thử, tính số phần tử của không gian mẫu B2: Đặt tên biến cố, phân tích biến cố, tính số phần tử của biến cố B3: Áp dụng công thức * BT3: Cho 1 lục giác đều ABCDEF.Viết các chữ cái A,B,C,[r]
(1)Chµo mõng Các thầy cô giáo đến dự thao giảng (2) TIẾT 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II TỔ HỢP - XÁC SUẤT (3) KIẾN THỨC CẦN NHỚ Quy tắc cộng, quy tắc nhân Khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Công thức tính Phân biệt chỉnh hợp, tổ hợp Công thức nhị thức Niutơn, các tính chất Khái niệm phép thử, không gian mẫu, biến cố Định nghĩa xác suất theo cổ điển Các phép toán trên biến cố và tính chất xác suất (4) DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐẾM Giải: PP: Giả sử số tự nhiên cần lập có dạng a1 a a n Tìm điều kiện Chọn a1 , an Kết Luận BT1: Có bao nhiêu số chẵn có chữ số khác tạo thành từ các chữ số: 0,1,2,3,4,5,6 Gọi chữ số cần lập có dạng a1 a a3 a a 0;2;4;6 TH1: a4 = a1 có cách chọn a2 có cách chọn a3 có cách chọn Theo qui tắc nhân ta có: 1.6.5.4= 120 (số) TH2: a4 = {2;4;6} có cách a1 có cách chọn a2 có cách chọn a3 có cách chọn Theo qui tắc nhân ta có: 3.5.5.4 = 300(số) Số các chữ số tạo là: 120+300= 420 (số) (5) DẠNG 2: TÍNH XÁC SUẤT PP: Dựa vào công thức n( A) P ( A) (*) n ( ) B1: Phân tích cách tiến hành phép thử, tính số phần tử không gian mẫu B2: Đặt tên biến cố, phân tích biến cố, tính số phần tử biến cố B3: Áp dụng công thức (*) BT2: Từ hộp chứa sáu cầu trắng và bốn cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn Tính xác suất cho: a Bốn lấy cùng màu b Có ít màu trắng Giải: Không gian mẫu phép thử lấy ngẫu nhiên quả: n() C10 210 a Gọi A: “ Bốn cùng màu” + Bốn cùng màu trắng: + Bốn cùng màu đen: C n(A) = P( A) + C 64 C 64 cách lấy C 44 cách lấy n( A) 15 16 n () 210 210 105 b Gọi B: “ Có ít trắng” B : “ Bốn đen” n( B ) C 44 1 P( B) n( B ) n ( ) 210 P( B) 1 P( B) 1 209 210 210 (6) DẠNG 2: TÍNH XÁC SUẤT PP: Dựa vào công thức P ( A) n( A) (*) n() B1: Phân tích cách tiến hành phép thử, tính số phần tử không gian mẫu B2: Đặt tên biến cố, phân tích biến cố, tính số phần tử biến cố B3: Áp dụng công thức (*) BT3: Cho lục giác ABCDEF.Viết các chữ cái A,B,C,D,E,F vào sáu cái thẻ.Lấy ngẫu nhiên thẻ.Tìm xác suất cho đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm ghi trên hai thẻ đó là: a Cạnh lục giác b.Đường chéo lục giác c Đường chéo nối đỉnh đối diện lục giác Giải: Số phần tử phép thử lấy ngẫu nhiên thẻ thẻ là: n() C 62 15 a.Gọi A: “điểm trên thẻ là cạnh lục giác” n(A)=6 n( A) P ( A) n() 15 b.Gọi B:“điểm trên thẻ là đường chéo lục giác” B A P ( B ) P ( A) P ( B ) 1 P ( B ) 1 5 c.Gọi C:“điểm trên thẻ là đường chéo đỉnh đối diện” n(C ) 3 P (C ) n(C ) n() 15 (7) DẠNG 3: TÍNH XÁC SUẤT DỰA VÀO QUY TẮC PP: Dựa vào công thức A B O , P( A B) P( A) P( B) + Nếu A,B độc lập P( A B) P( AB) P( A).P( B) A, P( A ) 1 - P(A) BT4 Giải: Xác suất động I chạy không tốt là: 1- 0,8 = 0,2 Xác suất động II chạy không tốt là: 1- 0,7 = 0,3 a Gọi X “Cả hai động chạy không tốt” A “ Động I chạy không tốt” B “ Động II chạy không tốt” Các biến cố A, B độc lập Khi đó X = AB Áp dụng quy tắc nhân xác suất, ta có: P(X)=P(A).P(B) = 0,2.0,3 = 0,06 b Goi Y là biến cố : “Có ít động chạy tốt” Khi đó Y X Một xe máy có động là I và II hoạt động độc lập với Xác suất động I và động II chạy tốt tương ứng Do đó, P(Y) = P( X ) = – P(X) là 0,8 và 0,7 Hãy tính xác suất = – 0,06= 0,94 để: a Cả động chạy không tốt b Có ít động chạy tốt (8) CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Cách thành lập số Giả sử số tự nhiên cần lập có dạng a1 a a n Tìm điều kiện Chọn a1 , an Kết Luận (9) CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ (10) (11)