Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu[r]
(1)TUẦN 17 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá - HS thực yêu cầu Bống” - Trả lời câu hỏi + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét B.Bài - HS ghi đầu bài vào 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS khá đọc bài - Bài chia làm đoạn: + Bài chia làm đoạn ? Đoạn 1: Ở vương quốc nhà vua Đoạn 2: Nhà vua buồn vàng Đoạn 3: Chú tung tăng khắp vườn - HS đánh dấu đoạn a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hựp giải nghĩa từ b) Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho các nhóm thi đọc c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu (2) 3.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa ? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - HS đọc bài - Cô bị ốm nặng - Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô khỏi bệnh có mặt trăng - Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, +Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt làm gì ? trăng cho công chúa - Vời: Mời vào + Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa ? + Tại họ cho đòi hỏi đó công chúa không thể thực ? + Đoạn nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Nhà vua đã than phiền với ? + Cách nghĩ chú có gì khác với cách nghĩ các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ? + Đoạn cho em biết điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn + Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? + Thái độ công chúa nào ? + Nội dung đoạn là gì ? + Câu chuyện cho em thấy điều gì ? - Họ nói đòi hỏi công cháu là không thể thực - Vì mặt trăng xa và to gấp nghìn lần đất nước nhà vua * Ý1 Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - HS đọc bài - Nhà vua than phiền với chú - Chú cho trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng nào đã Vì chú tin cách nghĩ trẻ khác với cách nghĩ người lớn - Công chúa cho mặt trăng to cài móng tay cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa sổ và làm vàng * Ý2 Mặt trăng nàng công chúa - HS đọc bài - Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng bàng vàng lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn * Ý3 Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ “Mặt trăng” cô mong muốn * Nội dung: Câu chuyện cho em hiểu cách nghĩ trẻ em khác suy nghĩ người lớn - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung (3) - GV ghi nội dung lên bảng Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: "Nhưng lấy chừng nào" bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc - GV nhận xét chung C Củng cố - dặn dò - Lắng nghe - Nhận xét học - Ghi nhớ - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Rất nhiều mặt trăng - tiếp theo” Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có ba chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định - Hát 2.Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Gọi HS lên bảng làm bài tập -HS nhận xét 1a/62321: 307 ; b/81350 : 187 - GV nhận xét 3.Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a: - HS đặt tính tính -HS đặt tính tính.Làm theo nhóm 54322 346 25275 108 - nhóm lên bảng làm 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 86679 214 01079 405 009 -HS nêu YC Bài tập 2: -HS làm bài vào (4) Tóm tắt : 240 gói : 18 kg gói : ……g? 4.Củng cố- dặn dò: -Nêu cách chia cho số có ba chữ số -Chuẩn bị: Luyện tập chung -NX tiết học Giải Đổi 18kg = 18000g Số gam muối có gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75gam -HS nêu Tiết 4: Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đặt câu hỏi vào mục đích khác II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Nội dung ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động :Lớp hát 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Giới thiệu: b.Hệ thống cách sử dụng câu hỏi +Ngồi dùng câu hỏi để hỏi điều - Học sinh trình bày chưa biết thì câu hỏi cịn sử dụng để làm gì ? Bài 1: xác đinh mục đích việc dùng câu hỏi +Ví dụ : các câu sau : + Cĩ nín khơng ? Câu : yêu cầu em bé khơng khĩc + Vì cậu lại làm phiền lịng ? Câu : Tỏ ý chê trách bạn +Em vẽ này mà bảo là ngựa à ? Câu Tỏ ý chê em vẽ xấu +Chú xem hộ tơi thì xe khởi hành ? Câu là lời nhờ cậy giúp đỡ + Cậu làm ăn kiểu gì thế? Là câu nghi vấn hỏi điều chưa biết Bài2: Bài : - Học sinh tìm số câu hỏi cĩ liên quan - Học sinh đọc yêu cầu -GV theo dõi hướng dẫn thêm - Thảo luận nhĩm đơi sau đĩ trình bày - Lớp nhận xét bổ sung Bài 3: Trong các câu đây câu nào khơng Bài 3: phải là câu hỏi và khơng ghi dấu chấm + Cậu cĩ tìm đáp số bài số khơng ? hỏi cuối câu ? + +Tơi cĩ tìm đáp số chẳng -Thu số chấm –Nhận xét biết là đúng hay sai ? +Gợi ý: câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Đáp số cậu tìm là 273 hay 237 ? (5) nêu điều chưa biết khơng phải Tơi khơng nhớ rõ là 273 hay 237 để hỏi tự hỏi mình mà để thể nữa, mà hình tơi ghi là 173 hay điều chưa rõ ràng nhận định ? thân thì đĩ khơng phải là câu hỏi và viết ta + Đáp án là câu b và d khơng dùng dấu hỏi cuối câu Củng Cố: Hệ thống nội dung bài Dặn dị: Hướng dẫn ơn luyện nhà chuẩn bị tiết sau Nhận xét học Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên đồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: -YCHS lên bảng làm BT Bài tập 2: Tóm tắt : 240 gói : 18 kg gói : ……g? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -HS làm bài Giải Đổi 18kg = 18000g Số gam muối có gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75gam -HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương 3-Bài a.Giới thiệu: Luyện tập chung b.Luyện tập: Bài tập 1:( Bảng 1và ; cột đầu ) Viết số thích hợp vào ô trống - GV phát PHT, YCHS làm việc theo nhóm -Hs làm việc với PHT theo nhóm 4 -HS trình bày kết Bài tập 1:( Bảng và ; cột cuối ) Thừa số Thừa số Tích 27 23 621 23 27 621 23 27 621 (6) HĐ CỦA GIÁO VIÊN (Dành HS khá giỏi) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SBC 66178 66178 66178 SC 203 203 326 THƯƠNG 326 326 203 - HS tự làm bài nêu KQ Thừa số 152 134 Thừa số 134 152 Tích 20386 20368 -Gv nhận xét cá nhân SBC SC THƯƠNG Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) - GVNX cá nhân và YCHS giải thích cách làm Bài tập 4a,b: - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ trả lời các câu hỏi SGK - GV thu chấm và chữa bài Bài tập 4c: ( Dành hs khá giỏi ) 4-Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại ND bài -Xem lại bài CB bài sau 16250 125 130 16250 125 130 - HS làm bài và nêu kết Giải Số đồ dùng sở giáo dục nhận là 468 x 40 = 18720(bộ) Số đồ dùng trường nhận là 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 đồ dùng học toán -HS đọc YC -HS làm bài vào Giải a) Số sách tuần bán ít tuần là 5500 – 4500 = 1000 (cuốn ) b) Số sách tuần bán nhiều tuần là: 6250 – 5750 = 500( ) Đáp số : a 1000cuốn b 500 - HS làm nêu KQ c) Trung bình tuần bán là: ( 4500 + 6250 + 5750 +5500) :4= 5500 (cuốn) Đáp số : 5500cuốn -2HS nêu Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I.Mục tiêu 16250 125 130 134 152 20368 (7) - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b BT * GDMT: GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II.Đồ dùng dạy - học: -Phiếu ghi nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp - HS viết bảng lớp: vào, gia đình, cặp - GV nxét,chữa bài da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào HD nghe, viết chính tả * Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc, lớp theo dõi ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông - Mây theo các sườn núi trườn xuống mưa đã với rẻo cao? bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành * GDMT: GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta * HD viết từ khó: - Y/c HS tìm,chọn từ khó, dễ lẫn và - Viết từ khó: rẻo cao, sườn núi, trườn viết cho đúng xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sẽ, khua lao xao - GV nxét, chữa lại * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - Viết bài vào - Đọc cho HS soát lại bài - Soát lại bài, sửa lỗi chính tả * Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm - nxét HD làm bài tập * Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc, lớp theo dõi - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài và bổ sung - Đọc bài, nxét, bổ sung - GV nxét, kết luận lời giải đúng *Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội, tiếng * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc, lớp theo dõi -Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành - HS lên làm bài theo y/c (8) nhóm, HS lên gạch chân vào từ đúng -Nxét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng * Lời giải: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc chàng, đất, lảo đảo, thất dài, nắm tay - Gọi HS đọc lại bài đã làm - HS đọc Củng cố - dặn dò -GV nxét học, dặn HS chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau -Về viết lại bài, làm lại bài tập Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to viết sẵn câu đoạn văn BT1 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A kiểm tra bài cũ + Thế nào là câu kể ? VD ? - GV nx, cho điểm B.Bài 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Nhận xét * Bài 1: - Học đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc đoạn văn * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động học - HS trả lời và nêu và cho VD Em vừa học xong bài Bông hoa hồng nở chiều hôm qua - HS đọc - Học đọc đoạn văn - Đọc y/c - Tìm câu trên các từ ngữ - Giáo viên cùng HS phân tích câu kể vừa tìm TN họat động Người lớn đánh trâu cày Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Các bà mẹ tra ngô đánh trâu cày bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt lá tra ngô TN người vật hoạt động người lớn chú bé các cụ già các bà mẹ (9) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu Câu Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm ngủ khì trên lưng mẹ sủa om rừng các em bé lũ chó - Đặt câu hỏi cho Từ hoạt động, người, vật Đặt câu hỏi cho từ Đặt câu hỏi cho TN ngữ hoạt động người vật hoạt động - Người lớn làm gì ? - Các cụ già làm gì ? - Mấy chú bé làm gì? - Các bà mẹ làm gì ? - Các em bé làm gì ? - Lũ chó làm gì ? - Ai đánh trâu cày ? - Ai nhặtcỏ, đốt lá ? Ai bắc bếp thổi cơm ? - Các bà mẹ tra ngô - Ai tra ngô ? - Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ - Con gì sủa om rừng ? Lũ chó sủa om rừng * Ghi nhớ (sgk) - HS đọc ghi nhớ + Câu kể Ai làm gì gồm phận ? - Thường gồm phận - Giáo viên hướng dẫn học + Bộ phận 1: Chỉ người (hay vật) gọi là chủ ngữ (CN) Trả lời câu hỏi : Ai ( gì, - Học đọc lại nội dung ghi nhớ cái gì ) ? + Bộ phận 2: Chỉ họat động câu gọi là vị ngữ Trả lời cho câu hỏi làm gì ? 3.Luyện tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc y/c, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có đoạn văn - Y/c học sinh tự làm bài - HS làm bài + Có câu kể Ai làm gì ? - Có câu kể Ai làm gì ? 1) Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà quét sân 2) Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cây mùa sau 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất - GV cùng HS nx, chốt lời giải đúng *Bài 2: Tìm CN, VN câu tìm BT1 - HDHS đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, làm - HS trao đổi theo cặp để xác định CN và VN gì để tìm VN 1) Cha / làm cho tôi quét nhà , quét sân CN VN 2) Mẹ /đựng đầy hạt giống cấy mùa sau CN VN 3) Chị tôi /đan nón lá cọ xuất (10) - GV cùng HS nx, chữa bài CN VN - HS nhận xét chữa *Bài 3: HS đọc yêu cầu và làm bài vào - Đọc y/c - Đoạn văn kể công việc buổi sáng em Mỗi sáng em thức dậy lúc Em sân tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Mẹ em làm bữa ăn sáng Cả nhà ngồi ăn vui vẻ em mặc quần áo và sách cặp Bố em dắt xe cửa, đưa em đến trường - GV cùng HS nx chữa bài - Đoạn văn trên có câu câu là câu kể C Củng cố - dặn dò Ai làm gì ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS CB bài sau - Ghi nhớ Tiết 4: Tiếng Việt TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ VĂN MIÊU TẢ I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập củng cố khái niệm văn miêu tả - tìm từ ngữ miêu tả đoạn văn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động :Lớp hát 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Giới thiệu: b.GV gọi học sinh nêu khái niệm văn miêu - Học sinh trình bày tả - Học sinh làm số bài tập Bài 1: Tìm vật ,câu văn miêu tả - HS đọc thảo luận nhĩm tìm và ghi vào bài - Trình bày và sữa chữa Chú Đất Nung + Ví dụ: Đĩ là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi - Hs đọc các câu văn miêu tả vùa tìm ngựa tía, dây cương vàng và nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son Bài 2: Tìm và ghi lại các vật và các câu Bài 2: văn miêu tả bài “Hồ Ba Bể” - Học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét cách sử dụng từ các bài - Nêu ý kiến và làm bài vào nhận xét bổ văn nêu trên sung 4.Củng Cố : Hệ thống nội dung bài Dặn dị : - Hướng dẫn ơn luyện nhà chuẩn bị tiết sau - Nhận xét học Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 (11) Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) Phơ - bơ I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: R " ất nhiều mặt trăng" - HS đọc bài + Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung - GV nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào 2.Luyện đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS khá đọc bài - Bài chia làm đoạn: + Bài chia làm đoạn ? Đoạn 1: Nhà vua mừng bó tay Đoạn 2: Mặt trăng dây chuyền cổ .Đoạn 3: Làm mặt trăng khỏi phòng - HS đánh dấu đoạn a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ b) Đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - T/c cho các nhóm thi đọc c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài 3.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn + Nhà Vua lo lắng điều gì ? -Vằng vặc: Rất sáng, soi rõ vật, - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - HS đọc + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc và sửa lỗi cho - Các nhóm thi đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài - Nhà Vua lo lắng đêm đó mặt trăng vằng vặc trên bầu trời Nếu công chúa thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại (12) nơi + Nhà Vua cho vời các vị đại thần và các - Nhà Vua cho vời đến để nghĩ cách làm nhà khoa học đến để làm gì ? cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì lần các vị đại thần và các - Vì mặt trăng xa và to, toả sáng nhà khoa học lại không giúp nhà vua? rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Đoạn nói lên điều gì? * Ý1 Sự lo lắng nhà vua - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, - HS đọc bài + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai - Để dò hỏi công chúa nghĩ nào mặt trăng để làm gì ? thấy mặt trăng toả sáng trên bầu trời và mặt trăng đeo trên cổ + Công chúa trả lời nào ? - Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên … + Đoạn 2, cho em biết điều gì ? *Ý2.Cách nghĩ mặt trăng cô công chúa + Nội dung chính bài là gì ? * Nội dung: Cách nhìn trẻ em khác với cách nhìn người lớn - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào - nhắc lại nội dung Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Gọi HS đọc phân vai câu chuyện - HS đọc - GV nhận xét chung C.Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau - Ghi nhớ Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai - Biết số chẵn số lẽ II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (13) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: - Hát 2-Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90 - HS làm lại bài Giải -GVNX , chữa bài a) Số sách tuần bán ít tuần là: 5500 – 4500 = 1000(cuốn ) b).Số sách tuần bán nhiều tuần là: 6250 – 5750 = 500( ) 3-Bài mới: Đáp số :a 1000cuốn a.Giới thiệu bài: b 500 Hoạt động1: a) GV đặt vấn đề: Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà -Lắng nghe biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu chia hết không khó, lớp cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho b) GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho - Các bước tiến hành - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết - HS tính và nêu KQ cho - Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu - HS thảo luận để phát dấu hiệu hiệu chia hết cho chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột 10 : = ; 11 : = ( dư 1) có ghi sẵn các phép tính 32 : = 16; 33 : = 16 (dư 1) + Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào giấy 14 : = 7; 15 : = ( dư 1) + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là 36 : = 18; 37 : = 18 (dư 1) các số nào, các số không chia hết có số tận 28 : = 14; 29 : = 14 ( dư 1) cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết -HS trình bày KQ luận + Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số - Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số đó có tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho 2” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không (14) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS chia hết cho (các phép chia có số dư là 1) - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận -HS nêu lại kết luận bài học * GV giới thiệu số chẵn & số lẻ + Em hiểu nào là số chẵn? -Số chẵn là số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, + Em hiểu nào là số lẻ? -Số lẻ là số có tận cùng là 1, 3, 5, * GV hỏi: Các số chia hết cho là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay ,9 lẻ? -là số chẵn * GV chốt: Các số chia hết cho là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị là các số chẵn) Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ số - Vài HS nhắc lại chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) c)Thực hành Bài tập 1: -YCHS làm bài theo nhóm bàn - HS nêu YCBT -GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho - HS làm theo nhóm bàn Trình bày kết Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782 b/Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401 Bài tập 2: - HS nêu YCBT - GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài - HS nêu YC HS làm bài vào - Yêu cầu HS tự làm vào VD: a/ 12; 24; 68; 88… b/ 213; 335; 567; 789… - HS tự làm bài nêu KQ a/ 346; 436; 364; 634 b/ 365; 563; 653; 635 - GV thu số chấm - nhận xét - HS tự làm bài Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350 - GV nhận xét cá nhân b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357 4-Củng cố - Dặn dò: -HS nêu + Nêu dấu hiệu chia hết cho Tiết 3: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ) (15) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) II.Đồ dùng dạy - học: - phiếu khổ to, bút III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ B Bài 1.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào 2.Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài tập 1, 2, - HS đọc nối tiếp y/c bài tập 1, 2, - Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân”, trao đổi, nêu ý chính + Đoạn nói lên điều gì ? - Mở bài: (đoạn 1) Giới thiệu cái cối tả bài + Thân bài gồm đoạn nào ? Tả - Thân bài: (gồm đoạn 2, 3) Tả hình dáng cái gì ? bên ngoài cái cối Tả hoạt động cái cối + Kết bài nói gì ? - Kết luận: (đoạn 4) Nêu cảm nghĩ cối - Y/c các nhóm báo cáo kết - HS báo cáo - Y/c các nhóm nxét, bổ sung - HS nx - GV nxét, kết luận chung và chốt lại lời giải đúng *Ghi nhớ sgk - HS đọc ghi nhớ Luyện tập * Bài tập1: - Gọi HS đọc y/c và ndung bài - HS đọc bài tập - GV phát phiếu, bút y/c HS làm bài - Cả lớp đọc thầm bài “Cây bút máy” và làm bài - Y/c các nhóm trình bày kết - Các nhóm dán phiếu, trình bày - GV cùng HS nxét, chốt lại lời giải đúng - HS chữa bài vào VBT + Bài văn gồm đoạn ? Dấu hiệu nào - Bài văn gồm đoạn, lần xuống cho em biết ? dòng xem là đoạn + Đoạn tả cái gì ? Đoạn tả gì ? - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái bút máy Đoạn tả cái ngòi bút + Câu mở đầu đoạn nào ? - Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có chữ nhỏ, nhìn không rõ + Câu kết đoạn nêu gì ? - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho * Bài tập 2: ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp - GV nêu y/c bài tập - HS theo dõi, đọc y/c, suy nghĩ làm bài - Y/c HS tự làm bài - HS viết bài - Gọi HS đọc bài - số HS đọc bài viết mình (16) - GV nxét C.Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà làm bài vào VBT và chuẩn - Ghi nhớ bị bài học sau Tiết 4: Tự học I.Mục tiêu: - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV và Toán tuần - Rèn kĩ tự học cho học sinh 1/ Nhóm 1; 2: Hoàn thành BT 1;2;4 Tiết 76 Luyện tập TH toán (Tr 61) 2/ Nhóm 3: Hoàn thành BT 1; Tiết 75 Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo) TH toán (Tr 60) 3/ Nhóm ;5 : Hoàn thành BT 12 Tập làm văn THTV (Tr 60) - Qua tiết học giúp học sinh cố khắc sâu các kiến thức đã học các tiết học Toán ,Tiếng Việt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hướng dẫn tự học: 1/GV phân chia nhóm và nội dung học nhóm chưa hoàn thành * Nhóm 1;2: Hoàn thành BT 1;2;4 Tiết 76 + Nhóm 1;2: Luyện tập TH toán (Tr 61) - Hướng dẫn giải bài toán + Muốn biết trung bình phút Nam - Trao đổi nhóm trả lời bao nhiêu mét ta làm nào? + Ta thực phép chia + Quãng đường Nam là bao + Quãng đường Nam là 44 km nhiêu? 856 m + 44 km 856 m hết bao nhiêu thời gian? + Hết 12 phút + Ta làm nào với quãng đường và thời + Đổi đưa đơn vị đo, phút và gian trên? mét - Hoàn thành thành BT THtoán * Nhóm 3: Hoàn thành BT 1; Tiết 75 + Nhóm 3: Chia cho số có hai chữ số ( TT) - Hoàn thành thành BT TH Toán TH toán (Tr 60) * Nhóm 4;5 : Hoàn thành BT 12 Tập làm + Nhóm 4;5: văn THTV (Tr 60) - Học đọc đề bài và gợi ý bài +Đề bài: Hãy lập giàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em thích - Tự hoàn thành các bài tập TH - GV hướng dẫn bài làm TV 2/GV hộ trợ các nhóm Đặc biệt giúp - Nhóm trưởng cùng hộ trợ bạn yếu đỡ nhóm có học sinh yếu kém kém (17) 3/Các nhóm báo cáo kết bài làm cuối tiết học - Mời đại diện số nhóm báo cáo kết làm bài nhóm - GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét qua tự học - Một số HS trình bày bài làm - Đại diện số nhóm báo cáo kết làm bài nhóm - HS nghe, đúc rút kinh nghiệm Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2015 Buổi chiều Tiết 1: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định - Hát 2-Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài 1/95 - HS làm bài a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782 b/Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401 - GVNX, chữa bài - Hs nhận xét 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia - HS tự tìm & nêu hết cho & không chia hết cho - Các bước tiến hành * Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự - Cá nhân tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho * Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát - Làm việc theo nhóm dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có VD: 20 : = 41 : = ( dư 1) cột có ghi sẵn các phép tính( ghi SGK) 30 : = 32 : = ( dư 2)… 40 : = 15 : = 3… - HS thảo luận để phát dấu hiệu (18) + Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết luận * Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, thì chia hết cho 5” + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng không phải là 0, thì không chia hết cho * Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học * Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng bên phải là hay thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, thì số đó không chia hết cho Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1: - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho - Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó - GVNX và YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho Bài tập ( Dành HS khá giỏi ) - GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài - Gv nhận xét cá nhân chia hết cho -Trình bày KQ - Nhận xét để rút KL - Vài HS nhắc lại - Nhắc lại - HS nêu YCBT - HS làm cá nhân a/ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 ( Vì các số có tận cùng là chữ số thì chia hết cho 5) b/ Số không chia hết cho 5: 8; 87; 4674; 5553 - HS đọc YC bài tập Rồi nêu KQ a/ 150 < 155 < 160 b/ 3575 < 3580 < 3585 c/ 335; 340; 345;< 350; 355< 360 Bài tập 4: - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm vào - HS làm bài vào -GV HD cách làm - Trình bày KQ a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là : 660; 3000 b/ Số chia hết cho không chia hết -GV hỏi: Vậy để số vừa chia hết cho cho : 35; 945 vừa chia hết cho thì tận cùng phải là chữ -Chữ số số mấy? 4-Củng cố - Dặn dò: (19) ? Những số nào thì chia hết cho ? Những số nào thì chia hết cho -HS nêu Tiết 2: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) - HS khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động các nhân vật tranh (BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? BT1, III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT BC: - KT hs làm BT 3(Tiết LTVC trước) - HS làm bài - GV nhận xét - HS nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu, ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào 2.Nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc nối tiếp: HS đọc đoạn văn tả hội đua voi, HS đọc yêu cầu bài tập ? Tìm câu kể Ai làm gì ? - Trong đoạn văn có câu câu đầu là câu kể Ai làm gì ? Hàng trăm voi tiến Người các buôn làng kéo nườm nượp Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng - HS nhận xét - Câu 4, 5, là câu kể câu kể Ai nào học sau * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Xác định vị ngữ câu vừa tìm - Cho HS tìm động từ phần VN Hàng trăm voi / tiến bãi - Y/c HS làm bài VN Người các buôn làng / kéo nườm nượp VN Mấy anh niên / khua chiêng rộn ràng VN * Bài 3: ? Nêu ý nghĩa VN câu kể Ai -VN nêu lên hoạt động người, vật làm gì ? câu (20) - HS nhận xét * Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS đọc và trả lời ? VN câu kể Ai làm gì thường - VN các câu trên động từ và các từ từ loại nào tạo thành? kèm theo nó tạo thành - GV: VN câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ kèm theo số từ ngữ - HS nhắc - HS nhận xét phụ thuộc gọi là ( cụm động từ tạo thành) * Ghi nhớ: Sgk Luyện tập - HS đọc ghi nhớ sgk * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài và làm bài a) Tìm câu kể Ai làm gì ? đoạn Thanh niên / đeo gùi vào rừng văn ? VN b) Xác định VN câu tìm Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn VN Các cụ già/ chụm đầu bên chén rượu cần VN Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi VN - HS nhận xét và chữa bài * Bài 2: Ghép các từ cột A với cột B - HS đọc y/c BT để tạo thành câu kể Ai làm gì ? - HS làm bài vào - Lần lượt HS lên bảng nối A Đàn cò trắng Bà em Bộ đội B - HS nhận xét chữa kể chuyện cổ tích - Nói từ - câu kể lại Ai làm gì? Được giúp dân gặt lúa miêu tả tranh bay lượn trên cánh- HS làm bài, trình bày bài làm đồng Giờ chơi sân trường diễn nhiều trò chơi Chỗ này có ba bạn nữ - GV cùng HS nx, chữa bài chơi nhảy dây Hai bạn nam thì nhóm bạn nam * Bài 3: Quan sát tranh tả hoạt động nữ chụm đầu đọc truyện say sưa các nhân vật - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi và tự làm vào mình - HS nêu bài mình - GV nx, chữa bài Củng cố - dặn dò (21) - GV nx tiết học - Dăn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.Mục tiêu - Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh minh hoạ sgk - 167 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể đồ chơi em - HS thực y/c bạn em - GV nxét B Bài - HS ghi đầu bài vào 1.Giới thiệu bài, ghi bảng 2.HD kể chuyện * GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, - HS lắng nghe thong thả, phân biệt lời nxét - GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh hoạ phần * Kể nhóm: - Y/c HS kể nhóm và trao đổi với - HS kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện ý nghĩa câu chuyện - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn *Kể trước lớp: - HS thi kể - Gọi HS thi kể nối tiếp - HS thi kể - Gọi HS thi kể toàn chuyện - Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn kể: + Theo bạn, Ma - chi - a là người nào ? - Ma - chi - a là người ham thích quan sát, chịu suy nghĩ + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều - Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh gì? - HS tự nêu + Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì ? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò - HSTL Ma - chi - a không ? - GV nxét HS C Củng cố – dặn dò - Lắng nghe (22) - GV nx tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - Ghi nhớ Tiết 4: Toán ÔN TẬP: VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG , DIỆN TÍCH , CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố đơn vị đo khối lượng ,diện tích ,chia cho số có chữ số - Giải bài toán có lời văn II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Giới thiệu: - giáo viên nêu ghi bảng - Học sinh nêu -6 HS Hoạt động1: Ơn lại đơn vị đo khối lượng ,diện tích đã học Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1: Điền số vào trống Bài tập1: - Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng a) Điền số vào trống con, bảng lớp - nhận xét sửa sai = 10 tạ yến = 10 kg 10 = 100 tạ 1030 yến = 10300 kg b) 492 dm = 49200 cm 52 m2 = 5200 dm2 10300cm2 = 103dm2 46 m2 = 460000 cm2 Bài tập 2: Đặt tính tính Bài tập 2: Đặt tính tính - Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 34215 : 50320 : - Chấm số phiếu 16789 : 2357 : Bài tập : Bài tập : - HS đọc bài tốn – nêu tĩm tắt Tĩm tắt : Người ta xếp 187 250 cái áo vào hộp, áo xếp : hộp hộp áo Hỏi cĩ thể xếp vào nhiều 187 250 cái áo : … hộp … áo ? bao nhiêu hộp và thừa cái áo ? Bài giải Bài tốn cho biết gì ? Ta có : Bài tốn hỏi gì ? 187 250 : = 23406 ( dư ) Vậy 187250 cái áo xếp 23406 hộp và thừa cái áo Đáp số : 23406 hộp thừa áo Củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài Nhận xét – dặn dị (23) Thứ sáu ngày 01 tháng năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho hai , dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định - Hát 2-Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho - HS nêu -Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, Cho ví dụ minh họa rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, -YC HS lên bảng làm bài tập -2 hs lên bảng làm a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là : 660; 3000 b/ Số chia hết cho không chia hết cho : 35; 945 - GV nhận xét, chữa bài - Hs nhận xét 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - YC HS nhắc lại đấu hiệu chia hết cho 2, - HS nêu YC bài tập cho - HS nhắc lại - Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã - HS làm bài viết phần bài làm & giải thích lại Từng cặp HS sửa & thống kết qủa chọn số đó? - Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 - Số chia hết cho 5: 2050; 2355; Bài tập 2: - HS làm bài, trình bày KQ: - Tiến hành tương tự bài a/ 244; 376; 418; 568; … b/ 300; 205; 900;… - GVNX - HS sửa Bài tập 3: - HS nêu YC bài tập - HS nêu lí chọn các số phần, - HS làm bài vào - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5:480; 2000; 910;… (24) - GV thu số chấm Nhận xét Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) Bài tập 5: ( Dành HS khá giỏi ) - GV nhận xét cá nhân 4-Củng cố - Dặn dò: - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2và 5? - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho - NX tiết học b/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 5: 296;324 c/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 2: 345;3995 - HS sửa bài -HS tự làm bài -Trình bày KQ Số có chữ số tận cùng là thì vừa chia hết cho vừa chia hết cho - HS làm bài nêu KQ Số bé 20 và cùng chia hết cho 2; là số: 10 Vậy Loan có 10 táo - HS nêu Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); - Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2; BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -HS hát 2.Bài cũ: Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật -YC HS nêu lại ghi nhớ -2HS nêu 3.Bài *Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn -HS nhắc lại tựa bài văn miêu tả đồ vật Bài tập 1: - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c -HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, thảo luận nhóm bàn TLCH - HS cùng GV nhận xét -HS phát biểu ý kiến a/ Các đoạn văn trên thuộc phần nào a/ Cả ba đoạn thuộc phần thân bài bài văn miêu tả? b/ XĐ nội dung miêu tả đoạn văn? b/Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài (25) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH cặp + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo + Đoạn 3: Tả cấu tạo bện cái cặp Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý HS: -Đọc yêu cầu bài gợi ý + Chỉ viết đoạn văn, miêu tả hình dáng bên -HS làm bài ngoài cặp em bạn em -HS nối tiếp đọc đoạn văn mình + Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng + VD: Chiếc cặp làm da, có hình chữ cặp nhật.chiếc cặp khoác áo màu + Đặt cặp trước mặt để quan sát xanh Mặt trước cặp trang trí đẹp -GV nhận xét, tuyên dương Cặp có quai đeo và dây xách Khoá cặp làm mạ kền trông sáng loáng Khi đóng và mở khoá nó kêu tách tách vui Bài tập 3: tai … + GV lưu ý HS: -HS đọc phần gợi ý -Đề bài yêu cầu tả bên cặp -HS thực phần làm bài -HS nối tiếp đọc bài mình -GV cùng HS nhận xét +VD: Trong cặp có ba ngăn, lót lớp vải êm Hai ngăn to em đựng sách 4.Củng cố- Dặn dò: vở, ngăn nhỏ em để đựng thước, bút gọn -HS nêu YCBT gàng -Dặn HS xem lại bài -HS nêu -CB bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài - Lắng nghe bài văn miêu tả đồ vật -Nhận xét tiết học Tiết 3: Tự học I.Mục tiêu: - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV và Toán tuần - Rèn kĩ tự học cho học sinh 1/ Nhóm 1: Hoàn thành BT 4;5 Luyện từ và câu MRVT Trò chơi – Đồ chơi và BT Tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” (Tr 61;62) THTV 2/ Nhóm 2;3: Hoàn thành BT10 Tiết Tập làm văn THTV (Tr63) 3/ Nhóm 4;5 : Hoàn thành BT2; 3;4 TH toán Tiết 78 Chia cho số có ba chữ số (Tr 62; 63) (26) - Qua tiết học giúp học sinh cố khắc sâu các kiến thức đã học các tiết học Toán, Tiếng Việt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hướng dẫn tự học: 1/GV phân chia nhóm và nội dung học nhóm chưa hoàn thành * Nhóm 1: + Nhóm 1: Hoàn thành BT 4;5 Luyện từ và câu MRVT - Đọc lại bài Trong quán ăn “Ba cá bống” Trò chơi – Đồ chơi và BT Tập đọc - Trao đổi nhóm làm bài Trong quán ăn “Ba cá bống” (Tr 61;62) - Hoàn thành thành BT THTV THTV * Nhóm 2;3: Hoàn thành BT10 Tiết Tập + Nhóm 2; 3: làm văn THTV (Tr63) - Hoàn thành thành BT THTV * Đề bài : Em hãy viết bài văn tả đồ chơi mà em thích * Nhóm 4;5: Hoàn thành BT2; 3;4 + Nhóm 4;5: TH toán Tiết 78 Chia cho số có ba chữ - Nhóm trao đổi bài làm tự hoàn thành số (Tr 62; 63) BT - GV hướng dẫn bài làm - Tự hoàn thành các bài tập TH Toán - Nhóm trưởng cùng hộ trợ bạn yếu 2/GV hộ trợ các nhóm Đặc biệt giúp kém đỡ nhóm có học sinh yếu kém 3/Các nhóm báo cáo kết bài làm cuối - Một số HS trình bày bài làm tiết học - Mời đại diện số nhóm báo cáo kết - Đại diện số nhóm báo cáo kết quả làm bài nhóm làm bài nhóm - GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung - HS nghe, đúc rút kinh nghiệm 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét qua tự học Tiết : Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TUẦN 17 I.Mục tiêu - Giúp HS nắm hoạt động đã làm tuần, việc chưa làm Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 18 II.Nội dung 1.GV nhận định hoạt động tuần a Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có tượng gây đoàn kết b Học tập: -Trong tuần các em học đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu (27) c Thể dục - vệ sinh - Thể dục: nhanh nhẹn - VS: Đến sớm quét lớp, và ngoài lớp d Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn 2.Hướng hoạt động tuần 18 - Ôn tập và kiểm tra học kì - Hưởng ứng thi đua đợt - Rèn chữ viết (28) Tiết 4: Đạo đức Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I Mục tiêu - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động Biết ý nghĩa lao động (29) II Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (33’) * Hoạt động 1: Kể chuyện các gương yêu lao động - Y/c HS đọc BT5 (sgk) + Kể gương yêu lao động Bác Hồ, các anh hùng lao động và các bạn lớp ? + Theo em, nhân vật các câu chuyện đó có yêu lao động không ? + Vậy biểu yêu lao động là gì? Hoạt động học - Ghi đầu bài vào - HS đọc - HS kể chuyện - Có yêu lao động - Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc mình - Tự làm lấy công việc mình - Làm việc từ đầu đến cuối - GV nxét, chốt lại: Yêu lao động và tự - Lắng nghe làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó là biểu đáng trân trọng và chúng ta cần học tập * Hoạt động 2: Hãy nghe và đoán câu tục - HS nghe và đoán ngữ, ca dao - GV đọc các gợi ý, y/c HS nghe - Đó là câu tục ngữ: và dự đoán câu tục ngữ, ca dao Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời + Đây là câu tục ngữ khen ngợi người chăm lao động nhiều người yêu mến, còn kẻ lười biếng, lười lao động không mời hay quan tâm đến - GV nêu tiếp cho HS đoán Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiều * Hoạt động 3: Liên hệ thân - Y/c HS viết, vẽ kể công việc - HS tự làm bài tương lai mà em yêu thích thời gian phút Nội dung công việc: + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? - HS trả lời viết theo gợi ý + Lý em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó ? + Để thực ước mơ mình, từ - Em cần phải học tập tốt, lao động tốt (30) bây em cần phải làm công việc gì ? - Y/c HS trình bày - GV nxét, chốt lại nội dung bài * Ghi nhớ sgk Củng cố - dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Cả lớp theo dõi bạn trình bày, nhận xét - HS đọc - Lắng nghe - Ghi nhớ **************************************************** Tiết : Khoa học Bài 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II Đồ dùng dạy - học - Tháp dinh dưỡng cân đối III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nêu + Nêu các thành phần không khí ? - GV nx, cho điểm B Bài - Nhắc lại đầu bài, ghi Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (28’) * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; (31) thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước thiên nhiên + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng - Chia lớp thành nhóm cho HS thi vẽ tháp dinh dưỡng cân đối - T/c cho các nhóm trưng bày SP - GV nx, tuyên dương * Hoạt động 2: Triển lãm sản phẩm + Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Cách tiến hành: B1 : Các nhóm trình bày SP theo chủ đề - Hoạt động nhóm - HS trưng bày - Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo chủ đề - Đại diện nhóm thuyết minh B2 : Tham quan triển lãm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động + Mục tiêu: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí + Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm * B1 : Tổ chức hướng dẫn - Các nhóm hội ý đăng ký đề tài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ * B2 : Tiến hành vẽ - Các nhóm trình bày sản phẩm * B3 : Trình bày sản phẩm - GV cùng HS nx tìm tranh vẽ đẹp C Củng cố - dặn dò (1’) - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ - Dặn HS học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ I ****************************************************** Tiết 5: Âm nhạc Bài 17: ÔN TẬP BÀI TĐN I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca số bài hát đã học - Tập biểu diễn bài hát Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số II Chuẩn bị - Bảng phụ kẻ bài TĐN III Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận, luyện tập, … IV Các hoạt dộng dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò (32) A Kiểm tra bài cũ :5’ - Gọi HS hát bài hát đã học - HS thực HS tuỳ chọn bài hát mình thích bài - GV cùng HS nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài: 1’ - HS nhắc lại tên bài và ghi vào - GV ghi tên bài lên bảng Nội dung: 27’ a Ôn bài TĐN số - GV treo bảng phụ bài TĐN số - HS trả lời ? Đây là bài TĐN số ? - HS đọc ? Bài này đọc ntn ? - GV cho HS đọc theo tổ, nhóm, cá - HS luyện đọc, gõ theo y/c GV nhân - Y/c HS đọc nhạc, hát lời và gõ đệm - HS thực theo phách - GV t/c cho các nhóm thi đua trình - HS thi diễn - GV nx tuyên dương nhóm thực tốt b Ôn bài TĐN số - GV treo bảng phụ bài TĐN số - HS trả lời + Đây là bài TĐN số ? - HS đọc + Bài này đọc ntn ? - GV cho HS đọc theo tổ, nhóm, cá - HS luyện đọc, gõ theo y/c GV nhân - Y/c HS đọc nhạc, hát lời và gõ đệm - HS thực theo phách - HS thi - GV t/c cho các nhóm thi đua trình diễn - GV nx tuyên dương nhóm thực tốt Củng cố – dặn dò :2’ - GV nx tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ********************************************************************** Tiết 4: Địa lí Bài 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu (33) - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) Học sinh khá, giỏi: Dựa vào các hình 3, SGK so sánh điểm khác khu phố cổ và khu phố (về nhà cửa, đường phố,…) II Đồ dùng dạy - học - Các đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh ảnh Hà Nội III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A KTBC (5’) + Nêu quy trình sản xuất đồ gốm ? - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) Nội dung (28’) a) Hà Nội - TP lớn trung tâm đồng Bắc Bộ *Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - GV yêu cầu HS quan sát đồ hành chính + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào ? - GV: Hà Tây đã sát nhập với Hà Nội thành thủ đô Hà Nội + Từ Hà Nội có thể tới các tỉnh khác các loại đường giao thông nào ? b) Thành phố cổ ngày càng phát triển * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết mình, sgk và tranh ảnh thảo luận + Thủ đô Hà Nội có tên gọi nào khác? + Tới Hà Nội đã bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Hoạt động học - HS nêu - Ghi đầu bài vào - HS quan sát đồ hành chính, giao thông VN tìm kết hợp lược đồ sgk - Hà Nội giáp: Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây - Đường sắt, đường bộ, đường hàng không - HS dựa vào vốn hiểu biết mình, sgk và tranh ảnh thảo luận - Thăng Long, Đại La, Đông Đô - HS trả lời - Khu phố cổ có các phường thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm là nơi buôn bán tấp nập gắn với hoạt động sản xuất (34) buôn bán trước đây, các tên phố mang tên từ thời cổ: Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã + Khu phố có đặc điểm gì ? - Khu phố có đặc điểm nhà cửa xây dựng với nhiều nhà cao tầng đường phố thì mở rộng và đại + Kể tên danh lam thắng cảnh Hà - Chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, văn Nội, di tích lịch sử ? miếu, Hồ Tây, hồ Gươm, công viên Thủ Lệ, - GV chốt: HN đã có các tên: Đại La, - Nghe Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô Đại La và đổi là Thăng Long và sau này đổi là Hà Nội đây có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử c) Hà Nội -Trung tâm chính trị, văn hoá và KT nước * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Y/c HS các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh - Các nhóm trao đổi thảo luận kết và vốn hiểu biết thân để thảo luận - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: + Trung tâm chính trị (nơi làm việc các - Văn phòng chính phủ, nhà quốc hội, quan lãnh đạo cấp cao đất nước) phủ chủ tịch, ngoại giao, các ban ngành trung ương , quan trung ương đảng + Trung tâm kinh tế lớn (công nghiệp, - Ngân hàng nhà nước VN, bưu điện thương mại, giao thông) trung ương, dệt may 10, các chợ lớn (chợ Đồng Xuân) các siêu thị lớn( siêu thị Daiu) là trung tâm đầu mối giao thông: ga Hà Nội + Trung tâm văn hoá khoa học (viện nghiên - Bảo tàng HCM, các trường đại học: cứu, bảo tàng ) Kể tên số trường đại Đại học Quốc gia, Bách khoa, đại học Y học, viện nghiên cứu Hà Nội khoa, đại học Kinh tế quốc dân - Gọi các nhóm báo cáo kết - Nhóm trưởng báo cáo kết - GV nêu thêm số nhà bảo tàng, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc * Bài học sgk - HS đọc bài học C Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS nhà học bài và CB bài sau - Ghi nhớ (35) *********************************************************************** Tiết 4: Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ I.Mục tiêu Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II.Đồ dùng dạy- học - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A KTBC +Tìm chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần tâm đánh giặc ? + Nêu kết kháng chiến chống quân Nguyên ? - GV nx,chữa bài B.Bài 1.Giới thiệu, ghi bảng 2.Nội dung a) Sự nối tiếp nhà Đinh, Tiền Lê, Trần * Hoạt động 1: - Làm việc theo nhóm - Y/ c HS thảo luận làm vào phiếu + Hãy nêu tên các triều đại VN và các kiện lịch sử ứng với thời đại ? Hoạt động học - HS trả lời - HS nêu - HS ghi đầu bài vào - HS thảo luận làm bài - Nhà Đinh - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân - Nhà Tiền Lê - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Nhà Lý - Nhà Lý dời đô thăng long kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Nhà Trần - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Y/c các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm dán phiếu lên bảng - Chốt lại ND HĐ1 * Hoạt động 2: Thi tìm tên nước ứng với và trình bày thời đại (36) - Chia lớp thành nhóm - Giới thiệu chủ điểm thi - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm - GV cùng HS nhận xét kết luận ý kiến đúng * Hoạt động 3: Thi kể các kiện, nhân vật lịch sử đã học - Giới thiệu chủ đề thi Sau đó cho HS xung phong thi kể các kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn - GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn C Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ các kiện lịch sử tiêu biểu - Thực theo nhóm - Nhận phiếu thảo luận làm bài Triều đại Tên nước Nhà Đinh Đại Cổ Việt Nhà Lý Đại Việt Nhà Trần Đại Việt Nhà Tiền Lê Đại CổViệt - Kể trước lớp theo tinh thần xung phong + Kể kiện lịch sử + Kể nhân vật lịch sử - Lắng nghe - Ghi nhớ (37)