1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Xí nghiệp Công nghiệp vật tư thiết bị cơ Điện (Phần 1& 2)

20 440 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Xí nghiệp Công nghiệp vật tư thiết bị cơ Điện (Phần 1& 2).

Trang 1

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với thầy Đinh Thiện Đạo Trong

thời gian ngắn với những hạn chế về kiến thức nhng nhờ sự giúp đỡ và động viêncủa thầy đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với kết quả tốtđẹp.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn bộ cán bộ và công nhân viêncủa Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện đã giúp đỡ em trong quá trìnhthực tập tại xí nghiệp.

Do có hạn chế về kiến thức và thời gian, bản chuyên đề thực tập tốt nghiệpnày sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận đợc sự đóng gópvà nhận xét của các thầy cô giáo và cán bộ của xí nghiệp.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp tới thầy Đinh

Thiện Đạo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Công nghiệp vật

t thiết bị cơ điện.

Trang 2

Mở đầu

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiệnđời sống của ngời lao động Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế xã hội, mọi Nhà n-ớc và mọi tầng lớp đều quan tâm đến vấn đề tiền lơng Các chính sách tiền lơngphải luôn đổi mới cho phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗinớc trong từng thời kỳ, đây là một nhiệm vụ quan trọng.

Đất nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa Đến nay chúng ta đã thu đợc một số thành tựu đáng kể về kinh tế, đờisống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần Các thànhphần kinh tế ngày càng đổi mới và phát triển theo cơ chế mới.

Trong cơ chế mới, các doanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, lấy thu bù chi và có lãi mới có thể tồn tại và phát triển đ ợc.Trớc yêu cầu đó các doanh nghiệp ra sức phấn đấu đổi mới cơ chế quản lý, đổimới máy móc thiết bị, để làm giảm giá thành sản phẩm, để có thể cạnh tranh đ-ợc trên thị trờng Một trong những vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp thờngquan tâm là việc sử dụng hiệu quả các phơng pháp kinh tế trong quản lý doanhnghiệp.

Một trong những phơng pháp kinh tế quan trọng trong quản lý kinh tế là tổchức trả lơng hợp lý cho ngời lao động trong các doanh nghiệp.

Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động trên cơ sở thựchiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động Nhà nớc cho phép các doanhnghiệp lựa chọn các hình thức trả lơng cho ngời lao động sao cho phù hợp vớiđặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và sao cho có lợi nhất, phát huy tốt nhấttác dụng đòn bẩy của tiền lơng.

ở nớc ta hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thờigian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuy vậy các hình thứctrả lơng phải luôn kèm theo một số điều kiện nhất định để có thể trả lơng mộtcách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả Chúng ta cần phải hoàn thiện các hìnhthức đó thì mới phát huy hết tác dụng của tiền lơng, nếu không sẽ có tác dụngxấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ngờilao động và ngời sử dụng lao động, giữa công nhân và cán bộ quản lý, làm suygiảm động lực lao động và sự sáng tạo của họ Do đó vấn đề lựa chọn các hìnhthức trả lơng nh thế nào là một nhiệm vụ quan trọng của một doanh nghiệp Làmsao phải chọn đợc các hình thức trả lơng một cách hợp lý, trả lơng cho ngời laođộng phải đúng với công sức mà họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo đợc hiệu quả cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 3

Sau một thời gian thực tập ở Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện,qua sự tìm hiểu và qua sự trao đổi với các cán bộ quản lý của xí nghiệp, em đisâu nghiên cứu và phân tích các hình thức trả lơng cho ngời lao động ở xínghiệp, trên cơ sở đánh giá thực trạng, đánh giá các u điểm và nhợc điểm củacác phơng pháp trả lơng và đa ra một vài ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thứctrả lơng của xí nghiệp.

Chuyên đề thực tập:

"Hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện"

Cơ cấu của chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận về vấn đề trả lơng cho ngời lao động.

Phần II: Phân tích tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Xínghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện.

Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện các hình thức trả lơng ởXí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện

Trang 4

Phần I

Cơ sở lý luận về vấn đề trả lơng cho ngời lao động

I.Khái niệm về tiền lơng1.Khái niệm về tiền lơng

Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thị trờng hàng hoá khác nhau, baogồm cả thị trờng lao động, thị trờng lao động là nơi diễn ra các hoạt động traođổi mua bán sức lao động Sức lao động cũng là một hàng hoá và nó cũng có giácả Nh vậy, tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá sức lao động Khi nói về nềnkinh tế t bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị chi phối mọi quan

hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết: "Tiền công không phải là giá trị hay giá cảcủa lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức laođộng".

Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau Tiền lơng là sốtiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Hay tiền lơng là số tiền màngời mua sức lao động trả cho ngời sở hữu sức lao động (ngời bán sức lao động).Tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rấtquan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội do đó tiền lơng còn là quanhệ xã hội.

Theo quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay để chính sáchtiền lơng phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

nghĩa Đảng ta đã khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 "Cải cách cơbản chính sách tiền lơng và tiền công theo nguyên tắc, tiền lơng và tiền côngphải dựa trên số lợng và chất lợng lao động - đảm bảo tái sản xuất sức lao động,tiền tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ mọi chế độ bao cấp ngoài lơng dới mọi hình thứchiện vật Thực hiện mối tơng quan hợp lý giữa tiền lơng và thu nhập của các bộphận lao động xã hội" - (Trích trang 74 - Văn kiện Đại hội Đảng 7).

Tiền lơng đóng vai trò đặc biệt trong đời sống của ngời lao động, nó quyếtđịnh sự ổn định và phát triển của kinh tế gia đình họ Tiền lơng là nguồn để táisản xuất sức lao động cho ngời lao động Do đó nó tác động rất lớn đến thái độcủa họ đối với sản xuất và xã hội Tiền lơng cao họ sẽ nhiệt tình hăng say làmviệc, làm việc với năng suất, chất lợng cao, ngợc lại nếu tiền lơng thấp sẽ làmcho họ chán nản không quan tâm đến công việc của doanh nghiệp Vì vậy tiền l-ơng và tiền công không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu củachính sách xã hội Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội vì tiền l-ơng là nguồn sống của ngời lao động nên nó là một đòn bẩy kinh tế quan trọng.

Trang 5

Thông qua chính sách tiền lơng Nhà nớc có thể điều chỉnh nguồn lao động giữacác vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Xét trên phạm vi doanh nghiệp tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việckích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của họ, làmviệc tận tuỵ có trách nhiệm cao đối với công việc Tiền lơng cao hay thấp sẽ làyếu tố quyết định đến tình cảm và ý thức công việc của họ đối với doanh nghiệp.Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, phần lớn lao động đợc tuyển dụng trêncơ sở hợp đồng lao động ngời lao động đợc tự do bán sức lao động của mình chonơi nào mà họ coi là hợp lý nhất Đồng thời tiền lơng không mánh tính chất bìnhquân chủ nghĩa có nghĩa là: có thể cùng một trình độ chuyên môn, cùng một bậcthợ nhng thu nhập lại khác nhau do giá trị sức lao động khác nhau và có nh vậy,tiền lơng mới thực sự là một đòn bảy kinh tế kích thích sản xuất phát triển.

Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền ơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà n-ớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiệntrong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.

l-Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chiphối rất lớn của thị trờng nói chung và thị trờng lao động nói riêng Tiền lơngtrong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chínhsách của Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, nhữngmặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng laođộng này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.

Nh vậy tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp nó không chỉđảm bảo đời sống cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động cho họ mà còn làmột công cụ để quản lý doanh nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực Tuynhiên chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lơng, đảm bảo các nguyên tắccủa nó thì mới phát huy đợc mặt tích cực và ngợc lại sẽ ảnh hởng xấu đến toànbộ hoạt động của doanh nghiệp.

2.Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

2.1 Tiền lơng danh nghĩa:

Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Số tiềnnày nhiều hay ít tuỳ thuộc vào năng suất và hiệu quả làm việc của ngời lao động,phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, ngay trong quá trình lao động.

Itltt =

Trang 6

Nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi Điều này có thể xảy rangay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên Trong xã hội tiền lơng thực tế là mụcđích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếptrong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.

3.Tiền lơng và lạm phát

Mối quan hệ giữa tiền lơng và lạm phát đợc nói đến trong quan hệ giữa tiềnlơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa qua giá cả và sự biến động của giá cả trongnhóm các loại hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết trong xã hội.

Lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lơngthực tế giảm Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát nhng có một nguyên nhândo tăng lơng tạo ra Khi tiền lơng tăng lên làm cho tổng cầu trong xã hội tănglàm cho giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng lên Tiền lơng tăng làm tăng chi phí sảnxuất sản phẩm do đó giá thành cũng tăng lên, dẫn đến giá cả tăng và gây ra lạmphát Khi lạm phát xảy ra thì tiền lơng thực tế giảm, điều này đòi hỏi tăng tiền l-ơng trong xã hội Tiền lơng tăng do lạm phát không gắn với tăng năng suất laođộng, nhng lại làm tăng chi phí sản xuất Đây là trờng hợp lạm phát kéo theotăng lơng Vì vậy việc ổn định và đảm bảo tiền lơng không tách rời kiểm soátlạm phát rong xã hội và ngợc lại Tiền lơng và lạm phát là một trong những mốiquan tâm hàng đầu trong xã hội.

II.Các nguyên tắc trả lơng.1.Yêu cầu của tổ chức tiền lơng

Để phát huy tác dụng của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vàđảm bảo hiệu quả của doanh nghiệp thì tổ chức tiền lơng cho ngời lao động phảiđạt đợc các yêu cầu sau:

- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho ngời lao động.

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năng vàvai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội:

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Một chếđộ tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và tháiđộ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất làquản lý về tiền lơng.

2.Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.

Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên khi tổ chức tiền lơng phải đảm bảo 3nguyên tắc cơ bản sau:

Trang 7

2.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động ngang nhau.

Nguyên tắc này đợc đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động.Nội dung của nguyên tắc này là trong mọi điều kiện, mọi công việc của quá trìnhsản xuất cũng nh việc hao phí nh nhau phải đợc trả lơng nh nhau Ngợc lại,những lao động khác nhau phải trả lơng khác nhau Nguyên tắc đòi hỏi trả lơngcho lao động không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, dân tộc, mà phải căn cứ vàođóng góp của họ để trả lơng.

2.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quânlớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Thực ra nguyên tắc này nêu lên quan hệ giữa làm và ăn, không thể tiêudùng vợt quá những gì đã làm ra Mặt khác yêu cầu của phát triển xã hội là phảicó tái sản xuất mở rộng, phải có tích luỹ ngày càng tăng cũng không cho phép viphạm nguyên tắc này.

2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa nhữngngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì sức lao động là nănglực lao động của con ngời là toàn bộ thể lực, trí tuệ của con ngời Sức lao độngthể hiện ở trạng thái thể lực, tinh thần, trạng thái tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trìnhđộ nhận thức, kỹ năng lao động, phơng pháp lao động.

Trên đây là các nguyên tắc cơ bản của chính sách tiền lơng đối với toàn xãhội Còn đối với việc trả lơng, trả công ở các đơn vị cơ sở đợc dựa vào năng suấtchất lợng và hiệu quả công tác của từng ngời lao động và không đợc thấp hơnmức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.

II.Các chế độ tiền lơng1.Chế độ tiền lơng cấp bậc.

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc.

1.1.1 Khái niệm:

Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các xínghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động căn cứvào chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.Chế độ này áp dụng với công nhân, ngời lao động trực tiếp và trả lơng theo kếtquả lao động của họ, thể hiện qua số lợng và chất lợng.

1.1.2 ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền l ơng cấp bậc.

Thực hiện chế độ tiền lơng cấp bậc có các ý nghĩa sau:

- Tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành, các nghề một cách hợplý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lơng.

- Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng côngnhân thích hợp với khả năng về sức khoẻ, trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở đểxây dựng kế hoạch lao động, nhất là kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao trìnhđộ lành nghề cho ngời lao động.

Trang 8

- Khuyến khích và thu hút ngời lao động làm việc trong những ngành nghềcó điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại,

1.2 Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc.

1.2.1 Thang l ơng:

Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những công nhân trongcùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề (xácđịnh theo bậc) của họ Những ngành nghề khác nhau sẽ có những thang lơngkhác nhau.

Mỗi một thang lơng gồm một số bậc lơng và hệ số phù hợp với bậc tơngứng.

Bậc lơng là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và đợc xếp từthấp đến cao.

Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó đợc trả lơngcao hơn công nhân bậc I trong nghề bao nhiêu lần.

Bội số của thang lơng là hệ số của bậc cao nhất trong một thang lơng Đó làsự gấp bội giữa hệ số lơng của bậc cao nhất so với hệ số lơng của bậc thấp nhất,hoặc so với mức lơng tối thiểu.

Trình tự xây dựng một thang lơng nh sau:

- Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân.

Chức danh nghề của nhóm công nhân là chức danh cho công nhân trongcùng một nghề hay một nhóm nghề.

- Xác định bội số của thang lơng thực hiện qua phân tích thời gian và cácyêu cầu về phát triển nghề nghiệp cần thiết để một công nhân có thể đạt tới bậccao nhất trong nghề.

- Xác định số bậc của thang lơng.

Xác định số bậc của một thang lơng căn cứ vào bội số của một thang lơng,tính chất phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và trìnhđộ tự phát triển trình độ lành nghề.

Si = S1 x k

Trang 9

2.1 Khái niệm và điều kiện áp dụng

Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các tổchức quản lý Nhà nớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp áp dụngđể trả lơng cho lao động quản lý.

Lao động quản lý ở doanh nghiệp bao gồm những hoạt động sau:1 Lãnh đạo sản xuất kinh doanh;

2 Thiết kế sản phẩm công việc;3 Chuẩn bị công nghệ sản xuất;

4 Trang bị và đảm bảo cho sản xuất kinh doanh;5 Định mức lao động vật t;

6 Tổ chức và điều hành quản lý;7 Tổ chức lao động tiền lơng;8 Phục vụ năng lợng, sửa chữa;9 Kiểm tra chất lợng sản phẩm;10 Điều độ và tác nghiệp sản xuất;11 Lập kế hoạch và kiểm soát;12 Marketing.

2.2 Xây dựng chế độ tiền lơng chức vụ.

Tiền lơng trong chế độ tiền lơng chức vụ trả theo thời gian, thờng trả theotháng và dựa vào các bảng lơng chức vụ.

2.2.1 Xây dựng chức danh

- Chức danh lãnh đạo quản lý;- Chức danh chuyên môn kỹ thuật;

- Chức danh thực hành, phục vụ, dịch vụ.

2.2.2 Đánh giá sự phức tạp của lao động trong từng chức danh.

Thờng đợc thực hiện trên cơ sở của việc phân tích nội dung công việc vàxác định mức độ phức tạp của từng nội dung đó qua phơng pháp cho điểm.

2.2.3 Xác định bội số và số bậc trong một bảng l ơng hay ngạch l ơng.

Trang 10

Một bảng lơng có thể có nhiều ngạch lơng, mỗi ngạch ứng với một chứcdanh và trong ngạch có nhiều bậc lơng.

Bội số của bảng ngạch lơng thờng đợc xác định tơng tự nh phơng pháp đợcáp dụng khi xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc của côngnhân.

Số bậc lơng trong ngạch lơng, bảng lơng đợc xác định dựa vào mức độ phứctạp của lao động và số chức danh nghề đợc áp dụng.

2.2.4 Xác định mức l ơng bậc một và các mức l ơng khác trong bảng l ơng

Xác định mức lơng bậc một bằng cách lấy mức lơng tối thiểu nhân với hệsố của mức lơng bậc một so với mức lơng tối thiểu Hệ số của mức lơng bậc mộtso với mức lơng tối thiểu đợc xác định căn cứ vào các yếu tố nh mức độ phức tạpcủa lao động quản lý tại bậc đó, điều kiện lao động liên quan đến hao phí laođộng yếu tố trách nhiệm,

Các mức lơng của các bậc khác nhau đợc xác định bằng cách lấy mức lơngbậc một nhân với hệ số của bậc lơng tơng ứng.

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w