Yêu cầu các chú kiến phải chuyền mồi trên đầu để mang về tổ của mình, đội nào chuyền nhanh hơn đội đó sẽ chiến thăng - Cho trẻ chơi 2 lần Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đị nhẹ nhàng [r]
(1)Các hoạt động ĐÓN TRẺ HOẠT Nội dung * Trao đổi với phụ huynh : Cô ân cần niềm nở đón trẻ.Trao đổi với phụ huynh sinh hoạt ngày trẻ Nhắc phụ huynh cho cháu học đúng giờ, chú ý mặc áo ấm , tất cho trẻ mùa đông Nhờ phụ huynh sưu tầm số tranh ảnh động vật * Trò chuyện với trẻ : Trò chuyện với trẻ lồi chim, trùng ( Có thể vật trẻ đã nhìn thấy gia đình hay nhìn thấy trên tivi, saùch truyeän…) - Cho trẻ chơi các góc * Theå duïc buoåi saùng: - Hình thức : Cho trẻ sân tập thể dục - Chuaån bò : Voøng , baêng nhaïc “ chim non” - Hô hấp 1: Thổi bóng bay; Tay 2: tay đưa trước lên cao Chân 4: bước khụy chân trước chân sau thẳng Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên Bật tách khép chân * Ñieåm danh treû ñi ngaøy: Haùi hoa tìm baïn vaéng * Đàm thoại : Trò chuyện với trẻ số lồi chim, trùng ( Nhaän bieát , teân goïi , neâu ñaëc ñieåm , caáu taïo , sinh saûn , vận động , nơi sống ) Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ các loài chim, biết cách phòng tránh các vật có hại Ngày thứ * Âm nhạc: Con vật quanh bé ( tổng hợp) - Nghe hát: Dàn nhạc vườn - TCAN: Tai tinh - Tích hợp đọc thơ, vè - Khám phá khoa học:Một số loài chim - Tích hợp văn học: Đồng dao các loài chim Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ * KPKH: Một số loại côn trùng - Làm côn trùng các nguyên vật liệu phế thải ĐỘNG HỌC * Tạo hình: Vẽ Chim (mẫu) - Trò chuyện các loài chim * Vận động: Ném và bắt bóng hai tay từ (2) tư khoảng cách xa 4m - Trò chơi: Mèo và chim sẻ Ngày thứ năm *PTNN: Kể chuyện sáng tạo - Trò chuyện số vật xung quanh CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ * Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ dạo chơi sân trường, hít thở không khí lành, nhặt lá vàng làm vật - Quan sát chim bồ câu, chim én, chuồn chuồn,… nhặt sỏi xếp chữ cái , xếp hinhg vật - Cho treû nhặt lá rơi xếp thành chim, làm tổ chim từ các nguyên vật liệu phế thải, xếp chim giấy, bắt Cào cào, châu chấu, - Laøm quen VĐ: Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa 4m - Laøm quen baøi haùt “ Chim chích bông” - Trò chuyện các loài chim và côn trùng * Trị chơi vận động: Mèo và Chim Sẻ * Chơi tự Các góc chơi tiến hành tuần trước Đổi và bổ sung số nội dung chơi - Góc phân vai: Cửa hàng bán chim cảnh, côn trùng làm thức ăn choc him, nấu ăn, bác sỹ thú y - Góc xây dựng: Xây trang trại nuôi chim cảnh - Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, gấp, xé dán các loại chim, bướm, + Làm mặt nạ, mũ múa các loại chim + Hát múa, nghe nhạc các loại chim, côn trùng - Góc học tập/ sách: + Chơi lô tô các loại chim + làm các bài tập góc như: them bớt, phân chia các nhóm phạm vi Viết tên số loài chim + Bù chữ còn thiếu và chép từ - Góc thiên nhiên: Trẻ cho chim ăn góc thiên nhiên Chăm sóc cây góc thiên nhiên - Rửa tay xà phòng trước ăn - Nhắc trẻ mùa lạnh phải mang dép, không nghịch nước, đánh đúng qui cách - Giờ ăn giới thiệu món ăn, cho trẻ biết chất có món ăn cần thiết cho thể giúp trẻ ăn ngon miệng và ăn (3) nhanh HẠT ĐỘNG * Hoạt động ôn luyện : CHIỀU - Cho trẻ cùng trò chuyện với cô các lồi chim, trùng CHƠI VÀ - Reøn kyõ naêng taïo hình “ Vẽ chim “ - Luyeän kỹ tách nhóm đố tượng phạm vi HOẠT ĐỘNG - Vận động: lừa bĩng, bật qua suối, ném và bắt bĩng - Ôn các bài hát vật THEO Ý - Ôn luyện bài thơ, ca dao, dọc vè,… THÍCH * Troø chôi: keùo co , neùm coøn, truyeàn tin, Mèo và chim sẻ, Chim bay- cò bay… * Chơi tự các góc * Veä sinh – neâu göông cuoái tuaàn VỆ SINH, TRẢ - Cho trẻ vệ sinh sẽ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ trước TRẺ (4) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Khám phá khoa học: Một số loại Côn trùng *Tích hợp: * Âm nhạc: Hoa thơm bướm lượn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và biết đặc điểm đặc trưng (có cánh, không có cánh, có lợi – có hại) số côn trùng quen thuộc như: Bướm, kiến, ruồi, muỗi, chuồn, chuồn,… Biết có nhiều loại côn trùng khác - Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, mạnh dạn phát biểu, lắng nghe Phát triển khả quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng cho trẻ Giúp trẻ tham gia các hoạt động cách tự tin sôi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể - Giáo dục: Trẻ có thái độ côn trùng và cảnh vật xung quanh II CHUẨN BỊ: - Một số côn trùng thật: ong, bướm, chuồn chuồn, cào cào, kiến đựng các hộp, lọ - Tranh côn trùng - Mũ bướm, cánh bướm, kính lúp - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát phục vụ tiếtdạy III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ quan sát đàn kiến - Con gì động đậy trên cây ? - Đây là kiến gì ? - Nó leo nào? Cô và trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi “con kiến” Con vừa làm gì ? - Kiến là công trùng xung quanh chúng ta Hôm cô và các tìm hiểu giới côn trùng nhé! Hoạt động 2: Chia trẻ làm nhóm Trên bàn nhóm có các hộp đựng công trùng ( bướm, sâu, ruồi, nhện, ) - Đàm thoại: + Các vừa xem các vật gì? + Tất các vật (bướm, sâu, ruồi, nhện…) có tên chung là gì? + Vì gọi nó là côn trùng? + Chúng gọi là côn trùng vì chúng thường có chân, thể chúng có phần: đầu, ngực, bụng (5) + Cho trẻ kể tên côn trùng biết bay + Nó bay là nhờ cái gì? + Những côn trùng không có cánh nó chuyển nào? + Con gì hút mật và giúp hoa kết trái Nó có lợi hay có hại + Con gì truyền bệnh sốt xuất huyết? + Cho trẻ chơi trò chơi “ muỗi” + Con ruồi thường đậu đâu? + Ruồi, muỗi có lợi hay có hại? + Có hại nào? Gíao dục: Trẻ ngủ phải mắc màn, thức ăn phải che đậy Trong giới côn trùng có có cánh, có không có cánh, có có lợi, có có hại Cho trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé” Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố: - Chơi tìm nhanh – nói đúng Cách chơi: cô mở tranh trẻ nhìn nhanh và nói đúng tên các vật tranh - Cho trẻ chơi “phân nhóm, phân loại” theo dấu hiệu chung + Có lợ – có hại + Có cánh – không có cánh - Kết thúc: Trẻ hát bài “hoa thơm bướm lượn” C/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (6) Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Keå chuyeä saùng taïo Phát triển thẩm nmĩ: * Trò chuyện ngày hội vật Hát múa: “ Vào rừng xanh” 1- Yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện cô kể - Trẻ biết chọn tranh và đồ dùng để kể chuyện sáng tạo b.Kỉ năng: - Rèn kỉ kể chuyện sáng tạo cho trẻ c.Giáo dục: - Giáo dục trẻ lễ phép, vâng lời cô giáo - Chuẩn bị: - Tranh trên máy tính + Tranh 1: Gà, Vịt trên đường đến trường + Tranh 2: Cô giáo Hoạ Mi dạy các bạn học hát + Tranh 3: Cô giáo dẫn các bạn tham quan cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi, Vịt bị ngã + Tranh 4: Vịt con, Vịt mẹ, bác sĩ Sóc nâu - Mô hình rối và rối - Rối tranh - Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện tạo hứng thú - Cô cho trẻ múa hát bài: “Ngày vui bé” - Trò chuyện ngày vui đến trường bé + Hằng ngày buổi sáng đưa đến trường? + Đến trường các gặp ai? + Khi vào lớp các phải làm sao? * Hoạt động 2: Nghe kể chuyện hay - Cô giới thiệu mô hình và kể cho trẻ nghe chuyện - Cô kể qua tranh - Đàm thoại: + Trên đường đến trường đã xảy chuyện gì? + đến lớp học có ai? + Vào chơi, Vịt làm gì? + cuối cùng thì sao? + Vịt mẹ đưa vịt đâu? (7) + Bác sĩ dặn vịt điều gì? * Hoạt động 3: Bé tập kể chuyện - Cho trẻ chia nhóm để kể chuyện sáng tạo - Sau lần trẻ kể cô tóm tắt nội dung câu chuyện trẻ vừa kể * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát múa “ Ngày vui bé” B/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ kể câu chuyện theo ý thích * Trò chơi vận động: Đoán tên * Hoạt động góc: Chơi tự chọn các góc C/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… (8) Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Nhữnsống g vaät beù yeâu Kỹ 1- Yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ thể tình cảm mình với các vật trẻ yêu quý qua bài hát bài thơ vật đó b.Kỉ năng: - Rèn kỹ thể tình cảm qua bài hát bài thơ Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ c.Giáo dục: - Giáo dục trẻ chăm sóc, yêu quý và có ý thức bảo vệ các vật - Cháu học ngoan, hứng thú tham gia hoạt động - Chuẩn bị: a Cho cô: - Mũ các vật: Tranh các vật (gà, chó, mèo, trâu) b Cho trẻ: - Mũ gà, chó, mèo c Địa điểm: - Lớp học thoáng mát, Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu hội thi - Xin chào mừng các bé đến với hội thi: Những vật bé yêu - Đến với hội thi tôi xin trân trọng giới thiệu có tham gia gia đình: Mèo con, Cún và Gà - Và phần không thể thiếu đó là thành phần ban giám khảo đến từ lớp mẫu giáo xom thôn Mỹ Trung - Hội thi hôm gồm phần: + Phần 1: Màn chào hỏi + Phần 2: Sự thể bé - Các gia đình đã sẵn sàng vào phần thi mình chưa? Hoạt động 2: Bé cùng thi tài Phần 1: Màn chào hỏi - Trong phần thi này trẻ có phút để thể màn chào hỏi mình - Đầu tiên là màn chào hỏi đội Cún con: Xin chào tất các bạn, gia đình chúng tớ đến tham dự hội thi gồm có thành viên Mình là Cún mẹ, chị cả, anh hai, em út và Cún bố Gia đình nhà mình tới đây với phương châm giao lưu học hỏi là chính, giải thưởng là quan trọng Các bạn hãy cổ vũ cho gia đình mình nhé - Tiếp theo là màn chào hỏi gia đình Gà con: Ò ó o , các bạn ơi, các bạn có biết là tiếng gáy vật gì không? Đó là tiếng gáy chú gà trống Gia đình nhà gà (9) chúng tớ xin chào tất các bạn Chúng tớ vui tới đây tham dự hội thi Đến đây chúng tớ tự hào vì có tiếng gáy vang, gọi người thức dậy vào buổi sáng, các bạn hãy cổ vũ cho gia đình mình nhé - Cuối cùng là phần giới thiệu gia đình mèo con: Nghe vẻ nghe ve, nghe vè vật, bốn chân có vuốt, mồm kêu meo meo, hay rình bắt chuột, giúp cho nhà Gia đình nhà mèo xin chào tất các bạn, chúng tớ tới đây với tinh thần giao lưu học hỏi Chúc hội thi chúng ta thành công tốt đẹp - Vừa gia đình đã thể tốt phần thi mình, các gia đình đã sẵn sàng bước tiếp vào phần thi thứ hai chưa? Phần 2: Sự thể bé - Trong phần thi này có các ô số, ô số có hình ảnh vật, nhiệm vụ gia đình là lắc xắc xô thật nhanh để giành phần thể tình cảm mình vật đó bài hát bài thơ - Cô lật mở ô cửa để gia đình trả lời - Sau gia đình thể xong cô đặt câu hỏi để các gia đình trả lời + Tranh chó và mèo: Tại nhìn thấy tranh này gia đình lại lựa chọn đọc bài thơ “Chơi ú tim” để nói lên tình cảm mình? Vậy các bạn có yêu quý chú chó và chú mèo không? Yêu quý chúng, các bạn phải làm gì? => Chó và mèo là vật sống gia đình, chúng giúp người công việc có ích chó thì trông nhà, mèo thì bắt chuột, nên các bạn cần phải yêu thương chúng + Tranh trâu: => Con trâu vất vả để giúp người làm công việc nặng nhọc cày, bừa, kéo gỗ, nên các bạn cần phải yêu thương vật + Tranh gà: => Con gà là vật nuôi gia đình, gà trống thì gáy vào buổi sáng để gọi người thức dậy, còn gà mái thì đẻ trứng cho các ăn Các phải yêu quý chúng - Các gia đình đã thể xong phần thi thứ hai mình, thời gian đợi ban giám khảo công bố kết quả, cô đố các gia đình biết có bài hát có tên ba gia đình, bài hát đó có tên gọi là gì? Cả ba gia đình có muốn cùng thể bài hát này không? - Và không các gia đình đợi lâu nữa, giây phút hồi hộp đã tới đó chính là phần công bố kết Hoạt động 3: Trao quà cho bé - Giải - Giải nhì - Giải ba - Hội thi vật bé yêu đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn và hẹn gặp lại các bé hội thi sau B/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ thể tình cảm các vật * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ * Hoạt động góc: Chơi tự chọn các góc (10) C/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (11) Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Phát triển vận động Boø baèng baøn tay - baøn chaân - m 1- Yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ biết chống hai bàn tay, người nhổm cao lên – bò phía trước (kết hợp bò chân tay kia), mắt nhìn thẳng phía trước b.Kỉ năng: - Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ c.Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể - Cháu học ngoan, hứng thú tham gia hoạt động - Chuẩn bị: - Bóng Địa điểm: - Lớp học thoáng mát, Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ - Hôm đẹp trời, gia đình nhà kiến cùng kiếm mồi, các chú kiến nhỏ có muốn tham gia không nào? - Trước kiếm mồi chúng ta cùng khởi động cho thể khỏe mạnh nhé Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ các kiểu – mũi chân – thường – gót chân – thường – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm – thường – chuyển đội hình Bài tập phát triển chung - Tay: đưa trước lên cao (3 lần nhịp) - Chân: Ngồi – đứng khụy gối (3 lần nhịp) - Bụng: đưa tay lên hạ xuống đất (2 lần nhịp) - Bật: Tách chân – khép chân (2 lần nhịp) Vận động “Bò bàn tay – bàn chân 3-4m” - Đội hình hàng ngang quay mặt vào cách 3m - Để kiếm mồi gia đình nhà kiến phải bò bàn tay – bàn chân đoạn đường, các chú kiến có biết bò nào không? - Cho trẻ lên làm mẫu - Để bò đúng kiến hãy nhìn kiến mẹ bò trước nhé - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích: Từ đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn bị, có hiệu lệnh bò, chống hai bàn tay xuống đất, người nhổm cao lên bò tiến phía (12) trước, mắt nhìn thẳng, bò thì bò phối hợp tay chân cách nhịp nhàng, bò hết đoạn đường đứng dậy cuối hàng - Cho trẻ lên thực - Cho trẻ lên thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho hai đội thi đội nào bò nhanh và đúng Hoạt động 3: Chơi trò chơi chuyền bóng - Cô giới thiệu trò chơi: Bây gia đình kiến hãy chuyển mồi tổ nào - Các chú kiến hãy thi xem đội nào chuyền nhiều mồi tổ Yêu cầu các chú kiến phải chuyền mồi trên đầu để mang tổ mình, đội nào chuyền nhanh đội đó chiến thăng - Cho trẻ chơi lần Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đị nhẹ nhàng hít thở sâu B/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ thực động tác bò bàn tay – bàn chân * Trò chơi vận động: Kiến tha mồi * Hoạt động góc: Chơi tự chọn các góc C/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (13) Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Nhóm chữ ii-t-c Làm quen chữcaùviết 1- Yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ nhận biết cà phát âm đúng chữ cái i, t, c b.Kỉ năng: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể phát triển vịt c.Giáo dục: - Giúp trẻ hiểu biết thêm sinh trưởng và phát triển vịt - Cháu học ngoan, hứng thú tham gia hoạt động - Chuẩn bị: a Cho cô: - Đài và băng nhạc bài hát “Một vịt” - Các tranh “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ” có từ tương ứng phía - Mẫu chữ i, t, c in thường, in hoa và viết thường - Thẻ chữ i, t, c ghép thành từ tên các vật (có hình ảnh là mô hình vật kèm theo) để xung quanh lớp vừa vừa tầm với trẻ, cho trẻ có chữ i, t, c - Tranh vẽ các vật mà tên nó chứa chữ cái i, t, c và không chứa chữ cái i, t, c (vịt, cá, chim, voi, mèo, kiến) - Hai bảng để gắn tranh, bút to, chữ i, t, c, quen b Cho trẻ: - Thẻ chữ cái c Địa điểm: - Lớp học thoáng mát, Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: : Đàm thoại sinh trưởng và phát triển số vật (trong đó có vịt) - Cô bắt nhịp và múa cùng trẻ bài “một vịt” - Đàm thoại với trẻ: + Các cháu vừa hát gì? + Ngoài vịt các cháu còn biết gì? + Con vịt lớn lên nào? Hỏi lớn các vật mà trẻ biết (hỏi - trẻ) “để xem các bạn trả lời có đúng không, cô cháu mình cùng xem ảnh nhé” - Sau trẻ xem xong cho trẻ quan sát tranh minh họa phát triển vịt Bức tranh 1: Trứng vịt Bức tranh 2: Trứng nứt vỏ Bức tranh 3: Con vịt (14) Yêu cầu trẻ xếp theo thứ tự phát triển và nói nội dung các tranh Hoạt động 2: Giới thiệu chữ i, t, c - Trò chơi : Tìm chữ tương ứng Dưới tranh là từ “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ”, “vịt con” Yêu cầu trẻ chọn chữ cái tương ứng cho rổ chữ cái gắn vào các từ - Yêu cầu trẻ kiểm tra lẫn - Cô cất tranh “trứng nứt vỏ”, “vịt con” cách úp mặt phải tranh vào bảng Cho trẻ hoạt động với tranh “trứng vịt” + Yêu cầu trẻ đọc từ “trứng vịt” + Yêu cầu trẻ rút chữ cái đã học và phát âm + Giới thiệu và phát âm chữ i, yêu cầu trẻ phát âm theo - Tương tự cho trẻ hoạt động với tranh “trứng nứt vỏ”, “vịt con” để giới thiệ chữ t, c - Giới thiệu chữ i, t, c in hoa và viết thường - Cô và trẻ cùng chơi “chữ gì biến mất, chữ gì xuất hiện” Hoạt động 3: Các trò chơi ôn luyện nhận biết và phát âm chữ i, c, t Trò chơi 1: Truyền tin - Luật chơi: Bạn thứ lên nhận thẻ chữ (bí mật) sau đó chạy đội mình đọc thầm vào tai bạn thứ 2, bạn thứ “truyền tin” cho bạn thứ bạn cuối cùng , sau “tin truyền” tìm chữ đó chung quanh lớp Đội nào đúng, nhanh đội đó thắng Trò chơi 2: Úm ba la - Cô yêu cầu trẻ tìm đủ chữ cái i, t, c và ngồi chữ U (Cô kiểm tra trẻ - trẻ kiểm tra nhau) - Luật chơi: Úp chữ, đảo vị trí kết hợp đọc đồng dao đến câu “bắt chữ nào, đọc to chữ ấy” thì giơ thẻ chữ đọc - Yêu cầu trẻ kiểm tra lẫn Lần 2: Chơi theo hiệu lệnh “úm ba la mở chữ gì” chơi với tốc độ nhanh Trò chơi 3: Trò chơi nhanh - Tìm chữ i, t, c gạch chân và đọc chữ cái đó các tranh (hình ảnh các vật có từ biểu thị dưới) chia làm đội, đội nào đọc đúng nhiều chữ cái thì thắng - Cô và trẻ cùng kiểm tra Kết thúc: Cho trẻ tìm chữ i, t, c có các biểu bảng xung quanh lớp học B/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Hoạt động có chủ đích: đóng chủ đề giới động vật * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ * Hoạt động góc: Chơi tự chọn các góc C/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (15)