CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT BÀI 1 : HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: giúp học sinh nắm vững 2 quy tắc đếm cơ bản. 2. Về kỷ năng: giúp học sinh vận động được 2 quy tắc đếm trong những tình huống thông thường, phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân. Biết phối hợp 2 quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản. 3. Về tư duy: quy tắc cộng, nhân, và khái quát hóa. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm III/ Phương tiện dạy học: Giáo viên: SGK, giáo án, phiếu học tập, học sinh, bảng gia, phấn, viết xạ IV/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Bài dạy T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Hãy viết một mật khẩu, có thể liệt kê các mật khẩu được không? Đoán thử xem có bao nhiêu mật khẩu? Sau khi hoc xong 2 quy tắc ta đếm được chính xác có bao nhiêu mật khẩu -Nếu chọn 1 học sinh tiên tiến của lớp 11A thì có bao nhiêu cách? Hỏi tương tự cho lớp 12B Vậy có tất cả: -Mật khẩu có dạng: 000124a hoặc abctom -Có 31 cách chọn -Có 22 cách * Bài toán mở đầu: SGK 1/ Quy tắc cộng: Ví dụ 1: ( SGK ) Giải: nhà trường có 2 phương án chọn - Phương án 1 chọn 1 học sinh tiên tiến của Giáo viên nêu quy tắc cộng với nhiều phương án Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn để đi từ tỉnh A đến tỉnh B? 31 + 22 cách chọn Học sinh nêu quy tắc cộng Ôtô: 10 Tàu hỏa: 5 Tàu thủy: 3 lớp 11A: có 31 cách chọn - Phương án 2 chọn 1 học sinh tiên tiến của lớp 12B: có 22 cách chọn Vậy có 31 + 22 = 53 cách chọn * Quy tắc cộng: ( SGK ) * Quy tắc cộng cho công việc với nhiều phương án: ( SGK ) Ví dụ 2: Giả sử tỉnh A đến tỉnh B co thể di bằng các phương tiện: ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ôtô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay Giải: Máy bay: 2 Tổng : 20 Theo quy tắc cộng ta có: 10 + 5 + 3 + 2 = 20 sự lựa chọn Chú ý: Số phần tử của tập hợp hữu hạn X: ký hiệu X ( hoặc n(x) ) quy tắc cộng có thể phát biểu -Nếu A và B là 2 tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của A U B bằng số phần tử của A cọng với số phần tử của B, tức là: BABA 2/ Quy tắc nhân: Ví dụ 3: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường. Từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có HĐ 2: -Phiếu học tập 1 Từ thành phố A đến thành phố B có bao nhiêu cách? Từ thành phố B đến thành phố C có bao nhiêu cách? Có 6 nhóm học tập -Có 3 cách -Có 4 cách bao nhiêu cách đi từ A đến C qua B? Giải: Với mỗi cách đi từ A đến B sẽ có 4 cách đi tiếp từ B đến C. Vậy ta có: 3 . 4 = 12 ( cách đi từ A đến C qua B ) * Quy tắc nhân: ( SGK ) * Quy tắc nhân cho nhiều công việc với nhiều công đoạn: ( SGK ) Ví dụ 4: Lan đi mua 1 bó hoa để tặng sinh nhật bạn. trong hàng bán hoa có hoa màu đỏ, màu vàng, màu hồng, màu trắng, màu tím. Trong đó có 7 loại hoa màu đỏ, -Phiếu học tập 2 Có bao nhiêu cách chọn 1 hoa màu đỏ? Tương tự cho màu vàng? _______________ hồng? _______________ trắng? _______________ tím? Học sinh phát biểu quy tắc nhân rút ra từ ví dụ trên 7 cách chọn 6 ________ 5 ________ 4 ________ 3 ________ 6 loại hoa màu vàng, 5 loại hoa màu hồng, 4 loại hoa màu trắng, 3 loại hoa màu tím. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bó hoa gồm 1 hoa màu đỏ, 1 hoa màu vàng, 1 hoa màu hồng, 1 hoa màu trắng, 1 hoa màu tím. Giải: Theo quy tắc nhân ta có: 7. 6 . 5 . 4 . 3 = 2520 ( cách chọn ) Giải: a/ Với mỗi ký tự có: 24 + 10 = 34 cách chọn Theo quy tắc nhân ta có thể lập được 34 6 dãy gồm 6 ký tự HĐ 3: Giải bài toán mở đầu -Với mỗi ký tự có mấy cách chọn? -Chọn 1 chữ số từ 0 9 có bao nhiêu cách chọn -Có thể lập được bao nhiêu dãy gồm 6 ký tự -Dãy gồm 6 ký tự không phải là mật khẩu là bao nhiêu 24 cách chọn 10 cách chọn 34 6 cách chọn 24 6 cách chọn b/ Dãy gồm 6 ký tự không phải là mật khẩu nếu cả 6 ký tự đều là chữ cái là 24 6 c/ Vậy có 34 6 - 24 6 = 1353701440 ( mật khẩu ) -Vậy số mật khẩu là bao nhiêu? HĐ 4: Bài tập về nhà: 1 4 / 55 SGK 34 6 - 24 6 . CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT BÀI 1 : HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: giúp học sinh. tắc nhân. Biết phối hợp 2 quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản. 3. Về tư duy: quy tắc cộng, nhân, và khái quát hóa. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II/ Phương pháp. 2 = 20 sự lựa chọn Chú ý: Số phần tử của tập hợp hữu hạn X: ký hiệu X ( hoặc n(x) ) quy tắc cộng có thể phát biểu -Nếu A và B là 2 tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của