Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

77 43 2
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ HỒNG AN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ HỒNG AN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hồng Nhân Hà Nội – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Y – Dược thuộc Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng đào tạo Đại học, Bộ môn Ngoại Thần kinh - Ban Giám đốc bệnh viện Việt Đức - Khoa PTTK, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức - TS.Lê Hồng Nhân: Người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận - Tập thể thầy, cô Bộ môn Ngoại thần kinh Đại học Quốc gia Hà nội anh, chị khoa PTTK II Trung tâm phẫu thuật Thần kinh bệnh viện Việt Đức tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình: Ơng, bà, cha, mẹ, anh trai, bạn bè hữu, người dành cho tơi động viên, khích lệ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm tốt đẹp công lao ấy! Hà Nội, ngày tháng SV LÊ HỒNG AN năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu máu tụ NMC .1 1.1.1 Chẩn đoán 1.1.2 Điều trị .2 1.2 Phân loại nhóm tuổi trẻ em 1.3 Đặc điểm não trẻ em 1.3.1 Đại não .3 1.3.2 Tiểu não 1.3.3 Não thất 1.3.4 Thân não .5 1.3.5 Đặc điểm hệ thống xương hộp sọ,màng cứng trẻ em .6 1.4 Sự khác biệt sọ não trẻ em so với người trưởng thành 1.5 Sinh bệnh học máu tụ NMC chấn thương: 1.5.1 Đặc điểm hình thành máu tụ NMC CTSN trẻ em 1.5.2 Nguồn chảy máu gây nên máu tụ NMC sọ .9 1.5.3.Hậu máu tụ NMC: 1.6 Những biểu lâm sàng máu tụ NMC trẻ em 14 1.6.1 Rối loạn tri giác 14 1.6.2 Dấu hiệu thần kinh khu trú 18 1.6.3 Tình trạng tồn thân: 19 1.7.Chẩn đoán hình ảnh 19 1.7.1 XQ quy ước sọ 19 1.7.2 Chụp động mạch não: 19 1.7.3 Siêu âm xuyên sọ 19 1.7.4 Cắt lớp vi tính 20 1.7.5 Cộng hưởng từ 21 1.8 Thiếu máu toàn thân .22 1.9 Điều trị 22 1.9.1 Điều trị phẫu thuật 22 1.9.2 Theo dõi và đánh giá sau mổ 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Loại hình nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu .25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Hành 25 2.3.2 Dịch tễ học lâm sang 26 2.3.3 Lâm sàng 26 2.3.4 Chẩn đoán hình ảnh 28 2.3.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng 28 2.3.5 Các phương pháp điều trị phẫu thuật .29 2.3.6 Tóm tắt phác đồ điều trị nội khoa sau mổ máu tu NMC trẻ em 31 2.3.7.Phương pháp đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật .31 2.3.8 Đánh giá sau mổ chẩn đốn hình ảnh: 32 2.4 Xử lý, phân tích số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Dịch tễ học lâm sàng 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi .33 3.1.2 Phân bố bệnh nhi theo giới 33 3.1.3.Nguyên nhân chấn thương 34 3.1.4 Phương tiện gây tai nạn 34 3.1.5 Thời gian vào viện sau tai nạn 34 3.1.6 Thời gian từ vào viện đến mổ .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng máu tụ NMC CTSN 35 3.2.1 Tri giác lúc vào viện 35 3.2.2 Điểm Glasgow trước mổ .35 3.2.3 Dấu hiệu lâm sàng thần kinh khác 35 3.2.4Dấu hiệu mạch huyết áp 36 3.3.Đặc điểm hình ảnh học máu tụ NMC 36 3.3.1 Vị trí khối máu tụ 36 3.3.2 Vị trí đường vỡ xương sọ 37 3.3.3 Khối lượng máu tụ NMC 37 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 38 3.4.1 Mức độ thiếu máu .38 3.4.2 Điện giải yếu tố đông máu lúc vào viện 38 3.5 Phương pháp phẫu thuật 38 3.6 Kết điều trị .38 3.6.1 Kết gần .38 Chương 4: BÀN LUẬN .40 4.1 Đặc điểm dịch tễ xử trí vào viện đối tượng 40 4.1.1 Tuổi: 40 4.1.2 Giới 40 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương .41 4.1.4 Thời gian từ tai nạn đến vào viện từ vào viện tới mổ41 4.2 Đặc điểm lâm sàng máu tụNMC chấn thương sọ não .42 4.2.1 Tình trạng tri giác lúc vào viện 42 4.2.2 Dấu hiệu thần kinh khác 43 4.3 Đặc điểm hình ảnh học 45 4.3.1 Vị trí máu tụ NMC đường vỡ xương CT-scans 45 4.3.2 Khối lượng máu tụ 46 4.4 Đặc điểm thiếu máu máu tụ NMC 47 4.5 Kết điều trị .48 4.5.1 Phương pháp phẫu thuật : 48 4.5.2 Kết điều trị 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT SN Chấn thương sọ não TA LN S Tăng áp lực nội sọ DN T CL VT N M C D M C TN T RL HH PT TK M KQ TN GT TN LĐ TN SH Dịch não tủy Cắt lớp vi tính Ngồi màng cứng Dưới màng cứng Trong não thất Rối loạn hô hấp Phẫu thuật thần kinh Mở quản Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Glasgow coma scale 15 Bảng 1.2 Bảng Children Coma Score .15 Bảng 1.3: Thang điểm Glasgow cải tiến dung cho trẻ em< 15 tuổi D.Símpmon .16 Bảng 1.4 Thang điểm Glasgow trẻ em 17 Bảng 2.1: Chỉ số mạch HA bình thường theo lữa tuổi Tổ chức Y tế Thế giới 26 Bảng 1.4 Thang điểm Glasgow trẻ em 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo lứa tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo giới 33 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương 34 Bảng 3.4 Phương tiện gây tai nạn giao thông 34 Bảng 3.5 Thời gian từ tai nạn đến vào viện 34 Bảng 3.6 Thời gian từ vào viện đến mổ .35 Bảng 3.7 Điểm Glasgow vào viện 35 Bảng 3.8 Điểm Glasgow trước mổ 35 Bảng 3.9 Tần suất xuất dấu hiệu thần kinh khác vào viện 36 Bảng 3.10 Dấu hiệu mạch HA .36 Bảng 3.11 Vị trí máu tụ NMC sọ 36 Bảng 3.12 Vị trí đường vỡ xương sọ 37 Bảng 3.13 Khối lượng máu tụ NMC 37 Bảng 3.14 Hemoglobin lúc vào viện bệnh nhi máu tụ NMC .38 Bảng 3.15 Điện giải yếu tố đông máu lúc vào viện bệnh nhi máu tụ NMC 38 Bảng 3.16 Glasgow bệnh nhi lúc viện 39 Bảng 3.17 Kết điều trị xa 39 Bảng 4.1 So sánh kết điều trị 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phù não sau CTSN chế hậu 11 Sơ đồ 1.2 Những yếu tố gây TALNS 12 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Atlas giải phẫu người Hình 1.2 Các loại tụt kẹt CTSN 13 Hình 1.3 Hình ảnh máu tụ NMC CT 21 Hình 1.4 Máu tụ NMC phim MRI 22 Hình 2.1: Mở nắp sọ 29 Hình 2.2: Lấy máu tụ 30 Hình 2.3: Khâu treo màng cứng vào xương treo trung tâm 30 Hình 2.4 Dẫn lưu dóng da 31 Sự liên quan đường vỡ xương sọ khối máu tụ NMC chung thấy 100% trường hơp nhóm nghiên cứu có vỡ xương so Trong số it trường hợp (3 ca - 15%) đường vỡ xương sọ không mô tả phim chụp cắt lớp sọ phẫu thuật viên ghi nhận mổ Trên thực tế lúc có vỡ xương sọ y văn tác giả Arakati T [9] ghi nhận có 10% máu tụ NMC khơng có vỡ xương sọ Sự thường gặp vị trí máu tụ ngồi màng cứng nghiên cứu hay gặp vùng thái dương (37,5%) điều phù hợp với nhiều tác giả nước Nguyễn Thanh Vân [14] 40,5%, Peetre W & M Choux[1] 50% Sự thường gặp máu tụ vùng thái dương giải thích vùng hay có đường vỡ xương so ngồi cịn tồn vùng “dễ bóc tách màng cứng” 4.3.2 Khối lượng máu tụ Bằng cách ước lượng tính khối lượng máu tụ NMC theo kích thước V= A x B x n Trong A: Đường kính ngang lớn lớp căt khối máu tụ; B: Độ dày đường kính dọc lớn khối máu tụ vng góc với A; n: số lớp cắt có máu tụ (chỉ xác định 19 bệnh nhi) ước lượng thành trọng lượng Trên bảng 3.3.3 cho thấy: lượng khối máu tụ khoảng 20-40gr hay gặp (68,42%), 41-60 gr (10,52%), 61-80 gr (5,28%) có bệnh nhi có trọng lương máu tụ ≥ 81 gr (15,78%) Dựa thức nghiệm thực tế lâm sàng cho thấy: hơp sọ có từ 20gr máu tụ trở lên bắt đầu có biểu hội chứng TALNS (trừ người có teo não) Mức độ rối loạn tình trạng tri giác dấu hiệu thần kinh khu trú, trí thần kinh thực vật phu thuộc vào mức độ TALNS 46 Khi đối chiếu khối lượng máu tụ sọ biểu lâm sàng điểm Glasgow (19 bệnh nhi - 95% có điểm Glassgow điểm có bệnh nhi vào có Glasgow điểm) biểu thần kinh khác (nơn - 45,16%, kích thích - 54,84%, khơng có giãn đồng tử, khơng có liệt nửa người, khơng có liệt thần kinh sọ, khơng có rối loạn thân nhiệt) chứng tỏ mức độ thích nghi não trẻ em với hội chứng TALNS tốt so với người trưởng thành hay nói cách khác khả tự điều chỉnh não có hội chứng TALNS thơng qua giảm tiết dịch não tủy, giãn sọ, phồng thóp (nếu có thể) yếu tố quan góp phần bảo vệ não trẻ em 4.4 Đặc điểm thiếu máu máu tụ NMC Các biểu thiếu máu bệnh nhi có máu tụ NMC trẻ sơ sinh nhũ nhi nhiều tác giả giới nhắc tới nhiều Peeters W, M Choux[1]; Greenberg M [22] ; T Civit, H.Hepner (Neurochir) …Các tác giả lưu ý “Cần lưu ý chấn thương sọ não đơn trẻ em cố biểu thiếu máu biểu ban đầu máu tụ màng cứng” Các tác giả nhận thấy tỷ lệ máu/số lượng máu toàn thể bệnh nhi cao khối lượng máu không nhiều Đây đặc điểm lưu ý chưa nghiên cứu sâu − Dấu hiệu mạch huyết áp Đánh giá mức độ rối loạn mạch HA bệnh nhi dựa vào quy định số mạch, HA bình thường theo lữa tuổi Tổ chức Y tế Thế giới Tu Sơ 1-3 4-6 Chúng nhận thấy số bệnh nhân có máu tụ NMC nhóm nghiên cứu, có biểu mạch nhanh huyết áp tụt chiếm 50% (các bệnh nhi 47 nhóm nghiên cứu khơng có tổn thương khác kèm theo) − Hemoglobin Đánh giá mức độ thiếu máu dựa vào hemoglobin bệnh nhi máu tụ NMC (n=20) dựa vào phân loại mức độ thiếu máu tổ chức Y tế Thế giới − Thiếu máu nặng: − Thiếu máu vừa: − Nhẹ: Tỷ lệ bệnh nhi nhóm nghiên cứu chúng tơi có tình trạng thiếu máu 35% tổng số bệnh nhi Trong thiếu máu nhẹ 15% thiếu máu trung bình 20% Nghiên cứu Nguyễn Thanh Vân năm 2002 [14] có đề cập đến tỷ lệ bệnh nhi có số lượng hồng cầu thấp (< 3,5 triệu) 19,51% Tuy nhiên nhận xét ban đầu Nguyễn Vân dừng lại số lượng hồng cầu nói chung khơng có đánh giá mức độ thiếu máu bệnh nhi theo lứa tổi Nếu so sánh với kết nghiên cứu số bệnh nhi có biểu thiếu máu dựa xét nghiệm số lượng hồng cầu kết tác giả [14] gần tương đương với kết 4.5 Kết điều trị 4.5.1 Phương pháp phẫu thuật : Tất 20 bệnh nhân phẫu thuât lấy máu tụ NMC đơn 4.5.2 Kết điều trị − 4.5.2.1 Kết gần − Thời gian nằm viện + Thời gian nằm viện trung bình 7,01 ngày + Tình trạng tri giác viện − 4.5.2.2 Kết xa điều trị phẫu thuât máu tụ NMC 48 Đánh giá kết xa thực khám lại bệnh nhân hoăc viết thư hỏi gọi điện để hỏi thông tin theo dấu hiệu lâm sang bảng phân loại Glasgow Outcome Scale (GOS) Bảng (3.6.1.3) cho thấy có 90% số bệnh nhi hồi phục hoàn hoàn - GOS I, có 10% có di chứng thần kinh nhẹ đau đầu hoăc rối loạn giấc ngủ GOS II So sánh kết điều trị nghiên cứu với nghiên cứu 168 bệnh nhi Nguyễn Thanh Vân (2002) [14] nghiên cứu Satapathy cộng năm 2016 Ấn Độ [50] Kết Hồi phục Di chứng nhẹ Di chứng nặng Đời sống thực vật Tử vong Tổng Như kết tốt so với tác giả Sự khác biệt nhóm bệnh nhi nghiên cứu chúng tơi có tình trạng bệnh vào viện trước mổ tương đối tốt 19 bệnh nhi (95%) có điểm Glasgow từ điểm trở lên, thời gian mổ sớm trước 70% tính từ vào viện số lượng bệnh nhi chúng tơi cịn 49 KẾT LUẬN Qua hồi cứu 20 bệnh nhi máu tụ NMC chấn thương sọ não điều trị phẫu thuật Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2019 đến tháng 01/2020, rút kết luận sau: − Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng Tuổi : Nhóm từ 5-6 tuổi (70%); Nhóm 3-4 tuổi (20%); Nhóm sơ sinh tuổi (10%) Tuổi tháng − Giới: Nam (65%); nữ (35%).Tỷ lệ nam/nữ 1,85/1 − Nguyên nhân chấn thương + Tai nạn giao thông (40%); tai nạn sinh hoạt (60%) Trong nhóm ngun nhân tai nạn giao thơng - xe máy (75%), xe đạp 25% + Thời gian tai nạn- vào viện: Trước (60%); 7-24 (30%); sau 24 (10%) + Thời gian từ vào viện đến mổ: Trước (70%); Từ 7-24 (25%); Sau 24 (5%) Đặc điểm lâm sàng − Tri giác trước mổ: + Glasgow từ điểm trở lên (95%), Glasgow điểm (5%) + Khoảng tỉnh trường hơp (20%) (nhóm có glasgow từ điểm trở lên) − Dấu hiệu thần kinh khác vào viện: Nơn vọt (45,16%) kích động (54,84%) Khơng có dấu hiệu thần kinh khu trú Đặc điểm hình ảnh học − Vị trí máu tụ NMC: Thái dương 37,5%; Đỉnh 20,84%; Trán 16,66%; Chẩm 12,5% hố sau 12,5%, khối máu tụ NMC lan rộng đến nhiều vùng khác (trên vị trí) trường hợp chiếm 25% 50 − Vị trí đường vỡ xương: Thái dương 37,03%; Đỉnh 29,62%; Chẩm 14,81%; Trán 11,11%, Hố sau 7,43% Số trường hợp có đường vỡ xương lan tới hai vùng trở lên 29,62% − Khối lượng máu tụ: (chỉ xác định 19 bệnh nhi) 20-40gr (68,42%) ; 41-60gr (10,52%); 61-80gr (5,28%); ≥ 81gr (15,78%) Hội chứng thiếu máu Thiếu máu nhẹ 15%; Thiếu máu trung bình 20% 5.Phương pháp phẫu thuật Lấy máu tụ NMC đơn 100% Kết phẫu thuật − Kết gần + Thời gian nằm viện trung bình 7,01 ngày + Tình trạng tri giác viện: Glasgow 13 (tỉnh hồn tồn) 100% + Khơng có biến chứng gần máu tụ NMC tái phát, nhiễm trùng vết mổ, dó DNT qua vết mổ… − Kết xa + GOS I: 90%; GOS II 10% 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peeters W., van den Brande R., Polinder S cộng (2015) Epidemiology of traumatic brain injury in Europe Acta Neurochir (Wien), 157(10), 1683–1696 Brazinova A., Rehorcikova V., Taylor M.S cộng (2018) Epidemiology of Traumatic Brain Injury in Europe: A Living Systematic Review J Neurotrauma Nguyễn Thế Hào (1995), Góp phần chẩn đoán xử lý sớm máu tụ màng cứng cấp tính CTSN kín, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Kiều Đình Hùng (1990), Nhận xét lâm sàng GPB CTSN TNGT bệnh viện Việt Đức, Hà Nội 1986- 1988, Luận văn tốt nghiệp nội trú ngoại khoa khóa XIV, Đại học Y Hà Nội Hackenberg K Unterberg A (2016) [Traumatic brain injury] Nervenarzt, 87(2), 203–214; quiz 215–216 Najem D., Rennie K., Ribecco-Lutkiewicz M cộng (2018) Traumatic brain injury: classification, models, and markers Biochem Cell Biol, 96(4), 391–406 Kaur P Sharma S (2018) Recent Advances in Pathophysiology of Traumatic Brain Injury Curr Neuropharmacol, 16(8), 1224–1238 Dewan M.C., Mummareddy N., Wellons J.C cộng (2016) Epidemiology of Global Pediatric Traumatic Brain Injury: Qualitative Review World Neurosurg, 91, 497-509.e1 ARAKI T., YOKOTA H., MORITA A (2017) Pediatric Traumatic Brain Injury: Characteristic Features, Diagnosis, and Management Neurol Med Chir (Tokyo), 57(2), 82–93 10 Coulter I.C Forsyth R.J (2019) Paediatric traumatic brain injury Curr Opin Pediatr, 31(6), 769–774 11 Follow-up of Conservatively Managed Epidural Hematomas: Implications for Timing of Repeat CT | American Journal of Neuroradiology 12 Phạm Gia Triệu (1965), Chấn thương thần kinh, Nhà xuất Y học 13 Trung L.X, Xuan N.T, Dien N.V (1965) Lês hesmatomes intracraniens d’orgine traumatique Vieetnam mésdical, 33–45 14 Nguyễn Thanh Vân (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xử trí sớm máu tụ ngồi màng cứng cấp tính trẻ em chấn thương sọ não kín, Luận án CKII, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Kết điều trị máu tụ màng cứng chấn thương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Gia Khánh (2013), Bài giảng nhi khoa tập I, Nhà xuất Y học 17 Uchiyama H.T., Seki A., Tanaka D cộng (2013) A study of the standard brain in Japanese children: morphological comparison with the MNI template Brain Dev, 35(3), 228–235 18 Nguyễn Trọng Hiếu (2004) Điều trị máu tụ NMC Bệnh viện Chợ Rẫy ( Hồi cứu 340 trường hợp năm 2000- 2001 khoa ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy) Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2, 1–7 19 Urbanik A., Cichocka M., Kozub J cộng (2017) Brain Maturation-Differences in Biochemical Composition of Fetal and Child’s Brain Fetal Pediatr Pathol, 36(5), 380–386 20 Nguyễn Anh Tuấn Dương Chạm Uyên (2004), Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết sau mổ máu tụ NMC TNGT Bệnh viện Việt Đức năm 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 21 Frank H Netter (2017), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 22 Greenberg Mark S (2010), Handbook of Neuronsurgery, Thieme Medical Publishers 23 Fomon S.J., Haschke F., Ziegler E.E cộng (1982) Body composition of reference children from birth to age 10 years Am J Clin Nutr, 35(5 Suppl), 1169–1175 24 Stein D.M., Feather C.B., Napolitano L.M (2017) Traumatic Brain Injury Advances Crit Care Clin, 33(1), 1–13 25 Solumsmoen S., Lilja-Cyron A., Buch K.F cộng (2018) [Traumatic penetrating brain injury] Ugeskr Laeg, 180(51) 26 Lumba-Brown A., Yeates K.O., Sarmiento K cộng (2018) Centers for Disease Control and Prevention Guideline on the Diagnosis and Management of Mild Traumatic Brain Injury Among Children JAMA Pediatr, 172(11), e182853 27 Azouvi P., Arnould A., Dromer E cộng (2017) Neuropsychology of traumatic brain injury: An expert overview Rev Neurol (Paris), 173(7–8), 461–472 28 Desai M Jain A (2018) Neuroprotection in traumatic brain injury J Neurosurg Sci, 62(5), 563–573 29 Popernack M.L., Gray N., Reuter-Rice K (2015) Moderate-to-Severe Traumatic Brain Injury in Children: Complications and Rehabilitation Strategies J Pediatr Health Care, 29(3), e1-7 30 Nehring S.M., Tadi P., Tenny S (2020) Cerebral Edema StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 31 Verier A., Jomin M., Lozes G cộng (1984) [Post-traumatic cerebral edema Physiopathology and treatment] Sem Hop, 60(10), 673– 677 32 Jain S Iverson L.M (2020) Glasgow Coma Scale StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 33 Braine M.E Cook N (2017) The Glasgow Coma Scale and evidence-informed practice: a critical review of where we are and where we need to be J Clin Nurs, 26(1–2), 280–293 34 Trương Văn Việt (2002) Máu tụ màng cứng cấp tính Thời Y dược học, 97–100 35 Mattei T.A Teasdale G.M (2020) The Story of the Development and Adoption of the Glasgow Coma Scale: Part I, The Early Years World Neurosurg, 134, 311–322 36 Simpson D.A., Cockington R.A., Hanieh A cộng (1991) Head injuries in infants and young children: the value of the Paediatric Coma Scale Child’s Nerv Syst, 7(4), 183–190 37 Chen H., Guo Y., Chen S.-W cộng (2012) Progressive Epidural Hematoma in Patients with Head Trauma: Incidence, Outcome, and Risk Factors Emerg Med Int, 2012 38 Lobato R.D., Rivas J.J., Cordobes F cộng (1988) Acute epidural hematoma: an analysis of factors influencing the outcome of patients undergoing surgery in coma J Neurosurg, 68(1), 48–57 39 Lubillo S., Bolaños J., Carreira L cộng (1999) Prognostic value of early computerized tomography scanning following craniotomy for traumatic hematoma J Neurosurg, 91(4), 581–587 40 Dương Chạm Uyên (1992), Vai trò CT scanner cấp cứu CTSN, Báo cáo khoa học, Bệnh viện Việt Đức 41 (PDF) Outcomes of decompressive craniectomy in patients after traumatic brain injury ResearchGate, 42 Phạm Hoàng Thái Đồng Văn Hệ (2012), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương sọ não thang điểm Glasgow Outcome Scale mở rộng bệnh viên Việt Đức., Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 43 Leitgeb J., Mauritz W., Brazinova A cộng (2013) Outcome after severe brain trauma associated with epidural hematoma Arch Orthop Trauma Surg, 133(2), 199–207 44 Corral L., Ventura J.L., Herrero J.I cộng (2007) Improvement in GOS and GOSE scores and 12 months after severe traumatic brain injury Brain Inj, 21(12), 1225–1231 45 Weir J., Steyerberg E.W., Butcher I cộng (2012) Does the Extended Glasgow Outcome Scale Add Value to the Conventional Glasgow Outcome Scale? J Neurotrauma, 29(1), 53–58 46 Dikmen S.S., Machamer J.E., Powell J.M cộng (2003) Outcome to years after moderate to severe traumatic brain injury Arch Phys Med Rehabil, 84(10), 1449–1457 47 Goldberg Y Danckert J (2013) Traumatic Brain Injury, Boredom and Depression Behav Sci (Basel), 3(3), 434–444 48 Stocchetti N Zanier E.R (2016) Chronic impact of traumatic brain injury on outcome and quality of life: a narrative review Crit Care, 20 49 Chaitanya K., Addanki A., Karambelkar R cộng (2018) Traumatic brain injury in Indian children Childs Nerv Syst, 34(6), 1119– 1123 50 Satapathy M.C., Dash D., Mishra S.S cộng (2016) Spectrum and outcome of traumatic brain injury in children

Ngày đăng: 17/09/2021, 16:45

Hình ảnh liên quan

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.1. Atlas giải phẫu người (FRANK H. nettet) - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 1.1..

Atlas giải phẫu người (FRANK H. nettet) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.2 Các loại tụt kẹt trong CTSN 1: Thể trai thoát vị qua bờ tự do của liềm não - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 1.2.

Các loại tụt kẹt trong CTSN 1: Thể trai thoát vị qua bờ tự do của liềm não Xem tại trang 28 của tài liệu.
trẻ em dưới 15 tuổi: [36] (bảng 1.3) - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

tr.

ẻ em dưới 15 tuổi: [36] (bảng 1.3) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.3 Hình ảnh máu tụNMC trên CT. - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 1.3.

Hình ảnh máu tụNMC trên CT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.4 Máu tụNMC trên phim MRI - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 1.4.

Máu tụNMC trên phim MRI Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1: Mở nắp sọ − Lấy máu tụ NMC - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 2.1.

Mở nắp sọ − Lấy máu tụ NMC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2: Lấy máu tụ - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 2.2.

Lấy máu tụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.3: Khâu treo màng cứng vào xương và treo trung tâm − Đậy lại xương sọ và cố định xương sọ - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 2.3.

Khâu treo màng cứng vào xương và treo trung tâm − Đậy lại xương sọ và cố định xương sọ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4 Dẫn lưu và đóng da − 2.3.5.2 Lấy máu tụ NMC phối hợp giải ép - Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị ngoại khoa máu tụ ngoài màng cứng ở trẻ em do chấn thương sọ não

Hình 2.4.

Dẫn lưu và đóng da − 2.3.5.2 Lấy máu tụ NMC phối hợp giải ép Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan