1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 tuan 17 2

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 37,16 KB

Nội dung

Kiến thức: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn BT1; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn v[r]

(1)TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Tiết 33 I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài văn Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ : - Đọc đoạn và TLCH bài cũ 2’ 8' 12' Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc - Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ chính xác * Tìm hiểu bài - HS đọc hiểu và trả lời đúng các câu hỏi để hiểu Hoạt động dạy - Gọi HS đóng vai đọc truyện Trong quán ăn “ Ba cá bống” - Trả lời câu hỏi - Nhận xét Hoạt động học - HS đóng vai đọc truyện “Trong quán ăn …” và trả lời câu hỏi - HS nghe - GV giới thiệu + ghi bảng - Ỵêu cầu HS đọc toàn bài - Bài này chia làm đoạn? * Đọc nối tiếp lần - GV hướng dẫn HS phát âm số từ khó : vương quốc, mặt trăng, than phiền * Đọc nối tiếp lần và giải từ chú thích * Đọc nối tiếp lần - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc đoạn + Cô công chúa nhỏ có - HS đọc - HS nêu : đoạn - HS đọc nối tiếp - HS luyện phát âm - HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc - HS đọc theo cặp - HS nghe, và cảm nhận cách đọc - HS đọc , lớp đọc thầm (2) nội dung bài tập đọc 10' * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc diễn cảm đoạn văn 3’ Củng cố- Dặn dò: nguyện vọng gì? + Muốn có mặt trăng và nói khỏi bệnh + Trước yêu cầu công có mặt trăng chúa, nhà vua làm gì? + Mời các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách + Các nhà khoa học, các đại lấy mặt trăng thần nói với nhà vua - Không thể thực nào đòi hỏi cô công :Vì mặt trăng xa chúa? và to…… + Tại họ cho đòi + HS trả lời hỏi đó không thể thực - HS đọc HS TL được? - Gọi HS đọc đoạn và tìm - HS đọc, lớp đọc hiểu nội dung Câu /, Câu thầm - Tức tốc gặp thợ kim hoàn vào cổ - Gọi HS đọc đoạn - Vui sướng khỏi giường + Sau biết rõ công chúa bệnh, chạy tung tăng khắp muốn có mặt trăng theo ý vườn nàng, chú đã làm gì? - HS nhận vai + đọc + Thái độ công chúa - Cả lớp cùng quan sát nào nhận quà? - Cả lớp lắng nghe - Gọi HS đọc phân vai - HS đọc - GV treo đoạn văn cần đọc - HS nêu - GV đọc mẫu đoạn văn - HS nêu - Gọi HS đọc đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này - HS luyện đọc theo nhóm - GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm đoạn văn : - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - HS thi đua đọc diễn theo nhóm cảm * Thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét - GV gọi HS thi đua đọc - HS nêu diễn cảm - HS nêu - GV theo dõi + nhận xét + HS trả lời - Nêu ý nghĩa bài - GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà kể chuyện cho - Lắng nghe, ghi nhớ nhà nhà nghe và xem phần tiếp thực theo (3) CHÍNH TẢ (nghe – viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO Tiết 17 I MỤC TIÊU : Kiến thức - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Kỹ - Làm đúng BT (2) a/b BT 3 Thái độ - HS có ý thức giữ gìn VSCĐ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ KT bài cũ - HS viết đúng số từ khó 1’ 15' 15' B.Bài a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn nghe viết chính tả - Hs nghe viết chính tả đúng, đẹp bài viết “Mùa đông trên rẻo cao” c.Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động dạy Hoạt động học - GV đọc số từ khó cho HS - HS lên bảng viết viết : cộc tuếch, hoảng hốt, - Nhận xét nàng công chúa, chàng kỵ sĩ GV nhận xét đánh giá - GV giới thiệu + ghi bảng * Tìm hiểu nội dung: - GV gọi HS đọc đoạn văn Hỏi : - Mùa đông trên rẻo cao tả đẹp nào? - GV nhận xét * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết - GV đọc cho HS viết các từ : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao * Viết chính tả - GV nhắc HS ngồi viết cho đúng tư - GV đọc câu cụm từ cho HS viết * Soát lỗi, chấm bài - GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài - Gọi HS đưa lên chấm - GV nhận xét chung bài viết HS - Lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - HS tìm và nêu - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - HS chú ý tư ngồi viết - HS lớp viết bài vào - HS soát lỗi - 10 HS đưa lên chấm (4) *Bài tập - Tìm và điền đúng tiếng có âm đầu l/n 3’ - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn - GV dán lên bảng tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống - GV tuyên dương đội thắng + Vì ta chọn loại mà không phải noại ?( là để số nhạc cụ có đăc điểm chung) *Bài tập3 Thi - GV : tiếng noại không có tiếp sức: nghĩa gì + Miêu tả đồ chơi - Tương tự các tiếng : nễ, lổi + trò chơi: không có nghĩa - Viết đúng chính - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 + tả từ còn thiếu đoạn văn đoạn văn - GV dán bảng tờ phiếu cho HS các nhóm thi tiếp sức ( nhóm em tiếp nối điền 12 từ đúng) - Cả lớp và GV nhận xét - HS tìm và ghi vào nháp các tiếng có âm đầu l/n - HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò : + HS nêu + Tiết chính tả hôm chúng ta học bài gì ? - Chúng ta viết đúng âm nào, vần nào? - Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI - GV nhận xét tiết học + HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS tìm từ và ghi vào giấy nháp - Các nhóm thi tiếp sức - Các nhóm lắng nghe - Làm vào bài tập + HS nêu - Lắng nghe ghi nhớ, nhà thực (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết 33 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ) Kĩ năng: - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ KT bài cũ - Đặt và viết đúng câu kể 1’ 10' Bài Giới thiệu bài * Tìm hiểu ví dụ - HS hiểu và biết cấu tạo câu kể Ai làm gì? Hoạt động dạy - Yêu cầu HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài BT2 + Thế nào là câu kể ? - HS nhận xét câu kể bạn viết - Nhận xét, sửa chữa câu Hoạt động học - HS viết bảng lớp - GV giới thiệu + ghi bảng - HS nghe * Bài 1- 2: Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu cày - Trong câu văn trên, từ hoạt động: đánh trâu cày, từ người hoạt động là từ người lớn - Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng * GV chốt: + HS trả lời - Nhận xét câu kể bạn - HS đọc - HS thảo luận nhóm bàn - Dán phiếu và đọc kết - Nhận xét - Lắng nghe * Bài 3: Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với câu hỏi : + HS trả lời + Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động gì? (6) 2' *Ghi nhớ - Thuộc ghi nhớ và đặt câu kể Ai làm gì? Luyện tập * Bài : - Tìm đúng câu kể Ai làm gì đoạn văn * Bài 2: - Tìm đúng CN và VN câu kể bài 3’ + Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào? + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng * GV chốt - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đặt câu kể Ai làm gì? Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời * GV chốt + HS đặt câu hỏi cho câu kể - HS đọc ghi nhớ và lấy VD - HS đọc - HS tự làm bài vào chữa bài - Nhận xét - HS đọc - HS thảo luận theo cặp - Đại diện các cặp lên chữa bài - Nhận xét Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để xác định chủ ngữ, vị ngữ - GV dán băng giấy viết sẵn câu kể bài tập 1, HS lên bảng làm * GV nhận xét, chốt SGV/338 * Bài : Hoạt động cá nhân - HS đọc - Rèn viết đoạn - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào văn có dùng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS trình bày câu kể Củng cố- dặn - Hỏi : Câu kể Ai làm gì? Có - HS nêu dò phận nào? Cho ví dụ? - Dặn HS nhà viết lại BT3 và - HS lắng nghe chuẩn bị bài sau (7) KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ Tiết 17 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể GV , kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ Kĩ năng: - Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma – ri – a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ nên đã phát quy luật tự nhiên - Hiểu ý nghĩa truyện : Nếu chịu khó tìm hiểu thếù giới xung quanh , ta phát nhiều lý thú và bổ ích - Lời kể tự nhiên , sáng tạo, phối hợp với cử điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Thái độ: - Giáo dục HS ham thích tìm tòi, học hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút - Tranh minh hoạ trang 167 SGK - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ - Kể truyện đã nghe đã đọc đồ chơi 1’ 5' 20' 2.Bàimới: a Giới thiệu bài b GV kể chuyện * Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS kể lại chuyện liên quan - học sinh kể đến đồ chơi em bạn em - Nhận xét - GV giới thiệu + ghi bảng * GV kể chuyện lần 1: - Chậm rãi , thong thả, phân biệt lời nhân vật * GV kể chuyện lần : kết hợp vào tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện - HS kể * Kể nhóm - Yêu cầu HS kể nhóm và đoạn hay trao đổi với ý nghĩa câu chuyện rõ truyện GV giúp đỡ các nhóm ràng mạch lạc và rút ý và viết phần nội dung chính tranh để HS ghi nhớ nghĩa câu - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS quan sát tranh và lắng nghe - Nối tiếp đọc Y/c bài - Thảo luận nhóm trao đổi ý nghĩa (8) chuyện 3’ 3.Củng cố Dặn dò: * Kể trước lớp -Gọi HS thi kể - Gọi HS thi kể toàn truyện - GV nêu câu hỏi: +Theo bạn, Ma – ri – a là người nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma- ri - a không? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và đánh giá HS + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV chốt ý và giáo dục tư tưởng : Nếu chịu khó quan sát , suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích và lý thú giới xung quanh Muốn trở thành học sinh giỏi cần phải biết quan sát , tìm tòi , học hỏi, tự kiếm nhiệm điều đó thực tiễn Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó biết chính xác điều đó đúng hay sai - Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài : ôn tập - Nhận xét tiết học - lượt HS thi kể , HS kể nội dung tranh - Học sinh thi kể - Học sinh nối tiếp trả lời - Nhận xét bổ sung + HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe nhà thực (9) TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp ) Tiết 34 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc đúng và trôi chảy toàn bài Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Tranh SGK - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ KT bài cũ - Gọi HS đọc 1; đoạn văn và HS đọc và TLCH bài “ Rất nhiều mặt TLCH bài cũ trăng” - Nhận xét.đánh giá 2.Bài mới: 1’ a Giới thiệu - GV giới thiệu + ghi bảng bài: b Hướng dẫn 10' luyện đọc - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - HS đọc đúng, - Bài này chia làm đoạn? to rõ ràng và + Đoạn : dòng đầu trôi chảy + Đoạn : dòng đoạn bài tập + Đoạn : Phần còn lại đọc * Đọc nối tiếp lần - GV hướng dẫn HS phát âm số từ khó : vằng vặc, nâng niu, hươu, rón rén * Đọc nối tiếp lần và giải từ chú thích * Đọc nối tiếp lần - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu : 12' c Tìm hiểu bài: * Đoạn : Hoạt động lớp : - HS đọc hiểu + Nhà vua lo lắng điều gì? và TLCHđúng SGK + Nhà vua cho mời các vị đại thần để hiểu nội & các nhà khoa học lại làm gì? dung bài Tập + Vì lần các vị đại thần Hoạt động học - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS lắng nghe + ghi - HS đọc - HS nêu : đoạn * HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó * HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ * HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS nghe, và cảm nhận - HS trả lời + Công chúa biết mặt trăng trên cổ không phải là thật thì bị ốm trở lại + HS trả lời (10) đọc và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? - GV chốt ý đoạn * Đoạn 2, : Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc đoạn 2+3 + Chú đặt câu hỏi với công chúa mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời nào? 10' 2’ d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc diễn cảm và hay đoạn văn 3.Củng cố: Dặn dò + Cách trả lời công chúa nói lên điều gì? - Gọi HS đọc theo dạng phân vai - GV treo đoạn văn cần đọc - GV đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này * Đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm - GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm - GV theo dõi + nhận xét - Nêu ý nghĩa bài - Về nhà tập kể lại chuyện Chuẩn bị ôn thi HKI .- Nhận xét , tuyên dương + Vì trăng xa & to – không thể che mặt trăng - HS đọc , lớp đọc thầm + Chú muốn dò hỏi công chúa…… + Khi ta răng, … mặt trăng vậy, thứ + HS chọn câu trả lời hợp với ý mình ( c) - HS nhận vai đọc - HS nghe và nhận xét - Cả lớp cùng quan sát - Cả lớp lắng nghe - HS đọc - HS nêu - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực (11) TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 33 I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng: - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) - HS xây dựng đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Thái độ: - Yêu quý và giữ gìn đồ dùng mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ 1’ 12, Nội dung Trả bài - Giúp HSnhận biết ưu, khuyết điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét - HS hiểu và nhận biết đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét - Nghe nhận xét - GV giíi thiÖu + ghi vë - Nghe, mở sách - Gọi HS đọc nối tiếp Y/c bài - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 tập - Cả lớp đọc thầm bài Cái - Gọi HS đọc lại bài: Cái cối cối tân suy nghĩ làm bài cá tân nhân vào nháp + đoạn + Bài văn gồm đoạn? + phần: + Bố cục bài văn - Mở bài: Đoạn nào? - Thân bài: Đoạn 2, - Kết bài: Đoạn * Đoạn 1: Giới thiệu cái + Nêu ý chính đoạn? cối (12) 3' * Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài * Đoạn 3: Tả hoạt động * Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ cái cối - GV giải nghĩa từ “két”: bám - HS nghe giải nghĩa chặt vào - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - em đọc, lớp đọc thầm c Phần ghi nhớ Luyện tập * Bài - Tìm đúng - Gọi HS đọc bài đoạn văn tả - GV phát phiếu bài tập hình dáng bên - GV thu phiếu, chấm, nhận ngoài cái bút và xét đoạn tả ngòi - GV chốt lời giải đúng: bút a) Có đoạn b) Đoạn tả hình dáng bên ngoài c) Đoạn tả ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ * Bài - Luyện viết đoạn văn tả bao quát bút em 3’ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn cách làm - Y/c HS tự làm bài - Gọi em đọc ghi nhớ - Dặn nhà quan sát cái cặp sách - em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - em đọc, lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào vở, em làm vào giấy khổ to để chữa bài - Gắn bài lên bảng và đọc bài làm - Nhận xét - em đọc ghi nhớ (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết 34 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) 2.Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) Thái độ: - GD HD nói và viết phải đủ câu thì người đọc, người nghe hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ 1’ 12' 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ *Bài : (Hoạt động nhóm đôi) - Tìm đúng câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS lên bảng đặt câu - HS lên bảng viết Mỗi HS đặt câu kể theo - Nhận xét kiểu Ai làm gì? - Nhận xét - GV giới thiệu + ghi bảng - HS nghe + ghi - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm các câu kể Ai làm gì? - Gọi các nhóm trả lời - HS đọc đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi - HS trả lời - HS nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Bài 2: ( Hoạt động cá nhân) - Tìm đúng VN câu vừa tìm * Bài 3: -Nêu ý nghĩa VN - Yêu cầu HS tự làm bài - GV dán băng giấy viết câu văn - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu + Vị ngữ các câu trên - HS lên bảng làm vào phiếu, hs còn lại làm vào - HS trình bày, nêu ý nghĩa vị ngữ - HS nhận xét - HS đọc (14) * Bài : - Hiểu VN ĐT hay cụm ĐT tạo thành c.Ghi nhớ 3' 16' 3’ Luyện tập * Bài : - Tìm đúng câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và tìm đúng VN câu * Bài : - Ghép đúng các CN với VN để thành câu kể Ai làm gì? * Bài : - Viết đúng câu kể Ai làm gì? Củng Dặn dò có ý nghĩa gì? - Yêu cầu nhóm đôi thảo luận - Gọi HS các nhóm trả lời Hoạt động lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS trả lời và nhận xét * GV chốt: - Hỏi: Vị ngữ câu có ý nghĩa gì? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bài theo nhóm - Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn lên bảng Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh làm gì? * GV Yêu cầu HS tự làm bài - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS nêu - HS nêu - Vài HS đọc - HS đọc - HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm lên bảng - Chữa bài bạn làm trên bảng - HS tự làm bài vào Sau đó lên bảng làm bài - HS nhận xét - Lắng nghe - HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm câu trả lời - HS nêu - HS trình bày - Nhận xét cố + Trong câu kể Ai làm gì? + HS trả lời Vị ngữ từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - HS lắng nghe, nhà thực - Nhận xét tiết học (15) TẬP LÀM VĂN Tiết 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, 3) Kĩ năng: - Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động , giàu cảm xúc Thái độ: - Biết giữ gìn các đồ vật mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -GV : Bảng nhóm ,bút , Tranh - HS : SGK ,Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 4’ KT bài cũ 1’ 30' Bài mới: a Giới thiệu bài: b Huớng dẫn HS luyện tập *Bài tập1 - HShiểu các đoạn văn trên là thuộc phần thân bài Hoạt động GV - Gọi HS nêu lại KT đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động HS - em nhắc lại kiến thức đoạn văn bài miêu tả đồ vật - Giới thiệu + ghi bảng - HS nghe – ghi - Gọi HS đọc bài a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả đoạn văn? - em đọc ND bài , lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Học sinh phát biểu ý kiến + Cả đoạn thuộc phần thân bài Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài cặp Đoạn 2: tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: tả cấu tạo bên + Đó là cặp màu đỏ tươi Quai cặp làm sắt không c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đầu từ ngữ nào ? (16) *Bài tập - Viết đoạn văn miêu rả đặc điểm bên ngoài cái cặp sách * Bài tập - Viết đoạn văn tả bên cặp sách 3’ Củng cố, dặn dò gỉ… Mở cặp ra, em thấy… - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Đọc đề bài - Viết đoạn văn hay bài ? - Viết đoạn - Yêu cầu miêu tả bên - Tả bên ngoài cặp ngoài hay bên - Cần chú ý đặc điểm riêng - Đặc điểm khác gì ? - GV chấm, đọc bài viết - Nghe tốt, nhận xét - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên cặp - Lưu ý điều gì tả ? - GV chấm, đọc bài viết tốt - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại đoạn văn - Thực trên (17)

Ngày đăng: 18/09/2021, 14:49

w