Hoàn thiện mối quan hệ giữa văn phòng hội đồng nhân dân & uỷ ban nhân dân huyện và các phòng ban chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân huyện vạn ninh.
Trang 1Phần I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ CƠ QUAN
THỰC TẬP
1 Tổng quan về quá trình thực tập.
Thực hiện chương trình đào tạo của Học viện Hành chính về việc tiếnhành thực tập cho sinh viên khóa KS6 Đại học Hành chính
Tôi xin báo cáo quá trình thực tập như sau:
- Nơi thực tập: Văn phòng HĐND & UBND huyện Vạn Ninh, tỉnh KhánhHòa
- Thời gian thực tập: từ ngày 16/3/2009 đến ngày 15/5/2009
- Bước đầu tìm hiểu côngviệc Văn phòng
Chuyên viên phòngTổng hợp
Trang 2Thời gian Công việc Người hướng dẫn
cho báo cáo thực tập
Trang 3Thời gian Công việc Người hướng dẫn
2 Tổng quan về cơ quan thực tập - Văn phòng HĐND & UBND huyện Vạn Ninh
Văn phòng HĐND & UBND huyện Vạn Ninh có chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức như sau:
lý nhà nước ở địa phương; phục vụ hoạt động giám sát của HĐND huyện Phục
vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND huyện; bảo đảm các điều kiện vật
Trang 4chất cho hoạt động của Thường trực HĐND, UBND huyện; Chủ tịch UBNDhuyện.
Văn phòng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng; được mở tài khoản tại Khobạc theo quy định của pháp luật
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn:
1 Xây dựng chương trình làm việc của Thường trực HĐND, UBND huyện.
Tổ chức công tác tư liệu; thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo tổnghợp, báo cáo chuyên đề, đảm bảo kịp thời, chính xác tình hình các mặt hoạt độngcủa huyện nhằm phục vụ công tác kiểm tra, giám sát, quản lý chỉ đạo, điều hànhcủa Thường trực HĐND và UBND huyện theo quy định của pháp luật
2 Đôn đốc, kiểm tra các phòng ban, UBND các xã, thị trấn trong việc thực
hiện chương trình, kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, cả năm vàcác ý kiến chỉ đạo của Thường trực HĐND, UBND huyện
3 Chủ trì soạn thảo các đề án, văn bản quy phạm pháp luật theo phân công
của Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND huyện Theo dõi, đôn đốc, phối hợpvới các phòng ban, UBND các xã, thị trấn soạn thảo đề án, văn bản quy phạmpháp luật; có ý kiến độc lập với các đề án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luậttrước khi trình UBND và Chủ tịch UBND huyện xem xét quyết định
4 Trình HĐND, UBND huyện ký và tổ chức công bố, ban hành các nghị
quyết, quyết định, chỉ thị thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao
5 Giúp Uỷ ban nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện giữ mối
quan hệ lãnh đạo của Thường trực Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ vớiUBND huyện và Chủ tịch UBND huyện; mối quan hệ phối hợp công tác giữa
Trang 5Thường trực HĐND, UBND và Chủ tịch UBND huyện với UBMT Tổ quốchuyện, các đoàn thể nhân dân và các cơ quan của Tỉnh, Trung ương đóng trênđịa bàn huyện.
6 Tổ chức công bố, truyền đạt nghị quyết, quyết định của HĐND; quyết định,
chỉ thị của UBND huyện; các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên và theo dõi, đôn đốc các phòng ban, UBND xã, thị trấn thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật đó
7 Phối hợp với Thanh tra huyện, giúp Thường trực HĐND, UBND huyện,
Chủ tịch UBND huyện tổ chức tốt việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại tốcáo của các tổ chức, công dân theo quy định của pháp luật
8 Tổ chức các phiên họp, các buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của
Thường trực HĐND, UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện; bảo đảm các điềukiện nhằm phục vụ có hiệu quả mọi hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND,UBND, Chủ tịch UBND huyện
9 Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND,
UBND huyện; công văn, giấy tờ, văn thư hành chính, lưu trữ, tin học hoá hànhchính nhà nước của UBND huyện
10 Xây dựng và trình UBND, Chủ tịch UBND huyện chương trình, biện pháp
tổ chức thực hiện công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc phạm vi vănphòng HĐND & UBND huyện
Trang 611 Tổ chức tiếp nhận và giao trả hồ sơ theo quy trình Một cửa Kiểm tra, đôn
đốc các cơ quan chuyên môn trong việc giải quyết hồ sơ đúng hạn định, đúngquy trình, đúng thẩm quyền
12 Hướng dẫn Văn phòng UBND xã, thị trấn về nghiệp vụ hành chính, văn
thư, lưu trữ, tin học hoá quản lý hành chính theo quy định của pháp luật
13 Quản lý cán bộ, công chức và người lao động; quản lý tài chính, tài sản
của Văn phòng HĐND & UBND huyện theo quy định Quản lý số cán bộchuyên môn được UBND huyện giao trách nhiệm ở các lĩnh vực công tác: Thiđua khen thưởng, Tôn giáo, chuyên viên HĐND huyện
14 Thực hiện những nhiệm vụ khác do UBND huyện và Chủ tịch UBND
huyện phân công
15 Được yêu cầu các đơn vị trực thuộc UBND huyện, UBND xã, thị trấn cung
cấp số liệu, tư liệu có liên quan để phục vụ công tác giám sát, quản lý, chỉ đạo,điều hành của HĐND, UBND huyện
16 Được ký các văn bản hành chính thông thường, giấy mời họp, thông báo ý
kiến chỉ đạo , quản lý, điều hành của UBND huyện, Thường trực HĐND, Chủtịch UBND huyện Đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp kết quả thực hiện các yêu cầuđó
2.3 Cơ cấu tổ chức và biên chế
2.3.1 Lãnh đạo Văn phòng HĐND & UBND:
Trang 7Văn phòng HĐND & UBND huyện có Chánh Văn phòng và Phó ChánhVăn phòng;
Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch UBND huyện bổnhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật;
Chánh Văn phòng huyện chịu trách nhiệm trước Thường trực HĐND,UBND, Chủ tịch UBND huyện về toàn bộ hoạt động của Văn phòng;
Phó Chánh Văn phòng được phân công theo dõi, phụ trách từng khối côngviệc và chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng, trước pháp luật về các côngviệc được phân công
2.3.2 Các bộ phận giúp việc:
- Tổ chuyên viên nghiên cứu tổng hợp;
- Tổ tiếp nhận và giao trả kết qủa;
- Tổ hành chính quản trị ( kể cả văn thư, lưu trữ );
- Thi đua khen thưởng;
- Tổ chuyên viên nghiên cứu tổng hợp;
- Tổ tiếp nhận và giao trả kết qủa;
- Tổ hành chính quản trị ( kể cả văn thư, lưu trữ );
- Thi đua khen thưởng;
- Tôn giáo
Trang 8Hiện tại cán bộ công chức và người lao động của Văn phòng HĐND &UBND huyện Vạn Ninh là 25, trong đó có 17 biên chế./.
Phần 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : “HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN PHÒNG HĐND & UBND HUYỆN VÀ CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN VẠN NINH”
Trang 9MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Từ khi có Nghị quyết số 38 của Chính phủ, công cuộc cải cách hành chính đã có
những bước tiến rõ nét Cơ chế “ một cửa” với sự tinh giản gọn nhẹ, ít “cửa”, thủtục giấy tờ đơn giản, rõ ràng đã làm ccho quá trình giải quyết công việc củangười dân được tiến hành trôi chảy, làm tăng niềm tin của công dân vào sự quản
lý của Nhà nước Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, công cuộc cảicách hành chính cũng còn những trì trệ cần phải kịp thời khắc phục những hạnchế đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân không kém phần quantrọng là sự phối hợp của các cơ quan trong quá trình giải quyết công việc
Trước tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quyđịnh về việc xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa các phòng ban, các cơquan, tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính, khắcphục tệ quan liêu, phiền hà, trì trệ
UBND huyện là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm quản lý trên tất cả các lĩnh vực thuộc phạm vi địa giới hành chính củahuyện Bộ máy tham mưu, giúp việc cho UBND huyện đứng đầu Văn phòngHĐND & UBND huyện là Chánh Văn phòng HĐND & UBND huyện, tươngđương với một trưởng phòng một phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyệntrên địa bàn huyện là cơ quan chuyên môn, cơ quan tham mưu của UBNDhuyện Đứng đầu phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là các Trưởngphòng Giữa Văn phòng và các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện cómối quan hệ trên nhiều lĩnh vực nhằm tạo ra sự thống nhất trong hoạt động,
Trang 10trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, của Chính phủ và củađịa phương.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy mối quan hệ này chưa được rõràng,chưa dược qui định củ thể Do đó việc hoàn thiện mối quan hệ giữa Vănphòng HĐND & UBND huyện với các phòng ban chuyên môn thuộc UBNDhuyện cần được đặt ra nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động của các cơquan hành chính nhà nước, đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cải cách hành chính,tăng niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đâọ của Đảng, sự quản lí của nhà nước
2 Mục đích nghiên cứu.
Phân tích mối quan hệ giữa Văn phòng HĐND & UBND huyện Vạn Ninhvới các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện trên các phương diện líluận, pháp lí và các thực tiễn hoạt động, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếunhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa Văn phòng HĐND &UBND huyện Vạn Ninh với các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện nóiriêng, hệ thống cơ quan hành chính nhà nước nói chung, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của mình, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan để công việc tiếnhành thông suốt
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về Văn phòng HĐND & UBND huyện VạnNinh, các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện trong việc thực hiện côngtác thông tin báo cáo, phối hợp xây dựng trương trình công tác của UBNDhuyện, thực hiện các chủ trương của UBND huyện về việc hoàn thiện nghiệp vụhành chính văn phòng…
Trang 11Tuy nhiên, để hoàn thiện mối quan hệ đó, đề tài cũng tập trung nghiên cứumột số vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức của UBND huyện và các cơ quanchức năng có liên quan.
Tuy nhiên cũng có một số đề tài nghiên cứu tương tự như:
Hoàn thiện mối quan hệ giữa Văn phòng Chính Phủ với căn phòng UBNDtỉnh của Phạm Đức Thụ
.Tổ chức hoạt động của công sở hành chính nhà nước của Khuất VănSách
Hoàn thiện một bước tổ chức và hoạt động của UBND thành phố Hồ ChíMinh của Trương Hùng Việc
.Hoàn thiện tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Ninh Thuậncủa Lê Kim Hồng
.Hoàn thiện tổ chức và các hoạt động của Văn phòng Bộ Nội vụ trong điềukện cải cách hành chính của Nguyễn Đức Tuân
5 Nhiệm vụ của đề tài
Đề tai phải nêu ra thực trạng mối quan hệ giữa Văn phòng HĐND &UBND huyện với các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện; chỉ ra đượcnhững tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại đồng thời đưa ra những giải khả thi
để khắc phục tình trạng đó
Trang 126 Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và thực hiện hoạtđộng của các cơ quan, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh,thống kê để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
Chương I: Khái quát về mối quan hệ giữa Văn phòng UBND huyện và phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện:
Trang 131.1 Khái quát về Văn phòng HĐND & UBND
Theo Nghị định số14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chínhphủ, quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là phòng ban chuyên môn thuộc
UBND huyện), Văn phòng HĐND & UBND huyện là cơ quan tương đương với
phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện có nhiệm vụ tham mưu tổng hợpcho Ủy ban nhân dân về hoạt động của Ủy ban nhân dân; tham mưu, giúp Ủyban nhân dân cấp huyện về công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch Ủy bannhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thôngtin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân vàcác cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạtđộng của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện
Khái quát về cơ cấu tổ chức, vị trí, chức năng nhiệm vụ của Văn phòng HĐND & UBND huyện:
( trình bày ở Mục 2 Phần 1)
1.2 Khái quát về phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện
Theo Nghị định số14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ,quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là phòng ban chuyên môn thuộc UBNDhuyện) quy định:
1.2.1 Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện được quy định như sau:
Trang 141 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan tham mưu,giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương.
2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện:
1 Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
2 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đượcphê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
3 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩmđịnh, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyềncủa cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy
Trang 15ban nhân dân cấp huyện.
4 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tậpthể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật
5 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)
6 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp huyện
7 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và sở quản lý ngành, lĩnh vực
8 Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện
9 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của
cơ quan chuyên môn cấp huyện theo quy định của pháp luật, theo phân công của
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Trang 1610 Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
11 Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật
1.2.3 Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
1 Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi chung là Trưởng phòng) chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn do mình phụ trách
2 Cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện (sau đây gọi chung là Phó Trưởng phòng) là người giúp Trưởng phòng chỉđạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về nhiệm vụ được phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của cơ quan chuyên môn cấp huyện
3 Số lượng Phó Trưởng phòng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện không quá 03 người
4 Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo quy định của
Trang 173 Trưởng phòng chịu trách nhiệm về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của cơ quan mình và các công việc được Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phân công hoặc uỷ quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm khi để xẩy ra tình trạng tham nhũng, gây thiệt hại trong
tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của mình
4 Trưởng phòng có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và sở quản lý ngành, lĩnh vực về tổ chức, hoạt động của cơ quan mình; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp khi được yêu cầu; phối hợp với người đứng đầu cơ quan chuyên môn, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp giải quyết những vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
1.2.5 Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Trang 181 Phòng Nội vụ: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính,
sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hànhchính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thịtrấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua – khen thưởng
2 Phòng Tư pháp: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểmtra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành ándân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải ở cơ sở và các công tác tưpháp khác
3 Phòng Tài chính - Kế hoạch: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thựchiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch vàđầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã,kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
4 Phòng Tài nguyên và Môi trường: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấphuyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyênnước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ vàbiển (đối với những địa phương có biển)
5 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dâncấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việclàm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; antoàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng,
Trang 19và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chấtlượng giáo dục và đào tạo
9 Thanh tra huyện: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trongphạm vi quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũngtheo quy định của pháp luật
Trang 2010 Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: tham mưu tổng hợp cho
Ủy ban nhân dân về hoạt động của Ủy ban nhân dân; tham mưu, giúp Ủy bannhân dân cấp huyện về công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhândân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tinphục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các
cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, anninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phầnđảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy quản lý hành chính nhànước từ Trung ương đến cơ sở Giúp việc cho UBND huyện có Văn phòngHĐND & UBND huyện Theo nguyên tắc, Văn phòng HĐND & UBND huyệnlàm việc theo chế độ chuyên viên, chế độ thủ trưởng hoặc chế độ hỗn hợp
Trang 21Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là cơ quan tham mưu,giúp UBND huyện quản lý nhà nước ở địa phương theo quy định của pháp luật.Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là cơ quan nhà nước thẩmquyền riêng hoạt động theo chế độ thủ trưởng.
Như vậy, Văn phòng HĐND & UBND huyện và các phòng ban chuyênmôn thuộc UBND huyện đều là cơ quan tham mưu của UBND huyện ChánhVăn phòng HĐND & UBND huyện tương đương một Trưởng phòng của phòngban chuyên môn thuộc UBND huyện Để làm tốt công tác tham mưu, giữa Vănphòng HĐND & UBND huyện và các phòng ban chuyên môn thuộc UBNDhuyện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trong hệ thống hành chính nhà nước, các cơ quan có mối quan hệ mậtthiết với nhau, đặc trưng của mối quan hệ này là:
- Mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính mệnh lệnh đơnphương
- Mang tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, bảo đảm cho hệ thống thông suốt
từ trên xuống dưới, cấp dưới phải chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên
- Bảo đảm tính liên tục, ổn định và khoa học trong tổ chức và hoạt độngquản lý nhà nước
- Mang tính chất chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao, đó là nghiệp vụ củamột nhà nước và một nền hành chính khoa học, văn minh, hiện đại
- Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện được thành lập để thựchiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cụ thể Trong cơ cấu tổchức của các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện có bộ phận đảm nhiệmchức năng của văn phòng , thực hiện công tác công văn giấy tờ trong nội bộ cơquan, và là cầu nối giữa cơ quan mình với các cơ quan khác Theo các văn bảnpháp luật hiện hành, tổ chức văn phòng của các cơ quan hành chính nhà nướckhông theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến các sở như các Bộ có chức
Trang 22năng quản lý nhà nước ở Trung ương đến Ban, Ngành… Ở cấp huyện, vănphòng của cơ quan nào do thủ trưởng cơ quan đó trực tiếp chỉ đạo Mối quan hệcủa văn phòng với các cơ quan khác chủ yếu để thực hiện chức năng bộ máygiúp việc của mình.
Để đảm bào sự thống nhất chung theo quy định của nhà nước, bảo đảm sựchỉ đạo tập trung thống nhất của Thủ tướng Chính phủ trong hệ thống các cơquan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, các văn phòng của cơ quannhà nước cấp trên có nhiệm vụ hỗ trợ, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ côngtác văn phòng ( văn thư, lưu trữ, thông tin báo cáo, ứng dụng công nghệ tin họcvào quản lý nhà nước và các nghiệp vụ hành chính khác) Nghị định của chínhphủ số 156/HĐBT ngày 17/12/1981 quy định như sau: Văn phòng chính phủhàng năm tổ chức cuộc họp với Văn phòng UBND cấp tỉnh để kiểm điểm côngtác và rút kinh nghiệm về công tác văn phòng, công tác công văn giấy tờ và côngtác lưu trữ, Văn phòng UBND cấp tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ văn phòng các Sở,UBND các huyện về cách làm việc để đảm bảo sự chỉ đạo và phối họp công táctrên dưới được kịp thời, nhạy bén và thông suốt
Như vậy, mối quan hệ giữa Văn phòng HĐND & UBND huyện và bộphận văn thư của phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là mối quan hệhướng dẫn, giúp đỡ, còn mối quan hệ giữa Văn phòng HĐND & UBND huyệnvới các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là mối quan hệ giữa các cơquan tham mưu, giúp việc của UBND huyện
Trang 23Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa Văn phòng UBND huyện Vạn Ninh và các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Vạn Ninh.
Quan hệ giữa Văn phòng HĐND & UBND huyện Vạn Ninh và các phòngban chuyên môn thuộc UBND huyện Vạn Ninh là mối quan hệ giữa các cơ quantham mưu giúp việc cho UBND Trong quá trình hoạt động, giữa Văn phòng vàcác Phòng ban thuộc UBND huyện có rất nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vựcsau: công tác thông tin, báo cáo; công tác xây dựng và thực hiện chương trìnhcông tác của Ủy ban; nghiệp vụ hành chính Văn phòng Đây là những mối quan
hệ cơ bản và cần được hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của UBNDhuyện
2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Vạn Ninh:
2.1.1 Vài nét khái quát về sự hình thành phát triển của UBND huyện Vạn Ninh:
Trang 24Thực hiện Quyết định số 85/CP ngày 05 tháng 3 năm 1979 của Hội đồngChính phủ về việc chia huyện Khánh Ninh thuộc tỉnh Phú Khánh thành haihuyện lấy tên là huyện Vạn Ninh và huyện Ninh Hoà; kể từ đây trở thành huyệnVạn Ninh và duy trì cho đến nay Huyện Vạn Ninh là một huyện thuộc vùngduyên hải Miền Trung và nằm về phía Bắc thuộc tỉnh Khánh Hoà; về phía Đônggiáp biển Đông, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn giáp với huyện SôngHinh ( Phú Yên ), phía Nam giáp huyện Ninh Hoà, phía Bắc giáp huyện TuyHoà ( Phú Yên ); với tổng diện tích tự nhiên là 550,1 Km2; dân số khoảng129.000 người với mật độ là 235 người/km2; về tổ chức hành chính huyện VạnNinh gồm: 13 xã, thị trấn.
Huyện Vạn Ninh có vị trí địa lý quan trọng và rất thuận lợi trong việc giaolưu kinh tế trong nước và Quốc tế; có hệ thống giao thông thuận lợi về đường bộ,đường sắt và đường thuỷ, là vùng đất giàu tiềm năng tự nhiên, cảnh quan đẹp, đadạng và phong phú, vùng biển có vịnh nước sâu ( Khu kinh tế vịnh Vân Phong ),khí hậu tốt, hội tụ nhiều yếu tố và nguồn lực để đầu tư, chuyển dịch cơ cấukinh tế nhằm hướng đến mục tiêu huyện Vạn Ninh là một huyện phát triển toàndiện, văn minh và hiện đại của tỉnh và khu vực
Theo báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2006của UBND huyện Vạn Ninh thì giá trị sản lượng ngành nông nghiệp thực hiện
112 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch; sản lượng đánh bắt thuỷ, hải sản thực hiện 5.200tấn, đạt 106% kế hoạch; giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN thực hiện 46,5 tỷđồng, đạt 97% kế hoạch so với Nghị quyết HĐND huyện giao; tổng thu ngânsách thực hiện 106,384 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch tỉnh giao Nhìn chung, tìnhhình kinh tế - xã hội tiếp tục ổn định và phát triển; các lĩnh vực văn hoá, xã hội,
y tế, giáo dục có nhiều tiến bộ, nâng cao được chất lượng và hiệu quả; tình hìnhchính trị ổn định, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Trang 25Để có được những thành tựu đáng biểu dương nêu trên, ngoài sự ưu đãicủa thiên nhiên, còn một phần rất lớn ở sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ; sựquản lý, điều hành Nhà nước trên địa bàn của UBND huyện và sự giám sát chặtchẽ của HĐND huyện trong việc định hướng và đề ra các giải pháp nhằm thựchiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN đảm bảo hoạt động đạt chất lượng vàhiệu quả cao Đây là việc làm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng góp phần đẩy nhanh
sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
2.1.2 Chức năng của UBND huyện Vạn Ninh:
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp được Quốc hội thông quangày 26 tháng 11 năm 2003 thì UBND huyện Vạn Ninh có những chức năngsau:
- UBND là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, góp phần đảmbảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước từ Trungương đến cơ sở
- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND và
cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên; chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,Luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐNDcùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, kế hoạch phát triển KT – XH,củng cố quốc phòng – an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bànhuyện
2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Vạn Ninh:
Được quy định trong Hiến pháp và Luật Tổ chức HĐND và UBND cáccấp ngày 26/11/2003 như sau:
2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế:
Trang 26- Xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm trình HĐND cùng cấpquyết định và tổ chức triển khai thực hiện.
- Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn, dự toán thu – chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ, quyết toán ngân sách địa phương vàđiều chỉnh ngân sách trong trường hợp cần thiết
- Hướng dẫn và kiểm tra Nghị quyết của HĐND xã, thị trấn về thực hiệnngân sách; đồng thời phê chuẩn quyết toán ngân sách của UBND các xã, thị trấntheo quy định của pháp luật
2.3.2 Lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai:
- Xây dựng các chương trình khuyến khích phát triển nông – lâm – ngưnghiệp trình HĐND cùng cấp thông qua và tổ chức thực hiện các chương trìnhđó
- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai; đồng thời xây dựng quyhoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi và quản lý hệthống thuỷ nông trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật
2.1.3.3 Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ trên địa bàn huyện
- Tổ chức thực hiện và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất cácmặt hàng có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu
2.1.3.4 Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải:
- Quản lý, khai thác và sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạtầng cơ sở trên địa bàn huyện theo sự phân cấp
Trang 27- Quản lý việc xây dựng, cấp phép xây dựng, khai thác, sản xuất kinhdoanh vật liệu xây dựng; đồng thời kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xâydựng.
- Tổ chức quản lý Nhà nước đối với từng lĩnh vực
2.1.3.7 Lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường:
- Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân; đồng thời có kế hoạch bảo vệ môi trường, phòngchống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt trên địa bàn huyện
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động theo các quy định của phápluật
2.1.3.8 Lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội:
- Tổ chức xây dựng khu vực phòng thủ của huyện, quản lý lực lượng dự bịđộng viên và đăng ký khám tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc giao quân;đồng thời xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật
Trang 28- Thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội và biện phápphòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội, các hành vi vi phạm pháp luật khác ởđịa phương; đồng thời tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham giaphong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội.
2.1.3.9 Lĩnh vực chính sách tôn giáo và chính sách dân tộc:
Tổ chức chỉ đạo tuyên truyền và kiểm tra việc thực hiện chính sách dântộc, chính sách tôn giáo đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc; đồng thời xử
lý những hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡngtôn giáo để làm trái những quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nướctheo quy định của pháp luật
2.1.3.10 Lĩnh vực thi hành pháp luật:
- Tổ chức chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở địa phương
và kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND huyện, cùng các vấn đềkhác có liên quan đến lĩnh vực pháp luật theo đúng thẩm quyền
Ngoài ra, UBND huyện còn thực hiện việc xây dựng chính quyền và quản
lý địa giới hành chính, xây dựng quy hoạch phát triển đô thị trên cơ sở quy hoạchtổng thể chung trình HĐND huyện xem xét thông qua để trình UBND tỉnh phêduyệt; tổ chức quản lý và kiểm tra các lĩnh vực này trên địa bàn huyện theo đúngthẩm quyền
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Vạn Ninh:
- Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND đã được Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
Trang 29- Căn cứ Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2004 củaChính phủ Quy định số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp.
UBND huyện Vạn Ninh được cơ cấu tổ chức gồm có: Chủ tịch, các PhóChủ tịch và các uỷ viên khác của UBND huyện, cụ thể như sau:
2.1.4.1 Chủ tịch UBND huyện:
- Là người đứng đầu và lãnh đạo, điều hành UBND huyện
- Phụ trách chung, chủ tài khoản UBND huyện; trực tiếp phụ trách côngtác Tổ chức; tôn giáo; thi đua khen thưởng, hoạt động khối nội chính; quy hoạch,
kế hoạch phát triển KT-XH; đất đai; trực tiếp chỉ đạo các dự án có nguồn vốnđầu tư xây dựng tập trung; an ninh quốc phòng; thanh tra, khiếu nại tố cáo; cảicách hành chính, địa giới hành chính và an toàn giao thông Chịu trách nhiệm vàbáo cáo về hoạt động quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện
2.1.4.2 Phó Chủ tịch UBND huyện:
- Thay mặt UBND huyện để giải quyết các công việc khi Chủ tịch đi vắng;phụ trách công tác thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội: Y tế, Giáo dục, Văn hoá thôngtin - thể thao, Đài Truyền thanh - Tiếp hình, Quản lý đô thị, Khoa học công nghệ
và xây dựng nông thôn, Dân số-Gia đình và Trẻ em, Thương binh xã hội, Bảohiểm xã hội, Văn phòng HĐND & UBND huyện và công tác đầu tư xây dựng cơbản thuộc lĩnh vực mình phụ trách
2.1.4.3 Phó Chủ tịch UBND huyện:
- Phụ trách công tác thuộc lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, Công nghiệp,Thương mại, Du lịch, Nhà đất, Nông – Lâm – Ngư nghiệp, Thuế, Giao thông,Xây dựng, Đền bù giải toả và công tác đầu tư XDCB thuộc lĩnh vực mình phụtrách
Trang 302.1.4.4 Các uỷ viên UBND huyện:
- 01 uỷ viên phụ trách công tác Công an
- 01 uỷ viên phụ trách công tác Quân sự
- 01 uỷ viên phụ trách công tác Văn phòng HĐND & UBND huyện
- Hiện nay UBND huyện còn khuyết 01 uỷ viên phụ trách công tác thanhtra, do chuyển công tác về tỉnh
2.1.4.5 Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện:
- Văn phòng HĐND & UBND
- Tài chính – Kế hoạch
- Tài nguyên và Môi trường
- Văn hoá Thông tin - Thể thao
- Nội vụ - Lao động Thương binh và Xã hội
- Uỷ ban Dân sô – Gia đình và Trẻ em
Trang 31Ban Thanh Phòng Phòng QLDA tra Tư pháp NVLĐ CTXD TB&XH
Lênin đã nói “ không có thông tin thì không có thắng lợi trong bất kỳ lĩnh vựcnào của sản xuất vật chất và khoa học kỹ thật”
Thông tin được biểu hiện dưới hai dạng: thông tin vật thể và thông tin phi vậtthể Trong các cơ quan nhà nước, thông tin thường là những báo cáo, bản tin,thông báo của cấp dưới gửi cho cấp trên, cấp trên chuyển cho cấp dưới, hoặc các
Trang 32cơ quan ngang cấp gửi cho nhau Đặc điểm của các loại thông tin này là có sựquy định trước về yêu cầu, hình thức, nội dung, trình tự và có biểu mẩu thốngnhất Các thông tin của cấp dưới gửi cho cấp trên hoặc các cơ quan ngang cấpgửi cho nhau thường tuân theo các quy chế bắt buộc Ngoài ra còn có thông tinxuất hiện một cách ngẫu nhiên do tính chất của công việc đột xuất, bất ngời như:báo cáo đột xuất, các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhận biết được tầm quan trọng của thông tin, Chính phủ đã ban hành nhiều vănbản quy phạm pháp luật quy định về chế độ thông tin báo cáo phù hợp với từngthời kỳ khác nhau của nền kinh tế, xã hội Trên cơ sở Hiến pháp, Luật tổ chứcHội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứQuyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 19/01/2007, Uỷ ban nhân dân huyệnVạn Ninh ban hành Quyết định số 44/QĐ-UBND ngày 25/01/2007 của Ủy bannhân dân huyện Vạn Ninh Quy chế làm việc của UBND, tại điều 7 và điều 8 củaQuy chế này đã quy định rõ trách nhiệm thông tin báo cáo của Chánh Văn phòngHĐND & UBND huyện, trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của thủtrưởng cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân huyện như sau:
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện:
1.Trình Uỷ ban nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện chươngtrình, kế hoạch công tác, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động, báo cáo kiểm điểmcông tác chỉ đạo, điều hành của Uỷ ban nhân dân huyện và các báo cáo khác theo
sự phân công của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện;
2 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc Uỷ bannhân dân huyện, UBND xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị có liên quan thựchiện các chương trình, kế hoạch công tác đã duyệt;
Trang 333 Xây dựng, trình Uỷ ban nhân dân huyện thông qua Quy chế làm việc của
Uỷ ban nhân dân huyện và giúp Chủ tịch kiểm tra, đôn đốc, tổng kết việc thựchiện Quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân huyện Giúp Uỷ ban nhân dân, Chủtịch Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữaThường trực Huyện uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân, ViệnKiểm sát nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dâncùng cấp
4 Giúp Chủ tịch, các Phó Chủ tịch nắm tình hình hoạt động chung của Uỷ bannhân dân huyện; tham mưu trình Uỷ ban nhân dân huyện những vấn đề về chủtrương, chính sách, pháp luật và cơ chế quản lý;
5 Tiếp nhận, kiểm tra về trình tự thủ tục, thẩm quyền, thể thức văn bản, hồ sơ,
đề án do các cơ quan đơn vị, Uỷ ban nhân dân xã, trình Uỷ ban nhân dân, Chủtịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện;
6 Đảm bảo các điều kiện làm việc và tổ chức phục vụ các hoạt động của Hộiđồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các Phó chủ tịch
Uỷ ban nhân dân huyện;
7 Quản lý thống nhất việc ban hành, công bố văn bản của Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ban hành Theo dõi, đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện các văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện ban hành;
8 Quản lý công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ của Uỷ ban nhân dân huyện vàhướng dẫn Văn phòng Uỷ ban nhân dân các xã về nghiệp vụ văn phòng;
9 Giải quyết một số việc cụ thể khác do Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện giao
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của thủ trưởng cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân huyện: