng x nếu: + x y nhận giá trị số
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y
- Khi đại lượng y hàm số đại lượng x ta viết y = f(x), y = g(x) V Hướng dẫn học nhà:
- Làm tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước § Mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa
(16)
Tuần 15 Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày dạy:24/11/2009 Tiết 31
A Mục tiêu:
- Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ
- Biết xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ - Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn
B Chuẩn bị:
- Phấn màu, thước thẳng, com pa C Tiến trình giảng:
I.Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ:
HS1: Làm tập 36 (tr48 - SBT) III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
GV: mang đồ địa lí Việt nam để giới thiệu H?: Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau đồ HS: Đọc dựa vào đồ
H?: Toạ độ địa lí xác định bới hai số HS: Kinh độ, vĩ độ
GV: Treo bảng phụ
A E B x F C G D H GV: Trong tốn học để xác định vị trí điểm
trên mặt phẳng người ta thường dùng số GV: Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau giáo
viên giới thiệu
+ Hai trục số vng góc với cắt gốc trục
+ Độ dài hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy
hệ trục Oxy
GV: Hướng dẫn vẽ yêu cầu ghi thông tin mặt phẳng toạ độ
1 Đặt vấn đề
VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau
0
104 40 '§ 30 'B
VD2:
Số ghế H1
1
H lµ sè hµng
lµ sè ghÕ mét hµng
2 Mặt phẳng tọa độ
Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox Oy vng góc với hình vẽ, đó:
*) Các trục Ox Oy gọi trục toạ độ Ox gọi trục hoành, Oy gọi trục tung
*) Giao điểm O biểu diễn số hai trục gọi gốc toạ độ
*) Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi mặt phẳng toạ độ Oxy
*) Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành góc theo thứ tự ngược kim đồng hồ hình vẽ Chú ý: (SGK)
I II
(17)GV: Nêu cách xác định điểm M(xo; yo)
GV: Nhấn mạnh toạ độ điểm SGK HS: Nghe giảng ghi vào
GV: Y/cầu học sinh hai tập áp dụng sau:
3 Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
*) Mỗi điểm X/định cặp số (xo; yo) Ngược
lại, cặp số (xo; yo) xác định điểm M
*) Cặp số (xo; yo) gọi toạ độ điểm M, xo
gọi hoành độ yo gọi tung độ điểm M
*) Điểm M có toạ độ (xo; yo) k/h M(xo;
yo)
4 Áp dụng:
Bài tập 1: Viết toạ độ điểm A, B, C hình vẽ sau
Giải: Toạ độ điểm A, B, C là:
A(2; 2) ; B(– 2; 1) ; C(– 1,5; – 1,5)
Bài tập 2: Vẽ điểm A(1; 3) ; B(3; - 2) mặt phẳng toạ độ Oxy
IV Củng cố:
- Toạ độ điểm hồnh độ đứng trước, tung độ đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xá định điểm
- Làm tập 32 (tr67 - SGK): M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 0,5
4 2 V Hướng dẫn học nhà:
- Biết cách vẽ hệ trục 0xy
- Làm tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)
(18)
Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày dạy:30/11/2009 Tiết 32
A Mục tiêu:
- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ xác B Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng
C Tiến trình giảng: I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ:
HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) mặt phẳng tọa độ HS2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễ điểm mặt phẳng tọa độ III Luyện tập :
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
GV: Y/c học sinh làm bài tập 34
HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ trả lời
H?: Viết điểm M, N tổng quát nằm Oy, Ox HS: M(0; b) thuộc Oy; N(a; 0) thuộc Ox
GV: Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm
GV: Y/c học sinh xác định tọa độ điểm, sau trao đổi chéo kết cho GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau GV: Y/c học sinh làm tập 36
HS1: Lên trình bày trình vẽ hệ trục HS2: Xác định A, B
HS3: Xác định C, D HS4: Đặc điểm ABCD
GV lưu ý: Độ dài AB đv, CD đơn vị, BC đơn vị
GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng tập 37
GV: Gọi HS lên bảng làm câu a
HS1: Làm phần a Các học sinh khác đánh giá GV: Nhận xét thống điểm có toạ độ
BT 34 (tr68 - SGK)
a) Một điểm trục hồnh tung độ
b) Một điểm trục tung hồnh độ ln khơng
BT 35
*) Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) *) Toạ độ đỉnh PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 36 (tr68 - SGK)
ABCD hình vng
BT 37
Hàm số y cho bảng
x y
(19)sau: Ô(0; 0) B(1; 2) C(2; 4) D(3; 6) E(4; 8) GV Lưu ý: Hoành độ dương, tung độ dương ta
vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
HS2: Lên biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ Các học sinh khác đánh giá
GV: Tiến hành kiểm tra số học sinh nhận xét rút kinh nghiệm
IV Củng cố:
- Vẽ mặt phẳng tọa độ
- Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ V Hướng dẫn học nhà:
- Về nhà xem lại
- Làm tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Đọc trước y = ax (a0)
Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày dạy:30/11/2009 Tiết 33
a0
A Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax
- Biết ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
B Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ?1, ?2 C Tiến trình giảng:
I Ơn định lớp II Kiểm tra cũ:
HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn điểm A(-1; 3) mặt phẳng tọa độ III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Treo bảng phụ ghi ?1 HS1: Làm phần a
HS2: Làm phần b
1 Đồ thị hàm số gì
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2)
(20)GV: Và học sinh khác đánh giá kết trình bày
GV: Thông báo tập hợp điểm A, B, C, D, E đồ thị hàm số y = f(x)
H?: Đồ thị hàm số y = f(x)
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ
GV: Y/c học sinh làm ?1
GV: Y/c học sinh làm ?2
GV: Cho học sinh lên bảng làm phần a, b, c
GV: Cùng HS nhận xét phần trình bày HS
GV: Y/c học sinh làm ?3
GV: Đọc câu hỏi hỏi «Để vẽ đồ thị hàm
số y = ax (a0)» ta thực bước
nào ?
HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị: O(0 ;0) A(x0 ; y0)
GV: Thông báo ?4 Y/c HS áp dụng nhận xét để làm ?4
HS1: Làm phần a HS2: Làm phần b
x y
3
2
1
-2 -1
3 -1 -2 -3
A B
D
E C
* Định nghĩa: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ.
* VD 1: SGK
2 Đồ thị hàm số y = ax (a0) ?2 Cho hàm số y = 2x
a) (– 2; – 4) ; (– 1; – 2) ; (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4) b, c) Biểu diễn mặt phẳng toạ độ
Như vậy: Đồ thị hàm số y = ax (a0) đường thẳng qua gốc tọa độ
(21)H?: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax HS: Xác định điểm thuộc đồ thị B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA GV: Thơng báo Ví dụ SGK
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định hai điểm: O(0 ;0) A(x0 ; y0)
- Kể đường thẳng qua hai điểm vừa xác định.
* VD2: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
+/ Với x = y = O(0; 0)
+/ Với x = -2 y = -1,5.(-2) = A(-2; 3)
0
y = -1,5x -2
3 y
x
IV Củng cố:
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm tập 39 (SGK- tr71)
V Hướng dẫn học nhà:
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
(22)
Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày dạy:01/12/2009 Tiết 34
A Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số
- Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn B Chuẩn bị:
C Tiến trình giảng: I Ôn định lớp
II Kiểm tra cũ:
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x III Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
H?: Điểm thuộc đt hàm số y = -3x A 1;1
3
; B
1 ;
; C(0;0)
HS: Đọc kĩ đầu GV: Làm cho phần a
GV: Gọi học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
H?: Tìm a ta phải dựa vào hệ thức HS: y = ax
H?: Muốn tìm a ta phải biết trước điều HS: Biết đồ thị qua điểm (có hồnh độ
và tung độ cụ thể)
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày
GV: Gọi học sinh biểu diễn điểm có hồnh độ
2, lớp đánh giá, nhận xét GV: Kết luận phần b
GV: Tương tự học sinh tự làm phần c GV: Y/c học sinh làm tập 43
GV: Lưu ý đơn vị mặt phẳng tọa độ 10
BT 41 (tr72 - SGK) +/ Giả sử A 1;1
3
thuộc đồ thị y = -3x
= -3.
3
= (đúng)
A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+/ Giả sử B 1;
thuộc đt y = -3x
-1 =
(-3)
-1 = (vơ lí) B khơng thuộc BT 42 (tr72 - SGK)
a) Điểm A nằm mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)
Vì A thuộc đt hàm số y = ax
= a.2 a = Ta có hàm số y =
2x b) M (1
2; b) nằm đường thẳng x = c) N(a; -1) nằm đường thẳng y = -1 BT 43 (tr72 - SGK)
(23)km
HS: Quan sát đt trả lời
H?: Nêu cơng thức tính vận tốc chuyển động
HS: v S t
GV: Gọi học sinh lên bảng vận dụng để tính GV: Thơng báo bài tập 45
GV: Cho học sinh đọc kĩ đề H?: Nêu cơng thức tính diện tích HS: Diện tích hình chữ nhật = dài.rộng
GV: Gọi học sinh vẽ đt hàm số y = 3x bảng, học sinh lại vẽ vào
GV: Kiểm tra trình làm học sinh
b) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe đạp 20 (km) Quãng đường người xe máy 30 (km) c) Vận tốc người xe đạp 20
4 (km/h) Vận tốc người xe máy 30 15
2 (km/h) BT 45 (tr72 - SGK)
– Diện tích hình chữ nhật 3.x m2
– Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x = y = 3.1 = 3
đt qua A(1; 3)
0 -1
y
x y = 3x
IV Củng cố: Dạng toán
- Xác định a hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay khơng - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
V Hướng dẫn học nhà: - Làm tập 44(tr73); 47 (tr74) - Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
(24)Tiết 35
A Mục tiêu:
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số
- Học sinh thấy ứng dụng toán học vào đời sống B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập
C Tiến trình giảng: I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập III Ơn tập:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
H?: Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ
HS: Trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ minh hoạ
H?: Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ
GV: Cho HS ôn tập lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tương ứng
HS: Chú ý theo dõi GV: Đưa tập
HS: Thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
GV: Thu phiếu học tập nhóm đưa lên bảng cho HS lớp nhận xét HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kết
H?: Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng
1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Khi y = k.x (k 0) y x đại lượng tỉ lệ thuận
- Khi y = a
x y x đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3;
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Bài giải
a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có:
310 31
2 5 10
a b c abc
a = 31.2 = 62 ; b = 31.3 = 93 ; c = 31.5 = 155
b) Gọi số cần tìm x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z
310
1 1 1 31
2 5 30
x y z xy z
1
300 150; 300 100
2
1
300 60
5
x y
z
2 Ôn tập hàm số
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ
(25)HS: Trả lời
GV: Đưa tập lên bảng HS: Đứng chỗ đọc đề
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm GV: Gọi đại diện tổ trình bày lời giải HS: Cả lớp nhận xét làm nhóm
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = – 2x không ? Bài giải
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
B (1)
IV Củng cố:
- Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần V Hướng dẫn học nhà:
(26)(27)Tiết 37
A Mục tiêu:
- Ơn tập phép tính số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy số để tìm số chưa biết - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số
- Học sinh: Ôn tập qui tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giấy A4, bút
C Tiến trình giảng: I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập III Ơn tập :
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
H?: Số hữu tỉ
H?: Số hữu tỉ có biểu diễn dạng số thập phân hay không ?
H?: Số vô tỉ ?
H?: Trong tập R em biết phép toán
HS: Cần trả lời được: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai
GV: Đưa lên bảng phụ phép toán, quy tắc R
HS: Nhắc lại quy tắc phép tốn bảng H?: Tỉ lệ thức
H?: Nêu tính chất tỉ lệ thức HS: Trả lời
H?: Từ tỉ lệ thức a c
b d ta suy tỉ
số
1 Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số
- Số hữu tỉ số viết dạng phân số a
bvới a, b Z, b
- Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn
2 Ơn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số nhau - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số: a c
bd
- Tính chất bản: Nếu a c
b d a.d = b.c - Nếu a c
bd ta suy tỉ lệ thức:
c b
; ;
a a
a d b d
c b d c IV Củng cố:
- Giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thực phép tính sau:
2
12
) 0,75 .4 ( 1)
5
a )11.( 24,8) 11.75,2
25 25
b
3 2
) : :
4 7
c
3
) : ( 5)
4
(28)
2
2
2
)12 )( 2) 36 25
3
e f
Bài tập 2: Tìm x biết
2
) :
3
2
) : ( 10)
3
a x
x b
) 1
) 3
) 64
c x
d x
e x V Hướng dẫn học nhà:
- Ôn tập lại kiến thức, dạng tập
- Ôn tập lại toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số - Làm tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
Tuần 18 Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy:14/12/2009 Tiết 01 – 02
A Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ giải dạng toán chương I, II - Thấy ứng dụng toán học đời sống B Chuẩn bị: Các kiến thức học từ đầu năm C Tiến trình giảng:
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết ôn tập III Ôn tập:
TIẾT 01
Hoạt động thầy, trị Ghi bảng
GV: Thơng báo tập1 ghi đề lên bảng Bài 1: Tìm x, biết
a) x: 8,5 0,69 : ( 1,15)
b) (0,25 ) : 5: 0,125
x
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
GV: Y/c số học sinh yếu không làm tắt GV: Hướng dẫn h/s làm chi tiết từ đổi số thập
phân phân số , a b: a b
, quy tắc tính
GV: Thông báo bài tập 2 HS: Đọc kĩ yêu cầu tập
GV: Lưu ý: ab cd a d
c b
Bài tập 1: Tìm x
a) 8,5.0,69 5,1
1,15
x
b) 0,25 100 .3 125 x
0,25 20
1
20
4
80 x x x
Bài tập 2: Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16
Vì 16
3 4
x y x y x y
(29)GV: Gọi học sinh nêu cách giải GV: Gọi học sinh TB lên trình bày GV: Y/c học sinh khác nhận xét GV: Thông báo tập
GV: Gọi học sinh nêu cách làm phần a, b sau học sinh lên bảng trình bày
GV: Lưu ý phần b: Khơng lên tìm điểm khác mà xác định O, A để vẽ đường thẳng GV: Lưu ý đường thẳng y =
GV: Y/c học sinh làm chi tiết phép toán GV: Gọi học sinh TB lên bảng làm phần
của câu a
GV: Gọi học sinh làm phần b:
GV: Hướng dẫn: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
= 3.22-1
= 3.4 -1 = 11 (vô lí)
điều giả sử sai, A không thuộc đôd thị
hàm số
4 12
3 x
x
4 28
7 y
y
Bài tập 3: Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số
Giải
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
= a.1 a = 2 hàm số y = 2x
b)
y
x
1
A
Bài tập 4: Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số
H
ư ớng dẫn: a) f(0) = -1
2
( 3) 3( 3) 26
1
1
3 3
f f
b) A khơng thuộc B có thuộc IV Củng cố:
- Giáo viên nêu dạng tốn kì I V Hướng dẫn học nhà:
Bài tập 1: Tìm x
1
)
4
)
x a c x
1
) 1: : 0,6
2
)
b
x
d x
Bài tập 2: Tìm x, y : 3x - 2y = x + 3y =
TIẾT 02
Hoạt động thầy, trò Ghi bảng
(30)H?: Bài toán thuộc dạng toán học ? HS: Cần trả lời được: Dãy tỉ số ? GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải HS: Cả lớp làm giấy nháp đối chiếu
làm bạn Rút nhận xét
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét đến cách giải chung
GV: Thông báo bài tập 2
GV: Đưađề lên bảng thông qua bảng phụ GV: Gọi số HS trả lời
GV: gọi HS thể hình vẽ
GV: Cho HS so sánh hai phương án trả lời h/s rút nhận xét
GV: HD hình vẽ
GV: Thơng báo bài tập 3
GV: Đưađề lên bảng thông qua bảng phụ GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình
Hình vẽ:
góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; Giải
Gọi số đo góc A, B, C ABC x, y, z ta
có: x + y + z = 180
Vì x, y, z tỉ lệ với 4; 5; nên ta có:
4
x y z
Theo tính chất dãy tỉ số ta có:
180 10
4 9 18
x y z x y z
Khi ta tính : x = 44; y = 50; z = 90
Vậy
40 , 50 , 90
A B C
Bài tập 2:
Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c vng góc với đường thẳng a Vậy: A: Đường thẳng c // b
B: Đường thẳng c b
C: Đường thẳng c không cắt b Hỏi đáp án đung ?
Trả lời:
Theo hình vẽ minh hoạ B đáp án Bài tập 3: Cho ABC, A = 900; AB = AC.
Điểm K trung điểm BC
+ Chứng minh AKB = AKC
+ Từ C kẻ đường thẳng vng góc với BC, cắt BA kéo dài E
Chứng minh: EC // AK? Giải
+) Xét AKB AKC có:
AB = AC (gt)
AK cạnh chung
KB = KC (K trung điểm BC)
AKB = AKC (c–c–c)
Suy ra: AKB AKC
Mà
AKB AKC 180 (hai góc kề bù) Vậy AKB AKC = 900 hay AK
BC
Theo giả thiết EC BC AK // EC (Hệ tiên đề Ơclít) GV: Nhắc nhở học sinh ơn tập kĩ để từ tuần kiểm tra học kì I
TIẾT 38 – 39: KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 40 :TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(31)
Tuần: 19 Tiết : 41
Ngày soạn:…………
Ngày soạn:…………
Thu thập số liệu thống kê - tần số A Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ ''số giá trị dấu hiệu'' ''số giá trị dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số giá trị
- Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - Học sinh ý theo dõi
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 - học sinh đứng chỗ trả lời
? Dấu hiệu X
- Học sinh: Dấu hiệu X nội dung điều tra ? Tìm dấu hiệu X bảng
- Học sinh: Dấu hiệu X dân số nước ta năm 1999
- Giáo viên thông báo đơn vị điều tra ? Bảng có đơn vị điều tra - Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra ? Đọc tên đơn vị điều tra bảng
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn
? Quan sát bảng 1, lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
1 Thu thập số liệu Bảng số liệu thống kê ban đầu (7')
2 Dấu hiệu (12')
a Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2
Nội dung điều tra là: Số trồng lớp
Gọi dấu hiệu X
- Mỗi lớp bảng đơn vị điều tra ?3 Bảng có 20 đơn vị điều tra
b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu
(32)- Giáo viên thông báo dãy giá trị dấu hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 - Học sinh đứng chỗ trả lời
? Tìm tần số giá trị 30; 28; 50; 35 - Tần số giá trị 8; 2; 3; - Giáo viên đưa kí hiệu cho học sinh ý
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
gọi giá trị dấu hiệu ?4
Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị Tần số giá trị (10') ?5
Có số khác 28; 30; 35; 50 ?6
Giá trị 30 xuất lần Giá trị 28 xuất lần Giá trị 50 xuất lần Giá trị 35 xuất lần
Số lần xuất gọi tần số
* Chú ý: SGK
IV Củng cố: (13')
- Yêu cầu học sinh làm bt (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng lên bảng
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm : Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị
b) Có giá trị khác c) Giá trị 21 có tần số
Giá trị 18 có tần số Giá trị 17 có tần số Giá trị 20 có tần số Giá trị 19 có tần số V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Học theo SGK, làm tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm tập 2; (tr3, - SBT)
Tuần: 19
Tiết : 42
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
- Củng cố lại cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập
- Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh
- Thấy vai trò việc thống kê đời sống B Chuẩn bị:
- Học sinh: Đèn chiếu, giấy ghi nội dung tập 3, - SGK; tập 1, 2, - SBT - Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bút
(33)I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (7')
- Học sinh 1: Nêu khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ - Học sinh 2: Nêu khái niệm dãy giá trị dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ III Luyện tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu
- Học sinh đọc đề trả lời câu hỏi toán
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng - Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc đề
- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm giấy - Giáo viên thu giấy vài nhóm đưa lên MC
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
- Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc nội dung toán
- Yêu cầu học sinh theo nhóm
- Giáo viên thu nhóm đưa lên MC - Cả lớp nhận xét làm nhóm
- Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc SGK
- học sinh trả lời câu hỏi
Bài tập (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp
b) Số giá trị khác nhau: Số giá trị khác 20
c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8;
Bài tập (tr9-SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị
b) Có giá trị khác
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4;
Bài tập (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích d) Có mầu nêu
e) Đỏ có bạn thch
Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích
vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích
Xanh nước biển có bạn thích Xanh có bạn thích Hồng có bạn thích Bài tập (tr4-SGK)
- Bảng thiếu tên đơn vị, lượng điện tiêu thụ
IV Củng cố: (5')
- Giá trị dấu hiệu thường số Tuy nhiên vài tốn chữ - Trong trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế
V Hướng dẫn học nhà: (1') - Làm lại toán
(34)
Tuần: 20 Tiết : 43
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
bảng ''tần số'' giá trị dấu hiệu A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu bảng ''Tần số'' hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét - Học sinh biết liên hệ với thực tế toán
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra cũ , bảng phụ ghi nội dung tập 5, tr11 SGK)
- Học sinh: thước thẳng
Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính 0C)
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Nhiệt độ trung bình
hàng năm 21 22 21 23 22 21
a) Dấu hiệu ? Số giá trị b) Tìm tần số giá trị khác
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (6')
- Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng ? Liệu tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét hay không ta
học hôm
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên nêu cách gọi
? Bảng tần số có cấu trúc - Học sinh: Bảng tần số gồm dòng: Dòng 1: ghi giá trị dấu hiệu (x) Dòng 2: ghi tần số tương ứng (n)
? Quan sát bảng bảng 6, lập bảng tần số ứng với bảng
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
? Nhìn vào bảng rút nhận xét
1 Lập bảng ''tần số'' (15') ?1
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 16
- Người ta gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số
(35)- Học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung SGK
- Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ 28; lớn 50
- Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30
2 Chú ý: (6')
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn sau
IV Củng cố: (15')
- Giáo viên treo bảng phụ tập (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê điền vào bảng - Yêu cầu học sinh làm tập (tr11-SGK)
a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số:
Số gia đình (x)
Tần số 17 N =
c) Số gia đình thơn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16,7 %
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Học theo SGK, ý cách lập bảng tần số - Làm tập 7, 8, tr11-12 SGK
- Làm tập 5, 6, tr4-SBT
Tuần: 20
Tiết : 44
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số
- Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu - Thấy vai trò toán học vào đời sống
B Chuẩn bị:
- Học sinh: máy chiếu, giấy ghi 8, 9, tập 6, tr4 SBT, thước thẳng - Học sinh: giấy trong, bút dạ, thước thẳng
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (5')
- Học sinh lên bảng làm tập tr11-SGK III Luyện tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
(36)- Học sinh đọc đề bài, lớp làm theo nhóm
- Giáo viên thu nhóm đưa lên máy chiếu
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
- Giáo viên đưa đề lên máy chiếu - Học sinh đọc đề
- Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm
- Giáo viên đưa nội dung tập lên máy chiếu
- Học sinh đọc đề - Cả lớp làm theo nhóm
- Giáo viên thu giấy nhóm - Cả lớp nhận xét làm nhióm
a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ
- Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số:
Số điểm (x) 10
Số lần bắn (n) 10 N
Nhận xét:
- Điểm số thấp - Điểm số cao 10
Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài tập (tr12-SGK)
a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh
- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số:
T gian
(x) 10
TS (n) 3 11 35
* Nhận xét:
- Thời gian giải toán nhanh 3' - Thời gian giải toán chậm 10' - Số bạn giải toán từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao
Bài tập (SBT) Cho bảng số liệu
110 120 115 120 125
115 130 125 115 125
115 125 125 120 120
110 130 120 125 120
120 110 120 125 115
120 110 115 125 115
(Học sinh lập theo cách khác) IV Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Làm lại tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm tập 4; 5; (tr4-SBT) - Đọc trước 3: Biểu đồ
Tuần: 21 Tiết : 45
(37)Biểu đồ A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian
- Biết đọc biểu đồ đơn giản B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng tần số (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng
- Học sinh: thước thẳng C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta cịn dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số
- Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình - SGK
- Học sinh ý quan sát ? Biểu đồ ghi đại lượng
- Học sinh: Biểu đồ ghi giá trị x - trục hoành tần số - trục tung
? Quan sát biểu đồ xác định tần số giá trị 28; 30; 35; 50
- Học sinh trả lời
- Giáo viên : người ta gọi biểu đồ đoạn thẳng
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh làm
? Để dựng biểu đồ ta phải biết điều
- Học sinh: ta phải lập bảng tần số
? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết điều
- Học sinh: ta biết giới thiệu dấu hiệu tần số chúng
(2')
1 Biểu đồ đoạn thẳng (20')
?1
Gọi biểu đồ đoạn thẳng
0 28 30 35 50
8
3
n
(38)? Để vẽ biểu đồ ta phải làm - Học sinh nêu cách làm
- Giáo viên đưa bảng tần số tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng
- Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm - Giáo viên treo bảng phụ hình nêu ý
* Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta phải xác định:
- Lập bảng tần số
- Dựng trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ điểm có toạ độ cho
- Vẽ đoạn thẳng
2 Chú ý (5')
Ngồi ta dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng hình chữ nhật)
IV Củng cố: (15')
- Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) học sinh lớp 7C, số giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng:
- Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Học theo SGK, nắm cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc đọc thêm tr15; 16
Tuần: 21 Tiết : 46
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
H1
10 12
10
4 n
0 x
H2
4 17
5
2 n
(39)luyện tập A Mục tiêu:
- Học sinh nẵm cách biểu diễn giá trị dấu hiệu tần số biểu đồ - Rèn tính cẩn thận, xác việc biểu diễn biểu đồ
- Học sinh biết đọc biểu đồ dạng đơn giản B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy ghi nội dung 12, 13 - tr14, 15 - SGK, tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu
- Học sinh: thước thẳng, giấy trong, bút C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (4')
? Nêu bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng chỗ trả lời) III Luyện tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung tập 12 lên máy chiếu
- Học sinh đọc đề
- Cả lớp hoạt động theo nhóm
- Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
- Giáo viên đưa nội dung tập 13 lên máy chiếu
- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên đưa nội dung toán lên máy chiếu
- Học sinh suy nghĩ làm
- Giáo viên học sinh chữa
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào
Bài tập 12 (tr14-SGK) a) Bảng tần số
x 17 18 20 28 30 31 32 25
n 2 1 N=12
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập 13 (tr15-SGK)
a) Năm 1921 số dân nước ta 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người
c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người
Bài tập (tr5-SBT) a) Nhận xét:
- Số điểm thấp điểm - Số điểm cao 10 điểm
- Trong lớp chủ yếu điểm 5; 6; 7; b) Bảng tần số
x 10
0 x
n
3
32 31 30 28 20 25
18
(40)n 3 N IV Củng cố: (5')
- Học sinh nhác lại bước biểu diễn giá trị biến lượng tần số theo biểu đồ đoạn thẳng
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Làm lại tập 12 (tr14-SGK) - Làm tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng
Tuần: 22
Tiết : 47
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
số trung bình cộng A Mục tiêu:
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
- Biết tìm mốt dấu hiệu, hiểu mốt dấu hiệu - Bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy ghi nội dung toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; 15 tr20 SGK; thước thẳng
- Học sinh: giấy trong, thước thẳng, bút C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
* Đặt vấn đề: Giáo viên yêu cầu học sinh thống kê điểm mơn tốn HKI tổ lên giấy
- Cả lớp làm việc theo tổ
? Để ky xem tổ làm thi tốt em làm
- Học sinh: tính số trung bình cộng để tính điểm TB tổ
? Tính số trung bình cộng
- Học sinh tính theo quy tắc học tiểu học - Giáo viên đưa máy chiếu toán tr17 lên hình
- Học sinh quan sát đề - Yêu cầu học sinh làm ?1
(8')
1 Số trung bình cộng dấu hiệu (20') a) Bài toán
(41)- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?2 - Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên ? Lập bảng tần số
- học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc) ? Nhân số điểm với tần số
- Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số
? Tính tổng tích vừa tìm ? Chia tổng cho số giá trị
Ta số TB kí hiệu X
- Học sinh đọc kết X
- Học sinh đọc ý SGK
? Nêu bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu
- học sinh nhắc lại
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 - Cả lớp làm theo nhóm vào giấy - Giáo viên thu giấy nhóm - Cả lớp nhận xét làm nhóm trả lời ?4
? Để so sánh khả học toán bạn năm học ta vào đâu
- Học sinh: vào điểm TB bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ý SGK
- Học sinh đọc ý nghĩa số trung bình cộng SGK
- Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên máy chiếu - Học sinh đọc ví dụ
? Cỡ dép mà cửa hàng bán nhiều - Học sinh: cỡ dép 39 bán 184 đơi ? Có nhận xét tần số giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn
Tần số lớn giá trị gọi mốt.
- Học sinh đọc khái niệm SGK
Có tất 40 bạn làm kiểm tra ?2
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3 10
3 3 9
6 12 15 48 63 72 18 10
250 40 6,25 X
X
N=40 Tổng:250 * Chú ý: SGK
b) Công thức:
1 2 k k
x n x n x n X
N
?3 267 6,68 40
X
?4
2 ý nghĩa số trung bình cộng (5')
* Chú ý: SGK
3 Mốt dấu hiệu (5')
* Khái niệm: SGK IV Củng cố: (5')
- Bài tập 15 (tr20-SGK)
(42)b) Số trung bình cộng
Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150 1160 1170 1180 1190
5 12 18
5750 9280 1040 21240
8330
N = 50 Tổng: 58640 58640
1172,8 50
X
c) M0 1180
V Hướng dẫn học nhà: (2') - Học theo SGK
- Làm tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)
Tuần: 22 Tiết : 48
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
- Hướng dẫn lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu)
- Rèn kĩ lập bảng, tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) - Học sinh: giấy trong, máy tính, thước thẳng
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (10')
- Học sinh 1: Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Viết cơng thức giải thích kí hiệu; làm tập 17a (ĐS: X =7,68)
- Học sinh 2: Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế mốt dấu hiệu (ĐS:
0 M = 8) III Luyện tập:( 26')
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa tập lên hình - Học sinh quan sát đề
? Nêu khác bảng với bảng biết
- Học sinh: cột giá trị người ta ghép theo lớp
- Giáo viên: người ta gọi bảng phân phối ghép lớp
Bài tập 18 (tr21-SGK)
Chiều
cao x n x.n
(43)- Giáo viên hướng dẫn học sinh SGK - Học sinh độc lập tính tốn đọc kết - Giáo viên đưa lời giải mẫu lên hình - Học sinh quan sát lời giải hình
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu - Học sinh quan sát đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
- Cả lớp thảo luận theo nhóm làm vào giấy
- Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
110-120 121-131 132-142 143-153 155 115 126 137 148 155 35 45 11 805 4410 6165 1628
155 13268100
132,68 X X 100 13268
Bài tập (tr23-SGK) Cân nặng (x) Tần số (n) Tích x.n 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 12 12 16 10 15 17 1 1 2 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 2243,5 18,7 120
X
N=120 2243,5
IV Củng cố: (5')
- Học sinh nhắc lại bước tính X cơng thức tính X
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu:
Điểm thi học kì mơn tốn lớp 7A ghi bảng sau: 5 5 7 8 10 9 8 7 3 a) Dấu hiệu cần tìm ? Số giá trị ?
b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng dấu hiệu c) Tìm mốt dấu hiệu
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Ôn lại kiến thức chương
(44)Tuần: 23 Tiết : 49
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
ôn tập chương III A Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển kĩ cần thiết chương
- Ôn lại kiến thức kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
- Luyện tập số dạng toán chương B Chuẩn bị:
- Học sinh: thước thẳng
- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung:
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Ôn tập :
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
? Để điều tra vấn đề em phải làm cơng việc
- Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu
? Làm để đánh giá dấu hiệu
- Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt dấu hiệu
? Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm
- Học sinh: Lập biểu đồ
I Ơn tập lí thuyết (17')
ý nghĩa thống kê đời sống
,mốt X Biểu đồ
(45)- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng - Học sinh quan sát
? Tần số gía trị gì, có nhận xét tổng tần số; bảng tần số gồm cột - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên ? Để tính số X ta làm
- Học sinh trả lời
? Mốt dấu hiệu ? Kí hiệu ? Người ta dùng biểu đồ làm
? Thống kên có ý nghĩa đời sống
? Đề yêu cầu - Học sinh:
+ Lập bảng tần số
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm X
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số + Học sinh 2: Dựng biểu đồ
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng dấu hiệu
- Tần số số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu
- Tổng tần số tổng số đơn vị điều tra (N)
1 2 k k
x n x n x n X
N
- Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số, kí hiệu M0
- Thống kê giúp biết tình hình hoạt động, diễn biến tượng Từ dự đốn khả xảy ra, góp phần phục vụ người ngày tót
II Ôn tập tập (25') Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số
Năng
xuất (x) Tần số(n) Cáctích x.n 20
25 30 35 40 45 50
1
20 75 210 315 240 180 50
1090 35 31
X
N=31 Tổng
=1090 b) Dựng biểu đồ
IV Củng cố: (')
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Ơn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại dạng tập chương
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
9
7
4
1
50 45 40 35 30 25 20 n
(46)Tuần: 23 Tiết : 50
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
kiểm tra chương III A Mục tiêu:
- Nắm khả tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc giải tập - Rèn luyện kĩ giải tốn, lập bảng tần số, biểu đồ, tính X , tìm mốt
- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học B Chuẩn bị:
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp
II Đề kiểm tra: Câu 1: (3đ)
a) Thế tần số giá trị
b) Kết thống kê số từ dùng sai văn học sinh lớp cho bảng sau:
Số từ sai
Số có từ sai 12 5
Hãy chọn câu trả lời câu sau đây: * Tổng tần số dấu hiệu thống kê là: A 36 ; B 40 ; C 38
* Số giá trị khác dấu hiệu thống kê là: A ; B 40 ; C
Câu 2: (7đ)
Giáo viên theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính theo phút) 30 học sinh ghi lại sau:
10
5
8
8 10
9 9
7
8 10 10
9
14 14
8 14 a) Dấu hiệu thống kê ?
b) Lập bảng ''tần số'' nhận xét
c) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
III Đáp án biểu điểm: Câu 1: (3đ)
a) trả lời SGK: 1đ b) * B 40 : 1đ * C : 1đ Câu 2: (7đ)
a) Dấu hiệu: Thời gian làm tập học sinh: 1đ b) Bảng tần số: (1,5đ)
Thời gian (x) 10 14
Tần số (n) 8 N = 30
* Nhận xét:
(47)- Số đông bạn hoàn thành tập khoảng 10 phút (0,5đ) c) X 8,6 (1,5đ)
0
M M0 9 (0,5đ)
d) Vẽ biểu đồ : 2đ
Tuần: 24
Tiết : 51
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
Biểu thức đại số A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số B Chuẩn bị:
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ: (') III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu qua nội dung chương
? lớp ta học biểu thức, lấy ví dụ biểu thức
- học sinh đứng chỗ lấy ví dụ - Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK - học sinh đọc ví dụ
- Học sinh làm
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh lên bảng làm
- Học sinh đọc toán làm
(2')
1 Nhắc lại biểu thức (5')
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1
3(3 + 2) cm2.
2 Khái niệm biểu thức đại số (25')
(48)- Người ta dùng chữ a để thay số
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK tr25
? Lấy ví dụ biểu thức đại số
- học sinh lên bảng viết, học sinh viết ví dụ biểu thức đại số
- Cả lớp nhận xét làm bạn - Giáo viên c học sinh làm ?3
- học sinh lên bảng làm
- Người ta gọi chữ đại diện cho số biến số (biến)
? Tìm biến biểu thức - Học sinh đứng chỗ trả lời
- Yêu cầu học sinh đọc ý tr25-SGK
2(5 + a) ?2
Gọi a chiều rộng HCN
chiều dài HCN a + (cm)
Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h : 30.x (km)
b) Tổng quãng đường người là: 5x + 35y (km)
IV Củng cố: (11')
- học sinh lên bảng làm tập tập tr26-SGK Bài tập
a) Tổng x y: x + y b) Tích x y: xy
c) Tích tổng x y với hiệu x y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang ( )
2 ab h
Bài tập 3: học sinh đứng chỗ làm
- Yêu cầu học sinh đọc phần em chưa biết V Hướng dẫn học nhà: (1')
- Nẵm vững khái niệm biểu thức đại số - Làm tập 4, tr27-SGK
- Làm tập (tr9, 10-SBT) - đọc trước
Tuần: 24
Tiết : 52
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
(49)- Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số - Biết cách trình bày lời giải loại toán
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 6-tr28 SGK C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (10')
- Học sinh 1: làm tập - Học sinh 2: làm tập
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em tính số tiền cơng nhận người III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ tr27-SGK
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ SGK
? Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm
- Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh làm ?1 - học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm ?2
1 Giá trị biểu thức đại số (10')
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 x = 1
2
* Thay x = -1 vào biểu thức ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9
Vậy giá trị biểu thức x = -1 * Thay x =
2 vào biểu thức ta có:
1
3 1
2 4
Vậy giá trị biểu thức x =1
2
* Cách làm: SGK
2 áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = x
= 1/3
* Thay x = vào biểu thức ta có:
2
3(1) 9.1 9 6
Vậy giá trị biểu thức x = -6 * Thay x =
3 vào biểu thức ta có:
1
3
3 9
Vậy giá trị biểu thức x =
3
(50)- Học sinh lên bảng làm ?2 Giá trị biểu thức x2y x = - y =
3 48 IV Củng cố: (14')
- Giáo viên tổ chức trò chơi Giáo viên treo bảng phụ lên bảng cử đội lên bảng tham gia vào thi
- Mỗi đội bảng
- Các đội tham gia thực tính trực tiếp bảng. N: x2 32 9
T: y2 42 16
Ă: 1( ) 1(3.4 5) 8,5
2 xyz 2
L: x2 y2 32 42 7
M: x2 y2 32 42 5
Ê: 2z2 1 2.52 1 51
H: x2 y2 32 42 25
V: 2
1 24
z
I: 2(y z)2(45)18
V Hướng dẫn học nhà: (1')
- Làm tập 7, 8, - tr29 SGK - Làm tập 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ người'' tr29-SGK - Đọc
Tuần: 25
Tiết : 53
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
đơn thức A Mục tiêu:
- Nhận biết biểu thức đại số đơn thức
- Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số phần biến đơn thức - Biết nhân đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi ?1 - Học sinh: Bảng nhóm, bút
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (5')
? Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ?
- Làm tập - tr29 SGK III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu, bổ sung thêm 9;
6; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu
(51)của SGK
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy
- Giáo viên thu giấy số nhóm - Học sinh nhận xét làm bạn
- GV: biểu thức câu a gọi đơn thức ? Thế đơn thức
- học sinh trả lời ? Lấy ví dụ đơn thức
- học sinh lấy ví dụ minh hoạ - Giáo viên thông báo
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa 10-tr32 lên máy chiếu - Học sinh đứng chỗ làm
? Trong đơn thức gồm có biến ? Các biến có mặt lần viết dạng
- Đơn thức gồm biến: + Mỗi biến có mặt lần
+ Các biến viết dạng luỹ thừa - Giáo viên nêu phần hệ số
? Thế đơn thức thu gọn - học sinh trả lời
? Đơn thức thu gọn gồm phần - Gồm phần: hệ số phần biến ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn
- học sinh lấy ví dụ phần hệ số, phần biến
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ý - học sinh đọc
? Quan sát câu hỏi 1, nêu đơn thức thu gọn
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
? Xác định số mũ biến - học sinh đứng chỗ trả lời ? Tính tổng số mũ biến ? Thế bậc đơn thức - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên thông báo - Học sinh ý theo dõi - Giáo viên cho biểu thức A = 32.167
B = 34 166
- Học sinh lên bảng thực phép tính A.B - Giáo viên yêu cầu học sinh làm
* Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y; 3
5; x; y
- Số đơn thức gọi đơn thức không
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai ví dụ (5-x)x2 khơng
phải đơn thức
2 Đơn thức thu gọn (10') Xét đơn thức 10x6y3
Gọi đơn thức thu gọn 10: hệ số đơn thức x6y3: phần biến đơn thức.
3 Bậc đơn thức (6') Cho đơn thức 10x6y3
Tổng số mũ: + =
Ta nói bậc đơn thức cho * Định nghĩa: SGK
- Số thực khác đơn thức bậc
- Số coi đơn thức bậc Nhân hai đơn thức (6')
(52)- học sinh lên bảng làm
? Muốn nhân đơn thức ta làm - học sinh trả lời
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
IV Củng cố: (5')
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 2 3 1.2 2. . 3
3x y xy x x y y 3x y
b) 5 3 5 6
2
4x y x y x x y y 2x y
Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết đơn thức thoả mãn đk toán, học sinh làm giấy trong)
2 2 9x y;9x y ; 9 x y V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Học theo SGK
- Làm tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước ''Đơn thức đồng dạng''
Tuần: 25 Tiết : 54
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
đơn thức đồng dạng A Mục tiêu:
- Học sinh nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết đơn thức đồng dạng
- Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng - Rèn kĩ cộng trừ đơn thức
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy ghi nội dung tập - Học sinh: giấy trong, bút
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (6')
- Học sinh 1: đơn thức ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn có bậc với biến x, y, z
- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 x = -1; y = 1.
III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết giấy
- Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
(53)- Học sinh theo dõi nhận xét
Các đơn thức phần a đơn thức đồng
dạng
? Thế đơn thức đồng dạng - học sinh phát biểu
- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên máy chiếu - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK - Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi giáo viên
? Để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp làm giấy
- Giáo viên thu học sinh đưa lên máy chiếu
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Giáo viên đưa nội dung tập lên hình - Học sinh nghiên cứu toán
- học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào
- Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
* Chú ý: SGK ?2
2 Cộng trừ đơn thức đồng dạng (15')
- Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến
?3
3 3
3
( ) (5 ) ( )
1 ( 7)
xy xy xy
xy xy
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
IV Củng cố: (10')
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
5 5
1 3
.1 ( 1) ( 1) ( 1)
2 4 1
(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa tập lên máy chiếu phát cho nhóm phiếu học tập - Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Nắm vững đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Làm 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT
Tuần: 26 Tiết : 55
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
(54)- Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (10')
(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng gọi học sinh trả lời) - Học sinh 1:
a) Thế đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì
2
2
2
2
* vµ
-3
3 * vµ
4 * 0,5 vµ 0,5x * - 5x vµ 3xy
x y x y
xy xy
x
yz z
- H?c sinh 2:
a) Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ? b) Tính tổng hiệu đơn thức sau:
2 2 2
5 ( ) (1 3)
1
5
2 2 2
x x x x x
xyz xyz xyz xyz xyz
III Luyện tập: (30')
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Học sinh đứng chỗ đọc đầu ? Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm
- Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
? Cịn có cách tính nhanh khơng - HS: đổi 0,5 =
2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm vào giấy
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
16(0,5) ( 1) 2.(0,5) ( 1) 16.0,25.( 1) 2.0,125.1
4 0,25 4,25
Thay x =
2; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
5
1
16 .( 1) .( 1)
2
1
16 .( 1) .1
4
16 17
4,25
4 4
Bài tập 20 (tr36-SGK)
(55)- Đại diện nhóm lên trình bày - Yêu cầu học sinh đọc đề
? Để tính tích đơn thức ta làm - HS:
+ Nhân hệ số với + Nhân phần biến với ? Thế bậc đơn thức - Là tổng số mũ biến
? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét
- Giáo viên đưa bảng phụ nội dung tập - Học sinh điền vào ô trống
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
Bài tập 22 (tr36-SGK)
4
4
12
) vµ
15
12
15
12
15 9
a x y xy
x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc
2
2
1
) -
7
1 2
7 35
b x y xy
x x y y x y
Đơn thức bậc
Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y
b) -5x2 - x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
IV Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại: đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Ôn lại phép toán đơn thức - Làm 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước đa thức
Tuần: 26 Tiết : 56
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
Đa thức A Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đa thức thơng qua số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức
B Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra cũ C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (5')
(56)Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua a) kg gà kg gan
b) kg gà kg gan
Biết rằng, giá gà x (đ/kg); giá ngan y (đ/kg)
Bài tập 2: ghi nội dung tốn có hình vẽ trang 36 - SGK (học sinh làm tập 1, học sinh làm tập 2)
III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Sau học sinh làm xong, giáo viên đưa đa thức
- Học sinh ý theo dõi ? Lấy ví dụ đa thức - học sinh lấy ví dụ
? Thế đa thức
- Giáo viên giới thiệu hạng tử - Học sinh ý theo dõi
? Tìm hạng tử đa thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Giáo viên nêu ý
- Giáo viên đưa đa thức ? Tìm hạng tử đa thức - HS: có hạng tử
? Tìm hạng tử đồng dạng với - HS: hạng tử đồng dạng:
x y x y2 ;
-3xy xy; -3
? áp dụng tính chất kết hợp giao hốn, em cộng hạng tử đồng dạng lại - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
? Cịn có hạng tử đồng dạng không - Học sinh trả lời
gọi đa thức thu gọn ? Thu gọn đa thức
- Là cộng hạng tử đồng dạng lại với
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm
1 Đa thức (5')
Ví dụ:
2 2
1
3
3
x y xy
x y xy x
- Ta kí hiệu đa thức chữ inh hoa
Ví dụ:
P = 2
3
3
x y xy x
?1
* Chú ý: SGK
2 Thu gọn đa thức (12') Xét đa thức:
2
3 3
2 N x y xy x y xy x
2
2
1
( ) ( ) ( 5)
2
4 2
2
N x y x y xy xy x
N x y xy x
(57)? Tìm bậc hạng tử có đa thức
- HS: hạng tử x2y5 có bậc 7
hạng tử -xy4 có bậc 5
hạng tử y6 có bậc 6
hạng tử có bậc ? Bậc đa thức
- Là bậc cao hạng tử - Giáo viên cho hslàm ?3 - Cả lớp thảo luận theo nhóm
(học sinh khơng đưa dạng thu gọn - giáo viên phải sửa)
2
2
2
1
5
2
1
3
1
5
2
1 1
3
11 1
5
Q x y xy x y xy xy
x x
x y x y xy xy xy
x x
x y xy x
3 Bậc đa thức (10') Cho đa thức
2 M x y xy y bậc đa thức M 7
?3
5
5
1
3
2
1
( 3 )
2
Q x x y xy x
Q x x x y xy
3 2
Q x y xy
Đa thức Q có bậc IV Củng cố: (12')
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua kg táo kg nho 5x + 8y 5x + 8y đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y đa thức
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)
a) 3 1 2
2
x x x x b) 3 3x 7x 3x 6x 3x 2
2
1
(3 ) (2 )
2
2
4
x x x x
x x
2 3
3
(3 ) (7 )
10
x x x x x
x
Đa thức có bậc Đa thức có bậc V Hướng dẫn học nhà: (1')
- Học sinh học theo SGK
(58)- Đọc trước ''Cộng trừ đa thức''
Tuần: 27 Tiết : 57
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
cộng trừ đa thức A Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy - Học sinh: giấy trong, bút C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (9')
- Học sinh 1: thu gọn đa thức:
2 2
1 1
5
3
P x y xy xy xy xy x y
- Học sinh 2: Viết đa thức: 4
2
x x x x x thành:
a) Tổng đa thức b) hiệu đa thức III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đưa nội dung ví dụ lên máy chiếu
- Học sinh tự đọc SGK lên bảng làm
? Em giải thích bước làm em
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hốn kết hợp
+ Thu gọn hạng tử đồng dạng - Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm giấy
1 Cộng đa thức (10') Cho đa thức:
2
2
2
2
2
5
1
4
2
1
(5 3) ( )
2
5 5
2
(5 ) (5 ) ( )
2
10
2
M x y x
N xyz x y x
M N x y x xyz x y x
x y x xyz x y x x y x y x x xyz x y x xyz
(59)- Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu - Học sinh ghi
- Giáo viên nêu để trừ đa thức P- Q ta làm sau:
- Học sinh ý theo dõi
? Theo em làm tiếp để có P - Q
- HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức - học sinh lên bảng làm
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm
- Các nhóm thảo luận làm giấy
- Giáo viên thu nhóm đưa lên máy chiếu
- Cả lớp nhận xét
2 Trừ hai đa thức (13') Cho đa thức:
2
2
2 2
2
2 2
2
5
1
4
2
(5 3) (
1
5 )
2
1
5 5
2
9
2
P x y xy x
Q xyz x y xy x
P Q x y xy x xyz x y
xy x
x y xy x xyz x y xy x x y xy xyz
?2
IV Củng cố: (10')
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập 29(tr40-SGK) a) (xy) ( x y) x y x y 2x
b) (xy) ( x y) x y xy 2y
- Yêu cầu làm tập 32:
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
( )
( 1) ( )
3
4
P x y x y y
P x y y x y
P x y y x y
P y
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Ôn lại kiến thức - Làm tập 31, 33 (tr40-SGK) - Làm tập 29, 30 (tr13, 14-SBT) Tuần: 27
Tiết : 58
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức
- Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức B Chuẩn bị:
(60)II Kiểm tra cũ: (9')
- Học sinh 1: làm tập 34a - Học sinh 2: làm tập 34b III Luyện tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên bổ sung tính N- M
- Cả lớp làm vào - học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét làm bạn bảng (bổ sung thiếu, sai)
- Giáo viên chốt lại: Trong trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu
- Yêu cầu học sinh làm tập 36 - Học sinh nghiên cứu tốn
? Để tính giá trị đa thức ta làm
- HS:
+ Thu gọn đa thức
+ Thay giá trị vào biến đa thức - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh lớp làm vào
- Yêu cầu học sinh làm tập 37 theo nhóm - Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn nhóm) - Các nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm - học sinh phát biểu lại
Bài tập 35 (tr40-SGK)
2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2
) ( ) (
2 1)
2
2
) M - N = ( ) (
2 1)
2
4
)
M x xy y N y xy x
a M N x xy y y
xy x
x xy y y xy x
x y
b x xy y y
xy x
x xy y y xy x
xy
c N M xy
Bài tập 36 (tr41-SGK)
a) 3 3
2 3
x xy x y x y
2
2
x xy y
Thay x = y = vào đa thức ta có:
2 3
2 2.5.4
= 25 + 40 + 64 = 129 x xy y
b) 2 4 6 8
xy x y x y x y x y
2
( ) ( ) ( ) ( )
xy xy xy xy xy
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) =
2
2
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1
xy xy xy xy xy
Bài tập 37 (tr41-SGK)
IV Củng cố: (')
V Hướng dẫn học nhà: (2')
(61)Tuần: 28 Tiết : 59
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
đa thức biến A Mục tiêu:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến
- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến - Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, giấy - Học sinh: giấy trong, bút C Tiến trình giảng:
I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (5')
? Tính tổng đa thức sau rịi tìm bậc đa thức tổng - Học sinh 1: a) 2
5x y 5xy xy xy xy2 5xy2
- Học sinh 2: b) 2
x y z x2 y2 z2 III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại kiểm tra cũ học sinh
? Em cho biết đa thức có biến biến
- Học sinh: cau a: đa thức có biến x y; câu b: đa thức có biến x, y z
? Viết đa thức có biến Tổ viết đa thức có biến x Tổ viết đa thức có biến y - Cả lớp làm giấy
- Giáo viên thu giấy đưa lên máy chiếu - Lớp nhận xét
? Thế đa thức biến - Học sinh đứng chỗ trả lời
? Tại 1/2 coi đơn thức biến y - Học sinh: 1
2 y
? Vậy số có coi đa thức mọt biến không
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức biến
- Học sinh ý theo dõi
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
1 Đa thức biến (14')
* Đa thức biến tổng đơn thức có biến
Ví dụ:
7
2 y y
* Chú ý: số coi đa thức biến
- Để rõ A lầ đa thức biến y ta kí hiệu A(y)
(62)- Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm
? Bậc đa thức biến - Học sinh đứng chỗ trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh tự nghiên cứu SGK
- Yêu cầu làm ?3
- Học sinh làm theo nhóm giấy ? Có cách để xếp hạng tử đa thức
? Để xếp hạng tử đa thức trước hết ta phải làm
- Ta phải thu gọn đa thức - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm giấy
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? Chỉ hệ số đa thức - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10
- Giáo viên giới thiệu số (gọi hằng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - học sinh đọc
? Tìm hệ số cao luỹ thừa bậc 3;
- Hệ số luỹ thừa bậc 3; -3 ? Tìm hệ số luỹ thừa bậc 4, bậc
- HS: hệ số luỹ thừa bậc 4;
hiệu A(-1) ?1
1 (5) 160
2 ( 2) 241
2 A
B
?2
A(y) có bậc B9x) có bậc
2 Sắp xếp đa thức (10')
- Có cách xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần biến + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần biến
?4
2
( )
( ) 10
Q x x x
R x x x
Gọi đa thức bậc biến x
3 Hệ số Xét đa thức
5
( )
2 P x x x x
- Hệ số cao - Hệ số tự 1/2 IV Củng cố: (10')
- Học sinh làm tập 39, 42, 43 (tr43-SGK)
Bài tập 39
a)
( ) 2
P x x x x x
b) Các hệ số khác P(x) là: luỹ thừa bậc 6,
Bài tập 42:
2
2
( )
(3) 6.3 18
( 3) ( 3) 6.( 3) 36 P x x x
P P
(63)- Nẵm vững cách xép, kí hiệuh đa thức bién Biết tìm bậc đa thức hệ số - Làm 40, 41 (tr43-SGK)
- Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
Tuần: 28 Tiết : 60
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
cộng trừ đa thức biến A Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo cách: hàng ngang, cột dọc
- Rèn luyện kĩ cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự
B Chuẩn bị: Giáo viên
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (5') III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK - Học sinh ý theo dõi
Ta biết cách tính Đ6 Cả lớp làm - học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm
- Yêu cầu học sinh làm tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm cách, sau học sinh lên bảng làm
- Giáo viên nêu ví dụ
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
- Giáo viên giới thiệu: ngồi ta cịn có cách làm thứ
1 Cộng trừ đa thức biến (12') Ví dụ: cho đa thức
5
4
( )
( )
P x x x x x x
Q x x x x
Hãy tính tổng chúng Cách 1:
5
4
5
( ) ( ) (2 1)
( 2)
2 4
P x q x x x x x x
x x x
x x x x
Cách 2:
5
4
5
( )
( )
( ) ( )
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x
2 Trừ hai đa thức biến (12')
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) =
5
2x 6x 2x x 6x
(64)- Học sinh ý theo dõi
- Trong trình thực phép trừ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ số ta làm + Ta cộng với số đối
- Sau giáo viên cho học sinh thực cột
? Để cộng hay trừ đa thức bién ta có cách
? Trong cách ta phải ý điều + Phải xếp đa thức
+ Viết đa thức thức cho hạng tử đồng dạng cột
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
5
4
5
( )
( )
( ) ( ) 6
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x x
* Chú ý:
- Để cộng hay trừ đa thức biến ta có cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4
4
4
4
M(x) = x 0,5
( ) 2,5
M(x)+ ( )
M(x)- ( ) 2
x x x
N x x x x
N x x x x
N x x x x x
IV Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
5
5
5
) ( ) ( )
( ) ( 1) ( )
1
( ) ( 1) ( )
2
( )
2 a P x Q x x x
Q x x x P x
Q x x x x x x
Q x x x x x
3
4
4
) ( ) ( )
1
( ) ( )
2
1
( )
2 b P x R x x
R x x x x x
R x x x x x
- Yêu cầu học sinh lên làm tập 47
3
) ( ) ( ) ( ) 6
a P x Q x Hx x x x
4
) ( ) ( ) ( )
b P x Q x Hx x x x x
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Học theo SGK, ý phải viết hạng tử đồng dạng cột cộng đa thức biến theo cột dọc
- Làm tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
(65)
Tiết : 61 Ngày soạn:…………
luyện tập A Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến
- Được rèn luyện kĩ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến - Học sinh trình bày cẩn thận
B Chuẩn bị: - Bảng phụ
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1') II Kiểm tra 15': (')
Đề bài:
Cho f(x) = 3x2 2x 5
g(x) = x2 7x 1
a) Tính f(-1) b) Tính g(2) c) Tính f(x) + g(x) d) Tính f(x) - g(x) III Luyện tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trả lời
- Giáo viên ghi kết
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê số hạng khỏi bị thiếu
- học sinh lên bảng, học sinh thu gọn đa thức
- học sinh lên bảng: + em tính M + N + em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm trừ
- Nhắc khâu thường bị sai:
+
( 1) ( 1) 2.( 1) P
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
2
2
2
6
M x xy x
M x xy
Có bậc
2 2 2
5
N x y y x x y có bậc
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10') a) Thu gọn
3
5 3 2
5
2 5
5 3 2
5
15 5
15 5
11
3
7
8
N y y y y y y
N y y y y y y
N y y y
M y y y y y y y
M y y y y y y y
M y y
5
5
7 11
9 11
M N y y y
N M y y y
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10') P(x) =
2
x x
(66)+ tính luỹ thừa + quy tắc dấu
- Học sinh tính P(-1) - Học sinh tính P(0) - Học sinh tính P(4)
2
( 1) ( 1) 2.( 1) ( 1)
( 1)
P P P
Tại x =
2
(0) 2.0 8
P
Tại x =
2
2
(4) 2.4
(4) 16 8
(4) 8
( 2) ( 2) 2( 2) ( 2) 4
( 2) 8 P
P P P P P
IV Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt + thu gọn + tìm bậc + tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Về nhà làm tập 53 (SGK)
5
5
( ) ( ) 3
( ) ( ) 3
P x Q x x x x x x
Q x P x x x x x x
- Làm tập 40, 42 - SBT (tr15)
Tuần: 29 Tiết : 62
Ngày soạn:………… Ngày soạn:…………
nghiệm đa thức biến A Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng - Rèn luyện kĩ tính tốn
B Chuẩn bị: - Bảng phụ
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (4')
- Kiểm tra tập học sinh III Bài mới:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung toán - Giáo viên: xét đa thức
(67)- Học sinh làm việc theo nội dung toán ? Nghiệm đa thức giá trị - Là giá trị làm cho đa thức
? Để chứng minh nghiệm Q(x) ta phải cm điều
- Ta chứng minh Q(1) =
Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh -1 nghiệm Q(x)
? So sánh: x2 0
x2 +
- Học sinh: x2 0
x2 + >
- Cho học sinh làm ?1, ?2 trò chơi - Cho học sinh làm nháp cho học sinh chọn đáp số
- Học sinh thử giá trị
P(x) = 160
9x
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK Ví dụ
a) P(x) = 2x +
có 1
2
P
x =
2
nghiệm
b) Các số 1; -1 có nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - = 0
Q(-1) = (-1)2 - = 0
1; -1 nghiệm Q(x)
c) Chứng minh G(x) = x2 + >
khơng có nghiệm Thực
x2 0
G(x) = x2 + >
x
Do G(x) khơng có nghiệm
* Chú ý: SGK ?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = x = nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = x = nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = x = -2 nghiệm
của K(x) IV Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x
- Cách chứng minh: x = a nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = a nghiệm
+ Nếu P(a) a khơng nghiệm V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Làm tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK HD 56
P(x) = 3x -
G(x) = 1
2x
Bạn Sơn nói
- Trả lời câu hỏi ơn tập
Ngaứy sốn : 8/4/2007
(68)I. MUẽC TIEÂU:
- Giuựp HS naộm chaộc hụn khaựi nieọm nghieọm cuỷa moọt thửực (moọt bieỏn) - Cuỷng coỏ kieỏn thửực ụỷ moọt soỏ dáng baứi taọp.
II. CHUẨN Bề
- Baỷng phú, buựt lõng, phaỏn maứu
III. TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC
Hoát ủoọng cuỷa GV Hoát ủoọng cuỷa HS
Hoát ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ (8ph)
- Muoỏn kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa moọt thửực hay khõng ta laứm theỏ naứo?
- Aựp dúng laứm BT 54SGK/48
Hoát ủoọng 2: Toồ chửực luyeọn taọp (32ph)
Baứi 1: Cho thửực P(x) = x2 –
Kieồm tra xem soỏ naứo caực soỏ sau ủaõy laứ nghieọm cuỷa P(x) ?
a) x = b) x = 3 c) x = -2 d) x = -3
GV: haừy neõu caựch ủeồ kieồm tra moọt soỏ coự laứ nghieọm cuỷa moọt thửực? GV: Nhaọn xeựt, sửỷa sai (neỏu coự ) Baứi 2:
a) Tỡm nghieọm cuỷa thửực P(y) = y2 – 16
b) Chửựng toỷ raống thửực Q(y) = y4 + 1 khoõng coự nghieọm.
GV: Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm, sau 5phuựt seừ mụứi ủaùi dieọn 2 nhoựm lẽn thửùc hieọn hai cãu
HS: Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt Baứi 3 Cho thửực
P(x) = 2x2 – 3x + 1 Q(x) = 2x2 – 4x + 3
Chửựng toỷ raống x = vaứ x = ẵ laứ nghieọm cuỷa P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x)
Hoát ủoọng 3: Hửụựng daĩn nhaứ (5ph)
- Xem lái caực dáng baứi taọp ủaừ laứm - Laứm BT57, 58, 59, 61 vaứ sốn heọ
thoỏng cãu hoỷi oõn taọp chửụng IV - Chuaồn bũ baứi tieỏt sau õn taọp
2 HS lẽn baỷng traỷ baứi
HS: Traỷ lụứi caực caõu hoỷi GV ủaởt ra vaứ thửùc hieọn giaỷi
a) P(2) = 22 – = 0 b) P(3) = 32 – = 5 c) P(-2) = (-2)2 – = 0 d) P(-3) = (-3)2 – = 5
Vaọy x = vaứ x = -2 laứ nghieọm cuỷa P(x)
HS: hoát ủoọng theo nhoựm a) Ta coự : y2 – 16 = 0
y2 = 16
y = hoaởc y = -4
Vaọy nghieọm cuỷa P(y) = y2 – 16 laứ y = 4 vaứ y = -4
b) Ta coự y4 > vụựi moùi y y4 + > vụựi moùi y
thửực Q(y) = y4 + khõng coự nghieọm.
HS: nẽu caựch laứm vaứ leõn baỷng thửùc hieọn
(69)Ngaứy sốn : 11/4/2007
Tieỏt 64 ÔN TẬP CHệễNG IV
I. MUẽC TIEÂU:
- Oõn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, thửực
- Oõn taọp caực quy taộc cõng, trửứ, caực ủụn thửực ủồng daùng; coọng trửứ thửực moọt bieỏn, nghieọm cuỷa thửực moọt bieỏn.
- Reứn kú naờng coọng, trửứ caực thửực, saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa thửực theo cuứng moọt thửự tửù, xaực ủũnh nghieọm cuỷa thửực.
II. CHUAÅN Bề:
GV: Baỷng phú, buựt lõng, phaỏn maứu.
HS: n taọp vaứ laứm baứi theo yẽu cầu cuỷa GV
III. TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC
Hốt ủoọng cuỷa GV Hốt ủoọng cuỷa HS
Hoát ủoọng 1: Oõn taọp lớ thuyeỏt (15ph)
1) Vieỏt ủụn thửực bieỏn x, y trong ủoự x, y coự baọc khaực nhau
2) Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủồng dáng ? Cho vớ dú
3) Phaựt bieồu quy taộc coọng, trửứ hai ủụn thửực ủồng dáng?
4) Soỏ a naứo ủửụùc goùi laứ nghieọm cuỷa thửực P(x)?
GV: treo baỷng phú caực cãu hoỷi, HS traỷ lụứi caực cãu hoỷi trẽn cụ sụỷ ủaừ chuaồn bũ ụỷ nhaứ.
Hoát ủoọng 2: Aựp dúng laứm baứi taọp (27ph)
Baứi 1: Cho thửực:
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 a) Thu gón thửực trẽn
b) Tớnh f(1); f(-1)
GV: Yẽu cầu HS nhaộc lái quy taộc coọng, trửứ caực ủụn thửực ủồng dáng, sau ủoự cho HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ, gói 2HS lẽn baỷng trỡnh baứy lần lửụùt laứm cãu a vaứ cãu b.
GV yẽu cầu HS nhaộc lái:
- Luyừ thửứa baọc chaỹn cuỷa soỏ aõm - Luyừ thửứa baọc leỷ cuỷa soỏ ãm
HS: Lần lửụùt lẽn baỷng thửùc hieọn HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ;
2
x3y4 ; -7xy3 HS: Traỷ lụứi vaứ cho vớ duù
HS: Phaựt bieồu HS: Traỷ lụứi
HS: Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, moọt HS leõn baỷng laứm caõu a
a)
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 =(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15 =4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
HS: Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cãu a HS khaực lẽn thửùc hieọn caõu b
b) f(1) = -8 f(-1) = 54
HS: caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ, HS leõn baỷng thửùc hieọn
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 -
(70)Baứi 2: Cho thửực:
P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –
x Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 -
4
a) Saộp xeỏp caực háng tửỷ cuỷa mi ủa thửực trẽn theo luyừ thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn (GV lửu yự HS vửứa ruựt goùn vửứa saộp xeỏp)
b) Tớnh P(x) + Q(x) vaứ P(x) – Q(x) (Nẽn yẽu cầu HS coọng, trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc)
c) Chửựng toỷ raống x = laứ nghieọm cuỷa thửực P(x) nhửng khoõng laứ nghieọm cuỷa Q(x)
GV: Khi naứo thỡ x = a ủửụùc goùi laứ nghieọm cuỷa thửực P(x) ?
GV: Yẽu cầu HS nhaộc laùi
- taùi x = laứ nghieọm cuỷa P(x)? - Taùi x = khoõng laứ nghieọm cuỷa
ủa thửực Q(x)?
Hoát ủoọng 3: Hửụựng daĩn nhaứ (3ph)
- Xem laùi caực daùng BT ủaừ laứm
- Oõn laùi kieỏn thửực trửực chửụng. - Chuaồn bũ tieỏt sau õn taọp hóc kỡ
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
2HS khaực tieỏp túc lẽn baỷng thửùc hieọn
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 -
x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 -
4 P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 -
4
x- 14 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 -
4
x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 -
4 P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 -
4
x +
HS: Lẽn baỷng thửùc hieọn
Ngaứy sốn : 15/4/2007
Tuần 31 Tieỏt 65 ÔN TẬP CUỐI NAấM
I. MUẽC TIEÂU
- Oõn taọp caực kieỏn thửực ủụn thửực: Nhãn hai ủụn thửực, baọc cuỷa ủụn thửực, ủụn thửực ủồng dáng
II. CHUẨN Bề
GV: Baỷng phú ghi moọt soỏ baứi taọp, buựt lõng, phaỏn maứu HS: n taọp lái caực kieỏn thửực ủụn thửực, thửực.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
Hoát ủoọng cuỷa GV Hoát ủoọng cuỷa HS
Hoát ủoọng 1: Oõn taọp lớ thuyeỏt (15ph)
GV: Treo baỷng phuù coự noọi dung caực caõu hoỷi sau:
1) Theỏ naứo laứ ủụn thửực? cho vớ duù 2) Muoỏn tỡm baọc cuỷa ủụn thửực, ta
laứm theỏ naứo? Cho vớ duù.
HS: lần lửụùt traỷ lụứi caực cãu hoỷi GV ủaởt ra.
1) Vớ duù: 2xy2 ; 3x2yx4…
(71)3) Theỏ naứo laứ ủụn thửực ủồng dáng ? Cho vớ dú.
4) ẹeồ thu goùn thửực ta laứm theỏ naứo? Baọc cuỷa thửực ?
Hoát ủoọng 2: Oõn taọp baứi taọp (27ph)
Baứi 1: ẹieàn ủuựng (ẹ) hoaởc sai (S) tửụng ửựng vụựi mi cãu sau (Baỷng phú)
ẹeà baứi KQ
a) 5x laứ ủụn thửực
b) 2xy3 laứ ủụn thửực baọc 3 c) x2 + x3 laứ thửực baọc 5 d) 3x2 –xy laứ thửực baọc 2
e) 2x3 vaứ 3x2 laứ hai ủụn thửực ủồng dáng
f) (xy)2 vaứ x2y2 laứ hai ủụn thửực ủồng dáng
Baứi 2: Haừy thửùc hieọn tớnh vaứ ủieàn keỏt quaỷ vaứo caực pheựp tớnh dửụựi ủãy:
GV: haừy nẽu caựch nhãn ủụn thửực vụựi ủụn thửực?
Baứi 3: Tớnh caực tớch sau roài tỡm heọ soỏ vaứ baọc cuỷa tớch tỡm ủửụùc.
a) 41 xy3 vaứ -2x2yz2 b) -2x2yz vaứ -3xy3z
GV: yẽu cầu HS hoát ủoọng nhoựm
Hoát ủoọng 3: Hửụựng daĩn nhaứ (3ph)
- Oõn taọp laùi quy taộc coọng trửứ hai ủa thửực, nghieọm cuỷa thửực.
- Laứm BT 62, 63, 65SGK - Tieỏt sau tieỏp túc õn taọp
4) HS traỷ lụứi vaứ cho vớ duù.
HS: Quan saựt baỷng phú vaứ lẽn baỷng thửùc hieọn
a) ẹ b) S c) S d) ẹ e) S f) ẹ
HS: Thửùc hieọn vaứ lẽn baỷng ủiền keỏt quaỷ ụỷ baỷng phuù
25x3y2z2 75x4y3z2 125x5y2z2 -5x3y2z2 -15x2y2z2
HS: hoát ủoọng nhoựm, ủái dieọn nhoựm lẽn trỡnh baứy
a) (41 xy3)(-2x2yz2) =
1
x3y4z2 ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ laứ 21 b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2 ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ -6
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, sửỷa sai (Neỏu coự)
Tuần: 32 Tiết : 67
(72)ôn tập cuối năm A Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức hàm số - Rèn luyện kĩ tính tốn
- Rèn kĩ trình bày B Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (4')
- Kiểm tra ghi học sinh III Ôn tập:
Hoạt động thày, trò Ghi bảng
BT1: a) Biểu diễn điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) mặt phẳng toạ độ
b) Các điểm điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x
- Học sinh biểu diễn vào
- Học sinh thay toạ độ điểm vào đẳng thức
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm
- Học sinh làm việc cá nhân, sau giáo viên thống lớp
BT3: Cho hàm số y = x +
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm thuộc đồ thị hàm số
b) Cho điểm M, N có hồnh độ 2; 4, xác định
Bài tập a)
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
= -2.(-2)
= (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số Bài tập
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
= a.2 a = 5/2 Vậy y =
2x
b)
Bài tập
b) M có hoành độ x 2 y
x
-5
3
-2 0
A
B
C
5
1 y
x
(73)toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Câu b giáo viên gợi ý
Vì yM xM 4
6 (2;6)
M M
y
y M
IV Củng cố: (')
V Hướng dẫn học nhà: (2')
- Làm tập 5, phần tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự tập chữa
Tuần: 33 Tiết : 68
Ngày soạn:…………
Ngày soạn:…………
ôn tập cuối năm A Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức phép tính, tỉ lệ thức - Rèn luyện kĩ tính tốn
- Rèn kĩ trình bày B Chuẩn bị:
- Bảng phụ
C Tiến trình giảng: I.ổn định lớp (1')
II Kiểm tra cũ: (4')
- Kiểm tra ghi học sinh III Ơn tập:
Hoạt động thày, trị Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm tập
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần
- Đại diện nhóm trình bày bảng - Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực phép tính
Bài tập (tr88-SGK) Thực phép tính:
1
) 9,6.2 2.125 :
2 12
96 17
250 :
10 12
a
3000 17
24
12
2983 408 2983 2575
24
17 17 17
5
) 1,456 : 4,5
18 25
5 1456 25
18 1000
b
(74)? Nhắc lại giá trị tuyệt đối
Õu x Õu x < x n
x
x n
- Hai học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh làm tập ? Từ a= c
b d ta suy đẳng thức
- Học sinh: ad bc
? để làm xuất a + c cần thêm vào vế đẳng thứ
- Học sinh: cd
- học sinh lên bảng trình bày - Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
5 208 18 26 18
18 40 18 5
5 25 144 119
18 5
Bài tập (tr89-SGK)
)
0 a x x
x x x
)
2
0 b x x x
x x x x x x
Bài tập (tr89-SGK)
a c
* =
b d
( ) ( )
(1)
ad bc ad cd bc cd d a c c b d
a c c b d d
*
( ) ( )
(2)
ad bc ad cd bc cd d a c c b d
a c c b d d
(1),(2) a c a c a c b d
b d b d a c b d
IV Củng cố: (')
V Hướng dẫn học nhà: (2')