Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
546,54 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Hoàn thiệncáchìnhthứctrảlương
ở XínghiệpCôngnghiệpvậttư
thiết bịcơđiện
Mở đầu
Tiền lương là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế
xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống của
người lao động. Vì vậy dưới mọi hình thái kinh tế xã hội, mọi Nhà nước và mọi tầng lớp
đều quan tâm đến vấn đề tiền lương. Các chính sách tiền lương phải luôn đổi mới cho
phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi nước trong từng thời kỳ, đây
là một nhiệm vụ quan trọng.
Đất nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đến nay chúng ta đã thu được một số thành tựu đáng kể về kinh tế, đời sống của nhân
dân ngày càng được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Các thành phần kinh tế ngày
càng đổi mới và phát triển theo cơ chế mới.
Trong cơ chế mới, các doanh nghiệp được hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, lấy thu bù chi và có lãi mới có thể tồn tại và phát triển được. Trước
yêu cầu đó các doanh nghiệp ra sức phấn đấu đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới máy móc
thiết bị, để làm giảm giá thành sản phẩm, để có thể cạnh tranh được trên thị trường.
Một trong những vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp thường quan tâm là việc sử
dụng hiệu quả các phương pháp kinh tế trong quản lý doanh nghiệp.
Một trong những phương pháp kinh tế quan trọng trong quản lý kinh tế là tổ chức
trả lương hợp lý cho người lao động trong các doanh nghiệp.
Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động trên cơ sở thực hiện
theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp lựa
chọn cáchìnhthứctrảlương cho người lao động sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất
kinh doanh của mình và sao cho có lợi nhất, phát huy tốt nhất tác dụng đòn bẩy của tiền
lương.
ở nước ta hìnhthứctrảlương theo sản phẩm và hìnhthứctrảlương theo thời gian
đang được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy cáchìnhthứctrảlương
phải luôn kèm theo một số điều kiện nhất định để có thể trảlương một cách hợp lý,
đúng đắn và có hiệu quả. Chúng ta cần phải hoànthiệncáchìnhthức đó thì mới phát
huy hết tác dụng của tiền lương, nếu không sẽ có tác dụng xấu đến hoạt động sản xuất
kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động, giữa công nhân và cán bộ quản lý, làm suy giảm động lực lao động và sự sáng tạo
của họ. Do đó vấn đề lựa chọn cáchìnhthứctrảlương như thế nào là một nhiệm vụ
quan trọng của một doanh nghiệp. Làm sao phải chọn được cáchìnhthứctrảlương một
cách hợp lý, trảlương cho người lao động phải đúng với công sức mà họ bỏ ra, lại vừa
đảm bảo được hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập ởXínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơ điện, qua sự
tìm hiểu và qua sự trao đổi với các cán bộ quản lý của xí nghiệp, em đi sâu nghiên cứu
và phân tích các hìnhthứctrảlương cho người lao động ởxí nghiệp, trên cơ sở đánh giá
thực trạng, đánh giá các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp trảlương và đưa
ra một vài ý kiến nhằm hoànthiện các hìnhthứctrảlương của xí nghiệp.
Chuyên đề thực tập:
"Hoàn thiệncáchìnhthứctrảlương
ở XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơ điện"
Cơ cấu của chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về vấn đề trảlương cho người lao động.
Phần II: Phân tích tình hìnhtrảlương cho người lao động tại Xínghiệp
Công nghiệpvậttưthiếtbịcơ điện.
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoànthiện các hìnhthứctrảlương ở Xí
nghiệp Côngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện
Phần I
Cơ sở lý luận về vấn đề trảlương
cho người lao động
I. Khái niệm về tiền lương
1. Khái niệm về tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều thị trường hàng hoá khác nhau, bao gồm
cả thị trường lao động, thị trường lao động là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán
sức lao động. Sức lao động cũng là một hàng hoá và nó cũng có giá cả. Như vậy, tiền
lương chính là giá cả của hàng hoá sức lao động. Khi nói về nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa nơi mà các quan hệ thị trường thống trị chi phối mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác
Các Mác viết: "Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một
hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động".
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lương là số tiền
mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Hay tiền lương là số tiền mà người
mua sức lao động trả cho người sở hữu sức lao động (người bán sức lao động). Tiền
lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng,
liên quan đến đời sống và trật tự xã hội do đó tiền lương còn là quan hệ xã hội.
Theo quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay để chính sách tiền
lương phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta đã khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 "Cải cách cơ bản chính
sách tiền lương và tiền công theo nguyên tắc, tiền lương và tiền công phải dựa trên số
lượng và chất lượng lao động - đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền tệ hoá tiền
lương, xoá bỏ mọi chế độ bao cấp ngoài lương dưới mọi hìnhthức hiện vật. Thực hiện
mối tương quan hợp lý giữa tiền lương và thu nhập của các bộ phận lao động xã hội" -
(Trích trang 74 - Văn kiện Đại hội Đảng 7).
Tiền lương đóng vai trò đặc biệt trong đời sống của người lao động, nó quyết định
sự ổn định và phát triển của kinh tế gia đình họ. Tiền lương là nguồn để tái sản xuất sức
lao động cho người lao động. Do đó nó tác động rất lớn đến thái độ của họ đối với sản
xuất và xã hội. Tiền lương cao họ sẽ nhiệt tình hăng say làm việc, làm việc với năng
suất, chất lượng cao, ngược lại nếu tiền lương thấp sẽ làm cho họ chán nản không quan
tâm đến công việc của doanh nghiệp. Vì vậy tiền lương và tiền công không chỉ là phạm
trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sách xã hội. Xét trên góc độ quản lý
kinh doanh, quản lý xã hội vì tiền lương là nguồn sống của người lao động nên nó là
một đòn bẩy kinh tế quan trọng. Thông qua chính sách tiền lương Nhà nước có thể điều
chỉnh nguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp tiền lương đóng vai trò quan trọng trong việc kích
thích người lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của họ, làm việc tận tuỵ
có trách nhiệm cao đối với công việc. Tiền lương cao hay thấp sẽ là yếu tố quyết định
đến tình cảm và ý thứccông việc của họ đối với doanh nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường hiện nay, phần lớn lao động được tuyển dụng trên cơ sở hợp đồng lao động
người lao động được tự do bán sức lao động của mình cho nơi nào mà họ coi là hợp lý
nhất. Đồng thời tiền lương không mánh tính chất bình quân chủ nghĩa có nghĩa là: có
thể cùng một trình độ chuyên môn, cùng một bậc thợ nhưng thu nhập lại khác nhau do
giá trị sức lao động khác nhau và có như vậy, tiền lương mới thực sự là một đòn bảy
kinh tế kích thích sản xuất phát triển.
Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương
là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, cáccơ quan tổ chức của Nhà nước trả cho
người lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thống
thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định.
Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất
lớn của thị trường nói chung và thị trường lao động nói riêng. Tiền lương trong khu vực
này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Chính phủ,
nhưng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên
làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến
phương thứctrả công.
Như vậy tiền lương đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp nó không chỉ đảm
bảo đời sống cho người lao động tái sản xuất sức lao động cho họ mà còn là một công
cụ để quản lý doanh nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực. Tuy nhiên chỉ trên cơ sở
áp dụng đúng đắn chế độ tiền lương, đảm bảo các nguyên tắc của nó thì mới phát huy
được mặt tích cực và ngược lại sẽ ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp.
2. Tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế.
2.1. Tiền lương danh nghĩa:
Được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền
này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ
thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, ngay trong quá trình lao động.
2.2. Tiền lươngthực tế:
Được hiểu là số lượng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người
lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa.
Tiền lươngthực tế phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa và giá cả của các loại
hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Điều này được biểu
hiện qua công thức:
I
tltt
= Error!
Nếu giá cả tăng lên thì tiền lươngthực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả
khi tiền lương danh nghĩa tăng lên. Trong xã hội tiền lươngthực tế là mục đích trực tiếp
của người lao động hưởng lương. Đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính
sách về thu nhập, tiền lương và đời sống.
3. Tiền lương và lạm phát
Mối quan hệ giữa tiền lương và lạm phát được nói đến trong quan hệ giữa tiền
lương thực tế và tiền lương danh nghĩa qua giá cả và sự biến động của giá cả trong
nhóm các loại hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết trong xã hội.
Lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lươngthực
tế giảm. Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát nhưng có một nguyên nhân do tăng
lương tạo ra. Khi tiền lương tăng lên làm cho tổng cầu trong xã hội tăng làm cho giá cả
hàng hoá và dịch vụ tăng lên. Tiền lương tăng làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm do đó
giá thành cũng tăng lên, dẫn đến giá cả tăng và gây ra lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì
tiền lươngthực tế giảm, điều này đòi hỏi tăng tiền lương trong xã hội. Tiền lương tăng
do lạm phát không gắn với tăng năng suất lao động, nhưng lại làm tăng chi phí sản xuất.
Đây là trường hợp lạm phát kéo theo tăng lương. Vì vậy việc ổn định và đảm bảo tiền
lương không tách rời kiểm soát lạm phát rong xã hội và ngược lại. Tiền lương và lạm
phát là một trong những mối quan tâm hàng đầu trong xã hội.
II. Các nguyên tắc trả lương.
1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương
Để phát huy tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm
bảo hiệu quả của doanh nghiệp thì tổ chức tiền lương cho người lao động phải đạt được
các yêu cầu sau:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho người lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năng và vai trò
của tiền lương trong đời sống xã hội:
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.
Tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi người lao động. Một chế độ
tiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm
việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiền
lương.
2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên khi tổ chức tiền lương phải đảm bảo 3
nguyên tắc cơ bản sau:
2.1. Nguyên tắc 1: Trảlương ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
Nguyên tắc này được đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. Nội
dung của nguyên tắc này là trong mọi điều kiện, mọi công việc của quá trình sản xuất
cũng như việc hao phí như nhau phải được trảlương như nhau. Ngược lại, những lao
động khác nhau phải trảlương khác nhau. Nguyên tắc đòi hỏi trảlương cho lao động
không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, dân tộc, mà phải căn cứ vào đóng góp của họ để trả
lương.
2.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn hơn
tốc độ tăng tiền lương bình quân.
Thực ra nguyên tắc này nêu lên quan hệ giữa làm và ăn, không thể tiêu dùng vượt
quá những gì đã làm ra. Mặt khác yêu cầu của phát triển xã hội là phải có tái sản xuất
mở rộng, phải có tích luỹ ngày càng tăng cũng không cho phép vi phạm nguyên tắc này.
2.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những
người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì sức lao động là năng lực lao
động của con người là toàn bộ thể lực, trí tuệ của con người. Sức lao động thể hiện ở
trạng thái thể lực, tinh thần, trạng thái tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trình độ nhận thức, kỹ
năng lao động, phương pháp lao động.
Trên đây là các nguyên tắc cơ bản của chính sách tiền lương đối với toàn xã hội.
Còn đối với việc trả lương, trảcôngởcác đơn vị cơ sở được dựa vào năng suất chất
lượng và hiệu quả công tác của từng người lao động và không được thấp hơn mức lương
tối thiểu do Nhà nước quy định.
II. Các chế độ tiền lương
1. Chế độ tiền lương cấp bậc.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc.
1.1.1. Khái niệm:
Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà cácxí
nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trảlương cho người lao động căn cứ vào
chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế độ
này áp dụng với công nhân, người lao động trực tiếp và trảlương theo kết quả lao động
của họ, thể hiện qua số lượng và chất lượng.
1.1.2. ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc.
Thực hiện chế độ tiền lương cấp bậc cócác ý nghĩa sau:
- Tạo khả năng điều chỉnh tiền lương giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý,
giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lương.
- Chế độ tiền lương cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công nhân
thích hợp với khả năng về sức khoẻ, trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để xây dựng kế
hoạch lao động, nhất là kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho
người lao động.
- Khuyến khích và thu hút người lao động làm việc trong những ngành nghề có
điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại,
1.2. Nội dung của chế độ tiền lương cấp bậc.
1.2.1. Thang lương:
Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân trong cùng
một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề (xác định theo bậc)
của họ. Những ngành nghề khác nhau sẽ có những thang lương khác nhau.
Mỗi một thang lương gồm một số bậc lương và hệ số phù hợp với bậc tương ứng.
Bậc lương là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và được xếp từ
thấp đến cao.
Hệ số lương chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trảlương cao
hơn công nhân bậc I trong nghề bao nhiêu lần.
Bội số của thang lương là hệ số của bậc cao nhất trong một thang lương. Đó là sự
gấp bội giữa hệ số lương của bậc cao nhất so với hệ số lương của bậc thấp nhất, hoặc so
với mức lương tối thiểu.
Trình tự xây dựng một thang lương như sau:
- Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân.
Chức danh nghề của nhóm công nhân là chức danh cho công nhân trong cùng một
nghề hay một nhóm nghề.
- Xác định bội số của thang lươngthực hiện qua phân tích thời gian và các yêu cầu
về phát triển nghề nghiệp cần thiết để một công nhân có thể đạt tới bậc cao nhất trong
nghề.
- Xác định số bậc của thang lương.
Xác định số bậc của một thang lương căn cứ vào bội số của một thang lương, tính
chất phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và trình độ tự phát
triển trình độ lành nghề.
- Xác định hệ số lương của các bậc.
Dựa vào bội số của thang lương, số bậc trong thang lương và tính chất trong hệ số
tăng tương đối mà xác định hệ số lương tương ứng cho từng bậc lương.
1.2.2. Mức tiền lương
Mức tiền lương là số tiền dùng để tracông lao động trong một đơn vị thời gian
(giờ, ngày hay tháng) phù hợp các bậc trong thang lương.
Trong một thang lương, mức tuyệt đối của mức lương được quy định cho bậc 1
hay mức lương tối thiểu, các bậc còn lại thì được tính dựa vào suất lương bậc một và hệ
số lương tương ứng với bậc đó, theo côngthức sau:
S
i
= S
1
x k
Trong đó:
[...]... xây dựng nhà xưởng lắp đặt dây chuyền sản xuất, xínghiệp còn trang bịcác phòng thí nghiệm điện, mua sắm cácthiếtbị vận tải như ô tô, máy kéo, xe nâng hàng, xây dựng các lò sấy sứ cách điện, Hoạt động chủ yếu lúc này của xínghiệp là ngoài dịch vụ sửa chữa lắp đặt cáccông trình về điện cho các nhà máy xínghiệp và các địa phương thì xínghiệp còn tiến hành sản xuất cácthiếtbịđiện cao thế khác... đến hao phí lao động yếu tố trách nhiệm, Các mức lương của các bậc khác nhau được xác định bằng cách lấy mức lương bậc một nhân với hệ số của bậc lươngtư ng ứng Phần II Phân tích tình hình trảlương tại XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện I Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của xínghiệpcó ảnh hưởng đến tiền lương của xínghiệp 1 Quá trình hình thành và phát triển Từ khi chuyển sang nền... hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cho xã viên và người lao động góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội của đất nước Hợp tác xã XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện là một HTX côngnghiệp Được thành lập vào năm 1994 căn cứ vào Luật HTX do Quốc hội ban hành, và căn cứ tình hìnhthực tế của các HTX HTX đã lấy tên là XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện HTX... nghiệpvậttưthiếtbịcơđiện HTX thành lập trên cơ sở từcác tổ nhóm hợp tác dịch vụ sửa chữa thiếtbị điện, ô tô, máy công cụ, Các thành viên đã kêu gọi các xã viên góp sức, góp vốn để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, chuyển từhìnhthức kinh doanh cá thể sang hìnhthức kinh doanh tập thể HTX - XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện (XNCNVTTBCĐ) trực thuộc liên minh: - Liên... càng phát triển, nhất là các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành điện lực, nhu cầu sử dụng điện cho các nhà máy, xínghiệp ngày càng tăng, Nhà nước ngày càng đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy điện, nhu cầu sử dụng điệnởcác địa phương cũng ngày một tăng, do đó nhu cầu về cácthiếtbịđiện lưới cao thế ngày một nhiều Đoán trước được nhu cầu thị trường về cácthiếtbị điện, xínghiệp đã tiến hành kêu... áp, Dịch vụ sấy sứ cách điệntừ 10KV đến 110KV Hiện nay xínghiệpcó 20 lò sấy sứ cách điện với công nghệ sấy của Liên Xô - Sản xuất cung cấp cáctủđiện phân phối, tủ điều khiển tự đồng từ 1500A đến 2500A Các sản phẩm này chủ yếu cung cấp cho các nhà máy xínghiệp và các trạm điệnởcác địa phương 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy mới chỉ có 6 năm thành lập nhưng xínghiệp ngày càng đứng... động một cách hợp lý - vv 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ĐHXV Ban Quản trị Ban Kiểm soát Phòng TC-HC Phòng KT-TC Phòng KT-KT Phòng KH-KD Phân xưởng DV, sửa chữa Phân xưởng sản xuất, dây chuyên Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp 2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Cũng như các thành phần kinh tế khác, XínghiệpCôngnghiệpvậttưthiếtbịcơđiện cũng... lập và dễ dàng xác định được khối lượng hay kết quả của mỗi người lao động và như vậy việc áp dụng các chế độ hình thứctrảlương sản phẩm có đầy đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện 3.3 Tình hình máy móc thiếtbị của xínghiệp Nước TT Tên thiếtbị sản xuất Số thiếtbị hiện có Số thiếtbị được sử dụng Năm Công sản xuất suất 1 Lò đúc gang VN 1 1 1980 10Kw 2 Máy búa 400Kb LX 1 1 1980 3,9 3 Máy búa 150Kb... sản phẩm cuối cùng phải trải qua rất nhiều công đoạn, thực hiện nhiều thao tác và các bước công việc khác nhau Người công nhân ở từng công đoạn thực hiện những công việc của mình bằng máy, hoặc tay nhưng công việc của mỗi người ở từng công đoạn lại hoàn toàn độc lập nhau Như vậy ta có thể thấy, mặc dù sản xuất trải qua rất nhiều công đoạn nhưng công việc ở mỗi công đoạn là hoàn toàn độc lập và dễ dàng... của phân xưởng là nhận sửa chữa, xử lý các sự cố về điện, thay thế lắp đặt, đại tu, bảo dưỡng cácthiếtbịđiện cao thế cho các nhà máy xínghiệp và các địa phương, như máy cắt điện C35M, máy cắt điện 110KV, máy biến áp 10KV, 35K, 110KV và cáctủ điều khiển tự động, cầu chì rơi, van chống sét, 8.2 Phân xưởng sản xuất kéo dây cáp điện (cáp nhôm và cáp đồng các loại) Nhiệm vụ của phân xưởng là thu mua .
TIỂU LUẬN:
Hoàn thiện các hình thức trả lương
ở Xí nghiệp Công nghiệp vật tư
thiết bị cơ điện
Mở đầu
Tiền lương là một. tình hình trả lương cho người lao động tại Xí nghiệp
Công nghiệp vật tư thiết bị cơ điện.
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương